1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Chuyên đề tốt nghiệp Công tác giảm nghèo tại xã Cư Suê, huyện Cư’Mgar, tỉnh Đăk Lăk

53 390 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

Header Page of 161 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA KINH TẾ  CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO TẠI XÃ CƯ SUÊ, HUYỆN CƯ’MGAR, TỈNH ĐĂK LĂK Sinh viên : Triệu Văn Thuận Ngành : Kinh Tế Nông Nghiệp Khóa : 2011-2015 ĐăkLăk, tháng 05 năm 2015 i Footer Page of 161 Header Page of 161 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA KINH TẾ  CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO TẠI XÃ CƯ SUÊ, HUYỆN CƯ’MGAR, TỈNH ĐĂK LĂK GVHD :Th.S Phạm Văn Trường Sinh viên : Triệu Văn Thuận Ngành : Kinh Tế Nông Nghiệp ĐăkLăk, tháng 05 năm 2015 ii Footer Page of 161 Header Page of 161 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đợt thực tập tốt nghiệp chuyên đề này, cố gắng thân, nhận quan tâm giúp đỡ đoàn thể cá nhân trường Trước hết xin chân thành cảm ơn thầy Th.S Phạm Văn Trường tận tình giúp đỡ trình hoàn thành Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô giáo Khoa Kinh tế, trường Đại học Tây Nguyên tận tình giảng dạy giúp đỡ suốt thời gian học tập trường Xin chân thành cảm ơn cô, anh chị UBND xã Cư Suê, huyện Cư’ Mgar, Tỉnh Đăk Lắk, ban tự quản thôn, bà nông dân xã Cư Suê tạo điều kiện thuận lợi suốt thời gian thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè người thân giúp đỡ, động viên, khích lệ suốt thời gian học tập trình thực tập Xin chân thành cảm ơn! Đắk Lắk, tháng 05 năm 2015 Sinh viên Triệu Văn Thuận iii Footer Page of 161 Header Page of 161 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC .iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii PHẦN MỘT: MỞ ĐẦU 1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 1.2.1 Đối tượng nghiên cứu: 1.2.2 Phạm vi nghiên cứu: PHẦN HAI: CƠ SỞ LÝ LUẬN, CƠ SỞ THỰC TIỄN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận: 2.1.1 Một số khái niệm bản: .3 2.1.2 Vai trò công tác giảm nghèo 2.1.3 Chuẩn nghèo: 2.1.4 Một số chủ trương sách Đảng Nhà nước công tác giảm nghèo 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Kinh nghiệm giảm nghèo số nước giới 2.2.2 Thực trạng giảm nghèo Việt Nam 13 2.2.3 Bài học kinh nghiệm công tác giảm nghèo địa phương .14 2.3 Phương pháp nghiên cứu: 16 2.3.1 Chọn điểm nghiên cứu chọn mẫu điều tra: 16 2.3.2 Phương pháp thu thập thông tin số liệu: .17 2.3.3 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu: .17 2.3.4 Phương pháp phân tích: 18 2.3.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu: .18 PHẦN BA: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 3.2 Kêt nghiên cứu: .25 3.2.1 Thực trạng công tác giảm nghèo xã Cư Suê, huyện Cư’Mgar, tỉnh Đăk Lăk 25 3.2.2 Kết hiệu giảm nghèo xã xã Cư Suê, huyện Cư’Mgar, tỉnh Đăk Lăk 30 iv Footer Page of 161 Header Page of 161 3.2.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu công tác giảm nghèo xã Cư Suê, huyện Cư’Mgar, tỉnh Đăk Lăk: 34 3.2.4 Những hạn chế công tác giảm nghèo xã Cư Suê: .36 3.2.5 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác giảm nghèo nâng cao thu nhập cho hộ nghèo 36 PHẦN BỐN: KẾT LUẬN 38 4.1 Kết luận .38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 v Footer Page of 161 Header Page of 161 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Stt Chữ viết tắt Nguyên nghĩa BHYT Bảo hiểm y tế BQ Bình quân CNH – HĐH Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa CNQSDĐ Chứng nhận quyền sử dụng đất CSXH Chính sách xã hội DT Diện tích DTTS Dân tộc thiểu số ĐVT Đơn vị tính HTX Hợp tác xã 10 LĐTBXH Lao động thương binh xã hội 11 NHCS Ngân hàng sách 12 NN & PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn 13 QSDĐ Quyền sử dụng đất 14 TĐPTBQ Tốc độ phát triển bình quân 15 THCS Trung học sở 16 UBND ủy ban nhân dân 17 XĐGN Xóa đói giảm nghèo 18 XHCN Xã hội chủ nghĩa vi Footer Page of 161 Header Page of 161 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tiêu chí phân loại hộ Bảng 2.2 Tỷ lệ hộ nghèo đói theo tiêu chuẩn 2001-2005 Bộ LĐTBXH, giai đoạn 1996-2004 .13 Bảng 2.3: Số liệu mẫu điều tra .17 Bảng 3.1 : thực trạng hộ nghèo theo thành phần dân tộc 26 Bảng 3.2 : thực trạng hộ nghèo theo địa bàn .27 Bảng 3.3: tình hình thực công tác giảm nghèo xã Cư Suê 28 Bảng 3.4: kết thực chương trình giảm nghèo xã 29 Bảng 3.5: kết thực công tác giảm nghèo xã .30 Bảng 3.6: Diện tích đất bình quân 31 Bảng 3.7: Năng suất trồng: 32 Bảng 3.8: Tổng thu hộ nghèo thoát nghèo 32 Bảng 3.9: Tổng chi hộ nghèo thoát nghèo 33 vii Footer Page of 161 Header Page of 161 PHẦN MỘT: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Trong 25 năm qua, từ năm 1986 Việt Nam nước thành công trình phát triển kinh tế xóa đói giảm nghèo Việt Nam từ quốc gia nghèo giới với thu nhập bình quân đầu người 100 đô la Mỹ trở thành quốc gia có thu nhập trung bình thấp, với thu nhập đầu người 1.200 đôla Mỹ Để giảm tỷ lệ nghèo xuống mức thấp nhất, không tình trạng tái nghèo người dân công tác giảm nghèo luôn mối quan tâm hàng đầu nước ta, giàu mạnh gắn liền với hưng thịnh quốc gia Xóa đói giảm nghèo mục tiêu trọng tâm mối quan tâm Đảng, nhà nước, nhân dân Việt Nam đặc biệt xóa đói giảm nghèo khu vực miền núi nông thôn Trong thực tế, hoạt động giảm nghèo đạt tiến đáng kể không khó khăn, thách thức cần vượt qua để thực mục tiêu thiên niên kỷ Liên Hợp Quốc mà việt nam cam kết Xã Cư Suê, huyện Cư’Mgar, tỉnh Đăk Lăk xã phần đông dân số sống nghề nông nghiệp, thu nhập chủ yếu dựa vào nông nghiệp Đất đai bạc màu, nên ảnh hưởng lớn đến sản xuất đời sống nhân dân Trong năm qua xã thực nhiều chương trình mục tiêu xóa đói, giảm nghèo như: vay vốn NHCS xã hội cho người nghèo, chương trình khuyến nông, hỗ trợ nhà cho người nghèo…Đã đạt nhiều kết lớn, số hộ nghèo giảm qua năm, đời sống người dân cải thiên Tuy nhiên vấn đề giảm nghèo gặp nhiều khó khăn nên tình hình giảm nghèo chậm, số hộ tái nghèo có nguy cao nên cần có sách giải pháp đắn để giúp người dân vượt qua khó khăn Từ thực tiễn em định chọn đề tài: “Công tác giảm nghèo xã Cư Suê, huyện Cư’Mgar, tỉnh Đắk Lắk’’ để nghiên cứu nhằm làm rõ công tác giảm nghèo xã đạt chưa đạt để đề xuất số giải pháp để thực công tác giảm nghèo tốt Footer Page of 161 Header Page of 161 Mục tiêu nghiên cứu: - Khái quát thực trạng công tác giảm nghèo địa bàn xã Cư Suê, huyện Cư’Mgar, tỉnh Đăk Lăk - Đánh giá kết hiệu công tác giảm nghèo địa bàn xã Cư Suê, huyện Cư’Mgar, tỉnh Đăk Lăk - Xác định yếu tố ảnh hưởng đến hiệu giảm nghèo đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu giảm nghèo xã Cư Suê, huyện Cư’Mgar, tỉnh Đăk Lăk 1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 1.2.1 Đối tượng nghiên cứu: - Công tác giảm nghèo xã Cư Suê, huyện Cư’Mgar, tỉnh Đăk Lăk 1.2.2 Phạm vi nghiên cứu:  Địa điểm: Tại xã Cư Suê, huyện Cư’Mgar, tỉnh Đăk Lăk  Thời gian nghiên cứu: - Thời gian thu thập số liệu từ năm 2011 đến năm 2013 - Thời gian nghiên cứu từ ngày 16/3/2105 đến 16/5/2015  Nội dung nghiên cứu: - Đặc điểm địa bàn xã Cư suê, huyện Cư’Mgar, tỉnh Đăk Lăk - Tình hình thực công tác giảm nghèo xã Cư Suê, huyện Cư’Mgar, tỉnh Đăk Lăk - Hiệu giảm nghèo địa bàn xã Cư Suê, huyện Cư’Mgar, tỉnh Đăk Lăk - Đề xuất biện pháp để thực tốt công tác giảm nghèo xã Cư Suê, huyện Cư’Mgar, tỉnh Đăk Lăk Footer Page of 161 Header Page 10 of 161 PHẦN HAI: CƠ SỞ LÝ LUẬN, CƠ SỞ THỰC TIỄN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận: 2.1.1 Một số khái niệm bản: Quan điểm nghèo hay nhận dạng nghèo quốc gia hay vùng, nhóm dân cư nhìn chung khác biệt đáng kể, tiêu chí chung để xác định nghèo mức thu nhập hay mức chi tiêu để thỏa mãn nhu cầu người ăn, ở, mặc, y tế, giáo dục, văn hóa, lại giao tiếp xã hội - Nghèo tình trạng phận dân cư có điều kiện thỏa mãn nhu cầu tối thiểu sống có mức sống thấp mức sống cộng đồng phương diện + Một cách hiểu khác: Nghèo phận dân cư có mức sống ngưỡng quy định nghèo Nhưng ngưỡng nghèo phụ thuộc vào đặc điểm cụ thể địa phương, thời kỳ cụ thể hay giai đoạn phát triển kinh tế xã hội cụ thể địa phương hay quốc gia - Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) đưa ra: + Nghèo tuyệt đối: việc không thỏa mãn nhu cầu tối thiểu để nhằm trì sống người + Nghèo tương đối: tình trạng không đạt tới mức sống tối thiểu mộ thời điểm - Khái niệm hộ nghèo: Hộ nghèo tình trạng số hộ gia đình thỏa mãn phần nhu cầu tối thiểu sống có mức sống thấp mức sống trung bình cộng đồng xét phương diện  Khái niệm xã nghèo vùng nghèo: - Xã nghèo xã có đặc trưng sau: + Tỷ lệ hộ nghèo cao 40% số hộ xã + Không có thiếu nhiều công trình sở hạ tầng như: Điện sinh hoạt, đường giao thông, trường học, trạm y tế nước sinh hoạt Footer Page 10 of 161 Header Page 39 of 161 Bảng 3.7: Năng suất trồng: (tấn/ha) trồng Hộ Nghèo Hộ thoát nghèo Lúa 3,67 4,26 Cà phê 1,58 2,16 Tiêu 0,67 0,82 (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra) Qua bảng 3.7 ta thấy nhóm hộ nghèo suất có 3,67 tấn/ha Hiệu từ trồng lúa hộ nghèo thấp so với hộ thoát nghèo Sở dĩ nhóm hộ nghèo vốn đầu tư, phân bón thuốc bảo vệ thực vật, qua điều tra cho thấy đa số người đồng bào trồng lúa không bón phân bón Đối với loại lại suất không nhóm hộ thoát nghèo Từ ta thấy đầu tư chăm sóc quan trọng, dùng công lao động không chưa đủ Trong cấu trồng nhóm hộ nghèo thường trồng hàng năm đặc biệt lúa chiềm diện tích nhiều nhất, suất lúa lại thấp dẫn tới thu thấp c) Tổng thu hộ nghèo hộ thoát nghèo Bảng 3.8: Tổng thu hộ nghèo thoát nghèo (Nghìn đồng) Hộ nghèo Chỉ tiêu Số lượng (1000đ) Hộ thoát nghèo Tỷ lệ (%) Số lượng (1000đ) Tỷ lệ (%) Trồng trọt 46.800 51,62 652.100 96,6 Chăn nuôi 14.000 15,43 14.000 2,07 Thu khác 29.880 32,95 9.000 1,33 Tổng thu 90.680 100 675.100 100 Thu từ sản xuất (Nguồn tổng hợp từ phiếu điều tra.) Thông qua bảng 3.8 ta thấy nguồn thu nông hộ chủ yếu từ trồng trọt Hộ nghèo thu từ trồng trọt chiếm 51,62% tổng thu hộ(46,8 triệu đồng), hộ thoát nghèo thu từ hoạt động trồng trọt chiếm 96,6% tổng thu hộ (652,1 triệu đồng), thu từ nguồn khác chiếm tỷ lệ lớn tổng thu hộ nghèo (chiếm 32,95% tương ứng 29,88 triệu đồng), nguồn vốn hạn chế, quy mô nhỏ hẹp, chưa đầu tư cách chuyên sâu, thu từ sản xuất không đáp ứng đủ điều kiện sống 32 Footer Page 39 of 161 Header Page 40 of 161 cho gia đình nên phần lớn hộ nghèo phải tìm thêm thu nhập từ nguồn thu khác, chủ yếu từ làm thuê Chăn nuôi chiếm phần nhỏ tổng thu Trong năm gần đây, giá bấp bênh, thường xuyên xảy dịch bệnh, chi phí đầu tư ban đầu lớn, chi phí thức ăn chăn nuôi cao,…nên hộ nghèo hộ thoát nghèo chưa đủ điều kiện đầu tư phát triển chăn nuôi với quy mô lớn Từ bảng ta thấy thu từ trồng trọt hộ thoát nghèo chiếm tỷ trọng tổng thu cao nhiều so với thu từ trồng trọt hộ nghèo, hộ thoát nghèo có hiệu sản xuất cao có đầu tư kỹ lưỡng trồng trọt, áp dụng kỹ thuật phù hợp canh tác, tìm hiểu mạnh dạn đầu tư vào loại trồng đem lại hiệu kinh tế cao, từ nâng cao thu nhập cải thiện đời sống d) Tổng chi hộ nghèo hộ thoát nghèo Bảng 3.9: Tổng chi hộ nghèo thoát nghèo ( Nghìn đồng) Hộ nghèo Chỉ tiêu Số lượng (1000đ) Hộ thoát nghèo Tỷ lệ (%) Số lượng (1000đ) Tỷ lệ (%) Trồng trọt 9.510 19,09 72.070 43,13 Chăn nuôi 300 0,60 2.000 1,20 Chi cho sinh hoạt 40.000 80,31 93.000 55,67 Tổng chi 49.810 100 167.070 100 Chi cho sản xuất (Nguồn tổng hợp từ phiếu điều tra.) - Chi phí cho chăn nuôi thấp chiếm 0,6% tổng chi hộ nghèo(0,3 triệu đồng).chi chăn nuôi hộ thoát nghèo triệu đồng (chiếm 1,2% tổng chi), chi cho trồng trọt chiếm tỷ trọng lớn tổng chi Từ bảng ta thấy chi phí hộ nghèo tương đối cao, mà chủ yếu chi cho sinh hoạt hoạt động trồng trọt, thu từ hoạt động trồng trọt hộ nghèo lại thấp cho thấy hiệu hoạt động sản xuất trồng trọt hộ nghèo chưa thật cao mà chi cho sinh hoạt lại lớn thoát cảnh nghèo Đối với hộ thoát nghèo chi phí cho sản xuất trồng trọt không nhiều so với thu (chi 72,070 triệu đồng, thu 652,100 triệu đồng), chứng tỏ hoạt động sản xuất trồng trọt hộ thoát nghèo đạt 33 Footer Page 40 of 161 Header Page 41 of 161 hiệu cao nhiều so với hộ nghèo Vì hộ thoát nghèo biết tận dụng tối đa nguồn lực sẵn có nguồn lực hỗ trợ từ nhà nước cộng đồng vốn, giống, lớp tập huấn kỹ thuât,… 3.2.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu công tác giảm nghèo xã Cư Suê, huyện Cư’Mgar, tỉnh Đăk Lăk: Điều kiện tự nhiên không thuận lợi mùa khô thiếu nước gây khó khăn nhiều cho hoạt động sản xuất nông nghiệp sinh hoạt, lúa nước có nhiều hộ sản xuất vụ Ngô mùa khô thiếu nước tưới làm cho sản lượng thấp Thời tiết thay đổi liên tục làm cho gia súc, gia cầm dễ bị bệnh, chết… dịch bệnh nhanh chóng lây lan Nhân lao động nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới mức thu nhập bình quân, đến đời sống, đến khả phát triển kinh tế hộ Số lượng nhân số lượng lao động nhỏ cáng tốt Nó thuận lợi cho trình phát triển hộ thể qua phụ thuộc người ăn theo so với số lao động hộ Lực lương lao động định thu nhập nông hộ, số lượng lao động nhiều tốt Thế hầu hết hộ nghèo lại nhiều khẩu, nhiều người phụ thuộc dẫn đến khoản chi tiêu cao, thu nhập không đủ để đáp ứng nhu cầu thiết yếu hàng ngày Con tiền cho ăn học nên tỷ lệ học hành người nghèo thấp Lực lượng lao động hộ nghèo tập trung làm nông nghiệp lao động công nghiệp dịch vụ nên mức thu nhập không cao Hoạt động sản xuất nông nghiệp hộ nghèo chưa phát triển nên hiệu mang lại từ lao động chưa cao Đối với hộ nghèo cần có biện pháp để làm giảm tỷ lệ phụ thuộc xuống thấp để cải thiện tình hình kinh tế gia đình Ta thấy hộ nghèo đông người lại đất sản xuất, nên hộ nghèo họ làm thuê để kiếm sống, nuôi gia đình, chưa tới mùa vụ họ tiền lo sống cơm ăn, bệnh tật họ phải vay mượn, vay họ phải chịu với lãi suất cao nên người nghèo họ nghèo lại thêm nghèo Thiếu đất sản xuất vấn đề mà nhà nước quan tâm, nhà nước đưa nhiều sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất cho người dân qua chương trình 132, 134 đạt nhiều kết tốt 34 Footer Page 41 of 161 Header Page 42 of 161 Hộ nghèo vốn sản xuất việc đầu tư chăm sóc yếu kém, tư liệu sản xuất, phương tiện sản xuất Có nhân công suất thấp dẫn đến hiệu sản xuất không cao, thu nhập không ổn định tùy thuộc vào điều kiện tự nhiên Người nghèo thường hay mắc bệnh tật chế độ dinh dưỡng không đảm bảo , chất lượng dinh dưỡng thấp, tiền khám định kỳ, có gặp bệnh tật không chạy chữa tích lũy khả phòng ngừa, có số gia đình họ bán đất để chữa bệnh, họ nghèo lại nghèo Mặt khác ta thấy người nghèo dễ gặp phải rủi ro có biến động bất ngờ  Nhận xét: - Đối với dân tộc Dao: Phần lớn hộ nghèo hộ có độ tuổi tương đối cao nằm độ tuổi có khả lao động, họ đất, tư liệu sản xuất, phần số khác lại nằm diện tàn tật khả tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh làm thuê để kiếm thêm thu nhập phục vụ nhu cầu cá nhân hàng ngày họ nên họ thoát khỏi cảnh nghèo khổ - Đối với dân tộc Êđê: Phần lớn hộ nghèo hộ thành lập gia đình họ chưa tập chung vào sản xuất, đặc biệt niên lại rơi vào tình trạng xay xỉn chiếm đa số, nhiều người chưa ý thức lao động, họ chơi nhiều, thời gian làm việc theo mùa vụ nên thời gian nhàn rỗi nhiều dẫn đến phát sinh tệ nạn xã hội, bên cạnh họ lại thiếu đất thiếu kinh nghiệm sản xuất, trình độ học vấn không cao, nhà đông thành phần ăn bám nhiều, có số người dân chưa có ý thức để vươn lên nghèo mình, chưa có hình thức làm ăn phù hợp, chậm đổi phương thức sản xuất… Nên họ lâm vào tình trang nghèo - Đối với dân tộc Kinh: Với điều kiện khắc nghiệt vấn đề sản xuất lương thực, thực phẩm người dân vất vả Nhưng vấn đề thiếu người dân thiếu đất, thiếu tư liệu sản xuất Hiện theo qui định chung người chưa đầy 9,6 thước ruộng, không đáp ứng đủ cho người dân canh tác Bên cạnh tư liệu sản xuất phục vụ cho người dân lại thiếu cách trầm trọng, phần lớn hộ nghèo phải làm thuê để kiếm thêm thu nhập để phục vụ nhu cầu ăn uống hàng ngày 35 Footer Page 42 of 161 Header Page 43 of 161 3.2.4 Những hạn chế công tác giảm nghèo xã Cư Suê: Trong năm qua, nhận quan tâm quyền cấp, đội ngũ cán làm công tác giảm nghèo xã tích cực thực tốt chương trình sách nhà nước Tuy nhiên tồn số mặt hạn chế mà công tác giảm nghèo chưa làm sau: - Một số hộ kê khai không xác thu nhập gia đình, muốn nằm hộ nghèo để nhận sách ưu đãi Đảng Nhà nước - Một phận hộ nghèo thiếu thực lực, tư sáng tạo phương pháp sản xuất, nhận thức vươn lên để thoát nghèo mà có tư tưởng trông chờ ỷ lại nhà nước, không muốn thoát nghèo để hưởng chế độ sách Nhà nước, thiếu kế hoạch, chưa tư sáng tạo sản xuất - Với 2/3 dân số đồng bào DTTS sống nhân dân nhiều thiếu thốn - Cơ sở hạ tầng thiết yếu giao thông, thủy lợi… chưa đáp ứng nhu cầu sản xuất nhân dân khu vực đồng bào DTTS chỗ - Sự chuyển dịch cấu lao động, phát triển ngành nghề dịch vujconf chậm nhiều hạn chế - Công tác phổ biến, tuyên truyền XĐGN chưa thường xuyên - Công tác khuyến nông chưa rộng khắp, chủ yếu làm mô hình điểm - Ban điều hành công tác xóa đói giảm nghèo kiêm nhiều việc sách, phụ nữ, nên công tác chưa sâu sát hiệu - Ban điều hành chưa có phối hợp chặt chẽ với ngành đoàn thể, chưa phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên - Vốn hỗ trợ người nghèo ít, không đủ đáp ứng nhu cầu sản xuất người nghèo gây tranh giành hộ, gây đoàn kết xã 3.2.5 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác giảm nghèo nâng cao thu nhập cho hộ nghèo: - Đối với cán làm công tác giảm nghèo: + Hướng dẫn, giáo dục cho người dân ý thức đắn việc kê khai thu nhập, không nên ỷ lại chờ chế ưu đãi nhà nước mà phải tự phấn đấu + Thường xuyên mở lớp tập huấn cho đội ngũ cán cấp, để nâng cao trình độ quản lý cán 36 Footer Page 43 of 161 Header Page 44 of 161 + Đội ngũ cán làm công tác xóa đói giảm nghèo cần phải thường xuyên học hỏi trau dồi kiến thức kinh nghiệm + Thường xuyên kiểm tra hướng dẫn sử dụng vốn mục đích - Đối với sách: + Phát huy mạnh hiệu sách hỗ trợ người nghèo, đến thôn, hộ người nghèo Tạo công hiệu sách + Đẩy mạnh công tác tuyên tryền xóa đói giảm nghèo, để họ tự giác tự vươn lên + Đối với hộ nghèo cho vay vốn phải tư vấn cách làm ăn cho họ, tránh để họ vay vốn sử dụng sai mục đích, nguồn vốn vay không hiệu + Tạo điều kiện để người dân đến trạm y tế khám chữa bệnh định kỳ đặc biệt người nghèo, trẻ em phụ nữ mang thai - Đối với hộ nghèo: + Các hộ nghèo cần phải tham gia đầy đủ chương trình hướng dẫn sách ưu tiên giành cho minh, để không bị quyền lợi + Tham gia chương trình khuyến nông xã hướng dẫn trồng trọt chăn nuôi để có thêm kiến thức kinh nghiệm cho thân + Các hộ nghèo đói phải tự thân vươn lên không trông chờ ỷ lại quyền cấp, mà phải chủ động học hỏi tìm cách làm ăn để thoát nghèo, Sự chủ động người nghèo quan trọng + Do thiếu đất sản xuất nên hộ nghèo cần chủ động tìm việc làm để tăng thêm thu nhập đặc biệt thời gian rảnh rỗi 37 Footer Page 44 of 161 Header Page 45 of 161 PHẦN BỐN: KẾT LUẬN 4.1 Kết luận: Xóa đói giảm nghèo vấn đề toàn cầu không riêng quốc gia Đó vấn đề khó khăn quốc gia đặc biệt quốc gia nghèo, phát triển Chính mà xóa đói giảm nghèo coi chương trình mục tiêu quốc gia, nhiệm vụ chiến lược Đảng nhà nước ta công xây dựng phát triển đất nước Nhằm thực mục tiêu “dân giàu nước mạnh xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Xã Cư Suê huyện Cư’Mgar tỉnh Đắk Lắk xã điểm huyện Dân số sống chủ yếu nghề nông thường phụ thuộc vào thiên nhiên nên thường gặp nhiều rủi ro thiên tai, đời sống người dân gặp nhiều khó khăn Trong trình tìm hiểu tình hình thực công tác giảm nghèo yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng nghèo hộ nông dân do: hộ nghèo đông nhân lại lao động nên tỷ lệ phụ thuộc cao, ta thấy hộ nghèo phải chịu nhiều gánh nặng hộ giàu, chịu nhiều gánh nặng nên họ lo đầy đủ cho sống gia đình như: không ăn học, ăn uống không đầy đủ Hộ nghèo thiếu đất sản xuất diện tích đất bình quân hộ nghèo 0,17 ha/hộ hộ nghèo đất để sản xuất nên họ phải làm thuê sống họ phụ thuộc nhiều vào hộ giàu mùa vụ Ngoài nguyên nhân số nguyên nhân khác như: Thiếu vốn để sản xuất, thu nhập thấp ảnh hưởng lớn tới hộ nghèo làm cho họ khó thoát nghèo Mặc dù đối mặt với nhiều khó khăn thời gian qua đảng ủy quyền xã thực tốt sách, chương trình nhà nước xóa đói giảm nghèo tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống mức thấp năm 2014 tỷ lệ hộ nghèo 8,24% Nhà nước cho hộ nghèo vay vốn với nhiều sách ưu đãi, hỗ trợ giống sản xuất trồng trọt cho hộ nghèo Những thành công đem lại cho người dân sống ấm no hạnh phúc Để làm cho hộ nghèo ngày giảm, tránh tình trạng tái nghèo hộ nông dân cần thực số giải pháp sau: Đối với cán xã cần: Hướng dẫn, giáo dục cho người dân ý thức đắn việc kê khai thu nhập,Thường xuyên mở lớp tập huấn cho đội ngũ cán cấp, đội ngũ cán làm công tác xóa đói 38 Footer Page 45 of 161 Header Page 46 of 161 giảm nghèo cần phải thường xuyên học hỏi trau dồi kiến thức kinh nghiệm, Thường xuyên kiểm tra hướng dẫn sử dụng vốn mục đích Đối với hộ nghèo cần: Các hộ nghèo phải tự thân vươn lên không trông chờ ỷ lại quyền cấp, mà phải chủ động học hỏi tìm cách làm ăn để thoát nghèo, tham gia chương trình khuyến nông xã hướng dẫn trồng trọt chăn nuôi để có thêm kiến thức kinh nghiệm cho thân…Để thực tốt giải pháp cần có phối hợp chặt chẽ cán người dân 39 Footer Page 46 of 161 Header Page 47 of 161 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo công tác giảm nghèo xã qua năm Báo cáo đánh giá nghèo 2013 Tuyết Hoa Niê Kđăm (2010), Giáo trình Phát triển cộng đồng, Bài giảng Kinh tế Nông nghiệp, trường Đại Học Tây Nguyên Bài giảng Phương Pháp Nghiên Cứu Thầy Lê Đức Niêm-Giảng viên trường Đại học Tây Nguyên Tổng cục thống kê, Điều tra biến động DS-KHHGĐ 2005-2007 Quyết định số: 09/2011/QĐ – TTg việc ban hành chuẩn hộ ngheog, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011 – 2015 Thủ tướng Chính phủ http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban%3Fclass_i d%3D1%26_page%3D37%26mode%3Ddetail%26document_id%3D98923 7.http://www.molisa.gov.vn/news/detail/tabid/75/newsid/57475/language/viVN/Default.aspx 8.http://www.vietnamplus.vn/Home/Giai-trinh-ve-co-che-dieu-hanh-cong-tac-giamngheo/20139/217417.vnplus 9.http://www.nhandan.com.vn/chinhtri/cung-suy-ngam/item/21308202%C3%B0oi-moi-co-che-dieu-hanh-cong-tac-giam-ngheo.html 10.http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-danh-gia-tinh-hinh-xoa-doi-giam-ngheo-tai-xahoa-son-huyen-krong-bong-tinh-dak-lak-24269/ 11.http://www.molisa.gov.vn/news/detail2/tabid/371/newsid/57393/language/viVN/Default.aspx?seo=Giam-ngheo-tai-Viet-Nam-%E2%80%93-Con-nhieu-thach-thuc 40 Footer Page 47 of 161 Header Page 48 of 161 PHIẾU PHỎNG VẤN NÔNG HỘ Phiếu số: Xã: Cư San Mã số: Huyện: M’ Đrăk Ngày vấn: Tỉnh: Đăk Lăk Là hộ : I ĐẶC ĐIỂM NÔNG HỘ 1.1 Họ tên người trả lời vấn: …………………………… Giới tính………… Tuổi…… - Dân tộc: ………… Trình độ văn hoá:……… - Số lao động: … Số gia đình………… Trong đó: Nam 1.2 Loại hình sản xuất hộ Trồng trọt [ ] Chăn nuôi [ ] Trồng trọt kết hợp chăn nuôi [ ] SX NN kết hợp dịch vụ, buôn bán nhỏ [ ] II HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA HỘ 2.1 Đất đai hộ Loại đất Diện tích(m2) Tổng Đất thổ cư Đất SX nông nghiệp Đất mặt nước Đất khác( ) 2 Vốn sản xuất nông nghiệp hộ Tổng vốn: triệu đồng Trong đó: Vốn tự có: triệu đồng Vốn vay: triệu đồng 41 Footer Page 48 of 161 Header Page 49 of 161 2.3 Phương tiện phục vụ sản xuất Loại phương tiện ĐVT Số Giá trị Năm Số năm Mục đích lượng (ngàn mua sử dụng sử dụng đồng) - Máy kéo, máy cày - Xe công nông - Máy xay sát - Máy phát điện - Bình phun thuốc sâu - Máy bơm nước - Béc tưới nước - Ống nước 2.4 Chăn nuôi Tên vật nuôi Hiện có Số Giá trị (1000đ) Bán năm 2014 Số Giá trị (1000đ) Trâu (cả nghé) Bò (tổng số) Gia cầm Lợn Khác(…) 42 Footer Page 49 of 161 Header Page 50 of 161 2.5 THU CHI hộ gia đình năm qua 2.5.1 Thu năm qua hộ gia đình Nguồn thu ĐVT Tổng Thu Số lượng Đơn giá (ngàn) Bán năm 2008 Thành tiền (1000đ) Số lượng Đơn giá (ngàn) Thành tiền (1000đ) Thu từ trồng trọt 1.1 Cây hàng năm - Lúa - Ngô - Khác 1.2 Cây lâu năm - Cà phê - Tiêu - Cây ăn - Khác Thu từ chăn nuôi - Trâu/ Bò - Lợn - Gia cầm - Khác Thu nhập từ hoạt động khác - Lương lương hưu - Làm thuê - Khác 2.5.2 Chi sản xuất hộ a Chi trồng trọt năm 2014 a1) Tổng chi cho trồng trọt STT Hạng mục Giống Phân bón Thuốc BVTV Thuê máy móc Thuê lao động Chi tiền khác Công lao động gia đình Tổng chi ĐVT Công 43 Footer Page 50 of 161 Số lượng Đơn giá Giá trị (1000đ) Header Page 51 of 161 a2) Chi phí đầu tư kinh doanh cà phê STT I II III IV Hạng mục ĐVT Số lượng Đơn giá Giá trị (1000đ) Chi phí vật chất Urê Lân Kali NPK Phân vi sinh Phân chuồng* Phân xanh* Thuốc BVTV Nhiên liệu Chi vật chất khác Chi dịch vụ Thuê máy móc Thuê lao động Thuê tưới Lãi vay SX cà phê Chi khác Công lao động gia đình Ghi chú: * Nếu nhà ghi rõ không cần ghi đơn giá giá trị b) Chi phí sản xuất chăn nuôi Tổng chi sản xuất chăn nuôi STT Hạng mục ĐVT Số lượng Đơn giá Giá trị (1000đ) Giống Thức ăn Thuốc thú y Chi tiền khác Tổng chi III TIẾP CẬN CÁC DỊCH VỤ 3.1 Tiếp cận thông tin thị trường Gia đình có nhu cầu muốn biết thông tin gì? Thông tin giá [ ] SX,TT cà phê giới[ ] SX, TT cà phê nước [ ] Thông tin kỹ thuật [ ] Dự báo thị trường Khác [ ] 44 Footer Page 51 of 161 Header Page 52 of 161 Nguồn thông tin tiếp cận hộ Ti vi/ đài/ báo [ ] Đài phát địa phương [ Người mua/ đại lý [ ] Nông hộ khác [ ] Các hiệp hội [ ] Không có thông tin [ ] 3.2 Dịch vụ tín dụng Trong năm 2014, gia đình có vay thêm vốn để sản xuất cà phê không? Có [ ] Không [ ] Số lượng vốn vay: triệu đồng Lãi suất: % năm Nguồn vay: Ngân hàng [ ] Tư nhân [ ] Mục đích sử dụng vốn vay: Mua vật tư, phân bón [ ] 2.Mua máy móc [ ] Khác [ ] Gia đình có hưởng sách hỗ trợ vay vốn Chính phủ? Có[ ] Không [ ] 3.3 Dịch vụ khuyến nông Gia đình có tham gia lớp tập huấn kỹ thuật canh tác cà phê? Có [ ] Không [ ] Số lần tham gia: Ai tập huấn: Chồng[ ] Vợ [ ] Hình thức: Huấn luyện kỹ thuật [ ] Con [ ] Hội thảo đầu bờ [ ] Tham quan [ ] Xây dựng mô hình điểm [ ] Tiếp cận kiến thức canh tác cà phê nông hộ: Nhờ tập huấn khuyến nông [ ] Học từ nông trường[ ] Tự đúc rút kinh nghiệm [ ] Học hỏi từ hộ khác [ ] Kế thừa kiến thức gia đình [ ] 3.4 Dịch vụ cung cấp đầu vào Gia đình thường mua phân bón đâu? Đại lý bán buôn [ ] Đại lý bán lẻ [ ] Cửa hàng nhỏ [ ] Bằng cà phê[ ] Khác [ ] Hình thức toán: Bẳng tiền mặt [ ] Thời điểm trả tiền: Trả [ ] Mua chịu không lãi suất [ ] Mua chịu có lãi suất [ ] 45 Footer Page 52 of 161 Header Page 53 of 161 Khoảng cách từ nhà đến địa điểm mua phân bón: km Gia đình có hưởng sách hỗ trợ phân bón Chính phủ? Có [ ] Không [ ] Xin chân thành cảm ơn Ông/ Bà tham gia trả lời vấn! 46 Footer Page 53 of 161 ... bàn xã Cư suê, huyện Cư Mgar, tỉnh Đăk Lăk - Tình hình thực công tác giảm nghèo xã Cư Suê, huyện Cư Mgar, tỉnh Đăk Lăk - Hiệu giảm nghèo địa bàn xã Cư Suê, huyện Cư Mgar, tỉnh Đăk Lăk - Đề xuất... Khái quát thực trạng công tác giảm nghèo địa bàn xã Cư Suê, huyện Cư Mgar, tỉnh Đăk Lăk - Đánh giá kết hiệu công tác giảm nghèo địa bàn xã Cư Suê, huyện Cư Mgar, tỉnh Đăk Lăk - Xác định yếu tố... .25 3.2.1 Thực trạng công tác giảm nghèo xã Cư Suê, huyện Cư Mgar, tỉnh Đăk Lăk 25 3.2.2 Kết hiệu giảm nghèo xã xã Cư Suê, huyện Cư Mgar, tỉnh Đăk Lăk 30 iv Footer

Ngày đăng: 02/04/2017, 16:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w