1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm Ô xy già của Công ty Cổ phần Hóa chất Hưng Phát Hà Bắc

9 542 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 91,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC _______________________ BÀI TẬP NHÓM MÔN QTDN THƯƠNG MẠI ĐỀ TÀI: NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM Ô XY GIÀ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HÓA CHẤT HƯNG PHÁT HÀ BẮC Giáo viên hướng dẫn: TS. Trần Văn Bão Lớp: Cao Học QTKD – K20V Nhóm 6: Lê Anh Tuấn Hoàng Thị Lệ Thủy Nguyễn Minh Thu Phạm Việt Tùng Lê Thị Hoài Thương Vũ Thị Bích Thủy Lê Mạnh Thắng Nguyễn Thị Thịnh Đỗ Kim Thư Saikham Thammakhanty Hà Nội, năm 2012 1. Tính cấp thiết của đề tài: Dự án đầu tư xây dựng dây chuyền sản xuất Ô xy già (H2O2) hay còn gọi là Hydrogen Peroxide có công suất 10.000 tấnnăm, nồng độ 50% tiền thân là của Công ty TNHH một thành viên Phân đạm và Hóa chất Hà Bắc được viết bởi Viện nghiên cứu hoá chất công nghiệp Liminh, Trung Quốc vào năm 2007. Đầu năm 2008, Công ty TNHH một thành viên Phân đạm và Hóa chất Hà Bắc cùng hai công ty sáng lập là Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Hà Anh và Công ty Cổ phần Hóa chất Công nghiệp Tân Long thành lập Công ty Cổ phần Hóa chất Hưng Phát Hà Bắc làm chủ đầu tư để tổ chức và thực hiện Dự án. Ngày 26122011, sau gần bốn năm đầu tư xây dựng, toàn bộ các hạng mục công trình đã hoàn thành và cho ra dòng sản phẩm ô xy già đạt chất lượng với các nồng độ 27,5%; 35% và 50%. Tại Việt Nam sản phẩm này được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp sản xuất giấy, dệt, hoá chất, y dược và các lĩnh vực khác như giầy da, quốc phòng, điện tử. Trong đó lượng dùng trong ngành sản xuất giấy chiếm khoảng 52%, còn lại dùng trong các ngành khác. Mặc dù, là Công ty duy nhất và đầu tiên sản xuất ra sản phẩm Ô xy già tại thị trường Việt Nam, chất lượng sản phẩm tốt, nhưng sức cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại trên thị trường được nhập khẩu trực tiếp từ Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan… là rất lớn. Đặc biệt là trong bối cảnh Việt Nam là thành viên của WTO, khi mà các công cụ bảo hộ cho sản phẩm trong nước đang dần được gỡ bỏ theo cam kết. Căn cứ số liệu thống kê của Tổng cục Hải Quan Việt Nam, hiện nay lượng dùng Hydrogen Peroxide hàng năm trong nước khoảng 24.000 tấn (bình quân là 2.000 tấntháng). Tuy nhiên, kể từ khi Công ty Cổ phần Hóa chất Hưng Phát Hà Bắc đi vào hoạt động, sức tiêu thụ bình quân đạt 300 tấntháng đạt 36% công suất thiết kế (tức là 1 tháng thì sản xuất 10 ngày thì ngừng sản xuất 20 ngày do không có kho chứa sản phẩm) và cũng chỉ đạt 15% tổng nhu cầu toàn thị trường (85% còn lại là hàng nhập khẩu). Sau gần 1 năm tham gia vào thị trường Ô xy già, Công ty Cổ phần Hóa chất Hưng Phát Hà Bắc vẫn chưa có một chiến lược tổng thể về tiêu thụ sản phẩm, các chính sách và quy định bán hàng của Công ty còn có quá nhiều bất cập như quản trị sản phẩm và thương hiệu, quản trị giá, quản trị kênh phân phối, quản trị truyền thông và quản trị lực lượng bán hàng. Ban lãnh đạo Công ty Cổ phần Hóa chất Hưng Phát Hà Bắc còn lúng túng trong việc phát triển thị trường sản phẩm Ô xy già là do lần đầu tiên tại Việt Nam sản xuất sản phẩm này, tài liệu về công nghệ sản xuất cũng như các nghiên cứu về thị trường sản phẩm Ô xy già tại Việt Nam là rất hiếm. Công ty Cổ phần Hóa chất Hưng Phát Hà Bắc có tồn tại và phát triển bền vững được hay không rất cần một chiến lược thị trường tổng thể. Xuất phát từ tinh thần đó, nhóm tác giả tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm Ô xy già của Công ty Cổ phần Hóa chất Hưng Phát Hà Bắc”. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: Mục tiêu tổng quát:

Bài tập nhóm môn Quản trị doanh nghiệp Thương mại GVHD: TS. Trần Văn Bão TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC ___________&____________ BÀI TẬP NHÓM MÔN QTDN THƯƠNG MẠI ĐỀ TÀI: NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM Ô XY GIÀ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HÓA CHẤT HƯNG PHÁT BẮC Giáo viên hướng dẫn: TS. Trần Văn Bão Lớp: Cao Học QTKD – K20V Nhóm 6: Lê Anh Tuấn Hoàng Thị Lệ Thủy Nguyễn Minh Thu Phạm Việt Tùng Lê Thị Hoài Thương Vũ Thị Bích Thủy Lê Mạnh Thắng Nguyễn Thị Thịnh Đỗ Kim Thư Saikham Thammakhanty Nội, năm 2012 Nhóm 6 - Lớp QTKD - K20V Trang 1/9 Bài tập nhóm môn Quản trị doanh nghiệp Thương mại GVHD: TS. Trần Văn Bão 1. Tính cấp thiết của đề tài: Dự án đầu tư xây dựng dây chuyền sản xuất Ô xy già (H 2 O 2 ) hay còn gọi là Hydrogen Peroxide công suất 10.000 tấn/năm, nồng độ 50% tiền thân là của Công ty TNHH một thành viên Phân đạm và Hóa chất Bắc được viết bởi Viện nghiên cứu hoá chất công nghiệp Liminh, Trung Quốc vào năm 2007. Đầu năm 2008, Công ty TNHH một thành viên Phân đạm và Hóa chất Bắc cùng hai công ty sáng lập là Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Anh và Công ty Cổ phần Hóa chất Công nghiệp Tân Long thành lập Công ty Cổ phần Hóa chất Hưng Phát Bắc làm chủ đầu tư để tổ chức và thực hiện Dự án. Ngày 26/12/2011, sau gần bốn năm đầu tư xây dựng, toàn bộ các hạng mục công trình đã hoàn thành và cho ra dòng sản phẩm ô xy già đạt chất lượng với các nồng độ 27,5%; 35% và 50%. Tại Việt Nam sản phẩm này được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp sản xuất giấy, dệt, hoá chất, y dược và các lĩnh vực khác như giầy da, quốc phòng, điện tử. Trong đó lượng dùng trong ngành sản xuất giấy chiếm khoảng 52%, còn lại dùng trong các ngành khác. Mặc dù, là Công ty duy nhất và đầu tiên sản xuất ra sản phẩm Ô xy già tại thị trường Việt Nam, chất lượng sản phẩm tốt, nhưng sức cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại trên thị trường được nhập khẩu trực tiếp từ Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan… là rất lớn. Đặc biệt là trong bối cảnh Việt Nam là thành viên của WTO, khi mà các công cụ bảo hộ cho sản phẩm trong nước đang dần được gỡ bỏ theo cam kết. Nhóm 6 - Lớp QTKD - K20V Trang 2/9 Bài tập nhóm môn Quản trị doanh nghiệp Thương mại GVHD: TS. Trần Văn Bão Căn cứ số liệu thống kê của Tổng cục Hải Quan Việt Nam, hiện nay lượng dùng Hydrogen Peroxide hàng năm trong nước khoảng 24.000 tấn (bình quân là 2.000 tấn/tháng). Tuy nhiên, kể từ khi Công ty Cổ phần Hóa chất Hưng Phát Bắc đi vào hoạt động, sức tiêu thụ bình quân đạt 300 tấn/tháng đạt 36% công suất thiết kế (tức là 1 tháng thì sản xuất 10 ngày thì ngừng sản xuất 20 ngày do không kho chứa sản phẩm) và cũng chỉ đạt 15% tổng nhu cầu toàn thị trường (85% còn lại là hàng nhập khẩu). Sau gần 1 năm tham gia vào thị trường Ô xy già, Công ty Cổ phần Hóa chất Hưng Phát Bắc vẫn chưa một chiến lược tổng thể về tiêu thụ sản phẩm, các chính sách và quy định bán hàng của Công ty còn quá nhiều bất cập như quản trị sản phẩm và thương hiệu, quản trị giá, quản trị kênh phân phối, quản trị truyền thông và quản trị lực lượng bán hàng. Ban lãnh đạo Công ty Cổ phần Hóa chất Hưng Phát Bắc còn lúng túng trong việc phát triển thị trường sản phẩm Ô xy già là do lần đầu tiên tại Việt Nam sản xuất sản phẩm này, tài liệu về công nghệ sản xuất cũng như các nghiên cứu về thị trường sản phẩm Ô xy già tại Việt Nam là rất hiếm. Công ty Cổ phần Hóa chất Hưng Phát Bắc tồn tại và phát triển bền vững được hay không rất cần một chiến lược thị trường tổng thể. Xuất phát từ tinh thần đó, nhóm tác giả tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm Ô xy già của Công ty Cổ phần Hóa chất Hưng Phát Bắc”. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: Nhóm 6 - Lớp QTKD - K20V Trang 3/9 Bài tập nhóm môn Quản trị doanh nghiệp Thương mại GVHD: TS. Trần Văn Bão - Mục tiêu tổng quát: Phân tích, đánh giá thực trạng tiêu thụ sản phẩm Ô xy già của Công ty Cổ phần Hóa chất Hưng Phát Bắc và những yếu tố ảnh hưởng đến tình hình đó, từ đó đề ra những giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm Ô xy già của Công ty. - Mục tiêu cụ thể: + Hệ thống hóa sở lý luận và thực tiễn về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh. + Phân tích, đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh và một số yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh sản phẩm Ô xy già của Công ty Cổ phần Hóa chất Hưng Phát Bắc. + Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm Ô xy già của Công ty Cổ phần Hóa chất Hưng Phát Bắc. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề về năng lực cạnh tranh sản phẩm Ô xy già của Công ty Cổ phần Hóa chất Hưng Phát Bắc. - Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: Đề tài tập trung đi sâu nghiên cứu năng lực cạnh tranh sản phẩm Ô xy già của Công ty Cổ phần Hóa chất Hưng Phát Bắc Nhóm 6 - Lớp QTKD - K20V Trang 4/9 Bài tập nhóm môn Quản trị doanh nghiệp Thương mại GVHD: TS. Trần Văn Bão + Về không gian và thời gian: Đề tài nghiên cứu năng lực cạnh tranh sản phẩm Ô xy già tại Công ty Cổ phần Hóa chất Hưng phát Bắc trong các năm từ 2008 đến 2012. + Về khách thể: là các nhà phân phối hiện tại và tiềm năng của công ty, các nhà tiêu dùng sản phẩm Ô xy già tại Việt Nam. 4. Phương pháp nghiên cứu: Với đề tài nêu trên, nhóm tác giả đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau đây: - Phương pháp quan sát trực tiếp: Tác giả sẽ quan sát cách khách hàng mua và sử dụng sản phẩm Ô xy già của Công ty Cổ phần Hóa chất Hưng Phát Bắc, từ đó mà phát hiện ra những khó khăn mà khách hàng gặp phải khi dùng sản phẩm này. - Phương pháp phỏng vấn những khách hàng không hài lòng và bị mất quyền lợi: Phỏng vấn khách hàng tiềm năng thể cho tác giả biết họ muốn những gì, nhưng chưa gì bảo đảm rằng họ sẽ bỏ tiền ra để mua sản phẩm đó. Phỏng vấn những khách hàng hài lòng thể cho tác giả biết họ chờ đợi gì từ sản phẩm của bạn, nhưng bạn cũng đã dự đoán được điều này rồi. Trong khi đó, phỏng vấn những khách hàng không hài lòng và mất quyền lợi thể chỉ ra những điểm yếu, những gì không thỏa đáng của các sản phẩmcông ty cung cấp. - Phương pháp nghiên cứu khảo sát: Các cuộc khảo sát được sử dụng để thăm dò ý kiến của khách hàng hiện tại và khách hàng tiềm năng thường Nhóm 6 - Lớp QTKD - K20V Trang 5/9 Bài tập nhóm môn Quản trị doanh nghiệp Thương mại GVHD: TS. Trần Văn Bão xoay quanh các vấn đề: sự hài lòng, thị hiếu, phản đối về giá, kiến thức về sản phẩm v.v. Các cuộc khảo sát mẫu sẽ được tiến hành trên một nhóm khách hàng mẫu đại diện cho thị trường mục tiêu. - Phương pháp thu thập và phân tích dữ liệu: Tác giả sẽ thu thập thông tin thông qua các báo cáo bán hàng và báo cáo tài chính, các quy định, chính sách bán hàng của Công ty Cổ phần Hóa chất Hưng Phát Bắc, Báo cáo hàng nhập khẩu của Tổng cục Hải Quan, các nguồn dữ liệu trên internet, các báo, tạp chí….Việc phân tích dữ liệu thu thập được sẽ được phân tích thông qua phần mềm ứng dụng SPSS và Excell. 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn: Kết quả nghiên cứu của luận văn này sẽ là sở thực tiễn cho Ban lãnh đạo Công ty Cổ phần Hóa chất Hưng Phát Bắc nói chung và phòng thị trường nói riêng cái nhìn rõ hơn về thị trường Ô xy già tại Việt Nam hiện nay cũng như thực trạng năng lực cạnh tranh sản phẩm Ô xy già của Công ty Cổ phần Hóa chất Hưng Phát Bắc để từ đó xây dựng một chiến lược kinh doanh phù hợp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm Ô xy già của Công ty. 6. Kết cấu của luận văn: Luận văn gồm 3 phần chính: Phần I: Những vấn đề bản về năng lực cạnh tranh sản phẩm Ô xy già của Công ty Cổ phần Hóa chất Hưng Phát Bắc. 1. Khái niệm năng lực cạnh tranh Nhóm 6 - Lớp QTKD - K20V Trang 6/9 Bài tập nhóm môn Quản trị doanh nghiệp Thương mại GVHD: TS. Trần Văn Bão 2. Các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh 2.1. Chất lượng sản phẩm 2.2. Giá thành sản phẩm 2.3. Thương hiệu và nhãn hiệu sản phẩm 2.4. Dịch vụ kèm theo 3. Những nhân tố ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh Phần II: Thực trạng về năng lực cạnh tranh sản phẩm Ô xy già của Công ty Cổ phần Hóa chất Hưng Phát Bắc. 1. Một số thông tin chung về Công ty Cổ phần Hóa chất Hưng Phát Bắc liên quan đến năng lực cạnh tranh sản phẩm Ô xy già. 1.1. Quá trình hình thành và phát triển Công ty 1.2. Tình hình sản xuất sản phẩm Ô xy già của Công ty Cổ phần Hóa chất Hưng phát Bắc 1.3. Tình hình tiêu thụ sản phẩm Ô xy già của Công ty Cổ phần Hóa chất Hưng phát Bắc 2. Thực trạng năng lực cạnh tranh sản phẩm Ô xy già của Công ty Cổ phần Hóa chất Hưng Phát Bắc. 3. Đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh sản phẩm Ô xy già của Công ty Cổ phần Hóa chất Hưng phát Bắc Nhóm 6 - Lớp QTKD - K20V Trang 7/9 Bài tập nhóm môn Quản trị doanh nghiệp Thương mại GVHD: TS. Trần Văn Bão 3.1. Các biện pháp đã thực hiện để nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm Ô xy già của Công ty Cổ phần Hóa chất Hưng Phát Bắc. 3.2. Các thành tựu đạt được. 3.3. Các mặt còn hạn chế. Phần III: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm Ô xy già của Công ty Cổ phần Hóa chất Hưng Phát Bắc. 1. Phương hướng phát triển của Công ty 2. Giảp pháp nâng cao năng lực cạnh tranh 2.1 Nhóm giải pháp đối với sản phẩm 2.1.1 … 2.1.2 … … 2.2 Nhóm giải pháp về xúc tiến và tiêu thụ 1.2.1…. 1.2.2…. … 3. Kiến Nghị 3.1 Đối với tập đoàn hóa chất Việt Nam 3.2 Đối với các quan quản lý nhà nước liên quan Nhóm 6 - Lớp QTKD - K20V Trang 8/9 Bài tập nhóm môn Quản trị doanh nghiệp Thương mại GVHD: TS. Trần Văn Bão 3.3 Đối với Công ty Cổ phần Hóa chất Hưng Phát Bắc Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo Nhóm 6 - Lớp QTKD - K20V Trang 9/9 . Bắc”. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: Nhóm 6 - Lớp QTKD - K20V Trang 3/9 Bài tập nhóm môn Quản trị doanh nghiệp Thương mại GVHD: TS. Trần Văn Bão - Mục tiêu tổng quát: Phân tích, đánh giá thực. công ty cung cấp. - Phương pháp nghiên cứu khảo sát: Các cuộc khảo sát được sử dụng để thăm dò ý kiến của khách hàng hiện tại và khách hàng tiềm năng thường Nhóm 6 - Lớp QTKD - K20V Trang 5/9 Bài. của Công ty Cổ phần Hóa chất Hưng Phát Hà Bắc. 1. Khái niệm năng lực cạnh tranh Nhóm 6 - Lớp QTKD - K20V Trang 6/ 9 Bài tập nhóm môn Quản trị doanh nghiệp Thương mại GVHD: TS. Trần Văn Bão 2. Các

Ngày đăng: 19/06/2014, 14:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w