Chuyên đề tốt nghiệp: Công tác giảm nghèo tại xã Ea Hiu, huyện Krông Pắk, tỉnh Đăk LắkChuyên đề tốt nghiệp: Công tác giảm nghèo tại xã Ea Hiu, huyện Krông Pắk, tỉnh Đăk Lắk tập trung nghiên cứu Chuyên đề tốt nghiệp: Công tác giảm nghèo tại xã Ea Hiu, huyện Krông Pắk, tỉnh Đăk Lắk tập trung nghiên cứu Chuyên đề tốt nghiệp: Công tác giảm nghèo tại xã Ea Hiu, huyện Krông Pắk, tỉnh Đăk Lắk tập trung nghiên cứu Chuyên đề tốt nghiệp: Công tác giảm nghèo tại xã Ea Hiu, huyện Krông Pắk, tỉnh Đăk Lắk tập trung nghiên cứu
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA KINH TẾ CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO TẠI XÃ EA HIU, HUYỆN KRÔNG PẮK, TỈNH ĐĂK LẮK Sinh viên : Mun Loi Kham Ra Lu Chuyên ngành: Kinh tế Nông lâm Khóa học 2011-2015 Đắk Lắk,05/2015 i : TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA KINH TẾ CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO TẠI XÃ EA HIU, HUYỆN KRÔNG PẮK, TỈNH ĐĂK LẮK Sinh viên : Mun Loi Kham Ra Lu Chun ngành : Kinh tế Nơng lâm Khóa học : 2011-2015 Người hướng dẫn: CN.Ao Xuân Hòa ĐăkLăk, 05/2015 ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chuyên đề này, ngồi cố gắng thân, tơi nhận quan tâm giúp đỡ đồn thể cá nhân ngồi trường Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Ao Xuân Hòa trực tiếp hướng dẫn nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình thực tập hồn thành chuyên đề Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô giáo Khoa Kinh tế, trường Đại học Tây Ngun tận tình giảng dạy giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập trường Xin chân thành cảm ơn cô, anh chị UBND xã Ea Hiu, huyện Krông Păk, tỉnh Đăk Lăk, ban tự quản thôn, buôn bà nông dân xã Ea Hiu tạo điều kiện thuận lợi suốt thời gian thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè người thân giúp đỡ, động viên, khích lệ tơi suốt thời gian học tập trình thực chuyên đề ĐăkLăk, tháng 05 năm 2015 Sinh viên thực Mun Loi Kham Ra Lu iii DANH MỤC VIẾT TẮT BHYT Bảo hiểm y tê BQ Bình quân DS-KHHGĐ Dân số kê hoạch hóa gia đình LHQ Liên hợp quốc XĐGN Xóa đói giảm nghèo XHCN Xã hội chủ nghĩa UBND Uỷ ban nhân dân iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tỷ lệ hộ nghèo đói theo tiêu chuẩn 2001-2005 của Bộ LĐTBXH, giai đoạn 1996-2004 15 Bảng 3.1: Hiện trạng và cấu loại đất 26 Bảng 4.1 :Tỷ lệ hộ nghèo theo thành phần dân tộc .35 Bảng 4.2 : Tỷ lệ hộ nghèo theo thôn buôn qua năm từ 2012-2014 36 Bảng 4.3: Tình hình sử dụng đất đai, nhân khẩu, lao động 38 Bảng 4.4 : Tình hình nhà ở, phương tiện sinh hoạt chủ yêu 40 Bảng 4.5: Phương tiện sản xuất của hộ 41 Bảng 4.6 : Tình hình vay vốn của hộ năm điều tra .42 Bảng 4.7 : Cân đối thu chi của hộ 43 Bảng 4.8 :Sớ hợ nghèo qua năm từ 2012-2014 44 Bảng 4.9: Tình hình vay vốn của hộ qua năm .45 v MỤC LỤC PHẦN MỘT: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu PHẦN HAI: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm liên quan 2.1.2 Chuẩn mực đói nghèo Việt Nam và Thê giới 2.1.3 Phương pháp tiêp cận và tiêu đánh giá 2.1.4 Nguyên nhân nghèo đói Việt Nam 10 2.2 Cơ sở thực tiễn 14 2.2.1.Thực trạng đói nghèo Việt Nam .14 2.2.2 Kinh nghiệm công tác giảm nghèo của nước thê giới 17 PHẦN BA: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 22 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 22 3.2 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 22 3.2.1 Điều kiện tự nhiên 22 3.2.2 Tài nguyên 24 3.2.3 Điều kiện kinh tê - xã hội 26 3.2.4 Thực trạng phát triển kinh tê - xã hội 26 3.2.5 Đánh giá tổng quan đặc điểm của địa bàn nghiên cứu 30 3.3 Phương pháp nghiên cứu 31 3.3.1 Phương pháp chọn địa điểm nghiên cứu 31 3.3.2 Phương pháp thu thập số liệu và thông tin 31 3.3.3 Phương pháp xử lí sớ liệu và thơng tin .32 3.3.4 Phương pháp phân tích .33 3.3.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu .33 PHẦN BỐN: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .35 4.1 Thực trạng hộ nghèo của xã .35 4.1.1 Thực trạng hộ nghèo theo thành phần dân tộc 35 vi 4.1.2 Thực trạng hộ nghèo theo địa bàn 36 4.2 Đặc điểm của hộ điều tra 38 4.2.1 Tình hình sử dụng đất đai, nhân khẩu, lao động 38 4.2.2 Tình hình nhà ,phương tiện sinh hoạt chủ yêu .40 4.2.3 Tình hình phương tiện sản xuất của hộ 41 4.2.4 Tình hình vay vốn của hộ nghèo 42 4.2.5 Mức tích lũy của nơng hộ 43 4.3 Công tác giảm nghèo tại xã 44 4.3.1 Kêt quả đạt được 44 4.3.3 Tác động của sách giảm nghèo 46 4.3.4 Những hạn chê công tác giảm nghèo tại địa bàn xã 47 4.3.5.Những nguyên nhân chủ yêu dẫn đên nghèo đói của xã .47 4.3.6 Giải pháp giảm nghèo tại xã .49 PHẦN NĂM : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI 51 5.1.Kêt luận .51 5.2 Kiên nghị 51 5.2.1 Đối với nhà nước .51 5.2.2 Đới với quyền địa phương 52 5.2.3 Đối với người dân địa phương 53 5.2.4 Đối với nhà trường .53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHIẾU PHỎNG VẤN CỦA NÔNG HỘ 55 vii PHẦN MỘT: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn đề tài Nghèo đói là một vấn đề nóng bỏng được thê giới quan tâm Cùng với phát triển của trình toàn cầu hóa, kinh tê thê giới đã có bước chuyển biên mạnh mẽ, đời sống của người dân khắp quốc gia đã được nâng lên rõ rệt Nhưng bên cạnh đó đói nghèo là vấn đề xã hội xúc của quốc gia thê giới Số liệu điều tra cho thấy ngày thê giới có đên 35.000 trẻ em phải chêt vì bệnh có thể chữa khỏi phương pháp dinh dưỡng và chăm sóc y tê sơ đẳng nhất Các quốc gia phát triển, giàu có không tránh khỏi điều đó Tại Hợp chủng quốc Hoa Kỳ năm 80 của thê kỷ 20 đã có thêm triệu trẻ em rơi vào cảnh bần hàn Nhưng nạn nghèo đói đặc biệt nghiêm trọng quốc gia phát triển Việt Nam nằm bối cảnh Trên thực tê, từ sau đại hội đại biểu lần thứ VI (Tháng 12/1986) toàn Đảng, toàn dân tiên hành công cuộc đổi và đã đạt được thành tựu đáng kể Cũng thay đổi đó đã khiên nhiều người Việt Nam có thể cải thiện được cuộc sống của mình hay bắt đầu cải thiện đó Các cá nhân, hộ gia đình và tổ chức kinh tê, xã hội cơng ty ngày càng kiểm sốt được nguồn lực phát triển Song song với điều đó là có mặt ngày càng tăng của loại hàng hóa dịch vụ Tuy nhiên nước ta tồn tại yêu nhất định kinh tê xã hội: một số nhóm lại không vị thê tốt để có thể tận dụng được thị trường và kiểm soát nguồn lực; thay đổi của kinh tê đã gây nên chênh lệch ngày càng lớn giai tầng xã hội Vì xã hội xuất chênh lệch nhóm giàu và nhóm nghèo Nhóm giàu tập chung chủ yêu đô thị Nhóm nghèo tập chung chủ yêu nông thôn, trung du, miền núi Theo báo cáo tình hình phát triển quốc tê của ngân hàng thê giới (WB), Việt Nam đứng thứ 19 kể từ nước nghèo nhất (1999) Qua nguồn số liệu điều tra mức sống dân cư Việt Nam năm 1993 và 1998, WB đã xác định ngưỡng nghèo chung theo mức chi tiêu tối thiểu 96.700đ (1993) và 149.156đ (1998) 1người/tháng Theo cách tính này thì Việt Nam năm 1993 có 58,1% và 1998 37,4% dân cư nghèo đói Ở Việt Nam, năm gần Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu việc xóa đói giảm nghèo Trong 10 năm qua, 1/3 tổng dân sớ đã khỏi cảnh nghèo đói Vậy thì để tiên tới xóa bỏ dần vấn đề này phải cần nhìn nhận thực trạng của nó bản chất và xem xét nó bối cảnh Việt Nam coi XĐGN là yêu tố bản để đảm bảo công xã hội và tăng trưởng nhanh và bền vững bền vững Vì việt nam coi XĐGN là mục tiêu xuyên suốt trình phát triển kinh tê xã hội của đất nước theo định hướng XHCN Đắk Lắk là một tỉnh có bước tiên rõ rệt công tác giảm nghèo: sớ hợ nghèo ngày càng tăng và nhiều hộ vươn lên làm giàu.trong năm 20112013, tỷ lệ hợ nghèo Đắk Lắk giảm x́ng cịn 12,26%; hợ cận nghèo giảm cịn 6,69%, sớ xã có tỷ lệ hợ nghèo cao (trên 50%) giảm x́ng cịn xã.Tuy nhiên, kêt quả giảm nghèo chưa thật bền vững,chênh lệch giàu nghèo vùng ,nhóm dân cư chưa được thu hẹp ; tỷ lệ hộ tái nghèo và phát sinh hợ nghèo cịn cao so với tổng sớ hợ nghèo.[4] Xã Ea Hiu là một xã nông nghiệp,thu nhập chủ yêu dựa vào nông nghiệp.Xã có 1.213 hộ với 6.061 nhân đó hộ nghèo có 213 hộ chiêm 17,56 %[8] Tỷ lệ hợ nghèo của xã cịn cao nên cơng tác giảm nghèo của xã là vấn đề cấp thiêt và nan giải, từ khó khăn và nhu cầu thiêt của người dân, nhằm tăng cường công tác giảm nghèo và nhu cầu của người dân việc nghiên cứu đề tài “Công tác giảm nghèo tại xã Ea Hiu, huyện Krông Pắk, tỉnh Đắk Lắk ” trở nên cấp thiêt 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu công tác giảm nghèo tại xã Ea Hiu, Huyện Krông Pắk, Tỉnh Đắk Lắk - Tìm hiểu nguyên nhân chủ yêu dẫn đên đói nghèo tại tại xã Ea Hiu, Huyện Krông Pắk, Tỉnh Đắk Lắk - Đề xuất một số giải pháp chủ yêu cho công tác giảm nghèo tại tại xã Ea Hiu, Huyện Krông Pắk, Tỉnh Đắk Lắk PHẦN HAI: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm liên quan 2.1.1.1 Khái niệm nghèo đói * Khái niệm về nghèo khổ của UNDP-1998 ... hình thực công tác giảm nghèo của xã Ea Hiu, huyện Krông Pắk, tỉnh Đăk Lăk - Các kêt quả và hiệu quả của công tác giảm nghèo tại xã Ea Hiu, huyện Krông Pắk, tỉnh Đăk Lăk - Đề xuất...TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA KINH TẾ CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO TẠI XÃ EA HIU, HUYỆN KRÔNG PẮK, TỈNH ĐĂK LẮK Sinh viên : Mun Loi Kham Ra Lu Chuyên ngành : Kinh tế Nông lâm Khóa... cứu đề tài ? ?Công tác giảm nghèo tại xã Ea Hiu, huyện Krông Pắk, tỉnh Đắk Lắk ” trở nên cấp thiêt 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu công tác giảm nghèo tại xã Ea Hiu, Huyện Krông Pắk,