1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chuyên đề bồi dưỡng học sinh khá giỏi môn vật lí phần cơ học

16 1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 206 KB

Nội dung

chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi phần cơ học rất hay và tỉ mỉ. có nhiều bài toán được lấy ra từ các đề thi học sinh giỏi hằng năm của cấp huyện và cấp tỉnh , có đáp án rõ ràng và đầy đủ.Các bạn hãy xem kĩ trước khi bình luận nhé. cảm ơn các bạn đã tải tài liệu.

 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH KHÁ GIỎI MÔN VẬT LÝ PHẦN CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH KHÁ GIỎI MÔN VẬT LÝ PHẦN CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC A PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Trong việc nâng cao chất lượng giáo dục nói chung chất lượng môn nói riêng Việc cải tiến phương pháp dạy học nhân tố quan trọng, bên cạnh việc bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, việc phát huy tính tích cực học sinh có ý nghĩa quan trọng Bởi xét cho công việc giáo dục phải tiến hành sở tự nhận thức, tự hành động; việc khơi dậy phát triển ý thức lực tư duy, bồi dưỡng phương pháp tự học đường phát triển tối ưu giáo dục Cũng học tập môn khác, học Vật lí lại cần phát triển lực tích cực, lực tư học sinh để biết mà phải hiểu để giải thích tượng Vật lí áp dụng kiến thức kỹ vào hoạt động sống gia đình cộng đồng Những năm vừa qua, với việc thay đổi chương trình sách giáo khoa phương pháp dạy học tích cực mang lại kết rõ nét mặt Giáo viên phát huy tính tích cực học sinh, chất lượng giảng dạy nâng cao, học sinh tiếp cận với kiến thức mới, tiếp cận khoa học kĩ thuật…Đặc biệt học sinh có khả tự hình thành kiến thức thông qua thí nghiệm; thông qua kênh hình, kênh thông tin sách giáo khoa…Qua kiến thức Vật lý em mở rộng, khả vận dụng thực tế em nâng lên Đối với chương trình vật lí trung học sở phần động học phần kiến thức trọng tâm vật lí lớp sở cho phần học bậc học Đây phần kiến thức với môn vật lí bậc học trung học sở mà em tiến hành giải tập định lượng phần có nhiều kiến thức khó Nhiều dạng tập đưa phần Với thực tế trên, thân giáo viên cảm thấy trăn trở Do cố gắng tìm cách khác để giúp học sinh nâng cao chất lượng Sau thời gian thử nghiệm rút cho số kinh nghiệm nhỏ là: Phương pháp Bồi dưỡng học sinh giỏi môn vật lý phần chuyển động học II TỔNG QUAN CHUNG VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU  CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH KHÁ GIỎI MÔN VẬT LÝ PHẦN CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC Việc dạy học Vật lí trường phổ thông chưa phát huy hết vai trò tập Vật lí thực nhiệm vụ dạy học Dạy học sinh giải tập Vật lí công việc khó khăn, đặt biệt với tập nâng cao bộc lộ rõ trình độ người giáo viên việc hướng dẫn hoạt động trí tuệ học sinh Về vấn đề có nhiều tài liệu tham khảo nhiều tác giả khác dành cho học sinh, hầu hết đáp ứng yêu cầu giúp học sinh rèn luyện kĩ giải tập Vật lí, củng cố nâng cao kiến thức Vật lí Song nhìn chung chưa cụ thể hóa vấn đề mà học sinh cần nắm B - NỘI DUNG ĐỀ TÀI I TÊN ĐỀ TÀI: CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH KHÁ GIỎI MÔN VẬT LÝ PHẦN CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC II MỤC ĐÍCH THỰC HIỆN: Hình thành cho học sinh phương pháp giải tập Vật lí, từ em vận dụng cách thành thạo linh hoạt việc giải tập, nâng cao hiệu tập, giúp em nắm vững kiến thức trình học tập III ĐỐI TƯỢNG - PHẠM VI - THỜI GIAN : Đối tượng: Phương pháp giải tập học - Vật lí Phạm vi: Đề tài thực với học sinh khối trường THCS Thời gian thực hiện: Năm học IV NHIỆM VỤ THỰC HIỆN: Tìm hiểu phương pháp giải tập Vật lí Tìm hiểu, nắm vững chương trình nội dung kiến thức phần học - Vật lí cấp THCS Tìm hiểu tình hình dạy học Vật lí Đặc biệt quan tâm đến hoạt động sử dụng tập Vật lí nâng cao V PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN: Đọc sách, nghiên cứu tài liệu Theo dõi, thu thập kết Phương pháp thử nghiệm thực tế  CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH KHÁ GIỎI MÔN VẬT LÝ PHẦN CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC VI THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI: Trước thực đề tài, qua giảng dạy trường THCS Nguyễn Công Trứ qua tìm hiểu trao đổi với đồng nghiệp nhận thấy: Đa số học sinh làm tập vật lí em thường lúng túng việc định hướng giải, đặt biêt với tập nâng cao nói em chưa biết cách giải trình bày lời giải Theo tôi, thực trạng nêu số nguyên nhân sau: + Học sinh chưa có phương pháp tổng quan để giải tập Vật lí + Học sinh chưa biết vận dụng kiến thức, định luật Vật lí, công thức vật lí + Việc lại học tập khó khăn, thời gian tự học dành cho em + Các em tài liệu tham khảo thêm sách giáo khoa sách tập VII GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: Vì khó khăn lớn học sinh làm tập có tính toán, vận dụng biến đổi công thức nên chuyên đề đề cập đến toán định lượng Tôi tạm chia thành bốn phần để hướng dẫn PHẦN 1:CÔNG THỨC VẬN TỐC Để giải tập, yêu cầu chung học sinh cần nắm vững lý thuyết, thuộc công thức có khả biến đổi tốt liên hệ đại lượng Trong phần này, học sinh cần nắm vững kiến thức sau: + Công thức tính vận tốc: v = s s ⇒ s = v.t ⇒ t = t v + Hiểu đại lượng công thức tính vận tốc: s: quảng đường vật t: thời gian vật quảng đường s v: vận tốc + Đơn vị vận tốc Đơn vị hợp pháp m/s, km/h  CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH KHÁ GIỎI MÔN VẬT LÝ PHẦN CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC Biết cách đổi từ m/s km/h: km 1000 m / s = = 3,6km / h Ví dụ: h 3600 1km / h = 1000m ≈ 0,28m / s 3600s * Các ví dụ mẫu: Ví dụ 1.1: Đổi đơn vị đo a) 1m/s = ………km/h b) 1km/phút = ………km/h c) d) 18km/h = ………m/s 0,5cm/s = ……… km/h Hướng dẫn: + GV ý cho học sinh biến đổi đơn vị “tử” ( quãng đường) “mẫu” ( thời gian) km 1000 m / s = = 3,6km / h a) h 3600 c) 18km / h = 18 1000m = 5m / s 3600s b) 1km / phut = 1km = 60km / h h 60 100000 = 0,018km / h d) 0,5cm / s = 0,5 3600 + Nhận xét: Ta dùng 1m/s = 3,6km/h 1km/h = 0,28m/s mà không cần giải thích lại Bài biến đổi để học sinh rõ cách làm Ví dụ 1.2: Một xe chuyển động với vận tốc 15m/s bị viên đạn bắn xuyên qua hai thùng xe theo phương vuông góc với phương chuyển động xe Xác định vận tốc đạn biết hai thùng xe cách 2,4mét hai vết đạn cách 6cm tính theo phương chuyển động Hướng dẫn: Tóm tắt: s1 = 2,4m s = 6cm = 0,06m v = 15m / s v1 = ?  CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH KHÁ GIỎI MÔN VẬT LÝ PHẦN CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC Giải Đầu có nhiều kiện, số liệu gắn với đối tượng khác với “viên đạn”, học sinh dễ bị lúng túng không hiểu tượng xảy Ta cần xác định “quãng đường” viên đạn chuyển động khoảng ‘thời gian” tương ứng: Theo đầu bài, xe chuyển động 6cm đạn chuyển động quãng đường 2,4m Thời gian xe chuyển động quãng đường s2 : t= s 0,06 = = 0,004( s) v2 15 Đó thời gian viên đạn chuyển động hết khoảng cách hai thành xe Vận tốc đạn v1 = s1 2,4 = = 600(m / s) t 0,004 Ví dụ 1.3: Hai xe máy xuất phát từ A để B với vận tốc 40km/h Sau 1/4 quãng đường AB xe thứ hai tăng tốc thành 60km/h nên đến B trước xe thứ 30 phút Tính độ dài quãng đường AB Hướng dẫn: Tóm tắt : v1 = 40km / h v = 40km / h AB v1' = 40km / h s= v 2' = 60km / h s' = AB t ' = 30 phút = h AB = ? Giải Khi đọc đề ta thấy liệu rắc rối ta thấy độ lệch thời gian thay đổi vận tốc quãng đường cuối s’ = 3/4AB Ta có:  CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH KHÁ GIỎI MÔN VẬT LÝ PHẦN CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC t1' = t ' + t 2' s' s' = t' + ' ' v1 v2 s' s' = + 40 60 s ' = 60(km) s' = AB ⇒ AB = s ' = 80(km) PHẦN 2:TÍNH TƯƠNG ĐỐI TRONG CHUYỂN ĐỘNG Tính tương đối chuyển động nội dung hay khó động học Ngay học sinh có tư linh hoạt khó nắm bắt tinh thần phát biểu này: “Nói vật chuyển động hay đứng yên có tính chất tương đối” Học sinh hiểu phần thông qua ví dụ cụ thể Việc áp dụng tính chất để giải toán động học nhiều hạn chế.Với toán có nhiều phần tử (vật) chuyển động, học sinh thường làm theo đường giải toán đố với phép toán phức tạp, làm mờ nội dung vật lí Để giúp học sinh thực hiểu nhìn vật lí chuyển động , bồi dưỡng em chuyên đề toán liên quan đến tính tương đối chuyển động Xin toán quen thuộc: Trên đường thẳng có hai vật chuyển động ngược chiều phía với vận tốc v1(km/h) v2(km/h).Thời điểm ban đầu hai vật cách đoạn S(km) Hỏi sau hai vật gặp nhau? Thông thường lời giải toán là: Gọi t thời gian cần tìm.Trong thời gian đó, quãng đường chuyển động vật là: s1 =v1.t (km) , s2 =v2.t (km) Vì s1 + s2 = s t(v1 + v2) = s t= s ( h) v1 + v Ở lấy vật mốc trái đất để xét chuyển động hai vật , giá trị s s2 xác định theo trái đất.Vấn đề ta xét vị trí tương đối hai vật , khoảng  CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH KHÁ GIỎI MÔN VẬT LÝ PHẦN CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC thời gian t khoảng cách hai vật thay đổi đoạn s nên vận tốc tương đối hai vật s/t Giá trị s/t v1 + v độ lớn vận tốc tương đối hai vật.Vận tốc tương đối hiểu là: vật đứng yên vật chuyển động lại gần với vận tốc v = v1 + v2 Với cách nhìn nhận ta xét trực tiếp tương quan hai vật mà không cần thông qua vật mốc khác.Tương tự, hai vật chuyển động chiều độ lớn vận tốc tương đối hai vật : v = | v1 - v2 | Ta kiểm nghiệm công thức thứ hai lời giải Như vậy, ta có sở lí thuyết sau: Đối với vật mốc A, vận tốc vật B vật C v 1và v2 Vận tốc tương đối B C là: + v = v1 + v2, B C chuyển động ngược chiều + v = | v1 - v2|, hai vật chuyển động chiều Ở ta ngầm hiểu với ta xét xét vật chuyển động thẳng Bây tìm hiểu số toán liên quan * Các ví dụ mẫu: Ví dụ 2.1:Qua hai vị trí A B cách 50km đường thẳng có hai xe chuyển động với vận tốc v1= 40km/h v2 = 60km/h Kể từ qua hai vị trí , sau hai xe gặp nếu: a)Hai xe chuyển động ngược chiều b)Hai xe chuyển động chiều Hướng dẫn: Tóm tắt v1 = 40km / h v = 60km / h s = 50km Khi hai xe gặp : a Hai xe chuyển động ngược chiều b Hai xe chuyển động chiều Giải a) Thời gian để hai xe tiến đến gặp là:  CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH KHÁ GIỎI MÔN VẬT LÝ PHẦN CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC v= s s s ⇒t = = t v v1 + v t= 50 = 0,5(h) 40 + 60 b) Nếu hai xe chuyển động theo hướng từ A đến B (và bất thường !) hai xe gặp Vì Vận tốc xe A nhỏ vận tốc xe B Nếu hai xe chuyển động theo hướng B đến A thời gian hai xe gặp v' = s s s ⇒ t' = ' = ' v1 − v t v t= 50 = 2,5(h) 40 − 60 Ví dụ 2.2: Từ hai vị trí A B cách 50km có hai xe chuyển động ngược chiều với vận tốc 40km/h 60km/h Sau khoảng cách hai xe 10km? Hướng dẫn: Tóm tắt: s = 50km / h v1 = 40km / h v = 60km / h s ' = 10km t =? t' = ? Giải Khi hai xe chưa gặp nhau, thời gian cần tìm t= s − s' 50 − 10 = = 0,4(h) v1 + v2 40 + 60 Khi hai xe gặp cách xa 10km, thời gian cần tìm là: t' = s + s' 50 + 10 = = 0,6(h) v1 + v 40 + 60 Bài toán có hai đáp số, không ý học sinh dễ bỏ qua t’  CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH KHÁ GIỎI MÔN VẬT LÝ PHẦN CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC Ví dụ 2.3: Trên tuyến xe bus, 10 phút lại có xe xuất bến với vận tốc 30km/h.Hỏi xe chạy bến phải có vận tốc để gặp hai xe ngược chiều liên tiếp phút Hướng dẫn: Tóm tắt: h t = phut = h 15 v = 30km / h t1 = 10 phut = v' = ? Giải Khoảng cách hai xe liên tiếp xuất bến : s = v.t1 = 30 = 5(km) Vận tốc xe chạy ngược lại là: v + v' = v' = s s ⇒ v' = − v t2 t2 − 30 = 45(km / h) 15 Ta cảm nhận ngắn gọn, rõ ràng lời giải so với đề rắc rối Như nhìn mắt vật lí, vấn đề trở nên đơn giản Điều thể rõ tập vui sau Ví dụ 2.4: Trên đường thẳng có hai người chạy lại gần Khi cách 10 mét, người ném bóng phía người ; sau nhận bóng người lại ném trở lại…cứ hai người bóng dừng lại vị trí gặp Giả sử vận tốc người 2m/s 3m/s, bóng ném bay với vận tốc 6m/s.Tính quãng đường bóng chuyển động khoảng thời gian từ lúc bóng bắt đầu ném đến lúc dừng lại Hướng dẫn: Tóm tắt:  CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH KHÁ GIỎI MÔN VẬT LÝ PHẦN CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC s1 = 10m v1 = 2m / s v = 3m / s v = 6m / s s3 = ? Giải Thời gian từ lúc bóng ném đến lúc dừng lại t= s1 s1 10 = = = 2( s ) v v1 + v 2 + Quãng đường bóng chuyển động s3 = v3.t = 2.6 = 12m Với toán này, thật khó khăn cho việc lập phương trình toán học liên hệ độ dài đoạn đường Ở điều ta ý khoảng cách s thời gian t , hai đại lượng phụ thuộc vào vị trí hai vật không phụ thuộc vào mốc tọa độ khác Nếu đầu có nhiều kiện với chủ ý “làm nhiễu” mối quan tâm hàng đầu khoảng cách hai động tử thời gian để hình thành hay triệt tiêu khoảng cách PHẦN 3: CHUYỂN ĐỘNG TRÊN BỀ MẶT CHUYỂN ĐỘNG Trong phần trên, tính tương đối hiểu liên hệ hai vật so với nhau, tình trạng khác đi: Nếu A chuyển động so với bề mặt B B lại chuyển động so với C A chuyển động với vận tốc so với C ? Tình cụ thể thường gặp ca nô chuyển động mặt nước ( nước chảy với vận tốc so với bờ sông) Khi nước đứng yên, canô chuyển động với vận tốc v1 so với bờ sông, nước chảy với vận tốc v2 so với bờ sông vận tốc canô so với bờ : + v = v1 + v2 ( canô chuyển động xuôi dòng) + v = | v1 - v2 | ( canô chuyển động ngược dòng ) Bây ta xét số toán * Các ví dụ mẫu: Ví dụ 3.1: Một canô xuôi dòng từ A B 4h ngược dòng từ B A 5h Tính khoảng cách AB biết vận tốc nước chảy 3km/h Hướng dẫn: 10  CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH KHÁ GIỎI MÔN VẬT LÝ PHẦN CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC Tóm tắt: t1 = h t = 5h v = 3km / h s=? Giải Ca nô xuôi dòng: s = v.t1 = (v1 + v2 )t1 = 4v1 + 4v2 (1) Ca nô ngược dòng: s = v’t2 = (v1 – v2)t2 = 5v1 – 5v2 (2) Từ (1) (2) ta có: 5s = 20v1 + 20v2 (3) 4s = 20v1 – 20v2 (4) Trong hai hệ thức , v1 vận tốc canô nước đứng yên, ta chưa biết vận tốc nên cần triệt tiêu Đây cách làm thường xuyên loại Lấy (3) – (4) Thay v2 = 3km/h Ta tìm s = AB = 120(km) Ví dụ 3.2: Một canô xuôi dòng từ A B 3h ngược dòng từ B A Canô từ A B trường hợp sau? a)Nước không chảy b)Canô tắt máy trôi theo dòng nước Hướng dẫn: Tóm tắt: t1 = 3h t = 6h a v1 = ? b v = ? Giải Ca nô xuôi dòng: s = v.t1 = (v1 + v2 )t1 = 3v1 + 3v2 (1) Ca nô ngược dòng: s = v’t2 = (v1 – v2)t2 = 6v1 – 6v2 (2) Từ (1) (2) ta có: 2s = 6v1 + 6v2 (3) s = 6v1 – 6v2 a Khi nước không chảy lấy (3) + (4) (4) (triệt tiêu v2 ) 3s = 12v1 3v1t = 12v1 t = 4(h) 11  CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH KHÁ GIỎI MÔN VẬT LÝ PHẦN CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC b Khi canô tắt máy, lấy (3) – (4) (triệt tiêu v1) s = 12v2 v2t’ = 12v2 t’ = 12 (h) Ví dụ 3.3: Một người chèo thuyền mặt nước yên lặng.Vì có gió nên thời gian từ bến A đến bến B 1h15’, thời gian từ bến B bến A 1h 24’ Tính thời gian người chèo thuyền từ A B gió Hướng dẫn: Tóm tắt h t = 1h24 ' = h ' t1 = ? t1 = 1h15 ' = Giải v1 vận tốc canô gió, v2 vận tốc gió, s khoảng cách AB t1 = v + v2 v v s ⇒ = ⇔ 1+ = v1 + v s t1 s s t1 t2 = v − v2 v v s ⇒ = ⇔ 1− = v1 − v s t2 s s t2 Thay số v1 v + = s s (1) v1 v − = s s (2) Lấy (1) +(2) v1 s = + ⇒ = 1,32(h) s v1 Thời gian người chèo đò từ A đến B gió là: t1' = s = 1,32(h) v1 12  CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH KHÁ GIỎI MÔN VẬT LÝ PHẦN CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC PHẦN 4:VẬN TỐC TRUNG BÌNH a) Nhận xét chung: s t Vận tốc trung bình vtb = , với s: quãng đường t thời gian chuyển động quãng đường Giá trị vận tốc trung bình biểu tượng, giá trị thực thực! Trên quãng đường, vật không lúc chuyển động với vận tốc vận tốc trung bình Khái niệm vận tốc trung bình khái niệm học sinh khó thừa nhận! Vì cảm tính học sinh thường hiểu “trung bình” mặt định lượng toán học nên ý nghĩa vật lí vận tốc trung bình học sinh để ý đến Học sinh có xu hướng tính “trung bình cộng” vận tốc kết thu không phản ánh đặc điểm nhanh chậm quãng đường b)Phương pháp giải : Tính vận tốc trung bình có đường chung, đường tính tỉ số s t Về mặt kĩ năng, chia thành ba dạng : Dạng : Có thể tính s t s t Cách làm: tính s t từ áp dụng vtb = Dạng 2: Cho biết vận tốc phần quãng đường Cách làm: Tính khoảng thời gian theo quãng đường s s t Tổng thời gian t theo s sau áp dụng vtb = Dạng 3: Cho biết vận tốc khoảng thời gian Cách làm: Tính phần quãng đường theo tổng thời gian t s t tổng quãng đường theo t sau áp dụng vtb = Học sinh cần ý “tổng quãng đường s” , giá trị dễ bị nhầm lẫn đặt vào công thức tính Mặt khác học sinh phải nhận toán dạng ba dạng toán vừa nêu * Các ví dụ mẫu: 13  CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH KHÁ GIỎI MÔN VẬT LÝ PHẦN CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC Ví dụ 4.1: Một xe chuyển động từ A B Nửa quãng đường đầu vận tốc xe v , nửa quãng đường sau vận tốc xe v2 Tính vận tốc trung bình xe quãng đường Hướng dẫn: Bài toán dạng Thời gian nửa đầu quãng đường t1 = s1 s = v1 2v1 Thời gian nửa sau quãng đường t2 = s2 s = v 2v Thời gian từ A B t = t1 + t = s s s 1  + =  +  2v1 2v 2  v1 v  Vận tốc trung bình xe quãng đường AB vtb = s s = t s 1  +  v1 v    = 2v1v v1 + v Ví dụ 4.2: Một xe chuyển động từ A B Nửa thời gian đầu vận tốc xe v 1, nửa thời gian sau vận tốc xe v Tính vận tốc trung bình xe quãng đường AB Hướng dẫn: Bài toán dạng Gọi t tổng thời gian xe chuyển động từ A B Quãng đường xe chuyển động với vận tốc v1 s1 = v1t1 = v1 t ( km) Quãng đường xe chuyển động với vận tốc v2 s2 = v2t = v2 t (km) Ta có s = s1 + s = ( v1 + v ) t (km) Vận tốc trung bình xe quãng đường AB 14  CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH KHÁ GIỎI MÔN VẬT LÝ PHẦN CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC vtb = s = t (v1 + v ) t t = v1 + v (km/h) IX KẾT QUẢ THỰC HIỆN Từ việc hướng dẫn học sinh phương pháp giải tập vật lý nêu trên, năm học 2014-2015 vừa qua, thấy đa số học sinh vận dụng cách linh hoạt vào việc giải tập, học sinh có khả tư tốt hơn, có kỹ vận dụng kiến thức vào giải tập tốt hơn, linh hoạt hơn, tạo cho em niềm yêu thích môn Vật lí củng tảng vững để tiếp tục học lên cấp C-KẾT LUẬN CHUNG Chuyên đề phần tháo gỡ khó khăn, hạn chế học sinh làm tập chuyển động học, giúp em nâng cao lực nhận thức, sáng tạo, nâng cao kĩ vận dụng kiến thức, trình bày vấn đề Tuy nhiên thời lượng làm lớp nên yêu cầu em học sinh cần ý mặt lí thuyết Học cho hiểu hiểu thực sự, tránh lối thuộc câu chữ Cần tăng cường đọc thêm tài liệu để học tập, rèn luyện thêm Nên tổ chức nhóm học để thảo luận, em đội tuyển học sinh giỏi, hình thức trì kết hợp với hỗ trợ giáo viên có hiệu lớn Trên số nghiên cứu trình bày kinh nghiệm tôi, xin chia sẻ với bạn đồng nghiệp Trong phạm vi điều kiện thời gian, tình hình thực tế nhận thức học sinh địa phương nơi công tác lực cá nhân có hạn, nên việc thực đề tài hẳn không tránh khỏi thiếu sót Kính mong đồng chí bạn đồng nghiệp, trao đổi góp ý để giúp hoàn thiện chuyên môn Tôi xin chân thành cảm ơn ! , ngày tháng năm Người viết 15  CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH KHÁ GIỎI MÔN VẬT LÝ PHẦN CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU Trang I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Trang II TỔNG QUAN CHUNG VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Trang B - NỘI DUNG ĐỀ TÀI Trang I TÊN ĐỀ TÀI: Trang II MỤC ĐÍCH THỰC HIỆN: Trang III ĐỐI TƯỢNG - PHẠM VI - THỜI GIAN : Trang IV NHIỆM VỤ THỰC HIỆN: Trang V PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN: Trang VI THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI: Trang VII GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: Trang PHẦN 1:CÔNG THỨC VẬN TỐC Trang PHẦN 2:TÍNH TƯƠNG ĐỐI TRONG CHUYỂN ĐỘNG Trang PHẦN 3: CHUYỂN ĐỘNG TRÊN BỀ MẶT CHUYỂN ĐỘNG Trang 10 PHẦN 4:VẬN TỐC TRUNG BÌNH IX KẾT QUẢ THỰC HIỆN Trang 13 Trang 15 C-KẾT LUẬN CHUNG Trang 15 16 [...]... của xe trên quãng đường AB là 14  CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH KHÁ GIỎI MÔN VẬT LÝ PHẦN CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC vtb = s = t (v1 + v 2 ) t t 2 = v1 + v 2 (km/h) 2 IX KẾT QUẢ THỰC HIỆN Từ việc hướng dẫn học sinh phương pháp giải một bài tập vật lý nêu trên, trong năm học 2014-2015 vừa qua, tôi thấy đa số học sinh đã vận dụng một cách linh hoạt vào việc giải bài tập, học sinh có khả năng tư duy tốt hơn, có... thức của học sinh ở địa phương nơi tôi công tác và năng lực cá nhân có hạn, nên việc thực hiện đề tài này chắc hẳn không tránh khỏi thiếu sót Kính mong các đồng chí và các bạn đồng nghiệp, trao đổi và góp ý để giúp tôi hoàn thiện hơn trong chuyên môn Tôi xin chân thành cảm ơn ! , ngày tháng năm Người viết 15  CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH KHÁ GIỎI MÔN VẬT LÝ PHẦN CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC MỤC LỤC A PHẦN MỞ... bộ môn Vật lí củng như nền tảng vững chắc để tiếp tục học lên cấp trên C-KẾT LUẬN CHUNG Chuyên đề này phần nào tháo gỡ những khó khăn, hạn chế của học sinh khi làm bài tập về chuyển động cơ học, giúp các em nâng cao năng lực nhận thức, sáng tạo, nâng cao kĩ năng vận dụng kiến thức, trình bày vấn đề Tuy nhiên vì thời lượng làm bài trên lớp rất ít nên yêu cầu các em học sinh cần hết sức chú ý về mặt lí. .. có gió là: t1' = s = 1,32(h) v1 12  CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH KHÁ GIỎI MÔN VẬT LÝ PHẦN CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC PHẦN 4:VẬN TỐC TRUNG BÌNH a) Nhận xét chung: s t Vận tốc trung bình vtb = , với s: là quãng đường t là thời gian chuyển động trên quãng đường đó Giá trị của vận tốc trung bình chỉ là một biểu tượng, giá trị này thực ra không có thực! Trên cả quãng đường, vật có thể không lúc nào chuyển động... đường s” , giá trị này dễ bị nhầm lẫn khi đặt vào công thức tính Mặt khác học sinh phải nhận ra bài toán đang ở dạng nào trong ba dạng toán vừa nêu * Các ví dụ mẫu: 13  CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH KHÁ GIỎI MÔN VẬT LÝ PHẦN CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC Ví dụ 4.1: Một xe chuyển động từ A về B Nửa quãng đường đầu vận tốc của xe là v 1 , nửa quãng đường sau vận tốc của xe là v2 Tính vận tốc trung bình của xe trên... v2)t2 = 6v1 – 6v2 (2) Từ (1) và (2) ta có: 2s = 6v1 + 6v2 (3) s = 6v1 – 6v2 a Khi nước không chảy lấy (3) + (4) (4) (triệt tiêu v2 ) 3s = 12v1 3v1t = 12v1 t = 4(h) 11  CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH KHÁ GIỎI MÔN VẬT LÝ PHẦN CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC b Khi canô tắt máy, lấy (3) – (4) (triệt tiêu v1) s = 12v2 v2t’ = 12v2 t’ = 12 (h) Ví dụ 3.3: Một người chèo thuyền trên mặt nước yên lặng.Vì có gió nên thời gian... CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH KHÁ GIỎI MÔN VẬT LÝ PHẦN CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC Tóm tắt: t1 = 4 h t 2 = 5h v 2 = 3km / h s=? Giải Ca nô xuôi dòng: s = v.t1 = (v1 + v2 )t1 = 4v1 + 4v2 (1) Ca nô ngược dòng: s = v’t2 = (v1 – v2)t2 = 5v1 – 5v2 (2)... Trên cả quãng đường, vật có thể không lúc nào chuyển động với vận tốc bằng vận tốc trung bình Khái niệm vận tốc trung bình là khái niệm học sinh khó thừa nhận! Vì cảm tính của học sinh thường hiểu “trung bình” về mặt định lượng toán học nên ý nghĩa vật lí của vận tốc trung bình ít được học sinh để ý đến Học sinh có xu hướng tính “trung bình cộng” của các vận tốc và kết quả thu được không phản ánh được... Trang 1 I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Trang 1 II TỔNG QUAN CHUNG VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Trang 1 B - NỘI DUNG ĐỀ TÀI Trang 2 I TÊN ĐỀ TÀI: Trang 2 II MỤC ĐÍCH THỰC HIỆN: Trang 2 III ĐỐI TƯỢNG - PHẠM VI - THỜI GIAN : Trang 2 IV NHIỆM VỤ THỰC HIỆN: Trang 2 V PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN: Trang 2 VI THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI: Trang 3 VII GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: Trang 3 PHẦN 1:CÔNG THỨC VẬN TỐC Trang 3 PHẦN 2:TÍNH TƯƠNG... từng phần quãng đường Cách làm: Tính từng khoảng thời gian theo quãng đường s s t Tổng thời gian t theo s sau đó áp dụng vtb = Dạng 3: Cho biết vận tốc trong từng khoảng thời gian Cách làm: Tính từng phần quãng đường theo tổng thời gian t s t tổng quãng đường theo t sau đó áp dụng vtb = Học sinh cần chú ý “tổng quãng đường s” , giá trị này dễ bị nhầm lẫn khi đặt vào công thức tính Mặt khác học sinh ... CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH KHÁ GIỎI MÔN VẬT LÝ PHẦN CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC Việc dạy học Vật lí trường phổ thông chưa phát huy hết vai trò tập Vật lí thực nhiệm vụ dạy học Dạy học sinh giải... NỘI DUNG ĐỀ TÀI I TÊN ĐỀ TÀI: CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH KHÁ GIỎI MÔN VẬT LÝ PHẦN CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC II MỤC ĐÍCH THỰC HIỆN: Hình thành cho học sinh phương pháp giải tập Vật lí, từ em vận dụng...  CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH KHÁ GIỎI MÔN VẬT LÝ PHẦN CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU Trang I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Trang II TỔNG QUAN CHUNG VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Trang B - NỘI DUNG ĐỀ

Ngày đăng: 12/04/2016, 00:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w