Chuyên đề tốt nghiệp: Công tác giảm nghèo tại xã Ea Hiu, huyện Krông Pắk, tỉnh Đăk Lắk

67 23 0
Chuyên đề tốt nghiệp: Công tác giảm nghèo tại xã Ea Hiu, huyện Krông Pắk, tỉnh Đăk Lắk

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề tốt nghiệp: Công tác giảm nghèo tại xã Ea Hiu, huyện Krông Pắk, tỉnh Đăk Lắk tập trung nghiên cứu về thực trạng hộ nghèo của xã; đặc điểm của các hộ điều tra; công tác giảm nghèo tại xã. Mời các bạn tham khảo để nắm bắt nội dung chi tiết.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA KINH TẾ CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO TẠI XÃ EA HIU, HUYỆN KRÔNG PẮK, TỈNH ĐĂK LẮK Sinh viên : Mun Loi Kham Ra Lu Chuyên ngành: Kinh tế Nông lâm Khóa học 2011-2015 Đắk Lắk,05/2015 i : TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA KINH TẾ CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO TẠI XÃ EA HIU, HUYỆN KRÔNG PẮK, TỈNH ĐĂK LẮK Sinh viên : Mun Loi Kham Ra Lu Chun ngành : Kinh tế Nơng lâm Khóa học : 2011-2015 Người hướng dẫn: CN.Ao Xuân Hòa ĐăkLăk, 05/2015 ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chuyên đề này, ngồi cố gắng thân, tơi nhận quan tâm giúp đỡ đồn thể cá nhân ngồi trường Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Ao Xuân Hòa trực tiếp hướng dẫn nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình thực tập hồn thành chuyên đề Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô giáo Khoa Kinh tế, trường Đại học Tây Ngun tận tình giảng dạy giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập trường Xin chân thành cảm ơn cô, anh chị UBND xã Ea Hiu, huyện Krông Păk, tỉnh Đăk Lăk, ban tự quản thôn, buôn bà nông dân xã Ea Hiu tạo điều kiện thuận lợi suốt thời gian thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè người thân giúp đỡ, động viên, khích lệ tơi suốt thời gian học tập trình thực chuyên đề ĐăkLăk, tháng 05 năm 2015 Sinh viên thực Mun Loi Kham Ra Lu iii DANH MỤC VIẾT TẮT BHYT Bảo hiểm y tê BQ Bình quân DS-KHHGĐ Dân số kê hoạch hóa gia đình LHQ Liên hợp quốc XĐGN Xóa đói giảm nghèo XHCN Xã hội chủ nghĩa UBND Uỷ ban nhân dân iv DANH MỤC BẢNG BIỂU x PHẦN MỘT: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm liên quan 2.1.2 Chuẩn mực đói nghèo Việt Nam Thế giới 2.1.3 Phương pháp tiêp cận tiêu đánh giá 2.1.4 Nguyên nhân nghèo đói Việt Nam 10 2.2 Cơ sở thực tiễn .13 2.2.1.Thực trạng nghèo Việt Nam 13 Bảng 2.1 Tỷ lệ hộ nghèo đói theo tiêu chuẩn 2001-2005 Bộ LĐTBXH, giai đoạn 1996-2004 .14 2.2.2 Kinh nghiệm công tác giảm nghèo của nước thê giới 15 PHẦN BA: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 21 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 21 3.2 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 21 3.2.1 Điều kiện tự nhiên .21 3.2.3 Điều kiện kinh tê - xã hội 24 Bảng 3.1: Hiên trạng câu cac loại đât 25 3.2.4 Thực trạng phát triển kinh tê - xã hội 25 3.2.5 Đánh giá tổng quan đặc điểm của địa bàn nghiên cứu 29 3.3 Phương phap nghiên cứu 30 3.3.1 Phương pháp chọn địa điểm nghiên cứu 30 3.3.2 Phương pháp thu thập số liệu thông tin 30 3.3.3 Phương pháp xử lí sớ liệu thông tin 31 3.3.4 Phương pháp phân tích 31 3.3.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu .31 PHẦN BỐN: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 v 4.1 Thực trạng hộ nghèo xã 32 4.1.1 Thực trạng hộ nghèo theo thành phần dân tộc 32 Bảng 4.1 :Tỷ lệ hộ nghèo theo thành phần dân tộc .32 4.1.2 Thực trạng hộ nghèo theo địa bàn .33 Bảng 4.2 : Tỷ lệ hộ nghèo theo cac thôn buôn qua cac năm từ 2012-2014 33 4.2 Đặc điểm cac hộ điều tra .35 4.2.1 Tình hình sử dụng đất đai, nhân khẩu, lao động 35 Bảng 4.3: Tình hình sử dụng đât đai, nhân khẩu,lao động 35 4.2.2 Tình hình nhà ở, phương tiện sinh hoạt chủ yêu 36 Bảng 4.4 : Tình hình nhà ở, phương tiện sinh hoạt chủ yếu 37 4.2.3 Tình hình phương tiện sản xuất của hộ 38 Bảng 4.5: Phương tiện sản xuât cac hộ 38 4.2.4 Tình hình vay vốn của hộ nghèo 38 Bảng 4.6 : Tình hình vay vốn cac hộ năm điều tra 39 4.2.5 Mức tích lũy của nơng hợ 40 Bảng 4.7 : Cân đối thu chi cac hộ .40 4.3 Công tac giảm nghèo xã 41 4.3.1 Kêt quả đạt được .41 Bảng 4.8 :Số hộ thoat nghèo qua cac năm từ 2011-2014 41 Bảng 4.9: Tình hình vay vốn cac hộ qua cac năm 42 4.3.3 Tác đợng của sách giảm nghèo 43 4.3.4 Những hạn chê công tác giảm nghèo tại địa bàn xã 43 4.3.5 Những nguyên nhân chủ yêu dẫn đên nghèo đói của xã 44 4.3.6 Giải pháp giảm nghèo tại xã 45 PHẦN NĂM : KẾT LUÂN VÀ KIẾN NGHI 47 5.1 Kết luân 47 5.2 Kiến nghị .47 5.2.2 Đối với quyền địa phương 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHIẾU PHỎNG VẤN CỦA NÔNG HỘ 51 vi vii MỤC LỤC x PHẦN MỘT: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm liên quan 2.1.2 Chuẩn mực đói nghèo Việt Nam Thế giới 2.1.3 Phương pháp tiêp cận tiêu đánh giá 2.1.4 Nguyên nhân nghèo đói Việt Nam 10 2.2 Cơ sở thực tiễn .13 2.2.1.Thực trạng nghèo Việt Nam 13 Bảng 2.1 Tỷ lệ hộ nghèo đói theo tiêu chuẩn 2001-2005 Bộ LĐTBXH, giai đoạn 1996-2004 .14 2.2.2 Kinh nghiệm công tác giảm nghèo của nước thê giới 15 PHẦN BA: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 21 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 21 3.2 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 21 3.2.1 Điều kiện tự nhiên .21 3.2.3 Điều kiện kinh tê - xã hội 24 Bảng 3.1: Hiên trạng câu cac loại đât 25 3.2.4 Thực trạng phát triển kinh tê - xã hội 25 3.2.5 Đánh giá tổng quan đặc điểm của địa bàn nghiên cứu 29 3.3 Phương phap nghiên cứu 30 3.3.1 Phương pháp chọn địa điểm nghiên cứu 30 3.3.2 Phương pháp thu thập số liệu thông tin 30 3.3.3 Phương pháp xử lí sớ liệu thơng tin 31 3.3.4 Phương pháp phân tích 31 3.3.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu .31 viii PHẦN BỐN: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 4.1 Thực trạng hộ nghèo xã 32 4.1.1 Thực trạng hộ nghèo theo thành phần dân tộc 32 Bảng 4.1 :Tỷ lệ hộ nghèo theo thành phần dân tộc .32 4.1.2 Thực trạng hộ nghèo theo địa bàn .33 Bảng 4.2 : Tỷ lệ hộ nghèo theo cac thôn buôn qua cac năm từ 2012-2014 33 4.2 Đặc điểm cac hộ điều tra .35 4.2.1 Tình hình sử dụng đất đai, nhân khẩu, lao động 35 Bảng 4.3: Tình hình sử dụng đât đai, nhân khẩu,lao động 35 4.2.2 Tình hình nhà ở, phương tiện sinh hoạt chủ yêu 36 Bảng 4.4 : Tình hình nhà ở, phương tiện sinh hoạt chủ yếu 37 4.2.3 Tình hình phương tiện sản xuất của hộ 38 Bảng 4.5: Phương tiện sản xuât cac hộ 38 4.2.4 Tình hình vay vốn của hộ nghèo 38 Bảng 4.6 : Tình hình vay vốn cac hộ năm điều tra 39 4.2.5 Mức tích lũy của nơng hợ 40 Bảng 4.7 : Cân đối thu chi cac hộ .40 4.3 Công tac giảm nghèo xã 41 4.3.1 Kêt quả đạt được .41 Bảng 4.8 :Số hộ thoat nghèo qua cac năm từ 2011-2014 41 Bảng 4.9: Tình hình vay vốn cac hộ qua cac năm 42 4.3.3 Tác đợng của sách giảm nghèo 43 4.3.4 Những hạn chê công tác giảm nghèo tại địa bàn xã 43 4.3.5 Những nguyên nhân chủ yêu dẫn đên nghèo đói của xã 44 4.3.6 Giải pháp giảm nghèo tại xã 45 PHẦN NĂM : KẾT LUÂN VÀ KIẾN NGHI 47 5.1 Kết luân 47 5.2 Kiến nghị .47 5.2.2 Đới với quyền địa phương 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 ix PHIẾU PHỎNG VẤN CỦA NÔNG HỘ 51 x Trong năm qua để cho đời sống của người dân được đảm bảo ăn têt năm 2012 quyền địa phương đã cấp gạo cho 333 nhân khẩu, năm 2013 phát gạo cho 284 hộ, năm 2014 phát 13425kg cho 843 hợ 4.3.3 Tác động sách giảm nghèo Việc thực sách xóa đói giảm nghèo đã tác động nhiều đên đời sống của hộ nghèo, cụ thể là: Chính sách hỗ trợ người nghèo tín dụng đã phần đáp ứng được nhu cầu vay vốn của nhân dân, Tỷ lệ hộ nghèo được vay vốn qua điều tra 22,5 % nhờ đó mà người nghèo có tiền đầu tư sản xuất ,mua loại giống có xuất cao đã được đưa gieo trồng, nhiều giống gia súc có chất lượng đã được đưa vào nuôi Nhờ nguồn vốn vay một số hộ đã phát triển chăn nuôi đầu tư nhiều vào trồng trọt đã vươn lên nghèo Cơng tác y tê đã được tăng cường Đặc biệt việc chăm sóc người ngèo,người khuyêt tật đã được ý hơn, đối tượng người nghèo đã được khám, chữa bệnh miễn phí Các chương trình xóa đói giảm nghèo đã tác động đên tâm tư nguyện vọng của bà nông dân Không ngừng làm tăng thêm tin tưởng của nhân dân vào đảng vào nhà nước, khẳng định tính ưu việt của tri, đẩy mạnh âm mưu xuyên tạc,nói xấu chê độ của phần tử phản động, góp phần ổn định chê đợ trị, đảm bảo an ninh trật tự địa bàn Tóm lại sách,dự án hỗ trợ người nghèo đã mang lại niềm an ủi động viên lớn mặt vật chất mặt tinh thần cho người nghèo,giúp họ yên tâm sản xuất, cải thiện đời sống góp phần thay đổi bộ mặt người nghèo 4.3.4 Những hạn chế công tác giảm nghèo địa bàn xã Trong năm qua, nhận được quan tâm của quyền cấp, đợi ngũ cán bợ làm cơng tác giảm nghèo tại xã đã tích cực thực tớt chương trình sách của nhà nước Tuy nhiên tồn tại một số mặt hạn chê mà công tác giảm nghèo chưa làm được sau: - Trình đợ học vấn của người nghèo cịn thấp đối với đồng bào DTTS, đó khó khăn tiêp cận việc học nghề, tập huấn khuyên nông, lâm ngư, xuất lao động… - Một số hợ kê khai khơng xác thu nhập của gia đình, muốn mình nằm hộ nghèo để được nhận sách ưu đãi của Đảng Nhà nước - Mợt sớ hợ nghèo cịn trơng chờ ỷ lại vào hỗ trợ của nhà nước không có ý trí vươn lên khắc phục đói nghèo - Ban điều hành cơng tác giảm nghèo cịn kiêm nhiều việc sách, phụ nữ, nên cơng tác chưa sâu sát hiệu quả - Ban điều hành chưa có phối hợp chặt chẽ với ngành đồn thể, chưa phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho thành viên - Vớn hỗ trợ người nghèo cịn ít, không đủ đáp ứng được nhu cầu sản xuất của người nghèo gây tranh giành hộ, gây đồn kêt xã - Cơng tác tun truyền, vận động nâng cao nhận thức giảm nghèo chưa được tổ chức thường xuyên, có một số hợ nghèo chưa nắm hêt chủ trương, sách của nhà nước hỗ trợ để phối hợp với nguồn lực sẵn có đầu tư phát triển sản xuất 4.3.5 Những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến nghèo đói xã Điều kiện tự nhiên khơng thuận lợi mùa khô thiêu nước đã gây khó khăn nhiều cho hoạt động sản xuất nông nghiệp sinh hoạt, lúa nước có nhiều hộ sản xuất được một vụ Ngô mùa khô thì thiêu nước tưới làm cho sản lượng thấp Thời tiêt thay đổi liên tục làm cho gia súc, gia cầm dễ bị bệnh, chêt… dịch bệnh thì nhanh chóng lây lan Nhân lao động nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới mức thu nhập bình quân, đên đời sống, đên khả phát triển kinh tê của hộ Số lượng nhân số lượng lao động nhỏ cáng tốt Nó thuận lợi cho trình phát triển của hộ thể qua phụ thuộc của người ăn theo so với số lao động hộ Lực lương lao động quyêt định thu nhập của nông hộ, số lượng lao động nhiều tốt Thê hầu hêt hộ nghèo lại nhiều (bình quân nhân khẩu/hợ 5,6), lao đợng khơng nhiều (bình qn lao đợng chính/hợ 2,6) Nhiều người phụ tḥc dẫn đên khỏan chi tiêu cao, thu nhập không đủ để đáp ứng được nhu cầu thiêt yêu hàng ngày Con không có tiền cho ăn học nên tỷ lệ học hành của người nghèo thấp Lực lượng lao động của hộ nghèo tập trung làm nơng nghiệp lao đợng cơng nghiệp dịch vụ nên mức thu nhập không cao Hoạt động sản xuất nông nghiệp của hộ nghèo chưa phát triển nên hiệu quả mang lại từ lao động chưa cao Đối với hộ nghèo cần có biện pháp để làm giảm tỷ lệ phụ thuộc xuống thấp để cải thiện tình hình kinh tê gia đình Ta thấy hộ nghèo đông người lại đất sản xuất, nên hộ nghèo họ có thể làm thuê để kiêm sống, nuôi gia đình, chưa tới mùa vụ họ không có tiền lo cuộc sống cơm ăn, bệnh tật thì họ phải vay mượn, vay họ phải chịu với lãi suất cao nên người nghèo họ đã nghèo lại thêm nghèo Thiêu đất sản xuất đó vấn đề mà nhà nước quan tâm, nhà nước đã đưa nhiều sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất cho người dân qua chương trình 132, 134 đạt được nhiều kêt quả tốt Hộ nghèo không có vốn sản xuất việc đầu tư chăm sóc yêu kém, tư liệu sản xuất, phương tiện sản xuất Có nhân công suất thấp dẫn đên hiệu quả sản xuất không cao, thu nhập không ổn định tùy thuộc vào điều kiện tự nhiên Người nghèo thường hay mắc bệnh tật vì chê độ dinh dưỡng không đảm bảo , chất lượng dinh dưỡng thấp, không có tiền khám định kỳ, nêu có gặp bệnh tật thì khơng chạy chữa vì khơng có tích lũy khơng có khả phịng ngừa, có mợt số gia đình họ bán đất để chữa bệnh, họ đã nghèo lại nghèo Mặt khác ta thấy người nghèo dễ gặp phải rủi ro có biên động bất ngờ 4.3.6 Giải pháp giảm nghèo xã - Đối với cán bộ làm công tác giảm nghèo: + Hướng dẫn, giáo dục cho người dân ý thức đắn việc kê khai thu nhập, không nên ỷ lại chờ chê ưu đãi của nhà nước mà phải tự phấn đấu + Thường xuyên mở lớp tập huấn cho đội ngũ cán bộ cấp, để nâng cao trình độ quản lý của cán bộ + Đội ngũ cán bộ làm công tác xóa đói giảm nghèo cần phải thường xuyên học hỏi trau dồi kiên thức kinh nghiệm + Thường xuyên kiểm tra hướng dẫn sử dụng vớn mục đích - Đới với sách: + Phát huy mạnh hiệu quả sách hỗ trợ người nghèo, đên thơn, hộ người nghèo Tạo công hiệu quả của sách + Đẩy mạnh cơng tác tuyên tryền xóa đói giảm nghèo, để họ tự giác tự mình vươn lên + Đối với hộ nghèo cho vay vốn thì phải tư vấn cách làm ăn cho họ, tránh để họ vay vốn sử dụng sai mục đích, nguồn vớn vay khơng hiệu quả + Tạo điều kiện để người dân có thể đên trạm y tê khám chữa bệnh định kỳ đặc biệt đối với người nghèo, trẻ em phụ nữ mang thai - Đối với hộ nghèo: + Các hộ nghèo cần phải tham gia đầy đủ chương trình hướng dẫn sách ưu tiên giành cho minh, để không bị quyền lợi + Tham gia chương trình khuyên nông của xã hướng dẫn trồng trọt chăn nuôi để có thêm kiên thức kinh nghiệm cho bản thân + Các hộ nghèo đói phải tự thân vươn lên không trông chờ ỷ lại quyền cấp, mà phải chủ đợng học hỏi tìm cách làm ăn để thoát nghèo, Sự chủ động của người nghèo quan trọng + Do thiêu đất sản xuất nên hộ nghèo cần chủ động tìm việc làm để tăng thêm thu nhập đặc biệt thời gian rảnh rỗi PHẦN NĂM : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI 5.1 Kết luận Xóa đói giảm nghèo mợt vấn đề tồn câu khơng riêng một quốc gia Đó vấn đề khó khăn của quốc gia đặc biệt quốc gia nghèo, phát triển Chính vì mà xóa đói giảm nghèo được coi chương trình mục tiêu quốc gia, nhiệm vụ chiên lược của Đảng nhà nước ta công cuộc xây dựng phát triển đất nước Nhằm thực mục tiêu dân giàu nước mạnh xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Xã Ea Hiu, huyện Krông Pắk, tỉnh Đăk Lăk một xã nghèo của huyện tỷ lệ hộ nghèo của xã cịn cao Hợ nghèo chủ u dân tộc thiểu số sống thôn buôn đời sống, giao thông lại gặp nhiều khó khăn Trong trình tìm hiểu công tác giảm nghèo tại xã thì Đảng ủy quyền xã đã thực tớt sách, chương trình của nhà nước xóa đói giảm nghèo tỷ lệ hộ nghèo được giảm xuống mức thấp năm 2014 tỷ lệ hộ nghèo 17,50% Nhà nước cịn cho hợ nghèo vay vớn với nhiều sách ưu đãi; hỗ trợ giớng sản xuất trồng trọt cho hộ nghèo; cấp gạo cho hộ nghèo, hộ khó khăn; hỗ trợ hộ nghèo tiền điện; cấp ... hình thực công tác giảm nghèo của xã Ea Hiu, huyện Krông Pắk, tỉnh Đăk Lăk - Các kêt quả hiệu quả của công tác giảm nghèo tại xã Ea Hiu, huyện Krông Pắk, tỉnh Đăk Lăk - Đề xuất biện...TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA KINH TẾ CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO TẠI XÃ EA HIU, HUYỆN KRÔNG PẮK, TỈNH ĐĂK LẮK Sinh viên : Mun Loi Kham Ra Lu Chuyên ngành : Kinh tế Nông lâm Khóa... nghèo tại tại xã Ea Hiu, Huyện Krông Pắk, Tỉnh Đắk Lắk - Đề xuất một số giải pháp chủ yêu cho công tác giảm nghèo tại tại xã Ea Hiu, Huyện Krông Pắk, Tỉnh Đắk Lắk PHẦN HAI: TỔNG QUAN

Ngày đăng: 18/04/2021, 04:49

Mục lục

  • PHẦN MỘT: ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 1.1. Lý do chọn đề tài

    • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 2.1. Cơ sở lý luận

      • 2.1.1. Một số khái niệm liên quan

      • 2.1.2. Chuẩn mực đói nghèo ở Việt Nam và trên Thế giới

        • 2.1.3. Phương pháp tiếp cận và chỉ tiêu đánh giá

        • 2.1.4. Nguyên nhân nghèo đói ở Việt Nam

        • 2.2. Cơ sở thực tiễn

          • 2.2.1.Thực trạng nghèo ở Việt Nam

          • Bảng 2.1. Tỷ lệ hộ nghèo đói theo tiêu chuẩn 2001-2005 của Bộ LĐTBXH, giai đoạn 1996-2004

            • 2.2.2. Kinh nghiệm công tác giảm nghèo của các nước trên thế giới

            • PHẦN BA: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

              • 3.1. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

                • 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu

                • 3.2. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

                  • 3.2.1. Điều kiện tự nhiên

                  • 3.2.3. Điều kiện kinh tế - xã hội

                  • Bảng 3.1: Hiện trạng và cơ cấu các loại đất

                    • 3.2.4. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội

                    • 3.2.5. Đánh giá tổng quan về đặc điểm của địa bàn nghiên cứu

                    • 3.3. Phương pháp nghiên cứu

                      • 3.3.1. Phương pháp chọn địa điểm nghiên cứu

                      • 3.3.2. Phương pháp thu thập số liệu và thông tin

                      • 3.3.3. Phương pháp xử lí số liệu và thông tin

                      • 3.3.4. Phương pháp phân tích

                      • 3.3.5. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

                      • PHẦN BỐN: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

                        • 4.1. Thực trạng hộ nghèo của xã

                          • 4.1.1. Thực trạng hộ nghèo theo thành phần dân tộc

                          • Bảng 4.1 :Tỷ lệ hộ nghèo theo thành phần dân tộc

                            • 4.1.2. Thực trạng hộ nghèo theo địa bàn

                            • Bảng 4.2 : Tỷ lệ hộ nghèo theo các thôn buôn qua các năm từ 2012-2014

                              • 4.2. Đặc điểm của các hộ điều tra

                                • 4.2.1. Tình hình sử dụng đất đai, nhân khẩu, lao động

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan