1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề tốt nghiệp Công tác giảm nghèo tại xã Ea Hiu, huyện Krông Pắk, tỉnh Đăk Lắk

64 402 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 363,48 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA KINH TẾ CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO TẠI XÃ EA HIU, HUYỆN KRÔNG PẮK, TỈNH ĐĂK LẮK Sinh viên : Mun Loi Kham Ra Lu Chuyên ngành: Kinh tế Nông lâm Khóa học 2011-2015 Đắk Lắk,05/2015 i : TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA KINH TẾ CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO TẠI XÃ EA HIU, HUYỆN KRÔNG PẮK, TỈNH ĐĂK LẮK Sinh viên : Mun Loi Kham Ra Lu Chuyên ngành : Kinh tế Nông lâm Khóa học : 2011-2015 Người hướng dẫn: CN.Ao Xuân Hòa ĐăkLăk, 05/2015 ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chuyên đề này, cố gắng thân, nhận quan tâm giúp đỡ đoàn thể cá nhân trường Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Ao Xuân Hòa trực tiếp hướng dẫn nhiệt tình giúp đỡ trình thực tập hoàn thành chuyên đề Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô giáo Khoa Kinh tế, trường Đại học Tây Nguyên tận tình giảng dạy giúp đỡ suốt thời gian học tập trường Xin chân thành cảm ơn cô, anh chị UBND xã Ea Hiu, huyện Krông Păk, tỉnh Đăk Lăk, ban tự quản thôn, buôn bà nông dân xã Ea Hiu tạo điều kiện thuận lợi suốt thời gian thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè người thân giúp đỡ, động viên, khích lệ suốt thời gian học tập trình thực chuyên đề ĐăkLăk, tháng 05 năm 2015 Sinh viên thực Mun Loi Kham Ra Lu iii DANH MỤC VIẾT TẮT BHYT Bảo hiểm y tế BQ Bình quân DS-KHHGĐ Dân số kế hoạch hóa gia đình LHQ Liên hợp quốc XĐGN Xóa đói giảm nghèo XHCN Xã hội chủ nghĩa UBND Uỷ ban nhân dân iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tỷ lệ hộ nghèo đói theo tiêu chuẩn 2001-2005 Bộ LĐTBXH, giai đoạn 1996-2004 13 Bảng 3.1: Hiện trạng cấu loại đất 24 Bảng 4.1 :Tỷ lệ hộ nghèo theo thành phần dân tộc 32 Bảng 4.2 : Tỷ lệ hộ nghèo theo thôn buôn qua năm từ 2012-2014 33 Bảng 4.3: Tình hình sử dụng đất đai, nhân khẩu, lao động 35 Bảng 4.4 : Tình hình nhà ở, phương tiện sinh hoạt chủ yếu 37 Bảng 4.5: Phương tiện sản xuất hộ 38 Bảng 4.6 : Tình hình vay vốn hộ năm điều tra 39 Bảng 4.7 : Cân đối thu chi hộ 40 Bảng 4.8 :Số hộ thoát nghèo qua năm từ 2012-2014 41 Bảng 4.9: Tình hình vay vốn hộ qua năm 42 v MỤC LỤC PHẦN MỘT: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu PHẦN HAI: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm liên quan 2.1.2 Chuẩn mực đói nghèo Việt Nam Thế giới 2.1.3 Phương pháp tiếp cận tiêu đánh giá 2.1.4 Nguyên nhân nghèo đói Việt Nam 2.2 Cơ sở thực tiễn 12 2.2.1.Thực trạng đói nghèo Việt Nam 12 2.2.2 Kinh nghiệm công tác giảm nghèo nước giới 14 PHẦN BA: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 20 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 20 3.2 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 20 3.2.1 Điều kiện tự nhiên 20 3.2.2 Tài nguyên 21 3.2.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 23 3.2.4 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 24 3.2.5 Đánh giá tổng quan đặc điểm địa bàn nghiên cứu 28 3.3 Phương pháp nghiên cứu 29 3.3.1 Phương pháp chọn địa điểm nghiên cứu 29 3.3.2 Phương pháp thu thập số liệu thông tin 29 3.3.3 Phương pháp xử lí số liệu thông tin 30 3.3.4 Phương pháp phân tích 30 3.3.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu 30 PHẦN BỐN: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 4.1 Thực trạng hộ nghèo xã 32 4.1.1 Thực trạng hộ nghèo theo thành phần dân tộc 32 vi 4.1.2 Thực trạng hộ nghèo theo địa bàn 33 4.2 Đặc điểm hộ điều tra 35 4.2.1 Tình hình sử dụng đất đai, nhân khẩu, lao động 35 4.2.2 Tình hình nhà ,phương tiện sinh hoạt chủ yếu 36 4.2.3 Tình hình phương tiện sản xuất hộ 37 4.2.4 Tình hình vay vốn hộ nghèo 38 4.2.5 Mức tích lũy nông hộ 40 4.3 Công tác giảm nghèo xã 41 4.3.1 Kết đạt 41 4.3.3 Tác động sách giảm nghèo 43 4.3.4 Những hạn chế công tác giảm nghèo địa bàn xã 43 4.3.5.Những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến nghèo đói xã 44 4.3.6 Giải pháp giảm nghèo xã 45 PHẦN NĂM : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 5.1.Kết luận 47 5.2 Kiến nghị 47 5.2.1 Đối với nhà nước 47 5.2.2 Đối với quyền địa phương 48 5.2.3 Đối với người dân địa phương 48 5.2.4 Đối với nhà trường 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHIẾU PHỎNG VẤN CỦA NÔNG HỘ 51 vii PHẦN MỘT: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn đề tài Nghèo đói vấn đề nóng bỏng giới quan tâm Cùng với phát triển trình toàn cầu hóa, kinh tế giới có bước chuyển biến mạnh mẽ, đời sống người dân khắp quốc gia nâng lên rõ rệt Nhưng bên cạnh đói nghèo vấn đề xã hội xúc quốc gia giới Số liệu điều tra cho thấy ngày giới có đến 35.000 trẻ em phải chết bệnh chữa khỏi phương pháp dinh dưỡng chăm sóc y tế sơ đẳng Các quốc gia phát triển, giàu có không tránh khỏi điều Tại Hợp chủng quốc Hoa Kỳ năm 80 kỷ 20 có thêm triệu trẻ em rơi vào cảnh bần hàn Nhưng nạn nghèo đói đặc biệt nghiêm trọng quốc gia phát triển Việt Nam nằm bối cảnh Trên thực tế, từ sau đại hội đại biểu lần thứ VI (Tháng 12/1986) toàn Đảng, toàn dân tiến hành công đổi đạt thành tựu đáng kể Cũng thay đổi khiến nhiều người Việt Nam cải thiện sống hay bắt đầu cải thiện Các cá nhân, hộ gia đình tổ chức kinh tế, xã hội công ty ngày kiểm soát nguồn lực phát triển Song song với điều có mặt ngày tăng loại hàng hóa dịch vụ Tuy nhiên nước ta tồn yếu định kinh tế xã hội: số nhóm lại không vị tốt để tận dụng thị trường kiểm soát nguồn lực; thay đổi kinh tế gây nên chênh lệch ngày lớn giai tầng xã hội Vì xã hội xuất chênh lệch nhóm giàu nhóm nghèo Nhóm giàu tập chung chủ yếu đô thị Nhóm nghèo tập chung chủ yếu nông thôn, trung du, miền núi Theo báo cáo tình hình phát triển quốc tế ngân hàng giới (WB), Việt Nam đứng thứ 19 kể từ nước nghèo (1999) Qua nguồn số liệu điều tra mức sống dân cư Việt Nam năm 1993 1998, WB xác định ngưỡng nghèo chung theo mức chi tiêu tối thiểu 96.700đ (1993) 149.156đ (1998) 1người/tháng Theo cách tính Việt Nam năm 1993 có 58,1% 1998 37,4% dân cư nghèo đói Ở Việt Nam, năm gần Việt Nam đạt nhiều thành tựu việc xóa đói giảm nghèo Trong 10 năm qua, 1/3 tổng dân số thoát khỏi cảnh nghèo đói Vậy để tiến tới xóa bỏ dần vấn đề phải cần nhìn nhận thực trạng chất xem xét bối cảnh Việt Nam coi XĐGN yếu tố để đảm bảo công xã hội tăng trưởng nhanh bền vững bền vững Vì việt nam coi XĐGN mục tiêu xuyên suốt trình phát triển kinh tế xã hội đất nước theo định hướng XHCN Đắk Lắk tỉnh có bước tiến rõ rệt công tác giảm nghèo: số hộ thoát nghèo ngày tăng nhiều hộ vươn lên làm giàu.trong năm 20112013, tỷ lệ hộ nghèo Đắk Lắk giảm xuống 12,26%; hộ cận nghèo giảm 6,69%, số xã có tỷ lệ hộ nghèo cao (trên 50%) giảm xuống xã.Tuy nhiên, kết giảm nghèo chưa thật bền vững,chênh lệch giàu nghèo vùng ,nhóm dân cư chưa thu hẹp ; tỷ lệ hộ tái nghèo phát sinh hộ nghèo cao so với tổng số hộ thoát nghèo.[4] Xã Ea Hiu xã nông nghiệp,thu nhập chủ yếu dựa vào nông nghiệp.Xã có 1.213 hộ với 6.061 nhân hộ nghèo có 213 hộ chiếm 17,56 %[8] Tỷ lệ hộ nghèo xã cao nên công tác giảm nghèo xã vấn đề cấp thiết nan giải, từ khó khăn nhu cầu thiết người dân, nhằm tăng cường công tác giảm nghèo nhu cầu người dân việc nghiên cứu đề tài “Công tác giảm nghèo xã Ea Hiu, huyện Krông Pắk, tỉnh Đắk Lắk ” trở nên cấp thiết 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu công tác giảm nghèo xã Ea Hiu, Huyện Krông Pắk, Tỉnh Đắk Lắk - Tìm hiểu nguyên nhân chủ yếu dẫn đến đói nghèo tại xã Ea Hiu, Huyện Krông Pắk, Tỉnh Đắk Lắk - Đề xuất số giải pháp chủ yếu cho công tác giảm nghèo tại xã Ea Hiu, Huyện Krông Pắk, Tỉnh Đắk Lắk PHẦN HAI: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm liên quan 2.1.1.1 Khái niệm nghèo đói * Khái niệm nghèo khổ của UNDP-1998 Năm 1998, UNDP công báo báo cáo nhan đề “ Khắc phục nghèo khổ người” tạo định nghĩa nghèo sau: Sự nghèo khổ người: Thiếu quyền người biết đọc, biết viết nuôi dưỡng tạm đủ Sự nghèo khổ tiền tệ: Thiếu thu nhập tối thiểu thích đáng khả chi tiêu tối thiểu Sự nghèo khổ cực độ: Nghèo khổ khốn tức khả thỏa mãn nhu cầu tối thiểu Sự nghèo khổ chung: Mức độ nghèo nghiêm trọng xác định khả thỏa mãn nhu cầu lương thực phi lương thực chủ yếu, nhu cầu xác định khác nước khác Sự nghèo khổ tương đối: Là tình trạng phận dân cư không hưởng thỏa mãn nhu cầu tối thiểu sống như: ăn mặc, nhà ở, sinh hoạt, vệ sinh môi trường Sự nghèo khổ tuyệt đối: Sự nghèo khổ xác định chuẩn mực định Chẳng hạn ngưỡng quốc tế nghèo khổ 1usd/người/ngày *.Khái niệm nghèo đói Ngân hàng giới (WB) Ngưỡng nghèo thứ số tiền cần thiết để mua rổ hàng hóa lương thực hàng ngày năm 1993 gọi “ Ngưỡng nghèo lương thực, thực phẩm” Ngưỡng nghèo thường thấp không tính đến số tiền chi tiêu cho sản phẩm phi lương thực khác Ngưỡng thứ hai “Ngưỡng nghèo chung” bao gồm chi tiêu cho lương thực thực phẩm chi tiêu cho sản phẩm phi lương thực 4.3.2.6.Hỗ trợ gạo Trong năm qua đời sống người dân đảm bảo ăn tết năm 2012 quyền địa phương cấp gạo cho 333 nhân khẩu, năm 2013 phát gạo cho 284 hộ, năm 2014 phát 13425kg cho 843 hộ 4.3.3 Tác động sách giảm nghèo Việc thực sách xóa đói giảm nghèo tác động nhiều đến đời sống hộ nghèo, cụ thể là: Chính sách hỗ trợ người nghèo tín dụng phần đáp ứng nhu cầu vay vốn nhân dân, Tỷ lệ hộ nghèo vay vốn qua điều tra 22,5 % nhờ mà người nghèo có tiền đầu tư sản xuất ,mua loại giống có xuất cao đưa gieo trồng, nhiều giống gia súc có chất lượng đưa vào nuôi Nhờ nguồn vốn vay số hộ phát triển chăn nuôi đầu tư nhiều vào trồng trọt vươn lên thoát nghèo Công tác y tế tăng cường Đặc biệt việc chăm sóc người ngèo,người khuyết tật ý hơn, đối tượng người nghèo khám, chữa bệnh miễn phí Các chương trình xóa đói giảm nghèo tác động đến tâm tư nguyện vọng bà nông dân Không ngừng làm tăng thêm tin tưởng nhân dân vào đảng vào nhà nước, khẳng định tính ưu việt tri, đẩy mạnh âm mưu xuyên tạc,nói xấu chế độ phần tử phản động, góp phần ổn định chế độ trị, đảm bảo an ninh trật tự địa bàn Tóm lại sách,dự án hỗ trợ người nghèo mang lại niềm an ủi động viên lớn mặt vật chất mặt tinh thần cho người nghèo,giúp họ yên tâm sản xuất, cải thiện đời sống góp phần thay đổi mặt người nghèo 4.3.4 Những hạn chế công tác giảm nghèo địa bàn xã Trong năm qua, nhận quan tâm quyền cấp, đội ngũ cán làm công tác giảm nghèo xã tích cực thực tốt chương trình sách nhà nước Tuy nhiên tồn số mặt hạn chế mà công tác giảm nghèo chưa làm sau: - Trình độ học vấn người nghèo thấp đồng bào DTTS, khó khăn tiếp cận việc học nghề, tập huấn khuyến nông, lâm ngư, xuất lao động… 43 - Một số hộ kê khai không xác thu nhập gia đình, muốn nằm hộ nghèo để nhận sách ưu đãi Đảng Nhà nước - Một số hộ nghèo trông chờ ỷ lại vào hỗ trợ nhà nước ý trí vươn lên khắc phục đói nghèo - Ban điều hành công tác giảm nghèo kiêm nhiều việc sách, phụ nữ, nên công tác chưa sâu sát hiệu - Ban điều hành chưa có phối hợp chặt chẽ với ngành đoàn thể, chưa phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên - Vốn hỗ trợ người nghèo ít, không đủ đáp ứng nhu cầu sản xuất người nghèo gây tranh giành hộ, gây đoàn kết xã - Công tác tuyên truyền, vận động nâng cao nhận thức giảm nghèo chưa tổ chức thường xuyên, có số hộ nghèo chưa nắm hết chủ trương, sách nhà nước hỗ trợ để phối hợp với nguồn lực sẵn có đầu tư phát triển sản xuất 4.3.5 Những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến nghèo đói xã Điều kiện tự nhiên không thuận lợi mùa khô thiếu nước gây khó khăn nhiều cho hoạt động sản xuất nông nghiệp sinh hoạt, lúa nước có nhiều hộ sản xuất vụ Ngô mùa khô thiếu nước tưới làm cho sản lượng thấp Thời tiết thay đổi liên tục làm cho gia súc, gia cầm dễ bị bệnh, chết… dịch bệnh nhanh chóng lây lan Nhân lao động nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới mức thu nhập bình quân, đến đời sống, đến khả phát triển kinh tế hộ Số lượng nhân số lượng lao động nhỏ cáng tốt Nó thuận lợi cho trình phát triển hộ thể qua phụ thuộc người ăn theo so với số lao động hộ Lực lương lao động định thu nhập nông hộ, số lượng lao động nhiều tốt Thế hầu hết hộ nghèo lại nhiều (bình quân nhân khẩu/hộ 5,6), lao động không nhiều (bình quân lao động chính/hộ 2,6) Nhiều người phụ thuộc dẫn đến khỏan chi tiêu cao, thu nhập không đủ để đáp ứng nhu cầu thiết yếu hàng ngày Con tiền cho ăn học nên tỷ lệ học hành người nghèo thấp Lực lượng lao động hộ nghèo tập trung làm nông nghiệp lao động công nghiệp dịch vụ nên mức thu nhập không cao Hoạt động sản xuất nông nghiệp hộ nghèo chưa phát triển nên hiệu mang lại từ lao động chưa cao Đối với hộ 44 nghèo cần có biện pháp để làm giảm tỷ lệ phụ thuộc xuống thấp để cải thiện tình hình kinh tế gia đình Ta thấy hộ nghèo đông người lại đất sản xuất, nên hộ nghèo họ làm thuê để kiếm sống, nuôi gia đình, chưa tới mùa vụ họ tiền lo sống cơm ăn, bệnh tật họ phải vay mượn, vay họ phải chịu với lãi suất cao nên người nghèo họ nghèo lại thêm nghèo Thiếu đất sản xuất vấn đề mà nhà nước quan tâm, nhà nước đưa nhiều sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất cho người dân qua chương trình 132, 134 đạt nhiều kết tốt Hộ nghèo vốn sản xuất việc đầu tư chăm sóc yếu kém, tư liệu sản xuất, phương tiện sản xuất Có nhân công suất thấp dẫn đến hiệu sản xuất không cao, thu nhập không ổn định tùy thuộc vào điều kiện tự nhiên Người nghèo thường hay mắc bệnh tật chế độ dinh dưỡng không đảm bảo , chất lượng dinh dưỡng thấp, tiền khám định kỳ, có gặp bệnh tật không chạy chữa tích lũy khả phòng ngừa, có số gia đình họ bán đất để chữa bệnh, họ nghèo lại nghèo Mặt khác ta thấy người nghèo dễ gặp phải rủi ro có biến động bất ngờ 4.3.6 Giải pháp giảm nghèo xã - Đối với cán làm công tác giảm nghèo: + Hướng dẫn, giáo dục cho người dân ý thức đắn việc kê khai thu nhập, không nên ỷ lại chờ chế ưu đãi nhà nước mà phải tự phấn đấu + Thường xuyên mở lớp tập huấn cho đội ngũ cán cấp, để nâng cao trình độ quản lý cán + Đội ngũ cán làm công tác xóa đói giảm nghèo cần phải thường xuyên học hỏi trau dồi kiến thức kinh nghiệm + Thường xuyên kiểm tra hướng dẫn sử dụng vốn mục đích - Đối với sách: + Phát huy mạnh hiệu sách hỗ trợ người nghèo, đến thôn, hộ người nghèo Tạo công hiệu sách + Đẩy mạnh công tác tuyên tryền xóa đói giảm nghèo, để họ tự giác tự vươn lên + Đối với hộ nghèo cho vay vốn phải tư vấn cách làm ăn cho họ, tránh để họ vay vốn sử dụng sai mục đích, nguồn vốn vay không hiệu 45 + Tạo điều kiện để người dân đến trạm y tế khám chữa bệnh định kỳ đặc biệt người nghèo, trẻ em phụ nữ mang thai - Đối với hộ nghèo: + Các hộ nghèo cần phải tham gia đầy đủ chương trình hướng dẫn sách ưu tiên giành cho minh, để không bị quyền lợi + Tham gia chương trình khuyến nông xã hướng dẫn trồng trọt chăn nuôi để có thêm kiến thức kinh nghiệm cho thân + Các hộ nghèo đói phải tự thân vươn lên không trông chờ ỷ lại quyền cấp, mà phải chủ động học hỏi tìm cách làm ăn để thoát nghèo, Sự chủ động người nghèo quan trọng + Do thiếu đất sản xuất nên hộ nghèo cần chủ động tìm việc làm để tăng thêm thu nhập đặc biệt thời gian rảnh rỗi 46 PHẦN NĂM : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Xóa đói giảm nghèo vấn đề toàn câu không riêng quốc gia Đó vấn đề khó khăn quốc gia đặc biệt quốc gia nghèo, phát triển Chính mà xóa đói giảm nghèo coi chương trình mục tiêu quốc gia, nhiệm vụ chiến lược Đảng nhà nước ta công xây dựng phát triển đất nước Nhằm thực mục tiêu dân giàu nước mạnh xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Xã Ea Hiu, huyện Krông Pắk, tỉnh Đăk Lăk xã nghèo huyện tỷ lệ hộ nghèo xã cao Hộ nghèo chủ yếu dân tộc thiểu số sống thôn buôn đời sống, giao thông lại gặp nhiều khó khăn Trong trình tìm hiểu công tác giảm nghèo xã Đảng ủy quyền xã thực tốt sách, chương trình nhà nước xóa đói giảm nghèo tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống mức thấp năm 2014 tỷ lệ hộ nghèo 17,50% Nhà nước cho hộ nghèo vay vốn với nhiều sách ưu đãi; hỗ trợ giống sản xuất trồng trọt cho hộ nghèo; cấp gạo cho hộ nghèo, hộ khó khăn; hỗ trợ hộ nghèo tiền điện; cấp phát thẻ BHYT cho hộ ghèo,… Những thành công đem lại cho người dân sống ấm no hạnh phúc 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với nhà nước Nhà nước cò vai trò quan trọng công XĐGN Vấn đề nghèo đói nhà nước quan tâm hàng đầu chiến lược phát triển kinh tế đất nước nên nhà nước cần: Can thiệp kịp thời đồng việc đưa chế hàng lang pháp lý nhằm ngăn chặn, đẩy lùi, loại bỏ xử lý thật nghiêm minh lối làm giàu bất hợp pháp, tham ô tham nhũng Thực tiễn cho thấy tượng có tác động tiêu cực cản trở phát triển, gây nguy hại nhiều mặt cho xã hội XĐGN phân hóa giàu nghèo Nhà nước cần phải có giải pháp giải việc làm cho người nghèo người bị đất sản xuất Bởi tình trạng thất nghiệp thiếu việc làm nguyên nhân dẫn đến đói nghèo phân hóa giàu nghèo 47 Nhà nước ngành chức cần phối hợp định hướng đào tạo nghề phù hợp cho lực lượng niên lao động nông thôn để doanh nghiệp đầu tư vào địa phương thi lực lượng lao động tìm việc doanh nghiệp Việc thực tốt sách người có công với cách mạng, với đất nước, người già, người nghèo quan trọng công việc XĐGN đảng nhà nước ta 5.2.2 Đối với quyền địa phương Chính quyền địa phương nơi chịu trách nhiệm việc truyền tải hướng dẫn người dân hoạt đông sản xuất kinh tế vấn đề xã hội Những người nằm lực lượng nồng cốt quyền xã cán có chuyên môn công tác XĐGN cần tạo điều kiện để người đân tiếp cận nguồn vốn vay, hướng dẫn sử dụng vốn vay có hiệu Các đoàn thể Hội nông dân, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh có giải pháp giúp hộ gia đình nghèo xây dựng phương án sản xuất mang tính khả thi hiệu quả.Thường xuyên cố vấn giúp đỡ họ, đồng thời thành lập quỹ tự nguyện để hộ nghèo vay vốn không lãi suất Thực giám sát chặt chẽ nguồn vốn để tránh tình trạng thất thoát Chính quyền địa phương nên tạo điều kiện để người dân học hỏi kinh nghiệm từ người dân sản xuất giỏi, mô hình sản xuất tiên tiến Thay đổi số giải pháp thực không mang lại hiệu cao suốt thời gian thực Đồng thời đưa số giải pháp hiệu việc giảm nghèo cho địa phương 5.2.3 Đối với người dân địa phương Các chương trình, giải pháp XĐGN thành công thân người dân trở thành chủ thể chiến chống đói nghèo Vậy nên trước hết người nghèo cần phải ý thức nghèo đói ảnh hưởng đến sinh tồn thân phát triển xã hội Từ mà có ý thức thoát nghèo, xóa bỏ tâm lý tự ti, mặc cảm, tâm lí ỷ lại, phụ thuộc vào hổ trợ bên mà tự đứng lên khả thân 48 Sử dụng nguồn vốn vay mục đích Mọi người nên tích cực học hỏi kinh nghiệm sản xuất, rút cho kinh nghiệm làm giàu 5.2.4 Đối với nhà trường Công tác xã hội nghề đặc thù, bên cạnh việc nắm vững kỹ kiến thức phải thành thạo việc áp dụng vào thực tiễn Vì vậy, kính mong Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa thầy cô giáo quan tâm, tạo điều kiện tổ chức, hổ trợ kinh phí, liên hệ với tổ chức, sở ban ngành, địa bàn cho sinh viên có điều kiện thực tập, thực tế, tiếp xúc, tìm hiểu, vận dụng kiến thức học vào thực tiễn Đồng thời có hội học hỏi, tiếp thu kinh nghiệm, nâng cao trình độ Nhà trường khoa cần có mối liên hệ mật thiết với sinh viên, thường xuyên tổ chức diễn đàn để trao đổi, tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng khó khăn sinh viên, hổ trợ giúp đở sinh viên trình thực tập, thực tế Có kế hoạch cụ thể, rỏ ràng tiến trình thực tế sinh viên tránh trường hợp trì hoãn dán đoạn chưa chuẩn bị kịp hay chưa liên hệ với địa bàn thực tế Giáo viên hướng dẫn cần theo sát sinh viên trình sinh viên thực tế địa bàn để kịp thời hưóng dẫn can thiệp có cố xảy 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO (1) Tuyết Hoa Niê Kđăm (2010) ,Bài giảng kinh tế Nông lâm nghiệp (2) Phạm Văn Trường (2011) , Bài giảng Kinh tế phát triển, Trường Đại học Tây Nguyên (3) Phạm Văn Vận –Vũ Cương(2006), Gíao trình kinh tế công công,Trường Đại học kinh tế Quốc Dân (4) Báo tin tức,Tỷ lệ hộ nghèo Đắk Lắk giảm chậm http://www.baotintuc.vn/bao-giay/ty-le-ho-ngheo-o-dak-lak-giam-cham-20131107233042072.htm (5) Quyết định số : 09/2011/QĐ-TTg việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011-2015 thủ tướng phủ (6) Báo cáo kết điều tra, rà soát hộ nghèo,cận nghèo xã Ea Hiu năm 2012 (7) Báo cáo kết điều tra, rà soát hộ nghèo,cận nghèo xã Ea Hiu năm 2013 (8) Báo cáo kết điều tra, rà soát hộ nghèo,cận nghèo xã Ea Hiu năm 2014 (9) Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh -quốc phòng năm 2012 mục tiêu, nhiệm vụ chủ yếu kế hoạch năm 2013 (10) Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh -quốc phòng năm 2013 mục tiêu, nhiệm vụ chủ yếu kế hoạch năm 2014 (11) Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh -quốc phòng năm 2014 mục tiêu, nhiệm vụ chủ yếu kế hoạch năm 2015 (12) http://baodientu.chinhphu.vn/Hoat-dong-Bo-nganh/Ket-qua-dieu-tra-ra-soat-ho- ngheo-can-ngheo-tren-ca-nuoc/133782.vgp 50 PHIẾU PHỎNG VẤN CỦA NÔNG HỘ Mã số phiếu ……………….Thôn/Buôn…………………………………… Xã Ea Hiu ,Huyện Krông Pắk,Tỉnh Đắk Lắk Là hộ nghèo từ……………………………………………………………………… Thoát nghèo từ ……………………………………………………………………… Tái nghèo từ…………………………………………………………………… I ĐẶC ĐIỂM CỦA NÔNG HỘ 1.1 Họ tên người trả lời vấn:……………… …… Tuổi………… Giới tính………… Dân tộc………… Trình độ văn hóa…………… 1.2 Nhân – Lao động Số gia đình…………………………… Số lao động gia đình………………… Trong :Nam…………… Số người độ tuổi lao động có tham gia lao động sản xuất………………… 1.3 Tình trạng nhà hộ  Nhà kiên cố  Nhà bán kiên cố  Nhà cấp  Nhà tạm 1.4.Tình hình trang bị phương tiện sinh hoạt Loại phương tiện Giá trị ĐVT Số lượng (ngàn đồng) Xe máy Xe đạp Tivi Đầu đĩa Khác 51 Năm Số năm Ghi mua sử dụng 1.5 Các thành viên gia đình Các thành viên Giơí tính Tuổi Nghề nghiệp Trình độ học vấn 10 Nghề nghiệp :Nông; học sinh,công nhân,viên chức, Trình độ học vấn: Đại học Cao Đẳng, Trung cấp, THPT, THCS,Tiểu học, Không biết chữ 1.6 Đất đai hộ Năm 2015 Tổng diện tích đất(ha) Đất Đất sản xuất nông nghiệp 3.Đất mặt nước nuôi trồng thủy sản Đất trồng cỏ chăn nuôi 1.7 Vốn sản xuất hộ Tổng vốn .Triệu đồng Trong vốn vay triệu đồng Nguồn vay: vay từ 52 1.8 Phương tiện phục vụ sản xuất Loại phương tiện ĐVT Số Giá trị Năm Số năm Mục đích lượng (ngàn đồng) mua sử dụng sử dụng Xe cày (công nông) Máy bơm nước Máy xay xát Bình phun thuốc Ống nước Chuồng trại chăn nuôi II SẢN XUẤT KINH DOANH NÔNG NGHIỆP CỦA NÔNG HỘ 2.1 Sản xuất trồng trọt 2.1.1 Các loại trồng Danh sách loại trồng Diện tích Cà phê Tiêu Lúa Ngô Khoai Sắn Rau,đậu loại Khác 53 Sản lượng 2.1.2 Chi phí sản xuất trồng trọt STT Hạng mục Đvt Giống Phân bón Thuốc BVTV Chi phí tưới Thuê lao động Thuê máy móc Chi tiền khác Công lao động gia đình Số lượng Đơn Gía Thành tiền Tổng chi 2.2.Sản xuất chăn nuôi 2.2.1 Các loại vật nuôi Loại vật nuôi Sản lượng Giá trị Trâu, bò Heo Gà vịt Khác 2.2.2 Chi phí sản xuất chăn nuôi STT Hạng mục Giống Thức ăn Thuốc thú y Chi tiền khác Tổng chi ĐVT Số lượng 54 Đơn giá Giá trị 2.3 Hoạt động kinh tế khác Hoạt động tạo thu Thu Chi phí nhập Buôn bán Làm thuê Lương, trợ cấp Khác III.HỖ TRỢ TỪ CHƯƠNG TRÌNH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO 1.Về sản xuất a Vay vốn Số tiền triệu đồng Nguồn vay Lãi suất Qũy xóa đói giảm nghèo Qũy tín dụng nông thôn Qũy phụ nữ Qũy Ngân hàng nhà nước Hình thức khác Vay Sử dụng vào mục đích  Trồng trọt  Chăn nuôi  Buôn bán  Hình thức khác b Hỗ trợ sản xuất  Giống trồng  Giống vật nuôi  Lớp tập huấn khoa học kỹ thuật 55 Thu nhập c Xây dựng nhà tình thương Hỗ trợ .triệu đồng d, Các chi phí miễn giảm Học phí em học Khám chữa bệnh, bảo hiểm y tế e Các chi phí khác IV TIẾP CẬN DỊCH VỤ 4.1 Dịch vụ tín dụng Vay vốn Có Năm 2012 Không Năm 2013 Năm 2014 Số lượng vay Lãi suất Thời hạn cho vay Thời hạn trả nợ 4,2, Dịch vụ khuyến nông Có Không 4.3 Dịch vụ y tế Có Không V KHÓ KHĂN VÀ NGUYỆN VỌNG TRONG SẢN XUẤT 5.1, Gia đình ta gặp khó khăn sản xuất? Thiếu vốn [ ] Thiếu đất sản xuất [ ] Thiếu lao động [ ] Không biết cách làm [ ] Không bán sản phẩm [ ] Khác 5.2 Gia đình áp dụng biện pháp để khắc phục khó khăn trên? Vay vốn [ ] Trồng khác(nuôi khác) [ ] Học hỏi cách làm [ ] Khác 56 5.3 Nguyện vọng Xin chân thành cảm ơn Ông/Bà tham gia trả lời vấn! 57

Ngày đăng: 31/10/2016, 22:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
(4) Báo tin tức,Tỷ lệ hộ nghèo ở Đắk Lắk giảm chậmhttp://www.baotintuc.vn/bao-giay/ty-le-ho-ngheo-o-dak-lak-giam-cham-20131107233042072.htm Link
(1) Tuyết Hoa Niê Kđăm (2010) ,Bài giảng kinh tế Nông lâm nghiệp Khác
(2) Phạm Văn Trường (2011) , Bài giảng Kinh tế phát triển, Trường Đại học Tây Nguyên Khác
(3) Phạm Văn Vận –Vũ Cương(2006), Gíao trình kinh tế công công,Trường Đại học kinh tế Quốc Dân Khác
(5) Quyết định số : 09/2011/QĐ-TTg về việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011-2015 của thủ tướng chính phủ Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w