1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu quá trình đối kháng vi khuẩn gram dương của Chitosan – Nano bạc

67 517 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 851,82 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - NGUYỄN THỊ THANH DUNG Đề tài: NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH ĐỐI KHÁNG VI KHUẨN GRAM DƯƠNG CỦA CHITOSAN – NANO BẠC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Công nghệ sinh học Khoa : CNSH - CNTP Khóa học : 2011 - 2015 Thái Nguyên - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - NGUYỄN THỊ THANH DUNG Đề tài: NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH ĐỐI KHÁNG VI KHUẨN GRAM DƯƠNG CỦA CHITOSAN – NANO BẠC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Công nghệ sinh học Khoa : CNSH - CNTP Khóa học : 2011 - 2015 Giảng viên hƣớng dẫn : ThS Lƣơng Hùng Tiến Thái Nguyên - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Trong trình thực đề tài hoàn thiện luận văn giúp đỡ cám ơn trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc XÁC NHẬN CỦA GVHD Thái Nguyên , ngày 29 tháng năm 2015 Sinh viên ThS Lƣơng Hùng Tiến Nguyễn Thị Thanh Dung XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Giảng viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa chữa sai sót sau hội đồng chấm yêu cầu (Ký, họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, bên cạnh cố gắng nỗ lực thân, em nhận giúp đỡ nhiều từ cá nhân tập thể Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn, thầy Lương Hùng Tiến cô Phạm Thị Phương giảng viên Khoa CNSH – CNTP, tin tưởng giao đề tài, tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho em suốt trình thực hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo làm việc quản lí phòng Thì nghiệm vi sinh thường xuyên giúp đỡ em thực hoàn thành kháo luận tốt nghiệp Cuối cùng, em xin cảm ơn toàn thể người thân gia đình bạn bè quan tâm, ủng hộ tạo điều kiện để em hoàn thành tốt khóa luận Dù cố gắng nhiều, xong khóa luận thiếu xót hạn chế Kính mong nhận chia sẻ ý kiến đóng góp quý báu thầy, cô giáo bạn Thái Nguyên ngày 29 tháng năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Thanh Dung iii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Số nguyên tử lượng bề mặt hạt nano bạc 19 Bảng 3.1 Công thức phối trộn chitosan/ nano bạc 42 Bảng 4.1 Một số đặc điểm vi khuẩn nghiên cứu 44 Bảng 4.2 Kết kháng S.aureu B.cereus nồng độ nano bạc khác 45 Bảng 4.3 Kết kháng S.aureus B.cereus nồng độ chitosan khác 47 Bảng 4.4: Kết kháng S.aureus phức hợp chitosan/nano bạc 48 Bảng 4.5: Kết kháng B.cereus phức hợp chitosan/nano bạc 50 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1: Một số loại giáp xác chứa chitin Hình 2.2: Công thức cấu tạo Chitin Hình 2.3: Công thức cấu tạo Chitosan Hình 2.4: Hiện tượng cộng hưởng plasmon hạt hình cầu 17 Hình 2.5: Ion bạc vô hiệu hóa enzyme chuyển hóa oxy vi khuẩn 20 Hình 2.6: Tác động ion bạc lên tế bào 22 Hình 2.7 : Tụ cầu khuẩn Staphylococcus aureus 26 Hình 2.8 : Vi khuẩn Bacillus cereus 29 Hình 3.1: Sơ đồ xác định trình đối kháng VK nano bạc 40 Hình 3.2: Sơ đồ xác định trình đối kháng VK chitosan 41 Hình 3.3: Sơ đồ xác định trình đối kháng VK chitosan/nano bạc 43 Hình 4.1 Hình thái khuẩn lạc vi khuẩn S aureus (a) vi khuẩn B cereus (b) .44 Hình 4.2: Khả kháng S aureus (a ) B cereus (b) nano bạc nồng độ khác 46 Hình 4.3: Khả kháng S aureus (a ) B cereus (b) Chitosan nồng độ khác 48 Hình 4.4: Khả kháng S aureus phức chất 49 Hình 4.5: Khả kháng B cereus phức chất 50 v DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Kí hiệu viết tắt Tên đầy đủ B.cereus Bacillus cereus CFU Colony Forming Unit DI Deion Đ Đệm acetate h Giờ MIC Minimal Inhibitory Concentrations MP Môi trường peptone MPA Môi trường thạch pepton Nxb Nhà xuất ppm Part per million (phần triệu) S.aureus Staphylococcus aureus SEM Scanning Electron Microscopy VK Vi khuẩn VSV Vi sinh vật vi MỤC LỤC Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Lịch sử nguồn gốc Chitin/Chitosan 2.1.1 Lịch sử nguồn gốc chitin 2.1.2 Lịch sử nguồn gốc chitosan 2.2 Cấu trúc hóa học chitin/Chitosan 2.2.1 Cấu trúc hóa học chitin 2.2.2 Cấu trúc hóa học chitosan 2.3 Tính chất chitosan 2.3.1 Tính chất vật lý chitosan 2.3.2 Tính chất hóa học chitosan 2.3.3 Tính chất sinh học chitosan 10 2.3.4 Đặc tính kháng vi sinh vật chitosan 10 2.4 Giới thiệu chung nano bạc 14 2.4.1 Giới thiệu công nghệ nano 14 2.4.2 Tính chất lý học hạt nano bạc 16 2.4.3 Tính kháng khuẩn nano bạc 19 2.4.4 Ứng dụng nano bạc sống 23 2.5 Giới thiệu vi khuẩn sử dụng nghiên cứu 24 2.5.1 Khái quát chung 24 2.5.2 Sơ lược vi khuẩn Staphylococcus aureus 25 2.5.3 Sơ lược vi khuẩn Bacillus cereus 28 2.6 Một số hoạt chất có hoạt tính kháng vi sinh vật 30 2.7 Tình hình nghiên cứu nước 33 vii 2.7.1.Tình hình nghiên cứu nước 33 2.7.2.TÌnh hình nghiên cứu giới 34 Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 3.1 Vâ ̣t liê ̣u nghiên cứu 36 3.1.1 Chủng vi sinh vật thí nghiệm 36 3.1.2 Hóa chất sử dụng 36 3.1.3 Môi trường nuôi cấy vi khuẩn 36 3.1.4 Dụng cụ, thiết bị 37 3.4 Phương pháp nghiên cứu 37 3.4.1 Chuẩn bị vi khuẩn 37 3.4.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 39 3.4.3 Phương pháp bảo quản giống vi sinh vật 43 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 44 4.1 Xác định số đặc điểm vi khuẩn nghiên cứu 44 4.2 Xác định trình đối kháng nano bạc vi khuẩn Gram dương 45 4.3 Xác định trình đối kháng chitosan vi khuẩn Gram dương 46 4.4 Xác định trình đối kháng chitosan - nano bạc vi khuẩn Gram dương 48 4.4.1 Xác định trình đối kháng chitosan - nano bạc vi khuẩn Staphylococcus aureus 48 4.4.2 Xác định trình đối kháng chitosan – nano bạc vi khuẩn Bacillus cereus 50 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 5.1 Kết luận 52 5.2 Kiến nghi 52 ̣ TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Theo thống kê Cục An toàn Thực phẩm – Bộ Y tế, hàng năm, có hàng chục nghìn ca ngộ độc từ sản phẩm thực phẩm, cụ thể: năm 2008 có 41843 ca ngộ độc; năm 2009 có 40432; năm 2010 có 24407 ca; năm 2011 có 38915 ca; từ tháng – tháng năm 2012 có 12248 ca ngộ độc thực phẩm (website Cục an toàn thực phẩm, tháng năm 2013) Nguyên nhân vi sinh vật, độc tố tự nhiên hóa chất Thực trạng sản xuất, bán hàng thao tác không hợp vệ sinh, bổ sung phụ gia hóa học không phép liều dẫn đến mối lo sức khỏe người tiêu dùng bị ảnh hưởng lâu dài tích tụ chất độc hại từ thức ăn Vì vậy, việc nghiên cứu biện pháp nhằm đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, kéo dài thời gian bảo quản phù hợp với người tiêu dùng Việt Nam cần thiết có sở Hợp chất kháng vi sinh vật từ phế liệu tôm Chitosan sản xuất từ chitin - polymer hữu phổ biến thứ hai tự nhiên sau cellulose, tạo trung bình 20g/năm/m2 bề mặt trái đất Trong tự nhiên chitin tồn động vật thực vật (Chang W T cs, 2007) [22] Trong loại thủy sản đặc biệt vỏ tôm, cua, ghẹ, mai mực, hàm lượng chitin chiếm cao từ 14 - 35% so với trọng lượng khô (Synowiecki J.Z N.A AlKhateeb, 2003) [52] Vì vỏ tôm, cua, ghẹ, mai mực nguồn nguyên liệu để sản xuất chitin-chitosan dẫn xuất chúng Chitosan biết đến chất kháng vi sinh vật, có tác dụng ức chế hoạt động số vi khuẩn gram dương, gram âm, nấm men nấm mốc Việc ứng dụng chitosan bảo quản thực phẩm Việt nam nghiên cứu bước đầu ứng dụng chủ yếu tạo màng bao bảo quản hoa tươi Chế phẩm chitosan phối chế số phụ liệu khác nghiên cứu ứng dụng chế biến 44 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Xác định số đặc điểm vi khuẩn nghiên cứu Việc xác định số đặc điểm vi khuẩn S aureus vi khuẩn B.ceerus như: môi trường nuôi cấy, bắt màu thuốc nhuộm, đặc điểm khuẩn lạc vi khuẩn, mật độ vi khuẩn sau 24h hoạt hóa Phương pháp làm trình bày mục 3.4.1.2 Kết thể hình 4.1, bảng 4.1 a b Hình 4.1 Hình thái khuẩn lạc vi khuẩn S aureus (a) vi khuẩn B cereus (b) Bảng 4.1 Một số đặc điểm vi khuẩn nghiên cứu Vi khuẩn Môi trường nuôi cấy S aureus MP B cereus MP Bắt màu thuốc nhuộm Tím Tím Đặc điểm khuẩn lạc Mật độ vi khuẩn sau 24h hoạt hóa Khuẩn lạc có hình chùm nho, tạo khuẩn lạc ướt, lồi, có màu vàng 1,6.107 Khuẩn lạc có hình tròn, tạo thành khóm lớn, xù xì, xung quanh có vòm sáng 2,2.107 45 Qua kết hình 4.1, bảng 4.1 xác định số đặc điểm vi khuẩn nghiên cứu Kết sở cho thí nghiệm nghiên cứu 4.2 Xác định trình đối kháng nano bạc vi khuẩn Gram dƣơng Đánh giá khả đối kháng vi khuẩn gram dương nano bạc Tiến hành khảo sát khả kháng vi khuẩn gram dương nano bạc nồng độ 50ppm; 25ppm; 12,5ppm; 6,25ppm; 3,125ppm; 1,5625ppm; 0,78125ppm nước DI, đối chứng nước DI Sau tiến hành xác định MIC trình đối kháng nano bạc chủng vi khuẩn Staphylococcus aureus Bacillus cereus Phương pháp làm trình bày mục 3.4.2.1 Kết thể bảng 4.2 hình 4.2 Bảng 4.2 Kết kháng S aureu B cereus nồng độ nano bạc khác Nồng độ nano bạc (ppm) Vi khuẩn Staphylococcus C1 50 C2 25 C3 12,5 C4 C5 C6 C7 6,25 3,125 1,5625 0,78125 - - - - + + - - - + + + DI (ppm) + + 6,25 + + 12,5 aureus Bacillus cereus MIC Kí hiệu: “+”: Xuất khuẩn lạc “-”: Không xuất khuẩn lạc Dựa vào kết cho thấy nồng độ ức chế tối thiểu nano bạc S.aureus 6,25ppm nồng độ ức chế tối thiểu nano bạc B cereus 12,5ppm Trong nghiên cứu nhóm tác giả Trương Thu Hiền, Nguyễn Như Lâm (2011), “Nghiên cứu nồng độ diệt khuẩn tối thiểu dung dịch Nano bạc số chủng vi khuẩn”, xác định nồng độ ức chế nhỏ nano bạc 46 vi khuẩn S aureus thử nghiệm 6,25ppm vi khuẩn B cereus 12,5ppm Như kết nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu Nguyên nhân nồng độ ức chế vi khuẩn B cereus cao so với vi khuẩn S aureus vi khuẩn B cereus có khả sinh bào tử ngăn cản phần ức chế nano bạc Cơ chế kháng khuẩn nano bạc nhiều nghiên cứu tương tác mạnh ion Ag+ với peptidoglican, thành phần cấu tạo nên thành tế bào vi khuẩn ức chế khả vận chuyển oxy vào bên tế bào dẫn đến làm tê liệt vi khuẩn, phá hủy tế bào vi khuẩn (Trương Thu Hiền, Nguyễn Như Lâm, 2011) [11], Không xuất khuẩn lạc Xuất khuẩn lạc a b Hình 4.2: Khả kháng S aureus (a ) B cereus (b) nano bạc nồng độ khác 4.3 Xác định trình đối kháng chitosan vi khuẩn Gram dƣơng Đánh giá khả kháng vi khuẩn gram dương chitosan Tiến hành khảo sát khả kháng vi khuẩn gram dương chitosan nồng độ 2000ppm; 1500ppm; 1000ppm; 500ppm; 250ppm; 125ppm; 62,5ppm, đối chứng đệm acetate Sau tiến hành xác định MIC trình đối kháng chitosan chủng vi khuẩn Staphylococcus aureus Bacillus cereus Phương pháp làm trình bày mục 3.4.2.2 Kết thể bảng 4.3 hình 4.3 47 Bảng 4.3 Kết kháng S aureus B cereus nồng độ chitosan khác Nồng độ chitosan (ppm) Vi khuẩn Staphylococcus aureus Bacillus cereus C1 C2 2000 1500 C3 1000 C4 500 C5 250 C6 125 C7 62,5 MIC Đệm (ppm) - - - - + + + + 500 - - - + + + + + 1000 Kí hiệu: “+”: Xuất khuẩn lạc “-”: Không xuất khuẩn lạc Dựa vào kết cho thấy nồng độ ức chế tối thiểu chitosan S aureus 500ppm nồng độ ức chế tối thiểu nano bạc B cereus 1000ppm Trong nghiên cứu nhóm tác giả Lê Thanh Hà, Nguyễn Thị Tuyết Mai (2011), “Nghiên cứu ảnh hưởng đặc tính Chitosan đến khả kháng khuẩn”, xác định nồng độ ức chế nhỏ chitosan vi khuẩn S aureus thử nghiệm 500ppm vi khuẩn B cereus 1000ppm Như kết nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu Nguyên nhân chitosan bề mặt tế bào hình thành màng polymer ức chế chất dinh dưỡng vào tế bào vi khuẩn (Lê Thanh Hà, Nguyễn Thị Tuyết Mai, 2011) [7], 48 Không xuất khuẩn lạc Xuất khuẩn lạc a b Hình 4.3: Khả kháng S aureus (a ) B cereus (b) Chitosan nồng độ khác 4.4 Xác định trình đối kháng chitosan - nano bạc vi khuẩn Gram dƣơng 4.4.1 Xác định trình đối kháng chitosan - nano bạc vi khuẩn Staphylococcus aureus Đánh giá khả kháng vi khuẩn S aureus chitosan – nano bạc Để dễ hiểu hơn, xin phép nhắc lại MIC hai loại vật liệu S aureus sau: MIC chitosan: 500 ppm MIC nano bạc: 6,25 ppm Kết thể bảng 4.4 hình 4.4 Bảng 4.4: Kết kháng S aureus phức hợp chitosan/nano bạc Tỷ lệ phức hợp chitosan/nano bạc với S.aureus (ppm/ppm) C1 C2 C3 C4 500/6,25 500/3.125 250/6,25 250/3,125 + + Kí hiệu: "+": Xuất khuẩn lạc "-": Không xuất khuẩn lạc C0 Đệm + 49 Theo bảng 4.4 ta có kết sau: - Chitosan/nano bạc: 500/6,25 250/6,25: Không xuất khuẩn lạc - Chitosan/nano bạc: 500 /3,125 250/3,125: Xuất khuẩn lạc Xuất khuẩn lạc Không xuất khuẩn lạc Hình 4.4: Khả kháng S.aureus phức chất S aureus không phát triển nồng độ có MIC nano Bạc 6,25ppm Trong S aureus phát triển có MIC chitosan 500ppm Qua ta thấy rằng, mức độ kháng S aureus phụ thuộc nhiều vào thay đổi nồng độ nano bạc thay đổi nồng độ chitosan, chứng tỏ ảnh hưởng nano bạc mạnh chitosan phức hợp lên S aureus Điều nguyên nhân sau : Chitosan hòa tan hình thành dạng mạch phân tử polyme dung dịch, tạo phức với ion kim loại chuyển tiếp Bạc kim loại chuyển tiếp, hình thành dạng nano hạt ion bạc giải phóng hỗn hợp, phần bị chitosan giữ lấy tạo thành phức chất, nên lượng chitosan dung dịch giảm đáng kể so với nguyên trạng không tác dụng chi phối mức độ kháng khuẩn hỗn hợp Đối với bạc hình thành dạng nano số lượng ion hạt nano lên hàng trăm nghìn, có tham gia liên kết tạo phức chất số lượng lại tác động đến khả sinh trưởng S aureus Vậy tỷ lệ phối trộn MIC loại vật liệu nên chọn là: Chitosan: 250 ppm Nano bạc: 6,25 ppm 50 4.4.2 Xác định trình đối kháng chitosan – nano bạc vi khuẩn Bacillus cereus Đánh giá khả kháng vi khuẩn B cereus chitosan – nano bạc Để dễ hiểu hơn, xin phép nhắc lại MIC hai loại vật liệu B.cereus sau: MIC chitosan: 1000ppm MIC nano bạc: 12,5ppm Kết thể bảng 4.5 hình 4.5 Bảng 4.5: Kết kháng B.cereus phức hợp chitosan/nano bạc Tỷ lệ phức hợp chitosan/nano bạc với S.aureus (ppm/ppm) C1 1000/12,5 - C2 1000/6,25 + C3 500/12,5 - C4 500/6,25 + C0 Đệm + Kí hiệu: "+": Xuất khuẩn lạc "-": Không xuất khuẩn lạc Theo bảng 4.5 ta có kết sau: - Chitosan/nano bạc:1000 /12,5 500/12,5: Không xuất khuẩn lạc - Chitosan/nano bạc:1000 /6,25 500/6,25: Xuất khuẩn lạc Xuất khuẩn lạc Không xuất khuẩn lạc Hình 4.5: Khả kháng B cereus phức chất 51 B cereus không phát triển nồng độ có MIC nano Bạc 12,5ppm Trong B.cereus phát triển có MIC chitosan 1000ppm Qua ta thấy rằng, mức độ kháng B cereus phụ thuộc nhiều vào thay đổi nồng độ nano bạc thay đổi nồng độ chitosan, chứng tỏ ảnh hưởng nano bạc mạnh chitosan phức hợp lên B cereus (Nguyên nhân giải thích tương tự giải thích tác động chiosan, nano bạc vi khuẩn S aureus.) Vậy tỷ lệ phối trộn MIC loại vật liệu nên chọn là: Chitosan: 500ppm Nano bạc: 12,5ppm 52 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian thực đề tài em đưa số kết luận sau : - Xác định số đặc điểm vi sinh vật nghiên cứu như: môi trường nuôi cấy, đặc điểm khuẩn lạc vi khuẩn, nồng độ vi sinh vật sau 24h hoạt hóa - Lựa chọn phương pháp thíc hợp để xác định trình đối kháng vi khuẩn gram dương chitosan – nano bạc đối kháng dịch nuôi cấy lỏng - Xác định trình đối kháng nano bạc vi khuẩn S aureus vi khuẩn B cereus - Xác định trình đối kháng chitosan vi khuẩn S aureus vi khuẩn B cereus - Xác định trình đối kháng chitosan - nano bạc vi khuẩn S aureus vi khuẩn B cereus 5.2 Kiến nghị Do hạn chế mặt thời gian thiết bị nên đề tài nghiên cứu em số hạn chế, em đưa số kiến nghị sau: - Tiếp tục nghiên cứu tìm trình đối kháng phức hợp chitosan/nano bạc loại vi sinh vật có hại khác - Tiếp tục nghiên cứu để ứng dụng đề tài thực tiễn - Nghiên cứu điều kiện, yếu tố ảnh hưởng đến trình đối kháng vi sinh vật chitosan/nano bạc để tạo loại chế phẩm chitoan/nano bạc có chất lượng tốt 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Kiề u Hữu Ảnh (2012), Vi sinh vật học thực phẩm, Nxb Giáo du ̣c Huỳnh Nguyễn Duy Bảo, Trần Thị Luyến cộng (2000), Hoàn thiện quy trình sản xuất Chitin – Chitosan chế biến số sản phẩm công nghiệp từ phế liệu vỏ tôm, cua, Báo cáo khoa học đề tài cấp Nha Trang Lưu Văn Chính, Châu Văn Minh, Phạm Hữu Điển, Vũ Mạnh Hùng, Ngô Thị Thuận (2000), “Tổng hợp nghiên cứu tác dụng hạ Cholesterol máu N, N, N – trimethyl chitosan”, Tạp chí Dược học số 9, mục Vũ Đình Cự, Nguyễn Xuân Chánh, Công nghệ nano điều khiển đến nguyên tử, phân tử, Nxb khoa học kĩ thuật, 2004 Nguyễn Lân Dũng , Phạm Thị Trân Châu cộng (1978), Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật, Nxb Khoa ho ̣c và Kỹ thuâ ̣t Hà Nô ̣i Nguyễn Thị Đoàn (2009), Bài giảng môn học Kiểm nghiệm chất lượng thực phẩm, Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên Lê Thanh Hà, Nguyễn Thị Tuyết Mai (2011), “Nghiên cứu ảnh hưởng đặc tính Chitosan đến khả kháng khuẩn”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, số 49 (6A), trang 51 – 58 Nguyễn Hoàng Hải.(2005),“Các hạt nano kim loại (metallic nanoparticles)” Trung tâm Khoa học Vật liệu, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Hiền (2003), Vi sinh vật nhiễm tạp lương thực – thực phẩm, Nxb Nông nghiệp 10 Lê Thị Thu Hiền, Nông Văn Hải, Lê Trần Bình (2004), Bài tổng quan công nghệ sinh học nano, Tạp chí công nghệ sinh học (số 2), trang 133-148 11 Trương Thu Hiền, Nguyễn Như Lâm (2011), Nghiên cứu nồng độ diệt khuẩn tối thiểu dung dịch Nano bạc số chủng vi khuẩn 54 12 Trần Thị Luyến, Huỳnh Nguyễn Duy Bảo số cộng “Hoàn thiện quy trình sản xuất Chitin-Chitosan chế biến số sản phẩm công nghiệp từ phế liệu vỏ tôm, cua” Báo cáo khoa học, Đề tài cấp Nha Trang, 2000 13 Đặng Văn Luyến (1995), Chitin/Chitosan, Các giảng báo cáo chuyên đề, tập 2, 27 – 35 14 Lê Thanh Mai (2005), Các phương pháp phân tích ngành Công nghệ lên men, Nxb Khoa học Kỹ thuật 15 Đỗ Quỳnh My, Phan Diệu Phương, Nghiên cứu chế tạo vật liê ̣u tổ hợp Ag Nano/Carbon nanotubes (CNTs)/Cotton và ứng dụng xử lý nước nhiễm khuẩn, Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học Đại học Đà Nẵng, lầ n 8, 2012 16 Lương Đức Phẩ m (2009), Nấ m men công nghiê ̣p , Nxb Khoa ho ̣c và Kỹ thuâ ̣t, Hà Nội 17 Trần Linh Thước, 2009 Phương pháp phân tích vi sinh vật nước, thực phẩm mỹ phẩm, Nxb giáo dục 18 Nguyễn Minh Trí, Một phương pháp đánh giá khả kháng khuẩn Chitosan 19 Nguyễn Thị Ngọc Tú (2003), Nghiên cứu dùng vật liệu chitosan làm phụ gia thực phẩm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu sở chọn lọc, Viện Hóa Học, Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ quốc gia Tiếng anh 20 Abdelbasset El Hadrami, Lorne R Adam,1 Ismail El Hadrami,2 and Fouad Daayf1,* (2010), “Chitosan in Plant protection”, Marine Drugs, 8, 968 – 987 21 Buchanan, R.L., S.G Edelson (1999), pH – dependent stationary – phase acid resistance response of enterohemorrhagic Escherichia coli in the presence of various acidulants, J Food Prot, 62: 211 - 218 55 22 Chang, W.-T., Y.-C Chen, and C.-L Jao, Antifungal activity and enhancement of plant growth by Bacillus cereus grown on shellfish chitin wastes Bioresource Technology, 2007 98(6): p 1224-1230 23 Cheng, H.Y., R – C Ye and C – C Chou (2003), Increased acid tolerance of Escherichia coli O157: H7 by acid adaptation time and conditions of acid challenge Food Res Int 36: 49 – 56 24 Crabtree JH, Burchette RJ, Siddiqi RA, Huen IT, Hadnott LL, Fishman AS The efficacy of silver-ion implanted catheters in reducing peritoneal dialysisrelated infections Periton Dialysis Int 2003; 23: 368-374 25 Djamel Drider, Gunnar Fimlan, Yann Hechard, Lynn M.Mc Mullen, Herve provost (2006), The Continuing Story of Class Iia Bacteriocins, Microbiology and Molecular biology reviews 70, 564 – 582 26 Feradoon Shahidi, et al, 1999, Food application of chitin and chitosans Trends in Food Science and Technology 10, 37-51 27 Gerasimenko D.V., Avdienko I.D., et al, 2004, Antibacterial effects of water – soluble low – molecular – weight chitosans on diffirent microorganisms Applied Biochemistry and Microbiology 40, 253 – 257 28 Helander IM., et al, 2011, Chitosan disrupts the barier properties of outer membrane of Gram – negative bacteria International Journal of Food Microbiology 71, 235 – 244 29 Hsyue – Jen Hsieh, et al, 2007, Improvement in the properties of chitosan membranes using natural organic acid solutions as solvents for chitosan dissolution Journal of Medical and Biological Engineering 27, 23 – 28 30 Hwang J.K., et al, 1998, Bactericidal activity of chitosan on E.coli Advances in Chitin Science, Vol III, R.H Chen and H.C.Chen, 340 – 344, Taipei, Taiwan 31 Jeon Y.J., et al, 2001, Antimicrobial effect of chitooligosaccharides produced by bioreactor, Carbohydrate Polymers 44, 71 – 76 32 J Elechiguerra, J Burt, J Morones, A Camacho-Bragado, X Gao, H Lara, M Yacaman, Interaction of silver nanoparticles with HIV-1, J Nanobiotechnol (2005) 56 33 Kargov SI, Korolev NI, Stanislavskii OB, Kuznetsov IA [Interaction of immobilized DNA with silver ions] Molekuliarnaia biologiia 1986 NovDec;20(6):1499-505 PubMed PMID: immobilizovannoi DNK s ionami serebra 3807907 Vzaimodeistvie 34 Kim KJ, Sung WS, Moon SK, Choi JS, Kim JG, Lee DG Antifungal effect of silver nanoparticles on dermatophytes Journal of microbiology and biotechnology 2008 Aug;18(8):1482-4 PubMed PMID: 18756112 35 Kim KJ, Sung WS, Suh BK, Moon SK, Choi JS, Kim JG, et al Antifungal activity and mode of action of silver nano-particles on Candida albicans Biometals : an international journal on the role of metal ions in biology, biochemistry, and medicine 2009 Apr;22(2):235-42 PubMed PMID: 18769871 36 Kim SW, Jung JH, Lamsal K, Kim YS, Min JS, Lee YS Antifungal Effects of Silver Nanoparticles (AgNPs) against Various Plant Pathogenic Fungi Mycobiology 2012 Mar;40(1):53-8 PubMed PMID: 22783135 Pubmed Central PMCID: 3385153 37 Liu X.F., et al, 2001, Antibacterial action of chitosan and carboxymethylated chitosan, Journal of Applied Polymer Science 79, 1324 – 1335 38 Mohamed E.I Badawy and Entsar I.Rabea (2011), A Biopolymer chitosan and its derivatives as promising antimicrobial agents against plant pathogen and their application in crop protection, International Journal of Carbohydrate Chemistry, Article ID 460381, 29 pages 39 Morimoto M and Shigemasa Y., 1997, Charaterization and bioactivities of chitin and chitosan regulated by their degree of deacetylation Kobunshi Ronbunshu 54, 621 – 631 40 No H.K., Lee K.S., Meyers S.P., 2000, Correlation between physicochemical charactereristics and binding capacities of chitosan products Journal of food science 65, 1134 – 1137 41 No H.K., Young P N., et al (2002), Antibacterial activity of chitosans and chitosan oligomers with different molecular weights, International Journal of Food Microbiology 74, 65 – 72 57 42 Pradip Kumar Dutta, et al, Chitin and chitosan: Chemistry, properties and applications Journal of Scientific and Industrial Research 2004 63; 20 – 31 43 Pulit J, Banach M, Szczyglowska R, Bryk M Nanosilver against fungi Silver nanoparticles as an effective biocidal factor Acta biochimica Polonica 2013;60(4):795-8 PubMed PMID: 24432334 44 Pulit J BM, Kowalski Z Nanosilver- making difficult decisions 2011 Ecol Chem Eng S 18:185–96 45 Raafat D., et al, June 2008 Insights into the Mode of Action of Chitosan as an Antibacterial Compound Applied and environmental microbiplogy 74, 3764 – 3773 46 R Das, S S Nath, D Chakdar, G Gope, R Bhattacharjee Preparation of Silver Nanoparticles and Their Characterization Journal of Nanotechnology Online, 2010, DOI : 10.2240/azojono0129 47 Sekiguchi S., MiuraY., Kaneko H., et al, 1994, Molecular weight dependency of antimicrobial activity by chitosan oligomer In food Hydrocolloids: structures, Properties, and Functions, K Nishinari and E.Doi, 71 – 76, Plenum, New York, NY, USA 48 Shrivastava, S., Bera, T., Roy, A., Singh, G., Ramachandrarao, P., Dash, D 2007 Characterization of enhanced antibacterial effects of novel silver nanoparticles Nanotechnology 18:225103 (9pp) doi: 10.1088/09574484/18/22/225103 49 Simpson B.K., et al, 1997, Utilization of chitosan for preservation of raw shrimp Food Biotechnology 11, 25 – 44 50 Sotiriou GA, Teleki A, Camenzind A, Krumeich F, Meyer A, Panke S, et al Nanosilver on nanostructured silica: Antibacterial activity and Ag surface area Chemical engineering journal 2011 Jun 1;170(2-3):547-54 PubMed PMID: 23730198 Pubmed Central PMCID: 3667483 51 Sudarshan N R., Hoover D G., and Knorr D., 1992, Antibacterial action of chitosan Food Biotechnology 6, 257 – 272 58 52 Synowiecki, J.z and N.A Al-Khateeb, Production, Properties, and Some New Applications of Chitin and Its Derivatives Critical Reviews in Food Science and Nutrition, 2003 43(2): p 145-171 53 S Pal, Y K Tak, J M Song ''Does the antibacterial activity of silver nanoparticles depend on the shape of the nanoparticle?'' a study of the gram-negative bacterium escherichia coli, Application Environement Microbiology 73(2007) 1712 54 Tiwari DK, Behary J, Sen P, “Time and dose-dependent antimicrobial potential Ag nanoparticles synthesized by top-dow approach”, Current Science, 95(5), 2008, pp.647-655 55 Tsai G J and Su W H., 1999 Antibacterial activity of shrimp chitosan against Escherichia coli Journal of food protection 62, 239 – 243 56 Vaidyanathan R, Kalishwaralal K, Gopalram S, Gurunathan S Nanosilver-the burgeoning therapeutic molecule and its green synthesis Biotechnology advances 2009 Nov-Dec;27(6):924-37 PubMed PMID: 19686832 57 Vivek M, Kumar PS, Steffi S, Sudha S Biogenic Silver Nanoparticles by Gelidiella acerosa Extract and their Antifungal Effects Avicenna journal of medical biotechnology 2011 Jul;3(3):143-8 PubMed PMID: 23408653 Pubmed Central PMCID: 3558184 58 Wang G H., 1992, Inhibition and inactivation of five species of foodborne pathogens by chitosan Journal of Food Protection 55, 916 – 919 59 Yalpani M., et al, 1992, Antimicrobial activity of some chitosan derivatives In advances in Chitin and chitosan, C.J Brine, et al, 543 – 548, Elsevier, London, UK 60 Zhao G, Stevens SE Multiple parameters for the comprehensive evaluation of susceptibility of Escherichia coli to the silver ion Biomaterials 1998; 11: 27-32 61 Zheng L Y and Zhu T.F., 2003 Study on antimicrobial activity of chitosan with different molecular weights Carbohydrate Polymers 54, 527 – 540

Ngày đăng: 22/11/2016, 15:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w