1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác đánh giá thực hiện công việc cho cán bộ, giảng viên tại Trường Đại Học Lao động - Xã hội

15 359 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 580,06 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  VŨ THỊ ÁNH TUYẾT HỒN THIỆN CƠNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CƠNG VIỆC CHO CÁN BỘ, GIẢNG VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TÓM TẮT LUẬN VĂN HÀ NỘI, NĂM 2012 TÓM TẮT LUẬN VĂN CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC CHO CÁN BỘ, GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Chương 1, tác giả trình bày nội dung công tác đánh giá thực công việc cho cán bộ, giảng viên trường đại học, gồm: 1.1.Đánh giá thực công việc số khái niệm liên quan Thực công việc cách thức, phương pháp để hoàn thành nhiệm vụ đạt kết Đánh giá thực cơng việc (ĐGTHCV) đánh giá có hệ thống thức tình hình thực cơng việc người lao động quan hệ so sánh với tiêu chuẩn xây dựng thảo luận đánh giá với người lao động Đánh giá thực công việc cho giảng viên đánh giá có hệ thống thức tình hình thực công việc giảng viên quan hệ so sánh với tiêu chí đă xây dựng thảo luận đánh giá với giảng viên  Khái niệm giảng viên đại học: Điều 70 Luật giáo dục nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định: "Nhà giáo người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục nhà trường sở giáo dục khác” Nhà giáo phải có tiêu chuẩn sau đây: a) Phẩm chất, đạo đức, tư tưởng tốt; b) Đạt trình độ chuẩn đào tạo chuyên môn nghiệp vụ; c) Đủ sức khỏe theo yêu cầu nghề nghiệp; d) Lý lịch thân rõ ràng  Đặc điểm hoạt động lao động giảng viên đại học Dựa khái niệm giảng viên đại học tác giả đưa đặc điểm hoạt động lao động giảng viên bao gồm đặc điểm sau; Thứ nhất: Lao động giảng viên đại học lao động trí óc, việc đo lường đánh giá xác hoạt động lao động họ gặp nhiều khó khăn so với hoạt động lao động khác; Thứ hai: Các hoạt động lao động giảng viên đại học đa dạng; Thứ ba: hoạt động lao động giảng viên đại học khó kiểm sốt theo kiểu quản lý hành ví dụ như: giảng, nghiên cứu khoa học, hướng dẫn luận luận văn, … kiểm sốt được.; Thứ tư: Với vai trò đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cho đất nước, giảng viên đại học phải người có trình độ cao, có kiến thức sâu rộng chuyên ngành đào tạo; Thứ năm: Sản phẩm hoạt động lao động giảng dạy giảng viên đại học sản phẩm cụ thể mà kết học tập sinh viên; Thứ sáu: Trường đại học phận quan trọng hệ thống giáo dục quốc gia, cịn chịu quản lý chung Bộ giáo dục - Đào tạo; Thứ bảy: thời gian giảng dạy, làm việc giảng viên đại học hoạt động lao động giảng viên đại học khác với lao động khác Do đặc điểm riêng có nói mà cơng tác ĐGTHCV cho giảng viên đại học ngồi việc dựa tảng ĐGTHCV cho người lao động nói chung cịn địi hỏi phải có điều chỉnh cho phù hợp với đặc điểm hoạt động lao động giảng viên  Khái niệm Cán bộ: người chịu trách nhiệm, đưa định thực công việc tổ chức Nội dung công tác đánh giá thực công việc Mục đích đánh giá thực cơng việc; Tiêu chuẩn đánh giá thực công việc; Lựa chọn thiết kế phương pháp đánh giá ; Xác định chu kỳ đánh giá; Lựa chọn người đánh giá; Đào tạo người đánh giá; Phỏng vấn đánh giá Mối quan hệ đánh giá thực công việc với hoạt động quản trị nhân lực khác  Với phân tích cơng việc ĐGTHCV sử dụng kết phân tích cơng việc làm sở đánh giá Các mô tả công việc, yêu cầu công việc người thực cho ta biết công việc cần thực nào, yêu cầu người thực sao, từ tiến hành so sánh, đánh giá xem tình hình thực công việc người lao động tốt hay chưa tốt, hoàn thành hay chưa hoàn thành nhiệm vụ công việc giao  Với công tác kế hoạch hoá nguồn nhân lực Kế hoạch hoá nguồn nhân lực trình đánh giá, xác định nhu cầu CB, GV để đáp ứng mục tiêu công việc nhà trường (như nâng cao chất lượng giảng dạy, công tác; mở rộng quy mô đào tạo; mở thêm ngành học ) xây dựng kế hoạch có liên quan đến CB, GV để đáp ứng nhu cầu  Với tuyển mộ tuyển chọn ĐGTHCV nói sở hoạch định nguồn nhân lực tổ chức - qua xây dựng kế hoạch tuyển mộ, tuyển chọn, hay nói cách khác, ĐGTHCV xác định nhu cầu cho tuyển mộ, tuyển chọn; đồng thời ĐGTHCV cung cấp để lựa chọn CB, GV thích hợp đặc biệt với GV tập Cuối cùng, ĐGTHCV góp phần đánh giá xem ứng viên tuyển dụng có đáp ứng yêu cầu mà tổ chức đề hay không  Với công tác bố trí để bạt nhân lực Dựa kết ĐGTHCV để định thuyên chuyển, đề bạt định thật cơng bằng, xác chấp nhận, ủng hộ người lao động tổ chức Bố trí nhân lực theo lực chuyên môn người xuất phát từ yêu cầu thực tế công việc sở để trình ĐGTHCV tiến hành cách dễ dàng  Với hoạt động đào tạo phát triển Thông qua kết ĐGTHCV giúp CB, GV phát vấn đề thực công việc cịn tồn tổ chức, từ lên kế hoạch thực chương trình đào tạo phát triển phù hợp Đồng thời ĐGTHCV từ rút kinh nghiệm cho trình đào tạo, phát triển sau  Với thù lao lao động Việc sử dụng kết ĐGTHCV vào việc trả thù lao giúp cho hệ thống thù lao đạt mục tiêu: thoả đáng, cơng có tác dụng kích thích tạo động lực cho người lao động  Với kỷ luật lao động Kết ĐGTHCV cho biết cách xác q trình thực cơng việc người lao động có xảy sai phạm hay khơng, có sở để đưa định kỷ luật lao động người vi phạm Đối với CB, GV dựa vào kết ĐGTHCV để xem xét hình thức kỷ luật họ, giảm hệ số thi đua kéo dài thời gian thăng tiến lên vị trí khác, … Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác đánh giá thực công việc  Nhóm nhân tố thuộc mơi trường bên ngồi  Nhân tố thuộc môi trường bên Đánh giá thực công việc trường Đại học học kinh nghiệm cho trường Đại học Lao động xã hội  Đánh giá thực công việc số trường đại học: Trường đại học Kinh tế quốc dân- Đại học quốc gia Hà nội; Trường Đại học Sư Phạm Vinh  Bài học kinh nghiệm cho trường ĐHLĐ-XH CHƯƠNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CƠNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC CỦA CÁN BỘ, GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI Sử dụng lý luận trình bày chương 1, chương tác giả tiến hành phân tích thực trạng đánh giá thực công việc cho cán bộ, giảng viên trường Đại học Lao động – xã hội, gồm nội dung sau: Một số đặc điểm trường ĐHLĐ-XH ảnh hưởng đến công tác đánh giá thực công việc cán bộ, giảng viên- Nhóm nhân tố thuộc mơi trường bên - Cơ cấu tổ chức trường; - Quy mô cấu cán bộ, giảng viên trường; - Đặc điểm lao động cán bộ, giảng viên Trường ĐHLĐ-XH; - Quy mô kết đào tạo trường ĐHLĐ-XH; Nhóm nhân tố thuộc mơi trường bên ngồi ảnh hưởng đến công tác đánh giá thực công việc cán bộ, giảng viên trường ĐHLĐ- XH - Chính sách pháp luật nhà nước - Sự phát triển đổi hệ thống giáo dục - Sự phát triển khoa học kỹ thuật công nghệ - Cơ chế sách Bộ Lao động thương binh- Xã hội Tác giả phân tích thực trạng công tác đánh giá thực công việc cán bộ, giảng viên trường ĐHLĐ-XH  Khái quát chung công tác đánh giá thực công việc cán bộ, giảng viên trường ĐHLĐ-XH Trong phần này, tác giả mô tả mẫu nghiên cứu: Tác giả tiến hành phát 200 phiếu điều tra (Phiếu khảo sát theo phụ lục 1) Trong đó, số phiếu thu 160 phiếu, có 105 phiếu giảng viên 55 phiếu cán bộ, cụ thể có số liệu sau: Trong 160 phiếu thu về, số phiếu giảng viên 105 phiếu, chiếm 65%, 55 phiếu cán bộ, chiếm 34% Kết phản ánh bảng 2.7 phù hợp với đặc điểm tổng thể trường  Phân tích thực trạng cơng tác đánh giá thực công việc cán bộ, giảng viên trường ĐHLĐ-XH - Mục đích đánh giá thực cơng việc cho cán bộ, giảng viên trường Mục đích cơng tác đánh giá phòng tổ chức cán đưa nhằm đánh giá chức trách nhiệm vụ giao CB,GV phòng, khoa, ban suốt năm học để qua kiểm sốt nâng cao chất lượng hiệu làm việc cho CB,GV - Thực trạng tiêu chuẩn đánh giá thực công việc cán bộ, giảng viên trường ĐHLĐ-XH Trong luận văn, tác giả trình bày Cơ sở xây dựng tiêu chuẩn đánh giá, Tiêu chuẩn đánh giá thực công việc cán bộ, giảng viên trường thực - Thực trạng phương pháp đánh giá thực công việc cho cán bộ, giảng viên trường: Trường sử dụng phương pháp đánh giá: Phương pháp xếp hạng cho điểm; Phương pháp bỏ phiếu tín nhiệm - Thực trạng chu kỳ đánh giá: Trường ĐHLĐ-XH thực chu kỳ đánh giá năm lần vào cuối năm học Kết thúc năm học phòng tổ chức cán gửi phiếu đánh giá đến phòng, khoa, ban vào tiêu phiếu CB,GV đối chiếu cho điểm Sau gửi lên hội đồng thi đua khen thưởng Trường định hình thức khen thưởng - Thực trạng người đánh giá: Theo quy trình đánh giá thực công việc trường ĐHLĐ-XH sau nhận phiếu đánh giá thân CB,GV tự đánh giá, sau gửi tự đánh giá cho trưởng mơn khoa trình lên hội đồng thi đua khen thưởng trường xem xét định hình thức thi đua khen thưởng dành cho tập thể cá nhân - Thực trạng đào tạo người đánh giá: Đối với trường ĐHLĐ- XH công tác đào tạo người đánh chưa thực hiện, trường dừng lại việc phịng ban chức người có liên quan xây dựng tổng thể nội dung đánh giá, sau phịng tổ chức cán thực đánh giá theo nội dung sẵn có - Thực trạng vấn đánh giá: Trường ĐHLĐ-XH chưa có vấn đánh giá thức cho CB,GV Thực trạng sử dụng kết đánh giá thực công việc hoạt động quản trị nhân lực trường ĐHLĐ-XH: Đối với trường ĐHLĐ-XH sau có kết bình xét thi đua kết sử dụng để trả lương tính vào lương kỳ theo hệ số thi đua 3.Nhận xét công tác đánh giá thực công việc cho cán bộ, giảng viên trường Đại học Lao động- Xã hội  Mặt đạt Bước đầu xây dựng công tác ĐGTHCV , xây dựng tiêu chí ĐG phần cụ thể cho đối tượng; Thực ĐG cách đặn theo chu kỳ hàng năm phù hợp với đặc điểm hoạt động lao động CB, GV; Sử dụng kết ĐGTHCV trả lương thông qua hệ số thi đua khen thưởng Tiêu chuẩn a  Hạn chế Quy trình ĐGTHCV chưa xác định cụ thể; Các tiêu chí ĐG cịn chung chung, chưa phù hợp; Phương pháp sử dụng cịn mang tính hình thức, chưa khoa học ; Người ĐG cịn thiếu ; Thơng tin phản hồi chưa quan tâm ;Sử dụng kết ĐGTHCV hoạt động QTNL thiếu  Nguyên nhân hạn chế Thứ nhất, hệ thống văn sách, chế tài liên quan đến đánh giá thực cơng việc cịn nhiều hạn chế Thứ hai, cơng tác đánh giá thực công việc trường chưa thực trọng, trình đánh giá diễn cịn mang nặng tính hình thức; Thứ ba, quy trình xây dựng đánh giá thực công việc chưa khoa học, thiếu sót nhiều khâu thực hiện; Thứ tư, đa số tiêu chuẩn đánh giá thực công việc CB,GV chưa cụ thể, chưa phù hợp với đặc điểm hoạt động trường với đối tượng; Thứ năm, công tác đánh giá phụ thuộc lớn vào kết phân tích cơng việc; Thứ sáu, phịng Tổ chức cán chưa có cán chuyên môn trang bị đầy đủ kiến thức quản trị nhân lực; Thứ bảy, chiến lược phát triển trường chưa cụ thể, công khai, lộ trình phát triển chưa xây dựng; Thứ tám, quan điểm lãnh đạo đơn vị đánh giá thực công việc chưa thật coi đánh giá thực công việc nhân tố ảnh hưởng tác động lớn đến kết làm việc cán công nhân viên trường; Thứ tám, hệ thống máy móc,trang thiết bị phục vụ cơng tác đánh giá thực cơng việc cịn hạn chế CHƯƠNG GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CƠNG VIỆC CHO CÁN BỘ, GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI Nội dung chương 3, tác giả đưa định hướng phát triển trường số giải pháp kiến nghị, dựa hạn chế nguyên nhân hạn chế trình bày chương Định hướng phát triển trường Đại học Lao động xã hội - Mở rộng quy mô đào tạo - Phát triển đội ngũ giảng viên - Xây dựng hồn thiện chương trình giảng dạy - Nghiên cứu khoa học hợp tác quốc tế - Công tác tổ chức cán - Các hoạt động khác Giải pháp hồn thiện cơng tác đánh giá thực công việc cho cán bộ, giảng viên trường ĐHLĐ-XH  Xây dựng văn phân tích công việc đánh giá thực công việc Tiêu chuẩn đánh giá thực công việc xây dựng dựa hoạt động phân tích cơng việc Để cơng tác đánh giá thực công việc đạt hiệu cao phải xây dựng thực tốt hoạt động phân tích cơng việc Tác giả xây dựng chương trình phân tích cơng việc để lấy làm sở xây dựng tiêu chuẩn đánh giá thực cơng việc cho CB,GV Trường  Hồn thiện nội dung công tác đánh giá thực công việc cho cán bộ, giảng viên trường ĐHLĐ-XH - Hoàn thiện mục đích đánh giá Thứ nhất: ĐGTHCV nhằm đánh giá mức độ thực nhiệm vụ, chức trách giao giảng viên sở tiến hành xếp loại CB,GV bình xét danh hiệu thi đua hàng năm làm trả lương, hoạt động quản trị nhân lực khác như: tuyển dụng, đào tạo, thăng tiến, Thứ hai: ĐGTHCV phải giúp cho CB,GV thấy kết thực cơng việc năm học qua Từ rút kinh nghiệm, đưa hướng cải thiện thực công việc năm học tới Thứ ba: giúp Ban giám hiệu lãnh đạo đơn vị trực thuộc nhận thấy tất mặt hạn chế cơng tác trường để có biện pháp kịp thời để động viên, khuyến khích thực cơng việc CB,GV tồn trường Thứ tư: ĐGTHCV giúp cho trường có thơng thực công việc CB,GV với thực tế nhằm làm để bố trí, sử dụng, bổ nhiệm, đề bạt, đào tạo, bồi dưỡng thực sách CB,GV - Hồn thiện tiêu chuẩn đánh giá thực công việc Căn kết phân tích cơng việc qua điều tra thu thập được, tác giả tiến hành xây dựng lại tiêu chuẩn đánh giá đảm bảo khoa học công tác đánh giá đạt hiệu cao Trong tiêu chuẩn đánh giá thực công việc phiếu đánh giá thi đua dành cho CB,GV Trường nhìn chung tiêu chí phần lượng hố được, nhiên số tiêu chí cịn chung chung Tác giả luận văn xin cụ thể hóa số tiêu chí đánh sau: Đối với giảng viên: Tiêu chuẩn 1: Phẩm chất cá nhân, đạo đức trị tư tưởng, gồm: Chấp hành đường lối sách Đảng pháp luật Nhà nước; Sinh hoạt lành mạnh, sống giản dị, đoàn kết nội bộ; Thực dạy nghiêm túc, thực quy chế thi cử; Quản lý sử dụng hiệu tài sản phạm vi phụ trách Tiêu chuẩn 2: Công tác giảng dạy, gồm: Số lượng giảng: + Đạt chuẩn theo quy định; + Vượt chuẩn 100%; + Vượt chuẩn 100% Chất lượng: + Đánh giá thông qua dự môn ( Phụ lục 8); + Đánh giá thông qua ý kiến sinh viên ( Phụ lục 9) Tiêu chuẩn 3: Nghiên cứu khoa học, gồm: Đề tài khoa học cấp khoa; Đề tài khoa học cấp trường; Đề tài khoa học cấp bộ; Bài báo đăng tạp chí chuyên ngành; Giáo trình, tập nghiệm thu; Hội thảo khoa học mang tính chất chun mơn Tiêu chuẩn 4: Học tập nâng cao trình độ: Tham gia đầy đủ khóa đào tạo trường tổ chức; Tham gia hội thảo chuyên đề môn, khoa, trường tổ chức; Tham gia dự giảng viên khác; Học tập nâng cao trình độ thân (thạc sỹ, tiến sỹ, ) Tiêu chuẩn 5: Năng lực sư phạm, gồm: Thực tác phong nghề nghiệp; Quản lý tốt học sinh- sinh viên; Sáng kiến, đổi công tác giảng dạy, nghiên cứu Đối với cán Tiêu chuẩn 1: Phẩm chất cá nhân, đạo đức trị tư tưởng, gồm: Chấp hành đường lối sách Đảng pháp luật Nhà nước; Sinh hoạt lành mạnh, sống giản dị, đoàn kết nội bộ; Thực công tác nghiêm túc, thực quy chế thi cử, quy định; Quản lý sử dụng hiệu tài sản phạm vi phụ trách Tiêu chuẩn 2: Công tác chuyên môn, gồm: Số lượng: + Xây dựng thực kế hoạch công tác kịp thời, quy định; + Tham gia đầy đủ, họp phòng/ban, trường Chất lượng:+ Đánh giá thông qua ý kiến người quản lý trực tiếp đồng nghiệp; + Đánh giá thông qua ý kiến sinh viên (cách cư xử, giao tiếp, ) Tiêu chuẩn 3: Nghiên cứu khoa học, gồm: Đề tài khoa học cấp phòng, ban; Đề tài khoa học cấp trường; Đề tài khoa học cấp bộ; Bài báo đăng tạp chí chuyên ngành; Đề xuất giải pháp cơng tác quản lý; Hội thảo khoa học mang tính chất chuyên môn Tiêu chuẩn 4: Học tập nâng cao trình độ, gồm Tham gia đầy đủ khóa đào tạo trường tổ chức; Tham gia hội thảo chuyên đề môn, khoa, trường tổ chức; Học tập nâng cao trình độ thân (thạc sỹ, tiến sỹ, ); Tiêu chuẩn 5: Năng lực sư phạm, gồm:Thực tác phong nghề nghiệp; Quản lý tốt học sinh- sinh viên; Sáng kiến, đổi công tác chun mơn; - Hồn thiện phương pháp đánh giá thực công việc Nhằm khắc phục hạn chế phương pháp đánh giá cho điểm phương pháp bỏ phiếu tín nhiệm mà trường áp dụng luận văn tác giả xin đề xuất bổ sung thêm phương pháp đánh giá quản lý mục tiêu - Lựa chọn người đánh giá Khi tiến hành đánh giá thực công việc nên lựa chọn người đánh giá đối tượng sau: Cán bộ, giảng viên tự đánh giá; Đồng nghiệp đánh giá; Sinh viên đánh giá (cụ thể xem phụ lục 9); Quản lý trực tiếpHội đồng thi đua, khen thưởng trường đánh giá - Đào tạo người đánh giá Văn hướng dẫn cần phải cung cấp cho người đánh giá nội dung sau: Tầm quan trọng hoạt động đánh giá thực công việc cho giảng viên; Giải thích rõ tiêu chuẩn đánh giá thiết kế phiếu đánh giá, làm rõ với hành vi thực công việc cho điểm số cụ thể sao; Chỉ lỗi cần tránh đánh giá; Riêng trưởng khoa/ môn, người đánh giá chủ yếu quan trọng nhất, cần phải trang bị thêm cho họ kiến thức phương pháp thu thập thông tin tiếp nhận thơng tin phản hồi Nếu cần thiết tổ chức lớp tập huấn riêng cho họ - Phỏng vấn đánh giá Một lựa chọn người vấn: người phòng Tổ chức cán lựa chọn, am hiểu hệ thống đánh giá, có trách nhiệm công việc thực công việc Đồng thời phải người có khả diễn thuyết, thuyết phục tốt, mềm mỏng cách giao tiếp Hai là, lựa chọn đối tượng vấn: Phòng Tổ chức cán lựa chọn người có kết đánh giá cao người có kết đánh giá thấp để tham gia qn trình phịng vấn Ba nội dung vấn: Hai bên thảo luận kết đánh giá, người vấn phải khoé léo gợi ý suy nghĩ đối tượng vấn kết đánh giá, tìm hiểu nguyên nhân kết đánh giá thảo luận biện pháp hồn thiện thực cơng việc - Sử dụng kết đánh giá thực công việc hoạt động quản trị nhân trường Đại học Lao động xã hội Sử dụng kết đánh giá thực công việc hoạt động tuyển dụng; sử dụng kết đánh giá thực công việc hoạt động đào tạo; Sử dụng kết đánh giá thực công việc công tác thù lao; Sử dụng kết đánh giá thực công việc công tác đề bạt, thăng tiến, kỷ luật  Tăng cường sở vật chất phục vụ cho hoạt động quản trị trường Đại học Lao động xã hội Một số kiến nghị  Kiến nghị với Bộ giáo dục đào tạo  Kiến nghị với Bộ Lao động thương binh xã hội KẾT LUẬN Luận văn hệ thống hóa phát triển lý luận công tác đánh giá thực công việc đưa mô hình tổng quát nội dung, phương pháp cách tiếp cận vấn đề đánh giá thực công việc cho cán bộ, giảng viên trường Đại học Lao động- Xã hội Trên sở đó, luận văn thu thập thơng tin, tìm hiểu phân tích thực trạng công tác đánh giá thực công việc cho cán bộ, giảng viên trường, mặt cịn tồn cơng tác Từ phân tích đánh giá nêu trên, luận văn đề xuất số giải pháp kiến nghị hoàn thiện công tác đánh giá thực công việc cho cán bộ, giảng viên trường Đại học Lao động- Xã hội

Ngày đăng: 31/10/2016, 18:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN