Mục tiêu của chuyên đề tốt nghiệp: Công tác giảm nghèo tại xã Cư Suê, huyện Cư’Mgar, tỉnh Đăk Lăk là nhằm khái quát thực trạng công tác giảm nghèo tại địa bàn xã Cư Suê, huyện Cư’Mgar, tỉnh Đăk Lăk; đánh giá kết quả và hiệu quả công tác giảm nghèo tại địa bàn xã Cư Suê, huyện Cư’Mgar, tỉnh Đăk Lăk.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA KINH TẾ CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO TẠI XÃ CƯ SUÊ, HUYỆN CƯ’MGAR, TỈNH ĐĂK LĂK Sinh viên : Triệu Văn Thuận Ngành : Kinh Tế Nơng Nghiệp Khóa : 20112015 i ĐăkLăk, tháng 05 năm 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUN KHOA KINH TẾ CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO TẠI XÃ CƯ SUÊ, HUYỆN CƯ’MGAR, TỈNH ĐĂK LĂK GVHD :Th.S Phạm Văn Trường Sinh viên : Triệu Văn Thuận Ngành ii : Kinh Tế Nơng Nghiệp ĐăkLăk, tháng 05 năm 2015 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đợt thực tập tốt nghiệp cũng như bài chun đề này, ngồi sự cố gắng của bản thân, tơi đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ của các đồn thể cá nhân trong và ngồi trường Trước hết tơi xin chân thành cảm ơn thầy Th.S Phạm Văn Trường đã tận tình giúp đỡ tơi trong q trình hồn thành bài này Tơi xin chân thành cảm ơn q thầy, cơ giáo Khoa Kinh tế, trường Đại học Tây Ngun đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ tơi trong suốt thời gian học tập tại trường Xin chân thành cảm ơn các cơ, chú và các anh chị tại UBND xã Cư S, huyện Cư’ Mgar, Tỉnh Đăk Lắk, ban tự quản các thơn, cùng bà con nơng dân xã Cư S đã tạo mọi điều kiện thuận lợi trong suốt thời gian thực hiện đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè và người thân đã giúp đỡ, động viên, khích lệ tơi trong suốt thời gian học tập cũng như q trình tơi thực tập Xin chân thành cảm ơn! Đắk Lắk, tháng 05 năm 2015 Sinh viên Triệu Văn Thuận iii iv MỤC LỤC MỤC LỤC v Stt ix Chữ viết tắt ix Nguyên nghĩa ix 1 ix BHYT ix Bảo hiểm y tế ix 2 ix BQ ix Bình quân ix 3 ix CNH – HĐH ix Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa ix 4 ix CNQSDĐ ix Chứng nhận quyền sử dụng đất ix 5 ix CSXH ix Chính sách xã hội ix 6 ix DT ix Diện tích ix 7 ix DTTS ix Dân tộc thiểu số ix 8 ix ĐVT ix v Đơn vị tính ix 9 ix HTX ix Hợp tác xã ix 10 ix LĐTBXH ix Lao động thương binh xã hội ix 11 ix NHCS ix Ngân hàng chính sách ix 12 ix NN & PTNT ix Nông nghiệp và phát triển nông thôn ix 13 ix QSDĐ ix Quyền sử dụng đất ix 14 ix TĐPTBQ ix Tốc độ phát triển bình quân ix 15 ix THCS ix Trung học cơ sở ix 16 ix UBND ix ủy ban nhân dân ix 17 ix XĐGN ix Xóa đói giảm nghèo ix vi 18 ix XHCN ix Xã hội chủ nghĩa ix DANH MỤC BẢNG BIỂU x PHẦN MỘT: MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài: 1 Mục tiêu nghiên cứu: 2 1.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 2 1.2.1. Đối tượng nghiên cứu: 2 1.2.2. Phạm vi nghiên cứu: 2 PHẦN HAI: CƠ SỞ LÝ LUẬN, CƠ SỞ THỰC TIỄN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3 2.1. Cơ sở lý luận: 3 2.1.1. Một số khái niệm cơ bản: 3 2.1.3. Chuẩn nghèo: 6 Bảng 2.2 Tỷ lệ hộ nghèo đói theo tiêu chuẩn 2001-2005 Bộ LĐTBXH,giai đoạn 19962004 14 2.3. Phương pháp nghiên cứu: 17 2.3.1. Chọn điểm nghiên cứu và chọn mẫu điều tra: 17 2.3.2. Phương pháp thu thập thông tin số liệu: 18 2.3.3. Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu: 19 2.3.4. Phương pháp phân tích: 19 2.3.5. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu: 19 PHẦN BA: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 Đặc điểm địa bàn: 22 Điều kiện tự nhiên: 22 Điều kiện kinh tế xã hội: 22 3.2. Kêt quả nghiên cứu: 28 vii 3.2.1. Thực trạng công tác giảm nghèo tại xã Cư Suê, huyện Cư’Mgar, tỉnh Đăk Lăk: 28 3.2.1.1. Thực trạng hộ nghèo tại xã Cư Suê, huyện Cư’Mgar, tỉnh Đăk Lăk: 28 Bảng 3.2 : thực trạng hộ nghèo theo địa bàn 30 3.2.1.3. Kết quả thực hiện chương trình giảm nghèo tại xã Cư Suê, huyện Cư’Mgar, tỉnh Đăk Lăk: 32 3.2.2. Kết quả và hiệu quả giảm nghèo tại xã xã Cư Suê, huyện Cư’Mgar, tỉnh Đăk Lăk: 33 3.2.2.1. Kết quả thực hiện công tác giảm nghèo tại xã Cư Suê, huyện Cư’Mgar, tỉnh Đăk Lăk: 33 3.2.2.2. Thực trạng phát triển kinh tế của hộ nghèo tại xã Cư Suê, huyện Cư’Mgar, tỉnh Đăk Lăk: 34 3.2.3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả công tác giảm nghèo tại xã Cư Suê, huyện Cư’Mgar, tỉnh Đăk Lăk: 37 3.2.4. Những hạn chế trong công tác giảm nghèo tại xã Cư Suê: 39 3.2.5. Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác giảm nghèo và nâng cao thu nhập cho các hộ nghèo: 40 PHẦN BỐN: KẾT LUẬN 42 4.1. Kết luận: 42 viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Stt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Chữ viết tắt BHYT BQ CNH – HĐH CNQSDĐ CSXH DT DTTS ĐVT HTX LĐTBXH NHCS NN & PTNT QSDĐ TĐPTBQ THCS UBND XĐGN XHCN Nguyên nghĩa Bảo hiểm y tế Bình quân Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa Chứng nhận quyền sử dụng đất Chính sách xã hội Diện tích Dân tộc thiểu số Đơn vị tính Hợp tác xã Lao động thương binh xã hội Ngân hàng chính sách Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Quyền sử dụng đất Tốc độ phát triển bình qn Trung học cơ sở ủy ban nhân dân Xóa đói giảm nghèo Xã hội chủ nghĩa ix DANH MỤC BẢNG BIỂU MỤC LỤC v Stt ix Chữ viết tắt ix Nguyên nghĩa ix 1 ix BHYT ix Bảo hiểm y tế ix 2 ix BQ ix Bình quân ix 3 ix CNH – HĐH ix Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa ix 4 ix CNQSDĐ ix Chứng nhận quyền sử dụng đất ix 5 ix CSXH ix Chính sách xã hội ix 6 ix DT ix Diện tích ix 7 ix DTTS ix Dân tộc thiểu số ix 8 ix x Số lượng Thu từ sản xuất Trồng trọt Chăn nuôi Thu khác Tổng thu (1000đ) 46.800 14.000 29.880 90.680 Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) (1000đ) 51,62 652.100 96,6 15,43 14.000 2,07 32,95 9.000 1,33 100 675.100 100 (Nguồn tổng hợp từ phiếu điều tra.) Thơng qua bảng 3.8 ta thấy nguồn thu của các nơng hộ chủ yếu là từ trồng trọt. Hộ nghèo thu từ trồng trọt chiếm 51,62% tổng thu của hộ(46,8 triệu đồng), hộ thốt nghèo thu từ hoạt động trồng trọt chiếm 96,6% tổng thu của hộ (652,1 triệu đồng), thu từ các nguồn khác cũng chiếm tỷ lệ lớn trong tổng thu của hộ nghèo (chiếm 32,95% tương ứng 29,88 triệu đồng), do nguồn vốn còn hạn chế, quy mơ nhỏ hẹp, chưa đầu tư một cách chun sâu, thu từ sản xuất khơng đáp ứng đủ điều kiện sống cho gia đình nên phần lớn hộ nghèo phải tìm thêm thu nhập từ các nguồn thu khác, chủ yếu là từ làm th. Chăn ni chỉ chiếm phần nhỏ trong tổng thu. Trong những năm gần đây, giá cả bấp bênh, thường xun xảy ra dịch bệnh, chi phí đầu tư ban đầu lớn, chi phí thức ăn chăn ni cao,…nên các hộ nghèo và hộ mới thốt nghèo chưa đủ điều kiện đầu tư phát triển chăn ni với quy mơ lớn hơn Từ bảng trên ta thấy được thu từ trồng trọt của các hộ thốt nghèo chiếm tỷ trọng trong tổng thu cao hơn nhiều so với thu từ trồng trọt của các hộ nghèo, vì các hộ thốt nghèo có hiệu quả sản xuất cao hơn do có sự đầu tư kỹ lưỡng hơn trong trồng trọt, áp dụng những kỹ thuật mới phù hợp trong canh tác, tìm hiểu và mạnh dạn đầu tư vào các loại cây trồng đem lại hiệu quả kinh tế cao, từ đó nâng cao thu nhập cải thiện đời sống d) Tổng chi của hộ nghèo và hộ thốt nghèo Bảng 3.9: Tổng chi của hộ nghèo và thốt nghèo ( Nghìn đồng) Chỉ tiêu Chi cho sản xuất Trồng trọt Hộ nghèo Số lượng (1000đ) 9.510 36 Tỷ lệ (%) 19,09 Hộ thốt nghèo Số lượng Tỷ lệ (%) (1000đ) 72.070 43,13 Chăn ni Chi cho sinh hoạt Tổng chi 300 0,60 40.000 49.810 2.000 1,20 80,31 93.000 55,67 100 167.070 100 (Nguồn tổng hợp từ phiếu điều tra.) Chi phí cho chăn ni thấp chỉ chiếm 0,6% tổng chi của hộ nghèo(0,3 triệu đồng).chi chăn ni của hộ thốt nghèo là 2 triệu đồng (chiếm 1,2% tổng chi), trong khi đó chi cho trồng trọt chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng chi. Từ bảng ta thấy chi phí của hộ nghèo tương đối cao, mà chủ yếu là chi cho sinh hoạt và hoạt động trồng trọt, trong khi đó thu từ hoạt động trồng trọt của hộ nghèo lại thấp cho thấy hiệu quả của hoạt động sản xuất trồng trọt của hộ nghèo chưa thật sự cao mà chi cho sinh hoạt lại lớn vì vậy vẫn khơng thể thốt được cảnh nghèo. Đối với hộ đã thốt nghèo chi phí cho sản xuất trồng trọt khơng nhiều so với thu (chi 72,070 triệu đồng, thu 652,100 triệu đồng), chứng tỏ hoạt động sản xuất trồng trọt của hộ thốt nghèo đạt hiệu quả cao hơn nhiều so với hộ nghèo. Vì hộ thốt nghèo đã biết tận dụng tối đa các nguồn lực sẵn có và các nguồn lực hỗ trợ từ nhà nước và cộng đồng như vốn, giống, các lớp tập huấn kỹ tht,… 3.2.3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả cơng tác giảm nghèo tại xã Cư S, huyện Cư’Mgar, tỉnh Đăk Lăk: Điều kiện tự nhiên khơng thuận lợi mùa khơ thiếu nước đã gây khó khăn rất nhiều cho hoạt động sản xuất nơng nghiệp cũng như sinh hoạt, lúa nước có nhiều hộ chỉ sản xuất được một vụ. Ngơ mùa khơ thì thiếu nước tưới làm cho sản lượng thấp. Thời tiết thay đổi liên tục làm cho gia súc, gia cầm dễ bị bệnh, chết… dịch bệnh thì nhanh chóng lây lan Nhân khẩu và lao động là nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới mức thu nhập bình qn, đến đời sống, đến khả năng phát triển kinh tế của hộ. Số lượng nhân khẩu trên số lượng lao động càng nhỏ cáng tốt. Nó thuận lợi cho q trình phát triển của hộ thể hiện qua sự phụ thuộc của những người ăn theo so với số lao động trong hộ. Lực lương lao động quyết định thu nhập của nông hộ, số lượng lao động càng nhiều càng tốt. Thế nhưng hầu hết các hộ nghèo lại nhiều khẩu, nhiều người phụ thuộc dẫn đến các khoản chi tiêu cao, thu nhập không đủ để 37 đáp ứng được nhu cầu thiết yếu hàng ngày. Con cái khơng có tiền cho ăn học nên tỷ lệ học hành của người nghèo là rất thấp. Lực lượng lao động của hộ nghèo chỉ tập trung làm nơng nghiệp ít lao động trong cơng nghiệp và dịch vụ nên mức thu nhập khơng cao. Hoạt động sản xuất nơng nghiệp của hộ nghèo chưa phát triển nên hiệu quả mang lại từ lao động chưa cao. Đối với các hộ nghèo này chúng ta cần có biện pháp để làm giảm tỷ lệ phụ thuộc xuống thấp hơn nữa để cải thiện tình hình kinh tế trong gia đình Ta thấy hộ nghèo đơng người nhưng lại ít đất sản xuất, nên hộ nghèo họ chỉ có thể đi làm th để kiếm sống, ni gia đình, khi chưa tới mùa vụ họ khơng có tiền lo cuộc sống như cơm ăn, bệnh tật thì họ phải đi vay mượn, vay họ phải chịu với lãi suất cao nên người nghèo họ đã nghèo lại càng thêm nghèo. Thiếu đất sản xuất đó là vấn đề mà nhà nước đang rất quan tâm, nhà nước đã đưa ra nhiều chính sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất cho người dân qua các chương trình 132, 134 đạt được nhiều kết quả tốt Hộ nghèo khơng có vốn sản xuất việc đầu tư chăm sóc yếu kém, tư liệu sản xuất, phương tiện sản xuất rất ít. Có nhân cơng nhưng năng suất thấp dẫn đến hiệu quả sản xuất khơng cao, thu nhập khơng ổn định tùy thuộc vào điều kiện tự nhiên Người nghèo thường hay mắc bệnh tật vì chế độ dinh dưỡng khơng đảm bảo , chất lượng dinh dưỡng thấp, khơng có tiền đi khám định kỳ, nếu có gặp bệnh tật thì cũng khơng chạy chữa nổi vì khơng có tích lũy khơng có khả năng phòng ngừa, cũng có một số gia đình họ bán đất để chữa bệnh, họ đã nghèo nay lại càng nghèo hơn. Mặt khác ta thấy người nghèo dễ gặp phải rủi ro khi có biến động bất ngờ Nhận xét: Đối với dân tộc Dao: Phần lớn hộ nghèo là những hộ có độ tuổi tương đối cao nằm ngồi độ tuổi có khả năng lao động, họ khơng có đất, khơng có tư liệu sản xuất, một phần số khác lại nằm trong diện tàn tật khơng có khả năng tham gia vào các hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như đi làm th để kiếm thêm 38 thu nhập phục vụ nhu cầu cá nhân hàng ngày của họ nên họ khơng thể thốt khỏi cảnh nghèo khổ của mình Đối với dân tộc Êđê: Phần lớn hộ nghèo là những hộ mới thành lập gia đình họ chưa tập chung vào sản xuất, đặc biệt là thanh niên lại rơi vào tình trạng xay xỉn chiếm đa số, nhiều người còn chưa ý thức trong lao động, họ còn chơi nhiều, do thời gian làm việc theo mùa vụ nên thời gian nhàn rỗi rất nhiều dẫn đến phát sinh các tệ nạn xã hội, bên cạnh đó họ lại thiếu đất thiếu kinh nghiệm trong sản xuất, trình độ học vấn khơng cao, nhà đơng con thành phần ăn bám nhiều, ngồi ra còn có một số người dân chưa có ý thức để vươn lên chính cái nghèo của mình, chưa có hình thức làm ăn phù hợp, chậm đổi mới phương thức sản xuất… Nên họ vẫn lâm vào tình trang nghèo Đối với dân tộc Kinh: Với điều kiện khắc nghiệt như vậy thì vấn đề sản xuất lương thực, thực phẩm của người dân là rất vất vả. Nhưng vấn đề thiếu nữa là người dân thiếu đất, thiếu tư liệu sản xuất. Hiện nay theo qui định chung thì mỗi người chưa đầy 9,6 thước ruộng, khơng đáp ứng đủ cho người dân canh tác. Bên cạnh đó thì tư liệu sản xuất phục vụ cho người dân lại thiếu một cách trầm trọng, phần lớn hộ nghèo đây đều phải đi làm th để kiếm thêm thu nhập để phục vụ nhu cầu ăn uống hàng ngày 3.2.4. Những hạn chế trong cơng tác giảm nghèo tại xã Cư S: Trong những năm qua, mặc dù nhận được sự quan tâm của chính quyền các cấp, đội ngũ cán bộ làm cơng tác giảm nghèo tại xã đã tích cực thực hiện tốt các chương trình chính sách của nhà nước. Tuy nhiên vẫn tồn tại một số mặt hạn chế mà cơng tác giảm nghèo chưa làm được như sau: Một số hộ kê khai khơng chính xác thu nhập của gia đình, vẫn muốn mình nằm trong hộ nghèo để được nhận các chính sách ưu đãi của Đảng và Nhà nước Một bộ phận hộ nghèo thiếu thực lực, khơng có tư duy sáng tạo trong các phương pháp sản xuất, khơng có nhận thức vươn lên để thốt nghèo mà có tư tưởng trơng chờ ỷ lại nhà nước, khơng muốn thốt nghèo để được hưởng chế độ chính sách của Nhà nước, thiếu kế hoạch, chưa tư duy sáng tạo trong sản xuất Với 2/3 dân số là đồng bào DTTS cuộc sống của nhân dân còn nhiều thiếu thốn 39 Cơ sở hạ tầng thiết yếu như giao thơng, thủy lợi…. chưa đáp ứng nhu cầu sản xuất của nhân dân nhất là khu vực đồng bào DTTS tại chỗ Sự chuyển dịch cơ cấu lao động, phát triển ngành nghề dịch vujconf chậm và còn nhiều hạn chế Cơng tác phổ biến, tun truyền về XĐGN chưa được thường xun Cơng tác khuyến nơng chưa rộng khắp, chủ yếu chỉ làm mơ hình điểm Ban điều hành cơng tác xóa đói giảm nghèo còn kiêm nhiều việc như về chính sách, phụ nữ, nên cơng tác chưa sâu sát và hiệu quả Ban điều hành chưa có sự phối hợp chặt chẽ với các ngành đồn thể, chưa phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên Vốn hỗ trợ người nghèo còn ít, khơng đủ đáp ứng được nhu cầu sản xuất của người nghèo gây sự tranh giành giữa các hộ, gây mất đồn kết trong xã 3.2.5. Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác giảm nghèo và nâng cao thu nhập cho các hộ nghèo: Đối với cán bộ làm cơng tác giảm nghèo: + Hướng dẫn, giáo dục cho người dân ý thức đúng đắn về việc kê khai thu nhập, khơng nên ỷ lại chờ chế ưu đãi của nhà nước mà phải tự phấn đấu + Thường xun mở các lớp tập huấn cho đội ngũ cán bộ các cấp, để nâng cao trình độ quản lý của cán bộ + Đội ngũ cán bộ làm cơng tác xóa đói giảm nghèo cần phải thường xun học hỏi trau dồi kiến thức kinh nghiệm + Thường xun kiểm tra và hướng dẫn sử dụng vốn đúng mục đích Đối với chính sách: + Phát huy mạnh và hiệu quả các chính sách hỗ trợ người nghèo, đến từng thơn, hộ và người nghèo. Tạo sự cơng bằng và hiệu quả của từng chính sách + Đẩy mạnh cơng tác tun tryền về xóa đói giảm nghèo, để họ tự giác và tự mình vươn lên + Đối với hộ nghèo khi cho vay vốn thì phải tư vấn cách làm ăn cho họ, tránh để họ vay vốn sử dụng sai mục đích, nguồn vốn vay khơng hiệu quả 40 + Tạo mọi điều kiện để người dân có thể đến trạm y tế khám chữa bệnh định kỳ đặc biệt đối với người nghèo, trẻ em và phụ nữ đang mang thai Đối với các hộ nghèo: + Các hộ nghèo cần phải tham gia đầy đủ các chương trình hướng dẫn về các chính sách ưu tiên giành cho minh, để khơng bị mất quyền lợi + Tham gia các chương trình khuyến nơng của xã về hướng dẫn trồng trọt chăn ni để có thêm kiến thức kinh nghiệm cho bản thân + Các hộ nghèo đói phải tự thân vươn lên khơng trơng chờ ỷ lại chính quyền các cấp, mà phải chủ động học hỏi tìm cách làm ăn để thốt nghèo, Sự chủ động của người nghèo rất quan trọng + Do thiếu đất sản xuất nên hộ nghèo cần chủ động tìm việc làm để tăng thêm thu nhập đặc biệt trong thời gian rảnh rỗi 41 PHẦN BỐN: KẾT LUẬN 4.1. Kết luận: Xóa đói giảm nghèo là một vấn đề tồn cầu chứ khơng riêng một quốc gia nào. Đó là vấn đề khó khăn của các quốc gia đặc biệt là các quốc gia nghèo, kém phát triển. Chính vì vậy mà xóa đói giảm nghèo được coi là chương trình mục tiêu quốc gia, là nhiệm vụ chiến lược của Đảng và nhà nước ta trong cơng cuộc xây dựng và phát triển đất nước. Nhằm thực hiện mục tiêu “dân giàu nước mạnh xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh”. Xã Cư S huyện Cư’Mgar tỉnh Đắk Lắk là một trong những xã điểm của huyện. Dân số sống chủ yếu bằng nghề nơng thường phụ thuộc vào thiên nhiên nên thường gặp nhiều rủi ro thiên tai, vì vậy đời sống của người dân gặp nhiều khó khăn. Trong q trình tìm hiểu về tình hình thực hiện cơng tác giảm nghèo thì các yếu tố chính ảnh hưởng đến tình trạng nghèo của hộ nơng dân là do: hộ nghèo đơng nhân khẩu nhưng lại ít lao động nên tỷ lệ phụ thuộc cao, như vậy ta thấy hộ nghèo phải chịu nhiều gánh nặng hơn hộ giàu, chịu nhiều gánh nặng như vậy nên họ khơng thể lo đầy đủ cho cuộc sống của gia đình như: con cái khơng được ăn học, ăn uống khơng đầy đủ. Hộ nghèo thiếu đất sản xuất diện tích đất bình qn hộ nghèo là 0,17 ha/hộ vì vậy hộ nghèo khơng có đất để sản xuất nên họ phải đi làm th cuộc sống của họ phụ thuộc nhiều vào các hộ giàu và mùa vụ. Ngồi các ngun nhân trên còn một số ngun nhân khác như: Thiếu vốn để sản xuất, thu nhập thấp cũng ảnh hưởng rất lớn tới hộ nghèo làm cho họ khó thốt được nghèo Mặc dù đối mặt với nhiều khó khăn như vậy nhưng trong thời gian qua đảng ủy và chính quyền xã đã thực hiện tốt các chính sách, chương trình của nhà nước xóa đói giảm nghèo tỷ lệ hộ nghèo được giảm xuống mức thấp nhất năm 2014 tỷ lệ hộ nghèo là 8,24%. Nhà nước còn cho hộ nghèo vay vốn với nhiều chính sách ưu đãi, hỗ trợ giống trong sản xuất trồng trọt cho hộ nghèo. Những thành cơng như vậy đã đem lại cho người dân cuộc sống ấm no hạnh phúc 42 Để làm cho hộ nghèo ngày càng giảm, tránh tình trạng tái nghèo của hộ nơng dân chúng ta cần thực hiện một số giải pháp sau: Đối với cán bộ xã cần: Hướng dẫn, giáo dục cho người dân ý thức đúng đắn về việc kê khai thu nhập,Thường xun mở các lớp tập huấn cho đội ngũ cán bộ các cấp, đội ngũ cán bộ làm cơng tác xóa đói giảm nghèo cần phải thường xun học hỏi trau dồi kiến thức kinh nghiệm, Thường xun kiểm tra và hướng dẫn sử dụng vốn đúng mục đích. Đối với hộ nghèo thì cần: Các hộ nghèo phải tự thân vươn lên khơng trơng chờ ỷ lại chính quyền các cấp, mà phải chủ động học hỏi tìm cách làm ăn để thốt nghèo, tham gia các chương trình khuyến nơng của xã về hướng dẫn trồng trọt chăn ni để có thêm kiến thức kinh nghiệm cho bản thân…Để thực hiện tốt các giải pháp trên cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa cán bộ và người dân 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Báo cáo cơng tác giảm nghèo của xã qua các năm 2. Báo cáo đánh giá nghèo 2013 3. Tuyết Hoa Niê Kđăm (2010), Giáo trình Phát triển cộng đồng, Bài giảng Kinh tế Nơng nghiệp, trường Đại Học Tây Ngun Bài giảng về Phương Pháp Nghiên Cứu của Thầy Lê Đức NiêmGiảng viên trường Đại học Tây Ngun 5. Tổng cục thống kê, Điều tra biến động DSKHHGĐ 20052007 6. Quyết định số: 09/2011/QĐ – TTg về việc ban hành chuẩn hộ ngheog, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011 – 2015 của Thủ tướng Chính phủ http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban %3Fclass_id%3D1%26_page%3D37%26mode%3Ddetail%26document_id %3D98923 7.http://www.molisa.gov.vn/news/detail/tabid/75/newsid/57475/language/vi VN/Default.aspx 8.http://www.vietnamplus.vn/Home/Giaitrinhvecochedieuhanhcongtacgiam ngheo/20139/217417.vnplus 9.http://www.nhandan.com.vn/chinhtri/cungsuyngam/item/21308202 %C3%B0oimoicochedieuhanhcongtacgiamngheo.html 10.http://doc.edu.vn/tailieu/detaidanhgiatinhhinhxoadoigiamngheotaixa hoasonhuyenkrongbongtinhdaklak24269/ 11.http://www.molisa.gov.vn/news/detail2/tabid/371/newsid/57393/language/vi VN/Default.aspx?seo=GiamngheotaiVietNam%E2%80%93Connhieuthachthuc 44 PHIẾU PHỎNG VẤN NÔNG HỘ Phiếu số: Mã số: Ngày phỏng vấn: Xã: Cư San Huyện: M’ Đrăk Tỉnh: Đăk Lăk Là hộ : I. ĐẶC ĐIỂM NƠNG HỘ 1.1. Họ tên người trả lời phỏng vấn: …………………………… tính………… Giới Tuổi…… Dân tộc: ………… Trình độ văn hố:……… Số lao động: … Số khẩu trong gia đình………… Trong đó: Nam 1.2. Loại hình sản xuất chính của hộ 1. Trồng trọt thuần [ ] 2. Chăn ni thuần [ ] 3. Trồng trọt kết hợp chăn ni [ ] 4. SX NN kết hợp dịch vụ, bn bán nhỏ [ ] II. HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA HỘ 2.1. Đất đai của hộ Loại đất Diện tích(m2) Tổng Đất thổ cư Đất SX nơng nghiệp Đất mặt nước Đất khác( ) 2. 2. Vốn sản xuất nơng nghiệp của hộ Tổng vốn: triệu đồng Trong đó: Vốn tự có: .triệu đồng Vốn vay: triệu đồng 45 2.3. Phương tiện phục vụ sản xuất Loại phương tiện ĐVT Số Giá trị Năm lượng (ngàn mua đồng) Số năm Mục đích sử sử dụng dụng Máy kéo, máy cày Xe cơng nơng Máy xay sát Máy phát điện Bình phun thuốc sâu Máy bơm nước Béc tưới nước Ống nước 2.4. Chăn ni Tên vật ni Hiện có Số con Giá trị (1000đ) Bán năm 2014 Số con Giá trị (1000đ) 1. Trâu (cả nghé) 2. Bò (tổng số) 3. Gia cầm 4. Lợn 5. Khác(…) 46 2.5. THU và CHI của hộ gia đình trong năm qua 2.5.1. Thu trong năm qua của hộ gia đình Nguồn thu ĐVT Tổng Thu Số lượng Đơn giá (ngàn) Bán năm 2008 Thành tiền (1000đ) Số lượng Đơn giá (ngàn) Thành tiền (1000đ) 1. Thu từ trồng trọt 1.1. Cây hàng năm Lúa Ngô Khác 1.2. Cây lâu năm Cà phê Tiêu Cây ăn quả Khác 2. Thu từ chăn nuôi Trâu/ Bò Lợn Gia cầm Khác 3. Thu nhập từ các hoạt động khác Lương và lương hưu Làm thuê Khác 2.5.2. Chi sản xuất của hộ a. Chi trồng trọt năm 2014 a1) Tổng chi cho trồng trọt STT Hạng mục Giống Phân bón Thuốc BVTV Th máy móc Th lao động Chi bằng tiền khác Cơng lao động gia đình Tổng chi ĐVT Cơng 47 Số lượng Đơn giá Giá trị (1000đ) a2) Chi phí đầu tư kinh doanh cây cà phê STT Hạng mục I Chi phí vật chất Urê Lân Kali NPK Phân vi sinh Phân chuồng* Phân xanh* Thuốc BVTV Nhiên liệu Chi vật chất khác Chi dịch vụ Th máy móc Th lao động Th tưới Lãi vay SX cà phê Chi khác Cơng lao động gia đình II III IV ĐVT Số lượng Đơn giá Giá trị (1000đ) Ghi chú: * Nếu là của nhà thì ghi rõ và khơng cần ghi đơn giá và giá trị b) Chi phí sản xuất chăn ni Tổng chi sản xuất chăn ni STT Hạng mục ĐVT Giống Thức ăn Thuốc thú y Chi bằng tiền khác Tổng chi III. TIẾP CẬN CÁC DỊCH VỤ 3.1. Tiếp cận thơng tin thị trường Gia đình có nhu cầu muốn biết thơng tin gì? 48 Số lượng Đơn giá Giá trị (1000đ) 1. Thông tin giá cả [ ] 2. SX,TT cà phê trên thế giới[ ] 3. SX, TT cà phê trong nước [ ] 4. Thông tin về kỹ thuật [ ] 5. Dự báo thị trường 6. Khác [ ] Nguồn thông tin tiếp cận của hộ 2. Đài phát thanh của địa phương [ 1. Ti vi/ đài/ báo [ ] 3. Người mua/ đại lý [ ] 4. Nông hộ khác [ ] 5. Các hiệp hội [ ] 6. Khơng có thơng tin [ ] 3.2. Dịch vụ tín dụng Trong năm 2014, gia đình có vay thêm vốn để sản xuất cà phê khơng? 1. Có [ ] 2. Khơng [ ] Số lượng vốn vay: triệu đồng Lãi suất: % năm Nguồn vay: 1. Ngân hàng [ ] 2. Tư nhân [ ] Mục đích sử dụng vốn vay: 1. Mua vật tư, phân bón [ ] 2.Mua máy móc [ ] 3. Khác [ ] Gia đình có được hưởng chính sách hỗ trợ vay vốn của Chính phủ? 1. Có[ ] 2. Khơng [ ] 3.3. Dịch vụ khuyến nơng Gia đình có tham gia lớp tập huấn kỹ thuật canh tác cà phê? 1. Có [ ] 2. Khơng [ ] Số lần tham gia: Ai được tập huấn: 1. Chồng[ ] 2. Vợ [ ] 3. Con [ ] Hình thức: 1. Huấn luyện kỹ thuật [ ] 2. Hội thảo đầu bờ [ ] 4. Xây dựng mơ hình điểm [ ] 3. Tham quan [ ] Tiếp cận kiến thức canh tác cà phê của nơng hộ: 1. Nhờ được tập huấn khuyến nơng [ ] 2. Học từ nơng trường[ ] 3. Tự đúc rút kinh nghiệm [ ] 4. Học hỏi từ các hộ khác [ ] 49 5. Kế thừa kiến thức gia đình [ ] 3.4. Dịch vụ cung cấp đầu vào Gia đình thường mua phân bón ở đâu? 1. Đại lý bán bn [ ] 2. Đại lý bán lẻ [ ] 3. Cửa hàng nhỏ [ ] Hình thức thanh tốn: 1. Bẳng tiền mặt [ ] 2. Bằng cà phê[ ] 3. Khác [ ] Thời điểm trả tiền: 1. Trả ngay [ ] 2. Mua chịu khơng lãi suất [ ] 3. Mua chịu có lãi suất [ ] Khoảng cách từ nhà đến địa điểm mua phân bón: . km Gia đình có được hưởng chính sách hỗ trợ phân bón của Chính phủ? 1. Có [ ] 2. Khơng [ ] Xin chân thành cảm ơn Ơng/ Bà đã tham gia trả lời phỏng vấn! 50 ... Đặc điểm địa bàn xã Cư s, huyện Cư Mgar, tỉnh Đăk Lăk Tình hình thực hiện cơng tác giảm nghèo của xã Cư S, huyện Cư Mgar, tỉnh Đăk Lăk Hiệu quả giảm nghèo tại địa bàn xã Cư S, huyện Cư Mgar, tỉnh Đăk Lăk. .. thực hiện công tác giảm nghèo tốt hơn Mục tiêu nghiên cứu: Khái quát thực trạng công tác giảm nghèo tại địa bàn xã Cư Suê, huyện Cư Mgar, tỉnh Đăk Lăk Đánh giá kết quả và hiệu quả công tác giảm nghèo tại địa bàn xã Cư. .. pháp nhằm nâng cao hiệu quả giảm nghèo tại xã Cư Suê, huyện Cư Mgar, tỉnh Đăk Lăk 1.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 1.2.1. Đối tượng nghiên cứu: Công tác giảm nghèo tại xã Cư Suê, huyện Cư Mgar, tỉnh Đăk Lăk 1.2.2. Phạm vi nghiên cứu: