Nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm may việt nam trong điều kiện tự do hoá thương mại

146 181 0
Nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm may việt nam trong điều kiện tự do hoá thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cũng nhiều nước phát triển khác, giai đoạn đầu trình phát triển kinh tế, sản phẩm may Việt Nam ngày trở thành sản phẩm có vị trí quan trọng kinh tế quốc dân Nó không góp phần tạo công ăn việc làm cho số lượng lớn lao động mà giá trị xuất sản phẩm may chiếm tỉ trọng lớn tổng kim ngạch xuất nước Nếu năm 1995 kim ngạch xuất sản phẩm may đạt 660 triệu USD, chiếm 12,1% tổng kim ngạch xuất nước đến năm 2000 tổng kim ngạch xuất sản phẩm may 1,457 tỉ USD, chiếm 10,1% tổng kim ngạch xuất khẩu; năm 2001 1,519 tỷ USD với tỉ trọng tương ứng 10,59%; năm 2002 2,064 tỉ USD chiếm tỉ trọng đến 12,48% Năm 2003 giá trị xuất tương ứng 2,875 tỉ USD chiếm tỉ trọng 14,46% tổng số kim ngạch xuất Việt Nam1 Hơn nữa, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng Cộng sản Việt Nam nêu rõ cần “phát triển nhanh công nghiệp nhẹ, dệt may, da giầy, giấy mặt hàng thủ công mỹ nghệ Đầu tư đại hoá dây chuyền công nghệ, nâng cao chất lượng lực cạnh tranh sản phẩm…” Tiếp theo Nghị BCHTW Đảng khoá VIII, nhấn mạnh đến yêu cầu nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm xuất khẩu, xác định sản phẩm có lợi cạnh tranh, đáp ứng Số liệu thông kê Tổng cục Hải quan nhu cầu nước có khả tiêu thụ nước để định hướng khuyến khích phát triển mạnh” Lợi cạnh tranh hiển thị sản phẩm may năm 2002 0.233 cao nhiều ngành công nghiệp khác Trên thực tế sản phẩm may Việt Nam phát triển nhanh với tốc độ bình quân 20%/năm, sản phẩm công nghiệp có tốc độ tăng xuất cao, sau dầu thô Với hình thức gia công chủ yếu, sản phẩm may Việt nam khai thác lợi “được hoàn thuế nhập nguyên vật liệu thuế suất xuất 0” giá trị gia tăng thấp, vào khoảng 10-15% Năng suất lao động 2/3 nước khu vực Đa số sản phẩm không xuất trực tiếp mà thường thông qua trung gian nên giá bán cao: cao 20% so với sản phẩm tương tự Trung Quốc, 10-15% so với nước khu vực3 (Viện Nghiên cứu Chiến lược & Chính sách Công nghiệp, Bộ Công nghiệp) Trong điều kiện tự hoá thương mại chế độ hạn ngạch hàng dệt may bãi bỏ sau năm 2004 theo Hiệp định dệt may (ATC), áp lực cạnh tranh sản phẩm may ngày tăng lên Vì vậy, thực đề tài “Nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm may Việt Nam điều kiện tự hoá thương mại” từ đưa kiến nghị nhằm nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm may Việt Nam nghiên cứu cần thiết Viện Chiến lược Chính sách công nghiệp, Bộ Công nghiệp Viện Chiến lược Chính sách, Bộ Công nghiệp Tổng quan kết nghiên cứu nước Đã có nhiều công trình nghiên cứu sản phẩm dệt may Việt Nam như: “Đổi phương thức gia công xuất doanh nghiệp dệt may Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế”- Trường Đại học Kinh tế Quốc dân JICA tài trợ (2000-2002); Dự án “Tự hoá thương mại lực cạnh tranh số sản phẩm” (TLCM) IDRC tài trợ (năm 19971998), có sản phẩm dệt may; Dự án “Nghiên cứu lực cạnh tranh ngành dệt may” Viện Chiến lược Phát triển (Bộ Kế hoạch Đầu tư) thực năm 1998; Đề án “Năng lực cạnh tranh sản phẩm dịch vụ điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (Bộ Kế hoạch Đầu tư) thực năm 1999; Đề tài cấp Bộ “Thị trường hàng dệt may giới khả xuất Việt Nam” – Viện Nghiên cứu Thương mại năm 1999; Báo cáo dự án nhánh “Nghiên cứu khả cạnh tranh nhóm hàng dệt may Việt Nam” Viện Nghiên cứu Chiến lược & Chính sách công nghiệp Bộ công nghiệp năm 2002 Hiện nay, chưa có công trình nghiên cứu giới nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm may Việt Nam điều kiện tự hoá thương mại Các nghiên cứu nêu phục vụ mục đích chung, mang tính tổng hợp nghiên cứu lực cạnh tranh sản phẩm dệt sản phẩm may nghiên cứu đề cập đến thị trường hàng dệt may giới khả cạnh tranh sản phẩm dệt may Việt Nam Vì vậy, nghiên cứu phân tích lực cạnh tranh sản phẩm dệt may Việt Nam đề giải pháp nhằm nâng cao lực sản phẩm may Việt Nam điều kiện tự hoá thương mại phù hợp yêu cầu thực tế Mục tiêu nghiên cứu Hệ thống hoá số vấn đề lý luận lực cạnh tranh sản phẩm ảnh hưởng tự hoá thương mại tới lực cạnh tranh sản phẩm Phân tích thực trạng lực cạnh tranh sản phẩm may Việt Nam thị trường xuất ảnh hưởng tự hoá thương mại tới lực cạnh tranh sản phẩm may Việt Nam để từ đề xuất giải pháp doanh nghiệp quan quản lý Nhà nước nhằm nâng cao lực cạnh tranh điều kiện tự hoá thương mại Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng Nghiên cứu lực cạnh tranh sản phẩm may Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu Giai đoạn nghiên cứu: từ 1995- đến Giới hạn vào thị trường xuất Những đóng góp luận văn - Hệ thống hoá vấn đề lý luận lực cạnh tranh sản phẩm tác động tự hoá thương mại tới lực cạnh tranh sản phẩm - Phân tích thực trạng lực cạnh tranh sản phẩm may xuất Việt Nam điều kiện tự hoá thương mại - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm may xuất Việt Nam điều kiện tự hoá thương mại Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp vật biện chứng - Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp - Phương pháp toán thống kê Nội dung nghiên cứu Ngoài phần mở đầu kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn chia làm chương: Chương Năng lực cạnh tranh sản phẩm tác động tự hoá thương mại tới lực cạnh tranh sản phẩm Chương Phân tích thực trạng lực cạnh tranh sản phẩm may Việt Nam Chương Tác động tự hoá thương mại số đề xuất nhằm nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm may Việt Nam CHƯƠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA SẢN PHẨM VÀ TÁC ĐỘNG CỦA TỰ DO HOÁ THƯƠNG MẠI TỚI NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA SẢN PHẨM 1.1 QUAN NIỆM VÀ CHỈ TIÊU THỂ HIỆN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA SẢN PHẨM 1.1.1 Quan niệm lực cạnh tranh sản phẩm (*) Khái niệm Năng lực cạnh tranh sản phẩm biểu “tính trội” sản phẩm chất lượng, giá hình thức lưu chuyển thị trường, tạo nên hấp dẫn thuận tiện cho khách hàng việc tiếp cận sử dụng Năng lực cạnh tranh hiểu khả giành lợi thế, chiếm ưu cạnh tranh sản phẩm so với sản phẩm loại đoạn thị trường thời điểm Các yếu tố cấu thành Các yếu tố cấu thành lực cạnh tranh sản phẩm bao gồm: khác biệt (vượt trội) chất lượng, số lượng, giá cả, mẫu mã, độc đáo hay kiểu dáng, tính tiện dụng, hình thức phân phối sản phẩm đến tay người tiêu dùng, dịch vụ sau bán hàng, lòng tin khách hàng sản phẩm… so với sản phẩm đối thủ cạnh tranh phân đoạn thị trường vào thời điểm Năng lực cạnh tranh thể qua mức độ chiếm lĩnh thị trường (thị phần nó) tốc độ tăng thị phần, khả gây ấn tượng người sử dụng… Các tiêu đo lường lực cạnh tranh sản phẩm Như vậy, lực cạnh tranh sản phẩm hữu sản phẩm Việc phân tích, đánh giá lực cạnh tranh sản phẩm thường tiến hành đồng thời phương pháp: (1) đánh giá trực tiếp sản phẩm (tính năng, chất lượng, giá cả, tiện ích, mẫu mã ); (2) đánh giá trực tiếp thị trường (doanh số bán, thị phần, tốc độ tăng thị phần, hệ thống phân phối ); (3) điều tra xã hội học - chủ yếu qua phiếu thăm dò khách hàng (sự thoả mãn nhu cầu, nhận biết tên sản phẩm, trung thành với nhãn hiệu ) Sau so sánh tiêu chí với sản phẩm đối thủ cạnh tranh thị trường thời điểm để xác định lực cạnh tranh sản phẩm Nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm tìm biện pháp tác động vào trình sản xuất lưu thông sản phẩm, làm cho có “tính vượt trội” so với sản phẩm loại đối thủ cạnh tranh (nếu chưa có lực cạnh tranh) làm tăng thêm sức mạnh cho sản phẩm, làm cho “tính trội” mức tốt hơn, cao thị trường tiêu thụ (nếu sản phẩm có lực cạnh tranh lực cạnh tranh yếu) Nói cách khác: nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm sử dụng số yếu tố tác động nhằm khắc phục tồn coi trở ngại làm giảm sức cạnh tranh sản phẩm đồng thời hoàn thiện nhân tố làm tăng tính trội so với đối thủ khác (chứ so với nó), nhằm làm cho thị phần sản phẩm tăng lên so với thị phần đối thủ cạnh tranh Quá trình nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm khác với việc hoàn thiện sản phẩm chỗ: hoàn thiện sản phẩm trình làm cho sản phẩm trở nên tốt hơn, có tính so với thời điểm khác Vì vậy, có trường hợp sản phẩm không hoàn thiện lại có có sức cạnh tranh có tính trội tương đối so sánh cách tương sản phẩm khác 1.1.2 Các tiêu chí thể lực cạnh tranh sản phẩm Để chọn lựa giải pháp phù hợp nhằm nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm cần phải có tiêu chí định lượng để đo lường đánh giá chúng Để đánh giá lực cạnh tranh sản phẩm cần sử dụng tiêu chí định lượng định tính nhằm phân tích lực cạnh tranh sản phẩm phạm vi quốc gia quốc tế - Các tiêu thể lực cạnh tranh thị trường nội địa bao gồm: (1) Các tiêu chí thuộc sản phẩm (tính năng, chất lượng, giá cả, tiện ích, mẫu mã ) - Tính sản phẩm có phù hợp với yêu cầu khách hàng hay không: Sản phẩm có tính năng, công dụng phù hợp với yêu cầu khách hàng có lực cạnh tranh cao - Mức độ hấp dẫn sản phẩm mẫu mã kiểu cách so với đối thủ cạnh tranh Trong trình định mua khách hàng thường xem xét mẫu mã, kiểu dáng sản phẩm có phù hợp với yêu cầu thị hiếu hay không trước tìm hiểu thông tin khác sản phẩm - Mức chênh lệch giá mặt hàng so với đối thủ cạnh tranh Rõ ràng giá yếu tố quan thể lực cạnh tranh sản phẩm Với hai sản phẩm tương tự nhau, khách hàng lựa chọn sản phẩm có giá thấp Tuy nhiên, với phát triển marketing trình khác biệt hoá sản phẩm tìm thấy hai sản phẩm hoàn toàn giống thị trường, vậy, để đánh giá lực cạnh tranh xác cần phải đánh giá thêm tiêu chí khác thể lực cạnh tranh sản phẩm - Mức chênh lệch chất lượng sản phẩm so với sản phẩm loại đối thủ cạnh tranh Ngày chất lượng sản phẩm yếu tố quan tâm hàng đầu sản phẩm coi có lực cạnh tranh tính sản phẩm vượt trội so với sản phẩm cạnh tranh thị trường Yếu tố đánh giá thông qua so sánh hai sản phẩm với chất lượng, độ bền tiện ích sử dụng…Đây yếu tố tương đối dễ so sánh đa số sản phẩm đơn giản Tuy nhiên, nhiều sản phẩm phức tạp khách hàng đánh giá chất lượng sản phẩm Do khách hàng đánh giá chất lượng sản phẩm gián tiếp thông qua uy tín người sản xuất, nước sản xuất…vì xây dựng uy tín (2) Các tiêu chí thị trường (doanh số bán, thị phần, tốc độ tăng thị phần, hệ thống phân phối ); - Mức doanh thu sản phẩm năm: Năng lực cạnh tranh biểu qua doanh thu sản phẩm thị trường nội địa Nếu sản phẩm có doanh thu cao, tốc độ tăng doanh thu cao so với đối thủ cạnh tranh chứng tỏ sản phẩm có lực cạnh tranh cao Chỉ tiêu thể khả chiếm lĩnh thị trường sản phẩm so với đối thủ cạnh tranh - Thị phần sản phẩm thị trường nội địa: Tuỳ theo loại mặt hàng, thị trường theo quy mô thị trường xem xét lực cạnh tranh sản phẩm thị trường, thông qua đánh giá thị phần sản phẩm Một sản phẩm coi có lực cạnh tranh cao thị trường chúng chiếm thị phần lớn so với sản phẩm loại nhập bán thị trường Tuy nhiên, phải vận dụng tiêu cách linh hoạt Với số sản phẩm đời, chưa chiếm lĩnh thị trường sử dụng tiêu để đánh giá lực cạnh tranh sản phẩm thị trường phân tích có sai lệch định Đây sở để hình thành tiêu thứ nhằm đánh giá lực cạnh tranh sản phẩm tốc độ tăng thị phần sản phẩm - Tốc độ tăng thị phần sản phẩm so sánh theo tính lịch sử, tức năm sau tốt năm trước, để đánh giá lực cạnh tranh sản phẩm Nếu sản phẩm có tốc độ tăng thị phần cao sản phẩm có lực cạnh tranh cao Và ngược lại 10 sản xuất sản khuyến khích doanh với nhiều Công ty phẩm theo mô hình nghiệp quốc vệ tinh sản khép kín, không tận doanh, doanh nghiệp vừa xuất loại sản dụng lợi nhỏ phân bố phẩm Công ty doanh địa phương để tận dụng mẹ chịu trách nghiệp giá nhân công rẻ nhiệm đặt hàng - Gắn vùng công nghiệp Dệt-May với nguyên phụ liệu vùng nguyên liệu, cho Công ty ngành công nghiệp con, sau thu cung ứng khác nhằm tận dụng lao gom xuất Tài vốn Thiếu vốn đầu tư, động, tận dụng điều nhãn mác kiện hạ tầng giao công ty thông, dịch vụ, văn lớn, đảm bảo hoá, thông tin, vận thị trường tiêu chuyển thụ ổn định - Đối với dự án xử + Thực tốt giải ngân chậm Đến lý nước thải công chiến lược tăng năm 2002 duyệt nghiệp, chưa tốc ngành 120 dự án với tổng có nguồn vốn ODA Dệt-May mà vốn 6.000 tỷ đồng, cho doanh nghiệp vay phủ phê giải ngân 100% tổng đầu tư duyệt, tự túc gần 900 tỷ tiền Việt Nam với lãi 50% đồng suất ưu đãi 3%/năm, nguyên phụ liệu thời gian vay 12 năm, vào năm 2005 132 có năm ân 70% vào năm Tránh tình hạn để kịp thời triển 2010 khai dự án đáp ứng nhu cầu xuất sản phẩm may vào thị trường Mỹ với số lượng lớn - Nghiên cứu thực sớm việc hoàn thuế giá trị gia tăng cho vải sản xuất nước cung cấp cho may hàng xuất có sách hỗ trợ xuất 13 mặt hàng Nhà nước cho hưởng ưu đãi Giải pháp đầu tư: + Đầu tư chồng + Đầu tư có trọng điểm + chéo, hiệu đầu cho sản phẩm mà trạng đầu tư trùng tư thấp Việt Nam phải lắp, tranh mua nhập sợi, dệt tranh bán, phá giá thoi, dệt kim, phụ liệu hàng xuất ngành Dệt-May Giải pháp khoa học công nghệ: + Hiện trạng máy + Cần phải nhập + Đáp ứng móc thiết bị lạc loại máy móc tiên vải cho may xuất hậu, vải sản xuất tiến để đảm bảo khẩu, giảm nhập 133 chưa đáp ứng yêu chất lượng sản phẩm nguyên phụ cầu may xuất nâng cao suất lao liệu, hạn chế may động đặc biệt loại gia công máy tự động, máy cắt công nghiệp sử dụng máy tính, tia laze… + Nâng cao chất lượng sản phẩm thực hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn ISO 9000, ISO 14000 SA 8000 Phát triển thị trường, xúc tiến thương mại + Đã có số văn + Thiết lập hệ thống + Giúp doanh phòng đại diện mạng xúc tiến thương nghiệp quảng bá nước ngoài, mại, cử đại diện sản phẩm, nhãn chưa có hiệu quả: ngành thương vụ hiệu sản phẩm, Hạn chế tài thị trường xuất làm quen đáp chính, trình độ trọng điểm EU, ứng yêu cầu tiếp thị, quảng cáo, Nhật Bản, Mỹ, Thị thị trường hiểu biết pháp trường nội địa cần xác cách nhanh luật bạn định mặt hàng cần chiếm lĩnh Thăm dò thị trường châu Phi, Trung Đông + Coi trọng việc xây dựng đăng ký nhãn 134 mác, thương hiệu sản phẩm Coi trọng quảng bá tên, nhãn hiệu, truyền thống Công ty Về nguồn nhân lực + Thiếu lao động kỹ + Củng cố Viện + Đáp ứng lao thuật công nhân nghiên cứu để động cho ngành lành nghề, tranh tiếp nhận công đặc biệt lao giành lao động nghệ phù hợp, nhập động có kỹ thuật doanh nghiệp, loại gây ổn định sản thích xuất + Hỗ trợ vốn đào tạo hạn chế tệ nạn xã thiết bị tương + Giúp cho việc ổn định kinh tế nguồn nhân lực, đào tạo hội nhiều hình thức: Tại chỗ, cử học, đào tạo lại, + Cử đào tạo nước - Sản xuất sản phẩm may sử dụng nhiều lao động, lợi nhuận thấp Vì vậy, đóng kinh phí công đoàn 2% lương thực trả cao Đề nghị cho 135 doanh nghiệp đóng 2% tiền lương cấp bậc thoả đáng, góp phần giảm chi phí, tăng lực cạnh tranh sản phẩm may 136 KẾT LUẬN Hiện nay, sản phẩm may Việt Nam mặt hàng xuất quan trọng kinh tế đất nước Tuy nhiên, với trình toàn cầu hoá tự hoá thương mại, sản phẩm may phải đổi mặt với nhiều khó khăn thị trường nước thị trường quốc tế Vì yêu cầu nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm may việt Nam điều kiện tự hoá thương mại yêu cầu cấp thiết ngành may nói chung doanh nghiệp may nói riêng Khi trình tự hoá thương mại xu khách quan, bảo hộ mậu dịch giữ vai trò quan trọng việc định hướng bảo đảm phát triển bền vững quốc gia Vì cạnh tranh thương mại sản phẩm may ngày trở nên khốc liệt hơn, đòi hỏi nước có lợi so sánh phải vận dụng nhiều biện pháp, hoạch định chiến lược phù hợp với lợi cạnh tranh sản xuất quốc gia giúp nhà sản xuất kinh doanh trụ vững thị trường nước quốc tế Luận văn nghiên cứu lực cạnh tranh sản phẩm may Việt Nam để từ kiến nghị sách đề giải pháp nhà nước doanh nghiệp nhằm nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm may Việt Nam điều kiện tự hoá thương mại Các giải pháp mà tác giả đưa giải vấn đề chủ yếu 137 - Hoàn thiện hệ thống sách luật pháp ngành may - Kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh phạm vi quốc gia, phạm vị ngành phạm vi doanh nghiệp - Các giải pháp cụ thể doanh nghiệp để nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp 138 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bạch Thụ Cường (2002) Bàn cạnh tranh toàn cầu, Nxb, Thông tấn, Hà nội Bộ thương mại (1997) Những điều cần biết thị trường EU, NXB Nông nghiệp 1997, Hà nội, Tr 25-27 Bộ Thương mại (1999), Tổ chức thương mại giới (WTO): Cơ hội thách thức với doanh nghiệp, Hà Nội Bộ thương mại (2003), Cục diện kinh tế, thương mại giới năm 2001 dự báo năm 2002, Hà nội Tr 128-129 Bhide, S., (1997), ”Impact of Trade Liberalization in Vietnam: An Assessment Using a SAM Based Macroeconomic Model”, ESCAP, Bangkok , December (Bài viết báo cáo Hội thảo quốc tế Viện NCQLKT TW, Hà Nội tháng 2/1998) Christopher Arup (1998), The new World Trade Organization Agrements, Nxb Cambrigdge, London Chu Văn Cấp (2003), Nâng cao sức cạnh tranh kinh tế nước ta trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội Đại học Kinh tế quốc dân (2002) Đổi phương thức gia công xuất doanh nghiệp dệt may Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế Đại học Kinh tế quốc dân JICA, Hà nội 139 Đại học kinh tế quốc dân (2003) Chính sách công nghiệp thương mại Việt Nam bối cảnh hội nhập, Nxb Thống kê, Hà nội 10 Đỗ Kim Chi (1999) Thị trường hàng dệt may giới khả xuất Việt Nam Đề tài cấp bộ, Bộ thương mại, Hà nội 11 Đinh Văn Thành (2001), Dự báo thị trường giới đến năm 2010, Đề tài nhánh số thuộc đề tài cấp Nhà nước “Chính sách giải pháp phát triển thị trường hàng hoá xuất Việt Nam thời kỳ 2001-2010, tầm nhìn đến 2020”, Viện nghiên cứu thương mại, Hà nội 12 Khalid Nadvi người khác (2002), Globalization and the Vietnamese Garment Industry: A trade and value chain analysis on responses to global challenges WTO, Thuỵ sỹ 13 Krugnam K.R., Obstfeld M (1996), Kinh tế học quốc tế-lý thuyết sách, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 14 Lê Thị Anh Vân (2003), Đổi sách nhằm thúc đẩy xuất hàng hoá Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Lao Động, Hà nội 15 Lưu Lực (2002), Toàn cầu hoá kinh tế lối thoát Trung Quốc đâu, Nxb, Khoa học xã hội, Hà nội 16 Montague Lord (2002), “Khả cạnh tranh xuất Việt Nam: liên kết sách thương mại 140 sách kinh tế vĩ mô”, Dự án Khuyến khích xuất Ngân hàng Thế giới, Hà Nội, tháng 17 Nguyễn Duy Bột (2001), Cơ sở lý luận phát triển thị trường hàng hoá xuất nước ta, Đề tài nhanh số I thuộc đề tài cấp Nhà nước “Chính sách giải pháp phát triển thị trường hàng hoá xuất Việt Nam thời kỳ 2001-2010, tầm nhìn đến 2020”, Viện nghiên cứu thương mại, Hà nội., Viện nghiên cứu thương mại, Hà nội, Tr 13-25 18 Nguyễn Gia Kim (2001), Thực trạng thị trường hàng hoá xuất nước ta 10 năm qua, Đề tài cấp bộ, Bộ Thương mại, Hà nội 19 Nguyễn Văn Dân (2001) Những vấn đề toàn cầu hoá kinh tế, Nxb Khoa học xã hội 20 Peter S Watson, Joseph E Flynn Chad C Conwell (2001), Completing the World Trading System, proposal for Millenium Round, Nxb Kluwer Law International, London 21 Phạm Quang Thao (1997) Thị trường Nhật bản, Nxb Văn hoá Thông tin 1997, Hà nội 22 Phạm Thị Quý (2002), Chuyển đổi mô hình kinh tế Việt Nam- thực trạng kinh nghiệm, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 23 Philip Kotler (2000) Quản trị marketing, Philip Kotler, Nxb Thống Kê, Hà nội 141 24 Tổng cục thống kê (2003), Niên giám Thống kê, Nxb Thống kê, Hà Nội 25 The WTO, Secretariat (2001), From GATT to the WTO, Nxb Kluwer Law International, Thuỵ sĩ 26 UNDP (2001), Việt nam hướng tới 2010, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội 27 USDA (1990), Importing into The United States, Department of the Treasury United States Customs Services, Bộ nông nghiệp Hoa Kỳ, Washinton DC 28 Võ Thanh Thu (1994), Kinh tế đối ngoại, Nxb Thống kê, Hà nội 29 Viện nghiên cứu Chiến lược Chính sách công nghiệp (2002) Nghiên cứu khả cạnh tranh nhóm hàng dệt may Việt Nam, Bộ công nghiệp, Hà nội 30 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Chương trình phát triển liên hiệp quốc (2003), Nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, Nxb Giao thông vận tải, Hà nội 31 Viện Nghiên cứu Thương mại (2001), Dự báo thị trường số hàng hoá xuất chủ yếu Việt Nam thời kỳ đến năm 2010, Đề tài cấp nhà nước, Hà nội 32 Viện nghiên cứu thương mại (2003), Ảnh hưởng Trung Quốc gia nhập WTO xuất Việt Nam, Báo cáo dự án SIDA Hà nội 142 PHỤ LỤC Phụ lục Biểu thuế nhập vào mỹ số quần áo dệt kim vải bông/ Polyeste Các loại quần áo 1) Outerwear +Đàn ông/ Em trai +Đàn bà/ Em gái 2) Suits +Đàn ông/ Em trai +Đàn bà/ Em gái 3) Jacket / Blazers +Đàn ông/ Em trai +Đàn bà/ Em gái 4) Trousers and Shorts +Đàn ông/ Em trai +Đàn bà/ Em gái 5) Dresses 6) Skirts 7) Skirts and blouses +Đàn ông/ Em trai +Đàn bà/ Em gái 8) Pajamas / Nightdresses +Đàn ông/ Em trai +Đàn bà/ Em gái 9) T- Skirts M/B W/G 10) Sweaters Pullovers, vests, M/B W/G Mức thuế chung% Mức thuế 6101-20 6102-20 50 50 16,9 16,6 6103-19 6104-12 90 90 15,9 16,0 6103-32 6104-32 90 90 15,9 16,3 6103-42 6104-62 6104-42 6104-52 45 90 45 90 16,8 16,2 12,0 8,6 6105-10 6106-10 45 45 20,6 20,6 6107-21 6108-31 90 90 9,3 8,8 6109-10 90 19,6 6110-20 90 19,4 Mã số đầu 143 MFN% Phụ lục số 2: Nhập EU Nhật Bản từ số nước Giá trị Các nhà cung cấp Nội EU (15) Trung Quốc Thổ Nhĩ Kỳ Rumani 200 338 60 976 660 345 Tuynidi 274 nước 564 28 Băng la đét 255 Ấn Độ 253 Marốc 247 Hong 220 Kong Ba Lan 163 Indonesia 141 Hungary 971 Thái Lan Pakistan EU Thị Thay đổi phầ hàng năm n (%) 200 200 200 2 39 -1 11 15 7.8 22 Giá trị Nhật Bản Thị Thay đổi phầ hàng năm n (%) 200 20 2002 01 78 -7 8.4 0 Các nhà 200 cung cấp Trung 137 Quốc 55 EU (15) 148 Việt Nam 471 2.7 17 Hàn Quốc -9 -12 427 2.4 -28 -38 -26 4.1 24 3.2 Mỹ 263 1.5 -24 66 3.0 163 93 98 237 1.3 -2 -8 nước Thái Lan -9 -12 3.0 Indonesia 161 0.9 -3 -25 2.9 Malaysia 125 0.7 -12 -5 2.6 -21 96 0.5 -15 -1 1.9 -6 Philippine s -6 Ấn Độ 87 0.5 -19 -24 1.7 -5 68 0.4 -31 -12 1.1 63 0.4 -29 -16 934 1.1 904 1.1 -8 54 0.3 -12 22 0.1 31 -8 29 -13 Đài Loan -4 Hong Kong Triều Tiên Thổ Nhĩ Kỳ 144 Bungari 836 1.0 24 -6 Mêhicô Sri Lanka 737 0.9 -10 Sri Lanka Malaysia 649 0.8 -10 Canada Cộng hoà 646 0.8 21 Rumani Séc Việt Nam 645 0.8 -3 -6 Thuỵ sĩ Nguồn: Thống kê WTO năm 2004 21 20 19 18 0.1 -15 0.1 18 0.1 -11 0.1 50 17 0.1 -9 -24 50 13 Phụ lục số 3: Hạn ngạch Dệt May Mỹ dành cho Việt Nam Cat Mô tả Đơn vị 200 301 332 333 Sợi Sợi cotton trải Bít tất cotton Áo khoác nam kiểu vest 334/335 Áo khoác chất liệu cotton 338/339 Sơ mi dệt kim cotton 340/640 Sơ mi nam dệt thoi 341/641 Sơ mi nữ dệt thoi 342/642 Váy ngắn 345 Áo sweater cotton 347/348 Quần cotton 351/651 Pyjamas đồ ngủ 352/652 Đồ lót 359/659-C Quần yếm 359/659-S Quần áo tắm 434 Áo khoác nam len 435 Áo khoác nữ len 440 Sơ mi dệt thoi len 447 Quần nam len 448 Quần nữ len 620 Vải dệt thoi sợi 145 Kg Kg Tá đôi Tá Hạn ngạch năm 2003 300.000 680.000 1.000.000 36.000 Tá 675.000 Tá Tá Tá Tá Tá Tá Tá Tá Kg Kg Tá Tá Tá Tá Tá M2 14.000.000 2.000.000 762.698 554.684 300.000 7.000.000 482.000 1.850.000 325.000 525.000 16.200 40.000 2.500 52.000 32.000 6.364.000 -6 filament 632 Bít tất sợi nhân tạo 638/639 Sơ mi dệt kim sợi nhân tạo 645/646 Áo sweater sợi nhân tạo 647/648 Quần sợi nhân tạo Nguồn: Bộ Thương Mại năm 2003 146 Tá đôi Tá 500.000 1.271.000 Tá 200.000 Tá 1.973.318 [...]... nhỏ, cho thấy những sản phẩm này có năng lực cạnh tranh cao - Các cơ hội cung: Một số nhân tố quyết định các điều kiện cung và năng lực cạnh tranh sản phẩm là năng lực của các ngành phụ trợ, khả năng tiếp cận nguyên liệu thô, công nghệ, năng suất lao động, năng lực cạnh tranh nội địa v.v Các điều kiện cung và năng lực cạnh tranh càng cao thì tiềm năng xuất khẩu càng cao, với điều kiện các yếu tố khác... trường, hình ảnh của quốc gia, lòng tin của khách hàng đối với sản phẩm, sự thoả mãn của khách hàng đối với sản phẩm, thương hiệu của sản phẩm - Các tiêu chí thể hiện năng lực cạnh tranh của sản phẩm xuất khẩu Việt Nam trên thị trường xuất khẩu Ngoài những tiêu chí thể hiện năng lực cạnh tranh như đối với thị trường nội địa, đánh giá năng lực cạnh tranh của sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam trên thị trường... ra thị trường Vì vậy, các yếu tố xác định năng lực cạnh tranh của ngành/công ty hay quốc gia được kết tinh lại trong sản phẩm, khi sản phẩm đó được đặt trong môi trường cạnh tranh quốc tế Nói cách khác, năng lực cạnh tranh của sản phẩm trong thương mại quốc tế là kết quả tổng hoà của năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, ngành và quốc gia Bởi vì, sản phẩm hàng hoá có hai thuộc tính cơ bản là giá trị... sản phẩm, đề ra các giải pháp nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm Chiến lược phát triển của doanh nghiệp nhằm mang lại cho doanh nghiệp triển vọng cạnh tranh dài hạn và cạnh tranh đa phương diện (cạnh tranh về giá, chất lượng sản phẩm, dịch vụ trước và sau bán hàng, phát triển khách hàng, ) 1.3 TÁC ĐỘNG CỦA TỰ DO HOÁ THƯƠNG MẠI TỚI NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA SẢN PHẨM 1.3.1 Bản chất và nội dung của. .. của sản phẩm cạnh tranh tăng nhanh hơn thì sản phẩm có năng lực cạnh tranh thấp hơn so với sản phẩm cạnh tranh - Hệ thống phân phối: Hệ thống phân phối cho sản phẩm càng hợp lý thì thị phần do hàng hoá chiếm lĩnh sẽ càng lớn Hệ thống phân phối được thiết kế hợp lý so với cách thức phân phối của sản phẩm cạnh tranh khác, vùng với việc đẩy mạnh xúc tiến bán hàng sẽ tăng thêm năng lực cạnh tranh của sản. .. gắn liền với những thuộc tính vốn có của hàng hoá góp phần tạo nên giá trị của sản phẩm Đây có thể nói là hai yếu tố có ảnh hưởng lớn đến năng lực cạnh tranh của sản phẩm đặc biệt là trong điều kiện tự do hoá thương mại Quá trình tự do hoá thương mại đang tiến lại rất gần thì vấn đề còn lại của các sản phẩm xuất khẩu là: chất lượng và giá cả, khả Nhưng giá cả sản phẩm cũng phụ thuộc vào các yếu tố công... nhằm làm giảm bớt hoặc chống lại năng lực cạnh tranh cao của các sản phẩm nhập khẩu so với sản phẩm sản xuất trong nước Từ đó làm giảm năng lực cạnh tranh của các sản phẩm nhập khẩu Đối với xuất khẩu, các nước thường áp dụng các chính sách khuyến khích xuất khẩu nhằm làm tăng thêm năng lực cạnh tranh của sản phẩm xuất khẩu trên thị trường thế giới, giúp các nhà sản xuất trong nước phát triển nhanh thị... quốc gia, nên khi chế độ thương mại được tự do hoá và các nền kinh tế mở cửa cho cạnh tranh nước ngoài, nếu các ngành, các doanh nghiệp trong nước không thực hiện tốt việc liên kết với các công ty nước ngoài thì sản phẩm của họ sẽ mất năng lực cạnh tranh trên thị trường - Môi trường cạnh tranh Sự phát triển của năng lực cạnh tranh của sản phẩm chịu ảnh hưởng bởi các chính sách của chính phủ Chính phủ... ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của sản phẩm Trong đó, ngoài các yếu tố được coi là căn bản và cổ điển như chất lượng, giá cả… còn nhiều yếu tố khác ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của sản phẩm như năng lực cạnh tranh của ngành, năng lực cạnh tranh quốc gia 1.2.1 Các nhân tố thuộc ngành a Các nhân tố bên trong - Các yếu tố sản xuất, đó là những yếu tố đầu vào cần thiết cho quá trình sản xuất Nó bao... và thể hiện bằng giá cả - giá bán sản phẩm không chỉ được hình thành do cạnh tranh mà còn do các tác động của Chính phủ Như vậy, các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh sản phẩm trong thương mại quốc tế bao hàm các yếu tố từ phạm vi doanh nghiệp, ngành công nghiệp đến phạm vị quốc gia Nhìn chung, các yếu tố ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh sản phẩm trong thương mại quốc tế có thể được tập hợp thành

Ngày đăng: 07/05/2016, 20:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tổng quan kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước

  • - Phạm vi nghiên cứu

  • CHƯƠNG 1

  • 1.3. TÁC ĐỘNG CỦA TỰ DO HOÁ THƯƠNG MẠI TỚI NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA SẢN PHẨM

  • CHƯƠNG 2

    • Bảng 7. Giá đơn vị tại thị trường EU: áo khoác, jacket dệt thoi sợi nhân tạo

    • Bảng 9. Giá đơn vị EU: áo sơ mi dệt thoi sợi bông

    • Bảng 11. Thị phần áo sơ mi dệt thoi sợi nhân tạo tại thị trường Nhật Bản

    • CHƯƠNG 3

    • Các loại quần áo

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan