Nghiên cứu quá trình đối kháng nấm men saccharomyces cerevisiae của chitosan – nano bạc

57 768 0
Nghiên cứu quá trình đối kháng nấm men saccharomyces cerevisiae của chitosan – nano bạc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - ĐỖ HUYỀN TRANG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH ĐỐI KHÁNG NẤM MEN Saccharomyces cerevisiae CỦA CHITOSAN – NANO BẠC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Cơng nghệ sinh học Khoa : CNSH - CNTP Khóa học : 2011 - 2015 Thái Nguyên - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - ĐỖ HUYỀN TRANG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH ĐỐI KHÁNG NẤM MEN Saccharomyces cerevisiae CỦA CHITOSAN – NANO BẠC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Công nghệ sinh học Khoa : CNSH - CNTP Khóa học : 2011 - 2015 Giáo viên hướng dẫn: Th.S Lương Hùng Tiến Khoa CNSH&CNTP - Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Thái Nguyên - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chƣa sử dụng để bảo vệ học vị Trong trình thực đề tài hoàn thiện luận văn giúp đỡ đƣợc cám ơn trích dẫn luận văn đƣợc ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày 29 tháng 05 năm 2015 NGƢỜI VIẾT CAM ĐOAN Đỗ Huyền Trang ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đƣợc khóa luận tốt nghiệp này, bên cạnh cố gắng nỗ lực thân, em nhận đƣợc giúp đỡ nhiều từ cá nhân tập thể Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn giáo viên hƣớng dẫn, thầy Lƣơng Hùng Tiến giảng viên Khoa CNSH – CNTP, tin tƣởng giao đề tài, tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho em suốt q trình thực hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo làm việc quản lí phịng Thì nghiệm vi sinh thƣờng xuyên giúp đỡ em thực hoàn thành kháo luận tốt nghiệp Cuối cùng, em xin cảm ơn tồn thể ngƣời thân gia đình bạn bè quan tâm, ủng hộ tạo điều kiện để em hồn thành tốt khóa luận Dù cố gắng nhiều, xong khóa luận cịn thiếu xót hạn chế Kính mong nhận đƣợc chia sẻ ý kiến đóng góp quý báu thầy, cô giáo bạn Em xin chân thành cảm ơn ! iii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Hàm lƣợng Chitin vỏ số động vật giáp xác Bảng 2.2 Số nguyên tử bạc đơn vị thể tích 14 Bảng 2.3: Thành phần chất có cấu trúc của nấ m men đƣơ ̣c la ̣nh đông khô 28 Bảng 2.4: Các thành phần hóa học nấm men đơng khô 28 Bảng 3.1 Công thức phối trộn Chitosan nano bạc 39 Bảng 4.1 Kết anh hƣởng nồng độ nano bạc đến hiệu kháng nấm men S.cerevisiae 41 Bảng 4.2 Kết ảnh hƣởng nồng độ nano bạc đến hiệu kháng nấm men S.cerevisiae 42 Bảng 4.3 Hiệu kháng nấm men S.cerevisiae công thức phối trộn Chitosan nano bạc 43 iv DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Cơng thức cấu tạo Chitin Hình 2.2 Cơng thức cấu tạo Chitosan Hình 2.3 Ion bạc vơ hiệu hóa enzyme chuyển hóa oxy vi sinh vật 17 Hình 2.4 Nấm men Saccharomysces 27 Hình 4.1: Kết xác định MIC chế phẩm nano bạc kháng nấm men S.cerevisiae 40 Hình 4.2 Kết kháng nấm men S.cerevisiae công thức phối trộn Chitosan nano bạc 43 Hình Kết xác định MIC chế phẩm Chitosan kháng nấm men S.cerevisiae 42 v DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Tên viết tắt Tên đầy đủ ADN Deoxyribonucleic acid CFU Colony forming unit DDA Dgree of Deacetylation DI De-ion E.coli Escherichia coli h Giờ mARN Messenger Ribonucleic acid MIC Minimum Inhibitory Concentration ppm Part per million S.cerevisiae Saccharomyces cerevisiae vi MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích 1.2.2.Yêu cầu …2 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan chế phẩm chitosan 2.1.1 Nguồn gốc chitin Chitosan 2.1.2 Cấu trúc hóa học Chitosan 2.1.3 Tính chất Chitosan 2.1.4 Tính chất sinh học Chitosan 2.1.5 Đặc tính kháng khuẩn yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động kháng khuẩn Chitosan 2.1.6 Ứng dụng Chitosan 11 2.2 Tổng quan chế phẩm nano bạc 12 2.2.1 Giới thiệu nano bạc 12 2.2.2 Tính chất lý học hạt nano bạc 14 2.2.3 Tính chất hóa học hạt nano bạc 16 2.2.4 Cơ chế kháng khuẩ n nano bạc 16 2.2.5.Các yếu tố ảnh hƣởng tới khả kháng khuẩn nano bạc 19 2.1.6 Ảnh hƣởng hạt nano bạc đến sức khỏe ngƣời 20 2.2.7 Các phƣơng pháp chế tạo hạt nano bạc 21 2.2.8 Ứng dụng nano bạc cuô ̣c số ng 22 2.3 Tổng quan nấm men 24 2.3.1 Khái quát chung về nấ m men 24 2.3.2 Nấm men S.cerevisiae 27 2.4 Tổng quan nghiên cứu nƣớc 31 2.4.1 Tổng quan nghiên cứu giới 31 vii 2.4.2 Tổng quan nghiên cứu Việt Nam 31 PHẦN VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 3.1 Vật liệu nghiên cứu 34 3.1.1 Vật liệu 34 3.1.2 Chủng nấ m men 34 3.1.3 Hóa chất, mơi trƣờng 34 3.1.4 Dụng cụ, thiết bị 34 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 35 3.3 Nội dung nghiên cứu 35 3.4 Phƣơng pháp nghiên cƣ́u 35 3.4.1 Phƣơng pháp bảo quản giố ng vi sinh vâ ̣t 35 3.4.2 Phƣơng pháp hoa ̣t hóa vi sinh vâ ̣t 36 3.4.3 Phƣơng pháp quan sát hiǹ h thái và xác đinh ̣ mâ ̣t đô ̣ tế bào 36 3.4.4 Phƣơng pháp xác định hoạt tính kháng khuẩn 37 3.4.5 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm 37 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 40 4.1 Kết xác định nồng độ ức chế tối thiểu nano bạc nấm men S.cerevisiae 40 4.2 Kết xác định nồng độ ức chế tối thiểu chitosan nấm men S.cerevisiae 41 4.3 Lựa chọn công thức phối trộn Chitosan với nano bạc kháng lại nấm men S.cerevisiae .43 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 5.1 Kết luận 45 5.2 Kiến nghị 45 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Chitosan dẫn xuất Chitin – polysaccharid có nhiều vỏ lồi giáp xác Chitosan có khả tạo thành màng mỏng, kết hợp chất béo, ion kim loại, có tính kháng khuẩn… Chitosan polyme sinh học đƣợc ứng dụng rộng rãi nhiều ngành công nghiệp nhƣ thực phẩm, nông nghiệp, môi trƣờng, y học mỹ phẩm Hiện nay, Chitosan đƣợc sản xuất từ nhiều nguồn nguyên liệu khác (tôm, cua, mực, vi nấm vi khuẩn), nhiều nguồn phế liệu tơm Những năm gần đây, công nghệ nano đời tạo nên bƣớc nhảy đột phá ngành điện tử, tin học, y sinh học mà đƣợc ứng dụng rộng rãi đời sống, gạc chữa bỏng đƣợc phủ nano bạc, nƣớc rửa rau sống, chất diệt khuẩn khử mùi máy lạnh Bạc hợp chất bạc thể tính độc vi khuẩn, virus, tảo nấm Tuy nhiên, khác với kim loại nặng khác (chì, thủy ngân…) bạc khơng thể tính độc với ngƣời Từ năm gần đây, tƣợng chủng vi sinh ngày trở nên kháng thuốc, ngƣời ta lại quan tâm trở lại việc ứng dụng khả diệt khuẩn ứng dụng khác bạc, đặc biệt dƣới dạng hạt có kích thƣớc nano Nano mét đơn vị đo lƣờng chiều dài cực nhỏ, ký hiệu nm, phần triệu mm Qua nghiên cứu thấy rằng, tăng lên nguyên tử bề mặt nên so với bạc khối tác dụng sát khuẩn hạt bạc siêu nhỏ có kích thƣớc nano đƣợc nhân lên gấp bội, gam nano bạc sát khuẩn cho hàng trăm mét vuông chất Việc nghiên cứu sản xuất chế phẩm phối hợp Chitosan – nano bạc có hoạt tính kháng khuẩn tốt, ổn định, thân thiện với môi trƣờng để sử dụng nhiều lĩnh vực nhằm hạn chế ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời, 34 PHẦN VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Vật liệu nghiên cứu 3.1.1 Vật liệu - Chitosan: Bộ môn CNTP, Khoa CNSH- CNTP - Nano bạc( nồng độ 100 ppm): Bộ môn CNTP, Khoa CNSH- CNTP 3.1.2 Chủng nấ m men - Saccharomyces cerevisiae phân lâ ̣p tƣ̀ thƣ̣c vâ ̣t: Bộ mơn CNTP, Khoa CNSH- CNTP 3.1.3 Hóa chất, môi trường Môi trƣờng Hansen lỏng: - Glucose 20g - Pepton 10g - KH2PO4 3g - MgSO4.7H2O 3g - Nƣớc cất bổ sung đến 1000ml - pH 5-6 Môi trƣờng Hansen rắ n: - Glucose 20g - Pepton 10g - KH2PO4 3g - MgSO4.7H2O 3g - Agar 15g - Nƣớc cất bổ sung đến 1000ml - pH 5-6 3.1.4 Dụng cụ, thiết bị - Ống nghiệm, ống eppendoff 35 - Dụng cụ thủy tinh: cớ c đong, bình tam giác, đũa thủy tinh, phễu, - Đĩa petri - Pipet, micropipet - Dụng cụ đục lỗ thạch - Que cấy, que trang loại - Giá để ống nghiệm - Box cấy AIRTECH (Trung Quố c) - Tủ ấm (Trung Q́ c) - Cân phân tích (Trung Q́ c) - Máy khuấy từ, máy đo pH (Trung Quố c) - Nồi hấp ALP (Trung Quố c) 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu - Địa điểm : Phòng thí nghiệm Bộ mơn CNTP, khoa CNSH - CNTP, trƣờng Đa ̣i ho ̣c Nông Lâm Thái Nguyên - Thời gian: Từ 12/2014 đến 5/2015 3.3 Nội dung nghiên cứu - Nội dung 1: Xác định nồng độ ức chế tối thiểu(MIC) nano bạc với nấm men S.cerevisiae - Nội dung 2: Xác định nồng độ ức chế tối thiểu Chitosan(MIC) với nấm men S.cerevisiae - Nội dung 3: Nghiên cứu lựa chọn nồng độ kết hợp Chitosan với nano bạc kháng nấm men S.cerevisiae 3.4 Phƣơng pháp nghiên cƣ́u 3.4.1 Phương pháp bảo quản giố ng vi sinh vâṭ Sƣ̉ du ̣ng phƣơng pháp bảo quản giố ng môi trƣờng tha ̣ch nghiêng ố ng nghiê ̣m Nấ m men hoa ̣t hóa môi trƣờng Hansen lỏng , sau đó đƣơ ̣c cấ y chuyể n sang môi trƣờ ng tha ̣ch nghiêng, nuôi 24h 300C, giƣ̃ giố ng 36 tủ la ̣nh để thƣ̣c hiê ̣n các nghiên cƣ́u tiế p theo Cấ y chuyể n giƣ̃ giố ng ố ng tha ̣ch nghiêng đinh ̣ kỳ tuầ n mô ̣t lầ n 3.4.2 Phương pháp hoaṭ hóa vi sinh vật Nấ m men đc hoạt hóa môi trƣờng hansen lỏng, 300C 24h 3.4.3 Phương pháp quan sát hình thái và xác đinh ̣ mật độ tế bào 3.4.3.1 Phương pháp quan sát hình thái tế bào Giố ng S.cerevisiae đƣơ ̣c làm tiêu bản và nhuô ̣m tế bào bằ ng thuố c nhuô ̣m xanh metylen, quan sát và nhâ ̣n da ̣ng giố ng nấ m men kính hiể n vi để xác đinh ̣ chính xác giố ng cầ n nghiên cƣ́u 3.4.3.2 Phương pháp xác ̣nh mật độtế bào bằ ng phương pháp đế m khuẩn lạc - Nấ m men sau hoạt hóa đem pha loañ g bằ ng nƣớc muố i sinh lý đến độ pha loãng cần thiết - Lấy 0,1 ml dung dịch ở nồng độ cuố i nhỏ lên đĩa thạch , trang dịch bề mặt thạch Mỗi ̣ pha lỗng lặp lại lần - Đặt đĩa đƣợc cấ y trang vào tủ ấm 300C 24h Sau lấy quan sát và đọc kết Công thƣ́c tin ́ h mâ ̣t đô ̣ tế bào VSV: N C (CFU / ml) (n1  0,1.n2) f 1.V Trong đó: ∑C: Tổ ng số khuẩ n la ̣c đếm đƣợc tất đĩa n1: Số điã đế m ở nồ ng đô ̣ pha loañ g thƣ́ nhấ t n2: Số điã đế m ở nồ ng đô ̣ pha loañ g thƣ́ hai f1: Hê ̣ số pha loañ g của đô ̣ pha loañ g thƣ́ nhấ t V: Thể tích mẫu cấ y vào mỗi điã petri 37 3.4.4 Phương pháp xác định hoạt tính kháng khuẩn 0,1ml vi sinh vật hoạt hóa 24h, định lƣợng mật độ vi sinh vật 0,4ml chế phẩm phối hợp Chitosannano bạc, kiểm chứng đệm acetate Ống chứa 0,5ml Hansen lỏng Dịch A, ni 300C Sau 24h, quan sát, pha lỗng định lƣợng vi sinh vật 3.4.5 Phương pháp bố trí thí nghiệm Thí nghiệm 1: Xác định nồng độ ức chế nano bạc nấm men S.cerevisiae - Các ống nghiệp chứa 0.5ml môi trƣờng Hansen chuẩn bị, đem hấp tiệt trùng 1210C - Vi sinh vật hoạt hóa 24h, sau pha lỗng dịch nấm men Hansen theo phƣơng pháp pha loãng liên tiếp đến mật độ vi sinh vật định lƣợng đƣợc ( dịch A) - Tiến hành trộn 0.1 ml dịch nấm men A, 0,4ml nano bạc nồng độ khác 25ppm; 12,5ppm; 6,25ppm; 3,125ppm; 1,5625ppm; 0,78125ppm ( kiểm chứng nƣớc deion) với 0.5ml môi trƣờng ống nghiệm Sau 24h nuôi cấy tiến hành định lƣợng mật độ vi sinh vật cịn sống sót dung dịch trộn 38 Thí nghiệm 2: Xác định nồng độ ức chế Chitosan nấm men S.cerevisiae - Các ống nghiệm chứa 0.5ml môi trƣờng Hansen chuẩn bị, đem hấp tiệt trùng 1210C - Vi sinh vật hoạt hóa 24h, sau pha lỗng dịch nấm men Hansen theo phƣơng pháp pha loãng liên tiếp đến mật độ vi sinh vật vi sinh vật định lƣợng đƣợc ( dịch A) - Tiến hành trộn 0.1 ml dịch nấm men A, 0,4ml chitosan nồng độ khác 4000 ppm; 2000 ppm; 1000 ppm; 500 ppm; 250 ppm (kiểm chứng dung dịch đệm acetate) với 0.5ml môi trƣờng ống nghiệm Sau 24h nuôi cấy tiến hành định lƣợng mật độ vi sinh vật sống sót dung dịch trộn Thí nghiệm 3: Xác định nồng độ ức chế chế phẩm phối hợp Chitosan - nano bạc nấm men S.cerevisiae - Các ống nghiệp chứa 0.5ml môi trƣờng Hansen chuẩn bị, đem hấp tiệt trùng 121oC - Vi sinh vật hoạt hóa 24h, sau pha lỗng dịch nấm men Hansen theo phƣơng pháp pha loãng liên tiếp đến mật độ vi sinh vật vi sinh vật định lƣợng đƣợc ( dịch A) - Tiến hành trộn 0.1 ml dịch nấm men A, 0,4ml chế phẩm phối hợp Chitosan- nano bạc nồng độ khác với 0.5ml môi trƣờng ống nghiệm Sau 24h nuôi cấy tiến hành định lƣợng mật độ vi sinh vật sống sót dung dịch trộn Cơng thức phối trộn đƣợc tính theo bảng 3.1 Sử dụng 0,2 ml Chitosan nồng độ MIC, MIC/2 phối trộn với 0,2 ml nano bạc nồng độ MIC, MIC/2 39 Bảng 3.1 Công thức phối trộn chitosan nano bạc Công thức CT1 CT2 CT3 CT4 Chitosan MIC/2 MIC/2 MIC MIC Nano bạc MIC/2 MIC MIC/2 MIC 40 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Kết xác định nồng độ ức chế tối thiểu nano bạc nấm men S.cerevisiae Nồng độ ức chế tối thiểu MIC đƣợc định nghĩa nồng độ nhỏ chất kháng khuẩn ức chế phát triển 105 CFU/ml vi sinh vật so với kiểm chứng (Đỗ Quỳnh My cộng sự, 2012) [3] Để xác định đƣợc MIC chế phẩm nano bạc nấm men S.cerevisiae tiến hành theo phƣơng pháp nhƣ mục 3.4.5( thí nghiệm 1) Nano bạc đƣợc pha với dải nồng độ từ 25ppm đến 0,78125 ppm đệm DI, đối chứng đệm DI Kết thể hình 4.1 bảng 4.1: Kết (+) Kết (-) Hình 4.1: Kết xác định MIC chế phẩm nano bạc kháng nấm men S.cerevisiae Từ hình ảnh 4.1, kí hiệu 1, 2, 3, 4, 5, tƣơng ứng với nồng độ nano bạc 25; 12,5; 6,25; 3,125; 1,5625; 0,78125 ppm Đối chứng đệm DI - Kết thống kê theo bảng sau: 41 Bảng 4.1 Kết ảnh hƣởng nồng độ nano bạc đến hiệu kháng nấm men S.cerevisiae Nanobạc (ppm) 25 12,5 6,25 - - + 3,125 1,5625 0,78125 DI MIC + 12,5 Nấm men S.cerevisiae + + + Ký hiệu: (-) Khơng có khuẩn lạc (+) Có khuẩn lạc Qua kết bảng 4.1 cho thấy nấm men khả ức chế phát triển nấm men S.cerevisiae thể từ 25ppm đến 12,5 ppm từ nồng độ 6,25ppm đến nồng độ 0,78125ppm nano bạc khả ức chế nấm men S.cerevisiae Trong phạm vi nghiên cứu nồng độ ức chế thối thiểu hay MIC nano bạc nấm men S.cerevisiae 12,5ppm Kế t quả này phù hơ ̣ p với nghiên cƣ́u của Kim JS và cô ̣ng sƣ̣ [23] nghiên cƣ́u về “Tác du ̣ng kháng khuẩ n của các ̣t nano ba ̣c” đã chỉ rằ ng nấm men bị ức chế nồng độ nano ba ̣c thấp khoảng 3,125 mg/l đế n 25mg/l 4.2 Kết xác định nồng độ ức chế tối thiểu Chitosan nấm men S.cerevisiae Nồng độ ức chế tối thiểu MIC đƣợc định nghĩa nồng độ nhỏ chất kháng khuẩn ức chế phát triển 105 CFU/ml vi sinh vật so với kiểm chứng (Đỗ Quỳnh My cộng sự, 2012) [3] 42 Để xác định đƣợc MIC chế phẩm nano bạc nấm men S.cerevisiae tiến hành theo phƣơng pháp nhƣ mục 3.4.5 (thí nghiệm 2) Nano bạc đƣợc pha với dải nồng độ từ 4000ppm đến 250 ppm đệm DI, đối chứng đệm acetate Kết thể hình 4.2 bảng 4.2 Kết (-) Kết (+) Hình 4.2 Kết xác định MIC chế phẩm chitosan kháng nấm men S.cerevisiae Từ hình ảnh 4.2, kí hiệu 1, 2, 3, 4, 5, tƣơng ứng với nồng độ chitosan 4000; 2000; 1000; 500; 250 ppm Đối chứng đệm acetate - Kết thống kê đƣợc dƣới bảng sau: Bảng 4.2 Kết anh hƣởng nồng độ nano bạc đến hiệu kháng nấm men S.cerevisiae Chitosan (ppm) 4000 2000 1000 500 250 Đệm MIC - - + + + 1000 Nấm men S.cerevisiae - Ký hiệu: (-) Khơng có khuẩn lạc (+) Có khuẩn lạc 43 Qua kết bảng 4.2 cho thấy nấm men khả ức chế phát triển nấm men S.cerevisiae thể từ 4000ppm đến 1000 ppm từ nồng độ 500ppm đến nồng độ 250ppm Chitosan khả ức chế nấm men S.cerevisiae Trong phạm vi nghiên cứu nồng độ ức chế thối thiểu hay MIC Chitosan nấm men S.cerevisiae 1000ppm 4.3 Lựa chọn công thức phối trộn Chitosan với nano bạc kháng lại nấm men S.cerevisiae Từ thí nghiệm ta thấy MIC của nấm men S.cerevisiae nhƣ sau : MIC Chitosan 1000ppm MIC nano bạc 12,5ppm Quá trình làm thí nghiệm ta thu đƣợc kết nhƣ hình 4.3: Kết (+) Kết (-) Hình 4.3 Kết kháng nấm men S.cerevisiae công thức phối trộn chitosan nano bạc Từ hình ảnh ( Hình 4.3) thống kê đƣợc kết theo bảng dƣới đây: Bảng 4.3 Hiệu kháng nấm men S.cerevisiae công thức phối trộn Chitosan nano bạc Công thức CT1 CT2 CT3 CT4 Đệm Chitosan/nano bạc (ppm) S.cerevisiae 500/6,25 500/12,5 1000/6,25 1000/12,5 acetate + - Ký hiệu: (-) Khơng có khuẩn lạc (+) Có khuẩn lạc + - + 44 Nhƣ bảng 4.3 thể kết sau: - Chitosan/nano bạc: 500/6,25 1000/6.25: S.cerevisiae có xuất - Chitosan/nano bạc: 500/12,5 1000/12,5: S.cerevisiae không xuất Trong cơng thức bố trí tỷ lệ phối trộn MIC loại vật liệu đƣợc chọn là: Chitosan : 500 ppm Nano bạc : 12,5 ppm Nhận xét: Nấm men S.cerevisiae không phát triển đƣợc nồng độ có MIC nano bạc 12,5ppm Trong nấm men S.cerevisiae phát triển đƣợc nồng độ có MIC Chitosan 1000ppm Qua ta thấy rằng, mức độ kháng nấm men S.cerevisiae phụ thuộc nhiều vào thay đổi nồng độ nano bạc thay đổi nồng độ Chitosan, chứng tỏ ảnh hƣởng nano bạc mạnh Chitosan phức hợp lên nấm men S.cerevisiae Tƣ̀ kết ta thấ y nồ ng đô ̣ ƣ́c chế tố i thiể u của nano ba ̣c đố i với nấ m men S.cerevisiae 12,5ppm Kế t quả này phù hơ ̣p với nghiên cƣ́u của Kim JS và cô ̣ng sƣ̣ [24] nghiên cƣ́u về “Tác du ̣ng kháng khuẩ n của các ̣t nano ba ̣c” đã chỉ rằ ng nấm men bị ức chế nồng độ nano ba ̣c thấp khoảng 3,125 mg/l đế n 25mg/l Nồng độ ức chế tối thiểu Chitosan nấm men S.cerevisiae 1000ppm Chitosan đƣợc hịa tan hình thành dạng mạch polymer dung dịch, tạo phức với ion kim loại chuyển tiếp Chitosan – nano bạc đƣợc nghiên cứu ứng dụng việc kháng khuẩn dung dịch nhờ đặc tính kháng khuẩn nano bạc Khảo sát chứng minh khả ứng dụng chế phẩm Chitosan- nano bạc kháng khuẩn dung dịch Các kết nghiên cứu đƣợc công bố tạp chí quốc tế có uy tín Nhà xuất Elsevier ( Collioids and Surfaces A: Physicochemical and Engineering Aspects, Matcrials Science and Engineering: C Talanta) 45 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian thƣ̣c hiê ̣n đề tài chúng có thể đƣa mô ̣t số kế t luâ ̣n sau: - Xác định đƣợc nồng độ ức chế tối thiểu ( MIC) nano bạc nấm men S.cerevisiae 12,5 ppm - Xác định đƣợc nồng độ ức chế tối thiểu ( MIC) Chitosan nấm men S.cerevisiae 1000 ppm - Xác định đƣợc nồng độ phối hợp Chitosan – nano bạc kháng nấm men S.cerevisiae 500/12,5ppm 1000/12,5 5.2 Kiến nghị Do ̣n chế về mă ̣t thời gian và thiế t bi ̣nên đề tài nghiên cƣ́u của chúng vẫn còn mô ̣t số ̣n chế , chúng tơi đƣa sớ kiế n nghi:̣ - Áp dụng thử nghiệm tính kháng khuẩn chế phẩm phối hợp Chitosan – nano bạc sản phẩm thực phẩm - Tiếp tục nghiên cứu khả kháng khuẩn chế phẩm phối hợp Chitosan – nano bạc khơng nấm men S.cerevisiae mà cịn loại vi sinh vật khác 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Đặng Văn Phú, Bùi Duy Du, Nguyễn Triệu, Võ Thị Kim lăn, Nguyễn Quốc Hiền, Bùi Duy Cam, 2008 Chế tạo keo nano bạc phương pháp chiếu xạ sử dụng Polyvinyl Pyrolidon/Chitosan làm chất ổn định Tạp chí khoa học cơng nghệ Đặng Văn Luyến, 1995 Chitin/Chitosan Các giảng báo cáo chuyên đề tập Đỗ Quỳnh My, Phan Diệu Phƣơng, 2012 Nghiên cứu chế tạo vật liệu tổ hợp Ag- Nano/Carbon nanotube (CNTs)/Cotton và ứng dụng xử lý nước nhiễm khuẩn.Tuyển tập Báo cáo Hội Nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học đại học Đà Nẵng, lần Lê Thanh Hà, Nguyễn Thị tuyết Mai, 2011 Nghiên cứu ảnh hưởng đặc tính Chitosan đến khả kháng khuẩn Tạp chí khoa học cơng nghệ Lƣu Văn Chính, Châu Văn Minh, Phạm hữu Điền, vũ mạng Hùng, ngô thị thuận,2000 Tổng hợp và nghiên cứu cụng hạ Cholesterol máu N,N,N- trimethyl Chitosan Tạp chí dƣợc số 9, mục Lƣơng Đức Phẩm, 2009 Nấm men công nghiệp Nhà xuất khoa học kỹ thuật Ngô Võ Kế Thành, Nguyễn Thị Hƣơng Phong, Đặng Mậu Chiến, 2009 Nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn vải cotton ngâm dung dịch keo nano bạc Tạp chí Phát Triển KH&CN, tập 12, số 03 Nguyễn Hữu Đức ,1997 Góp phần nghiên cứu cách xác định số tính chất Chitosan Tạp chí Dƣợc học Nguyễn Minh Trí Một số phương pháp đánh giá khả kháng khuẩn chitosan 47 10 Nguyễn Thị Đoàn, 2009 Bài giảng môn học Kiểm nghiệm chất lượng thực phẩm 11 Nguyễn Thị Ngọc Tú ,1995 Nghiên cứu ứng dụng chitosan dùng y tế Tạp chí Dƣợc học 12 Nguyễn Thị Ngọc Tú, 2003 Nghiên cứu dùng vật liệu Chitosan làm phụ gia thực phẩm đảm bảo, vệ sinh an toàn thực phẩm Báo cáo tổng kết đề tài sở chọn lọc, Viện Hóa Học, Trung tâm Khoa học tự nhiên công nghệ quốc gia 13 Nguyễn Thị Ngọc Tú ,1995.Bước đầu nghiên cứu ứng dụng chitosan bào chế dược phẩm Tạp chí Dƣợc học 14 Nguyễn Xuân Thành, Nguyễn Thị Hiền, 2007 Vi sinh vật học nông nghiệp Nhà xuất đại học sƣ phạm 15 Trần Thị Luyến, Huỳnh Nguyễn Duy Bảo cs, 2000 Hoàn thiện quy trình sản xuất chitin-chitosan và chế biến số sản phẩm công nghiệp từ vật liệu vỏ tôm, cua Báo cáo khoa học, Đề tài cấp bộ, Nha Trang 16 Trần Thị Luyến, Lê Thanh Long, 2007 Nghiên cứu bảo quản trứng gà tươi màng bọc Chitosan kết hợp phụ gia Tạp trí khoa học – Cơng nghệ Thủy sản, số 1, Đại học Nha Trang 17 Trần Linh Phƣớc,2009 Phương pháp phân tích vi sinh vật nước,thực phẩm và mỹ phẩm Nhà xuất giáo dục 18 Trần Linh Thƣớc, 2009, Phương pháp phân tích vi sinh vật nước, thực phẩm và mỹ phẩm, NXB giáo dục 19 Trƣơng Thu Hiền, Nguyễn Nhƣ Lâm, Nghiên cứu nồng độ diệt khuẩn tối thiểu dung dịch nano bạc số chủng vi khuẩn Tiếng anh 20 Abdelbasset El Hadrami, et al, 2010, Chitosan in Plant protection Marine Drug 2010, 8,968-987 48 21 Gruav Shah, et al, 2010, Determination of antibacterial activity and MIC of Crude extract of Abrus preccatorius, L.Advanced Biotech 10, 25-27 22 Gerasimenko D.V, Avdienko I.D, et al, 2004, Antibacterial effect of water- soluble low-molecular- weight Chitosan on different microorganisms, Applied Biochemistry anf Microbiology 40, 253-257 23 Kim JS, Kuk E, Yu KN, Kim JH, Park SJ, Lee HJ, Kim SH, Park YK, Park YH, Hwang CY, Kim YK, Lee YS, Jeong DH, Cho MH,2007 Antimicrobial effects of silver nanoparticles Nanotechnology, Biology and Medicine, (1): 95-101 24 L Cocolin and D Ercolini,2008 Molecular Techniques in the Microbial Ecology of Fermented Foods Springer Science and Business Media, 233 Spring Street, NY, USA, 280 25 Lin Jiang, 2009, Comparision of disk diffusion, agar dilution, and broth microdilution for antimicrobial susceptibility testing of five Chitosan, Fujian Agrcultural and Forestry University, China 26 Mirtunjai Nanotechonology Sighn, in Shinjini medicine and Singh, S.Parasad, antibacterial effect I.S.Gambhir, of silver nanoparticeles, Digest Journal of Nanomaterials and Biostructures Vol 3, p.118-122, setember 2008 27 Morimo M and Shigemasa Y., 1997 Charaterization and bioactivities of chitin and chitosan regulated by their degree of deacetylation Kobunshi Ronbunshu 54

Ngày đăng: 31/10/2016, 09:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan