Nội dung ghi nhãn bắt buộc Phần chính của nhãn (Principal Display Panel: PDP) là một phần ghi các nội dung bắt buộc của nhãn hàng hóa để người tiêu dùng nhìn thấy dễ dàng và rõ nhất trong điều kiện bầy hàng bình thường được thiết kế tùy thuộc vào kích thước thực tế của bao bì trực tiếp chứa đựng hàng hóa, không được nằm ở phần đáy bao bì. 1. Nhãn hàng hóa lưu thông trong nước phải được viết bằng tiếng Việt Nam, tùy theo yêu cầu của từng loại hàng hóa có thể viết thêm bằng tiếng nước ngoài nhưng kích thước phải nhỏ hơn. 2. Nhãn hàng hóa xuất khẩu, có thể viết bằng ngôn ngữ của nước, vùng nhập khẩu hàng hóa đó nếu có thỏa thuận trong hợp đồng mua, bán hàng hóa. 3. Đối với hàng hóa nhập khẩu để lưu thông, tiêu thụ ở thị trường Việt Nam thì ngôn ngữ trình bầy trên nhãn hàng hóa được áp dụng một trong các cách thức sau đây:
NỘI DUNG CỦA NHÃN HÀNG HÓA LỜI MỞ ĐẦU Trong nhiều nước giới, việc đọc nhãn sản phẩm thực phẩm trước mua hàng trở thành thói quen ViệtNam, điều dường xa lạ đại phận dân cư Đọc nhãn sản phẩm không giúp người mua tránh hiểu lầm không đáng có mà giúp họ chọn lựa loại thực phẩm phù hợp với nhu cầu sức khỏe Trong tình hình nay, mà số lượng loại sản phẩm thực phẩm thị trường tăng nhanh khả đọc hiểu thông tin từ nhãn sản phẩm trở nên cần thiết Nhà sản xuất không phép ghi điều họ muốn lên nhãn sản phẩm Quy định ghi nhãn thực phẩm nhà nước ban hành đảm bảo người tiêu dùng có thông tin từ loại sản phẩm khác cách công Vì vậy, nhóm trình bày rõ ràng nội dung ghi nhãn Ngôn ngữ trình bày nhãn hàng hóa Nhãn hàng hóa lưu thông nước phải viết tiếng Việt Nam, tùy theo yêu cầu loại hàng hóa viết thêm tiếng nước kích thước phải nhỏ Nhãn hàng hóa xuất khẩu, viết ngôn ngữ nước, vùng nhập hàng hóa có thỏa thuận hợp đồng mua, bán hàng hóa Đối với hàng hóa nhập để lưu thông, tiêu thụ thị trường Việt Nam ngôn ngữ trình bầy nhãn hàng hóa áp dụng cách thức sau đây: A- Nội dung ghi nhãn bắt buộc Phần nhãn (Principal Display Panel: PDP) phần ghi nội dung bắt buộc nhãn hàng hóa để người tiêu dùng nhìn thấy dễ dàng rõ điều kiện bầy hàng bình thường thiết kế tùy thuộc vào kích thước thực tế bao bì trực tiếp chứa đựng hàng hóa, không nằm phần đáy bao bì Tên thực phẩm - Tên gọi thực phẩm phải thể chất xác thực thực phẩm Tên gọi phải cụ thể, không trừu tượng, không gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng phải quy định cụ thể tiêu chuẩn Việt Nam ISO - Chữ viết tên hàng hóa hay tên thực phẩm phải bố trí thích hợp, cỡ chữ thích hợp - Đặc biệt sản phẩm phụ gia thực phẩm cần phải ghi tên nhóm, tên gọi hệ thống mã số quốc tế chất phụ gia 2 Liệt kê thành phần cấu tạo a Phải liệt kê thành phần thực phẩm nhãn thực phẩm cấu tạo từ hai thành phần trở lên Không ghi thực phẩm có thành phần - Thuật ngữ “thành phần” ghi thành phần hay thành phần cấu tạo (phải ghi rõ, cỡ chữ lớn nét chữ đậm thành phần liệt kê thực phẩm đó) - Thành phần cấu tạo ghi theo thứ tự từ cao xuống thấp khối lượng tỷ khối (% khối lượng) Nội dung giúp người tiêu dùng biết thành phần có thực phẩm Chẳng hạn sản phẩm bột ngũ cốc dùng điểm tâm có thành phần “đường” nằm gần phía đầu danh sách thành phần nghĩa sản phẩm có nhiều đường so với bánh mì có thành phần “đường” nằm gần cuối danh sách - Quy định không áp dụng cho thành phần “nước” hàm lượng nước sản phẩm thay đổi khoảng thời gian từ phối chế lúc sử dụng Các nước” danh sách thành phần, nước phép ghi “bổ sung nước” Thành phần “phức hợp” gồm hai hay nhiều thành phần phụ cần ghi “ thành phần phụ” ngoặc đơn, theo thứ tự giảm dần ghi sát thành thành “ phức hợp” b Phải dùng tên gọi cụ thể cho thành phần, không trừu tượng tránh nhầm lẫn Dầu phải ghi rõ dầu thực vật hay dầu động vật không để riêng lẽ từ dầu” để tránh nhầm lẫn với loại dầu khác, đậu phải ghi rõ loại đậu gì? c Thành phần chất phụ gia ghi nhãn theo hai cách - sau Tên nhóm tên chất phụ gia Tên nhóm mã số Quốc tế chất phụ gia,mã số đặt ngoặc đơn (ưu tiên hơn) d Ghi nhãn định lượng thành phần e Ghi nhãn thực phẩm ăn kiên f Ghi nhãn giá trị dinh dưỡng thành phần thực phẩm Hàm lượng tịnh : khối lượng tịnh/ thể tích thực/ khối lượng nước - Hàm lượng tịnh phải công bố rõ rang, theo đơn vị đo lường hợp pháp - nước Cộng hòa xã hội chue nghĩa việt nam la đơn vị SI Đối với thực phẩm dạng rắn thi theo đơn vị khối lượng, dạng lỏng thị đơn vị thể tích dạng sệt theo đơn vị khối lượng thể tích - Trường hợp bao bì có nhiều đơn vị chủng loại phải ghi rõ: tích số đơn vị số khối lượng đơn vị - Địa nơi sản xuất Tên, địa nhà sản xuất phải ghi rõ ràng, cụ thể, xác thực Bao gồm: số nhà, đường phố, phường, xã, quận(huyện), thị xã, thành phố(tỉnh) Nên chọn nhãn hiệu sản phẩm quen thuộc, có uy tín Không mua sản phẩm mà tên địa nhà sản xuất nơi chế biến đóng gói không rõ ràng, viết tắt, dễ gây hiểu lầm hàng nhái, hàng giả Nước xuất xứ Phải ghi nhãn theo quy định sau: - Thực phẩm sản xuất nước phải ghi rõ “ sản xuất Việt Nam” Thực phẩm nhập phải ghi rõ tên nước sản xuất, tên địa công ty nhập khẩu( nhãn phụ) - Thực phẩm tái chế nước thứ hai làm thay đổi chất thực phẩm đó, nước thứ hai coi nước xuất xứ để ghi nhãn ( ví dụ: mỳ Nhật Bản Udon thuộc quyền công nghệ Nhật Bản chế biến lại cho hợp với vị người việt nam nhãn bắt buộc phải ghi la “ sản xuất việt nam”) Kí mã hiệu lô hàng - Trên kiện hóa phải ghi rõ kí mã công ty, nhà sản xuất lô hàng để nhận biết thời điểm sản xuất lô hàng thực phẩm 7 Số đăng kí chất lượng - Đối với thực phẩm sản xuất để tiêu dùng sản xuất nằm danh mục sản phẩm phải đăng kí chất lượng sở y tế nhãn phải ghi số đăng kí chất lượng sản phẩm Thời hạn sử dụng - Thời hạn sử dụng thời gian sử dụng sản phảm tốt qua thời gian đó, sản phẩm không sử dụng - Phải ghi ngày sản xuất nhãn hàng hóa Ngày sản xuất số ngày, tháng, năm hoàn thành sản xuất hàng hóa - Hàng hóa thực phẩm, mỹ phẩm, dược phẩm phải ghi thời hạn sử dụng Thời hạn sử dụng số ngày, tháng, năm mà mốc thời gian đó, hàng hóa không phép lưu thông không sử dụng Ghi thời hạn sử dụng sau: - Ghi theo ngày, tháng, năm dương lịch Số ngày: gồm hai số; Số tháng: gồm hai số tên tháng chữ; Số năm: gồm hai số cuối năm Phải bố trí nới dễ thấy Đối với sản phẩm có hạn sử dụng năm bắt buộc phải ghi ngày hết hạn sử dụng điều kiện bảo quản thích hợp nhãn sản phẩm Nếu sản phẩm bảo quản điều kiện không phù hợp ảnh hưởng đến hạn sử dụng sản phẩm Hướng dẫn sử dụng hướng dẫn bảo quản - - Mỗi sản phẩm có cách sử dụng khác Trên nhãn hàng hóa phải ghi hướng dẫn bảo quản, hướng dẫn sử dụng, cảnh báo nguy hại xẩy sử dụng hàng hóa không cách thức cách xử lý cố nguy hại xẩy Trường hợp nhãn hàng hóa không đủ diện tích để ghi hướng dẫn nói phải ghi nội dung vào tài liệu kèm theo hàng hóa để cung cấp cho người mua hàng 10 Thực phẩm chiếu xạ Thực phẩm xử lí tia xạ ion phải ghi rõ “ thực phẩm chiếu xạ” bên cạnh tên thực phẩm khuyến khích dùng biểu tượng thực phẩm chiếu xạ đường kính không nhỏ cỡ chữ tên sản phẩm II Nội dung ghi nhãn khuyến khích Ngoài nội dung bắt buộc phải thể nhãn hàng hóa, tùy theo yêu cầu đặc thù riêng hàng hóa, ghi thêm thông tin cần thiết khác không trái với quy định pháp luật Quy chế này, đồng thời không che khuất làm hiểu sai lệch nội dung bắt buộc ghi nhãn hàng hóa Phần thông tin: phần tiếp nối phía bên phải phần nhãn, ghi nội dung không bắt buộc nhãn hàng hóa, số nội dung bắt buộc trường hợp phần nhãn không đủ chỗ để ghi nội dung bắt buộc - Thông tin bổ sung trình bày nhãn “ Hàng Việt Nam chất lượng cao” không mâu thuẫn với yêu cầu bắt buộc quy chế ghi nhãn bao bì Các dấu hiệu phải dễ hiểu không gây nhầm lẫn cho người sử dụng KẾT LUẬN: Yêu cầu nhãn hàng hóa Tất chữ viết, chữ số, hình vẽ, hình ảnh, dấu hiệu, ký hiệu, ghi nhãn hàng hóa phải rõ ràng, với thực chất hàng hóa, không ghi mập mờ, gây nhầm lẫn với nhãn hàng hóa khác [...]...II Nội dung ghi nhãn khuyến khích Ngoài những nội dung bắt buộc phải thể hiện trên nhãn hàng hóa, tùy theo yêu cầu và đặc thù riêng của từng hàng hóa, có thể ghi thêm các thông tin cần thiết khác nhưng không được trái với các quy định của pháp luật và của Quy chế này, đồng thời không được che khuất hoặc làm hiểu sai lệch những nội dung bắt buộc ghi trên nhãn hàng hóa Phần thông tin:... tiếp nối ở phía bên phải phần chính của nhãn, ghi các nội dung không bắt buộc của nhãn hàng hóa, hoặc một số nội dung bắt buộc trong trường hợp phần chính của nhãn không đủ chỗ để ghi các nội dung bắt buộc đó - Thông tin bổ sung có thể trình bày trên nhãn như “ Hàng Việt Nam chất lượng cao” nhưng không được mâu thuẫn với những yêu cầu bắt buộc của quy chế ghi nhãn bao bì Các dấu hiệu phải dễ hiểu và... bì Các dấu hiệu phải dễ hiểu và không gây nhầm lẫn cho người sử dụng KẾT LUẬN: Yêu cầu cơ bản của nhãn hàng hóa Tất cả các chữ viết, chữ số, hình vẽ, hình ảnh, dấu hiệu, ký hiệu, ghi trên nhãn hàng hóa phải rõ ràng, đúng với thực chất của hàng hóa, không được ghi mập mờ, gây ra sự nhầm lẫn với nhãn hàng hóa khác