Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
410,58 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o NGUYỄN THỊ LAN QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o NGUYỄN THỊ LAN QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI HÀ GIANG Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN TRÚC LÊ XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn “ Quản lý đào tạo nghề cho phát triển kinh tế xã hội Hà Giang” công trình nghiên cứu độc lập riêng tôi, hoàn thành dƣới giúp đỡ hƣớng dẫn trực tiếp ngƣời hƣớng dẫn khoa học Tiến sĩ Nguyễn Trúc Lê Các số liệu, tài liệu tham khảo nêu Luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học nêu rõ xuất xứ tác giả đƣợc ghi danh mục tài liệu tham khỏa Tôi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn lời cam đan LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên, Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc, chân thành tới ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS Nguyễn Trúc Lê tận tình hƣớng dẫn, bảo đồng hành suốt trình thực Luận văn Xin trân trọng cảm ơn Giáo sƣ, Tiến sỹ, nhà giáo đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho Luận văn thêm hoàn thiện mặt nội dung hình thức Xin trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo Khoa Kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội giảng dạy, dìu dắt, giúp đỡ suốt thời gian học tập tạo điều kiện giúp đỡ nhanh chóng mặt thủ tục, quy trình suốt trình thực Luận văn Xin trân trọng cảm ơn chuyên viên, lãnh đạo Văn phòng UBND tỉnh Hà Giang, Văn phòng Sở LĐTB &XH, Sở Giáo dục & Đào tạo, Phòng Đào tạo trƣờng Cao Đẳng Sƣ Phạm, Trƣờng Cao Đẳng nghề, Trƣờng Trung cấp Y Tế, Trƣờng Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật, Cục Thống kê Hà Giang sẵn sàng giúp đỡ cung cấp tài liệu, số liệu liên quan đến đề tài thực Luận văn Xin trân trọng cảm ơn đồng chí lãnh đạo Đảng ủy, Ban giám hiệu bạn bè đồng nghiệp Trƣờng Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Hà Giang tạo điều kiện, giúp đỡ, động viên suốt trình học tập thực thành công đề tài hoàn thành tốt khóa đào tạo thạc sỹ Cuối cùng, xin gửi lòng biết ơn sâu sắc tới ngƣời thân gia đình kề cận, động viên, giúp đỡ vật chất, tinh thần trình học tập đặc biệt thời gian thực Luận văn Xin trân trọng cảm ơn! TÓM TẮT LUẬN VĂN Tên luận văn: Quản lý đào tạo nghề cho phát triển Kinh tế - Xã hội Hà Giang Thực tại: Khoa Kinh tế trị, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Thời gian bảo vệ: 2015 Bằng cấp: Thạc sỹ Cao học viên: Nguyễn Thị Lan Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Trúc Lê Kết cấu Nội dung luận văn: Không kể phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chƣơng: Chƣơng 1: Luận văn tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề, điểm thành công công trình công bố mà luân văn kế thừa, phát triển, đồng thời điều hạn chế, điều chƣa đƣợc bàn đến nhiều mà luận văn cần tiếp tục nghiên cứu bổ sung để hình thành nên khung lý luận bản, làm sở cho phân tích, đánh giá thực trạng công tác Quản lý Đào tạo nghề tỉnh Hà Giang chƣơng đề xuất giải pháp cho vấn đề chƣơng Chƣơng 2: Luận văn trình bày phƣơng pháp nghiên cứu, bao gồm phƣơng pháp luận phƣơng pháp cụ thể Luận văn rõ phƣơng pháp đƣợc sử dụng nhƣ trình thực luận văn Chƣơng 3: Dựa vào phƣơng pháp luận chƣơng sở lý luận, thực tiễn chƣơng 1, luận văn tiến hành phân tích thực trạng Quản lý Đào tạo nghề tỉnh Hà Giang qua năm (2010-1013), từ đánh giá thành tựu, hạn chế hoạt động nguyên nhân hạn chế Chƣơng 4: Xuất phát từ hạn chế hoạt động công tác Quản lý Đào tạo nghề tỉnh Hà Giang giai đoạn 2010-2013, vận dụng kinh nghiệm thành công , luận văn đề xuất định hƣớng, mục tiêu hệ thống giải pháp nhằm hoàn thiện Nâng cao công tác Quản lý Đào tạo nghề đến năm 2020 Các giải pháp cụ thể là:(4.1) Quan điểm định hƣớng phát triển đào tạo nghề; (4.2) Nâng cao quản lý đào tạo nghề cho phát triển Kinh tế - Xã hội Hà Giang; Đổi công tác giáo dục đào tạo; Đổi nội dung giáo dục phƣơng pháp day học kiểm tra đánh giá kết học tập; Phát triển mạng lƣới đầu tƣ sở vật chất cho sở giáo dục đào tạo; Xây dựng hoàn thiện chế sách; Tăng cƣờng đầu tƣ ứng dụng phát triển khoa học công nghệ kỹ thuật tiên tiến vào đào tạo sản xuất; Đẩy mạnh xã hội hóa thu hút nguồn lực cho đào tạo phát triển nghề; Thực tốt công tác phối hợp tuyên truyền MỤC LỤC Danh mục bảng biểu i MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI HÀ GIANG 1.1 Khái niệm nghề, đào tạo nghề, quản lý đào tạo nghề 1.1.1 Khái niệm nghề 1.1.2 Khái niệm đào tạo nghề Error! Bookmark not defined 1.1.3 Khái niệm quản lý đào tạo nghề.Error! Bookmark not defined 1.2 Mục tiêu, nội dung biện pháp quản lý đào tạo nghề Error! Bookmark not defined 1.2.1 Mục tiêu quản lý đào tạo nghề.Error! Bookmark not defined 1.2.2 Nội dung quản lý đào tạo nghề Error! Bookmark not defined 1.2.3 Các biện pháp quản lý đào tạo nghề.Error! Bookmark not defined 1.3 Các yếu tố tác động đến quản lý đào tạo nghề.Error! Bookmark not defined 1.3.1 Tốc độ phát triển chuyển dịch cấu kinh tế Error! Bookmark not defined 1.3.2 Các yếu tố dân số Error! Bookmark not defined 1.3.3 Thông tin thị trường việc làm lao động.Error! Bookmark not defined 1.3.4 Thái độ nhận thức xã hội nghề công tác đào tạo nghề Error! Bookmark not defined 1.3.5 Kết đào tạo sở đào tạo nghề.Error! Bookmark not defined 1.3.6 Cơ hội thách thức toàn cầu hóa yêu cầu hội nhập khu vực quốc tế Error! Bookmark not defined 1.3.7 Đường lối chủ trương, sách Đảng Nhà nước đào tạo phát triển nghề Error! Bookmark not defined 1.4 Các tiêu chí đánh giá quản lý đào tạo nghề.Error! Bookmark not defined 1.4.1 Tiêu chí mục tiêu nhiệm vụ Error! Bookmark not defined 1.4.2.Tiêu chí tổ chức quản lý Error! Bookmark not defined 1.4.3.Tiêu chí hoạt động dạy học Error! Bookmark not defined 1.4.4 Tiêu chí giáo viên cán quản lýError! Bookmark not defined 1.4.5 Tiêu chí chương trình, giáo trình Error! Bookmark not defined 1.4.6 Tiêu chí thư viện Error! Bookmark not defined 1.4.7 Tiêu chí sở vật chất, thiết bị, đồ dùng dạy học Error! Bookmark not defined 1.4.8 Tiêu chí quản lý tài Error! Bookmark not defined 1.4.9 Tiêu chí dịch vụ cho người học nghềError! Bookmark not defined Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined 2.1 Phƣơng pháp luận chung Error! Bookmark not defined 2.2 Các Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể Error! Bookmark not defined Chƣơng 3: THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở HÀ GIANGError! Bookmark not defined 3.1 Đặc điểm, tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Hà GiangError! Bookmark not defined 3.2 Thực trạng công tác quản lý đào tạo nghề Hà Giang Error! Bookmark not defined 3.2.1 Mục tiêu nội dung, phương pháp đào tạo nghề Hà Giang Error! Bookmark not defined 3.2.2 Các nhân tố tác động đến đào tạo nghề quản lý đào tạo nghề Error! Bookmark not defined 3.2.3 Những kết đạt công tác quản lý đào tạo nghề Hà Giang Error! Bookmark not defined Chƣơng 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH HÀ GIANG TRONG THỜI GIAN TỚI.Error! Bookmark not defined 4.1 Quan điểm định hƣớng phát triển đào tạo nghề.Error! Bookmark not defined 4.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý đào tạo nghề cho phát triển kinh tế xã hội Hà Giang Error! Bookmark not defined 4.2.1 Đổi công tác quản lý giáo dục, đào tạo nghề Error! Bookmark not defined 4.2.2 Thực việc đổi nội dung giáo dục, phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập Error! Bookmark not defined 4.2.3 Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, giảng viên cán quản lý giáo dục, đào tạo Error! Bookmark not defined 4.2.4 Phát triển mạng lưới đầu tư sở vật chất cho sở giáo dục đào tạo Error! Bookmark not defined 4.2.5 Tiếp tục xây dựng hoàn thiện chế, sách Error! Bookmark not defined 4.2.6 Tăng cường đầu tư ứng dụng phát triển khoa học công nghệ kỹ thuật tiên tiến vào đào tạo sản xuất Error! Bookmark not defined 4.2.7 Đẩy mạnh xã hội hóa thu hút nguồn lực cho đào tạo phát triển nghề Error! Bookmark not defined 4.2.8 Thực tốt công tác phối hợp, tuyên truyền.Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Bảng Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Nội dung Quy hoạch phát triển HS, SV giáo dục nghề nghiệp đại học Chỉ tiêu số lƣợng học sinh đào tạo trƣờng Kinh tế Kỹ thuật Bảng 3.3: Chỉ tiêu số lƣợng học sinh đào tạo trƣờng Cao đẳng nghề Tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên giai đoạn 2009 – Trang 60 81 81 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Dân số trung bình theo dân tộc 85 Bảng 3.6 Một số tiêu cấu ngành kinh tế 86 Bảng 3.7 Tốc độ tăng trƣởng kinh tế cấu kinh tế 87 Bảng 3.8 Số Lao động từ 15 trở lên giai đoạn 2010 – 2013 88 2013 Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc 83 Bảng 3.9 10 Bảng 3.10 Số học sinh đào tạo chuyên ngành 100 11 Bảng 3.11 Số học sinh đào tạo chuyên ngành 101 12 Bảng 3.12 Số học sinh đào tạo chuyên ngành 102 kinh tế qua đào tạo i 89 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Các văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam liên tục nhấn mạnh làm rõ yêu cầu quan trọng phải phát huy, phát triển nguồn lực ngƣời, coi ngƣời vừa mục tiêu, vừa động lực cho phát triển kinh tế - xã hội; Cƣơng lĩnh xây dựng đất nƣớc thời kỳ độ lên CNXH thông qua Đại hội lần thứ VII (tháng – 1991) Đảng ta khẳng định: “phát huy nhân tố người sở đảm bảo công bằng, bình đẳng quyền lợi nghĩa vụ công dân; kết hợp tăng trưởng kinh tế với tiến xã hội; đời sống vật chất đời sống tinh thần; đáp ứng nhu cầu trước mắt với chăm lo lợi ích lâu dài; cá nhân với tập thể cộng đồng xã hội” để thực hóa quan điểm Cƣơng lĩnh 1991 rõ vị trí, vai trò giáo dục, đào tạo “ Đẩy mạnh nghiệp giáo dục, đào tạo, khoa học công nghệ, coi quốc sách hàng đầu” Vấn đề đào tạo nguồn nhân lực, phát huy nhân tố ngƣời nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đƣợc Đại hội VIII Đảng tiếp tục khẳng định: “ Nâng cao dân trí, bồi dưỡng phát huy nguồn lực to lớn người Việt Nam nhân tố định thắng lợi công công nghiệp hóa, đại hóa” Sau đại Đảng lần thứ VIII, Đảng ta ban hành nhiều nghị nhiều lĩnh vực Nghị Trung ƣơng khóa VIII có liên quan trực tiếp đến việc khẳng định vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng giáo dục, đào tạo chăm sóc, bồi dƣỡng phát huy nhân tố ngƣời đào tạo phát triển nguồn nhân lực Nghị nêu: “Cùng với giáo dục, đào tạo, khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, động lực phát triển kinh tế - xã hội, điều kiện cần thiết để giữ vững độc lập dân tộc xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội”, định hƣớng Đảng ta giáo dục, đào tạo cho phát triển nguồn nhân lực để tạo động lực phát triển đất nƣớc “ Lấy việc phát huy nhân tố người yếu tố cho phát triển nhanh bền vững” Trong bối cảnh nay, xu toàn cầu hóa kinh tế giới với phát triển mạnh nhƣ vũ bão khoa học – công nghệ tạo nhiều phƣơng tiện công nghệ đại giải phóng sức lao động tromg sản xuất, nâng cao suất, chất lƣợng, tạo giá trị hàng hóa cao… thúc đẩy nhanh trình hội nhập quốc tế sâu rộng Nhân loại bƣớc vào giai đoạn phát triển kinh tế tri thức, trƣớc bối cảnh Đảng ta nhận thức rõ vai trò đặc biệt quan trọng nguồn lực ngƣời, nguồn lực chất lƣợng cao để thực công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc gắn với phát triển kinh tế tri thức phát triển kinh tế - xã hội Chính lẽ Văn kiện Đại hội IX, X XI Đảng tiếp tục khẳng định vai trò quan trọng nguồn lực ngƣời; Cƣơng lĩnh xây dựng đất nƣớc thời kỳ lên CNXH (Bổ sung, phát triển năm 2011) Đại hội lần thứ XI, Đảng ta khẳng định: “ Con người trung tâm chiến lược phát triển, đồng thời chủ thể phát triển”; Văn kiện Đại hội XI Đảng ta xác định: “ Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao” Đây khâu đột phá Đảng phù hợp với hoàn cảnh nƣớc ta hội nhập kinh tế quốc tế, với cạnh tranh diễn vô liệt cách mạng khoa học công nghệ vừa hội vừa thánh thức đòi hỏi buộc phải nâng cao chất lƣợng nhân tố ngƣời Đại hội XI xác định rõ: “gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ”; “Phát huy sử dụng hiệu nguồn tri thức người Việt Nam khai thác nhiều tri thức nhân loại” Để thực đƣợc chiến lƣợc phát triển ngồn nhân lực chất lƣợng cao Đại hội XI Đảng nêu giải pháp trực tiếp: “xây dựng hoàn thiện giá trị, nhân cách người Việt Nam”; “đổi toàn diện giáo dục quốc dân theo hướng chuổn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hội nhập quốc tế, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý khâu then chốt”; “Xây dựng thực chiến lược quốc gia nâng cao sức khỏe, tầm vóc người Việt Nam” Sau Đại hội XI, Đảng ta ban hành Nghị Trung ƣơng khóa XI “Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” để định hƣớng cụ thể hóa nhiệm vụ giáo dục, đào tạo đồng thời khẳng định vai trò tiên phong mở đƣờng giáo dục, đào tạo chiến lƣợc đào tạo phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao đáp ứng cho yêu cầu nhiệm vụ phát triển đất nƣớc nƣớc ta Với chiến lƣợc sáng suốt Đảng ta đào tạo, phát huy nguồn lực ngƣời đạt đƣợc nhiều thành tựu to lớn Trình độ dân trí ngày cao, kinh tế xã hội phát triển ổn định, đời sống nhân dân đƣợc cải thiện rõ nét, ngƣời đƣợc tạo điều kiện phát triển toàn diện góp phần tích cực thực thắng lợi mục tiêu công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc gắn liền với phát triển kinh tế tri thức chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội Đảng Nhà nƣớc ta Hà Giang tỉnh miền núi, biên giới tiếp giáp với Trung quốc, có cửa quốc tế Thanh Thủy nơi tiếp nối, giao lƣu kinh tế hàng hóa Trung Quốc Việt Nam Thế mạnh kinh tế bật Hà Giang ngành công nghiệp khai thác, chế biến lâm sản, công nghiệp khai thác chế biến khoáng sản, dịch vụ thƣơng mại du lịch Tuy nhiên, Hà Giang tỉnh có trình độ dân trí thấp nghèo so với tỉnh vùng nƣớc Vì vậy, Hà Giang thực phát triển kinh tế - xã hội vƣơn lên thoát nghèo, góp phần quan trọng nƣớc sớm thực hoàn thành nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc nhƣ địa phƣơng khác Đòi hỏi tỉnh Hà Giang cần phải đào tạo nâng cao nguồn nhân lực, bao gồm ngƣời có đức, có tài, ham học hỏi, thông minh sáng tạo, đƣợc chuẩn bị tốt kiến thức văn hóa, đƣợc đào tạo thành thạo kỹ nghề nghiệp, lực sản xuất, kinh doanh, điều hành vĩ mô kinh tế toàn xã hội, có trình độ khoa học - kỹ thuật cao để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy, nguồn nhân lực tỉnh Hà Giang chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu động lực để phát triển kinh tế - xã hội, chƣa thực động lực để Hà Giang phát triển xứng đáng với tiềm mạnh sẵn có đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc địa phƣơng Đặc biệt huyện miền núi tình trạng thiếu lao động có chuyên môn kỹ thuật, thiếu lao động có trình độ tổ chức sản xuất kinh doanh, thiếu nghiêm trọng thợ kỹ thuật tất ngành, nghề thành phần kinh tế Do đó, việc đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao nguồn nhân lực trở nên cấp bách nhằm nâng cao đào tạo lao động có trình độ tay nghề, bổ sung thêm kiến thức khoa học - kỹ thuật, giúp cho ngƣời lao động có đƣợc việc làm, nâng cao suất, cải thiện sống, góp phần xóa đói, giảm nghèo phát triển nhanh bền vững tiến kịp với phát triển kinh tế -xã hội chung tỉnh nƣớc Vì vậy, việc nghiên cứu lý luận phân tích thực trạng công tác đào tạo nghề, quản lý đào tạo nghề phát triển nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế xã hội Hà Giang có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn Trên sở nghiên cứu tìm giải pháp nhằm tạo chuyển biến chất, phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu nghiệp phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Giang trở thành nhiệm vụ mang tính cấp thiết Với ý nghĩa trên, tác giả chọn đề tài " Quản lý đào tạo nghề cho phát triển kinh tế - xã hội Hà Giang" để làm luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Quản lý kinh tế Tác giả mong muốn vấn đề nghiên cứu đƣợc hoàn thiện có tính khả thi cao phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Giang mà có tính khả thi tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam Câu hỏi nghiên cứu - Hoạt động công tác đào tạo nghề cho phát triển kinh tế - xã hội Hà Giang sao? - Cần có giải pháp để nâng cao công tác quản lý đào tạo nghề cho phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Giang thời gian tới ? Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến đào tạo nghề quản lý đào tạo nghề cho phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Giang từ năm 2010 đến năm 2013, đồng thời luận văn đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý đào tạo nghề cho phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Giang thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Để thực đƣợc mục tiêu nghiên cứu nêu trên, luận văn có nhiệm vụ: + Hệ thống hóa luận giải vấn đề lý luận liên quan đến đào tạo nghề quản lý đào tạo nghề + Phân tích, đánh giá thực trạng nguồn nhân lực công tác đào tạo nghề tỉnh Hà Giang + Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý đào tạo nghề tỉnh Hà Giang, đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hà Giang giai đoạn thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu luận văn đƣợc xác định hoạt động quản lý đào tạo nghề cho phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Giang 4.2 Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu, đánh giá thực trạng lao động, hoạt động quản lý đào tạo nghề đƣa số giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý đào tạo nghề cho phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Giang + Phạm vi không gian: Giới hạn nghiên cứu tỉnh Hà Giang + Phạm vi thời gian giai đoạn 2010 - 2013 Đóng góp khoa học luận văn - Hệ thống hóa làm rõ số vấn đề lý luận đào tạo nghề quản lý đào tạo nghề - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động quản lý đào tạo nghề tỉnh Hà Giang, kết đạt đƣợc, hạn chế nguyên nhân - Đề xuất số giải pháp có khả ứng dụng thực tiễn nhằm nâng cao công tác quản lý đào tạo nghề tỉnh Hà Giang, đáp ứng điều kiện phát triển kinh tế - xã hội tỉnh bối cảnh đổi hội nhập kinh tế quốc tế Kết cấu luận văn: Ngoài lời mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn đƣợc kết cấu thành chƣơng: Chƣơng 1: Những vấn đề chung quản lý đào tạo nghề cho phát triển kinh tế xã hội Hà Giang Chƣơng 2: Phương pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Thực trạng công tác quản lý đào tạo nghề Hà Giang Chƣơng 4: Định hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu qản lý đào tạo nghề cho phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Giang thời gian tới Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI HÀ GIANG Vấn đề đào tạo nghề quản lý đào tạo nghề lĩnh vực quan trọng chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội bền vững yêu cầu tất yếu, khách quan quốc gia Trong Việt Nam thực nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa chủ động hội nhập sâu rộng vào kính tế quốc tế xu toàn cầu hóa hoạt động đào tạo nghề quản lý đào tạo nghề để phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển đất nƣớc bền vững trở lên cần thiết Chính thế, để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ có nhiều nhà khoa học nhiều tổ chức trị xã hội tìm hiểu nghiên cứu làm rõ khái niệm nghề, đào tạo nghề, quản lý đào tạo nghề nhằm lựa chọn đƣa sách khoa học đắn quản lý đào tạo nghề phát triển nguồn nhân lực Do vậy, với cách tiếp cận lĩnh vực nghiên cứu cách hiểu nhà khoa học tổ chức khác đƣa khái niệm khác Để góp phần hệ thống hóa sở lý luận làm rõ khái niệm nghề, đào tạo nghề, quản lý đào tạo nghề gì? Luận văn làm sáng tỏ vấn đề lý luận công tác quản lý đào tạo nghề mối quan hệ với phát triển kinh tế xã hội Hà Giang 1.1 Khái niệm nghề, đào tạo nghề, quản lý đào tạo nghề 1.1.1 Khái niệm nghề Trong đời sống sản xuất xã hội, việc đào tạo cán kỹ thuật, đào tạo công nhân thƣờng hay đề cập tới khái niệm nghề đời sống sản xuất thực tiễn tồn đa dạng loại nghề khác nhau, có cách hiểu khái niệm khác nghề DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ƣơng, 2007-2011 Các Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần VI, VII,VIII; Văn kiện hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX, X, XI Văn kiện hội nghị lần thứ Tám Ban chấp hành Trung ương khóa XI Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia Hoàng Chí Bảo, 1993 "Ảnh hƣởng văn hóa việc phát huy nguồn lực ngƣời", Tạp chí Triết học,13 tr.14 Bộ lao động- Thƣơng binh xã hội, 2004 Kết điều tra lao động, việc làm Hà Nội Hồ Anh Dũng, 2002 Phát huy yếu tố người Lực lượng sản xuất Việt Nam Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội Phan Huy Đƣờng, 2014 Giáo trình quản lý công Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Minh Hạc, 2001 Về phát triển toàn diện người thời kỳ CNH, HĐH Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia Nguyễn Hùng, 2008 Sổ tay Tư vấn Hướng Nghiệp chọn nghề Hà Nội: Nhà xuất Giáo Dục Tạ Đức Khánh, 2009 Giáo trình Kinh tế lao động Hà Nội: hà xuất Giáo dục Việt Nam Lê Thị Ái Lâm, 2003 Phát triển nguồn nhân lực thông qua Giáo dục Đào tạo, kinh nghiệm Đông Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 C.Mác Ph.ăng ghen Tuyển tập xuất lần 2, tập 16, Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia 11 Lê Thị Ngân, 2005 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tiếp cận kinh tế tri thức Luận án tiến sĩ Kinh tế Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 12 Lê Du Phong, 2006 Nguồn lực động lực phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam Nxb Lý luận trị, Hà Nội 13 Quốc hội, 2006 Luật dạy nghề, kỳ họp thứ 10, Số 76/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006 Hà Nội 14 Thủ tƣớng Chính phủ, 2010 Quyết định số 331/QĐ-TTg chương trình phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin đến năm 2010 Hà Nội 15 Thủ tƣớng Chính phủ, 2005 Quyết định số 221/2005/QĐ-TTg việc xây dựng chương trình quốc gia phát triển nhân lực đến năm 2020 Hà Nội 16 Trƣờng KT-KT tỉnh Hà Giang , 2007-2013 Các văn Báo cao tổng kết, phương hướng, nhiệm vụ năm học Hà Giang 17 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Giang, 2011 Quyết định số 2022/QĐ-UBND ngày 22/9/2011 phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Hà Giang, giai đoạn 2011-2020 Hà Giang 18 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Giang, 2013 Kế hoạch số 121/KH-UBND ngày 01/7/2013 phát triển nguồn nhân lực tỉnh Hà Giang giai đoạn 2013-2015 Hà Giang 19 Viện Nghiên cứu quản lý Kinh tế Trung ƣơng, 2004 Quản lý nguồn nhân lực Việt Nam, số vấn đề lý luận thực tiễn Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội 10