Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
373,03 KB
Nội dung
Quản lý đào tạo nghề trường dạy nghề theo hướng đáp ứng nhu cầu xã hội Nguyễn Thị Hằng Trường Đại học Giáo dục Luận án TS Chuyên ngành: Quản lý giáo dục; Mã số 62 14 05 01 Người hướng dẫn: GS.TSKH.Nguyễn Minh Đường; GS.TS.Nguyễn Thị Mỹ Lộc Năm bảo vệ: 2013 Abstract Đã phát triển khái niệm nghề xã hội nghề đào tạo; Đào tạo nghề; Nhu cầu xã hội đào tạo; Đào tạo nghề theo hướng đáp ứng nhu cầu xã hội, hệ thống hóa khung lý luận quản lý đào tạo nghề trường dạy nghề theo hướng đáp ứng nhu cầu xã hội (NCXH) gồm: Quản lý việc xác định nhu cầu đào tạo; Quản lý việc lập kế hoạch thiết kế đào tạo; Quản lý việc triển khai đào tạo; Quản lý việc đánh giá đào tạo; Mối liên kết trường dạy nghề doanh nghiệp –tiền đề quan trọng để đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu xã hội chế thị trường; Một số yếu tố ảnh hưởng đến đào tạo nghề theo hướng đáp ứng nhu cầu xã hội Làm rõ thực trạng công tác đào tạo trường dạy nghề; thực trạng quản lý đào tạo nghề theo hướng đáp ứng nhu cầu xã hội, từ đề xuất năm giải pháp quản lý đào tạo nghề trường dạy nghề theo hướng đáp ứng nhu cầu xã hội bao gồm: Thành lập Trung tâm khảo sát nhu cầu đào tạo tư vấn nghề trường dạy nghề; Cấu trúc lại chương trình khung để đào tạo theo hướng đáp ứng NCXH; Nâng cao lực cán quản lý trường dạy nghề; Nâng cao lực đội ngũ giáo viên; Hoàn thiện mơ hình đào tạo liên kết trường dạy nghề doanh nghiệp Các giải pháp có khả ứng dụng thực tiễn giúp cho trường dạy nghề tháo gỡ khó khăn cơng tác quản lý đào tạo nghề nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo nghề theo hướng đáp ứng nhu cầu xã hội Keywords Đào tạo nghề; Trường dạy nghề; Nhu cầu xã hội; Quản lý giáo dục Content MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài - Chúng ta q trình cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, đào tạo đội ngũ nhân lực có chất lượng cao, đồng cấu ngành nghề trình độ trở thành vấn đề cấp bách Bên cạnh đó, quản lý giáo dục quản lý đào tạo trường dạy nghề chuyển đổi từ chế kế hoạch hoá tập trung, quan liêu, bao cấp sang chế thị trường Để nâng cao chất lượng hiệu đào tạo bối cảnh thị trường cạnh tranh hội nhập quốc tế, đào tạo quản lý đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội trở thành vấn đề cấp thiết - Ở nước ta, Đảng Nhà nước có chủ trương đào tạo gắn với nhu cầu xã hội (NCXH) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX đề nhiệm vụ “Đổi công tác quản lý tổ chức giáo dục; xây dựng hệ thống giáo dục nhằm tạo điều kiện cho người học tập suốt đời theo hướng thiết thực, đại, gắn chặt với yêu cầu xã hội”[24] Nghị Đại hội Đảng lần thứ 11 đánh giá: “Chất lượng giáo dục đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu phát triển, đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao hạn chế; chưa chuyển mạnh sang đào tạo theo nhu cầu xã hội” Đồng thời đề nhiệm vụ: “Đẩy mạnh đào tạo nghề theo nhu cầu phát triển xã hội; có chế sách thiết lập mối liên kết chặt chẽ doanh nghiệp với sở đào tạo” Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân kêu gọi trường đổi trình đào tạo, tổ chức đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội - Trong đó, dư âm chế kế hoạch hoá tập trung, quan liêu bao cấp trước đây, đào tạo quản lý đào tạo nghề nước ta theo "hướng cung" (supply driven), chủ yếu dựa kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, hàng năm trường dạy nghề tuyển sinh đào tạo theo tiêu từ phân bổ xuống, mục tiêu nội dung đào tạo chưa trọng đến nhu cầu xã hội Về cấu ngành nghề đào tạo, số ngành nghề xã hội cần trường không đào tạo, ngược lại số ngành nghề đào tạo bão hồ Do vậy, học sinh tốt nghiệp trường dạy nghề vừa thừa lại vừa thiếu Nhiều xí nghiệp, đặc biệt khu cơng nghiệp cần nhiều lao động kỹ thuật không tuyển đủ lao động, ngược lại nhiều HS/SV tốt nghiệp lại khơng tìm việc làm ngành nghề trình độ đào tạo Điều làm giảm hiệu đào tạo, đồng thời gây lãng phí to lớn tiền cho xã hội lãng phí tuổi xuân hệ trẻ Hàng năm nhà nước bỏ hàng ngàn tỉ đồng cho đào tạo nghề để phải nhập hàng chục ngàn lao động, thực tế xẩy mà xã hội khó lịng chấp nhận - Bước sang chế thị trường, đào tạo theo “hướng cung” (supply driven) khơng cịn phù hợp Ngày nay, với quy luật cung - cầu thị trường lao động, đào tạo quản lý đào tạo phải hướng tới đáp ứng tối đa nhu cầu lao động kỹ thuật khách hàng chất lượng, số lượng cấu ngành nghề trình độ; để tồn phát triển, trường dạy nghề phải đổi quản lý đào tạo theo "hướng cầu" (demand driven) để đáp ứng NCXH - Hiện nay, Chính phủ có Nghị định phân cấp quản lý giáo dục có quản lý dạy nghề, trường dạy nghề chủ động việc tổ chức quản lý đào tạo như: kế hoạch đào tạo, tiến độ đào tạo, biên soạn chương trình đào tạo, thực đào tạo Do vậy, số trường dạy nghề có số hoạt động đào tạo đáp ứng NCXH, tổ chức khoá đào tạo theo hợp đồng, đào tạo theo địa chỉ, đào tạo theo modun, khảo sát nhu cầu học nghề học sinh phổ thông Tuy nhiên, hoạt động mang tính tự phát, manh mún, không liên tục thiếu sở lý luận vững chắc, chưa có mơ hình quản lý hợp lý, quản lý đào tạo trường nghề theo hướng đáp ứng nhu cầu xã hội gặp nhiều khó khăn - Để chuyển đổi đào tạo từ hướng cung sang hướng cầu, vấn đề có ý nghĩa định phải đổi quản lý đào tạo từ hướng cung sang hướng cầu với nỗ lực để đào tạo đáp ứng NCXH Cần có quan niệm đắn quản lý đào tạo nghề đáp ứng NCXH, nghiên cứu xây dựng sở lý luận, đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp quản lý phù hợp, khả thi để đào tạo nghề đáp ứng NCXH Việt Nam điều kiện Về mặt nghiên cứu, chưa có đề tài nghiên cứu quản lý đào tạo nghề đáp ứng NCXH trường dạy nghề nước ta Với lý nêu trên, tác giả chọn đề tài “QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ Ở CÁC TRƯỜNG DẠY NGHỀ THEO HƯỚNG ĐÁP ỨNG NHU CẦU XÃ HỘI" làm đề tài luận án tiến sĩ Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận đánh giá thực trạng, luận án đề xuất giải pháp đổi công tác quản lý đào tạo nghề trường dạy nghề theo hướng đáp ứng NCXH nhằm nâng cao chất lượng hiệu đào tạo nghề giai đoạn Việt Nam Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Đào tạo nghề theo hướng đáp ứng nhu cầu xã hội 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý đào tạo nghề theo hướng đáp ứng nhu cầu xã hội trường dạy nghề giai đoạn Giả thuyết khoa học Hiện trường DN đào tạo theo chu trình quy định, chưa theo quy luật “cung cầu”, quản lý đào tạo chưa tuân thủ quy luật cung - cầu chế thị trường nên chưa đáp ứng NCXH Nếu đề xuất thực giải pháp phù hợp để quản lý bước chu trình đào tạo từ xác định nhu cầu đào tạo, lập kế hoạch thiết kế đào tạo, triển khai đánh giá kết đào tạo sau đào tạo đào tạo đáp ứng NCXH Nhiệm vụ nghiên cứu Căn vào mục đích nghiên cứu trên, luận án đề nhiệm vụ cụ thể sau đây: 5.1 Làm rõ sở lý luận quản lý đào ta ̣o nghề trường dạy nghề theo hướng đáp ứng NCXH; 5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng công tác đào tạo nghề quản lý đào ta ̣o nghề theo hư ớng đáp ứng NCXH số trường DN ; làm rõ hiệu đào tạo nghề số trường dạy nghề thời gian qua; 5.3 Đề xuất số giải pháp quản lý đào tạo ngh ề trường DN theo hướng đáp ứng NCXH phù hợp với ều kiện bối cảnh ; Tổ chức thử nghiệm số giải pháp thăm dò ý kiến chuyên gia giải pháp đề xuất Phương pháp luận nghiên cứu 6.1 Phương pháp tiếp cận - Tiếp cận hệ thống: Giáo dục đào tạo phận kinh tế -xã hội Do nghiên cứu dạy nghề phải đặt trường dạy nghề hệ thống kinh tế-xã hội, cụ thể với nhu cầu phát triển nhân lực nước địa phương nói chung doanh nghiệp nói riêng tiến trình CNH, HĐH đất nước Một mặt khác, dạy nghề phận hệ thống giáo dục quốc dân, vậy, đào tạo nghề phải có quan hệ mật thiết với hệ thống giáo dục khác, đặc biệt GDPT HSPT vừa khách hàng vừa đầu vào trường dạy nghề Bởi vậy, để thoả mãn nhu cầu khách hàng để có đầu vào có chất lượng, trường dạy nghề cần có quan hệ mật thiết với trường phổ thông, cần tổ chức hướng nghiệp tư vấn nghề cho HSPT - Tiếp cận thị trường: Nhu cầu xã hội nhu cầu thị trường lao động Do đào tạo nghề theo theo hướng đáp ứng NCXH cần nghiên cứu theo phương pháp tiếp cận thị trường dựa quy luật cung – cầu thị trường - Tiếp cận lịch sử: Đổi kế thừa Đổi giáo dục nói chung dạy nghề nói riêng nhằm đáp ứng yêu cầu ngày cao Nhà nước xã hội bối cảnh đất nước Đất nước ta bước sang giai đoạn lịch sử mới: Cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế Đào tạo nhân lực phải đáp ứng NCXH bối cảnh lịch sử mới, Tuy nhiên, để đổi cần kế thừa truyền thống tốt đẹp dân tộc giáo dục phát triển thành tựu ngành dạy nghề đạt khứ Bên cạnh đó, cơng việc đổi cần có điểm xuất phát Để đổi cần đánh giá rõ trạng, xác định mặt mạnh để kế thừa, mặt yếu để khắc phục, nắm bắt thời để tranh thủ biết nguy xẩy để có giải pháp khắc phục Một mặt khác, đổi đào tạo nghề cần vào xu tương lai giáo dục nói chung dạy nghề nói riêng, đặc biệt đổi quản lý chế thị trường Với lý trên, nghiên cứu đổi quản lý đào ta ̣o nghề theo hướng đáp ứng NCXH cần tiếp cận với quan điểm lịch sử 6.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Tác giả sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, khái quát hóa văn kiện, tài liệu, Nghị Đảng, Nhà nước; quy định, quy chế Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Tổng cục dạy nghề ban hành tài liệu nước ngồi có liên quan đến đề tài để xây dựng sở lý luận cho đề tài nghiên cứu - Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Phương pháp điều tra, khảo sát phiếu hỏi: Tác giả sử dụng phương pháp khảo sát phiếu hỏi lấy ý kiến CBQL, GV HS/SV trường DN CBQL doanh nghiệp; HS tốt nghiệp trường dạy nghề làm việc doanh nghiệp để đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo, quản lý trình hoạt động điều kiện bảo đảm chất lượng trường dạy nghề Tác giả khảo sát lấy ý kiến Hiệu trưởng trường dạy nghề, cán quản lý doanh nghiệp giáo viên dạy nghề tính cần thiết, tính khả thi, tính hợp lý giải pháp + Phương pháp chuyên gia: Tác giả tổ chức vấn trực tiếp cán quản lý doanh nghiệp chuyên gia tính cần thiết, tính khả thi tính hợp lý giải pháp đề xuất + Phương pháp tổng kết thực tiễn: Tác giả sử dụng phương pháp tổng kết kinh nghiệm thực tiễn, phân tích số liệu thống kê hàng năm để đánh giá thực trạng hoạt động quản lý đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội số trường dạy nghề + Phương pháp thử nghiệm: Tác giả tiến hành thử nghiệm giải pháp: Thành lập trung tâm khảo sát nhu cầu đào tạo nghề tư vấn nghề; cấu trúc lại chương trình đào tạo theo hướng đáp ứng nhu cầu xã hội; đào tạo liên kết trường dạy nghề doanh nghiệp để minh chứng cho tính đắn giả thuyết khoa học đề - Các phương pháp bổ trợ : Phương pháp toán học để xử lý số liệu thực nghiệm Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Việc khảo sát thực tiễn, đánh giá thực trạng đào tạo nghề quản lý đào tạo nghề theo hướng đáp ứng NCXH thực số trường dạy nghề TpHCM; - Tổ chức thử nghiê ̣m m ột số giải pháp Trường Cao đẳng nghề kỹ thuật công nghệ TpHCM Những luận điểm bảo vệ - Quản lý có ảnh hưởng đến hoạt động yếu tố định thành bại tổ chức Để trường dạy nghề đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội chế thị trường khâu then chốt bước đột phá phải đổi quản lý đào tạo nghề từ đào tạo theo hướng cung sang hướng cầu tuân thủ quy luật thị trường - Xác định nhu cầu đào tạo xuất phát điểm đào tạo chế thị trường để đào tạo nghề trường dạy nghề đáp ứng nhu cầu xã hội - Thiết lập mối quan hệ mật thiết trường dạy nghề với doanh nghiệp đào tạo tiền đề quan trọng để đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội Để thực đào tạo liên kết trường dạy nghề doanh nghiệp có hiệu quả, điều cốt yếu phải hồn thiện mơ hình chế đào tạo liên kết phù hợp với trường dạy nghề doanh nghiệp nước ta điều kiện Đóng góp luận án Về lý luận: Xây dựng sở lý luận quản lý đào tạo nghề trường dạy nghề theo hướng đáp ứng nhu cầu xã hội: - Làm sáng tỏ khái niê ̣m: Nhu cầu xã hội đào tạo; quản lý đào tạo nghề theo hướng đáp ứng nhu cầu xã hội; - Xây dựng nội dung quản lý đào tạo nghề đào tạo nghề trường dạy nghề theo chu trình đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội Làm rõ yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý đào tạo trường dạy nghề theo hướng đáp ứng nhu cầu xã hội Về thực tiễn: - Đã đánh giá thực tra ̣ng đào ta ̣o ngh ề quản lý đào tạo nghề theo hướng đáp ứng n hu cầ u xã hô ̣i mô ̣t số trường DN TP Hồ Chí Minh; - Đề xuất giải pháp quản lý đào tạo trường dạy nghề theo hướng đáp ứng nhu cầu xã hội có tính khả thi 10 Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án trình bày ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý đào tạo trường dạy nghề theo hướng đáp ứng nhu cầu xã hội; Chương 2: Thực trạng quản lý đào tạo trường dạy nghề theo hướng đáp ứng nhu cầu xã hội; Chương 3: Giải pháp quản lý đào tạo trường dạy nghề theo hướng đáp ứng nhu cầu xã hội Reference TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Đặng Danh Ánh (2010), Giáo hướng nghiệp Việt Nam Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Nguyễn Văn Anh (2009), Phối hợp đào tạo Cơ sở dạy nghề Doanh nghiệp khu công nghiệp, (Luận án Tiến sĩ Giáo dục học), Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Bernet Praetzter (2001), Giải pháp đào tạo nghề từ hệ thống kép, CHLB Đức Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2004), Các văn qui phạm pháp luật hành dạy nghề, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (1999), Quản lý giáo dục – Quản lý nhà trường, Một số hướng tiếp cận, Trường Quản lý Giáo dực – Đào tạo Trung ương Hà Nội Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Chỉ thị 40–TC/TW ngày 15/6/4004 việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Báo cáo hội thảo quốc gia “Đào tạo theo nhu cầu xã hội”, TP.Hồ Chí Minh Dự Án Phát Triển Giáo Viên Trung Học Phổ Thông Và Trung Học Chuyên Nghiệp – Cục Nhà Giáo Và Cán Bộ Quản Lý Cơ Sở Giáo Dục – Vụ Giáo Dục Chuyên Nghiệp (2010), Những vấn đề công tác quản lý trường trung cấp chuyên nghiệp Bộ Giáo Dục Đào Tạo Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2002), Báo cáo tình hình dạy nghề giai đoạn 1998 – 2001, phương hướng phát triển đến năm 2005, Hà Nội 10 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2003), Điều tra lao động – việc làm năm 2003, Hà Nội 11 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2007), Số liệu thống kê lao động việc làm Việt Nam (2006), Nhà Xuất Thống kê, Hà Nội 12 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2007), Báo cáo tình hình day nghề giai đoạn 2001-2006 giả pháp dạy nghề đến năm 2010, Hà Nội 13 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2007), Thực trạng dạy nghề gắn kết dạy nghề với doanh nghiệp Việt Nam, Hà Nội 14 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2008), Báo cáo tổng quan dạy nghề đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp thời gian qua – định hướng, giải pháp cho năm tới, Hà Nội 15 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2008), Báo cáo ba năm thực Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ lĩnh vực dạy nghề 16 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2009), Báo cáo dạy nghề trường thuộc doanh nghiệp, Hà Nội 17 Bộ Kế Hoạch Đầu Tư (2011), Báo cáo tổng hợp quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020, Hà Nội 18 Bộ giáo dục đào tạo (2005), Hệ thống giáo dục số nước giới 19 Bộ giáo dục đào tạo (2006), Đổi toàn diện GD ĐH Việt Nam giai đoạn 2006-2020 đáp ứng yêu cầu CNH HĐH đất nước 20 Chính phủ nước CHXHCN VN (2011), Quyết định 1216/QĐ-TTg “Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020” 21 Chính Phủ nước CHXHCN Việt Nam (2004), Báo cáo tình hình giáo dục, Hà Nội 22 Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2002), Những quan điểm giáo dục đại, Đại học quốc gia Hà Nội 23 Dự Án Phát Triển Giáo Viên Trung Học Phổ Thông Và Trung Học Chuyên Nghiệp – Cục Nhà Giáo Và Cán Bộ Quản Lý Cơ Sở Giáo Dục – Vụ Giáo Dục Chuyên Nghiệp (2010), Những vấn đề công tác quản lý trường trung cấp chuyên nghiệp Bộ Giáo dục Đào tạo 24 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần IX Nxb trị Quốc Gia Hà Nội 25 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011) Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 – 2020, Hà Nội 28 Đàm Hữu Đắc (2009), “Đổi đào tạo nghề nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho đất nước bối cảnh hội nhập kinh tế giới” , Đặc san đào tạo nghề, tr 4-7 29 Trần Khánh Đức (2002), Giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp phát triển nguồn nhân lực, Nhà Xuất giáo dục, Hà Nội 30 Nguyễn Minh Đường (1993), Mô đun kỹ hành nghề- Phương pháp tiếp cận, hướng dẫn biên soạn sử dụng Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 31 Nguyễn Minh Đường (2004),Chất lượng hiệu giáo dục: Khái niệm phương pháp đánh giá Tạp chí Phát triển Giáo dục ( 7), tr.16-17 32 Nguyễn Minh Đường, Nguyễn Thị Hằng (2008) “Đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hộiQuan niệm giải pháp thực hiện” Tạp chí khoa học giáo dục (32), tr 18-19-20 33 Nguyễn Minh Đường – Phan Văn Kha (2006) Đào tạo nhân lực đáp ứng nhu cầu CNH-HĐH, điều kiện kinh tế thị trường, tồn cầu hố hội nhập quốc tế, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 34 Nguyễn Công Giáp (1998) “Bàn chất lượng hiệu giáo dục”, Tạp chí phát triển giáo dục (5), tr 19 35 FABTBP (1998), Đào tạo luân phiên Pháp, Hội thảo khoa học, Hà Nội 36 Phạm Minh Hạc Chủ biên (2013), Từ điển Bách khoa Tâm lý học Giáo dục học Việt Nam Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 37 Vũ Ngọc Hải (2007), “Cung-Cầu giáo” dục, Tạp chí Khoa học Giáo dục(24),Tr.20-21 38 Đặng Xuân Hải (2002) ,Mối quan hệ “cân động” GD-ĐT việc đổi mục tiêu, nội dung chương trình trường đại học nay”, Tạp chí giáo dục (21), tr 9-10 39 Đặng Xuân Hải (2009), “Về đào tạo theo nhu cầu xã hội sở đào tạo” Giáo dục thời đại (5), tr.1&13 40 Bùi Tôn Hiến (chủ biên), Nguyễn Thị Hoàng Nguyên, Phạm Thị Bảo Hà, Nguyễn Thị Thuần (2008), Thị trường lao động việc làm lao động qua đào tạo nghề, Nhà Xuất khoa học kỹ thuật 41 Ngô Hào Hiệp (1992), Tổng quan giáo dục châu Á, Viện KHGD, Hà Nội 42 Minh Hiền (2008), Mở rộng hình thức dạy nghề doanh nghiệp, Tạp chí For Higher EDUCATION Development – The moonlight.gdvt – Sunday (24), tr.13-16 43 Phan Minh Hiền (2011), Phát triển đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu xã hội Luận án Tiến sỹ Quản lý giáo dục, Luận án Tiến sỹ Quản lý giáo dục Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 44 Hiệp hội chất lượng Đức Tổng cục Dạy nghề (2001), Tài liệu chất lượng đào tạo nghề Q-ASIA 2001, Hà Nội 45 Trần Khắc Hoàn (2006), Kết hợp đào tạo trường doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề Việt Nam giai đoạn nay, Luận án Tiến sĩ, KSP-ĐH Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 46 Trần Bá Hoàn (2005),Tăng cường nguồn lực cho đào tạo nghề từ phía doanh nghiệp sản xuất,một số giải pháp hữu hiệu khả thi,Tạp chí phát triển giáo dục - Viện chiến lược chương trình giáo dục(6), tr.20-21 47 Micheal Hoppkins(1999), Đánh giá nhu cầu đào tạo nghề Kỷ yếu hội thảo dự án “Giáo dục kỹ thuật dạy nghề”, ADB TA- 3063 VIE, Hà Nội 48 Phan Văn Kha (1999), Quản lý giáo dục nghề nghiệp Việt Nam, Viện chiến lược chương trình giáo dục, Hà Nội 49 Phan Văn Kha (2007), Đào tạo sử dụng nhân lực kinh tế thị trường Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Phan Văn Kha (2007), “Chất lượng đào tạo nhân lực chế thị trường”, Tạp chí Khoa học giáo dục (10), tr.16-18 51 Phan Văn Kha (2001) Quản lý chất lượng đào tạo nghề Việt Nam, Tài liệu hội thảo quốc gia kiểm định chất lượng giáo dục kỹ thuật dạy nghề Việt Nam, Tổng cục dạy nghề 52 Bành Tiến Long (2007), Đào tạo theo nhu cầu xã hội Việt Nam - Thực trạng giải pháp Tạp chí Khoa học giáo dục (17), tr.8-10 53 Đặng Bá Lãm (2005), Quan hệ giáo dục kinh tế thị trường, tình hình số nước 54 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Quốc Chí (2002), Lý luận quản lý nhà trường 55 Nguyễn Lộc (chủ biên) Mạc Văn Trang, Nguyễn Công Giáp (2009), Cơ sở lý luận quản lý tổ chức giáo dục NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 56 Nguyễn Xuân Mai, chủ nhiệm đề tài (2006) Bộ Lao động Thương binh Xã hội Các giải pháp liên kết nhà trường với sở sản xuất nhằm nâng cao chất lượng hiệu đào tạo Mã số: CB 2006- 06- BS 57 Nguyễn Bá Ngọc (2002), Tồn cầu hóa: Cơ hội thách thức lao động Việt Nam, Nxb Lao động - Xã hội Hà Nội – 2002 58 Phan Văn Nhân (2009), Giáo dục nghề nghiệp kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 59 Trần Thị Thanh Như, Jean Michel Plassard (2004), “Mối quan hệ đào tạo - việc làm từ góc độ kinh tế học”, Bản tin khoa học đào tạo nghề Số4/2004 60 Nguyễn Thị Minh Nguyệt (2008), Đào tạo nghề gắn kết nhà trường doanh nghiệp EDUCATION Development – The moonlight.gdvt – Sunday(24), tr.13-17 61 Nguyễn Viết Sự (2004), Tìm hiểu số phương pháp kết hợp đào tạo nghề nhà trường sở sản xuất Tạp chí thông tin khoa học giáo dục, Viện chiến lược chương trình giáo dục (103), tr.19-21 62 Đào Thị Thanh Thủy (2011), Quản lý đào tạo nhân lực kỹ thuật đáp ứng nhu cầu phát triển khu công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Luận án Tiến sỹ Quản lý giáo dục, Tường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội 63 Phan Chính Thức (2003), Những giải pháp phát triển đào tạo nghề đáp ứng yêu cầu nhân lực cho nghiệp CNH-HĐH,(Luận án TS), Hà Nội 64 Phan Chính Thức (2009), „Xây dựng chế, sách, mơ hình liên kết nhà trường doanh nghiệp đào tạo nghề cho người lao động ” Tạp chí For Higher EDUCATION Development – The moonlight.gdvt – Wednesday, 30 January 2008, 01:30:33 65 Tổ chức hỗ trợ phát triển quốc tế Đức – DSE (1997), Đào tạo nghề với phát triển kinh tế thị trường lao động Việt Nam, Hà Nội 66 Tổng cục dạy nghề, Bộ lao động – Thương binh Xã hội (2001), Định hướng phát triền hệ thống thông tin thị trường lao động phục vụ đổi hệ thống giáo dục kỹ thuật dạy nghề Việt Nam, Hà Nội 67 Tổng cục dạy nghề (2004), Định hướng nghề nghiệp việc làm, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 68 Nguyễn Đức Trí, Chủ nhiệm đề tài (2004) Thực trạng giải pháp đào tạo LĐKT có trình độ THCN DN đáp ứng nhu cầu chuyển dịch cấu LĐ điều kiện kinh tế thị tr ường, tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, Báo cáo tổng kết đề tài nhánh cấp Nhà nước KX 05.10.01 Viện CL&CTGD 69 Nguyễn Đức Trí (chủ biên) (1997) Nghiên cứu ứng dụng phương thức đào tạo nghề theo mô đun kỹ hành nghề, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội 70 Nguyễn Đức Trí (2011), Giáo dục học nghề nghiệp Nxb Giáo dục Việt Nam 71 Nguyễn Văn Tứ (2005),Chất lượng mơ hình tổ chức đào tạo nghề Tạp chí thơng tin khoa học đào tạo nghề(2), Tr.14-16 72 Nguyễn Thanh (2005), Phát triển nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb trị quốc gia, Hà nội 73 Đặng Văn Thành (2008), Phương pháp đào tạo nghề gắn với thị trường lao động Việt Nam‟‟,(Luận án TS), Đại học Sư phạm Hà Nội 74 Thủ tướng phủ (2011) Quyết định số 2116/QĐ-TTg ngày 22/7/2011, Phê duyệt quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020 75 Thủ tướng phủ (2011) Quyết định 579/QĐ-TTg ngày 19 tháng năm 2011 phê duyệt “Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020” 76 Thủ tướng phủ (2011) Quyết định 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng năm 2012 phê duyệt "Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020" 77 Thủ tướng phủ (2011) Quyết định 630/QĐ-TTg ngày 29 tháng năm 2012 phê duyệt "Chiến lược phát triển Dạy nghề thời kỳ 2011 - 2020" 78 Mạc Văn Tiến (chủ biên) (2005), Thông tin thị trường lao động qua đào tạo nghề, Nxb lao động-xã hội, Hà Nội 79 Tổng cục dạy nghề (2004), Báo cáo tình hình dạy nghề giai đoạn 1998 đến nay, Hà Nội 80 Trung ương Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh, Bộ Lao dộng –Thương binh Xã hội (2007), Đề án hỗ trợ niện học nghề tạo việc làm, Hà Nội 81 Bộ Lao Động Thương Binh Xã Hội, Tài liệu hội nghị tổng kết năm năm thi hành luật dạy nghề 82 Trần Văn Xuyên, chủ nhiệm đề tài (2004) Bộ lao động Thương binh Xã hội Xây dựng mơ hình liên kết dạy nghề nhà trường doanh nghiệp, CB 2004- 02- 03, trường Kỹ thuật Công nghệ, Hà Nội 83 Viện nghiên cứu khoa học dạy nghề , “Báo cáo dạy nghề Việt Nam 2011”, Nhà xuất Lao động – Hà Nội B TÀI LIỆU TIẾNG ANH 84 Amparo A Nieves (1994), Design and delivery of Vocational and Technical Education Programmes SEAMEO-VOCTECH 85 APEID (1985), Developing Modules for Technical and and Vocational Education, Paris 88 Boydell T (1971), A guide to the Identificication of Training Needs, London 86 Bruce Markenzie (1995), Designing a Competency –Based Training Curriculum, Homesglen College TAFE Australia 87 Carnevale A.P., Gainer L.J and Villet J (1990), Training in America: The Organization and Strategis Role of Training San Francisco: Jossey-Bass 88 Donnel O (1978), Modular Design in TAFE courses, Sydney 89 Doug Ledgerwood, Terry Kernaghan (1999), Short-Term Skills Development Programs Capacity Building in Job Training Canada 90 Elizabeta Strojna (2005), Training Programmes Based on Modules of Employable Skill – MES, Ministry of labor and Social policy, Warsaw 91 Fletcher S (1991) Designing Competency- Based Training, Kogan Page London Limited, 92 Institute of Technical Education (1995), Skills Standards, Australia 93 ILO (1994),Community-based training for Employment and income generation A guide for Decision Makers Vocational Training Systems Management Branch, International Labour Office, Geneva 94 ILO (1986), Modules of Employale Skills- An Approach to Vocational Training, ILO, Geneva 95 John E Kerrigan and Jeff S Luke, (1987), Managing Training srategies for Developing Countries, Lynne Reinner Publisers- Boulder, London 96 John Daniel and Goran Hultin (2002), Technical and Vocational Education and Training for the Twenty-first Cenury: UNESCO and ILO Recommendations, Geneva 97 Julie Hekenberg, (1993), Flexible delivery of Training – The Austrlian Resorts Experience Regional Worshop on Co-operation in Vocational Education and Training, ASEANAUSTRALIA 98 R.Noonan Mananging TVET to meet Labor Market Demand Stockholm, April, 1998 99 R.Noonan, Ed D, Ph D Senior Consultant Human Resourse Development: Paradigms, Policies and Practices Helsinki, April, 1995 100 Robert E Norton (1997), DACUM HANDBOOK, State Universiy Columbus, Ohio 101 Sloman M (1994), Grower A handbook for Training Strategy Grower Publishing Limited 102 Taylor H (1991), The Systematic Training Model: Corn Cycles in Search a Spaceship, Management Education and Development, 22 103 SWEDEC International Management Institute (1996), Training – A System Approach Stockholm, Sweden 104 UNESCO (1985), Developing Modules for Technical and Vocational Education UNESCO, Paris 105 Wolf - Dietrict Greinert (1994), The German System of Vocational 106 William R Tracey (1980), Managing Training and Development Systems Taraporevala Publishing Industries Private Limited