1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

ĐỀ TÀI MANG TÍNH LỊCH SỬ TRONG TRANH SƠN MÀI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945 - 1985

89 444 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 3,28 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỸ THUẬT VIỆT NAM NGUYỄN THỊ GIANG ĐỀ TÀI MANG TÍNH LỊCH SỬ TRONG TRANH SƠN MÀI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945 - 1985 LUẬN VĂN THẠC SĨ MỸ THUẬT Hà Nội, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỸ THUẬT VIỆT NAM NGUYỄN THỊ GIANG ĐỀ TÀI MANG TÍNH LỊCH SỬ TRONG TRANH SƠN MÀI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945 - 1985 LUẬN VĂN THẠC SỸ MỸ THUẬT Chuyên ngành: Mỹ thuật tạo hình (Hội họa) Mã số: 60210102 Khóa :18 (2015-2017) GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN PGS.TS : BÙI THỊ THANH MAI Hà Nội, 2017 BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT H : Hình Nxb : Nhà xuất PGS.TS : Phó giáo sư Tiến sĩ TCN : Trước công nguyên TP : Tác phẩm Tr : Trang TS : Tiến sĩ VHNT : Văn hóa Nghệ thuật MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Bảng chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỀ TÀI MANG TÍNH LỊCH SỬ VÀ TRANH SƠN MÀI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945 – 1985 12 1.1 Khái niệm “đề tài mang tính lịch sử” 12 1.2 Khái niệm “tranh sơn mài” 17 1.3 Khái quát tranh sơn mài Việt Nam giai đoạn 1945 - 1985 18 Tiểu kết 23 Chương 2: SỰ PHẢN ÁNH ĐỀ TÀI MANG TÍNH LỊCH SỬ TRONG TRANH SƠN MÀI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945 – 1985 25 2.1 Phân loại phản ánh đề tài mang tính lịch sử tranh sơn mài Việt Nam giai đoạn 1945 - 1985 25 2.2 Sự phản ánh tranh sơn mài vẽ kiện cách mạng 27 2.3 Sự phản ánh tranh sơn mài vẽ nhân vật mang tính lịch sử 39 Tiểu kết 44 Chương 3: THÀNH CÔNG VÀ HẠN CHẾ CỦA MẢNG ĐỀ TÀI MANG TÍNH LỊCH SỬ TRONG TRANH SƠN MÀI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945 – 1985 47 3.1 Thành cơng đề tài mang tính lịch sử tranh sơn mài Việt Nam 47 3.2 Hạn chế đề tài mang tính lịch sử tranh sơn mài Việt Nam 51 Tiểu kết 55 KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC 65 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đầu kỷ XX với xuất trường Mỹ thuật Đơng Dương, nghệ thuật tạo hình đại Việt Nam đời Sự xuất số trường Mỹ thuật trường Bách nghệ Biên Hòa (1903), trường Vẽ Gia Định trường Mỹ thuật Đông Dương (1925) tạo điều kiện môi trường đào tạo nhiều họa sĩ, nhà điêu khắc theo xu hướng nghệ thuật đại Họ sáng tác nhiều tác phẩm đề tài mang tính lịch sử, với tác phẩm lớn như: Xô Viết Nghệ Tĩnh tập thể họa sĩ (Nguyễn Đức Nùng, Nguyễn Sĩ Ngọc, Huỳnh Văn Thuận, Trần Đình Thọ, Phạm Văn Đơn, Nguyễn Văn Tỵ) (H2.1.1); Quảng trường Ba Đình 2/9/1945 (Văn thơ) (H2.1.9); Rời lều cỏ Bác tiếp tục hành quân (Nguyễn Trọng Kiệm) (H1.1.9); Kéo pháo vào Điện Biên Phủ (Dương Hướng Minh) (H2.1.2) Trong giai đoạn 1945 – 1985 giai đoạn tranh sơn mài có thành cơng mặt tạo hình, sơn mài khỏi lối vẽ trang trí truyền thống năm 1925 mà từ năm 1945 trở lại họa sĩ say mê tìm tòi, đưa yếu tố phương pháp tạo hình phương tây để bố cục vào tác phẩm Hơn thời kỳ mà tranh sơn mài gây nhiều tiếng vang giới nghệ thuật với khả diễn tả, sử lý chất liệu độc đáo, kỹ thuật thể tinh tế đặc biệt mảng đề tài tranh sơn mài giai đoạn mở rộng Ngoài tác phẩm thể đề tài phong cảnh, chân dung, tĩnh vật, để phản ánh chân thực giai đoạn dân tộc có nhiều biến động với hai kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ giải phóng dân tộc, ngơn ngữ hội họa họa sĩ ghi lại kiện người có sức ảnh hưởng đến dân tộc Việt Nam Các tác phẩm đời với mục đích phản ánh hồn cảnh xã hội đó, sau nhìn lại khơng có giá trị mặt tạo hình mà có ý nghĩa lịch sử Nhưng với mục đích sáng tác để phản ánh vấn đề thời đại mà tác phẩm mang tính lịch sử mà khơng phải tranh lịch sử Tuy không đáp ứng hết yêu cầu khắt khe sáng tác tranh lịch sử tác phẩm mang tính lịch sử phần phản ánh vấn đề thời địa cách chân thực, khái quát nhất, mà qua người yêu nghệ thuật thưởng ngoạn tác phẩm hình dung giai đoạn hào hùng lịch sử Cùng với đó, sáng tác thuộc mảng đề tài lại thể chất liệu sơn mài số hạn chế Bởi với chất liệu sơn mài khơng đòi hỏi người nghệ sĩ nắm chuyên môn mà đòi hỏi người nghệ sĩ cần có khéo léo, kiên trì với chất liệu Hơn đề tài mang tính lịch sử khơng phản ánh thực khách quan mà gợi lại yếu tố lịch sử Và nhắc đến tranh mang tính lịch sử nhiều người cho gắn liền với lịch sử đấu tranh, phát triển xã hội, ghi lại dấu ấn tiêu biểu thời kỳ nên khô khan, chưa hấp dẫn thiếu tính rung cảm tâm hồn nghệ sĩ trước mảng đề tài Vậy vấn đề đặt việc thể giá trị lịch sử, giá trị thẩm mỹ ý nghĩa mảng đề tài sáng tác nghệ thuật tạo nào? Vì tơi chọn đề tài: “Đề tài mang tính lịch sử tranh sơn mài Việt Nam giai đoạn 1945 – 1985” Với mong muốn tìm hiểu, nghiên cứu sâu mảng đề tài quan trọng, chất liệu cho truyền thống dân nghệ thuật hội họa Tình hình nghiên cứu đề tài “Đề tài mang tính lịch sử tranh sơn mài Việt Nam giai đoạn 1945 – 1985” đề tài có tính chất chuyên sâu, để tìm hiểu làm rõ phản ánh đề tài mang tính lịch sử chất liệu sơn mài giai đoạn 1945 – 1985 Ngoài việc nghiên cứu tìm hiểu yếu tố lịch sử Hội họa nói riêng nghệ thuật tạo hình nói chung nhiều cơng trình giới thiệu, nghiên cứu góc độ khác Có nhiều cơng trình nghiên cứu viết nhắc đến vấn đề có liên quan, tài liệu hữu ích cho việc nghiên cứu đề tài tốt Những cơng trình có liên quan đến đề tài mang tính lịch sử tranh sơn mài Việt Nam giai đoạn 1945 – 1985 chia thành ba nhóm sau: Thứ gồm cơng trình cung cấp thơng tin lý luận, giải thích vấn đề liên quan đến đề tài mang tính lịch sử Cuốn Mỹ thuật Việt Nam đại (Nxb Viện Mỹ thuật – Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam) [2] Của tác giả Nguyễn Lương Tiểu Bạch chủ biên tác giả: Bùi Như Hương, Phạm Trung, Nguyễn Văn Chiến Trường Đại học Mỹ thuật Hà Nội – Viện Mỹ thuật xuất năm 2005 thống kê tác phẩn nghệ thuật Việt Nam đại với hệ thống hình ảnh phê bình nghệ thuật, cung cấp lượng thông tin lớn giai đoạn phát triển của mỹ thuật Việt Nam tác phẩm thông tin thiết thực phẩm nghệ thuật đề cập Trong mỹ thuật Việt Nam đại hệ thống lý luận, tư phân tích vẻ đẹp đóng góp chất liệu, tác phẩm mỹ thuật vào mỹ thuật Việt Nam Trong có nhắc tới số tác phẩm liên quan đến đề tài mang tính lịch sử đề tài góp phần làm lên thành công hội họa Việt Nam ngày hôm Cuốn Tác phẩm mỹ thuật (Nxb Bảo tàng mỹ thuật Việt Nam) [7] Tuyển tập hệ thống thông tin mỹ thuật Việt Nam qua thời kỳ, kỷ Mỹ thuật từ thời tiền sử sơ sử, mỹ thuật từ kỷ XI đến kỷ XIX đến mỹ thuật kỷ XX Tuyển tập giới thiệu dựa thông tin hữu ích trình hình thành phát triển lịch sử Việt Nam Cùng hình ảnh liên quan Trong tuyển tập đề cập đến giới thiệu số tác phẩm thuộc mảng đề tài mang tính lịch sử chất liệu sơn mài Việt nam Cuốn Tính kiện tính thẩm mỹ tranh lịch sử Dương Văn Chung hoàn thành năm 2012 Luận văn Thạc sĩ mỹ thuật, Trường Đại Học Mỹ thuật Việt Nam, Hà Nội [5] Trong cơng trình nghiên cứu tác giả phân loại đề tài lịch sử đặc trưng nghệ thuật tranh lịch sử Từ ta hiểu vấn đề liên quan đến mảng đề tài với giá trị nội dung mà đem lại Cơng trình nghiên cứu nghiên cứu riêng lẻ có tính khái qt vấn đề tranh lịch sử Từ việc tham khảo để tài nghiên cứu học viên thực giúp người viết tiếp thu chọn lọc vấn đề định, giúp cho nội dung luậ văn sáng rõ Cuốn Mỹ thuật Hà Nội Thế kỷ XX, Trần Khánh Chương xuất năm 2012 [6] Trong công trình nghiên cứu tác giả trình bày vấn đề mỹ thuật Hà Nội lĩnh vực sáng tác, triển lãm, tác giả – tác phẩm Các kiện, số liệu nhận định, đánh giá tất loại hình mỹ thuật hội họa, đồ họa, điêu khắc, mỹ thuật ứng dụng, sân khấu, điện ảnh, nghiên cứu – lý luận – phê bình mỹ thuật Tuyển tập cung cấp lượng thông tin chuẩn xác đa dạng mỹ thuật Hà Nội suốt kỷ XX, có đề cập đến số tác giả tác phẩm sáng tác đề tài mang tính lịch sử, khái quát vấn đề xã hội sáng tác giới mỹ thuật giai đoạn 1945 – 1985 Trong Tính dân tộc đại Nghệ thuật tạo hình, tạp chí Hội Mỹ thuật Việt Nam xuất năm 2011 [12] Trong cơng trình nghiên cứu này, tác giả đề cập đến số tác giả, tác phẩm tiêu biểu thuộc thể loại tranh Lich sử Cuốn Kỷ yếu hội thảo Sáng tác Mỹ thuật đề tài Lịch sử Việt Nam Hội Mỹ thuật Việt Nam xuất năm 2012 [13] Trong hội thảo nhà quản lý, lý luận phê bình mỹ thuật tập trung thảo luận thực trạng sáng tác mỹ thuật đề tài lịch sử năm qua; đặc thù sáng tác mỹ thuật đề tài lịch sử Việt Nam qua loại hình: hội họa, đồ họa, điêu khắc; quan niệm khác sáng tác mỹ thuật đề tài lịch sử; phản ánh lịch sử sáng tác mỹ thuật từ trước tới qua loại hình: tranh dân gian, điêu khắc đình làng; mục đích tìm kiếm, sáng tạo đề tài lịch sử mỹ thuật; nguyên tắc sáng tác đề tài lịch sử; phương pháp phổ biến, giáo dục lịch sử Việt Nam nghệ thuật tạo hình, kinh nghiệm đề xuất dựa thảo luận mảng đề tài phần giúp nghiên cứu có nhìn chung mảng đề tài lịch sử mang tính lịch sử Cuốn Các bậc thầy hội họa Việt Nam Tô Ngọc Vân, Nguyễn Gia Trí, Nguyễn Sáng, Bùi Xuân Phái (Nxb mỹ thuật) tác giả Hồng Cơng Luận, Nguyễn Qn biên tập xuất năm 1994 [15] Tập sách giới thiệu tới người xem bốn họa sĩ hệ thứ hội họa Việt Nam đại, giới thiệu chi tiết tác giả tác phẩm tiêu biểu với nhiều chất liệu đề tài khác Trong sách có giới thiệu số thồn tin chất liệu sơn mài tác phẩm hội họa với đề tài mang tính lịch sử Cơng trình nghiên cứu Đề tài lịch sử phản ánh lịch sử hội họa Việt Nam, đăng tạp chí mỹ thuật tác giả Bùi Thị Thanh Mai phát hành năm 2012 [16] Trong cơng trình nghiên cứu tác giả làm rõ khái niệm lịch sử, tranh lịch sử sâu nghiên cứu số tác phẩm thuộc mảng đề tài để giá trị nghệ thuật ý nghĩa mảng đề tài hội họa Việt Nam Cuốn Nghệ thuât tạo hình với đề tài lịch sử, đăng tạp chí mỹ thuật tác giả Hồng Hoa Mai phát hành năm 2013 [17] Tác giả đề cập số yếu tố lịch sử họa sỹ, nhà điêu khắc phản ánh nghệ thuật thông qua việc giới thiệu số tác phẩm tiêu biểu Cuốn Mỹ thuật thủ đô Hà Nội kỷ 20 tác giả Nguyễn Quang Phòng chủ biên [23] Tuyển tập hệ thống lý luận hình ảnh nghệ thuật truyền thống mỹ thuật thủ đô Hà Nội kỷ 20 qua chặng đường hình thành phát triển suốt 100 năm, tuyển tập có thống kê chi tiết phát triển qua giai đoạn lịch sử 1900 – 1925, 1925 – 1945, 1945 –1975, 1975 – 2000 Trong tuyển tập đề cập cung cấp thông tin chất liệu sơn mài Việt Nam, thành công phát triển Trong tuyển cập có đề cập đến số tác phẩm thuộc mảng đề tài mang tính lịch sử Cuốn Các họa sĩ trường Cao đẳng Đông Dương (Nxb Nghệ thuật Hà Nội) tác giả Nguyễn Quang Phòng chủ biên xuất năm 1993 [22] Cuốn sách giới thiệu trường Cao đẳng mỹ thuật Đông Dương với hội họa Việt Nam số tác giả có tác phẩm thuộc chất liệu sơn mài với đề tài mang tính lịch sử số thơng tin bổ ích nguồn gốc, hình thành thành phần đặc biệt chất liệu sơn mài Cuốn Nghệ thuật tạo hình Việt Nam đại (Nxb Mỹ thuật) tác giả Nguyễn Quân xuất năm 2010 [24] Ở cơng trình nghiên cứu tác giả sâu nghiên cứu thành tựu Mỹ thuật Việt Nam đại, có đề cập đến số tác phẩm tiêu biểu hình tượng người chiến sỹ phản ánh kiện lớn đất nước nhiều chất liệu, có chất liệu sơn mài Cuốn Mỹ thuật kỷ XX (Nxb Mỹ thuật) tác giả Nguyễn Quân xuất năm 2010 [25] Tác giả sâu nghiên cứu yếu tố văn hóa, xã hội, thành tựu Mỹ thuật Việt Nam từ 1925 đến Trong đó, mở rộng đề tài thành cơng hình tượng nghệ thuật đánh giá tổng kết, nhiều tác phẩm nghệ thuật nhắc đến có tác phẩm phản ánh kiện lịch sử Thứ hai gồm cơng trình cung cấp thơng tin hệ thống lý luận hình ảnh, trình bày giải thích vấn đề liên quan đến chất liệu sơn mài Cuốn Hội họa sơn mài Việt Nam (Nxb Mỹ thuật) tác giả Trương Hạnh biên tập xuất năm 2006 [9] Tập sách giới thiệu trình bày lịch sử nghề sơn, đời phát triển hội họa sơn mài Việt Nam qua giai đoạn, thời kỳ với đặc điểm kỹ thuật thể sơn mài,

Ngày đăng: 03/05/2018, 03:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w