Các giải pháp marketing nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh cho sản phẩm vang thăng long của công ty cổ phần vang thăng long

129 324 0
Các giải pháp marketing nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh cho sản phẩm vang thăng long của công ty cổ phần vang thăng long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU 100 CHƯƠNG NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ MARKETING VỚI VIỆC NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 103 1.1 Lý luận chung cạnh tranh khả cạnh tranh doanh nghiệp 103 1.1.1 Khái quát chung cạnh tranh 104 1.1.2 Khả cạnh tranh cấp độ khả cạnh tranh 107 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới khả cạnh tranh sản phẩm doanh nghiệp 110 1.1.3.1 Các nhân tố thuộc môi trường vĩ mô 111 1.1.3.2 Nhân tố môi trường vi mô 114 1.1.3.3 Nhân tố thuộc môi trường bên doanh nghiệp 115 1.1.4 Các tiêu chí đánh giá khả cạnh tranh sản phẩm doanh nghiệp 117 1.2 Lý luận chung hoạt động Marketing nhằm nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm doanh nghiệp 122 1.2.1 Các chiến lược Marketing/chiến lược cạnh tranh nhằm đối phó với đối thủ cạnh tranh DN 122 1.2.2 Các công cụ Marketing nhằm nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm doanh nghiệp 127 1.2.2.1 Chính sách sản phẩm 127 1.2.2.2 Chính sách giá .133 1.2.2.3 Chính sách phân phối 135 1.2.2.4 Chính sách xúc tiến hỗn hợp 136 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH SẢN PHẨM VANG THĂNG LONG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VANG 138 THĂNG LONG 138 2.1 Giới thiệu Công ty Vang Thăng Long 138 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Công ty cổ phần Vang Thăng Long 138 2.1.2 Cơ cấu tổ chức chức nhiệm vụ Công ty cổ phần Vang Thăng Long 141 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh năm vừa qua 143 2.2 Thực trạng khả cạnh tranh sản phẩm vang thăng long Công ty Vang Thăng Long 149 2.2.1 Phân tích khả thỏa mãn khách hàng .149 2.2.2 Phân tích doanh thu Công ty Vang Thăng Long .152 2.2.3 Phân tích tiêu thị phần công ty Vang Thăng Long 156 2.2.4 Phân tích tiêu Lợi nhuận Công ty Vang Thăng Long 157 2.3 Thực trạng hoạt động Marketing với việc nâng cao khả cạnh tranh Công ty Vang Thăng Long 160 2.3.1 Thực tế việc triển khai chiến lược Marketing/chiến lược cạnh tranh Công ty 160 2.3.1.1 Thị trường thị trường mục tiêu 160 2.3.1.2 Lựa chọn đối thủ cạnh tranh 162 2.3.2 Phân tích hệ thống Marketing hỗn hợp Công ty Vang Thăng Long 166 2.3.2.1 Chính sách sản phẩm: 166 2.3.2.2 Chính sách giá 172 2.3.2.3 Chính sách phân phối 174 2.3.2.4 Chính sách xúc tiến hỗn hợp 179 2.3.3 Nhận xét chung hoạt động Marketing Công ty Vang Thăng Long .182 Về chiến lược Marketing/chiến lược cạnh tranh nhằm đối phó với đối thủ cạnh tranh 183 Về việc triển khai hệ thống Marketing – mix 183 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP MARKETING NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH SẢN PHẢM VANG THĂNG LONG 189 3.1 Định hướng chiến lược mục tiêu phấn đấu tăng cường lực cạnh tranh sản phẩm vang thăng long Công ty Vang Thăng Long 189 3.1.1 Một số định hướng chiến lược phát triển Công ty đến năm 2015 .189 3.1.2 Mục tiêu phấn đấu tăng cường lực cạnh tranh sản phẩm vang thăng long 190 3.2 Đề xuất giải pháp Marketing nhằm nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm vang thăng long Công ty Vang Thăng Long .192 3.2.1 Hoạch định lựa chọn chiến lược Marketing/chiến lược cạnh tranh nhằm đối phó với cạnh tranh 192 3.2.1.1 Phân tích ma trận S.W.T.O công ty làm sở đề xuất chiến lược Marketing/chiến lược cạnh tranh kinh doanh sản phẩm Vang Thăng Long 193 3.2.1.2 Đề xuất chiến lược Marketing nhằm đối phó với cạnh tranh kinh doanh sản phẩm Vang Thăng Long 198 3.2.2 Hoàn thiện hệ thống Marketing – mix công ty Vang Thăng Long 201 3.2.2.1 Giải pháp sách sản phẩm .201 3.2.2.2 Giải pháp sách giá 206 3.2.2.3 Giải pháp kênh phân phối 209 3.2.2.4 Giải pháp xúc tiến hỗn hợp .213 3.3 Một số giải pháp hỗ trợ khác .216 3.3.1 Đào tạo phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: 216 3.3.2 Giải pháp công nghệ 218 3.3.3 Giải pháp tài 219 KẾT LUẬN .221 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 224 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Ý nghĩa WEF DN Diễn đàn kinh tế giới Doanh nghiệp DNNN UBND Doanh nghiệp Nhà nước Ủy ban nhân dân HACCP Hệ thống phân tích xác định kiểm soát nguy hại GMP VTL Thực hành sản xuất tốt Vang Thăng Long CTCPVTL Công ty cổ phần Vang Thăng Long VĐL Vang Đà Lạt CTCPTPLĐ Công ty cổ phần thực phẩm Lầm Đồng VCCI Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Danh mục bảng Bảng 2.1 Kết sản xuất kinh doanh năm 2007 - 2009 144 Bảng 2.2: Tổng hợp thị phần công ty kinh doanh rượu vang 156 năm 2007- 2009 156 Bảng 2.3: Lợi nhuận công ty cổ phần VTL 158 Bảng 3.1 Tiếp cận ma trận SWOT công ty VTL 200 Danh mục biểu Biểu đồ 2.1 Sản lượng tiêu thụ rượu công ty qua số năm sau: .148 Biểu đồ 2.4 : So sánh doanh thu CTCP VTL CTCPTP Lâm Đồng 154 Biểu đồ 2.4 : So sánh lợi nhuận công ty CPVTL CTCPTPLĐ 160 Danh mục sơ đồ Sơ đồ 1.1: Các quan hệ lựa chọn chiến lược kinh doanh sản phẩm .126 Nguồn: Chiến lược cạnh tranh M Porter .127 Sơ đồ 1.2 Chiến lược giá/Chất lượng 134 Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức công ty 142 Sơ đồ 2.2: Hệ thống phân phối công ty CP VTL 175 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, với phát triển không ngừng khoa học công nghệ mang đến cho nhân loại kinh tế phát triển với vô số chủng loại hàng hoá Ngày nay, mua mặt hàng người ta phải bỏ nhiều thời gian để suy nghĩ lựa chọn có nhiều mặt hàng Ở thị trường Việt Nam, xét riêng lĩnh vực đồ uống vậy, có nhiều sản phẩm để lựa chọn Đó sản phẩm ngoại nhập có chất lượng cao, sản phẩm có thương hiệu uy tín lâu năm thị trường, có nhiều loại sản phẩm thay người tiêu dùng lựa chọn Bởi việc bán sản phẩm ngày trở lên khó khăn hơn, điều có nghĩa vấn đề sống định đến hiệu hoạt động kinh doanh khả cạnh tranh Doanh nghiệp mạnh thắng lợi cạnh tranh doanh nghiệp thành công thị trường Công ty cổ phần Vang Thăng Long doanh nghiệp vừa sản xuất vừa kinh doanh sản phẩm rượu vang Công ty có thị phần tương đối lớn (năm 2009 31%) vị thị trường Tuy nhiên thị trường công ty tập trung chủ yếu Miền Bắc, hoạt động marketing công ty nhiều yếu điểm, hạn chế Cụ thể nhân phận maketing, chi phí cho hoạt động marketing thấp, hoạt động xúc tiến bán hàng nghèo nàn, kênh phân phối chưa phù hợp, chủ yếu kênh phân phối truyền thống khó quản lý kiểm soát giá bán sản phẩm, …Rốt khả cạnh tranh sản phẩm thấp Để tiến hành sản xuất kinh doanh cách hiệu quả, trì, bảo vệ phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm tất yếu đòi hỏi công ty phải có đổi hoạt động marketing, nhằm nâng cao lực cạnh tranh Xuất phát từ thực tiễn định lựa chọn đề tài “Các giải pháp Marketing nhằm nâng cao khả cạnh tranh cho sản phẩm vang thăng long Công ty cổ phần Vang Thăng Long” để viết luận văn tốt nghiệp khoá học thạc sỹ quản trị kinh doanh Mục tiêu nghiên cứu - Tổng quan vấn đề lý luận cạnh tranh Marketing nhằm nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm doanh nghiệp - Đánh giá thực trạng hoạt động Marketing với việc nâng cao khả cạnh tranh công ty cổ phần Vang Thăng Long kinh doanh sản phẩm Vang Thăng Long - Đề xuất giải pháp Marketing nhằm nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm Vang thăng long Công ty cổ phần Vang Thăng Long Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Lý luận thực tiễn hoạt động Marketing nhằm nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tập trung khảo sát Công ty cổ phần Vang Thăng Long với sản phẩm chủ đạo Vang thăng long khoảng thời gian từ năm 2007 đến năm 2009 dự báo đến năm 2015 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu: - Phép vật biện chứng lối tiếp cận hệ thống - Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp sơ cấp + Thu thập thông tin thứ cấp  Sử dụng bảng cân đối kế toán, báo cáo kết hoạt động kinh doanh Công ty  Các báo cáo doanh số, sản lượng tiêu thụ Công ty  Các nguồn liệu khác + Thu thập thông tin sơ cấp Sử dụng phương pháp điều tra vấn thông qua bảng hỏi để thu thập liệu cần thiết - Phương pháp phân tích, xử lý thông tin: Sử dụng số phương pháp phân tích, thống kê, đối chiếu, so sánh Những đóng góp luận văn Hệ thống hoá số vấn đề lý luận cạnh tranh Marketing với việc nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp Phân tích thực trạng hoạt động Marketing với việc nâng cao khả cạnh tranh công ty cổ phần Vang Thăng Long số năm gần Từ lý luận kết phân tích thực tiễn, luận văn hướng đến việc đề xuất giải pháp mới, hoàn thiện giải pháp marketing có để nhằm nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm Vang Thăng Long Công ty thị trường Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục, luận văn bố cục thành chương sau: Chương Những lý luận Marketing với việc nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp Chương Thực trạng hoạt động Marketing nhằm nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm vang thăng long Công ty cổ phần Vang Thăng Long Chương Đề xuất giải pháp Marketing nhằm nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm Vang thăng long Công ty cổ phần VTL CHƯƠNG NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ MARKETING VỚI VIỆC NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Lý luận chung cạnh tranh khả cạnh tranh doanh nghiệp 1.1.1 Khái quát chung cạnh tranh Cùng với trình mở cửa hội nhập kinh tế, thuật ngữ cạnh tranh sử dụng nhiều lĩnh vực khác Người ta không nói đến cạnh tranh kinh tế, mà cạnh tranh diễn lĩnh vực văn hoá, giáo dục, trị,… Trong lĩnh vực kinh tế, cạnh tranh sử dụng phổ biến ngày người ta nói nhiều thuật ngữ Vậy cạnh tranh gì? Khi nghiên cứu cạnh tranh có nhiều khái niệm đưa - Theo C.Mac: “Cạnh tranh ganh đua, đấu tranh gay gắt nhà tư nhằm giành giật điều kiện thuận lợi sản xuất tiêu thụ hàng hoá để thu lợi nhuận siêu ngạch”.1 - Theo Từ điển kinh doanh (xuất năm 1992 Anh) cạnh tranh định nghĩa là: “Sự ganh đua, kình địch nhà kinh doanh nhằm tranh giành tài nguyên sản xuất loại hàng hoá phía mình” - Theo Từ điển Bách Khoa Việt Nam: “Cạnh tranh hoạt động tranh đua người sản xuất hàng hoá, thương nhân, nhà kinh doanh kinh tế thị trường, chi phối quan hệ cung - cầu, nhằm điều kiện sản xuất, tiêu thụ NXB Chính trị Quốc gia – Giáo trình Kinh tế Chính trị Mác-Lênin Trang 397, Hà Nội 2003 thị trường có lợi nhất.”2 - Theo hai nhà kinh tế học Mỹ P.A Samuelson W.D Nordhaus: “Cạnh tranh kình địch doanh nghiệp cạnh tranh với để giành khách hàng thị trường.”3 - Theo Michael E.Porter thì: “Cạnh tranh giành lấy thị phần Bản chất cạnh tranh tìm kiếm lợi nhuận, khoản lợi nhuận cao mức lợi nhuận trung bình mà doanh nghiệp có Kết trình cạnh tranh bình quân hoá lợi nhuận ngành theo chiều hướng cải thiện sâu dẫn đến hệ giá giảm đi” (1980).4 Trong quan hệ kinh tế cạnh tranh đấu tranh chủ thể việc thực sản phẩm, dịch vụ nhằm chiếm lĩnh thị trường mức cao nhất, giành điều kiện tiêu thụ có lợi tối đa hoá lợi nhuận Như vậy, hiểu theo nghĩa chung cạnh tranh ganh đua doanh nghiệp việc nâng cao thị phần tăng số lượng khách hàng nhằm thu lợi nhuận ngày cao cho chủ doanh nghiệp Cạnh tranh phương thức vận động thị trường Không có cạnh tranh kinh tế thị trường Để có cạnh tranh phải có điều kiện tiên sau: Trung tâm biên soạn Từ điển Bách Khoa Việt Nam - Từ điển Bách Khoa Việt Nam, tập I, Trang 357, Hà Nội 1995 P.A Samuelson – W.D.Nordhaus – Kinh tế học (tập – XB lần thứ 2), Viện Quan hệ Quốc tế, Hà Nội 1989, trang 687 Michael E.Porter - Chiến lược cạnh tranh nhân lực tương xứng để nhằm phát triển mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm cho công ty Kênh phân phối truyền thống công ty kênh phân phối dọc Đó kênh có nhiều thành viên kênh như: nhà sản xuất, nhà đầu tư, đại lý, nhà bán buôn, bán lẻ Với kênh phân phối nhiều bất cập tồn tại, tác giả đề xuất hoàn thiện hệ thống phân phối sau: CÔNG TY CPVTL ĐẠI LÝ CỦA CT CPVTL CỬA HÀNG GIỚI THIỆU SP CỬA HÀNG BÁN BUÔN, BÁN LẺ NGƯỜI TIÊU DÙNG Nguồn: Tác giả đề xuất - Trong kênh phân phối tác giả đề xuất này, thực chất có nhà đầu tư – khách hàng công ty Tuy nhiên, theo phân tích tác giả chương khách hàng bán buôn công ty Do đó, với tên gọi khách hàng bán buôn công ty tác giả để kênh phân phối hàng hóa là: hàng hóa từ công ty đến nhà bán buôn tới người tiêu dùng - Xây dựng kênh phân phối có nhiều thành viên là: Nhà sản xuất, Đại lý, Nhà bán buôn, Nhà bán lẻ, Người tiêu dùng Giữa thành viên kênh phải liên kết với thành hệ thống, thống nhất, chặt chẽ, bền vững để bị phá vỡ xung lực từ môi trường bên Trong kênh nhà sản xuất công ty phải giữ vai trò người huy, quản lý thành viên kênh để tạo lưu thông thông suốt hàng hoá dòng chảy khác kênh từ nhà sản xuất đến người tiêu dùng cuối ngược lại - Công ty phải đẩy mạnh phát triển kênh phân phối hàng hóa thông qua nhà đại lý công ty kể vụ mùa vụ Để qua chủ động việc tiêu thụ sản phẩm mở rộng thị trường cho công ty thời gian tới Với kênh phân phối công ty thu lợi nhuận nhiều hơn, nắm thông tin kịp thời xác, hiểu rõ khách hàng sở tạo sản phẩm đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng - Đầu tư chi phí xứng đáng cho việc thiết kế kênh hoàn hảo, tạo cấu kênh phân phối tối ưu chiều dài, chiều rộng, số lượng kênh tỷ trọng hàng hoá phân bổ vào kênh - Trong trường hợp xuất xung đột, mâu thuẫn kênh công ty phải tiến hành xử lý, giải từ phát sinh - Công ty cần thường xuyên đánh giá hoạt động thành viên kênh để có quản lý điều chỉnh hệ thống kênh cách có kịp thời - Công ty phải biết tạo động lực cách linh hoạt cho thành viên kênh để họ phấn khởi đẩy mạnh việc bán hàng 3.2.2.4 Giải pháp xúc tiến hỗn hợp Vì công ty giành chi phí cho hoạt động marketing hoạt động xúc tiến bán hàng công ty tương đối sơ sài nghèo nàn hình thức, nội dung hiệu mang lại chưa cao Vậy để hoàn thiện sách tác giả đề xuất số giải pháp cụ thể sau: - Tăng đầu tư chi phí cho hoạt động marketing - Tăng cường công tác quảng cáo phương tiện thông tin đại chúng, hoạt động xúc tiến bán, loại dịch vụ để kích thích sức mua người tiêu dùng - Thay đổi hình thức dịch vụ sau bán hàng cho khách hàng để tạo điểm khác biệt Cụ thể: Thực đợt tri ân khách hàng tỉnh thành, địa bàn, thị trường tiêu thụ sản phẩm công ty Sản phẩm rượu vang thăng long truyền thống công ty hay bán nhiều đám cưới vùng thôn quê, nhân kiện quan trọng khách hàng công ty gửi thư chúc mừng họ trước sau công việc họ thực xong, để qua để lại thiện cảm ấn tượng tốt cho khách hàng Tại hội nghị, bữa tiệc mà công ty tài trợ hay bán sản phẩm công ty gửi thư hỏi thăm sức khỏe khách hàng, cám ơn khách hàng dùng sản phẩm rượu vang công ty Ngoài ra, Công ty cần phải thực hoạt động sau: + Tổ chức hội nghị khách hàng hàng năm Vì qua hội nghị khách hàng hội để công ty gửi lời cảm ơn tới khách hàng hội để công ty có thông tin, đánh giá nhu cầu khách hàng tương lai Đây hội để công ty giới thiệu sản phẩm, sản phẩm cách chi tiết cụ thể tới khách hàng Những thông tin phản hồi từ khách hàng sở để công ty tiếp tục hoàn thiện sách chiến lược Do vậy, công ty cần trì hoạt động năm lần, tập trung vào đối tượng khách hàng chính, có thông tin để định sách chiến lược tương lai + Hoàn thiện Catalog trang Web công ty Bộ Catalog công ty cần phải điều chỉnh cho hoàn chỉnh Thông tin phải cụ thể ngắn gọn, mầu sắc đẹp, bắt mắt, chân thực phản ánh với sản phẩm, phải gợi lên nhu cầu hay mong muốn sử dụng sản phẩm, Trang Web công ty xây dựng thông tin chưa cập nhật thường xuyên, cần phải xem xét thông tin cần thiết để cập nhật thường xuyên Nội dung, hình ảnh trang Web nghèo nàn, không đủ thông tin để truyền tải tới khách hàng Việc xây dựng củng cố thêm trang Web không giúp cho khách hàng hiểu biết công ty mà giúp cổ đông có tin tưởng vào hoạt động công ty mà yên tâm đầu tư quảng bá cho hình ảnh công ty Trang Web với đầy đủ thông tin giúp công ty có nhiều hội quảng bá giới thiệu sản phẩm, dịch vụ tới khách hàng quốc tế Vậy để tạo trang Web công ty nên giao việc cho nhân viên chuyên trách đảm nhiệm + Đẩy mạnh công tác bán hàng trực tiếp: Để mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm cho công ty, đưa sản phẩm trực tiếp đến tay người tiêu dùng nhanh công ty phải đẩy mạnh hình thức bán hàng trực tiếp Bán hàng trực tiếp cho phép công ty có thông tin phản hồi, mong muốn khác sản phẩm khách hàng sở để công ty có điều chỉnh giải pháp phù hợp nhằm đáp ứng thoả mãn tối đa nhu cầu khách hàng Để công tác bán hàng trực tiếp có hiệu tạo tin tưởng cho khách hàng, công ty cần có chương trình huấn luyện khả nắm bắt kỹ thuật sản phẩm đội ngũ bán hàng, kỹ giao tiếp, phải có kiến thức hiểu biết công dụng có ích rượu vang mang lại cho sức khoẻ người thông qua tư vấn thuyết phục khách hàng mua sản phẩm công ty - Xây dựng cách tiếp cận sản phẩm trực tiếp; tổ chức thử nếm miễn phí; tài trợ sản phẩm cho hội nghị có uy tín; phát triển phương thức bán “Vang ly” nhà hàng cao cấp, tiếp thị đám cưới thành thị; + Xây dựng nhiều hình thức khuyến hấp dẫn lạ Thực tế nay, công ty sử dụng hình thức khuyến nhiều vào mùa bán hàng vụ sản phẩm công ty Nhưng mùa bán hàng việc bán rượu vang chậm công ty cần sử dụng nhiều hoạt động khuyến là: tăng giá trị quà tặng cho khách hàng mua sản phẩm để tăng tính hấp dẫn lôi kéo khách hàng, cung cấp nhiều điều kiện ưu đãi cho khách hàng mua sỉ, toán, vận chuyển giao hàng, đổi sản phẩm cận thời gian sử dụng, tăng tỷ lệ chiết khấu cho nhà đầu tư, đại lý, nhà bán buôn,… giảm giá trực tiếp đổi sang hàng, Đưa hàng đoạn thị trường vùng sâu, vùng xa, nông thôn nên sử dụng nhiều hình thức khuyến tặng quà cho khách hàng, giảm giá mua nhiều sản phẩm linh hoạt, tặng cho khách hàng dùng thử sản phẩm… 3.3 Một số giải pháp hỗ trợ khác 3.3.1 Đào tạo phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: Trên sở giải pháp nêu trên, để đạt hiệu cao, đồng cho toàn công ty công tác đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực để thực hoá giải pháp cần thiết, cụ thể là: - Thiết lập phòng marketing, tăng thêm nhân viên cho phòng đào tạo nhân viên phòng thực chiến lược marketing theo hướng chiến lược chung toàn công ty Đồng thời cần phải nâng cao nhận thức phận quản lý, phận khác thấy tầm quan trọng việc áp dụng marketing việc nâng cao lực cạnh tranh cho công ty - Đào tạo nghiệp vụ bán hàng cho đội ngũ nhân viên bán hàng công ty, trang bị cho họ phương tiện, điều kiện bán hàng thuận lợi để họ yên tâm, tâm huyết với việc đẩy mạnh bán hàng cho công ty - Nâng cao tay nghề cho đội ngũ công nhân cán trực tiếp sản xuất, tổ chức buổi thực tế, tiếp cận với công nghệ tiên tiến mới, cử số cán kỹ thuật học hỏi để nâng cao trình độ, thường xuyên lựa chọn nhóm, tổ có liên quan nhiều tới chất lượng sản phẩm để rút điểm thiếu sót hay vấn đề chưa đạt trình sản xuất Phát động phong trào thi đua sản xuất, có đánh giá khen thưởng kịp thời - Tổ chức đánh giá nhân viên phận để có bổ sung hay đào thải xếp lại vị trí cho phù hợp với lực cá nhân, phận đáp ứng yêu cầu cạnh tranh thị trường - Tạo gắn bó quyền lợi trách nhiệm người lao động với công ty sách như: đầu tư cho đào tạo, bảo đảm công ăn việc làm ổn định cho người lao động kể có biến động, xây dựng chế độ tiền lương thưởng theo hướng khuyến khích người lao động có đóng góp tích cực cho phát triển công ty Nếu có điều kiện nên đa dạng hoá kỹ đảm bảo khả thích ứng người lao động cần có điều chỉnh lao động nội công ty Chính biện pháp giúp công ty dễ dàng điều chỉnh lao động có biến động, giảm chi phí để tuyển dụng hay thuyên chuyển lao động - Đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, lao động để có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ, sử dụng thành thạo vi tính, am hiểu thị trường, luật lệ - Tạo khác biệt nhân công ty thể qua phong cách giao tiếp với khách hàng, trang phục đội ngũ bán hàng, đội ngũ thị trường công ty, quan trọng phải có đủ lực, có tinh thần làm việc cao - Khuyến khích xây dựng quan hệ thân thiết nhân viên họ đoàn kết lại làm việc với tinh thần tự giác cao 3.3.2 Giải pháp công nghệ Hiện công ty sử dụng hệ thống dây chuyền sản xuất rượu vang khép kín nhập từ nước: Nhật, Italia, Ba Lan Tuy nhiên để nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao khả cạnh tranh cho sản phẩm thị trường việc quan trọng thiếu công ty phải nâng cấp đổi công nghệ, thiết bị sản xuất rượu vang khâu, giai đoạn sản xuất rượu vang Cụ thể là: - Trang bị thiết bị khống chế nhiệt độ trình lên men - Trang bị thiết bị kỹ thuật kiểm soát chất lượng 100% - Hiện đại hoá thiết bị chế biến hoa 100% - Hiện đại hoá sản xuất nhà xưởng 100% - Phải thực đồng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn Quốc tế Công ty cổ phần ISO 9001: 2000, HACCP, ISO 14000 TQM tất phân xưởng sản xuất công ty 3.3.3 Giải pháp tài Để chủ động nguồn tài phục vụ sản xuất, công ty cần phải huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau, cụ thể: - Hợp tác với tổ chức tín dụng - Thương lượng với nhà cung cấp vật liệu đầu vào có ưu đãi khâu toán - Thoả thuận với khách hàng tăng mức % tiền tạm ứng để thực hợp đồng - Tăng mức tiền đảm bảo thực đơn hàng Đại lý, trung gian hưởng hoa hồng từ việc tiêu thụ sản phẩm công ty - Huy động nguồn vốn từ cán công nhân viên từ lợi nhuận để lại để tăng quy mô vốn lưu động 3.3.4 Một số kiến nghị 3.3.4.1 Với quan chủ quản – Sở Thương mại Hà Nội Thứ nhất, Tăng mức thu nhập bình quân cho người lao động Vì thu nhập điều kiện quan trọng ảnh hưởng đến gắn bó người lao động với công ty, với doanh nghiệp Vậy cần phải tăng lương, mức thu nhập cho người lao động họ đảm bảo sống cách yên tâm làm việc Thứ hai, Tổng công ty Thương mại Hà Nội (Hapro) cần phải tổ chức nhiều chương trình xúc tiến bán, kiện để nhằm quảng bá, giới thiệu sản phẩm đơn vị thành viên, thúc khách hàng hiểu rõ nhận biết lợi ích hàng Việt để từ ưu tiên dùng hàng Việt nhiều Thứ ba, Tổng công ty Thương mại Hà Nội cần đầu tư xây dựng thêm sở hạ tầng, mạng lưới siêu thị để mở rộng địa bàn bán sản phẩm đơn vị thành viên, rượu vang CTCPVTL 3.3.4.2 Với Nhà nước Mặc dù, Rượu Vang mặt hàng chủ lực Quốc gia góp phần hoàn thiện cấu sản phẩm Việt Nam đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người dân, góp phần tăng thu nhập quốc dân, giúp giải công ăn việc làm kinh tế, giảm thiểu thất nghiệp Do Nhà nước nên có số sách khuyến khích, hỗ trợ nhằm phát triển ngành rượu nói chung như: - Đẩy mạnh việc hỗ trợ doanh nghiệp đưa hàng hóa đến tay người tiêu dùng vùng sâu, vùng xa - Hỗ trợ nhằm đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho kinh tế nói chung cho doanh nghiệp ngành kinh doanh đồ uống nói chung Bên cạnh đó, Nhà nước cần phải có biện pháp để: - Hoàn thiện hệ thống luật pháp, tạo môi trường kinh doanh lành mạnh - Kiện toàn sách thuế KẾT LUẬN Chúng ta phủ nhận vai trò chế thị trường, cạnh tranh thúc đẩy kinh tế thị trường phát triển, phát huy hết tiềm xã hội doanh nghiệp Các doanh nghiệp tham gia thị trường phải chấp nhận cạnh tranh, tham gia vào cạnh tranh tìm cách thắng lợi cạnh tranh Bản thân doanh nghiệp phải tự tìm tòi đường riêng để cạnh tranh không ngừng nâng cao khả cạnh tranh cho Do việc nghiên cứu để đề xuất giải pháp Marketing nhằm nâng cao khả cạnh tranh cho sản phẩm doanh nghiệp nói chung công ty cổ phần Vang Thăng Long nói riêng có tính cấp thiết ý nghĩa lý luận, thực tiễn kinh tế thị trường Trong giới hạn điều kiện nghiên cứu, tác giả cố gắng nghiên cứu thu số kết mà mục tiêu nghiên cứu đề ra: - Hệ thống hóa sở lý luận cạnh tranh - Đã phân tích đánh giá thực trạng khả cạnh tranh hoạt động Marketing nhằm nâng cao khả cạnh tranh cho sản phẩm Vang Thăng Long công ty cổ phần VTL, hạn chế tồn để làm sở đề xuất giải pháp - Đề xuất giải pháp Marketing nhằm nâng cao khả cạnh tranh cho sản phẩm VTL Công ty cổ phần VTL Tuy nhiên, trình độ thời gian nghiên cứu, tài liệu nghiên cứu hạn chế nên chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận góp ý Thầy, Cô giáo, bạn cán công nhân viên Công ty để luận văn hoàn thiện Bằng kết đạt luận văn, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc trân trọng đến: PGS TS Nguyễn Viết Lâm tận tình bảo giúp đỡ suốt trình viết luận văn Tác giả xin cảm ơn thầy cô giáo khoa Marketing trường đại học kinh tế quốc dân Hà Nội Ban giám đốc, phòng Thị trường – Tiêu thụ , phòng Kế toán công ty cổ phần Vang Thăng Long nhiệt tình giúp đỡ hoàn thành luận văn thạc sĩ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Công ty cổ phần VTL , Báo cáo tình hình kinh doanh năm 2007, 2008, 2009 Hà Nội Micheal E.Porter, Chiến lược cạnh tranh Philip Kotler (1994), Marketing bản, Nxb Thống kê, Hà Nội Trần Minh Đạo (2002), Giáo trình Marketing bản, Nxb Giáo dục Philip Kotler (1994), Quản trị Marketing bản, Nxb Thống kê, Hà Nội Giáo trình Kinh tế Chính trị Mác-Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2003 P.A Samuelson – W.D Nordhau, Kinh tế học Viện Quan hệ quốc tế, Hà Nội 1989 Một số trang Website: - www.vangthanglong.com.vn - http://www.dalatvip.com.vn - http://www.anhdao.com.vn - http://habeco.com.vn - http://khoahoc.com.vn [...]... để qua đó nâng cao năng suất lao động, giảm hao phí lao động Hay nói một cách khác là mỗi doanh nghiệp phải tự tạo ra cho mình một khả năng cạnh tranh, một năng lực cạnh tranh Nó sẽ giúp cho doanh nghiệp đó có thể tồn tại và phát triển trên thị trường 1.1.2 Khả năng cạnh tranh và các cấp độ về khả năng cạnh tranh Các thuật ngữ như năng lực cạnh tranh , “sức cạnh tranh , khả năng cạnh tranh được sử... tức hoặc chất lượng sản phẩm cũng như năng lực của nó để khai thác các cơ hội thị trường hiện tại và làm nảy sinh các thị trường mới” (Nguyễn Văn Thanh 2003 [24,39-48]) Từ cách hiểu như trên có thể thấy rằng khả năng cạnh tranh thường được xem xét dưới 3 cấp độ: khả năng cạnh tranh quốc gia, khả năng cạnh tranh doanh nghiệp và khả năng cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ - Khả năng cạnh tranh quốc gia Theo... Những sản phẩm được mua bán trên thị trường có thể là hàng hoá vật chất, dịch vụ, địa điểm, tổ chức, ý tưởng Sản phẩm đó cho dù là loại nào thì khi nghiên cứu các cấp độ cấu thành sản phẩm nó cũng bao gồm cấp độ sau: Sản phẩm theo ý tưởng, sản phẩm hiện thực, sản phẩm bổ sung Để nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm doanh nghiệp luôn tìm cách để hoàn thiện các cấp độ đó của sản phẩm Cuộc cạnh tranh. .. doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh cao được thể hiện thông qua khả năng cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ mà doanh nghiệp sản xuất hoặc kinh doanh, thể hiện qua chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp Và ngược lại khả năng cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ phụ thuộc vào chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp, thế mạnh của doanh nghiệp và phụ thuộc vào khả năng cạnh tranh của quốc gia 1.1.3 Các nhân tố ảnh... nhu cầu của khách hàng, doanh nghiệp có lợi thế về mặt này và hạn chế về mặt khác, vậy thì doanh nghiệp phải nhận biết được điều này, biết được điểm mạnh của mình để nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường còn được thể hiện thông qua sản phẩm, dịch vụ Đó chính là khả năng cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ - Khả năng cạnh tranh của sản phẩm, dịch... hoàn thiện sản phẩm Việc nhận biết ra được điều này đã tạo ra được nhiều cơ hội để nâng cao khả năng cạnh tranh cho sản phẩm của doanh nghiệp Để nâng cao khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp khi xây dựng chiến lược sản phẩm thì cần xem xét dưới các góc độ sau: Về danh mục sản phẩm: Danh mục sản phẩm là một tập hợp tất cả những loại sản phẩm và mặt hàng mà một người bán cụ thể đưa ra để bán cho những... Marketing nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm và của doanh nghiệp 1.2.1 Các chiến lược Marketing/ chiến lược cạnh tranh nhằm đối phó với đối thủ cạnh tranh của DN Có nhiều cách tiếp cận khác nhau để từ đó có thể phân loại các kiểu chiến lược khác nhau nhằm đối phó với cạnh tranh Dưới đây chúng tôi tập trung chủ yếu vào việc trình bày giới thiệu và lựa chọn các chiến lược cạnh tranh nhằm đối... chọnCHIẾN chiến lược kinh doanh sản LƯỢC phẩm Toàn ngành Một bộ phận thị trường Tính hơn hẳn của sản phẩm được chấp nhận Chi phí thấp Chiến lược khác biệt hóa sản phẩm Chiến lược tổng chi phí thấp Chiến lược tập trung thị trường Nguồn: Chiến lược cạnh tranh M Porter 1.2.2 Các công cụ Marketing nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm và doanh nghiệp Để nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường, mỗi... sản phẩm, dịch vụ có khả năng cạnh tranh trên thị trường là ở đó có thị phần mở rộng, có chất lượng cao, mẫu mã đẹp, có giá thành sản xuất thấp hơn đối thủ cạnh tranh Hay nói cách khác là những sản phẩm, dịch vụ đó có những đặc tính vượt trội hơn hẳn và được người tiêu dùng ưa chuộng hơn so với các sản phẩm tương tự của đối thủ cạnh tranh trên thị trường Khi xem xét về khả năng cạnh tranh của sản phẩm, ... trong hệ thống marketing – mix Nó là cơ sở để xây dựng các biến số còn lại Khi doanh nghiệp đưa sản phẩm ra thị trường thì luôn mong muốn bán được nhiều sản phẩm, làm thế nào để sản phẩm của doanh nghiệp phải có những đặc tính nổi trội hơn hẳn sản phẩm của đối thủ cạnh tranh Nói cách khác là doanh nghiệp phải luôn tìm cách để nâng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm của mình Khi lập kế hoạch sản phẩm doanh

Ngày đăng: 07/05/2016, 20:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan