Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
1,27 MB
Nội dung
MỤC LỤC Lời cam đoan……………………………………………………………………………i Lời cảm ơn……………………………………………………… ……………………ii Mục lục…………………………………………… ……………………… ……… MỞ ĐẦU……………………………………………………………………………….3 Lý chọn đề tài……………………………………………………………………3 Tổng quan tình hình nghiên cứu (Lịch sử vấn đề )…………………………………5 Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu………………………………………………… Phương pháp nghiên cứu………………………… ……………………………….6 Bố cục luận văn………………………………………………………… ……… NỘI DUNG…………………………………………………………………………….8 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN…………………………….……8 1.1 Những khái niệm liên quan đến đề tài……………………………………….….….8 1.1.1 Khái niệm sơn mài………………………………………………… ……8 1.1.2 Tranh sơn mài…………………………………… ……………………… 12 1.1.3 Thuật ngữ đặc thù………………………………………………………… 13 1.2 Lịch sử hình thành tranh sơn mài Việt Nam……………………………………16 1.2.1 Nghề sơn cổ truyền……………………………………………………… 16 1.2.2 Trường Mỹ thuật Đông Dương hình thành tranh sơn mài Việt Nam 26 TIỂU KẾT CHƯƠNG 1…………………………………………………………… 30 CHƯƠNG NÉT ĐẶC THÙ CỦA NGHỆ THUẬT TRANH SƠN MÀI VIỆT NAM THÔNG QUA MỘT SỐ TÁC GIẢ - TÁC PHẨM TIÊU BIỂU……….… 31 2.1 Một số tác giả - tác phẩm tiêu biểu tranh sơn mài Trường Mỹ thuật Đông Dương………………………………………………………………………………….31 2.2 Tác phẩm tranh sơn mài số họa sĩ tiêu biểu Trường Cao đẳng Mỹ thuật Hà Nội ( Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam )…………………….…… 41 2.3 Tác phẩm tranh sơn mài số họa sĩ tiêu biểu Trường Cao đẳng Mỹ thuật Huế ( Trường Đại học Nghệ thuật Huế )…….……………………………42 2.4 Tác phẩm tranh sơn mài số họa sĩ tiêu biểu Trường Quốc gia Cao đẳng Mỹ thuật Gia Định ( Trường Đại học Mỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh ) … …………………………………………………………………………………….44 TIỂU KẾT CHƯƠNG 2…………………………………………… …………… 51 CHƯƠNG GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT CỦA TRANH SƠN MÀI VIỆT NAM…53 3.1 Phân tích, so sánh, đối chiếu sơn mài Việt Nam vài nước Châu Á, Châu Âu…………………………………………………… ……………………53 3.2 Định hướng cho học tập, kế thừa, bảo tồn phát huy giá trị truyền thống tranh sơn mài Việt Nam……………………………………….………………….73 TIỂU KẾT CHƯƠNG 3…………………………………………………………… 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………………………………………….89 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………… ………………………………94 CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ………………………… …………………… …97 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khi nói đến Mỹ thuật Việt Nam, người ta không nhắc đến tranh sơn mài, loại hình nghệ thuật độc đáo Việt Nam lấy chất liệu từ sơn để tạo tác tranh sơn mài từ sơn sống nấu chín trải qua nhiều công đoạn kỹ thuật làm sơn, vị trí đặc biệt làng mỹ thuật Việt Nam mà có vị trí xứng đáng lĩnh vực mỹ thuật giới kỷ XX phận văn hóa nghệ thuật truyền thống Việt Nam Đó lý mà tác giả chọn đề tài nầy hầu muốn đóng góp vào kho tàng Mỹ thuật Việt Nam loại chất liệu quý để người thưởng ngoạn đến gần hiểu sơn mài Việt Nam đồng thời Ngành Việt Nam Học, sơn mài môn nghệ thuật với nét truyền thống riêng Việt Nam Nhìn vào tranh sơn mài thấy rõ tính đặc biệt kỹ thuật chất liệu: vẽ, đắp nổi, pha độn mầu, mài, gắn vỏ trứng, thếp vàng, thếp bạc, gắn vỏ sò, xà cừ…, chỗ mài phẳng, chỗ gồ ghề, chỗ biểu cảm nét, chỗ bộc lộ chất… tạo hiệu tạo hình thẩm mỹ bất ngờ Càng nhìn thấy lung linh huyền ảo, ẩn chứa sâu kín tầng tầng, lớp lớp màu sơn mà mài lên nhiều mầu sắc óng ả, lộng lẫy, kỳ ảo, có chiều sâu không gian vừa hư vừa thực… Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài ( Lịch sử vấn đề ) Với đề tài nầy, tác giả tập hợp nhiều nguồn tư liệu mà từ xưa đến có nhiều người nghiên cứu Một số nhà nghiên cứu viết thành sách họa sĩ Trần Văn Liêm bỏ nhiều công sức biên soạn “ Sơn mài Việt Nam – Lịch sử, Kỹ thuật, Mỹ thuật’’ Trong sách ông lược qua hình thành phát triển ngành sơn mài số nước giới Trung Hoa, Nhật Bản, Hàn Quốc, hay nước phương Tây Ba Tư, Pháp, Ý Nga nữa… ông dành phần lớn thời gian công sức cho việc sáng tác tranh sơn mài Việt Nam Pháp nơi ông sống làm việc từ sau năm 1975 Bên cạnh có nhiều tài liệu có giá trị “ Kỷ yếu hội thảo Sơn ta nghề sơn truyền thống Việt Nam ’’ Tài liệu tổng hợp nhiều tham luận chuyên ngành nghệ nhân, họa sĩ có nhiều năm cống hiến với nghề sơn mài hội thảo diễn ngày 14/4/ 1999 Hà Nội Viện Mỹ thuật thuộc Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam tổ chức Các công trình nghiên cứu tổng hợp khác Nguyễn Quang Phòng sách “Các họa sĩ Trường Cao Đẳng Mỹ Thuật Đông Dương’’ góp phần tạo dựng tranh ngành sơn mài Việt Nam Ngoài nhiều họa sĩ, nhà phê bình mỹ thuật có nhiều viết tạp chí, đặc biệt Tạp chí Mỹ thuật Việt Nam Hội Mỹ thuật Việt Nam phát hành góp nhiều ý kiến đánh giá phát triển ngành sơn mài Việt Nam qua thời kỳ viết “ Sơn mài cổ truyền qua bút pháp đại ” Lê Hiếu, “ Về khả diễn tả sơn mài Việt Nam” Lê Kim Mỹ, “ Tranh sơn mài Việt Nam ’’ Trần Đình Thọ, “ Họa sĩ Nguyễn Gia Trí với sơn mài nghệ thuật tranh sơn mài ông” Trần Thức, “ Nhận diện sơn mài truyền thống Việt Nam bối cảnh giao lưu hội nhập” Họa sĩ Nguyễn Văn Minh, đăng tạp chí Mỹ thuật Việt Nam số tháng 9/2008, “Vài suy nghĩ tính truyền thống tranh sơn mài Việt Nam đại ’’của Nguyễn Văn Minh đề cập tới phát triển tranh sơn mài theo lối đại cần gắn liền với tính truyền thống chất liệu dân tộc Về “ Nghề sơn cổ truyền Việt Nam” tên sách PGS.TS Lê Huyên, ông đề cập tới đời hình thành nghề sơn cổ truyền nước ta với tư liệu lịch sử, khám phá qua khảo cổ vùng đất đồng Bắc cho thấy nghề sơn nước ta có lịch sử 2000 năm vào khoảng kỷ IV III trước Công nguyên Về kỹ thuật sơn mài, họa sĩ Phạm Đức Cường người chuyên sáng tác giảng dạy khoa sơn mài đúc kết 30 năm nghề để biên soạn “ Kỹ thuật sơn mài” Ông mô tả chi tiết công đoạn từ kỹ thuật làm vóc sơn mài, kỹ thuật pha chế sơn, kỹ thuật thể màu sắc… Trong công đoạn ông đề cập tới chi tiết kỹ thuật cụ thể để người đọc nắm bắt kỹ thuật làm đồ sơn mài tranh sơn mài Như có nhiều tư liệu nghiên cứu lĩnh vực sơn mài đăng thành ấn phẩm trao đổi học thuật nhà chuyên môn với suốt thời gian vài chục năm qua cho thấy quan tâm lớn giới nghệ thuật ngành nghề truyền thống, nghệ thuật đặc thù dân tộc, sơn mài, đặc biệt cả,trong lĩnh vực hội họa Việt Nam người ta nhắc tới với quan tâm nhiều tranh sơn mài Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Tác giả người sáng tác tranh sơn mài nghệ thuật có tham gia triển lãm cá nhân triển lãm chung với họa sĩ vẽ tranh sơn mài nghệ thuật nước nước nên muốn có đóng góp hiểu biết sáng tác tranh sơn mài nghệ thuật cách vừa tổng quát, vừa chi tiết, đáng quý chất liệu độc đáo nầy, tác giả coi nhiệm vụ người người nghiên cứu Việt Nam Học nhằm góp phần nhỏ vào việc bảo tồn phát huy giá trị truyền thống tranh sơn mài Việt Nam, giới thiệu với người Việt Nam hiểu thêm đất nước người Việt Nam thông qua tranh sơn mài, từ góp phần giữ gìn di sản, truyền thống văn hóa dân tộc Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn giới hạn phạm vi sơn mài lăng kính Việt Nam Học, phân tích đặc sắc, riêng độc đáo, quý báu người xưa truyền lại với chăm chút người làm nghề thông qua tác phẩm hội họa thời kỳ vùng miền chuyên vẽ tranh sơn mài làm đối tượng nghiên cứu, qua biết sơn mài với tìm tòi phát triển kỹ thuật nghề sơn ta truyền thống từ nguyên liệu tự nhiên Việc nhận xét, đánh giá tác phẩm nghệ sĩ bậc Thầy làng sơn mài Việt Nam tác phẩm sơn mài đại đề cập tới để thấy tổng thể đặc biệt lôi tranh sơn mài Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Luận văn dựa vào phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu sơn mài Việt Nam nước khu vực nghư với nước phương Tây Tác giả so sánh dựa yếu tố bản: chất liệu, kỹ thuật độ bền Ngoài yếu tố chủ đề tác phẩm liên quan đến giá trị truyền thống dân tộc mà thể qua tác phẩm phản ánh văn hóa đất nước… Tác giả dựa vào kinh nghiệm thân qua nhiều năm trải nghiệm với nghề để có đánh giá riêng phát triển ngành sơn mài Việt Nam kiến nghị đến cấp lãnh đạo đồng thời định hướng cho hệ sau theo đuổi sơn mài Việt Nam giữ tính truyền thống, vinh danh vẻ đẹp sâu lắng tiềm ẩn chất liệu quý nầy nghệ thuật tạo hình phương Tây hòa quyện vào chất liệu Việt Nam Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, phần nội dung gồm có chương, chương có tiểu kết, phần cuối luận văn có 29 danh mục tài liệu tham khảo phụ lục hình ảnh Phụ lục 1: Hình ảnh số dụng cụ làm sơn Phụ lục 2: Hình ảnh số di vật đồ sơn kỷ XVII- XIX Phụ lục 3: Tranh sơn mài họa sĩ trường Cao Đẳng Mỹ thuật Đông Dương, Trường Cao đẳng Mỹ thuật Hà Nội Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam, Trường Cao đẳng Mỹ thuật Huế Trường Đại học Nghệ thuật Huế,Trường Quốc Gia Cao đẳng Mỹ thuật Gia Định – Sai Gòn Trường Đại học Mỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh Phụ lục 4: Một số hàng sơn mài mỹ nghệ Việt Nam vài nước Châu Á, Châu Âu NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Những khái niệm liên quan đến đề tài 1.1.1 Khái niệm sơn mài Sơn mài khởi thủy sơn sống, nhựa, mủ sơn…được người thợ thủ công mang lọc, quậy, nấu làm cho sơn chín qua nhiều công đoạn, sơn Cây sơn loại hoang dại, sơn ngày sơn hóa, trồng trọt chăm bón, nhựa sơn khai thác chủ yếu sơn chủng, xếp vào loại công nghiệp Từ nghề sơn nghề thủ công xuất lòng văn hóa Đông sơn khoảng hai ngàn năm, nghề sơn phát triển mạnh nhằm phục vụ cho tín ngưỡng trang trí nội thất chính, từ kỷ XX đến phát triển mạnh hàng mỹ nghệ mà hàng mỹ thuật nữa…[ PL1, H.1,H.2,H.3,H.4 ] Trong sách“ Sơn mài Việt Nam ’’ xuất năm 1995 Thành phố HCM ông Nguyễn Đăng Quang, nhà kinh doanh hàng sơn mài viết: …nếu sơn mài nghệ thuật - loại hình nghệ thuật đặc sắc mỹ thuật đại Việt Nam sơn mài mỹ nghệ ngành chiếm vị trí hàng đầu ngành thủ công mỹ nghệ dân tộc …[ 22,tr.4 ] Vậy sơn mài ? Sơn kỹ thuật - Mài mỹ thuật Nếu sơn mài không chung với nhau, gọi sơn mài, hai động từ có tính kết nối hoàn thiện từ lúc chọn cốt mộc công đoạn làm vóc, bó sơn, hom sơn, vẽ , phủ mài, phải mài nước, mài để thấy độ sâu lắng mặt tranh lóng lánh nước, trình mài công đoạn thật kiên trì đầy cảm hứng nghệ thuật Cần thấy hết tầm quan trọng công việc mài sơn lao động sáng tạo sơn mài Xưa, nghề sơn có sơn, không mài tạo nhiều sản phẩm sơn kể dát vàng bạc, xà cừ đẹp bền muôn thuở.Từ di sản văn hóa lại, có vật từ vài nghìn năm trước chứng minh sức bền sơn nhựa, sơn Ta Nhưng có sơn làm chức trang trí thông thường quanh quẩn vài ba màu đỏ, đen , vàng với màu vàng, bạc, xà cừ Nay mài sơn hai lợi ích: kỹ thuật mỹ thuật [ 22,tr.21] Nói Kỹ thuật quan trọng vóc sơn: Từ cốt mộc đến nước sơn cuối phải qua từ đến 10 lượt nước sơn sống chín ,sau nước sơn phải mài qua đá mịn với nước để mặt sơn phẳng phiu vuông thành sắc cạnh [2,tr.20] Đồng thời phải hiểu đặc tính nhựa sơn làm kỹ thuật tốt được: Nhựa sơn phơi hong khí trời chuyển từ màu trắng sữa qua nâu tới đen kịt,đóng vẩy cứng lóng lánh, nhựa bị khô gọi sơn bị cháy [2,tr.77] Cùng nhận xét qua sách Phạm Đức Cường : Ấy hấp dẫn chất liệu độc đáo,vừa bền lại vừa đẹp, lộng lẫy vàng son, huỳnh quang rực rỡ thu hút họa sĩ say mê tìm đến nó, công nghiên cứu tìm tòi, khai thác khả biểu chất liệu áp dụng vào nghệ thuật tạo hình nước ta… [2, tr.11-12 ] Khởi đầu sơn có công dụng bảo quản, làm bóng bẩy đồ dùng sau trang trí hoa văn lên cho đẹp mắt tiểu thủ công nghệ sơn mài xuất phương pháp kỹ thuật mang nặng tính giữ bí quyết, thầy truyền lại cho học trò ưu tú tận tâm với thầy, gọi đệ tử ruột.Tuy thầy bị bí nghề đột phá hệ học trò Họa sĩ Trần Văn Cang ( 1924 ) giảng dạy kỹ thuật sơn mài trường Trang Trí Mỹ thuật Bình Dương phát minh phương pháp quậy sơn rút ngắn thời gian từ năm 1960 sau : …từ nhựa thông đâm nhuyễn thành bột đem nấu cho chảy ra,chờ nhiệt độ giảm xuống, múc sơn sống đổ vào nồi nhựa thông quậy tiếp tục để nhựa thông đặc lại được, sau đổ vào chậu sành đựng sơn dàn quậy, tiếp tuc sơn nhựa thông trộn với nhau.Thời gian khoảng 24 đồng hồ so với trước khoảng ngày, gần 50 giờ, sau nầy người ta dùng động để quậy thay dùng tay nguy hiểm sơn nhựa nóng …” [12,tr.59] Khâu cuối Mài đánh bóng gọi hoàn tất sản phẩm hiểu đầy đủ ý nghĩa hai chữ sơn mài Mài với đá xanh giấy nhám nhuyễn nước sau lớp sơn quang cuối ủ thật khô Khi mài, tay khoát nước, tay mài với đá mịn không làm trầy xước mặt tranh giữ ý không bị đứt mảng.Đánh bóng bột than xoa lòng bàn tay lên mặt tranh đến thấy mặt tranh bóng lên soi tốt Như hai động từ sơn mài có tính tương tác chặt chẽ thiếu, định nghĩa đơn giản công sơn mài phức tạp lẽ phải qua nhiều công đoạn tính chất độc lập sơn Ta, hai từ nầy phổ biến ngày để phân biệt với đồ sơn, hàng sơn loại sơn mà không mài, từ dẫn đến nghệ thuật vẽ tranh sơn mài mến mộ [ PL1, H.5,H.6,H.7,H.8 ] Do ngẫu nhiên mà sơn mài Việt Nam mến mộ người ta cất công qua nước ta để học cách làm sơn mài nghệ thuật mài sơn nước sơn mài chất liệu đặc sắc Việt Nam , sơn mài làm sơn Ta sơn Tây, sơn Ta ẩn dấu tiềm kỳ diệu, sâu tìm tòi khám phá thêm điều lạ tính chất độc đáo sơn Ta Ngay du học sinh Nhật qua tham quan Việt Nam muốn mua hàng sơn mài Việt Nam nước làm tặng phẩm Nhật Bản nước có kỹ thuật sơn mài học theo lối sơn Trung Quốc lâu đời tiếng, sau nầy nhiều người ngoại quốc yêu thích sơn mài Việt Nam đến nước ta để học cách làm sơn mài với chất liệu sơn Ta Ngay từ năm 1960,họa sĩ Trung Quốc Thái Khắc Chấn qua Việt Nam làm nghiên cứu sinh trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam - Hà Nội Ông Giáo sư Học viện Mỹ thuật Quảng Tây Ông người đưa cách làm tranh sơn mài truyền thống Việt Nam việc giảng dạy Trung Quốc Trong thư gửi người thầy cũ họa sĩ Hoàng Tích Chù hướng dẫn môn sơn mài, ông viết cho người thầy cũ với lời lẽ cảm động nghe tin tức thầy qua người quen Cũng nên nói thêm nghệ thuật sơn mài Bình Dương miền Nam trước thời mạnh mẽ với làng nghề sơn mài làng Tương Bình Hiệp, xưởng mỹ 10 sơn hóa học vào thay cho sơn ta vài chi tiết phương pháp thể loại bột màu từ Nhật du nhập vào góp phần làm đa dạng chất liệu, trộn bột màu nầy với sơn vẽ phủ ủ vào giấy calque, chờ đến hôm sau bóc vẽ, phong phú màu sắc tranh hàng sơn mài nhờ có yếu tố bột Nhật phủ nhận Chủ đề tác phẩm sơn mài từ kỷ XX có chuyển cách tích cực, không trường phái thực với đa đầu làng cảnh quê yên ả, mái đình làng với trẻ chơi đùa hay tát nước đồng chiêm…mà thay vào trường phái ấn tượng, siêu thực, dã thú hay trường phái trừu tượng nghệ thuật tạo hình phương Tây, chất huyền ảo sơn mài trừu tượng với nhiều chủ đề lạ lẫm tưởng khó mà chấp nhận nói đến thể tác phẩm sơn mài,một loại kỹ thuật đặc biệt dành riêng cho nét truyền thống văn hóa Á Đông Việt Nam Do nên người vẽ tranh sơn mài mày mò nghiên cứu thêm màu sắc không màu đen sơn ta, màu nâu sơn cánh gián, màu đỏ son, chu…bột màu trộn với sơn cánh gián ủ vào giấy calque để vài ngày cho mịn, biết màu sắc, hòa sắc nhân lên từ việc pha trộn tác phẩm sơn mài đời không khí khởi sắc sơn mài đại Sự thay đổi mặt kỹ thuật làm sơn mài ngày hâm mộ, quý trọng thán phục, tranh sơn mài Việt Nam đề tài tranh luận họa sĩ dù họ không chuyên sơn mài hay miệt mài với sơn mài, đào tạo sơn mài,những ý kiến khác giống bổ sung cần thiết để đưa tranh sơn mài Việt Nam bước vào kỷ nguyên - kỷ nguyên sáng tạo không mệt mỏi Càng lúc người ta trọng đề tài với tính đại kỹ thuật sơn mài, người ta không quan tâm nhiều đến kỹ thuật truyền thống cách chi li 83 mà người ta ngạc nhiên thích thú theo dõi cách tân kỹ thuật sơn mài vẽ đề tài mới, trường phái mới… Sơn mài không vẽ mài phẳng, không thiết phải phẳng, để lại gồ ghề lạ ý tưởng họa sĩ sơn mài trừu tượng Hồ Hữu Thủ trao đổi với bạn bè: không cần vẽ phải mài mà cần phết lên lớp sơn cho bóng bẩy không cần phải phủ mà để tự nhiên xù xì… Còn cẩn trứng, khảm xà cừ sao? không cần phải theo quy trình cũ cẩn, khảm xong phủ, mài vẽ Ngày nay, người ta vẽ, cẩn, khảm lúc để ý tưởng không đứt đoạn, người ta phải để đề tài thể mà không chờ đợi để thấy phút thăng hoa đề tài từ nước Sự kiên nhẫn lý thú nhường chỗ cho mạnh mẽ háo hức nắm tình ngẫu hứng vẽ Không thắc âu lo nguyên tắc cổ điển, không e ngại thăng hoa lúc vẽ mà không đợi phủ mài, không chấp hành quy ước hay mặc định Tuy nhiên người họa sĩ phải chấp nhận yếu tố mang tính khả thi thời gian hong khô chất liệu sơn mài, chất liệu sơn mài cô gái đỏng đảnh với thời tiết không chịu khói bụi, nên dù tung hứng đến đâu người họa sĩ phải chấp nhận định luật bất thành văn nầy, không mau khô acrylic, không ngắn ngày sơn dầu, giá trị sơn mài yếu tố thời gian Có thể nói nay, đa số họa sĩ muốn tự khám phá để tùy nghi tung hứng thể họ không bị ràng buộc vào kỹ thuật mài nữa, có họ đắp vàng bạc giữ nguyên tinh thần vàng bạc sống thế, không phủ không mài thể nghiệm tự không phần thú vị, không phủ sơn cánh gián lên mài nhẵn giá trị thời gian bị hạn chế Đề tài hoàn toàn tự theo cách thể họa sĩ muốn theo trường 84 phái phong cách riêng, có độ dày để phủ mài mà cao hứng họ vẽ dùng dao bay dùng cọ họ không theo nguyên tắc có độ dày mà chỗ thấp chỗ cao họ không cần mài nên không cần phủ, sợ phải màu mà họ thể ưng ý Đặc sắc sơn mài cổ truyền đến sơn mài đại - quãng đường thật dài mà nghệ nhân nghệ sỹ phải tìm tòi khám phá nhiều cải tiến chất liệu, sáng tạo ngôn ngữ tạo hình nhằm phát huy hết tiềm chất liệu để có vị trí xứng đáng cho người sáng tạo Không cải tiến kỹ thuật, sơn mài đưa nhiều đề tài mang tính thời đại vào tác phẩm, sơn mài giúp thổi hồn sáng tạo cho họa sĩ, mang đến cho người sáng tác thêm ý tưởng qua thời kỳ mà họ trải qua sống để từ đó, tính đại có tác phẩm sơn mài họa sĩ bậc Thầy lưu truyền đến ngày nay, tinh hoa cần bảo tồn phát huy tính sáng tạo thời đại mới… Nếu sơn dầu mạnh mẽ cho gam màu lạ, bộc phát từ nét cọ hay phá cách từ dao bay sơn mài đại làm mà làm cho người thưởng ngoạn thích thú ngạc nhiên Họa sĩ Nguyễn Văn Thạnh, nguyên giáo sư trường Trang trí Mỹ nghệ Thủ Dầu Một - Bình Dương miền Nam trước năm 1975 tạo gam màu lạ qua việc sử dụng lại số sơn bị khô, cháy bảng pha màu tưởng phải vứt đi, ông cho cạo trét, dặm lên mặt sơn ướt để tạo thành gam màu đặc biệt có chỗ cao cho thấp tùy theo đề tài… Họa sĩ Nguyễn Gia Trí người sử dụng vỏ trứng với nhiều hòa sắc, kể việc đâm nhuyễn vỏ trứng rây vụn tiến hành sơn mài Ông truyền nghề cho nhiều hệ họa sĩ họ thành công áp dụng phương 85 pháp dùng vỏ trứng Và có nhiều cải cách lối pha, tô màu đặc biệt làm men rạn, màu lấm tấm,nền có hình bọt nước hay sóng gợn Ông nói: Làm sơn mài vỏ trứng, thấy khó khăn, không co giãn,thay đổi Trái lại,sơn co dãn Phải làm để chúng hợp Khó chỗ vỏ trứng son,ở đen đỡ trắng đen ăn nhau.Vỏ trứng gồ ghề, người nghệ sỹ nhìn chỗ không tiêu được, đánh bóng Phải làm cho vỏ trứng biến vào son [25,tr.48-49] Các mày mò khám phá giới màu sắc kỹ thuật pha chế màu họa sĩ sơn mài minh chứng cho thấy sơn mài không dừng lại mà tiến triển với khám phá từ nghệ nhân họa sĩ sáng tác Ngày nay, họa sĩ làm tranh sơn mài theo trường phái đại nhiều tính tự nhiên, phong cách riêng, cá tính riêng cá nhân phơi bày, diễn cảm với chất liệu quý giá sơn ta phối hợp với chất liệu phương Tây mà không bị hạn chế hay gò bó, nhờ mở rộng giao lưu nghệ thuật với giới trào lưu nghệ thuật mà hệ họa sĩ sau hưởng ứng cách nhiệt tình khơi dậy tiềm nhiều cá tính đặc biệt Tuy nhiên phải hiểu đầy đủ tính đại đường mà chủ thể muốn vươn tới tự do, không hạn chế sức sáng tạo đồng thời giữ tinh thần văn hóa dân tộc mà kỹ thuật kỹ người nghệ sỹ tư tưởng, có cảm xúc động lực thúc đẩy đưa khuynh hướng tự đến nơi mà họ mong muốn, hình thức nghệ thuật tự thân nghệ sĩ, cảm xúc ý niệm sáng tác đứa tinh thần phải xã hội trân trọng, sắc thái nghệ thuật dù cổ điển hay đại kết cuối tài sản riêng người nghệ sỹ sáng tạo Kể từ đây, hội họa sơn mài đại thuật ngữ nhắc đến nhiều qua triển lãm thành công nước mà hình thức 86 công nhận tài sản quý dân tộc họa sĩ Nguyễn Văn Minh đề cập Tạp chí Mỹ thuật Việt Nam “ Nhận diện sơn mài truyền thống bối cảnh giao lưu hội nhập ” [17,tr.12-17] Tóm lại, tính đại nội dung đề tài phong phú hơn,nhiều trường phái hơn, từ thực đến siêu thực, ấn tượng, dã thú, trừu tượng…nhiều nghệ sỹ làm sơn mài không kềm chế tham lam việc sử dụng màu sơn sơn mài nên có lúc thất bại mong muốn thỏa mãn đề tài trường phái tưởng dễ thể Nhưng thế, người họa sĩ biết sáng tác, vẽ vời mà không am hiểu chất liệu, cách anh vẽ vời tung hứng với cách anh màu sơn tảng kỹ thuật để có tác phẩm vừa đạt chuẩn đòi hỏi anh phải hội đủ ba yếu tố: kỹ thuật - mỹ thuật - nghệ thuật với giá trị thời gian Từ đây, người nghệ sỹ khám phá hình thức biểu tranh sơn mài có ba yếu tố mà đòi hỏi thời gian, thời tiết tính nhẫn nại phải học người thợ tố chất nhẫn nại tốt đẹp Đồng thời, tính đại hàng sơn mài dấn bước vào hàng tiểu thủ công nghiệp, người ta nhận hình ảnh, màu sắc, bố cục rạng rỡ hơn, phóng khoáng hơn, đề tài không mang tính cổ điển, lập lập lại chủ đề nông nghiệp mà tính đại thổi vào hàng sơn mài luồng gió mang thở sống có tính thời đại, thực tế có mơ mộng trữ tình hơn, nét bút sơn mài gân guốc hơn, phẳng lì không phạm vi bắt buộc nữa, họa sĩ có nghiên cứu tạo chỗ dày chỗ mỏng, chỗ lồi chỗ lõm tinh tế sử dụng chất liệu nầy, để phủ nhiều lần sơn cánh gián đem mài tinh thần tác phẩm mà người nghệ sỹ gửi gắm tâm tư vào đó… 87 TIỂU KẾT CHƯƠNG Tác giả sơ lược giới thiệu, so sánh, đối chiếu sơn mài Việt Nam với nước khu vực Châu Á Nhật Bản, Trung Quốc với nước Châu Âu Pháp, Ý, Nga, Ba Tư để khai thông gợi mở khác biệt, tương đồng sơn Ta sơn hóa học, yếu tố then chốt mặt kỹ thuật, cách sử dụng chất liệu làm vóc, sơn bóng , chà bóng tay, máy mà công nghệ Nhật Bản áp dụng Họ khó mà hiểu va chạm lòng bàn tay với mặt gỗ sơn sao, mồ hôi, sức nóng lòng bàn tay chà lên mặt tranh bóng lưỡng chà bóng láng mà máy hoàn toàn vô cảm ! Máy móc hạn chế công sức lao động cảm nhận lòng bàn tay người, sơn mài hiệu lao động, kỹ thuật độc đáo nghệ nhân sơn mài làm cho sơn mài Việt Nam khác với sơn mài nước khác không phủ nhận Sự vận dụng sơn Ta Việt Nam Nhật Bản áp dụng công thức hóa học để làm ngắn lại quy trình sơn, công đoạn vẽ chứng minh sơn Ta có đặc thù riêng, độc đáo chất liệu lan tỏa làm người ta muốn khám phá, tìm hiểu sâu đến họ thỏa mãn niềm say mê đến Tác giả có sơ lược khám phá nước phương Tây cách thức tạo cốt vóc qua khái niệm vật phẩm từ nước phương Đông hầu mong người đọc nắm bắt cụ thể chương nầy, trình tự quy trình cốt vóc nhiều chất liệu bột giấy, bìa cứng carton…khi áp dụng cho sơn hóa học phương Tây mà đặc thù sơn Ta không làm vậy, quý giá sơn mài Việt Nam vậy! 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Để tìm hiểu Nét đặc thù tranh sơn mài Việt Nam, tác giả trình bày cách tổng quan hình thành phát triển nghề sơn Việt Nam Trải qua hàng ngàn năm từ ông cha ta biết sử dụng nhựa sơn ta công việc sinh hoạt hàng ngày để bảo vệ vật dụng trước tác động thời tiết, đến việc trang trí, tô vẽ làm đẹp cho vật dụng hàng ngày sử dụng việc trang trí vật dụng thờ cúng có tính chất tâm linh ban thờ, tượng Thánh, tượng Phật … đình, chùa, đền, miếu cung điện …tiếp đến sử dụng rộng rãi đời sống nhân dân Vào nửa đầu kỷ XX, nghề sơn phát triển mạnh mẽ, đạt thành công lĩnh vực trang trí hội họa, sớm trở thành hàng hóa qua sản phẩm sơn mài ứng dụng xuất loại hình nghệ thuật tranh sơn mài với đóng góp nhiều danh họa xuất thân từ Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông dương Trường đào tạo Mỹ thuật từ Bắc vào Nam… Trong suốt trình đời sản phẩm sơn mài ứng dụng sau tranh sơn mài (sơn mài mỹ thuật tiến đến nghệ thuật ) hai dòng tranh sơn mài song hành nhau, có ảnh hưởng qua lại với Có tranh sơn mài mỹ thuật đựoc nghệ nhân chọn làm mẫu để chép, chế tác hàng loạt trở thành tranh sơn mài ứng dụng, điều làm phong phú thêm dòng sơn mài ứng dụng Sơn mài ứng dụng nhu cầu hữu đời sống cộng đồng xã hội Tuy nhiên tranh sơn mài nghệ thuật lại sản phẩm đơn chiếc, họa sĩ sáng tác theo cảm hứng sáng tạo trước sống xung quanh tưởng tượng mà người nghệ sĩ cảm nhận sáng tạo… Có thể nói giới mỹ thuật Việt Nam đáng tự hào có tay phương tiện, chất liệu tuyệt vời để biểu tác phẩm vô độc đáo mang đậm sắc nghệ thuật phương Đông mà đủ sức chứa đựng tất tình cảm tâm hồn Việt Nam sâu trầm, tinh tế, phong phú thông qua cách làm tranh sơn mài truyền thống Trong chất liệu cách thể mà hoạ sĩ thường sử dụng sơn dầu (oil painting – peinture l’huile) tranh lụa ( silk painting - peinture sur soir ) 89 tranh màu nước ( water color - guoach)… thể loại mà tiếp thu, học tập từ bên Duy có chất liệu sơn mài cách thể tranh sơn mài tự nghiên cứu, tìm tòi sáng tạo Không sơn mài chất liệu, phương tiện, ngôn ngữ nghệ thuật biểu vô độc đáo, quý giá, niềm tự hào mỹ thuật Việt Nam, mà đóng góp đắt giá, làm phong phú lạ cho nghệ thuật tạo hình giới Trên quan điểm người nghiên cứu Việt Nam Học, tác giả mong làm cho người Việt Nam hiểu biết sâu sắc đất nước người Việt Nam, giữ gìn phát huy di sản truyền thống dân tộc Việt Đồng thời giới thiệu với quốc tế nhằm xác định nâng cao vị quốc gia có di sản độc đáo qua chất liệu sơn Ta truyền thống đưa nghệ thuật tạo hình phương Tây đến với việc sáng tác tranh sơn mài Qua hình thành phát triển tranh sơn mài - đặc sản ngành mỹ thuật Việt Nam Tác giả điểm qua đời Trường Cao Đẳng Mỹ thuật Đông Dương, năm 1925, nôi nghệ thuật độc đáo này, sơ nét họa sĩ tài danh Nguyễn Gia Trí, Nguyễn Sáng, Nguyễn Văn Tỵ, Tô Ngọc Vân, Nguyễn Văn Quế, Nguyễn Trọng Hợp, Nguyễn Tư Nghiêm, Phan Kế An, Trần Văn Cẩn, Huỳnh Văn Gấm, Nguyễn Đức Nùng, Hoàng Tích Chù, Nguyễn Sỹ Ngọc, Lê Quốc Lộc, Trần Đình Thọ, Nguyễn Khang, Huỳnh Văn Thuận…, nghệ nhân Đinh Văn Thành, Trần văn Chạm ( Xem thêm [24,tr.20-22] ) Những họa sĩ nghệ nhân nói người góp phần làm nên dòng tranh chưa có từ trước tới thời điểm Tranh Sơn Mài giá trị nghệ thuật tranh sơn mài Việt Nam mà từ đời nay, trải qua nhiều thăng trầm lịch sử, tranh sơn mài truyền thống Việt Nam khẳng định chỗ đứng làng nghệ thuật Việt Nam giới tính độc lập với chất liệu quý mà thiên nhiên Việt Nam ban tặng nhựa sơn Phú Thọ- tỉnh Vĩnh Phúc (vùng Trung du Bắc bộ) mà sơn nước khác Với bàn tay khối óc hệ tiền bối biến loại nhựa thành loại sơn vô quý đặc sắc để nghệ nhân, họa sĩ thể tài tác phẩm chất liệu cho tranh sơn mài, phải kể loại màu tự nhiên như: then, son, vàng, bạc, vỏ trứng, vỏ trai … màu góp phần tạo cho hoạ sĩ mô tả giới thực giới nội tâm cách dễ dàng mà màu công nghiệp khó so sánh Và kỹ thuật vẽ, mài 90 lại vẽ lại mài qua nhiều lần với nước kỹ thuật mà cách vẽ cổ điển sơn dầu, thuốc nước sử dụng Giới hội họa nhiều nước giới quan tâm đến sơn mài truyền thống Việt Nam, từ thập niên 50, 60 kỷ trước, Trung Quốc cử chuyên gia sang nước ta để học cách làm sơn mài Việt Nam trở họ đào tạo lại cho sinh viên mỹ thuật Trường Đại học họ, có hàng ngàn sinh viên tốt nghiệp ngành sơn mài ! Những năm gần kỹ thuật sơn mài, hội họa sơn mài địa phương Trung Quốc phát triển rầm rộ đạt thành cao Họ tổ chức nhiều triển lãm tranh sơn mài nước quốc tế với quy mô lớn mà Việt Nam mời tham dự Triển lãm Tranh Sơn Quốc tế Thành phố Hạ Môn, Tỉnh Phúc Kiến tháng 12/2007, Triển lãm Sơn mài Bắc Kinh năm 2011 triển lãm khác tổ chức hàng năm hai năm lần Nhật Bản vậy, chậm Trung Quốc người Nhật có cách học riêng họ, đặc biệt họ học sâu tất công đoạn, từ khâu chế biến sơn ta đến khâu làm cốt, bó hom, vẽ, mài tỷ mỷ theo phong cách người Nhật làm việc chăm chỉ, tỷ mỷ đến chi tiết, không ngại khó, ngại khổ họ đãrất thành công Các nước khác Thailand, Malaysia, Indonesia nước Âu Mỹ cho người qua học có cá nhân hoạ sĩ, có tổ chức nghề nghiệp cử học Tác giả xin đóng góp vài ý kiến nhỏ sau: Trước hết nói người mà khâu quan trọng đào tạo để có đội ngũ thợ, nghệ nhân, hoạ sĩ có đủ trình độ kỹ thuật cần thiết tâm huyết với nghề sơn mài Về hướng đào tạo : Đào tạo - truyền nghề làng nghề theo phương thức “ cầm tay việc ’’ bậc nghệ nhân giàu kinh nghiệm, vững tay nghề, giàu nhiệt huyết với nghề làng sơn mài Tương Bình Hiệp – Bình Dương miền Nam, mô hình nầy nhân rộng vùng khác … Đào tạo – học tập cách Trường nghề, Trường Đại học Trung học chuyên ngành, hệ thống Trường tác giả nêu chi tiết luận văn - 91 Chính sách chế độ đãi ngộ nghệ nhân có tay nghề cao, đội ngũ giáo viên, giảng viên có có kiến thức vững vàng tâm huyết với nghề Trường nêu Tăng cường sở vật chất cho sở đào tạo ngành sơn mài truyền thống cho xứng tầm với quy mô chương trình đào tạo - Về nguyên vật liệu cho ngành sơn mài: Trước hết nguyên liệu sơn ta Hiện rừng trồng sơn Phú Thọ bị thu hẹp thời gian dài nghề sơn mài bị đình trệ, người ta chuyển sang làm nghề khác có thu nhập cao hơn, số sở làm nghề sơn mài chuyển sang sử dụng loại sơn hóa học nhập Nhật để làm hàng giả sơn mài, nhu cầu sử dụng sơn ta giảm Để chấn hưng nghề làm sơn mài truyền thống cần phải khôi phục lại rừng trồng sơn ta, đồng thời ý cải tiến kỹ thuật trồng giống cho suất cao chất lượng tốt Có sách đưa khoa học kỹ thuật tiên tiến , nghĩa phải đầu tư chất xám cho khâu nghiên cứu để cải tiến việc chế biến sơn ta theo lối thủ công trước theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa vừa đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng với khâu chế biến thủ công cha ông để lại vừa nâng cao suất lao động, hạ giá thành, tránh độc hại sơn ta gây Thứ hai khâu làm cốt cho sản phẩm sơn mài kể sơn mài mỹ nghệ lẫn sơn mài nghệ thuật cần đẩy mạnh nghiên cứu để giới hóa tự động hóa, giảm công đoạn khó khăn nhiều công sức nghệ nhân - Những việc cần làm trước mắt: Chúng ta tiến hành việc làm mang tính xã hội hóa không đòi hỏi nhiều tài sau: Phục hồi làng nghề truyền thống lĩnh vực sơn mài địa phương mà trước vốn tiếng thông qua công tác tuyên truyền, khơi dậy lòng tự hào với khứ vẻ vang cha ông để lại Thành lập phòng trưng bày sản phẩm truyền thống, tiêu biểu mà làng nghề vốn tự hào Nên chuẩn hóa với sản phẩm sơn mài làm từ chất liệu ngoại lai, không đạt tiêu chuẩn để dần lấy lại chất lượng sơn Ta Việt Nam 92 Tôn vinh nghệ nhân, thợ giỏi làng nghề, đơn vị phường, xã, quận, huyện, tỉnh, thành phạm vi nước Việc tôn vinh không vinh dự cho người giỏi nghề mà để nêu gương cho hệ trẻ noi theo kích thích giới trẻ quan tâm đến ngành nghề sơn mài truyền thống cha ông Việc tổ chức thường xuyên triển lãm đồ sơn mài ứng dụng triển lãm tranh sơn mài địa phương, toàn quốc hay khu vực cần xem hình thức để nuôi dưỡng lòng đam mê nghệ thuật sơn mài cộng đồng xã hội có lớp trẻ cần tiếp lửa Chúng ta cần xúc tiến việc lập hồ sơ để UNESCO công nhận Tranh sơn mài Di Sản Văn Hóa Thế giới Nên đơn vị giúp Nhà Nước Bộ, Ban, Ngành vai trò Thường Trực, Tham mưu không khác Bộ Văn hóa Thông tin Du lịch Lực lượng tham gia tích cực Hội Mỹ thuật Việt Nam, Hội Mỹ thuật Tỉnh Thành cần thành lập Hội sơn mài Việt Nam cho tất tâm huyết với ngành nầy… Việc đưa tranh sơn mài thành Quốc Họa Di Sản Văn Hóa nhân loại mong muốn người yêu nghệ thuật nói chung yêu hội họa sơn mài nói riêng việc khó …mà việc giữ gìn danh hiệu khó gấp nhiều lần Chúng ta muốn tự hào, sánh vai năm châu bốn biển, muốn nhắc đến tranh sơn mài giới phải nói tới Việt Nam Nó không đơn Nghệ thuật, Mỹ thuật mà xuyên qua Văn hóa, Kinh tế Chính trị quốc gia với sứ mệnh, tầm nhìn quốc tế… 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đức Cường, ( 1986 ), “ Về ngành nghề sơn mài sơn quang ta”, Tạp chí Văn hóa dân gian,số Phạm Đức Cường, ( 2005 ), Kỹ thuật sơn mài,NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội Phạm thị Chính, ( 2010 ), Lịch sử Mỹ thuật Việt Nam NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội Lan Hương,” Còn đâu sơn mài truyền thống”, Tạp chí Mode VN, số tháng 4/2013, tr.64 - 67 Lê Huyên, (2003 ), Nghề sơn cổ truyền,Trường Đại học Mỹ thuật Công nghiệp – NXB Hà Nội Nguyễn Phi Hoanh,( 1984 ), Lịch sử Mỹ thuật Việt Nam,NXB TP.HCM Phạm Huy Hùng,”Sơn ta-sơn mài- phát triển hay thụt lùi”,Thông tin Mỹ thuật, Trường Đại học Mỹ thuật TP.HCM, số 13,14 Đỗ Kỳ Hoàng,” Nghề sơn Huế”, Tạp chí Mỹ thuật TP.HCM, số 18,19/1997, tr.38 – 41 Lê Thanh Hương,” Đôi nét nghệ thuật sơn mài Việt Nam”,Tạp chí Mỹ thuật VN, số 172,tháng 4/2007, tr.12-14 10 Lê Hiếu, “Sơn mài cổ truyền qua bút pháp đại”, Tạp chí Mỹ thuật Thời nay, số 67, tr.82- 83 94 11 Phạm Công Luận, (2014 )” Saigon-Chuyện đời phố”,NXB Hội Nhà văn, tr.112-129 12 Trần văn Liêm, ( 2002 ),” Sơn mài Việt Nam- Lịch sử, Kỹ thuật, Mỹ thuật ” Tủ sách nghiên cứu Giáo Khoa Paris ( tặng riêng cho tác giả luận văn vài bạn hữu vẽ tranh sơn mài miền Nam ) 13 Lê Quốc Lộc,” Nghệ nhân Đinh văn Thành - người làm sơn mài”, Báo Tiểu thủ công nghiệp,số 61, tháng 7/1975 14 Lê Quốc Lộc, ( 1984 ),” Sơn quang dầu- loại hình mỹ thuật trang trí dân gian cần phục hồi phát triển”,Tạp chí Mỹ thuật VN,số ( 19 ) 15 Nguyễn văn Minh, ( 2013 ),” Sơn mài Bình Dương – chất liệu nghệ thuật thể hiện”, Luận án Tiến sĩ Nghệ thuật 16 Nguyễn văn Minh,” Sơn mài Việt Nam – Con đường di sản”, Thông tin Mỹ thuật, Trường Đại học Mỹ thuật TP.HCM,số 23,24/2008 17 Nguyễn văn Minh,” Nhận diện sơn mài truyền thống Việt Nam bối cảnh giao lưu hội nhập”,Tạp chí Mỹ thuật VN ,tháng 9/2008,tr.12-17 18 Nguyễn văn Minh,” Nét độc đáo sơn mài ứng dụng Bình Dương”, Tạp chí Mỹ thuật VN ,tháng2/2008,tr.16-19 19 Trần thị Quỳnh Như, (2012 ),”Tranh sơn mài Việt Nam- thực trạng phát triển”, Đề tài cấp Bộ-Bộ Văn hóa Du lịch Việt Nam (http://khcnmt_bvhttdl.vn/theme/details/347/) 20 NXB Mỹ thuật Hà Nội, ( 1994 ), “Tranh sơn mài Việt Nam” 21 Nguyễn Quang Phòng, ( 1993 ), ” Các họa sĩ Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương”, NXB Mỹ thuật Hà Nội,tr.14-16 95 22 Nguyễn Đăng Quang, ( 1995 ), “ Sơn mài Việt Nam”,NXB Trẻ,TP.HCM 23 Trần Đình Thọ,” Tranh sơn mài Việt Nam”, Tạp chí Mỹ thuật VN,số 108(87) , tháng 7/2004,tr.33-36 24 Hoàng Đình Tài, “ Sơn mài Việt Nam- chặng đường nhìn lại”, Tạp chí Mỹ thuật VN, số 84 ( 55 ), tháng 7/2003,tr.20-22 25 Trần Thức, ( 1989 ),” Họa sĩ Nguyễn Gia Trí với sơn mài nghệ thuật sơn mài ông”, Tạp chí Mỹ thuật VN ,số 1( 36 ),tr.48-49 26 Quang Việt, “Sự đời sơn mài”, Tạp chí Mỹ thuật VN, số 204, tháng 12/2009, tr.42-45 27 Quang Việt, ( 2009 ),“ Hội họa sơn mài Việt Nam”, NXB Mỹ thuật Hà Nội 28 Bùi văn Vượng,( 2010 ),”Nghề đúc đồng, nghề sơn”, NXB Thanh Niên,TP HCM, tr.150-149 29 http://sankhauvietnam.com.vn/printcontent.aspx?ID=1310, “Tranh sơn mài-Di sản nghệ thuật độc đáo Việt Nam” 96 CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ VỚI MỘT VÀI TÁC PHẨM TIÊU BIỂU: Tác phẩm Phong Lan Tím, sáng tác năm 1995, kích thước 40cmx60cm, xuất bán sang Mỹ Tác phẩm Chờ Mẹ, sáng tác năm 1995, kích thước 60cmx60cm, xuất bán sang Mỹ Tác phẩm Cheo leo, sáng tác năm 1995, kích thước 60cmx60cm, xuất bán sang Nhật Tác phẩm Trăng sa mạc, sáng tác năm 1995, kích thước 40cmx60cm,đã xuất bán sang Pháp Tác phẩm Ngát mùa sen, sáng tác năm 2015 ( trình bày tác phẩm thật buổi bảo vệ tốt nghiệp ) Tác phẩm Trăng thung lũng, sáng tác năm 1995 ( trình bày tác phẩm thật buổi bảo vệ tốt nghiệp ) VÀ CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ: “ Quy trình tạo tác sản phẩm sơn mài nghệ thuật “ , Tạp chí Trường Đại học Nghệ Thuật Diliman – Philippines Hội thảo nước châu Á ManilaPhilippines , năm 1998 Nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành Mỹ thuật, Tạp chí Khoa học, số 1/ năm 2013, Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng 97