1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển dịch vụ logistics tại Công ty cổ phần giao nhận ANT (ANT Logistics JSC) trên thị trường miền Bắc

131 837 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 2,7 MB

Nội dung

1. Tính cấp thiết của đề tàiTrong giai đoạn mở cửa hiện nay,hội nhập quốc tế diễn ra với tốc độ nhanh chóng cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, ở cả cấp độ khu vực và thế giới, với sự phát triển mạnh nền kinh tế thị trường, sự phụ thuộc lẫn nhau về thương mại và kinh tế giữa các quốc gia ngày càng sâu sắc. Thương mại quốc tế đóng vai trò mũi nhọn trong phát huy lợi thế so sánh của đất nước. Trong bối cảnh đó, nền kinh tế Việt Nam đang đứng trước nhiều cơ hội phát triển, và ngành kinh doanh dịch vụ vận tải đa phương thức (Logistics) sẽ là một trong những triển vọng phát triển kinh tế mang lại kết quả tích cực cho đất nước. Dịch vụ logistics đã và đang trở thành một ngành dịch vụ tích hợp nhiều hoạt động có giá trị gia tăng cao, đem lại lợi ích kinh tế lớn. Việt Nam với môi trường kinh doanh thuận lợi, cơ hội phát triển cao hứa hẹn phát triển mạnh thị trường dịch vụ. Phát triển logistics ở Việt nam sẽ thúc đẩy thương mại tăng trưởng và đem lại lợi ích cho cả doanh nghiệp và người tiêu dùng với giá rẻ hơn và chất lượng dịch vụ đảm bảo. Tuy nhiên, nhìn chung ngành dịch vụ logistics của nước ta hiện vẫn còn hạn chế, để có thể phát triển mạnh cần xem xét đến nhiều yếu tố và phương hướng phát triển.Công ty cổ phần giao nhận ANT (ANT Logistics) là một công ty với nguồn vốn và con người thuần Việt hoạt động trong lĩnh vực logistics, ANT ra đời nhằm đáp ứng một cách toàn diện nhu cầu sử dụng chuỗi cung ứng dịch vụ logistics của các doanh nghiệp trên phạm vi trong và ngoài nước.Với thị trường kinh doanh chủ yếu là khu vực miền Bắc Việt Nam, ANT Logistics đã và đang tiến hành đầu tư vào ngành công nghiệp logistics để mở rộng dịch vụ vận tải đa phương thức với tiềm năng phát triển cao. Trong thời gian qua, hoạt động kinh doanh dịch vụ Logistics của công ty bước đầu đã đạt được những thành công nhất định, nhưng chưa thật sự đạt hiệu quả trong dài hạn và đảm bảo cho sự phát triển của doanh nghiệp.Một số bước dịch vụ trong chuỗi cung ứng của công ty chưa được hoàn thiện, công ty vẫn chưa thực sự định hình được vị thế trong thị trường, bên cạnh đó còn là sự canh tranh rất gay gắt của các doanh nghiệp khác trong thị trường.Hiện Việt Nam có khoảng 800 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực Logistics, đó là một con số khá lớn nhưng có một thực tế là hiện nay là phần lớn thị phần thị trường đã và đang rơi vào tay các công ty, tập đoàn lớn của nước ngoài. Đây là những doanh nghiệp có được lợi thế lớn hơn về nguồn vốn, nhân lực, công nghệ… Vì vậy, để tồn tại và vươn lên mạnh mẽ thành “con cá lớn” trong thị trường Logistisc Việt Nam nói chung và miền Bắc nói riêng, ANT Logistics cần tự hoàn thiện và phát triển đủ sức mạnh để cạnh tranh trong điều kiện hội nhập toàn cầu, hỗ trợ tích cực chủ trương chiếm lĩnh, làm chủ thị trường.Chính vì vậy, đề tài: “Phát triển dịch vụ logistics tại Công ty cổ phần giao nhận ANT (ANT Logistics JSC) trên thị trường miền Bắc” đã được tác giả lựa chọn để nghiên cứu.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận vănMục đích nghiên cứu tổng quát: Xác định được phương hướng và giải pháp để phát triển dịch vụ Logistics tạị ANT trên thị trường miền Bắc.Để thực hiện mục tiêu đề ra, luận văn đi vào giải quyết các nhiệm vụ cụ thể sau đây: Khái quát hóa những vấn đề lý luận về phát triển dịch vụ logistics tại các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường; Phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động dịch vụ logistics của ANT Logistics trong thời gian qua, chỉ ra những kết quả đạt được, những tồn tại hạn chế và nguyên nhân; Trên cơ sở phân tích môi trường kinh doanh trong giai đoạn tới, đề xuất các quan điểm, phương hướng và kiến nghị các giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển dịch vụ logistics tại ANT.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu3.1. Đối tượng nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu của luận văn là hoạt động dịch vụ logistics của ANT tại thị trường miền Bắc3.2. Phạm vi nghiên cứuVề thời gian: Luận văn nghiên cứu thực trạng hoạt động kinh đoanh dịch vụ logistics của ANT trong giai đoạn từ 2011 đến 2015 và định hướng đến năm 2020. Về nội dung: Luận văn đề xuất những giải pháp dưới giác độ quản lý, do đó luận văn không đi sâu nghiên cứu những vấn đề thuộc về kỹ thuật, công nghệ.4. Phương pháp nghiên cứu của luận văn Đề tài vận dụng Phương pháp luận duy vật biện chứng và lịch sử làm phương pháp luận nghiên cứu xuyên suốt. Các phương pháp cụ thể bao gồm: Phương pháp nghiên cứu tại bàn: Thu thập, rà soát các văn bản hiện hành, thu thập tài liệu lưu trữ về các nội dung liên quan đến phát triển dịch vụ: Lợi thế so sánh về phát triển ngành, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội đã triển khai, kế hoạch phát triển các ngành kinh tế, chiến lược phát triển thị trường…Với nghiên cứu tại bàn, các phương pháp cụ thể được áp dụng như: phân tích, hệ thống, tổng hợp, thống kê, so sánh, quy nạp… Phương pháp khảo sát điều tra: Nhằm bổ sung thông tin, dữ liệu phục vụ nghiên cứu đề tài: Thông tin thị trường, lợi thế doanh nghiệp, các yếu tố và nguồn lực cho phát triển…Ngoài ra, trong quá trình nghiên cứu, tác giả tiến hành lấy ý kiến chuyên gia trong lĩnh vực logistics để bổ sung cho các lập luận về định hướng và giải pháp phát triển.Việc khảo sát điều tra được tiến hành theo quy trình sau đây: Xác định mục tiêu điều tra: 1. Điều tra mức độ hài lòng của khách hàng đối với chất lượng dịch vụ của công ty. Đối tượng điều tra: Khách hàng đã và đang sử dụng dịch vụ của công ty cổ phần giao nhận ANTCỡ mẫu điều tra: cho ước lượng tỷ lệ trong tổng thể: với p là tỷ lệ sai số tối đa, N là số đơn vị tổng thể.Thiết kế bảng hỏi: Chi tiết bảng hỏi được tác giả ghi chi tiết trong phụ lục 1.Tiến hành khảo sát: Thời gian thực hiện từ 01072015 tới 01092015 bởi tác giả theo trình tự lần lượt. Phiếu khảo sát phát ra 120 và thu về 100 trong đó có 97 phiếu hợp lệ.Thu thập và tổng hợp kết quả đều tra: Phương pháp xử lý kết quả điều tra là tính toán các chỉ tiêu theo phương pháp thống kê mô tả, thực hiện trên Excel.5.Tổng quan công trình nghiên cứuPhát triển logistics nói chung là một trong những chủ đề dành được nhiều sự quan tâm của các nhà nghiên cứu lý luận và thực tiễn ở Việt Nam cũng như các quốc gia trên thế giới trong những năm gần đây. Nhiều chương trình nghiên cứu, nhiều đề tài khoa học, cũng như nhiều luận văn, luận án tiến sĩ kinh tế cả ở Việt Nam nói riêng đã đề cập đến các vấn đề liên quan đến chủ đề này. Có thể nêu lên một số đề tài tiêu biểu sau đây:Năm 2006, Luận văn thạc sĩ kinh tế của tác giả Trần Văn Khang với đề tài “Ứng dụng lý thuyết logistics nhằm tối ưu hóa quá trình sản xuất và tiêu thụ bưởi da xanh Bến Tre” Đại học kinh tế TP. Hồ Chí Minh, có đưa ra một số định nghĩa cơ bản về hoạt động dịch vụ logistics và ứng dụng dịch vụ logistics vào phần phối hàng hóa. Tác giả cũng đã đề cập đến các nhân tố tác động tới hoạt động. Tuy nhiên đề tài chỉ tập trung vào chuỗi cũng ứng để tối ưu hóa phân phối sản phẩm, chưa phân tích sâu về phát triển sự phát triển của riêng sản phẩm dịch vụ Logistics.Luận văn Thạc sỹ, tác giả Nguyễn Công Hiệp với đề tài “Ứng dụng mô hình dịch vụ Logistics và quản trị chuỗi cung ứng trong hoạt động dịch vụ kho hàng dược phẩm tại công ty TNHH DIETHELM Viet Nam”, Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh năm 207, tác giả đã đưa ra được các cơ sở lý luận và thực tiễn của dịch vụ logistics và chuỗi cung ứng; đồng thời đánh giá được vai trò của dịch vụ logistics trong việc quản lý hệ thống hàng hóa, nêu ra một số phương hướng, giải pháp để hoàn thiện mô hình quản lý chuỗi cung ứng và dịch vụ logistics. Tuy nhiên, luận văn này chủ yếu tập trung nghiên cứu vào dịch vụ logistics và chuỗi cung ứng ở hoạt động vận chuyển và quản lý hàng tại kho. Chứ không tập trung nghiên cứu vào các dịch vụ logistics về vạn chuyển hàng hóa quốc tế khác.Luận văn Thạc sĩ quản trị kinh doanh của tác giá Vũ Thị Thanh Nhàn, đề tài “Phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ Logistics cho các doanh nghiệp giao nhận vận tải Việt Nam trên thị trường Miền Nam Việt Nam”, Đại học Ngoại thương năm 2011, tác giả đã phân tích và đưa ra các giải pháp phát triển dịch vụ logistics theo một khung phân tích thống nhất. Thông qua việc phân tích thực tiễn vận dụng cách chính sách định hướng phát triển kinh tế khu vực, luận văn đề xuất một số giải pháp phát triển dịch vụ logistics trên thị trường miển Nam. Tuy nhiên, góc nhìn của tác giả luận văn là góc nhìn của thị trường, các giải pháp được đưa ra đồng bộ cho cả khu vực tư nhân và khu vực nhà nước. Đây là điểm khác giữa luận văn của tác giả Thanh Nhàn so với luận văn mà tác giả bài viết đang triển khai.Tác giả Lê Đình Minh trong trong luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh đề tài “Phát triển dịch vụ Logistics tại công ty cổ phần vận tải – công nghiệp tàu thủy Bình Định”, năm 2012 tại đại học Đà Nẵng cũng đề cập tổng quan về sự phát triển dịch vụ logistics, đánh giá thực trạng hoạt động dịch vụ Logistics tại một công ty chuyên về lĩnh vực vận tải giao nhạn. Tuy nhiên đề tài chỉ mới tập trung nghiên cứu trong phạm vi dịch vụ vận tải đường biển vốn là thế mạnh của công ty .Như vậy có thể thấy, nhìn chung chưa có công trình nào nghiên cứu một cách toàn diện, đầy đủ và cập nhật về vấn đề phát triển dịch vụ logistics tại một công ty logistics trên thị trường miền Bắc Việt Nam. Chính vì vậy, việc nghiên cứu vấn đề này là quan trọng và cần thiết cả về mặt lý luận và thực tiễn.6. Bố cục của luận vănNgoài phần mở đầu, kết luận, danh mục bảng biểu, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn được trình bày trong 3 chương: Chương 1. Một số vấn đề cơ bản về phát triển dịch vụ logisticsChương 2. Thực trạng phát triển dịch vụ logistics tại ANT trong thời gian quaChương 3. Định hướng và giải pháp phát triển dịch vụ logistics tại ANT thời gian tới

Trang 1

D¦¥NG CHU TOµN

Ph¸t triÓn dÞch vô logistics t¹i C«ng ty cæ phÇn

giao nhËn ANT (ANT Logistics JSC)

Trang 2

Tôi xin cam đoan: Luận văn “Phát triển dịch vụ logistics tại Công ty cổ phần giao nhận ANT (ANT Logistics JSC) trên thị trường miền Bắc” là

công trình nghiên cứu thực sự của cá nhân tôi, được thực hiện dưới sự hướng

dẫn khoa học của PGS.TS LÊ HUY ĐỨC Các số liệu, những kết luận nghiên

cứu được trình bày trong luận văn này là trung thực và chưa từng được công bốdưới bất kỳ hình thức nào

Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu của mình

Tác giả

Dương Chu Toàn

Trang 3

Bài luận văn này được hoàn thành với nhiều sự giúp đỡ quý báu Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biến ơn chân thành nhất tới PGS.TS LÊ HUY ĐỨC, người hướng dẫn đã tạo điều kiện thuận lợi, chỉ bảo, giúp đỡ nhiệt tình, đầy trách nhiệm với tôi trong suốt quá trình làm luận văn, tôi cũng xinh trân trọng cám ơn các nhà khoa học, các thấy cô giáo trong trường Đại học Kinh tế Quốc dân; các tác giả có công trình khoa học, bài viết tôi tham khảo đã giúp đỡ để tôi hoàn thành bài luận văn này.

Xin trân trọng cảm ơn!

Tác giả

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Dương Chu Toàn 3

MỤC LỤC 4

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 5

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ LOGISTICS ii

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ LOGISTICS Ở ANT THỜI GIAN QUA iii

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ LOGISTICS CỦA ANT iv

Từ những hạn chế đã chỉ ra ở chương 2, luận văn đã phân tích cơ hội – thách thức, thuận lợi – khó khăn của ANT trong phát triển dịch vụ logistics bằng việc sử dụng ma trận SWOT iv

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 2 38

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ LOGISTICS 38

Ở ANT THỜI GIAN QUA 38

CHƯƠNG 3 87

PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ LOGISTICS CỦA ANT 87

KẾT LUẬN 109

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1

PHỤ LỤC 2

Trang 5

Từ viết tắt Từ giải thích

ANT ANT Logistics Công ty cổ phần giao nhân ANT

AFTA ASEAN Free Trade Area_ Khu vực mậu dịch tự do ASEAN ASEAN Association of Southeast Asian Nations_ Hiệp hội các quốc gia

Đông Nam Á CIF Cost, Insurance and Freight

GATT General Agreement on Tariffs and Trade_ Hiệp ước chung về

thuế quan và mậu dịch

Trang 6

Bảng 2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần giao

nhận ANT trong 3 năm gần nhất (đơn vị đồng) Error:Reference source not found

Bảng 2.2: Khối lượng hàng hóa giao nhận của ANT giai đoạn 2012-2014

Error: Reference source not foundBảng 2.3: Sản lượng và doanh thu của hoạt động giao nhận theo trong

năm 2014 Error: Reference source not foundBảng 2.4: Khối lượng và doanh thu của hoạt động giao nhận vận tải

quốc tế bằng đường biển giai đoạn 2012 - 2014 Error:Reference source not found

Bảng 2.5: Sản lượng và doanh thu của hoạt động giao nhận vận tải

quốc tế bằng đường không giai đoạn 2012-2014 Error:Reference source not found

Bảng 2.6: Doanh thu theo khu vực thị trường của công ty ANT từ

2012- 2014 Error: Reference source not foundBảng 2.7: Tổng hợp doanh thu từ khách hàng của công ty Cổ phần

giao nhận ANT từ 2012- 2014 Error: Reference source notfound

Bảng 2.8: Một số đối tác chính của công ty cổ phần giao nhận ANT

Error: Reference source not foundBảng 2.9: Doanh thu chi nhánh Hải Phòng 2013 – 6 tháng đầu 2015

Error: Reference source not foundBảng 2.10: Cơ cấu dịch vụ theo doanh thu của công ty năm 2012, 2013, 2014

Error: Reference source not foundBảng 2.11: Chỉ số ROE, ROA của ANT giai đoạn 2012 - 2014 Error:

Trang 7

Error: Reference source not found

BIỂU ĐỒ

Dương Chu Toàn 3

MỤC LỤC 4

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 5

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ LOGISTICS ii

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ LOGISTICS ii

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ LOGISTICS Ở ANT THỜI GIAN QUA iii

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ LOGISTICS CỦA ANT iv

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ LOGISTICS CỦA ANT iv

Từ những hạn chế đã chỉ ra ở chương 2, luận văn đã phân tích cơ hội – thách thức, thuận lợi – khó khăn của ANT trong phát triển dịch vụ logistics bằng việc sử dụng ma trận SWOT iv

Từ những hạn chế đã chỉ ra ở chương 2, luận văn đã phân tích cơ hội – thách thức, thuận lợi – khó khăn của ANT trong phát triển dịch vụ logistics bằng việc sử dụng ma trận SWOT iv

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 2 38

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ LOGISTICS 38

Ở ANT THỜI GIAN QUA 38

Trang 8

LOGISTICS CỦA ANT 87

KẾT LUẬN 109

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1

PHỤ LỤC 2

Trang 9

D¦¥NG CHU TOµN

Ph¸t triÓn dÞch vô logistics t¹i C«ng ty

cæ phÇn giao nhËn ANT (ANT Logistics

JSC) trªn thÞ trêng miÒn B¾c

Chuyªn ngµnh: kinh tÕ PH¸T TRIÓN

Ngêi híng dÉn khoa häc:

PGS.TS L£ HUY §øC

Hµ Néi - 2015

Trang 10

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ

Trong giai đoạn mở cửa hiện nay, nền kinh tế Việt Nam đang đứng trướcnhiều cơ hội phát triển, và ngành kinh doanh dịch vụ vận tải đa phương thức(Logistics) sẽ là một trong những triển vọng phát triển kinh tế mang lại kết quảtích cực cho đất nước Dịch vụ logistics đã và đang trở thành một ngành dịch

vụ tích hợp nhiều hoạt động có giá trị gia tăng cao, đem lại lợi ích kinh tế lớn.Công ty cổ phần giao nhận ANT (ANT Logistics) là một công ty vớinguồn vốn và con người thuần Việt hoạt động trong lĩnh vực logistics, ANT

ra đời nhằm đáp ứng một cách toàn diện nhu cầu sử dụng chuỗi cung ứng dịch

vụ logistics của các doanh nghiệp trên phạm vi trong và ngoài nước.Với thịtrường kinh doanh chủ yếu là khu vực miền Bắc Việt Nam, ANT Logistics

đã và đang tiến hành đầu tư vào ngành công nghiệp logistics để mở rộng dịch

vụ vận tải đa phương thức với tiềm năng phát triển cao Trong thời gian qua,hoạt động kinh doanh dịch vụ Logistics của công ty bước đầu đã đạt đượcnhững thành công nhất định, nhưng chưa thật sự đạt hiệu quả trong dài hạn vàđảm bảo cho sự phát triển của doanh nghiệp Vì vậy, để tồn tại và vươn lênmạnh mẽ thành “con cá lớn” trong thị trường Logistisc Việt Nam nói chung

và miền Bắc nói riêng, ANT Logistics cần tự hoàn thiện và phát triển đủ sứcmạnh để cạnh tranh trong điều kiện hội nhập toàn cầu, hỗ trợ tích cực chủtrương chiếm lĩnh, làm chủ thị trường

Chính vì vậy, đề tài: “Phát triển dịch vụ logistics tại Công ty cổ phần giao nhận ANT (ANT Logistics JSC) trên thị trường miền Bắc” đã được tác

giả lựa chọn để nghiên cứu

Qua thời gian nghiên cứu về ngành dịch vụ Logistics tại công ty theo cáchtiếp cận về các nội dụng cụ thể của phát triển ngành, đề tài nghiên cứu được xâydựng thành luận văn tốt nghiệp với 3 chương, cụ thể:

Trang 11

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH

để hưởng thù lao Qua định nghĩa đã chọn, luận văn phân loại các hoạt động

dịch vụ logistics đồng thời chỉ rõ vai trò của dịch vụ logistics đối với các bênliên quan: doanh nghiệp, công ty logistics, nền kinh tế

Luận văn đã chỉ ra hoạt động dịch vụ logistics có vai trò quan trọngbằng việc góp phần nâng cao hiệu quả quản lý, giảm thiểu chi phí cho doanhnghiệp nói riêng, góp phần mở rộng thị trường trong buôn bán quốc tế, gópphần giảm chi phí, hoàn thiện và tiêu chuẩn hóa chứng từ trong kinh doanhquốc tế nói chung Qua đó góp phần vào quá trình phát triển kinh tế - xã hộitại quốc gia

Từ lý luận khẳng định vai trò của hoạt động logistics, luận văn tiếp tụcphân tích làm rõ khái niệm phát triển dịch vụ logistics theo hai hướng pháttriển theo chiều rộng là quá trình gia tăng khối lượng sản phẩm tiêu thụ vàphát triển theo chiều sâu là quá trình gia tăng hiệu quả kinh tế của dịch vụcũng như nâng cao chất lượng dịch vụ Luận văn đã đưa ra các tiêu chí đánhgiá phát triển dịch vụ logistics theo chiều rộng và chiều sâu

Trang 12

Đồng thời dựa vào việc làm rõ ba nhân tố chính ảnh hưởng đến pháttriển dịch vụ logistics là: nhân tố vĩ mô, nhân tố ngành, nhân tố nội bộ doanhnghiệp Luận văn đã chỉ ra được các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển dịch vụlogistics, sự cần thiết và xu hướng tất yếu về phát triển ngành dịch vụlogistics

Đây được coi là những căn cứ cơ bản để tác giả tiếp tục phân tích đánhgiá thực trạng phát triển dịch vụ logistics tại công ty ANT

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ LOGISTICS Ở ANT

THỜI GIAN QUA

Trong chương 2, luận văn đã trình bày được những đặc điểm cơ bản về

cơ cấu, chức năng, nhiệm vụ và tiềm lực của công ty ANT, qua đó thể hiệnnhững điều kiện cần và đủ để phát triển được dịch vụ logistíc theo những tiềmnăng của bản thân doanh nghiệp

Luận văn đã phân tích, đánh giá thực trạng và kết quả hoạt động kinhdoanh dịch vụ logistics ANT giai đoạn 2012 - 2015; bao gồm:(1) Phân tíchđánh giá thực trạng doanh thu hoạt động kinh doanh dịch vụ logistics theo cácnhóm dịch vụ, thể hiện ở doanh thu và khối lượng hàng hóa dịch vụ, đánh giáphát triển dịch vụ logistics tại ANT theo các chi tiêu phát triển theo chiềurộng và chiều sâu: đánh giá quy mô tốc độ tăng trưởng, cơ cấu dịch vụ, thịphần, chất lượng dịch vụ cũng như hiệu quả kinh doanh;(2) Đánh giá cácyếu tố ảnh hưởng tới phát triển dịch vụ logistics tại ANT (3) Đánh giánhững lợi thế, hạn chế tồn tại cùng những nguyên nhân khách quan cũngnhư chủ quan của nhưng hạn chế đó

Trang 13

Từ những phân tích đánh giá đó luận văn đã kết lại những thành quả

và mặt hạn chế của phát triển dịch vụ logistics tại công ty ANT và chỉ ra

nguyên nhân của những hạn chế này

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN

DỊCH VỤ LOGISTICS CỦA ANT

Từ những hạn chế đã chỉ ra ở chương 2, luận văn đã phân tích cơ hội –thách thức, thuận lợi – khó khăn của ANT trong phát triển dịch vụ logisticsbằng việc sử dụng ma trận SWOT

Luận văn xác định mục tiêu phát triển dịch vụ logistics của công ty ANT

là giữ vững tốc độ tăng trưởng về doanh thu và lợi nhuận, phát triển sản phẩmdịch vụ theo hướng bền vững Bên cạnh đó là tiến hành mở rộng thị trường vàtìm kiếm khách hàng tiềm năng cùng với đó là việc đa dạng hóa các loại hìnhdịch vụ Sử dụng các phương thức marketing, xúc tiến thương mại nhằm quảng

bá, giới thiệu hình ảnh, uy tín của Công ty cũng như các loại hình dịch vụ cungcấp tới khách hàng.Tăng năng lực cạnh tranh của Công ty trong ngành

Luận văn đưa ra phương hướng tiếp tục Nâng cao chất lượng dịch vụ,nâng cao về số lượng dịch vụ và khả năng chuyên môn hóa đối với từng loạidịch vụ Bảo toàn và phát triển mục tiêu kinh doanh được giao, hoàn thànhnhiệm vụ kinh doanh Chuyên môn hóa các loại hình dịch vụ nhằm thỏa mãnnhu cầu của khách hàng Xác định dịch vụ mũi nhọn của công ty bao gồm:vận tải đường biển, vận tải đường không, khối dịch vụ tư vấn và hải quan.Phát huy những kết quả, thành tích đã đạt được, tranh thủ những thuận lợi chủquan và khách quan, có tầm nhìn chiến lược, xây dựng phương án kinh doanh

và nghiên cứu thị trường, duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ Ứng dụngcông nghệ thông tin, logistics điện tử cùng với ứng dụng thương mại điện tử

và quản trị logistics phổ biến và sâu rộng hơn Tăng cường và mở rộng hơnnữa mối quan hệ với các đơn vị ban ngành như: Tổng cục hải quan, Thuế, Bộ

Trang 14

giao thông vận tải… nhằm tranh thủ hỗ trợ nắm bắt trong việc ban hành quychế mới, chính sách mới có liên quan đến hoạt động kinh doanh của Công ty.Xuất phát từ nguyên nhân gây ra mặt hạn chế chế, Luận văn đã đề xuất một

số giải pháp phát triển dịch vụ logistics tại công ty ANT giai đoạn 2015-2020:

- Phát triển các dịch vụ logistics mũi nhọn của Công ty: Giải pháp phát

triển dịch vụ này trước tiên là cần chú trọng vào hai yếu tố là giá và thời gian.ANT cần đưa ra bộ quy trình thực hiện cụ thể cho các hoạt động nghiệp Bộquy trình này sẽ được xây dựng dựa trên những quy trình của hãng tàu, hãnghàng không cùng với kinh nghiệm quản lý và làm việc của các cán bộ nhânviên trong công ty với đặc thù của ngành nghề, bộ quy trình này sẽ được liêntục cập nhật và thay đổi dựa trên nhưng thay đổi của ngành logistics trong vàngoài nước Với bộ quy trình này kết hợp vào các phần mềm quản lý chuỗicung ứng, công ty có thể theo dõi và quản lý được thời gian và tiến độ của các

lô hàng

- Ứng dụng công nghệ hiện đại trong quản lý và khai thác: hoạt động

logistics đạt hiệu quả thì trước hết phải quản lý được hệ thống thông tin rấtphức tạp trong chuỗi cung ứng này Để đảm bảo việc thông tin được rõ ràng

và được truyền tải xuyên suốt giữa các phòng ban nội bộ của công ty cungnhư với các đối tác, liên kết trong và ngoài nước, yêu cầu tiên quyết là việchoàn thiện tiến tới nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin của ANT

Tăng cường hoạt động Marketing nhằm thu hút khách hàng: Các

công việc cần làm để nâng cao hiệu quả dịch vụ khách hàng bao gồm: tìmhiểu thị trường, xác định nhu cầu thị trường; xây dựng mục tiêu và kế hoạchdịch vụ khách hàng; giới thiệu và cung cấp dịch vụ khách hàng, xử lý tìnhhuống, duy trì uy tín với khách hàng Bên cạnh đó đó, ANT cần xây dựngchiến lược khách hàng nhằm gia tăng thị phần của công ty trên thị trường

Trang 15

Nâng cao trình độ năng lực của đội ngũ cán bộ nhân viên: Có chiến

lược nâng cao trình độ nghiệp vụ của nhân viên công ty bằng việc đăng kýcác khóa đào tạo ngắn hạn và dài hạn về Logistics quốc tế cho nhân viên.Đồng thời tuyển dụng thêm người cho một số vị trí hiện tại đang thiếu ngườinhư phòng Kinh Doanh, phòng Hiện trường, cho chi nhánh mới, xây dựng kếhoạch đào tạo nguồn nhân lực mới

Giải pháp huy động vốn: tăng vốn chủ sở hữu, vay vốn có kỳ hạn

Với sự cố gắng, nỗ lực của học viên trong việc nghiên cứu đề tài, học viên

đã xác định được khung lý thuyết về Phát triển dịch vụ logistics; phân tích đượcthực trạng phát triển dịch vụ logistics tại công ty ANT ; đánh giá được điểmmạnh, điểm yếu và các nguyên nhân của điểm yếu trong phát triển dịch vụlogistics tại công ty ANT; học viên cũng đã đề xuất được định hướng và giảipháp phát triển giai đoạn 2015-2020 Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng khôngthể tránh khỏi những hạn chế, kính mong các thầy trong Hội đồng chỉ dẫn, cácbạn đồng nghiệp góp ý để luận văn này tiếp tục hoàn thiện, có giá trị cao hơn để

áp dụng vào quá trình phát triển dịch vụ logistics tại công ty ANT

Trang 16

D¦¥NG CHU TOµN

Ph¸t triÓn dÞch vô logistics t¹i C«ng ty

cæ phÇn giao nhËn ANT (ANT Logistics

JSC) trªn thÞ trêng miÒn B¾c

Chuyªn ngµnh: kinh tÕ PH¸T TRIÓN

Ngêi híng dÉn khoa häc:

PGS.TS L£ HUY §øC

Hµ Néi - 2015

Trang 17

LỜI MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong giai đoạn mở cửa hiện nay,hội nhập quốc tế diễn ra với tốc độnhanh chóng cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, ở cả cấp độ khu vực và thế giới,với sự phát triển mạnh nền kinh tế thị trường, sự phụ thuộc lẫn nhau vềthương mại và kinh tế giữa các quốc gia ngày càng sâu sắc Thương mại quốc

tế đóng vai trò mũi nhọn trong phát huy lợi thế so sánh của đất nước

Trong bối cảnh đó, nền kinh tế Việt Nam đang đứng trước nhiều cơhội phát triển, và ngành kinh doanh dịch vụ vận tải đa phương thức(Logistics) sẽ là một trong những triển vọng phát triển kinh tế mang lại kếtquả tích cực cho đất nước Dịch vụ logistics đã và đang trở thành mộtngành dịch vụ tích hợp nhiều hoạt động có giá trị gia tăng cao, đem lại lợiích kinh tế lớn Việt Nam với môi trường kinh doanh thuận lợi, cơ hội pháttriển cao hứa hẹn phát triển mạnh thị trường dịch vụ Phát triển logistics ởViệt nam sẽ thúc đẩy thương mại tăng trưởng và đem lại lợi ích cho cảdoanh nghiệp và người tiêu dùng với giá rẻ hơn và chất lượng dịch vụ đảmbảo Tuy nhiên, nhìn chung ngành dịch vụ logistics của nước ta hiện vẫncòn hạn chế, để có thể phát triển mạnh cần xem xét đến nhiều yếu tố vàphương hướng phát triển

Công ty cổ phần giao nhận ANT (ANT Logistics) là một công ty vớinguồn vốn và con người thuần Việt hoạt động trong lĩnh vực logistics, ANT

ra đời nhằm đáp ứng một cách toàn diện nhu cầu sử dụng chuỗi cung ứng dịch

vụ logistics của các doanh nghiệp trên phạm vi trong và ngoài nước.Với thịtrường kinh doanh chủ yếu là khu vực miền Bắc Việt Nam, ANT Logistics

đã và đang tiến hành đầu tư vào ngành công nghiệp logistics để mở rộng dịch

vụ vận tải đa phương thức với tiềm năng phát triển cao

Trang 18

Trong thời gian qua, hoạt động kinh doanh dịch vụ Logistics của công tybước đầu đã đạt được những thành công nhất định, nhưng chưa thật sự đạthiệu quả trong dài hạn và đảm bảo cho sự phát triển của doanh nghiệp.Một sốbước dịch vụ trong chuỗi cung ứng của công ty chưa được hoàn thiện, công tyvẫn chưa thực sự định hình được vị thế trong thị trường, bên cạnh đó còn là

sự canh tranh rất gay gắt của các doanh nghiệp khác trong thị trường.HiệnViệt Nam có khoảng 800 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực Logistics, đó

là một con số khá lớn nhưng có một thực tế là hiện nay là phần lớn thị phầnthị trường đã và đang rơi vào tay các công ty, tập đoàn lớn của nước ngoài.Đây là những doanh nghiệp có được lợi thế lớn hơn về nguồn vốn, nhân lực,công nghệ… Vì vậy, để tồn tại và vươn lên mạnh mẽ thành “con cá lớn” trongthị trường Logistisc Việt Nam nói chung và miền Bắc nói riêng, ANT Logisticscần tự hoàn thiện và phát triển đủ sức mạnh để cạnh tranh trong điều kiện hộinhập toàn cầu, hỗ trợ tích cực chủ trương chiếm lĩnh, làm chủ thị trường

Chính vì vậy, đề tài: “Phát triển dịch vụ logistics tại Công ty cổ phần giao nhận ANT (ANT Logistics JSC) trên thị trường miền Bắc” đã được tác

giả lựa chọn để nghiên cứu

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn

Mục đích nghiên cứu tổng quát: Xác định được phương hướng và giảipháp để phát triển dịch vụ Logistics tạị ANT trên thị trường miền Bắc

Để thực hiện mục tiêu đề ra, luận văn đi vào giải quyết các nhiệm vụ cụthể sau đây:

- Khái quát hóa những vấn đề lý luận về phát triển dịch vụ logistics tạicác doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường;

- Phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động dịch vụ logistics của ANTLogistics trong thời gian qua, chỉ ra những kết quả đạt được, những tồn tạihạn chế và nguyên nhân;

Trang 19

- Trên cơ sở phân tích môi trường kinh doanh trong giai đoạn tới, đềxuất các quan điểm, phương hướng và kiến nghị các giải pháp nhằm thúc đẩyphát triển dịch vụ logistics tại ANT.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của luận văn là hoạt động dịch vụ logistics củaANT tại thị trường miền Bắc

3.2 Phạm vi nghiên cứu

Về thời gian: Luận văn nghiên cứu thực trạng hoạt động kinh đoanh dịch

vụ logistics của ANT trong giai đoạn từ 2011 đến 2015 và định hướng đếnnăm 2020

Về nội dung: Luận văn đề xuất những giải pháp dưới giác độ quản lý,

do đó luận văn không đi sâu nghiên cứu những vấn đề thuộc về kỹ thuật,công nghệ

4 Phương pháp nghiên cứu của luận văn

Đề tài vận dụng Phương pháp luận duy vật biện chứng và lịch sử làmphương pháp luận nghiên cứu xuyên suốt Các phương pháp cụ thể bao gồm:

- Phương pháp nghiên cứu tại bàn: Thu thập, rà soát các văn bản hiệnhành, thu thập tài liệu lưu trữ về các nội dung liên quan đến phát triển dịchvụ: Lợi thế so sánh về phát triển ngành, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội đãtriển khai, kế hoạch phát triển các ngành kinh tế, chiến lược phát triển thịtrường…Với nghiên cứu tại bàn, các phương pháp cụ thể được áp dụng như:phân tích, hệ thống, tổng hợp, thống kê, so sánh, quy nạp…

- Phương pháp khảo sát điều tra: Nhằm bổ sung thông tin, dữ liệu phục

vụ nghiên cứu đề tài: Thông tin thị trường, lợi thế doanh nghiệp, các yếu tố vànguồn lực cho phát triển…Ngoài ra, trong quá trình nghiên cứu, tác giả tiến

Trang 20

hành lấy ý kiến chuyên gia trong lĩnh vực logistics để bổ sung cho các lậpluận về định hướng và giải pháp phát triển.

Việc khảo sát điều tra được tiến hành theo quy trình sau đây:

- Xác định mục tiêu điều tra:

1 Điều tra mức độ hài lòng của khách hàng đối với chất lượng dịch vụcủa công ty

- Đối tượng điều tra: Khách hàng đã và đang sử dụng dịch vụ của công

N p

=

− + với

p là tỷ lệ sai số tối đa, N là số đơn vị tổng thể

- Thiết kế bảng hỏi: Chi tiết bảng hỏi được tác giả ghi chi tiết trong phụlục 1

- Tiến hành khảo sát: Thời gian thực hiện từ 01/07/2015 tới 01/09/2015bởi tác giả theo trình tự lần lượt Phiếu khảo sát phát ra 120 và thu về 100trong đó có 97 phiếu hợp lệ

- Thu thập và tổng hợp kết quả đều tra: Phương pháp xử lý kết quả điều tra

là tính toán các chỉ tiêu theo phương pháp thống kê mô tả, thực hiện trên Excel

5.Tổng quan công trình nghiên cứu

Phát triển logistics nói chung là một trong những chủ đề dành đượcnhiều sự quan tâm của các nhà nghiên cứu lý luận và thực tiễn ở Việt Namcũng như các quốc gia trên thế giới trong những năm gần đây Nhiều chươngtrình nghiên cứu, nhiều đề tài khoa học, cũng như nhiều luận văn, luận án tiến

sĩ kinh tế cả ở Việt Nam nói riêng đã đề cập đến các vấn đề liên quan đến chủ

đề này Có thể nêu lên một số đề tài tiêu biểu sau đây:

Năm 2006, Luận văn thạc sĩ kinh tế của tác giả Trần Văn Khang với đề

tài “Ứng dụng lý thuyết logistics nhằm tối ưu hóa quá trình sản xuất và tiêu

Trang 21

thụ bưởi da xanh Bến Tre” Đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh, có đưa ra một

số định nghĩa cơ bản về hoạt động dịch vụ logistics và ứng dụng dịch vụlogistics vào phần phối hàng hóa Tác giả cũng đã đề cập đến các nhân tố tácđộng tới hoạt động Tuy nhiên đề tài chỉ tập trung vào chuỗi cũng ứng để tối

ưu hóa phân phối sản phẩm, chưa phân tích sâu về phát triển sự phát triển củariêng sản phẩm dịch vụ Logistics

Luận văn Thạc sỹ, tác giả Nguyễn Công Hiệp với đề tài “Ứng dụng mô hình dịch vụ Logistics và quản trị chuỗi cung ứng trong hoạt động dịch vụ kho hàng dược phẩm tại công ty TNHH DIETHELM Viet Nam”, Đại học Kinh

tế TP Hồ Chí Minh năm 207, tác giả đã đưa ra được các cơ sở lý luận và thựctiễn của dịch vụ logistics và chuỗi cung ứng; đồng thời đánh giá được vai tròcủa dịch vụ logistics trong việc quản lý hệ thống hàng hóa, nêu ra một sốphương hướng, giải pháp để hoàn thiện mô hình quản lý chuỗi cung ứng vàdịch vụ logistics Tuy nhiên, luận văn này chủ yếu tập trung nghiên cứu vàodịch vụ logistics và chuỗi cung ứng ở hoạt động vận chuyển và quản lý hàngtại kho Chứ không tập trung nghiên cứu vào các dịch vụ logistics về vạnchuyển hàng hóa quốc tế khác

Luận văn Thạc sĩ quản trị kinh doanh của tác giá Vũ Thị Thanh Nhàn, đề

tài “Phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ Logistics cho các doanh nghiệp giao nhận vận tải Việt Nam trên thị trường Miền Nam Việt Nam”, Đại học

Ngoại thương năm 2011, tác giả đã phân tích và đưa ra các giải pháp pháttriển dịch vụ logistics theo một khung phân tích thống nhất Thông qua việcphân tích thực tiễn vận dụng cách chính sách định hướng phát triển kinh tếkhu vực, luận văn đề xuất một số giải pháp phát triển dịch vụ logistics trên thịtrường miển Nam Tuy nhiên, góc nhìn của tác giả luận văn là góc nhìn củathị trường, các giải pháp được đưa ra đồng bộ cho cả khu vực tư nhân và khu

Trang 22

vực nhà nước Đây là điểm khác giữa luận văn của tác giả Thanh Nhàn so vớiluận văn mà tác giả bài viết đang triển khai.

- Tác giả Lê Đình Minh trong trong luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh

đề tài “Phát triển dịch vụ Logistics tại công ty cổ phần vận tải – công nghiệp tàu thủy Bình Định”, năm 2012 tại đại học Đà Nẵng cũng đề cập tổng quan về

sự phát triển dịch vụ logistics, đánh giá thực trạng hoạt động dịch vụLogistics tại một công ty chuyên về lĩnh vực vận tải giao nhạn Tuy nhiên đềtài chỉ mới tập trung nghiên cứu trong phạm vi dịch vụ vận tải đường biểnvốn là thế mạnh của công ty

Như vậy có thể thấy, nhìn chung chưa có công trình nào nghiên cứumột cách toàn diện, đầy đủ và cập nhật về vấn đề phát triển dịch vụlogistics tại một công ty logistics trên thị trường miền Bắc Việt Nam.Chính vì vậy, việc nghiên cứu vấn đề này là quan trọng và cần thiết cả vềmặt lý luận và thực tiễn

6 Bố cục của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục bảng biểu, tài liệu tham khảo,phụ lục, luận văn được trình bày trong 3 chương:

Chương 1 Một số vấn đề cơ bản về phát triển dịch vụ logistics

Chương 2 Thực trạng phát triển dịch vụ logistics tại ANT trong thời gian qua

Chương 3 Định hướng và giải pháp phát triển dịch vụ logistics tại ANT thời gian tới

Trang 23

CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN

DỊCH VỤ LOGISTICS1.1 Tổng quan về dịch vụ Logistics

1.1.1 Khái niệm

Cùng với sự phát triển của lực lượng sản xuất và sự hỗ trợ đắc lực củacuộc cách mạng khoa học kỹ thuật trên thế giới, khối lượng hàng hóa và sảnphẩm vật chất được sản xuất ra ngày càng nhiều Do khoảng cách trong cáclĩnh vực cạnh tranh truyền thống như chất lượng hàng hóa hay giá cả ngàycàng thu hẹp, các nhà sản xuất đã chuyển sang cạnh tranh về quản lý hàng tồnkho, tốc độ giao hàng, hợp lý hóa quá trình lưu chuyển nguyên nhiên vật liệu

và bán thành phẩm,… trong cả hệ thống quản lý phân phối vật chất của doanhnghiệp Trong quá trình đó, logistics có cơ hội phát triển ngày càng mạnh mẽhơn trong lĩnh vực kinh doanh Trong thời gian đầu, logistics chỉ đơn thuầnđược coi là một phương thức kinh doanh mới, mang lại hiệu quả cao cho cácdoanh nghiệp Cùng với quá trình phát triển, logistics đã được chuyên mônhóa và phát triển trở thành một ngành dịch vụ đóng vai trò rất quan trọngtrong giao thương quốc tế

“Logistics” là một từ tiếng Anh,có nguồn gốc từ “Logistique” trongtiếng Pháp Ban đầu Logistics được dịch sang tiếng Việt là hậu cần, có ngườicòn dịch là tiếp vận hoặc tổ chức dịch vụ cung ứng,thậm chí là vận trù…Nhưng tất cả cách dịch đó đều chưa thỏa đáng, chưa phản ánh đúng đắn vàđầy đủ bản chất của Logistics Cho đến nay người ta đã thống nhất giữnguyên thuật ngữ Logistics không dịch sang tiếng Việt và bổ sung thêm thuậtngữ này vào vốn từ tiếng Việt của chúng ta

Trải qua thời gian lịch sử và phát triển, logistics được nghiên cứu và ápdụng sang lĩnh vực kinh doanh Dưới góc độ doanh nghiệp, thuật ngữ

Trang 24

“logistics” thường được hiểu là hoạt động quản lý chuỗi cung ứng (supplychain management) hay quản lý hệ thống phân phối vật chất (physicaldistribution management) của doanh nghiệp đó Có rất nhiều khái niệm khácnhau về logistics trên thế giới và được xây dựng căn cứ trên ngành nghề vàmục đích nghiên cứu về dịch vụ logistics, tuy nhiên, có thể nêu một số kháiniệm chủ yếu sau:

 Liên Hợp Quốc (Khóa đào tạo quốc tế về vận tải đa phương thức

và quản lý logistics, Đại học Ngoại Thương, tháng 10/2002): Logistics là

hoạt động quản lý quá trình lưu chuyển nguyên vật liệu qua các khâu lưukho, sản xuất ra sản phẩm cho tới tay người tiêu dùng theo yêu cầu củakhách hàng

 Ủy ban Quản lý logistics của Hoa Kỳ: Logistics là quá trình lập kế

hoạch, chọn phương án tối ưu để thực hiện việc quản lý, kiểm soát việc dichuyển và bảo quản có hiệu quả về chi phí và ngắn nhất về thời gian đối vớinguyên vật liệu, bán thành phẩm và thành phẩm, cũng như các thông tintương ứng từ giai đoạn tiền sản xuất cho đến khi hàng hóa đến tay người tiêudùng cuối cùng để đáp ứng yêu cầu của khách hàng

 Hội đồng quản trị logistics Hoa Kỳ: Logistics là quá trình lên kế

hoạch, thực hiện và kiểm soát hiệu quả, tiết kiệm chi phí của dòng lưu chuyển

và lưu trữ nguyên vật liệu, hàng tồn, thành phẩm và các thông tin liên quan từđiểm xuất xứ đến điểm tiêu thụ, nhằm mục đích thỏa mãn những yêu cầu củakhách hàng

 Lĩnh vực quân sự, logistics được định nghĩa là khoa học của việc

lập kế hoạch và tiến hành di chuyển và tập trung các lực lượng, … các mặttrong chiến dịch quân sự liên quan tới việc thiết kế và phát triển, mua lại,lưu kho, di chuyển, phân phối, tập trung, sắp đặt và di chuyển khí tài, trangthiết bị

Trang 25

 Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 (Điều 233): Trong Luật

Thương mại 2005, lần đầu tiên khái niệm về dịch vụ logistics được pháp điểnhóa Luật quy định “Dịch vụ logistics là hoạt động thương mại, theo đóthương nhân tổ chức thực hiện một hoặc nhiều công đoạn bao gồm nhậnhàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, các thủ tục giấy tờ

khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hạng hoặc các dịch vụ khác có liên quan tới hàng hóa theo thỏa thuận với khách hàng để

hưởng thù lao”

Mặc dù có nhiều quan điểm khác nhau nhưng các khái niệm về dịch vụlogistics có thể chia làm hai nhóm:

Nhóm định nghĩa hẹp mà tiêu biểu là định nghĩa của Luật Thương mại

2005 có nghĩa hẹp, coi logistics gần như tương tự với hoạt động giao nhậnhàng hóa Tuy nhiên cũng cần chú ý là định nghĩa trong Luật Thương mại có

tính mở, thể hiện trong đoạn in nghiêng “hoặc các dịch vụ khác có liên quan tới hàng hóa” Khái niệm logistics trong một số lĩnh vực chuyên ngành cũng

được coi là có nghĩa hẹp, tức là chỉ bó hẹp trong phạm vi, đối tượng của ngành

đó (như ví dụ ở trên là trong lĩnh vực quân sự) Theo trường phái này, bản chấtcủa dịch vụ logistics là việc tập hợp các yếu tố hỗ trợ cho quá trình vận chuyểnsản phẩm từ nơi sản xuất tới nơi tiêu thụ Theo họ, dịch vụ logistics mangnhiều yếu tố vận tải, người cung cấp dịch vụ logistics theo khái niệm nàykhông có nhiều khác biệt so với người cung cấp dịch vụ vận tải đa phương thứcNhóm định nghĩa thứ 2 về dịch vụ logistics có phạm vi rộng, có tác động

từ giai đoạn tiền sản xuất cho tới khi hàng hóa tới tay của người tiêu dùngcuối cùng Theo nhóm định nghĩa này, dịch vụ logistics gắn liền cả quá trìnhnhập nguyên, nhiên vật liệu làm đầu vào cho quá trình sản xuất, sản xuất rahàng hóa và đưa vào các kênh lưu thông, phân phối để đến tay người tiêudùng cuối cùng Nhóm định nghĩa này của dịch vụ logistics góp phần phân

Trang 26

định rõ ràng giữa các nhà cung cấp từng dịch vụ đơn lẻ như dịch vụ vận tải,giao nhận, khai thuê hải quan, phân phối, dịch vụ hỗ trợ sản xuất, tư vấn quản

lý … với một nhà cung cấp dịch vụ logistics chuyên nghiệp, người sẽ đảmnhận toàn bộ các khâu trong quá trình hình thành và đưa hàng hóa tới tayngười tiêu dùng cuối cùng Như vậy, nhà cung cấp dịch vụ logistics chuyênnghiệp đòi hỏi phải có chuyên môn, nghiệp vụ vững vàng để cung cấp dịch vụmang tính “trọn gói” cho các nhà sản xuất Đây là một công việc mang tínhchuyên môn hóa cao, ví dụ khi một nhà cung cấp dịch vụ logistics cho mộtnhà sản xuất, anh ta sẽ chịu trách nhiệm cân đối sản lượng của nhà máy vàlượng hàng tồn kho để nhập nguyên phụ liệu, tư vấn cho doanh nghiệp về chutrình sản xuất, kỹ năng quản lý và lập các kênh phân phối, các chương trìnhmakerting, xúc tiến bán hàng để đưa sản phẩm đến với người tiêu dùng

Từ các định nghĩa trên, tác giả luận văn lựa chọn sử dụng định nghĩalogistics của Luật Thương Mại năm 2005, vì nó phù hợp và sát với bản chấtnghiên cứu của luận văn nhất

1.1.2 Phân loại hoạt động dịch vụ Logistics

Trước tiên để phân loại hoạt động dịch vụ logistics, chúng ta cần nghiêncứu lịch sử phát triển của hoạt động logistics Hiện nay, logistics trên thê giới

đã phát triển qua 5 hình thức:

- Logistics bên thứ nhất (1PL – First Party logistics - Self-Sufficient

Logistics Funcion): hình thức đầu tiên này là chủ sở hữu tự mình tổ chức,thực hiện các hoạt động logistics nhằm đáp ứng nhu cầu của bản thân Hìnhthức này thường mang tính chuyên nghiệp thấp do không có đủ các phươngtiện hỗ trợ, đặc việt là công nghệ thông tin

- Logistics bên thứ hai (2PL – Second Party Logistics – Capacity Provider):

là người cung cấp một công đoạn, một dịch vụ đơn lẻ như: vận tải, kho chứa hànghoặc thu gom hàng… nhưng chưa tích hợp các hoạt động logistics

Trang 27

- Logistics bên thứ ba (3PL - Third Party logistics - Outsoured

Logistics Service): là người cung cấp dịch vụ tương đối hoàn chỉnh, thaykhách hàng quản lí và thực hiện các hoạt động logistics đến từng bộ phậnchức năng, có sự kết hợp thống nhất ở các khâu

- Logistics bên thứ tư (4PL - Fouth Party logistics - Intergrated Logistics

Service): Là người tích hợp logistics, chịu trách nhiệm quản lý, vận hành toàn

bộ hoạt động logistics nhằm một mục tiêu định trước của khách hàng

- Logistics bên thứ năm (5PL - Fifth Party logistics – Supply Chain

Management): có hai quan niệm về hình thức 5PL như sau:

Logistics bên thứ năm là sự phát triển cao nhất của hoạt động logistics

cho đến thời điểm hiện nay (Đứng trên đỉnh kim tự tháp – xem biểu đồ 1.1),

nhà cung cấp các dịch vụ logistics là các chuyên gia hàng đầu trong việcứng dụng các công nghệ khoa học tiên tiến nhất, không những xử lí hệthống thông tin linh hoạt mà họ còn phát ra các thông tin giúp khách hàngmột cách hoàn hảo nhất về quản lí nguồn cung ứng lẫn nhu cầu sản phẩm(đầu vào và đầu ra), nâng tầm quản lý logistics lên một tiêu chuẩn mới, họ

có thể thiết kế và vận hành toàn bộ dây chuyền cung ứng sẵn Thậm chímột công ty không cần có bất cứ một thiết bị nào, chỉ cần có ý tưởng vàhành động, mọi công việc sẽ được nhà cung cấp dịch vụ 5PL thực hiện

(Theo An Approach towards overall supply chain efficiency – Hai Lu & Yirong Su).

Logistics bên thứ năm là những tổ chức chuyên thiết kế hệ thống thôngtin logistics và tổ chức một hệ thống logistics chuyên nghiệp bao gồm cả việctìm kiếm, lựa chọn, tổ chức nhiều bên (Multy- party) cùng thực hiện trongmột dây chuyền cung ứng sản phẩm trong hoạt động thương mại điện tử

(Theo The Impact of E-commerce on Logistics – Jacques COLIN – 2001)

Trang 28

Biểu đồ 1.1: Các hình thức phát triển của logistics từ 1PL đến 5PL

(Nguồn: An Approach towards overall supply chain efficiency – Hai Lu & Yirong Su)

Dựa trên các quá trình phát triển và vai trị của từng quá trình phát triểndịch vụ logistics, chúng ta cĩ sơ đồ phân loại hoạt động logistics như sau:

Biểu đồ 1.2: Phân loại hoạt động logistics

(Nguồn: giáo trìnhDịch vụ Logisitcs ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập

quốc tế)

Logistics là một khái niệm rất rộng, được chia 3 nhĩm lớn:

- Logistics trong quân sự

- Logistics trong sản xuất, kinh doanh, thương mại

- Logistics trong quản lí, xã hội

Vì nội dung chính của luân văn là phát triển dịch vụ của cơng tylogistics, vì thế tác giả sẽ tập trung quan tâm đên nhóm thứ hai và sẽ khơng

5PL Supply chain management 4PL Intergrated Logistics Service 3PL Outsoured Logistics Service management

2PL Capacity Provider 1PL Self-Sufficient Logistics Funcion

Logistics trong quân

Phân loại theo quá

trình Phân loại theo ngành

Logistics ngành khác

LOGISTICS

Trang 29

quá tập trung vào hai nhóm còn lại.

Dựa vào đặc điểm và bản chất của hoạt động logistics trong sản xuất,kinh doanh, thương mai, ta có thể phân loại theo ba cách như sau:

1.1.2.1 Phân loại theo quá trình

- Logistics đầu vào: là các hoạt động bảo đảm cung ứng tài nguyên đầu

vào (vốn, nguyên liệu, thông tin, nhân lực,…) tối ưu hóa về vị trí, thời gian vàchi phí cho quá trình sản xuất

- Logistics đầu ra: thỏa mãn nhu cầu khách hàng với chi phí thấp nhất

(tức thu nhập doanh nghiệp tối ưu) bảo đảm cung ứng hàng hoá đến ngườitiêu dùng tối ưu về vị trí, thời gian và chi phí

- Logistics ngược (reverse logistics): là thu hồi các sản phẩm kém chất

lường, phế phẩm, các chất thải, … nhằm xử lý một các tối ưu

1.1.2.2 Phân loại theo đối tượng hàng hóa

- Logistics ngành hàng tiêu dùng nhanh: là qúa trình logistics cho hàngtiêu dùng có thời gian sử dụng ngắn như: quần áo, giầy dép, thực phẩm, …

- Logistics ngành hàng công nghiệp: là quá trình logistics phục vụ chongành công nghiệp như: xây dựng nhà máy sản xuất bộ phận, mua chi tiết phụtùng, vận chuyển và lưu trữ, xây dựng nhà máy lắp ráp, xác định thời gian tậphợp các chi tiết, …

- Logistics ngành hóa chất: các hoạt động logistics phục vụ ngành hóachất như: xây dựng kho bãi bảo quản, lưu trữ hóa chất, vận tải chuyên dụngcác loại hóa chất nguy hiểm, xin giấy phép lưu trữ, sử dụng sản xuất và kinhdoanh hóa chất…

- Logistics ngành nông nghiệp: cây công nghiệp, cây ăn quả, chăn nuôi,đầu vào ngành nông nghiệp như phân bón, thức ăn chăn nuôi, đầu ra ngànhnông nghiệp như vận tải tiêu thụ, lưu trữ kho bãi …

- Logistics ngành điện tử

Trang 30

mà còn phải thực hiện được sự kết nối quá trình vận chuyển thành một chuỗivận tải không gián đoạn nhằm làm cho quá trình vận chuyển hàng hóa an toànhơn, nhanh chóng hơn, mức độ tin cậy cao hơn và đơn giản hơn Vận tải đaphương thức đã và đang trở thành một phương thức vận tải phổ biến bên cạnhcác phương thức vận tải truyền thống (đường bộ, đường sắt, đường sông,hàng không và vận tải biển) vì có thể đáp ứng được những đòi hỏi nói trêncủa thị trường vận tải hàng hóa.

Trong Sổ tay vận tải đa phương thức (Multimodal Transport Handbook)xuất bản năm 1995 Liên Hợp Quốc đã đưa ra 1 số định nghĩa và thuật ngữvận tải như sau:

- Phương thức vận tải là cách thức vận tải được sử dụng để di chuyểnhàng hóa, ví dụ: sắt, bộ, thủy, không;

- Phương tiện vận tải: loại phương tiện sử dụng để vận tải, ví dụ: tàuthủy, ôtô, máy bay;

- Loại phương tiện vận tải: loại phương tiện được sử dụng trong quátrình vận tải, ví dụ: máy bay có đường kính thân rộng từ 5-6m và có hai lối đinhư Airbus 380)

- Vận tải đơn phương thức: vận tải sử dụng một phương thức vận tải

Trang 31

duy nhất, người vận tải phát hành chứng từ vận tải của mình (B/L, AWB,phiếu gửi hàng);

- Vận tải kết hợp vận tải hàng hóa trong 1 loại đơn vị xếp dỡ kết hợpcác phương thức vận tải khác nhau;

- Vận tải đa phương thức (Multimodal Transport): vận tải hàng hóabằng nhiều phương thức vận tải do một người vận tải (người khai thác -operator) tổ chức cho toàn bộ quá trình vận tải từ điểm/cảng xuất phát thôngqua 1 hoặc nhiều điểm trung chuyển (transit) đến điểm/cảng đích Tùy vàotrách nhiệm được phân chia trên toàn bộ quá trình vận tải, các loại chứng từvận tải khác nhau sẽ được sử dụng

- Dịch vụ kho bãi

Về định nghĩa, chúng ta có thể hiểu kho bãi là một bộ phận của hệ thốnglogistics, là nơi cất giữ nguyên nhiên vật liệu, bán thành phẩm, thành phẩm…trong suốt quá trình chu chuyển từ điểm đầu đến điểm cuối của dây chuyềncung ứng, đồng thời cung cấp các thông tin về tình trạng, điều kiện lưu giữ và

vị trí các hàng hóa được lưu kho

Dịch vụ kho bãi sẽ góp phần tiết kiệm chi phí vận tải, tiết kiệm chi phí trongsản xuất, giúp nhà sản xuất duy trì được nguồn cung ứng hàng hóa ổn định, hưởnglợi từ các khoản giảm giá, hỗ trợ cho chính sách dịch vụ khảch hàng

Về mặt chức năng chúng ta có thể chia ra làm loại dịch vụ kho bãi:

 Cross-docking

Kho đa năng có thể phân loại, tổng hợp, hoàn thiện hàng.Với chứcnăngnhư là một “trung tâm phân phối tổng hợp” (distribution mixing centers)phục vụ cho siêu thị & các nhà bán lẻ

 Kho thuê theo hợp đồng

Dịch vụ thuê kho là sự thỏa thuận giữa bên cho thuê kho và bên đi thuê

Trang 32

về quyền lợi nghĩa vụ của các bên Bên cho thuê kho sẽ cung cấp những dịch

vụ kho bãi theo thỏa thuận với khách hàng Bên đi thuê sẽ thanh toán tiềnthuê kho cho bên cho thuê Kho thuê là sự thỏa thuận về lợi ích dài hạn củacác bên, các bên cùng chia sẻ rủi ro

 Kho Công cộng

Gồm các loại kho như: Kho hải quan, kho hàng gửi cá nhân, kho hàngrời, kho hàng lỏng, kho đông lạnh, kho hàng tổng hợp…

 Kho bảo thuế

Là kho của chủ hàng dùng để chứa hàng hóa xuất nhập khẩu đã đượcthông quan nhưng chưa nộp thuế

 Kho ngoại quan

Là kho trực thuộc sự quản lý của Hải quan, dùng để lữu trữ các loại hànghóa như: Hàng đã làm thủ tục hải quan chờ xuất khẩu, hàng tạm nhập tái xuấtđang trong quá trình làm thủ tục xuất ngược, hàng từ nước ngoài đưa vào gửichờ làm thủ tục nhập khẩu

- Dịch vụ khai thuê hải quan

Như chúng ta vẫn biết, làm thủ tục hải quan, thủ tục thuế là trách nhiệmđối với mọi cá nhân, doanh nghiệp khi tham gia ngoại thương hay xuất nhậpkhẩu hàng hoá với nước ngoài Nhưng mỗi quốc gia có khác nhau nhưngchính sách khác nhau liên quan Vì thế rất khó để các cá nhân, doanh nghiệp

có thể nắm được hết các quy tắc, quy định, hải quan, truyền thống, tập quán,

sơ hở, đề án, hệ thống, giấy tờ, mã số, pháp luật, quyết định của bất cứ quốcgia nào, đặc biệt là với các cá nhân, doanh nghiệp tham gia xuất nhập khẩulần đầu tiên

Vì lẽ đó, tại các công ty logistics tồn tại dịch vụ khai thuê hải quan, đây

là một mảng dịch vụ mềm có thể hỗ trợ các cá nhân, doanh nghiệp tham giaxuất nhập khẩu một cách nhanh và chính xác nhất về pháp luật, các chứng từ

Trang 33

cũng như những quy tắc, quy định về tập quán thương mại.

Bên cạnh đó, vì những đặc điểm khoảng cách địa lý mà các cá nhân,doanh nghiệp rất khó để có thể trực tiếp tham gia làm các thủ tục hải quan,thủ tục thuế, khi đó, dịch vụ khai thuê hải quan sẽ là sự cần thiết và sự đảmbảo cho độ chính xác cũng như tiến độ của công việc

Dịch vụ khai thuê hải quan thường tồn tại dưới hai dạng là dịch vụ trọngói hoặc dịch vụ tư vấn

- Các dịch vụ khác

Bên cạnh các dịch vụ chính kể trên, hoạt động dịch vụ logistics còn cóthể bao gồm một số dịch vụ khác như sau:

Dịch vụ nhận ủy thác xuất nhập khẩu

Dịch vụ chuyển phát nhanh trong nước và quốc tế

1.1.3 Vai trò của hoạt động dịch vụ Logisics

1.1.3.1 Đối với sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp

Dịch vụ logistics góp phần nâng cao hiệu quả quản lý, giảm thiểu chi phítrong quá trình sản xuất, tăng cường sức cạnh tranh cho các doanh nghiệp.Theo thống kê của một số tổ chức nghiên cứu về logistics cũng như Việnnghiên cứu logistics của Mỹ cho biết, chi phí cho hoạt động logistics chiếmtới khoảng 10-13% GDP ở các nước phát triển, con số này ở các nước đangphát triển thì cao hơn khoảng 15-25% Theo thống kê của một nghiên cứu,hoạt động logistics trên thị trường Trung Quốc tăng trưởng với tốc độ bìnhquân là 33%/1 năm và ở Brazil là 20%/1 năm Điều này cho thấy chi phí chologistics là rất lớn Vì vậy với việc hình thành và phát triển dịch vụ logistics làrất lớn Vì vậy, với việc hình thành và phát triển dịch vụ logistics sẽ giúp cácdoanh nghiệp giảm được chi phí trong chuỗi logistics, làm cho quá trình sảnxuất kinh doanh tinh giản hơn và đạt hiệu quả hơn Giảm chi phí trong sản

Trang 34

xuất, quá trình sản xuất kinh doanh tinh giản, hiệu quả sản xuất kinh doanhđược nâng cao góp phần tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thịtrường Thực tế những năm qua tại các nước Châu Âu, chi phí logistics đãgiảm xuống rất nhiều và còn có xu hướng giảm nữa trong các năm tới.

Dịch vụ logistics tiết kiệm và giảm chi phí trong hoạt động lưu thôngphân phối Giá hàng hóa trên thị trường được tính bằng giá ở nơi sản xuấtcộng với chi phí lưu thông Chi phí lưu thông hàng hóa, chủ yếu là phí vậntải chiếm một tỷ lệ không nhỏ và là bộ phận cấu thành giá cả hàng hóa trênthị trường, đặc biệt là hàng hóa trong buôn bán quốc tế Vận tải là yếu tốquan trọng của lưu thông Trong buôn bán quốc tế, chi phí vận tải chiếm tỷtrọng khá lớn, theo số liệu thống kê của Hội nghị Liên Hiệp Quốc vềThương mại và Phát triển (UNCTAD) thì chi phí vận tải đường biển chiếmtrung bình 10-15% giá FOB (Freight On Board) , hay 8-9% giá CIF (Cost,Insurance & Freight) Vận tải là yếu tố quan trọng bậc nhất trong hệ thốnglogistics nên dịch vụ logistics ngày càng hoàn thiện sẽ tiết kiệm cho phí vậntải và các chi phí khác phát sinh trong quá trình lưu thông dẫn đến tiết kiệm

và giảm chi phí lưu thông Nếu tính cả chi phí vận tải, tổng chi phí logistics(bao gồm đóng gói, lưu kho, vận tải, quản lý, …) ước tính chiếm tới 20%tổng chi phí sản xuất ở các nước phát triển, trong khi đó nếu chỉ tính riêngchi phí vận tải có thể chiếm tới 40% giá trị xuất khẩu của một số nước không

có đường bờ biển

1.1.3.2 Đối với công ty cung cấp dịch vụ

Dịch vụ logistics góp phần gia tăng giá trị kinh doanh của các doanhnghiệp vận tải giao nhận Dịch vụ logistics hiện nay là loại hình dịch vụ cóquy mô mở rộng và phức tạp hơn nhiều so với hoạt động vận tải giao nhậnthuần túy Trước kia, người kinh doanh dịch vụ vận tải giao nhận chỉ cungcấp cho khách hàng những dịch vụ đơn giản, thuần túy và đơn lẻ Ngày nay,

Trang 35

do sự phát triển của sản xuất, lưu thông, các chi tiết của một sản phẩm có thể

do nhiều quốc gia cung ứng và ngược lại một loại sản phẩm của doanhnghiệp có thể tiêu thụ tại nhiều quốc gia, nhiều thị trường khác nhau, vì vậydịch vụ mà khách hàng yêu cầu từ người kinh doanh vận tải giao nhận phải

đa dạng và phong phú Người vận tải giao nhận ngày nay đã triển khai cungcấp các dịch vụ nhằm đáp ứng yêu cầu thực tế của khách hàng Họ trở thànhngười cung cấp dịch vụ logistics (logistics service provider) Rõ ràng, dịch

vụ logistics đã góp phần làm gia tăng giá trị kinh doanh của các doanhnghiệp vận tải giao nhận

Theo kinh nghiệm ở những nước phát triển cho thấy, thông qua việc sửdụng dịch vụ logistics trọn gói, các doanh nghiệp sản xuất có thể rút ngắn thờigian từ lúc nhận đơn hàng cho đến lúc giao sản phẩm cho khách hàng từ 5 – 6tháng xuống còn 2 tháng Kinh doanh dịch vụ này có tỷ suất lợi nhuận caogấp 3–4 lần sản xuất và gấp từ 1 – 2 lần các dịch vụ ngoại thương khác

1.1.3.3 Đối với nền kinh tế

Logistics phát triển góp phần mở rộng thị trường trong buôn bán quốc tế.Sản xuất có mục đích là phục vụ tiêu dùng, vì thế trong sản xuất kinh doanh,vấn đề thị trường luôn là vấn đề quan trọng và luôn được các nhà sản xuất vàkinh doanh quan tâm.Các nhà sản xuất kinh doanh muốn chiếm lĩnh và mởrộng thị trường cho sản phẩm của mình phải cần sự hỗ trợ của dịch vụlogistics Dịch vụ logistics có tác dụng như chiếc cầu nối trong việc chuyểndịch hàng hóa trên các tuyến đường mới đến các thị trường mới đúng yêu cầu

về thời gian và địa điểm đặt ra Dịch vụ logistics phát triển có tác dụng rất lớntrong việc khai thác và mở rộng thị trường kinh doanh cho các doanh nghiệptrong và ngoài nước

Dịch vụ logistics phát triển góp phần giảm chi phí, hoàn thiện và tiêu

Trang 36

chuẩn hóa chứng từ trong kinh doanh quốc tế Thực tế cho thấy một giao dịchngoại thương thường phải tiêu tốn nhiều loại giấy tờ, chứng từ, theo ước tínhcủa tổ chức Liên Hợp Quốc, chi phí về giấy tờ để phục vụ mọi mặt giao dịchthương mại trên thế giới hàng năm đã vượt quá 420 tỷ USD

Còn theo tính toán của các chuyên gia, riêng các loại giấy tờ, chứng từrườm rà hàng năm khoản chi phí tiêu tốn cho nó cũng chiếm tới hơn 10% kimngạch mậu dịch quốc tế, ảnh hưởng rất lớn tới các hoạt động buôn bán quốc

tế Logistics cung cấp các dịch vụ đa dạng trọn gói đã có tác dụng giảm rấtnhiều các chi phí cho giấy tờ, chứng từ trong buôn bán quốc tế Dịch vụ vậntải đa phương thức do người kinh doanh dịch vụ logistics cung cấp đã loại bỏ

đi rất nhiều chi phí cho giấy tờ thủ tục, nâng cấp và chuẩn hóa chứng từ cũngnhư giảm khối lượng công việc văn phòng trong lưu thông hàng hóa, từ đónâng cao hiệu quả buôn bán quốc tế

Ngoài ra, cùng với việc phát triển logistics điện tử (electronic logistics)

sẽ tạo ra cuộc cách mạng trong dịch vụ vận tải và logistics, chi phí cho giấy

tờ, chứng từ trong lưu thông hàng hóa càng được giảm tới mức tối đa, chấtlượng dịch vụ logistics ngày càng được nâng cao sẽ thu hẹp hơn nữa cản trở

về mặt không gian và thời gian trong dòng lưu chuyển nguyên vật liệu vàhàng hóa Các quốc gia sẽ xích lại gần nhau hơn trong hoạt động sản xuất vàlưu thông hàng hóa

1.2 Phát triển dịch vụ Logistics của công ty dịch vụ Logistics

1.2.1 Khái niệm

Phép biện chứng duy vật cho rằng: Phát triển là sự vận động theo hướng

đi lên, từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ chưa hoàn thiện đến hoànthiện của sự vật, hiện tượng

Từ quan điểm của phép biện chứng duy vật, chúng ta có thể định nghĩa

Trang 37

được phát triển dịch vụ Logistics chính là sự vận động, hoàn thiện theo hướnggia tăng về mặt số lượng, cũng như mặt chất lượng của những dịch vụ màcông ty logistics cung cấp Có thể hiểu sự phát triển ở đấy là tự cải tiến, đổimới, tự hoàn thiện của các sản phẩm dịch vụ để đáp ứng được với nhu cầu vàbiến động của thị trường.

Trong những năm gần đây, xu thế toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới trởnên mạnh mẽ hơn bao giờ hết Bất kỳ một nền kinh tế nào hay một ngànhnghề nào không kể qui mô, mới cũ muốn tồn tại và phát triển thì phải chấpnhận và tích cực tham gia vào xu thế mới này Bởi toàn cầu hóa có những ưuđiểm không thể phủ nhận là làm cho nền kinh tế thế giới phát triển năng động

và vững chắc hơn Toàn cầu hóa làm cho giao thương giữa các quốc gia trởnên mạnh mẽ và từ đó kéo theo những nhu cầu mới về vận tải,kho bãi,cácdịch vụ phụ trợ…Logistics cũng không nằm ngoài quy luật phát triển đó,bước phát triển tất yếu Logistics toàn cầu (Global Logistics) đã hình thành.Vìcác tập đoàn, công ty phục vụ cho nhiều thị trường ở các nước khác nhau, nênphải thiết lập hệ thống Logistics toàn cầu để cung cấp sản phẩm và dịch vụtheo yêu cầu của khách hàng

Toàn cầu hóa nền kinh tế càng sâu rộng thì tính cạnh tranh càng gay gắttrong mọi lĩng vực của cuộc sống.Trong lĩnh vực Logistics cũng vậy,để đápứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng, thì ngày càng có nhiều nhà cungcấp dịch vụ Logistics ra đời và cạnh tranh quyết liệt với nhau.Để đáp ứng nhucầu cung ứng vật liệu, phân phối sản phẩm người ta luôn tự hỏi: Nên tự làmhay đi mua dịch vụ? Và mua của ai? Mua những dịch vụ nào? Do đó, bêncạnh những hãng sản xuất có uy tín đã gặt hái thành quả to lớn trong họatđộng kinh doanh nhờ khai thác tốt hệ thống Logistics của chính mình như:Procter & Gamble, Spokeane Company, Ladner Building Products… thì tất

cả các công ty vận tải,giao nhận cũng nhanh chóng chớp thời cơ phát triển và

Trang 38

trở thành những nhà cung cấp dịch vụ Logistics hàng đầu thế giới với hệthống Logistics toàn cầu như: Maesk Logistics, NYK Logistics, APLLogistics, MOL Logistics…

1.2.2 Nội dung phát triển dịch vụ logistics

Đối với mỗi loại dịch vụ logistics, thị trường đều có một lượng nhu cầunhất định Tất nhiên không có doanh nghiệp logistics nào chiếm được toàn bộ

mà mỗi doanh nghiệp chỉ chiếm được một phần của lượng nhu cầu đó Đâychính là thị phần của doanh nghiệp và thị phần này cũng luôn luôn biến đổi

Để đảm bảo được hiệu quả kinh doanh thì doanh nghiệp phải có lợi nhuậntrên cơ sở tăng khả năng tiêu thụ được sản phẩm dịch vụ, tức là chiếm đượcnhiều thị phần trên thị trường Muốn vậy cách tốt nhất để đạt được điều đó làdoanh nghiệp phải phát triển dịch vụ trong thị trường Vậy phát triển dịch vụlogistics sẽ bao gồm những nội dung gì?

1.2.2.1 Phát triển dịch vụ Logistics về chiều rộng

Phát triển dịch vụ logistics về chiều rộng là tổng hợp các cách thức biệnpháp của doanh nghiệp để đưa khối lượng sản phẩm dịch vụ tiêu thụ trên thịtrường đạt mức tối đa

Phát triển dịch vụ logistics của doanh nghiệp về chiều rộng sẽ bao gồmviệc đưa sản phẩm hiện tại vào tiêu thụ ở thị trường mới, khách hàng mới; khaithác tốt thị trường hiện tại; nghiên cứu dự đoán nhu cầu thị trường, đưa sảnphẩm mới đáp ứng nhu cầu của thị trường hiện tại và khu vực thị trường mới

Phát triển Logistics theo chiều rộng

Đẩy mạnh hoạt động marketing, tìm kiếm khách hàng mới

Mở rộng thị trường mới, tìm kiếm cơ hộ

mở rộng thị phần thị trường

Mở rộng thị trường mới, tìm kiếm cơ hộ

mở rộng thị phần thị trường

Đổi mới, cái tiến cả về số lượng và chất lượng dịch vụ

Đổi mới, cái tiến cả về số lượng và chất lượng dịch vụ

Trang 39

Biểu đồ 1.3: Phát triển dịch vụ logistics theo chiều rộng

(Nguồn: Bản kế hoạch hàng năm công ty ANT)

Cụ thể là:

- Phát triển các dịch vụ làm tăng giá trị gia tăng, tập trung khai thác cácdịch vụ mang lại giá trị lớn, các sản phẩm dịch vụ có lợi thế cạnh tranh trênthị trường Xác định chiến lược phát triển tập trung vào những mặt dịch vụthế mạnh, ưu tiên nguồn lực đầu tư vào cải thiện chất lượng cũng như giá củanhững dịch vụ đó

- Đẩy mạnh họat động marketing, tìm kiếm và thu hút nguồn khách hàngtiềm năng Tập trung đẩy mạnh trong việc tìm kiếm nguồn khách hàng mới,khoanh vùng và xác định các phân khúc khách hàng trên thị trường Xây dựngbiểu tượng thương hiệu của công ty, tạo dựng danh tiếng và uy tín trong lòngkhách hàng Đẩy mạnh tập trung hoạt động chăm sóc khách hàng cũng như hỗtrợ tư vấn khách hàng tiềm năng

- Mở rộng thị trường mới, tìm kiếm các cơ hội mở rộng thị trường Tổchức thăm dò, nghiên cứu đánh giá thị trường mới để đưa ra các chính sáchphát triển phù hợp Chẳng hạn như tìm kiếm thị trường mới ở các khu vực địa

lý mới, ở các quốc gia khác

- Không ngừng làm mới, mở rộng các dịch vụ Logistics Cung cấp cácdịch vụ mới cho phù hợp với khách hàng và thị trường mới, liên tục làm mớicác dịch vụ vốn có cho phù hợp với những biến đổi không ngừng của thịtrường cũng như nền kinh tế

1.2.2.2 Phát triển dịch vụ logistics về chiều sâu

Bên cạnh việc đẩy mạnh phát triển dịch vụ logistics về chiều rộng, việcquan trọng không kém đối với doanh nghiệp và đầu từ phát triển dịch vụlogistics về chiều sâu Điều đó được thể hiện ở nâng cao chất lượng dịch vụ,tạo cơ cấu dịch vụ hợp lý, tăng hiệu quả dịch vụ, cải tiến bộ máy quản lý,

Trang 40

nâng cao chất lượng nguồn nhân sự Sự phát triển về chiều sâu của dịch vụlogistics sẽ được thể hiện ở sự hài lòng của khách hàng cũng như sự phản hồitích cực của các đối tác.

Biểu đồ 1.4: Phát triển dịch vụ Logistics theo chiều sâu

(Nguồn: Bản kế hoạch hàng năm công ty ANT)

Cụ thể là:

- Nâng cao chất lượng dịch vụ: Là yếu tố tiên quyết trong sự phát triểncủa công ty dịch vụ Logistics Bao gồm việc kiểm soát giá của dịch vụ, xâydựng quy trình cung ứng dịch vụ cụ thể để có thể hạn chế chi phí, rút ngắnthời gian Bên cạnh đó là cần hoàn thiện chính sách chăm sóc khách hàng,chính sách bán hàng và các chính sách tư vấn và hỗ trợ trước và sau bán hàng

- Cơ cấu dịch vụ hợp lý: Thiết lâp cơ cấu dịch vụ đầy đủ, hợp lý, tậptrung xây dựng các dịch vụ thế mạnh của công ty Xác định tỷ trọng doanhthu từng loại dịch vụ, định hướng cụ thể cơ cấu dịch vụ trong tương lai vớitừng mức tỷ trọng Bên cạnh đó, công ty logistics cần phản ứng nhanh nhạy,linh hoạt điều chỉnh cơ cấu dịch vụ theo các xu hướng thay đổi của thị trường

Cơ cấu dịch vụ hợp lý

Nâng cao hiệu quả kinh tế của dịch vụ

Nâng cao hiệu quả kinh tế của dịch vụ

Ngày đăng: 01/11/2016, 12:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần giao nhận ANT trong 3 năm gần nhất (đơn vị đồng) - Phát triển dịch vụ logistics tại Công ty cổ phần giao nhận ANT (ANT Logistics JSC) trên thị trường miền Bắc
Bảng 2.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần giao nhận ANT trong 3 năm gần nhất (đơn vị đồng) (Trang 63)
Bảng 2.5:  Sản lượng và doanh thu của hoạt động giao nhận vận tải quốc tế bằng đường không giai đoạn 2012-2014 - Phát triển dịch vụ logistics tại Công ty cổ phần giao nhận ANT (ANT Logistics JSC) trên thị trường miền Bắc
Bảng 2.5 Sản lượng và doanh thu của hoạt động giao nhận vận tải quốc tế bằng đường không giai đoạn 2012-2014 (Trang 71)
Bảng 2.6: Doanh thu theo khu vực thị trường của công ty ANT  từ 2012- 2014 - Phát triển dịch vụ logistics tại Công ty cổ phần giao nhận ANT (ANT Logistics JSC) trên thị trường miền Bắc
Bảng 2.6 Doanh thu theo khu vực thị trường của công ty ANT từ 2012- 2014 (Trang 73)
Bảng 2.7:Tổng hợp doanh thu từ khách hàng của công ty Cổ phần giao nhận ANT từ 2012- 2014 - Phát triển dịch vụ logistics tại Công ty cổ phần giao nhận ANT (ANT Logistics JSC) trên thị trường miền Bắc
Bảng 2.7 Tổng hợp doanh thu từ khách hàng của công ty Cổ phần giao nhận ANT từ 2012- 2014 (Trang 76)
Bảng 2.8: Một số đối tác chính của công ty cổ phần giao nhận ANT - Phát triển dịch vụ logistics tại Công ty cổ phần giao nhận ANT (ANT Logistics JSC) trên thị trường miền Bắc
Bảng 2.8 Một số đối tác chính của công ty cổ phần giao nhận ANT (Trang 77)
Bảng 2.11: Chỉ số ROE, ROA của ANT giai đoạn 2012 - 2014 - Phát triển dịch vụ logistics tại Công ty cổ phần giao nhận ANT (ANT Logistics JSC) trên thị trường miền Bắc
Bảng 2.11 Chỉ số ROE, ROA của ANT giai đoạn 2012 - 2014 (Trang 89)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w