1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên thực hành các trường dạy nghề khu vực miền núi phía Bắc

116 290 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 2,1 MB

Nội dung

Header Page of 166 iv MỤC LỤC Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục .iv Bảng cụm từ viết tắt vii Danh mục bảng viii Danh mục hình ix MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN DẠY THỰC HÀNH TRONG CÁC TRƯỜNG DẠY NGHỀ .7 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Ở nước 1.1.2 Ở nước 1.2 Một số khái niệm .11 1.2.1 Giáo viên dạy nghề 11 1.2.2 Giáo viên thực hành 14 1.2.3 Dạy học 15 1.2.4 Năng lực .15 1.2.5 Năng lực sư phạm 17 1.2.6 Năng lực sư phạm kỹ thuật 19 1.2.7 Năng lực dạy học dạy nghề 21 1.2.8 Bồi dưỡng bồi dưỡng NLDH cho GVTH 22 1.3 Xây dựng tiêu chí đánh giá NLDH GVTH .23 1.3.1 Cơ sở xây dựng tiêu chí đánh giá NLDH GVTH 23 1.3.2 Tiêu chí đánh giá NLDH GVTH 26 1.4 Mục tiêu, nội dung loại hình bồi dưỡng NLDH cho GVTH .28 1.4.1 Mục tiêu bồi dưỡng 28 1.4.2 Nội dung bồi dưỡng 29 1.4.3 Loại hình bồi dưỡng 29 1.4.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến kết bồi dưỡng 29 Kết luận chương 30 Footer Page of 166 Header Page of 166 v Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ NĂNG LỰCBỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN THỰC HÀNH CÁC TRƯỜNG DẠY NGHỀ KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC 31 2.1 Sơ lược ngành dạy nghề, đặc điểm đội ngũ GVTH học sinh học nghề trường dạy nghề khu vực miền núi phía Bắc 31 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển ngành dạy nghề .31 2.1.2 Đặc điểm đội ngũ GVTH học sinh học nghề trường dạy nghề khu vực miền núi phía Bắc 32 2.2 Thực trạng lực đội ngũ GVTH trường dạy nghề khu vực miền núi phía Bắc 34 2.2.1 Thực trạng trình độ chuyên môn trình độ sư phạm 35 2.2.2 Thực trạng trình độ tay nghề 39 2.2.3 Thực trạng hiểu biết thực tế sản xuất công nghệ 41 2.2.4 Thực trạng trình độ ngoại ngữ tin học 43 2.2.5 Đánh giá NLDH GVTH 45 2.3 Thực trạng kết học thực hành học sinh 48 2.4 Thực trạng bồi dưỡng GVTH trường dạy nghề khu vực miền núi phía Bắc 50 2.5 Nhu cầu đào tạo bồi dưỡng GVDN 54 2.6 Sự cần thiết bồi dưỡng NLDH cho GVTH 58 Kết luận chương 59 Chương 3: CÁC BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN THỰC HÀNH CÁC TRƯỜNG DẠY NGHỀ KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC 60 3.1 Định hướng xây dựng biện pháp bồi dưỡng 60 3.2 Các nguyên tắc việc đề xuất biện pháp bồi dưỡng 60 3.2.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích 60 3.2.2 Nguyên tắc đảm bảo tính toàn diện .61 3.2.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 62 3.2.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 62 3.3 Các biện pháp bồi dưỡng NLDH cho GVTH 62 Footer Page of 166 Header Page of 166 vi 3.3.1 Biện pháp 1: Xác định nhu cầu, nội dung bồi dưỡng lựa chọn, xây dựng chương trình bồi dưỡng GVTH 63 3.3.2 Biện pháp 2: Bồi dưỡng chuẩn hóa GVTH 69 3.3.3 Biện pháp 3: Bồi dưỡng nâng cao lực GVTH .75 3.3.4 Biện pháp 4: Tự bồi dưỡng gắn với nghiên cứu khoa học .82 3.3.5 Biện pháp 5: Đánh giá kết bồi dưỡng GVTH 85 3.4 Kiểm chứng mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 87 3.4.1 Phạm vi tổ chức thăm dò ý kiến biện pháp 88 3.4.2 Kết thăm dò ý kiến biện pháp 88 3.5 Thực nghiệm số nội dung biện pháp 89 3.5.1 Giả thuyết thực nghiệm 89 3.5.2 Mục tiêu thực nghiệm 90 3.5.3 Địa điểm tổ chức đối tượng thực nghiệm 90 3.5.4 Nội dung thực nghiệm 91 3.5.5 Nhận xét kết thực nghiệm 105 Kết luận chương 107 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 108 I Kết luận 108 II Kiến nghị 109 CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN .111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHỤ LỤC 117 Footer Page of 166 Header Page of 166 vii BẢNG NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT CĐN: Cao đẳng nghề CNH, HĐH: Công nghiệp hóa, đại hóa ĐC: Đối chứng đvht: Đơn vị học trình GA: Giáo án GD&ĐT: Giáo dục Đào tạo GDHNN: Giáo dục học nghề nghiệp GK: Giám khảo GVDN: Giáo viên dạy nghề GVLT: Giáo viên dạy lý thuyết GVLT&TH: Giáo viên dạy lý thuyết thực hành GVTH: Giáo viên dạy thực hành KHGD: Khoa học giáo dục KH-KT&CN: Khoa học - Kỹ thuật Công nghệ LĐTB&XH: Lao động - Thương binh Xã hội NCKHGD: Nghiên cứu khoa học giáo dục SCN: Sơ cấp nghề SPKT: Sư phạm kỹ thuật TB, T.Bình: Trung bình TB khá: Trung bình TCDN: Tổng cục Dạy nghề TCGD: Tạp chí Giáo dục TCN: Trung cấp nghề THCN: Trung học chuyên nghiệp TN: Thực nghiệm XS: Xuất sắc XHCN: Xã hội chủ nghĩa Footer Page of 166 Header Page of 166 viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1 Tiêu chí đánh giá giảng thực hành .27 Bảng 1.2 Tiêu chí đánh giá NLDH GVTH 28 Bảng 1.3 Xếp loại NLDH GVTH 28 Bảng 2.1 Thực trạng trình độ chuyên môn trình độ SPKT GVTH .36 Bảng 2.2 Thực trạng trình độ tay nghề GVTH 39 Bảng 2.3 Thực trạng hiểu biết thực tế sản xuất tiếp cận công nghệ 42 Bảng 2.4 Tổng hợp kết đánh giá NLDH GVTH 46 Bảng 2.5 Xếp loại NLDH GVTH 47 Bảng 2.6 Kết học thực hành học sinh trường dạy nghề khu vực miền núi phía Bắc khóa học 2007 - 2009 49 Bảng 2.7 Thực trạng bồi dưỡng GVTH năm (2007 - 2009) .50 Bảng 2.8 Thực trạng đáp ứng nội dung, hình thức tổ chức, hiệu nhu cầu bồi dưỡng GVTH .51 Bảng 2.9 Nhu cầu GVDN giai đoạn 2008 - 2015 55 Bảng 2.10 Dự kiến kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng GVDN giai đoạn 2009 - 2015 .56 Bảng 2.11 Nhu cầu bồi dưỡng hàng năm GVTH trường dạy nghề khu vực miền núi phía Bắc 57 Bảng 3.1 Kết thăm dò mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp 88 Bảng 3.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 90 Bảng 3.3 Kết xếp loại điểm thi học phần sư phạm dạy nghề .94 Bảng 3.4 Kết xếp loại điểm thi nâng bậc tay nghề 96 Bảng 3.5 Kết tự đánh giá NLDH giáo viên sau bồi dưỡng 96 Bảng 3.6 Kết đánh giá giảng nhóm TN nhóm ĐC 101 Bảng 3.7 So sánh kết đánh giá giảng nhóm TN nhóm ĐC 102 Bảng 3.8 Xếp loại kết học tập học sinh nhóm TN nhóm ĐC giảng dạy 103 Footer Page of 166 Header Page of 166 ix DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Mô hình nhân cách người GVDN .12 Hình 1.2 Cấu trúc lực sư phạm kỹ thuật 31 Hình 1.3 Mô hình hoạt động GVDN 24 Hình 2.1 Quá trình hình thành, phát triển ngành dạy nghề 37 Hình 2.2 Mô hình đào tạo bồi dưỡng GVDN 34 Hình 2.3 Biểu đồ thực trạng trình độ chuyên môn GVTH 37 Hình 2.4 Biểu đồ thực trạng trình độ sư phạm kỹ thuật GVTH 38 Hình 2.5 Biểu đồ thực trạng trình độ tay nghề GVTH .40 Hình 2.6 Biểu đồ thực trạng mức độ hiểu biết thực tế sản xuất tiếp cận công nghệ GVTH .43 Hình 2.7 Biểu đồ đánh giá NLDH GVTH 47 Hình 2.8 Biểu đồ kết học thực hành học sinh 49 Hình 3.1 Quy trình xây dựng chương trình bồi dưỡng .66 Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn điểm toàn (1) 101 Hình 3.3 Đồ thị biểu diễn điểm chuẩn bị (2) 101 Hình 3.4 Đồ thị biểu diễn điểm chuyên môn (3) 101 Hình 3.5 Đồ thị biểu diễn điểm sư phạm (4) 101 Hình 3.6 Biểu đồ so sánh điểm đánh giá giảng hai nhóm TN ĐC (5) .104 Footer Page of 166 Header Page of 166 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nghị Trung ương khóa VIII xác định giáo dục quốc sách hàng đầu, khẳng định vị trí then chốt giáo dục, đào tạo nghiệp CNH, HĐH đất nước Với quan điểm, định hướng chiến lược Đảng Nhà nước đề ra, năm qua ngành GD&ĐT tập trung giải nhiều khâu trọng yếu để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực đổi nội dung chương trình, đổi phương pháp dạy học đặc biệt xây dựng chiến lược đầu tư, phát triển đội ngũ giáo viên Trong đào tạo nghề, người giáo viên đóng vai trò quan trọng việc hình thành kỹ nghề nghiệp học sinh Người giáo viên chủ thể hoạt động dạy học Hiện nay, để tuyển chọn người vào làm việc doanh nghiệp (đặc biệt doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài) xuất lao động, người tuyển dụng đánh giá nhân cách (năng lực, phẩm chất) đối tượng chủ yếu dựa vào lực thực hành nghề nghiệp hiểu biết xã hội mà cụ thể kiểm tra thực tế người làm gì, hiểu biết qua kiểm tra, vấn trực tiếp nhà quản lý doanh nghiệp tổ chức kiểm tra loại văn bằng, chứng Nhân cách người học có kết giáo dục, đào tạo nhà trường Để người họclực thực hành nghề nghiệp thực sự, có nhiều yếu tố tác động, yếu tố lực hướng dẫn thực hành người thầy đóng vai trò định Vì trình đào tạo trường dạy nghề, muốn nâng cao chất lượng đào tạo nghề trước hết phải nâng cao lực dạy học (NLDH) cho đội ngũ giáo viên dạy thực hành (sau gọi giáo viên thực hành - GVTH) Đây xem khâu chủ yếu để nâng cao chất lượng đào tạo, chiến lược đầu tư phát triển người (người thầy) Đảng nhà nước đặc biệt quan tâm Đối với nước tiên tiến, việc đào tạo GVTH có quy định chuẩn trình độ chuyên môn, chuẩn trình độ sư phạm cụ thể Trong Việt Nam việc xây dựng chuẩn thực chuẩn chức danh giáo viên cho GVTH trình hoàn thiện Việc sử dụng GVTH chưa đạt chuẩn đòi hỏi công tác bồi dưỡng cần quan tâm nhiều Footer Page of 166 Header Page of 166 Qua khảo sát thực tế đội ngũ giáo viên trường dạy nghề khu vực miền núi phía Bắc cho thấy: Các trường đại học sư phạm kỹ thuật cao đẳng sư phạm kỹ thuật không cung cấp đủ GVTH cho trường, trung tâm đào tạo nghề số lượng sở đào tạo ngày tăng lên tiêu tuyển sinh hàng năm tăng nhanh Đội ngũ GVTH chủ yếu tuyển dụng từ số nguồn khác như: từ công nhân kỹ thuật bậc cao; từ sinh viên tốt nghiệp trường đại học cao đẳng kỹ thuật; từ cán bộ, công nhân tốt nghiệp hệ đại học, cao đẳng kỹ thuật không quy bồi dưỡng lực cần thiết để làm GVTH Tuy nhiên, GVTH thiếu yếu NLDH Việc bồi dưỡng NLDH cho GVTH tuyển dụng từ nguồn nêu chưa nghiên cứu đầy đủ, chưa đáp ứng nhu cầu thực tế Vì vậy, việc lựa chọn đề tài “Bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên thực hành trường dạy nghề khu vực miền núi phía Bắc” góp phần giải vấn đề lý luận thực tiễn việc nâng cao NLDH cho GVTH, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề trường dạy nghề khu vực miền núi phía Bắc thời gian tới MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên sở lý luận bồi dưỡng lực giáo viên thực trạng lực đội ngũ GVTH, đề xuất biện pháp bồi dưỡng NLDH cho GVTH trường dạy nghề khu vực miền núi phía Bắc nhằm chuẩn hóa bước nâng cao lực cho GVTH KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Khách thể nghiên cứu: Hoạt động bồi dưỡng giáo viên dạy nghề - Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp bồi dưỡng NLDH cho GVTH trường dạy nghề khu vực miền núi phía Bắc GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Hiện nay, NLDH đội ngũ GVTH trường dạy nghề khu vực miền núi phía Bắc chưa đáp ứng đòi hỏi đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng để phục vụ phát triển kinh tế, xã hội địa phương khu vực Nếu biện pháp bồi dưỡng NLDH cho GVTH xây dựng sở lý luận phát triển NLDH, tiêu chí NLDH phù hợp với nhu cầu thực tế bồi dưỡng NLDH GVTH giúp trường dạy nghề khu vực miền núi phía Bắc bước nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng nhu cầu xã hội NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Đề tài tập trung nghiên cứu giải nhiệm vụ sau: Footer Page of 166 Header Page of 166 - Tổng quan xây dựng sở lý luận bồi dưỡng NLDH cho GVTH - Đánh giá thực trạng lực GVTH thực trạng bồi dưỡng GVTH trường dạy nghề khu vực miền núi phía Bắc - Đề xuất biện pháp bồi dưỡng NLDH cho GVTH trường dạy nghề khu vực miền núi phía Bắc - Tổ chức khảo nghiệm thực nghiệm chứng minh tính đắn hiệu biện pháp bồi dưỡng đề xuất GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Việc khảo sát, đánh giá thực trạng lực GVTH tiến hành trường dạy nghề khu vực miền núi phía Bắc thời gian năm vừa qua tổ chức thực nghiệm, đánh giá NLDH sau bồi dưỡng GVTH nghề Điện công nghiệp GVTH nghề Hàn điện Khoa Đào tạo nghề Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật thuộc Đại học Thái Nguyên PHƯƠNG PHÁP LUẬN Đề tài thực sở vận dụng hệ thống quan điểm sau: - Quan điểm hệ thống-cấu trúc: Các biện pháp bồi dưỡng NLDH cho GVTH trường dạy nghề khu vực miền núi phía Bắc xem hệ thống động, toàn vẹn, thống gồm nhiều hoạt động có mối quan hệ biện chứng với với hoạt động khác trình bồi dưỡng GVTH Các biện pháp đề xuất có cấu trúc ổn định tương đối - Quan điểm thực tiễn: Đề tài nghiên cứu xuất phát từ thực tiễn yêu cầu việc bồi dưỡng NLDH cho GVTH trường dạy nghề khu vực miền núi phía Bắc bám sát nội dung, chương trình, hình thức tổ chức, kết bồi dưỡng GVTH cấp, ngành để rút học kinh nghiệm công tác bồi dưỡng giáo viên CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp nghiên cứu lý luận Một số phương pháp nghiên cứu lý luận bao gồm: Phân tích, tổng hợp hệ thống hóa, khái quát hóa sử dụng để nghiên cứu tài liệu quan điểm đạo, chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước phát triền ngành dạy nghề, nghiên cứu công trình khoa học Footer Page of 166 Header Page 10 of 166 tác giả nước nước hoạt động dạy nghề để đưa luận cho sở lý luận đề tài nghiên cứu - Phương pháp điều tra Mục đích điều tra thu thập thông tin, số liệu có liên quan đến luận án để khẳng định sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu Yêu cầu điều tra thông tin, số liệu thu thập cách khách quan, xác trung thực thực trạng vấn đề nghiên cứu Nội dung điều tra tập trung vào thực trạng lực bồi dưỡng lực dạy học GVTH trường dạy nghề khu vực miền núi phía Bắc Phương pháp điều tra thực trạng tiến hành việc vấn trực tiếp cán bộ, giáo viên phiếu thăm dò, cụ thể là: + Điều tra vấn: Đối tượng điều tra vấn 65 cán lãnh đạo trường, phòng đào tạo, khoa chuyên môn 100 giáo viên dạy nghề (GVDN) trường dạy nghề khu vực miền núi phía Bắc để tìm hiểu thực trạng lực bồi dưỡng NLDH cho GVTH nhà trường nhu cầu bồi dưỡng lực giáo viên + Điều tra phiếu thăm dò: Xây dựng mẫu phiếu điều tra gửi lãnh đạo trường, phòng đào tạo, khoa chuyên môn giáo viên để lấy số liệu phục vụ nội dung nghiên cứu thực trạng, nhu cầu bồi dưỡng giáo viên, tự đánh giá NLDH GVTH trước sau bồi dưỡng Từ thực trạng xác định nguyên nhân đề xuất biện pháp khả thi nhằm bồi dưỡng NLDH cho GVTH - Phương pháp chuyên gia Để góp phần hoàn thiện sở lý luận, thực tiễn luận án khảo nghiệm mức độ cần thiết, tính khả thi biện pháp đề xuất, tác giả lấy ý kiến góp ý từ nhà khoa học, cán quản lý trường (Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, Trưởng phòng, Trưởng khoa) có bề dày kinh nghiệm hoạt động dạy nghề Các ý kiến thống kê, ghi chép, nghiên cứu, phân tích bổ sung cho luận án để biện pháp bồi dưỡng NLDH cho GVTH đề xuất sát với thực tiễn có tính khả thi cao - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Footer Page 10 of 166 96 Header Page 102 of 166 Bảng 3.4 Kết xếp loại điểm thi nâng bậc tay nghề TT Tên môn thi Kết thi (%) XS Giỏi Khá TB T.Bình Yếu Lý thuyết 40 60 0 Thực hành 20 60 20 0 10 50 40 0 Trung bình (%): - Cấp chứng nhận: GVTH thi đạt yêu cầu trở lên cấp giấy chứng nhận trình độ tay nghề bậc 4/7 3.5.4.6 Tự đánh giá NLDH sau bồi dưỡng Thực nghiệm sư phạm thực từ nội dung đến nội dung hoàn thành trình bồi dưỡng Giáo viên nhóm TN tự đánh giá theo 30 tiêu chí nội dung NLDH GVTH Kết tự đánh giá đạt 100% khá, giỏi (bảng 3.5) Bảng 3.5 Kết tự đánh giá NLDH GVTH sau bồi dưỡng TT Tiêu chí đánh giá NLDH GVTH Điểm Điểm chuẩn tự đánh giá 30 23,5 - 27,5 Năng lực chuẩn bị dạy thực hành 1.1 Xác định mục đích, yêu cầu thực hành 4,0 - 4,5 1.2 Chuẩn bị điều kiện (vật tư, dụng cụ, thiết bị) cho thực hành 4,0 - 5,0 1.3 Biên soạn giáo án, đề cương thực hành 4,5 - 5,0 1.4 Thiết kế phiếu hướng dẫn thực hành 2,0 - 2,5 1.5 Lựa chọn phương pháp đồ dùng dạy học cho thực hành (phần hướng dẫn ban đầu) 4,0 - 4,5 1.6 Dự kiến tình sư phạm phương án xử lý trình thực giáo án 1,0 - 1,5 1.7 Xây dựng tiêu chí, thang điểm đánh giá nội dung thực hành 4,0 - 4,5 Năng lực thực dạy thực hành 2.1 Sư phạm 40 28,0- 35,5 2.1.1 Tư thế, tác phong 4,0 - 5,0 Footer Page 102 of 166 60 43,0 - 55,5 97 Header Page 103 of 166 TT Tiêu chí đánh giá NLDH GVTH Điểm chuẩn Điểm tự đánh giá 2.1.2 Ngôn ngữ 1,0 - 1,5 2.1.3 Đặt vấn đề, chuyển tiếp vấn đề 1,0 - 1,5 2.1.4 Phối hợp phương pháp dạy thực hành 3,5 - 4,5 2.1.5 Lựa chọn bước thao tác mẫu 2,5 - 3,0 2.1.6 Sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học 2,0 - 2,5 2.1.7 Phối hợp hoạt động dạy hoạt động học 2,0 - 2,5 2.1.8 Phát huy tính tích cực học tập (tham gia xây dựng bài) học sinh Giáo dục phẩm chất tác phong nghề nghiệp 3,0 - 4,5 3,5 - 4,5 2.1.10 Xử lý tình sư phạm giảng 1,0 - 1,5 2.1.11 Hướng dẫn cách học, cách luyện tập cho học sinh 2.2 Chuyên môn 3,5 - 4,5 20 15,0 - 20,0 2.2.1 Nội dung 1,5 - 2,0 2.2.2 Trình tự hướng dẫn 0,5 - 1,0 2.2.3 Cấu trúc giảng 0,5 - 1,0 2.2.4 Thao tác mẫu 4,0 - 5,0 2.2.5 Phân tích, làm mẫu thao tác khó 3,5 - 4,0 2.2.6 2,5 - 3,0 2.2.7 Uốn nắn thao tác sai, thao tác thiếu xác học sinh thực hành tập Kết hợp lý thuyết thực hành 1,5 - 2,0 2.2.8 Liên hệ thực tế 0,5 - 1,0 2.2.9 Củng cố 0,5 - 1,0 Năng lực đánh giá kết học tập 3.1 1,0 - 1,5 3.2 Phân tích kết thực thực hành học sinh Lượng hóa kết tiếp thu học sinh 2,5 - 3,0 3.3 Xử lý thông tin phản hồi từ học sinh 4,0 - 4,5 100 74,0 - 92,0 2.1.9 Tổng số điểm Footer Page 103 of 166 10 7,5 - 9,0 Header Page 104 of 166 98 3.5.4.7 Tổ chức dự đánh giá NLDH GVTH 1) Lựa chọn chuẩn đánh giá Việc kiểm tra, đánh giá trực tiếp NLDH theo nhóm lực với 30 tiêu chí sử dụng trình khảo sát, điều tra thực trạng qua nhiều nguồn thông tin (thông tin từ phiếu điều tra vấn cán bộ, GVTH, từ biên họp hội đồng khoa học, từ kết dự ) Nhưng sử dụng chuẩn để đánh giá giảng dự có số thông tin không xác định được, luận án sử dụng “Phiếu đánh giá giảng thực hành” dùng hội thi giáo viên giỏi ngành dạy nghề toàn quốc để đánh giá Kết đánh giá đủ thông tin độ tin cậy cho việc xếp loại NLDH GVTH 2) Tổ chức dự tổng hợp kết đánh giá giảng Nhóm TN nhóm ĐC phân công biên soạn, giảng dạy thực hành, khoảng thời gian, nhóm lớp Ban Giám khảo dự giờ, đánh giá kết - Nghề Điện công nghiệp: Lớp K32-Điện A (nhóm Điện A1, Điện A2), khóa học 2008 - 2010 Mỗi nhóm 20 học sinh - Nghề Hàn điện: Lớp K32-Hàn A (nhóm Hàn A1, Hàn A2), khóa học 2008 - 2010 Mỗi nhóm 18 học sinh a) Tổ chức dự đánh giá giảng nhóm TN Nhóm TN gồm giáo viên (3 giáo viên nghề Điện công nghiệp, giáo viên nghề Hàn điện) Sau hoàn thành công tác bồi dưỡng thực tự đánh giá phân công chuẩn bị giáo án thực hành/1 giáo viên để tổ chức giảng dạy cho nhóm học sinh (lớp K32 - Điện A1, A2; lớp K32 - Hàn A1, A2) - giáo án thực hành nghề Điện công nghiệp GA1, GA2, GA3 giảng dạy nhóm K32 - Điện A1; giáo án thực hành lại GA4, GA5, GA6 giảng dạy nhóm K32 - Điện A2 + GA1: Bài Đ15.5 Quấn máy biến áp tự ngẫu pha Footer Page 104 of 166 Header Page 105 of 166 99 + GA2: Bài Đ18.1 Xác định đầu dây stato động điện xoay chiều pha nguồn điện xoay chiều + GA3: Bài 21.8 Lồng dây stato động điện xoay chiều pha kiểu xếp đơn + GA4: Bài 24.2 Lập quy trình, dự trù vật tư quấn hoàn chỉnh động điện xoay chiều pha có Z = 24, 2p = 4, a = 1, p = 0,25 KW, quấn kiểu xếp đơn + GA5: Bài 29.2 Sửa chữa mạch điện điều khiển động điện quay chiều khởi độnh từ kép nút bấm + GA6: Bài 31.6 Sửa chữa mạch điện mở máy - tam giác (Y - ∆) - giáo án thực hành nghề Hàn điện GA7, GA8 giảng dạy nhóm K32 - Hàn A1; giáo án thực hành lại GA9, GA10 giảng dạy nhóm K32 - Hàn A2 + GA7: Bài 5-6 Hàn lấp góc không vát mép + GA8: Bài 9-2 Hàn ngang giáp mối nhiều lớp có vát mép + GA 9: Bài 10-2 Hàn trần giáp mối + GA10: Bài 13-3 Hàn leo lụt công nghệ hàn MAG b) Tổ chức dự đánh giá giảng nhóm ĐC - Nhóm ĐC gồm giáo viên (3 giáo viên nghề Điện công nghiệp, giáo viên nghề Hàn điện) chưa bồi dưỡng hoàn thiện chứng sư phạm dạy nghề chưa bồi dưỡng nâng bậc tay nghề - Nhóm ĐC phân công chuẩn bị 10 giáo án giống với nhóm TN (2 giáo án thực hành/1 giáo viên) tổ chức giảng dạy cho nhóm học sinh (lớp K32 - Điện A1, A2; lớp K32 - Hàn A1, A2 ) - giáo án thực hành nghề Điện công nghiệp GA1, GA2, GA3 giảng dạy nhóm K32 - Điện A2; giáo án thực hành lại GA4, GA5, GA6 giảng dạy nhóm K32 - Điện A1 - giáo án thực hành nghề Hàn điện GA7, GA8 giảng dạy nhóm K32 - Hàn A2; giáo án thực hành lại GA9, GA10 giảng dạy nhóm K32 - Hàn A1 Footer Page 105 of 166 Header Page 106 of 166 100 c) Tổng hợp kết đánh giá lực dạy nghề giáo viên Kết đánh giá giảng thông qua buổi dự giảng lớp nhóm TN nhóm ĐC giám khảo Số liệu tổng hợp bảng 3.6, gồm: - 10 giáo án cho giáo viên nhóm TN ĐC (6 giáo án thực hành nghề điện công nghiệp: GA1, GA2, GA3, GA4, GA5, GA6 giáo án nghề hàn điện: GA7, GA8, GA9, GA10) - giáo viên nhóm TN (GVđ1, GVđ2, GVđ3, GVh1, GVh2) giáo viên nhóm ĐC (GVĐ1, GVĐ2, GVĐ3, GVH1, GVH2) thực giảng cho nhóm học sinh (2 nhóm học sinh lớp Điện công nghiệp: K32 Điện A1, K32 Diện A2 nhóm học sinh lớp Hàn điện: K32 Hàn A1, K32 Hàn A2) - Điểm đánh giá giảng giám khảo (từ cột đến cột 14): Các giám khảo đánh giá giảng đối tượng theo tiêu chí phiếu đánh giá giảng thực hành, bao gồm: + Điểm đánh giá phần: • Điểm chuẩn bị: Điểm tối đa 12,5 điểm • Điểm chuyên môn (nội dung hướng dẫn): Điểm tối đa 25 điểm • Điểm sư phạm (phương pháp): Điểm tối đa 57,5 điểm • Điểm thời gian: Điểm tối đa điểm + Điểm đánh giá toàn (điểm tổng) = điểm chuẩn bị + điểm chuyên môn + điểm sư phạm + điểm thời gian - Kết đánh giá giảng (từ cột 15 đến cột 18): Là diểm trung bình cộng (trung bình cộng điểm thành phần trung bình cộng điểm toàn bài) giám khảo tính theo công thức: Điểm trung bình (*) = (Điểm GK1 + Điểm GK2 + Điểm GK3)/3 Từ kết giảng (cột 14 đến cột 18), xếp kết giảng 10 giáo án theo nhóm TN nhóm ĐC (bảng 3.7) Số liệu bảng 3.7 kết thu từ thực nghiệm Footer Page 106 of 166 Header Page 107 of 166 101 Bảng 3.6 Kết đánh giá giảng nhóm TN nhóm ĐC Điểm đánh giá giảng Giám khảo Giám khảo Gíam khảo Chuẩn Chuyên Phương Tổng Chuẩn Chuyên Phương Tổng Chuẩn Chuyên Phương bị môn pháp điểm bị môn pháp điểm bị môn pháp Nhóm TN /Nhóm ĐC (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) GVđ1 nhóm TN GVĐ1 nhóm ĐC GVđ2 nhóm TN 86,5 74,5 90 11 11,5 19,5 17,5 21 51 43 52,5 85 75 90,5 10,5 9,5 11 19 17,5 20,5 50,5 43 54 85 75 92 10 7,5 10,5 GVĐ2 nhóm ĐC GVđ3 nhóm TN GA3 GVĐ3 nhóm ĐC GVđ1 nhóm TN GA4 GVĐ1 nhóm ĐC GVđ2 nhóm TN GA5 GVĐ2 nhóm ĐC GVđ3 nhóm TN GA6 GVĐ3 nhóm ĐC GVh1 nhóm TN GA7 GVH1 nhóm ĐC GVh2 nhóm TN GA8 GVH2 nhóm ĐC GVh1 nhóm TN GA9 GVH1 nhóm ĐC GVh2 nhóm TN GA10 GVH2 nhóm ĐC 73 80 80 82,5 8,5 9,5 10,5 17,5 18 17 18,5 42 47,5 47,5 50 73,5 80 78,5 80 8,5 10 8,5 17 18,5 18 17,5 43 47,3 45,5 49 74,5 81,5 78 80 68 80,5 80 78 8,5 11 10 9,5 17,5 19,5 18,5 16,5 37 45 46,5 47 67,5 82 80,5 80 9,5 11 11 10 17,5 19,5 19 17,5 36 46,5 45,5 47,5 74,5 78 68 85,5 9,5 10 8,5 11,5 17,5 18,5 16,5 20,5 42,5 44,5 38 48,5 74 78,5 67 85 9,5 9,5 8,5 11 16,5 19 16 20 70 80 72 85 10,5 11 9,5 10,5 17 19 16,5 18,5 37,5 45 41 51 69 80,5 70 83 10 10,5 10,5 70,5 8,5 16,5 40,5 70 GA1 GA2 Tổng điểm Footer Page 107 of 166 Điểm trung bình (*) Chuyên Phương môn pháp Tổng điểm Chuẩn bị (14) (15) (16) (17) (18) 20,5 18 21 49,5 44,5 55,5 85,5 74,8 90,8 10,5 8,7 11 19,7 17,7 20,8 50,3 43,5 54 8,5 8,5 18 18 17 20,5 44,5 50 48 46 73,7 80,5 78,8 80,8 9,7 9,5 8,7 17,5 18,2 17,3 18,8 43,2 47,7 47 48,3 68,5 82 81 78,5 6,5 10 10,5 7,5 17 19 19 16,5 40 48 46,5 49,5 68,0 81,5 80,5 78,8 11,2 11 9,5 17,3 19,3 18,8 17,3 37,7 46 45,7 46,3 43 45 37,5 49 76 78,5 68 84,5 8,5 6,5 10 17 18,5 16 20,5 45,5 46 40,5 49 74,8 78,3 67,7 85,0 9,2 9,5 7,8 10,8 17,0 18,7 16,2 20,3 43,7 45,2 38,7 48,8 16,5 18,5 16,5 18 57,5 46,5 39,5 49,5 72 82 70,5 85 8,5 10 7,5 17 18,5 16 18,5 41,5 48,5 42 53,5 70,3 80,8 70,8 84,3 9,7 10,5 8,7 10 16,8 18,7 16,3 18,3 38,8 46,7 40,8 51 16 40 70 7,5 17 40,5 70,2 8,3 16,5 40,3 101 Giáo án Header Page 108 of 166 102 d) So sánh kết nhóm TN nhóm ĐC Điểm trung bình (*) lấy làm sở để so sánh kết giảng dạy nhóm TN nhóm ĐC Kết tính toán tổng hợp, xếp theo tình tự bảng 3.7 biểu diễn đồ thị tương ứng: - Đồ thị (hình 3.2): Biểu thị điển toàn (1) nhóm TN ĐC - Đồ thị (hình 3.3): Biểu thị điểm chuẩn bị (2) nhóm TN ĐC - Đồ thị (hình 3.4): Biểu thị điểm chuyên môn (3) nhóm TN ĐC - Đồ thị (hình 3.5): Biểu thị điểm sư phạm (4) nhóm TN ĐC - Biểu đồ (hình 3.6): So sánh điểm đánh giá giảng (5) nhóm TN ĐC theo điểm trung bình Bảng 3.7 So sánh kết đánh giá giảng nhóm TN nhóm ĐC Điểm trung bình (*) Giáo Tổng điểm Điểm Điểm Điểm án (1) chuẩn bị (2) chuyên môn (3) phương pháp (4) TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC GA1 85,5 74,8 10,5 8,7 19,7 17,7 50,3 43,5 GA2 90,8 73,7 11,0 8.0 20,8 17,5 54,0 43,2 GA3 80,5 78,8 9,7 9,5 18,2 17,3 47,7 47,0 GA4 80,8 68,0 8,7 8,0 18,8 17,3 48,3 37,7 GA5 81,5 80,5 11,2 11,0 19,3 18,8 46,0 45,7 GA6 78,8 74,8 9,5 9,2 17,3 17,0 46,3 43,7 GA7 78,3 67,7 9,5 7,8 18,7 16,2 45,2 38,7 GA8 85,0 70,3 10,8 9,7 20,3 16,8 48,8 38,8 GA9 80,8 70,8 10,5 8,7 18,7 16,3 46,7 40,8 GA10 84,3 70,2 10,0 8,3 18,3 16,5 51,0 40,3 82,63 72,96 10,14 8,89 19,01 Điểm T.Bình theo nhóm (*) (5) Footer Page 108 of 166 17,14 48,43 41,94 Header Page 109 of 166 103 100 80 60 TN 40 ĐC 20 10 12 11 10 TN ĐC Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn điểm toàn (1) ĐC 10 Hình 3.4 Đồ thị biểu diễn điểm nội dung (3) Footer Page 109 of 166 10 Hình 3.3 Đồ thị biểu diễn điểm chuẩn bị (2) TN 103 24 22 20 18 16 14 12 10 2 55 50 45 40 35 30 25 20 15 10 TN ĐC 10 Hình 3.5 Đồ thị biểu diễn điểm phương pháp (4) Header Page 110 of 166 104 100 90 80 70 60 TN ĐC 50 40 30 20 10 Hình 3.6 Biểu đồ so sánh điểm đánh giá giảng hai nhóm TN ĐC (5) e) Kết học tập học sinh Kết học tập học sinh minh chứng quan trọng khẳng định tính đắn giả thuyết khoa học luận án Hoạt động dạy học gắn liền với việc kiểm tra, đánh giá nhận thức học sinh Quá trình tiến hành tổ chức giảng dạy nhóm TN nhóm ĐC gắn liền với lớp học sinh Vì thế, thông qua kết học tập học sinh thấy hiệu công tác bồi dưỡng NLDH cho GVTH Kết thực tập nhóm TN nhóm ĐC đánh giá trình tổ chức hướng dẫn thường xuyên Tổng hợp điểm từ kiểm tra học sinh lớp nhóm TN nhóm ĐC có số liệu bảng 3.8 (điểm trung bình bài/toàn lớp điểm so sánh kết học tập nhóm giảng dạy) Footer Page 110 of 166 Header Page 111 of 166 105 Bảng 3.8 Xếp loại kết học tập học sinh nhóm TN nhóm ĐC giảng dạy Giáo Xếp loại kết học tập học sinh Nhóm Xếp loại kết học tập học sinh Nhóm án nhóm TN giảng dạy (%) học nhóm ĐC giảng dạy (%) học Xuất sắc Giỏi Khá T.Bình Trung bình Yếu GA1 20 45 25 10 GA2 15 50 20 15 GA3 15 60 25 0 GA4 20 50 20 10 GA5 20 50 25 GA6 20 60 15 T.Bình 18,3 52,5 16,7 7,5 GA7 16,7 44,4 27,8 11,1 GA8 11,1 44,4 33,4 11,1 GA9 11,1 50 27,8 GA10 16,7 50 T.Bình 13,9 47,2 Giỏi Trung bình Yếu 10 40 35 15 K32 10 40 30 20 K32 Điện A1 15 45 25 15 Điện A2 15 40 25 20 K32 15 50 30 K32 Điện A2 15 35 35 15 Điện A1 13,3 41,7 30,0 15,0 K32 11,1 38.9 38,9 11,1 K32 Hàn A1 11,1 33,3 38,9 16,7 Hàn A2 11,1 K32 11,1 38.9 38,9 11,1 K32 27,8 5,5 Hàn A2 11,1 50.0 27,8 11,1 Hàn A1 29,2 9,7 0 11,1 41,3 36,9 12,5 sinh 105 Footer Page 111 of 166 Khá T.Bình Xuất sắc sinh Header Page 112 of 166 106 So sánh kết học tập học sinh: - Kết học tập loại khá, giỏi nhóm TN giảng dạy cao nhóm ĐC (lớp Điện: 70,8/60; lớp Hàn: 61,1/52,4) - Kết học tập loại trung bình khá, trung bình nhóm TN giảng dạy thấp nhóm ĐC (lớp Điện: 16,7/30 7,5/15; lớp Hàn: 29,2/36,9 9,7/12,5) 3.5.5 Nhận xét kết thực nghiệm - Số liệu bảng 3.3 (kết xếp loại điểm thi học phần sư phạm dạy nghề) bảng 3.4 (kết xếp loại điểm thi nâng bậc tay nghề) cho thấy: Sau bồi dưỡng, GVTH đạt chuẩn quy định theo chức danh giáo viên dạy nghề - Số liệu bảng 3.6 (kết đánh giá giảng nhóm TN nhóm ĐC) bảng 3.7 (so sánh kết đánh giá giảng nhóm TN nhóm ĐC) thể rõ NLDH giáo viên bồi dưỡng chuẩn hóa giảng dạy đạt chất lượng so với giáo viên chưa qua bồi dưỡng - Các đường biểu diễn đồ thị hình 3.2 (1): Điểm toàn bài; hình 3.3 (2): Điểm chuẩn bị; hình 3.4 (3): Điểm chuyên môn hình 3.5 (4): Điểm sư phạm; biểu đồ hình 3.6 (5): So sánh điểm đánh giá giảng nhóm TN nhóm ĐC kết học tập học sinh nhóm TN nhóm ĐC giảng dạy minh chứng cho giả thuyết thực nghiệm nêu * Nhận xét chung: Kết thực nghiệm cho thấy: GVTH bồi dưỡng sư phạm dạy nghề bồi dưỡng nâng bậc tay nghề phần đáp ứng yêu cầu hoàn thiện đội ngũ GVTH bước nâng cao chất lượng giảng dạy đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội Kết thực nghiệm chứng tỏ biện pháp đề xuất thực nâng cao NLDH cho GVTH Footer Page 112 of 166 Header Page 113 of 166 107 Kết luận chương Biện pháp bồi dưỡng NLDH cho GVTH xây dựng với nguyên tắc xác định sở kết nghiên cứu lý luận bồi dưỡng giáo viên, kết khảo sát, điều tra thực trạng lực GVTH trường dạy nghề khu vực miền núi phía Bắc phù hợp với mục đích, yêu cầu xây dựng nội dung bồi dưỡng Các biện pháp đề xuất có liên quan mật thiết với tạo thành hệ thống đồng bộ, thống nhất: Xác định nhu cầu - xác định nội dung - lựa chọn, xây dựng chương trình - tổ chức bồi dưỡng (bồi dưỡng chuẩn hóa, bồi dưỡng nâng cao) - đánh giá Các biện pháp khảo nghiệm để lấy ý kiến nhà khoa học, chuyên gia lĩnh vực đào tạo nghề GVDN nhà trường Kết khảo nghiệm cho thấy ý kiến có đồng thuận cao việc khẳng định mức độ cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất Tổ chức thực nghiệm số nội dung biện pháp đề xuất thực trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật thuộc Đại học Thái Nguyên để chuẩn hóa GVTH nghề Điện công nghiệp, GVTH nghề Hàn điện thu kết khả quan Kết tự đánh giá giáo viên kết đánh giá qua dự nhóm TN khẳng định NLDH GVTH nâng cao Kết giảng dạy nhóm TN nhóm ĐC lớp học sinh khẳng định tính đắn giả thuyết khoa học mà luận án nêu Footer Page 113 of 166 Header Page 114 of 166 108 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn vấn đề nâng cao lực dạy nghề, đồng thời tiếp thu kế thừa kết từ công trình nghiên cứu nhà khoa học nước từ kinh nghiệm nhiều năm tham gia hoạt động đào tạo nghề, có số kết luận sau: 1.1 Đòi hỏi nguồn nhân lực đào tạo có chất lượng cao để phục vụ nghiệp CNH, HĐH theo thị, nghị Đảng đặt cho ngành giáo dục, đào tạo nhiệm vụ quan trọng, có chiến lược phát triển đội ngũ nhà giáo Đào tạo bồi dưỡng giáo viên nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu để hoàn thiện nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, làm nòng cốt cho việc thực đổi giáo dục đào tạo 1.2 Đối với đào tạo nghề, NLDH GVTH đóng vai trò chủ yếu việc hình thành kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp cho học sinh NLDH GVTH phân tích theo công việc trong trình chuẩn bị, thực dạy thực hành, đánh giá kết học thực hành xây dựng gồm 30 tiêu chí với kỹ cần có GVTH Đây sở quan trọng để xây dựng biện pháp bồi dưỡng NLDH cho GVTH 1.3 Thực trạng lực GVTH, thực trạng bồi dưỡng giáo viên trường dạy nghề khu vực miền núi phía Bắc cho thấy: Một số lực cần thiết lực sư phạm, lực hiểu biết thực tế sản xuất tiếp cận công nghệ mới, trình độ tay nghề số GVTH yếu thiếu, chưa đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo nghề; Việc bồi dưỡng giáo viên nhiều hạn chế: Hạn chế nội dung bồi dưỡng, hạn chề số lượng giáo viên tham gia bồi dưỡng Thực trạng ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng học tập học sinh nên cần phải có biện pháp bồi dưỡng để khắc phục thực trạng 1.4 Luận án đề xuất hệ thống biện pháp bồi dưỡng NLDH cho GVTH trường dạy nghề khu vực miền núi phía Bắc tương đối đầy đủ, đảm báo tính khoa học quy trình chặt chẽ Các biện pháp đề xuất đảm bảo tính mục đích, tính toàn diện, tính thực tiễn, tính khả thi có mối quan hệ chặt chẽ với Trong biện pháp 2: Tổ chức bồi dưỡng chuẩn hóa GVTH biện Footer Page 114 of 166 Header Page 115 of 166 109 pháp quan trọng để bồi dưỡng GVTH đạt chuẩn theo quy định nhằm đảm bảo chất lượng đội ngũ giáo viên, làm tiền đề cho việc nâng cao chất lượng đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu xã hội 1.5 Kết lấy ý kiến cán quản lý giáo viên nhà trường cho thấy: Các biện pháp đề xuất đồng thuận cao qua việc khẳng định mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp Nếu tổ chức thực cho phù hợp với điều kiện nhà trường biện pháp bồi dưỡng đem lại hiệu thiết thực 1.6 Thực nghiệm số nội dung biện pháp cho kết khả quan Thông qua việc so sánh kết học thực hành học sinh nhóm TN nhóm ĐCV giảng dạy cho thấy: Việc bồi dưỡng sư phạm dạy nghề bồi dưỡng nâng cao tay nghề cho GVTH giúp giáo viên nhóm TN nâng cao NLDH Điều khẳng định khả vận dụng thực tiễn biện pháp đề xuất Kiến nghị Các biện pháp đề xuất dựa sở lý luận thực trạng lực bồi dưỡng GVTH trường dạy nghề khu vực miền núi phía Bắc thực trạng chung đội ngũ GVDN Vì để nâng cao lực GVDN, xin kiến nghị số điểm sau: 2.1 Trong kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng 20.000 GVDN đến năm 2015 Tổng cục Dạy nghề - Bộ LĐTB&XH cần lưu ý đến chương trình đào tạo, bồi dưỡng hình thức tổ chức bồi dưỡng để đảm bảo chất lượng cho đội ngũ GVDN tuyển dụng từ trường chuyên nghiệp Về chương trình: Phải xây dựng chương trình chuẩn, đảm bảo GVDN có đủ lực thực tham gia trình đào tạo nghề đạt chất lượng; Về hình thức tổ chức: Tổ chức bồi dưỡng tập trung, dài hạn Hình thức đảm bảo cho người học tập trung thời gian, chuyên tâm vào bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm tay nghề 2.2 Đối với đội ngũ GVDN có kế hoạch cụ thể để hoàn thiện đội ngũ thời gian hạn định cách: Tiến hành phân loại giáo viên, xác định nhu cầu bồi dưỡng, xác định nội dung bồi dưỡng, lựa chọn hình thức bồi dưỡng xây dựng kế hoạch bồi dưỡng (thời gian, địa điểm, số lượng Footer Page 115 of 166 Header Page 116 of 166 110 người tham gia khóa học ) theo kế hoạch chung quan chủ quản nhà trường 2.3 Điểm yếu lâu GVTH tay nghề nghề chưa cao, hiểu biết thực tế sản xuất tiếp cận công nghệ hạn chế dẫn đến đào tạo chưa đáp ứng nhu cầu xã hội Giải triệt để tồn không cần nỗ lực, cố gắng giáo viên (nâng cao tay nghề) mà cần đầu tư sở vật chất, thiết bị mới, công nghệ quan quản lý nhà trường Đối với dạy thực hành có đủ hai yếu tố người (người thầy) sở vật chất (thiết bị, dụng cụ, nhà xưởng ) giải toán nâng cao chất lượng đào tạo nghề 2.4 Tự bồi dưỡng biện pháp có tính chủ động cao, có giáo viên biết thiếu lực cần bồi dưỡng đến đâu, bồi dưỡng cho đạt hiệu Đối với nhà trường: Cần tạo điều kiện thời gian, chế độ (giờ tự học, tự bồi dưỡng tính nghiên cứu khoa học ), kinh phí (hỗ trợ dạng đề tài khoa học ) cho hoạt động tự bồi dưỡng Đối với giáo viên: Chủ động bồi dưỡng nâng cao lực giáo viên thông qua tự học, tự nghiên cứu tài liệu, mô hình, đúc rút kinh nghiệm qua thực tế giảng dạy, hội giảng, dự Biến trình đào tạo, bồi dưỡng chung thành trình tự đào tạo, bồi dưỡng thân 2.5 Cần có chế độ, sách khuyến khích, ưu đãi giáo viên đạt kết cao bồi dưỡng Ví dụ như: Nâng lương trước thời hạn, khen thưởng đột xuất, ưu tiên việc bổ nhiệm cán lãnh đạo Để động viên nhiều giáo viên tham gia bồi dưỡng, nâng cao chất lượng, hiệu bồi dưỡng Qua bước chuẩn hóa nâng cao lực đội ngũ giáo viên Footer Page 116 of 166 ... lý luận bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên thực hành trường dạy nghề Chương Thực trạng lực bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên thực hành trường dạy nghề khu vực miền núi phía Bắc Chương Các biện... pháp bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên thực hành trường dạy nghề khu vực miền núi phía Bắc Footer Page 12 of 166 Header Page 13 of 166 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO GIÁO... luận bồi dưỡng NLDH cho GVTH - Đánh giá thực trạng lực GVTH thực trạng bồi dưỡng GVTH trường dạy nghề khu vực miền núi phía Bắc - Đề xuất biện pháp bồi dưỡng NLDH cho GVTH trường dạy nghề khu vực

Ngày đăng: 20/03/2017, 04:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN