Chuyên đề tốt nghiệp: Đánh giá hiệu quả sử dụng đất trồng cây hàng năm tại xã Eapil, huyện M’Đăk, tỉnh Đăk LăkMục tiêu của Chuyên đề tốt nghiệp: Đánh giá hiệu quả sử dụng đất trồng cây hàng năm tại xã Eapil, huyện Mục tiêu của Chuyên đề tốt nghiệp: Đánh giá hiệu quả sử dụng đất trồng cây hàng năm tại xã Eapil, huyện Mục tiêu của Chuyên đề tốt nghiệp: Đánh giá hiệu quả sử dụng đất trồng cây hàng năm tại xã Eapil, huyện Mục tiêu của Chuyên đề tốt nghiệp: Đánh giá hiệu quả sử dụng đất trồng cây hàng năm tại xã Eapil, huyện
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA KINH TẾ CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT TRỒNG CÂY HÀNG NĂM TẠI XÃ EAPIL HUYỆN M’ĐĂK TỈNH ĐĂK LĂK Người thực : Lý Thị Liên Lớp : KTNL – K11 Ngành : Kinh Tế Nơng Lâm Khố : 2011- 2015 Đăk Lăk, 05/2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA KINH TẾ CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT TRỒNG CÂY HÀNG NĂM TẠI XÃ EAPIL HUYỆN M’ĐĂK TỈNH ĐĂK LĂK Người hướng dẫn : ThS Nguyễn Thị Minh Phương Người thực : Lý Thị Liên Lớp : KTNL – K11 Ngành : Kinh Tế Nơng Lâm Khố : 2011- 2015 Đăk Lăk, 05/2015 LỜI CẢM ƠN Để hoan đươc bao cao nay, ngoai nỗ lực va cố gắng cua ban thân, em đã nhân đươc quan tâm giup đỡ cua cac ca nhân, đoan thể va ngoai trương Em xin chân cam ơn đên: ThS Vũ Thị Minh Phương la giao viên hương dân đã giup đỡ va hương dân em suốt qua trinh hoc tâp va hoan bao cao thực tâp Thây cô trương Đai hoc Tây Nguyên đã giang day tân tinh va tao điêu kiên giup đỡ em trang bị kiên thưc bổ ich suốt qua trinh hoc tâp tai trương Ban lãnh đao UBND xã Eapil, ban tự quan cac thôn xã Eapill huyên M’Đrắk tinh Đắk Lắk đã tao điêu kiên tốt, nhiêt tinh giup đỡ em suốt qua trinh thực tâp va thu thâp số liêu để thực hiên bao cao Gia đinh, tâp thể cac ban lơp KTNNK11 va thân đã bên canh ung hộ va giup đỡ em suốt qua trinh hoc tâp va hoan tốt đơt thực tâp Đăk Lăk, thang 05 năm 2015 Sinh viên thực tâp Lý Thị Liên MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG BIỂU v PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ i 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm đất sử dụng đất 2.1.2 Đất nông nghiệp 2.1.3 Vị trí đặc điểm đất nông nghiệp 2.1.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng đất .5 PHẦN III .13 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 3.1 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 13 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 13 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu .13 3.2 Phương pháp nghiên cứu 13 3.2.1 Các phương pháp nghiên cứu 13 3.2.2 Các tiêu đánh giá .14 3.3 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 15 3.3.1 Điều kiện tự nhiên 15 3.1.2 Các nguồn tài nguyên 17 3.1.3 Thực trạng môi trường 18 3.1.4 Điều kiện phát triển kinh tế - xã hội .19 3.1.5 Thực trạng phát triển ngành kinh tế 19 3.2.1 Lĩnh vực văn hoá - xã hội 22 3.3 Thực trạng phát triển khu dân cư nông thôn 23 3.4 Thực trạng phát triển sở hạ tầng 23 3.4.1 Giao thông 23 3.4.2 Thuỷ lợi 24 3.4.3 Năng lượng 24 3.4.4 Bưu viễn thơng 24 3.4.5 Cơ sở văn hóa, thể dục, thể thao 24 3.4.6 Cơ sở y tế 25 ii 3.4.7 Cơ sở giáo dục - đào tạo 25 3.4.8 Cơ sở thể dục – thể thao 26 3.4.9 Chợ 26 3.5 Đánh giá tổng quát điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội 27 3.5.1 Thuận lợi 27 3.5.2 Khó khăn 27 PHẦN IV .28 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .28 4.1 Thực trạng sử dụng phân bổ đất xã Eapil, huyện M’Đrắk 28 4.1.1 Thực trạng sử dụng đất trồng hàng năm xã Eapil, huyện M’Đrắk 28 4.1.2 Lịch mùa vụ trồng hàng năm xã Eapil, huyện M’Đrắk 29 4.2 Thực trạng chung nông hộ xã Eapil, huyện M’Đrắk 31 4.2.1 Tình hình nhân lao động 31 4.2.3 Cơ cấu diện tích loại trồng 32 4.2.4 Năng suất sản lượng loại trồng 33 4.3 Hiệu sử dụng đất trồng hàng năm nông hộ .34 4.3.1 Hệ số sử dụng đất 34 4.3.2 Đánh giá hiệu sử dụng đất trồng hàng năm 36 4.4 Năng lực sản xuất hộ điều tra .37 4.5 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất 38 PHẦN V 39 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 5.1 Kết luận 39 5.2 Kiến nghị 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 iii DANH MỤC VIẾT TẮT STT 10 11 Ký hiệu HSSDĐ BQ UBND HQKT HQPB SX ĐVT DT SL ĐX BVTV Ý nghĩa Hệ số sử dụng đất Bình quân ủy ban nhân dân Hiệu kinh tế Hiệu phân bổ Sản xuất Đơn vị tính Diện tích Sản lượng Đơng xn Bảo vệ thực vật iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp phân theo vùng 10 (Tính đến 01/01/2013) 10 Bảng 2.2 Cơ cấu sử dụng đất phân theo vùng (Tính đến 01/01/2013) 11 Bảng 3.1: Bảng tiêu chí phân loại hộ .14 Bảng 3.2: Diện tích, suất sản lượng loại trồng 20 Bảng 3.3: Hiện trạng dân số năm 2014 22 Bảng 4.1: Biến động sử dụng đất trồng hàng năm xã Eapil qua năm (2012-2014) 28 Hình 4.1: Lịch mùa vụ xã Eapil 29 Bảng 4.2: Tình hình chủ hộ, nhân lao động hộ điều tra 31 Bảng 4.3: Cơ cấu diện tích loại trồng hàng năm 32 Bảng 4.4: Năng suất số loại trồng hàng năm .33 Bảng 4.5: Thu nhập từ loại trồng hàng năm 33 Bảng 4.6: Hệ số sử dụng đất trồng hàng năm .34 Bảng 4.7:Hiệu sử dụng đất canh tác nhóm hộ năm 2014 .36 Bảng 4.8: Một số tiêu phản ánh lực trình độ canh tác nông hộ 37 v PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Nước ta nước có nơng nghiệp lâu đời với 70% dân số sống nông thôn – nơi sản xuất lượng lớn lương thực, thực phẩm cung cấp cho xã hội Nông nghiệp hai ngành kinh tế quan trọng định tồn phát triển xã hội, cung cấp nguồn nguyên vật liệu cho nhiều ngành công nghiệp, dịch vụ ngành khác Khi nói đến sản xuất nơng nghiệp khơng thể khơng nói đến đất đai, khơng có đất đai khơng có sản xuất nơng nghiệp, nơng nghiệp đất đai tư liệu sản xuất đặc biệt thay Sự nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước đặt u cầu địi hỏi cơng tác quản lý, khai thác sử dụng đất đai tốt hơn, chủ động làm cho đất đai trở thành nguồn lực quan trọng tham gia vào q trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Trên quan điểm đó, Đảng Nhà nước ta thực công đổi công tác quản lý đất đai từ Trung ương cấp sở, cách giao khoán dài hạn cho người sản xuất, nhằm khai thác triệt để khả sinh lợi từ đất Mặt khác, Đảng Nhà nước ta cịn thực cơng tác chuyển giao công nghệ, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp để nâng cao hiệu sử dụng đất đất ngồn tài ngun vơ quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt , thành phần quan trọng hàng đầu sống, địa bàn xây dựng phát triển dân sinh kinh tế xã hội an ninh quốc phòng Hiện việc sử dụng đất cịn nhiều khó khăn bất cập Do đất đai nguồn tài nguyên có hạn, bên cạnh phân bố đất đai không đều, dẫn đến việc sử dụng đất chưa hợp lý Chính q trình sử dụng phải khai thác hợp lý, tiết kiệm đồng thời không ngừng công tác bồi dưỡng cải tạo đất nhằm nâng cao sức cản xuất đất, tích cực mở rộng diện tích đất cách khai hoang, phủ xanh đất trống đồi núi trọc, bước tăng diện tích đất canh tác cho lao động nông nghiệp Đồng thời phải có định hướng quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội Kế hoạch sử dụng đất đai phải tiến hành trước bước để sở cấp quyền ban ngành sử dụng đất tiến hành lập kế hoạch sử dụng đất đai có hiệu quả, nhằm tránh gây lãng phí, tránh tranh chiếm hủy hoại đất, phá vỡ cân sinh thái môi trường , gây tổn thất kìm hãm phát triển sản xuất, phát triển kinh tế xã hội Ngày nay, sử dụng đất bền vững, tiết kiệm có hiệu trở thành chiến lược quan trọng có tính tồn cầu Nó đặc biệt quan trọng tồn phát triển nhân loại Vì sử dụng đất sản xuất nông nghiệp cho mục đích khác cần canh nhắc kỹ để khơng rơi vào tình trạng chạy theo lợi ích trước mắt Huyện M’Đrắk huyện khác tỉnh Đắk Lắk phát triển sản xuất nông nghiệp mặt trận hàng đầu Xã Eapil xã thuộc huyện M’Đrắk, với đa số dân sống nghề nông, thu nhập chủ yếu dựa vào nơng nghiệp, trình độ sản xuất, thâm canh trồng nhân dân vùng hạn chế, trình độ dân trí chưa theo kịp với nhu cầu phát triển sản xuất thị trường, giá vật tư nơng nghiệp ngày tăng cao, giá sản phẩm nông nghiệp bấp bênh nên ảnh hưởng lớn đến sản xuất đời sống nhân dân Vì việc định hướng cho người dân xã khai thác, sử dụng đất hợp lý có hiệu vấn đề cần thiết để nâng cao hiệu sử dụng đất, tăng thu nhập cho người dân địa phương Xuất phát từ vấn đề trên, chọn đề tài: “Đánh giá hiệu sử dụng đất trồng hàng năm xã Eapil huyện M’Đrắk tỉnh Đắk Lắk” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Thực trạng cấu sử dụng đất trồng hàng năm nông hộ xã Eapil - Đánh giá hiệu sử dụng đất trồng hàng năm nông hộ - Đề xuất số giải pháp giúp nâng cao hiệu sử dụng đất trồng hàng năm xã Eapil PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm đất sử dụng đất Đất đai khoảng khơng gian có giới hạn, theo chiều thẳng đứng bao gồm: Khí hậu bầu khí quyển, lớp phủ thổ nhưỡng, thảm thực vật, động vật, diện tích mặt nước, tài ngun nước ngầm khống sản lịng đất Theo chiều ngang, mặt đất kết hợp thổ nhưỡng, địa hình, thủy văn, thảm thực vật với thành phần khác, tác động giữ vai trị quan trọng có ý nghĩa to lớn hoạt động sản xuất sống xã hội loài người (Phạm Xuân Trường, 1997) Đất đai sở tự nhiên, tiền đề trình sản xuất Đất đai tham gia vào hầu hết trình sản xuất xã hội, tùy thuộc vào ngành cụ thể mà vai trị đất đai có khác Theo Luật Đất đai 2003 Việt Nam quy định: Đất đai tài nguyên quốc gia vô quý giá, tư liệu sản xuất đặt biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phịng • Đất nơng nghiệp: đất sử dụng vào mục đích sản xuất, nghiên cứu, thí nghiệm nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối mục đích bảo vệ, phát triển rừng: Bao gồm đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối đất sản xuất nông nghiệp khác (Bộ Tài nguyên Môi trường, 2004) • Diện tích đất canh tác: diện tích đất sử dụng vào mục đích trồng hàng năm • Diện tích gieo trồng hàng năm: diện tích có trồng trọt, gieo cấy loại trồng vụ định • Sản lượng trồng tồn sản phẩm trồng thu tồn diện tích gieo trồng trồng năm vụ • Đất trồng hàng năm: Theo thông tư số 28/2004/TT-BTNMT ngày 1/11/2004 Bộ Tài nguyên - môi trường, đất trồng hàng năm đất chuyên trồng loại có thời hạn sinh trưởng từ gieo trồng tới thu hoạch không lúa trồng chủ yếu phục vụ cho nhu cầu gia đình, có dư đem bán Do chưa có hệ thống thủy lợi nên mùa khô trồng lúa 4.2.4 Năng suất sản lượng loại trồng Bảng 4.4: Năng suất số loại trồng hàng năm Chỉ tiêu DT (ha) Lúa Ngô Đậu loại Mỳ Mía Tổng 5,42 15,6 7,8 10 18,8 57,62 Năm 2013 SL Năng (tấn) suất 26,2 93,6 10,14 270 940 1.339,94 tấn/ha 4,83 1.3 27 50 23,3 DT (ha) Năm 2014 SL Năng (tấn) suất 2014/2013 Năng suất (+/-) tấn/ha 5,42 26 4,79 -0,04 15,6 92.05 5,9 -0,1 7,8 10,12 1,29 -0,1 10 268 26,8 -0,2 18,8 950 50,53 0,53 57,62 1.331,17 23,1 -0,2 (Nguồn: Tổng hơp từ phiêu điêu tra) Qua bảng 4.3 tổng hợp từ phiếu điều tra cho thấy: Do trang thiết bị sản suất cịn thơ sơ thiếu thốn nên phần ảnh hưởng đến suất trồng, nhiên so với hộ trơng thơn khác suất lúa không thấp 4,83 tấn/ha năm 2013, năm 2014 4,79 tấn/ha, giảm nhẹ so với năm trước 0,04 tân/ha Mía đạt suất cao 49,73 tấn/ha năm 2014 giảm 0,27 tấn/ha so với năm 2013, ngơ mì suất đạt trung bình 5,9 tấn/ha 26,8 tấn/ha, đậu suất thấp 1,29 tấn/ha năm 2014 Nhìn chung năm 2014 suất trồng xã có su hướng giảm nhẹ so với năm trước, qua điều tra biết số trồng bị mùa lượng mưa ít, người dân khơng dám bón phân sợ trời khơng mưa, trồng trọt phụ thuộc nhiều vào trời mưa, không đủ chất dinh dưỡng để phát triển Bảng 4.5: Thu nhập từ loại trồng hàng năm Chỉ tiêu Năm 2013 Sản lượng Thành tiền (tấn) Lúa Ngơ Đậu loại Mỳ Mía Tổng 26,2 93,6 10,14 270 940 1.339,94 (1000đ) 157.200 280.800 182.520 391.500 752.000 1.764.020 33 Năm 2014 Sản lượng Thành tiền (tấn) 26 92,05 10,12 268 950 1331,17 (1000đ) 169.000 276.150 192.280 388.600 807.500 1.833.530 (Nguồn: Tổng hơp từ phiêu điêu tra) Qua bảng tình hình thu nhập nơng hộ từ loại trồng hàng năm cho thấy: suất trồng không năm trước nưng giá số nông sản tăng lên làm thu nhập người dân từ loại trồng hàng năm có cao hơn, giúp cho người dân bù phần tổn thất bị mùa Cụ thể năm 2013 lúa đạt sản lượng 26,2 thu nhập 70 hộ 157.200.000 đồng, năm 2014 với sản lượng 26 thu nhập người dân 169.000.000 đồng giá lúa tăng lên Đối với ngô: năm 2013 sản lượng 93,6 thu nhập 280.000.000 đồng , năm 2014 sản lượng giảm 92,05 thu nhập 276.150.000 đồng giá giữ nguyên Đối với loại đậu: năm 2013 đạt 10,14 thu nhập 182.520.000 đồng, năm 2014 sản lượng 10,12 giá tăng nên thu nhập 192.280.000 đồng Đối với mỳ: với sản lượng 2013 đạt 270 thu nhập đạt 391.500.000 đồng, năm 2014 sản lượng giảm xuống 268 thu nhập đạt 388.600.000 đồng, giá mỳ không thay đổi Đối với mía: với sản lượng 940 năm 2013 thu nhập 752.000.000 đồng, năm 2014 sản hượng tăng 950 giá mía tăng nên thu nhập đạt 807.500.000 đồng 4.3 Hiệu sử dụng đất trồng hàng năm nông hộ 4.3.1 Hệ số sử dụng đất Bảng 4.6: Hệ số sử dụng đất trồng hàng năm đâu 500 ha, hệ số sử dụng đất lần Cây mỳ có diện tích 450 ha, diện tích canh tác 350 ha, hệ số sử dụng đất 1,28 lần Cây mía có diện tích lớn 1900, diện tích canh tác 1800 ha, hệ số sử dụng đất 1,05 lần Điều cho thấy trồng hàng năm chủ yếu trồng vụ, vụ thường Nhìn chung, hệ số sử dụng đất loại trồng không chênh lệch Nó chứng tỏ hiệu sử dụng đất loại trồng thấp khơng chênh lẹch nhiều.Vì để khỏi cảnh nghèo nơng hộ cần có biện pháp sử dụng đất nơng nghiệp có hiệu quả, tăng diện tích đất canh tác lên Như vậy, khả tăng vụ trình độ thâm canh hộ sản xuất cịn thấp, phần diện tích bị trống cịn nhiều, tiềm nơng nghiệp cịn lớn… Điều đặt vấn đề cho công tác khuyến nông phải tìm cấu trồng cho thích hợp, tận dụng hết khả sản xuất đất để mang lại hiệu kỹ thuật cao cho vấn đề sử dụng đất nông hộ nhằm mang lại thu nhập cao cho hộ nông dân 35 4.3.2 Đánh giá hiệu sử dụng đất trồng hàng năm Bảng 4.7:Hiệu sử dụng đất canh tác nhóm hộ năm 2014 Chi ∑ DT ∑ Chi Chi BQ ∑ Thu Thu BQ Thu nhập tiêu (ha) (1000đ) (1000đ/ha) (1000đ) (1000đ/ha) Hộ 30.03 22.4805 7486,014 454.635 15.139,361 (1000đ) 44.7148,986 nghèo Hộ 38.7 90.081.682 7901,902 757.200 15.484,663 749.298,098 48.9 390.014.417 22.544,186 1.169.850 30.228,682 1.147.305,814 trung bình Hộ (Nguồn: Tổng hơp từ phiêu điêu tra) Qua bảng cho thấy: tổng chi cho trồng hàng năm nhóm hộ nghèo thấp có 22.480.500 đồng, bình quân chi 7.486,014 đồng/ha, hộ trung bình 90.081.682.000 đồng, bình quân hộ trung bình chi 7901,902 đồng/ha, hộ chi 390.014.417.000 đồng, bình quân hộ chi 22.544,186 đồng/ha Nguyên nhân nhóm hộ nghèo đất canh tác hộ hộ trung bình, qua điều tra biết: hộ nghèo, người dân khơng có tiền để mua đủ số lượng vật tư nông nghiệp cần thiết như: phân bón, thuốc trừ sâu bệnh tiền để th máy móc, cơng lao động tổng chi hộ nghèo Hộ trung bình diện tích đất canh tác tương đối nhiều thiếu tiền đầu tư nên tổng chi phí bỏ trồng trọt thấp hộ khá, hộ họ có điều kiện tốt tiền vốn, họ đầu tư tốt cho trồng trọt vật tư nông nghiệp, thuê nhân cơng, máy móc nên tổng chi cho đầu tư nhóm hộ cao Do đầu tư nhiều q trình trịng trọt nên nhóm hộ có thu nhập cao nhất, cụ thể nhóm hộ thu 1.169.850.000 đồng, hộ trung bình thu 757.200.000 đồng, hộ nghèo thu 454.635.000 đồng Đầu tư nhiều có hiệu cho thấy hiệu sử dụng đất nhóm hộ cao nhiều so vớ hộ trung bình hộ nghèo, thu nhập nhóm hộ 1.147.305,814 đồng/ha cao 2.5 lần với nhóm hộ nghèo 1.4 lần so với nhóm hộ trung bình, thu nhập nhóm hộ trung bình 36 749.298,098 đồng/ha cao 1,3 lần so với thu nhập nhóm hộ nghèo 447.148,986 đồng/ha Thu nhập nhóm hộ trung bình cao giúp cho nhóm hộ trung bình có khả tái sản xuất mở rộng sau tiêu dùng, cịn nhóm hộ nghèo thu nhập thấp sau trừ tiêu dùng khơng cịn lại tiền để đầu tư cho sản xuất, có hộ nghèo phải vay mượn thêm để chi tiêu vào thứ thiết yếu cho đời sống nguyên nhân khiến cho người nghèo lại nghèo 4.4 Năng lực sản xuất hộ điều tra Bảng 4.8: Một số tiêu phản ánh lực trình độ canh tác nơng hộ Chỉ tiêu Diện tích đất nơng nghiệp BQ hộ Diện tích đất canh tác BQ hộ Diện tích đất canh tác BQ nhân Diện tích đất canh tác BQ lao động Hệ số sử dụng đất Giá trị từ tư liệu sản suất BQ hộ Đơn vị tính 2014 Ha 1,58 Ha 1,31 Ha 0,3 Ha 0,49 Lần 1,13 1000 đồng 465 (Nguồn: Tổng hơ từ phiêu điêu tra) Qua bảng số liệu cho thấy: hầu hết gia đình có đất để sản xuất, bình qn diện tích đất nơng nghiệp hộ 1.58 ha, diện tích đất canh tác bình qn hộ 1.31 ha, diện tích đất canh tác bình qn nhân lao động 0.3 0.49 Các số tương đối cao, cho thấy tiềm đất đai khả phát triển sản xuất cùn cấp sản phảm cho người dân nơng hộ Tuy số lượng diện tích đất nơng nghiệp, đất canh tác bình qn hộ tương đối lớn hệ số sử dụng đất lại thấp có 1,13 lần, hệ số sử dụng đất cho biết trình độ canh tác cịn thấp diện tích gieo trồng chưa cao người dân đa số trồng lúa vụ, vụ sau khơng trồng lúa dduwwocj đất ruộng lúa bỏ khơng, gây lãng phí lớn diện tích gieo trồng nguyên nhân chủ yếu điều kiện khí hậu, đất đai khơng có hệ thống kênh, mương thủy lợi để phục vụ tưới tiêu cho mùa khô 37 4.5 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất - Để nâng cao hiệu sử dụng đất, xã cần đẩy mạnh chuyển đổi cấu trồng theo hướng tăng suất trồng tăng diện tích trồng - Tăng cường sở hạ tầng, đặc biệt hệ thống thủy lợi đường giao thông, để đáp ứng nhu cầu tưới tiêu xã - Bố trí trồng hợp lý để sản xuất đạt hiệu kinh tế cao hộ, cần phải có kế hoạch bố trí hợp lý thơn, diện tích, đất đai khác HQKT đạt cao - Tăng cường huy động vốn cho sản xuất: cần tăng cường cấu vay vốn trung dài hạn, huy động vốn sở nội lực chủ yếu, sách tín dụng cần phải gắn với mục tiêu kinh tế - xã hội xã - Đưa đội ngũ khuyến nông xuống hướng dẫn trực tiếp cho người dân để tập huấn kỹ thuật cho nơng dân hình thức xây dựng mơ hình thử nghiệm loại giống lúa lai ruộng đất nơng hộ Đó mong muốn bà nông dân nơi đây, đặc biệt hộ cịn khó khăn nên sản xuất cịn lạc hậu mang tính truyền thống nhiều ên suất không cao - Người dân cần nâng cao suất lao động, mở rộng quy mơ sản xuất tích cực tham gia cơng tác khuyến nơng, học hỏi kinh nghiệm, kiến thức Bố trí trồng hợp lý để đem lại hiệu sử dụng cao Thường xuyên cải tạo bồi dưỡng đất đai, sử dụng giống có suất cao thời gian sinh trưởng tốt Sử dụng phân bón thuốc bảo vệ thực vật liều lượng, cách theo tiêu chuẩn trồng loại hàng năm - Trong thời gian qua sản xuất hàng năm xã chủ yếu mang tính tự cung tự cấp, thị trường tiêu thụ không ổn định Hầu hết đầu mối thu mua tư thương, người buôn bán nhỏ nên hộ sản xuất bị ép giá Đặc biệt hộ thuộc nhóm hộ nghèo thường bán lúc vừa thu hoạch xong để toán khoản nợ vay nên giá lúa lúc mùa màng thu hoạch vốn thấp lại bị tư thương ép giá, làm cho sống nông dân vốn nghèo khổ lại khốn khó Để đảm bảo mở rộng thị trường tiêu thụ cho người nông dân, việc nghiên cứu loại giống có suất cao, chất lượng tốt cần thiết 38 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình nghiên cứu tìm hiểu hiệu sử dụng đất trồng hàng năm thôn xã Eapil, huyện M’đrăk cho thấy: Hiện trạng sản xuất nghành trồng trọt xã Eapil chưa đa dạng, phong phú Người dân chủ yếu sản xuất loại trồng, chủ yếu sản xuất lúa vụ 1, ngô đậu loại, mía, năm trở lại người dân tự phát trồng mỳ, cần có đạo quyền địa phương để định hướng cho người dân, giúp người dân phát triển kinh tế bền vững vỉ trồng mỳ hại cho đất Trong năm 2014, trồng mang lại suất cao mía 50,53 tấn/ha, tiếp mỳ lúa với suất 26,8 tấn/ha 4,79 tấn/ha Cây mía, mỳ có suất diện tích gieo trồng lớn đẩy sản lượng mía mỳ đạt 950 mía, 268 mỳ, loại đậu có suất thấp có 1,29 tấn/ha với sản lượng thu đạt 10,12 Do suất sản lượng giá thị trường khác làm cho thu nhập loại trồng khác nhau, với doanh thu từ lúa 169,000,000 đồng, ngô 276,150,000 đồng, mỳ 288,600,000 đồng, loại đậu 192,280,000 đồng, mía 807,600,000 đồng Kết phản ánh phần hiệu sử dụng đất người dân, mà đầu tư cho trồng người dân chưa cao thiếu vốn để đầu tư giống, phân bón,thiếu trang thiết bị phục vụ cho sản xuất 5.2 Kiến nghị Cần xây dựng thực chương trình nâng cao suất đất đai, sử dụng hợp lý nguồn nước địa phương Áp dụng hệ thống sản xuất kết hợp nông-lâm, nông- lâm-ngư nghiệp phù hợp với điều kiện sinh thái vùng nhằm sử dụng tổng hợp có hiệu loại tài nguyên đất, nước khí hậu - Phát triển sản xuất theo hướng thâm canh thông qua việc ứng dụng đồng tiến kỹ thuật Triển khai thực Kế hoạch phát triển nông nghiệp công nghệ cao tỉnh, tập trung vào khâu có tính định : + Ưu tiên sử dụng giống mới, giống lai có suất cao chất lượng tốt 39 + Chuyển đổi cấu trồng, mùa vụ với mục tiêu sử dụng hiệu qủa đất đai, trồng + Tăng cường chuyển giao biện pháp kỹ thuật canh tác thực hành sản xuất thâm canh - Tăng cường công tác khuyến nông tổ chức tập huấn chuyển giao tiến khoa học ứng dụng vào thực tiễn địa phương - Tập trung hoàn thành cơng trình thủy lợi dở dang, đầu tư chủ yếu để nâng cấp cơng trình có, đảm bảo an tồn hồ chứa Đẩy nhanh tiến độ, triển khai thi cơng cơng trình nâng cấp, kiên cố hóa kênh mương Tiếp tục đẩy mạnh thực chương trình đổi nâng cao hiệu quản lý khai thác cơng trình thủy lợi hình thức Tăng cường kiểm tra trạng chất lượng cơng trình trước sau mùa mưa lũ để có biện pháp khắc phục kịp thời Tiến hành đánh giá tình trạng xuống cấp cơng trình, tìm ngun nhân để có biện pháp khắc phục nhằm nâng cao hiệu dự án - Giải đất đai cho đồng bào dân tộc chỗ đồng thời đầu tư thoả đáng với giải pháp tổng hợp để ổn định đời sống đồng bào - Triển khai rộng khắp tiến kỹ thuật “3 giảm, tăng”; đưa nhanh giống mới, công nghệ canh tác, bảo quản, chế biến vào sản xuất; - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền đến hộ nơng dân, có sách hỗ trợ nơng dân công tác chuyển đổi cấu trồng, chuyển đổi diện tích khoai mì, cà phê già cỗi, diện tích điều hiệu sang trồng loại trồng khác như: cao su, ca cao, ăn quả, đậu đổ loại, ngô - Tăng cường công tác giáo dục nâng cao dân trí, xóa mù chữ triệt để nhằm giúp nơng dân tiếp thu tiến kỹ thuật để áp dụng vào sản xuất Tích cực học hỏi, trao đổi kiến thức kỹ thuật chăn nuôi, trồng trọt nhằm áp dụng tiến khoa học vào sản xuất nơng nghiệp nâng cao hiệu kinh tế gia đình - Tăng cường hoạt động tuyên truyền, vận động hộ gia đình sử dụng nguồn phân hữu có sẵn nhằm tăng độ tơi xốp cho đất, khơng sử dụng chế phẩm có nguồn gốc hóa chất gây hại cho đất 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục đào tạo (2000), Kinh tê hoc vĩ mô, NXB Giáo dục, Hà Nội Luật đất đai 2003, NXB trị quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Chung (2008), “Nghiên cưu hiêu qua kinh tê va tac động môi trương cua một số mô hinh nông lâm kêt hơp vùng miên nui phia Bắc” Nguyễn Văn Luân (1998), Kinh tê hoc vi mô, NXB Thống kê, Hà Nội Phạm Xuân Trường (1997), Kinh tê lâm nghiêp, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2004), “Báo cáo quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 kế hoạch sử dụng đất đến năm 2015 nước”, Hà Nội TS Tuyết Hoa Niê Kđăm (2012), Bai giang kinh tê nông lâm nghiêp, trường Đại học Tây Nguyên TS Phạm Vân Đình (2009), Giao trinh chinh sach nông nghiêp, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Trần Ngọc Kham (2011), Bai giang Kinh tê tai nguyên va môi trương, trường Đại học Tây Nguyên 10 Tổng cục thống kê 11 Internet (10/3/2015) 41 PHUC LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ Phiếu số : Mã số: Ngày vấn Người vấn : I ĐẶC ĐIỂM NÔNG HỘ : Họ tên người trả lời vấn: Dân tộc: Thôn: Xã: Trình độ văn hóa người trả lời vấn Số năm học Cấp 1: Cấp 2: Cấp 3: Nhân gia đình: Stt Họ tên Quan hệ với tuổi Trình độ chủ hộ Nghề nghiệp Tài sản nông hộ STT Loại tài sản Số Tổng giá trị lượng (đồng) Ghi Nhà II ĐẤT ĐAI Loại hình sử dụng đất Diện tích Sản lượng Năng suất (ha) (kg/năm) (tấn/ha) Giống Ghi mua hay nhà Vườn Cây ăn trái Số 42 nhà Rẫy Cây Cây Điều Ngô Mỳ Đâu Vụ loại Mía Cây khác Lúa hè ĐX Lúa Hè thu III TRỊNG TRỌT Chi phí cho vật tư nơng nghiệp Chi tiêu Đơn vị Số lượng Lúa ĐX Giống Phân bón BVTV Thuốc trừ cỏ Chi làm đất (thuê) Chi làm cỏ (thuê) Chi phí tưới tiêu Chi phí thu hoạch Chi phí vận chuyển Lúa Hè thu Giống Phân bón BVTV Thuốc trừ cỏ Chi làm đất (thuê) Chi làm cỏ (thuê) Chi phí tưới tiêu Chi phí thu hoạch Chi phí vận chuyển Ngơ Giống Phân bón BVTV Thuốc trừ cỏ Chi làm đất (thuê) Chi làm cỏ (thuê) 43 Giá trị Chi phí tưới tiêu Chi phí thu hoạch Chi phí vận chuyển Đậu loại Giống Phân bón BVTV Thuốc trừ cỏ Chi làm đất (thuê) Chi làm cỏ (thuê) Chi phí tưới tiêu Chi phí thu hoạch Chi phí vận chuyển Các loại khác Giống Phân bón BVTV Thuốc trừ cỏ Chi làm đất (thuê) Chi làm cỏ (thuê) Chi phí tưới tiêu Chi phí thu hoạch Chi phí vận chuyển Thu nhập từ trồng trọt Loại Tồng trồng Lúa Ngô Mỳ Mía Cây Cây Cây Tổng cộng SL/năm (kg) SL bán Đơn giá Thành tiền SL sử dụng Các hoại động có thu nhập khác Loại hình hoạt động Làm thuê Cho thuê đất Lương cán bộ, lương hưu Thu nhập/năm (đồng) 44 Ghi IV HOẠT ĐỘNG KHUYẾN NƠNG Gia đình tham gia lớp tập huấn kỹ thuật ? Kỹ thuật Thời Trong gia gian đình Hình thức chuyển giao kỹ thuật Tập Cấp giống Mơ hình Hội thảo huấn tập đầu bờ huấn Trồng lúa nước Trồng ngô Trồng đậu Trồng mía Cây ăn trái Ni bị Ni gà Ni heo Gia đình thích loại khuyến nơng sau ? Huấn luyện kỹ thuật: Cung cấp giống mới: Hội thảo đầu bờ: Thăm quan: Xây dựng mơ hình điểm: Ý kiến nông dân hoạt động khuyến nông lâm ? V HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG - Gia đình có vay vốn khơng? Có 45 Khơng: - Nguồn vay: Ngân hàng Người thân - Các dự án có tín dụng Tư nhân Hội phụ nữ Hội nơng dân - Chương trình xóa đói giảm nghèo - Gia đình có đề nghị cho việc vay vốn tính dụng ? - Gia đình có cần vay thêm vốn khơng ? Có Khơng - Nhu cầu cần vay: Lãi suất: - Nếu cần vay vốn nguồn vốn vay đâu ? Vì sao? - Thời hạn trả vốn vay: - Mục đích sử dụng: Trả nợ Mua gạo ăn Mua máy móc sản xuất Xây nhà, mua sắm tiêu dùng Mua vật tư phân bón Con học Xin cho biết ý kiến gia đình đề sau: Thông tin giá thị trường: Tốt Chưa tốt Chất lượng nơng sản gia đình làm đáp ứng fđược yêu cầu ngườu mua chưa ? Được Chưa Dịch vụ chế biến: Tốt Chưa tốt Hệ thống giao thông: Tốt Chưa tốt 46 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Thời gian thực tập (tháng 3,4,5) Công việc Tuần Tuần Tuần Tuần Liên hệ địa x điểm thực tập Viết đề x cương Thu thập x Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần 10 x số liệu thứ cấp Thu thập số x x liệu sơ cấp Xử lý số x x liệu Viết chuyên x đề Sửa sửa x x chuyên đề Nộp chuyên x x đề ……., ngày……tháng…… năm 2015 SINH VIÊN THỰC HIỆN ……., ngày……tháng…… năm 2015 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA BỘ MÔN 47 ... đất trồng hàng năm xã Eapil huyện M’Đrắk tỉnh Đắk Lắk” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Thực trạng cấu sử dụng đất trồng hàng năm nông hộ xã Eapil - Đánh giá hiệu sử dụng đất trồng hàng năm nông hộ - Đề. .. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Thực trạng sử dụng phân bổ đất xã Eapil, huyện M’Đrắk 4.1.1 Thực trạng sử dụng đất trồng hàng năm xã Eapil, huyện M’Đrắk Bảng 4.1: Biến động sử dụng đất trồng hàng năm xã. ..TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA KINH TẾ CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT TRỒNG CÂY HÀNG NĂM TẠI XÃ EAPIL HUYỆN M’ĐĂK TỈNH ĐĂK LĂK Người hướng dẫn : ThS Nguyễn Thị Minh Phương