1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu quá trình tương tác biển lục địa và ảnh hưởng của chúng đến các hệ sinh thái ven bờ đông và bờ tây nam bộ

337 926 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 337
Dung lượng 5,89 MB

Nội dung

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TPHCM CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC KC.09/06-10 BÁO CÁO TỔNG HỢP NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH TƯƠNG TÁC BIỂN – LỤC ðỊA VÀ ẢNH HƯỞNG

Trang 1

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TPHCM

CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC KC.09/06-10

BÁO CÁO TỔNG HỢP

NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH TƯƠNG TÁC BIỂN – LỤC ðỊA VÀ ẢNH HƯỞNG

CỦA CHÚNG ðẾN CÁC HỆ SINH THÁI VEN BỜ

ðÔNG VÀ BỜ TÂY NAM BỘ (MÃ SỐ KC 09-12/06-10)

Cơ quan chủ trì: Trường ðại học Khoa học Tự nhiên TpHCM

Chủ nhiệm ñề tài: PGS.TS.Nguyễn Kỳ Phùng

Trang 2

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TPHCM

CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC KC.09/06-10

BÁO CÁO TỔNG HỢP

NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH TƯƠNG TÁC BIỂN – LỤC ðỊA VÀ ẢNH HƯỞNG

CỦA CHÚNG ðẾN CÁC HỆ SINH THÁI VEN BỜ

ðÔNG VÀ BỜ TÂY NAM BỘ (MÃ SỐ KC 09-12/06-10)

TP.HCM, THÁNG 5-2011

Trang 3

DANH SÁCH CỘNG TÁC VIÊN THAM GIA ĐỀ TÀI

TT Tên tổ chức, cá nhân Cơ quan công tác

Trang 4

đẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH

đẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Tp HCM, ngày 2 tháng 5 năm 2011.

BÁO CÁO THỐNG KÊ KẾT QUẢ THỰC HIỆN đỀ TÀI

I THÔNG TIN CHUNG

1 Tên ựề tài: ỘNghiên cứu quá trình tương tác biển Ờ lục ựịa và ảnh hưởng của chúng ựến các hệ sinh thái ven bờ đông và bờ Tây Nam BộỢ

Mã số ựề tài: KC.09.12/06-10

Thuộc chương trình: KC.09/06-10

2 Chủ nhiệm ựề tài:

Họ và tên: Nguyễn Kỳ Phùng Ngày, tháng, năm sinh: 04/04/1966 Nam/ Nữ: Nam Học hàm, học vị: Phó Giáo sư, Tiến sỹ

Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên, Giảng viên Chức vụ: Phó Phân Viện trưởng

điện thoại: Tổ chức: 0838290057 Nhà riêng: 0839613732

Mobile: 0908275939

Fax: 083 8257939 E-mail: kyphungng@gmail.com Tên tổ chức ựang công tác: Phân Viện Khắ tượng Thuỷ văn và Môi trường phắa Nam

địa chỉ tổ chức: 19 Nguyễn Thị Minh Khai, Q1, TpHCM địa chỉ nhà riêng: 145/3 Dương Tử Giang, P15, Q5, TpHCM

địa chỉ: 227 Nguyễn Văn Cừ, Q5, TpHCM

Họ và tên thủ trưởng tổ chức: PGS.TS Dương Ái Phương

Số tài khoản: 31.01.05.00005

Trang 5

Ngân hàng: Kho bạc Nhà nước Q 5,TpHCM

Tên cơ quan chủ quản ñề tài: ðại Học Quốc gia TpHCM

II TÌNH HÌNH THỰC HIỆN

1 Thời gian thực hiện ñề tài:

- Theo Hợp ñồng ñã ký kết: Từ tháng 12 năm 2007 ñến tháng 12 năm 2010

Thời gian

(Tháng, năm)

Kinh phí (Tr.ñ)

Thời gian (Tháng, năm)

Kinh phí (Tr.ñ)

Trang 6

c) Kết quả sử dụng kinh phắ theo các khoản chi:

1 Trả công lao ựộng (khoa

3 Các văn bản hành chắnh trong quá trình thực hiện ựề tài:

2 Quyết ựịnh số

2822/Qđ-BKHCN

Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ về việc phê duyệt kinh phắ các ựề tài cấp Nhà nước bắt ựầu thực hiện năm 2007 thuộc Chương trình ỘKhoa học và công nghệ biển phục vụ phát triển bền vững kinh tế xã hộiỢ

Hợp ựồng thực hiện ựề tài ỘNghiên cứu quá trình

tương tác biển Ờ lục ựịa và Ảnh hưởng của chúng ựến các hệ sinh thái ven bờ đông và bờ Tây nam

Quyết ựịnh ựoàn tham

quan nước ngoài

8/2010

Quyết ựịnh ựoàn ra

Trang 7

4 Tổ chức phối hợp thực hiện ñề tài:

Nội dung tham gia chủ yếu

Sản phẩm chủ yếu ñạt ñược

Phối hợp khảo sát, Các nghiên cứu về trường nhiệt muối và các khối nước Các trường thủy văn biển;

Viễn thám, GIS;

Các nghiên cứu về các

hệ sinh thái ven biển

Những tập tài liệu các ñợt khảo sát bổ sung; Các báo cáo chuyên ñề

có liên quan;

Các tập bản ñồ biến ñộng ñường bờ và các

và Môi trường phía Nam

Phối hợp khảo sát, các nghiên cứu về khí tượng thuỷ văn, ñộng lực học biển, xói lở bồi tụ

Các báo cáo khảo sát khí tượng thuỷ văn, môi trường;

Các báo cáo tính toán

và phân tích xói lở, bồi

tụ, các trường sóng, dòng chảy do sóng,…

- ðHQG TpHCM

Nghiên cứu và tính toán sóng, thuỷ triều, xói lở

Báo cáo tính toán sóng, thuỷ triều, xói lở

Tự nhiên- ðHQG Hà nội

Các quá trình ñịa mạo, ñịa chất

Các báo cáo về ñịa mạo, ñịa chất, tài nguyên phi sinh vật

5

Viện Sinh học nhiệt ñới

Tài nguyên sinh vật biển, sự suy giảm các hệ sinh thái, nguyên nhân

và biện pháp khắc phục;

Các nghiên cứu về các

hệ sinh thái ven bờ

Các báo cáo nghiên cứu về hệ sinh thái ven

bờ Biến ñộng hệ sinh thái, các giải pháp khai thác, bảo vệ,…

Trang 8

6

Viện

Kỹ thuật Nhiệt ñới

ðiều tra, nghiên cứu các nguồn thải của các tỉnh ven biển (do các họat ñộng kinh tế xã hội), tính toán và dự báo tải lượng thải và ô nhiễm

Báo cáo các nguồn thải của các tỉnh ven biển (do các họat ñộng kinh

Nghiên cứu tổ hợp của hiện tượng truyền triều - gió chướng - xâm nhập mặn Nghiên cứu ñánh giá các ñập ngăn mặn và các tác ñộng của nó;

Các nghiên cứu về ảnh hưởng của các công trình ven biển ñến ổn ñịnh ñường bờ

Báo cáo tính toán và

dự báo xâm nhập mặn, tương tác triều - gió chướng - nước dâng -xâm nhập mặn;

Báo cáo tác ñộng của các công trình ven biển

Lý do thay ñổi:

- Phân viện ñịa lý không tham gia vì kinh phí ít

- Thêm một số cơ quan nghiên cứu tham gia nhằm ñạt chất lượng của ñề tài

Trang 9

5 Cá nhân tham gia thực hiện ựề tài:

Nội dung tham gia chắnh Sản phẩm chủ yếu

- Soạn thảo ựề cương

- Chủ trì các nghiên cứu về: bồi lắng xói lở cửa sông và ven biển;

Mô hình hóa các quá trình ô nhiễm, sự cố tràn dầu; đánh giá tác ựộng môi trường các họat ựộng công nghiệp, sản xuất

- Các nghiên cứu về ựộng lực học vùng cửa sông có chịu ảnh hưởng triều, tác ựộng của ựộng lực biển ựến chuyển tải phù sa sông Mê Kong

- Xây dựng luận chứng khoa học

kỹ thuật cho việc phát triển bền vững ựới bờ vùng nghiên cứu

- đề cương

- Các báo cáo bồi lắng xói lở cửa sông và ven biển; Mô hình hóa các quá trình ô nhiễm, sự

cố tràn dầu;

- Báo cáo luận chứng khoa học kỹ thuật cho việc phát triển bền vững ựới bờ vùng nghiên cứu

Khảo sát, các nghiên cứu về giảm năng lượng sóng

Nghiên cứu tắnh toán các quá trình tương tác biển - lục ựịa:

phù sa lơ lửng, bồi lắng ựáy biển ven bờ, dòng chảy ven bờ

Các báo cáo tắnh toán thuỷ triều, sóng ven bờ, các quá trình xói lở bồi

Các nghiên cứu liên quan ựến trầm tắch biển và cửa sông

Các báo cáo tài nguyên phi sinh vật, ựịa mạo, trầm tắch ven biển

Phối hợp khảo sát, các nghiên cứu về ảnh hưởng của các công trình ven biển ựến ổn ựịnh ựường bờ Các nghiên cứu về trường nhiệt muối và các khối

Các báo cáo về trường nhiệt muối, môi trường biển

Trang 10

TS

Phối hợp khảo sát, phụ trách các nghiên cứu về bồi lắng xói lở các cửa sông đông và Tây Nam Bộ;

Các công trình ựê bao bảo vệ bờ biển, biến ựổi ựường bờ

Báo cáo nghiên cứu về ảnh hưởng của các công trình ven biển ựến

ổn ựịnh ựường bờ, hệ thống ựê đBSCL

Nghiên cứu sóng, các tác ựộng của rừng ngập mặn ựến việc suy giảm năng lượng sóng

Báo cáo tắnh toán sóng, các tác ựộng của rừng ngập mặn ựến việc suy giảm năng lượng sóng

điều tra nghiên cứu các nguồn thải của các tỉnh ven biển (do các họat ựộng kinh tế xã hội), tắnh toán và dự báo tải lượng thải và ô nhiễm

Báo cáo nghiên cứu các nguồn thải của các tỉnh ven biển (do các họat ựộng kinh tế xã hội), tắnh toán và dự báo tải lượng thải và ô nhiễm

TS

Tài nguyên sinh vật biển, sự suy giảm các hệ sinh thái, nguyên nhân và biện pháp khắc phục;

Các nghiên cứu về các hệ sinh thái ven bờ

Báo cáo số liệu thuỷ sinh, môi trường biển

11

đặng Trung Thuận,

GS TSKH

Các quá trình ựịa chất, ựịa mạo, tai biến thiên nhiên, các hoạt ựộng kinh tế ở ựới bờ, phát triển bền vững

Các báo cáo về ác quá trình ựịa chất, ựịa mạo, tai biến thiên nhiên, các hoạt ựộng kinh tế ở ựới

Trang 11

6 Tình hình hợp tác quốc tế:

Số

1 Tham quan trao ựổi kinh nghiệm

Thời gian:2008

Kinh phắ: 240tr

Nơi ựến: Cộng hoà Liên bang

đức, Viện sinh thái biển Nhiệt ựới

Số lượng: 4

Tham quan trao ựổi kinh nghiệm Thời gian: 2010

Kinh phắ: 240tr Nơi ựến: Cộng hoà Liên bang đức, Viện sinh thái biển Nhiệt ựới

Số lượng: 4

7 Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị:

Số

TT Theo kế hoạch Thực tế ựạt ựược

1 Hội thảo sơ bộ

2

Hội thảo trung gian: Trao ựổi thông

tin, ựánh giá tổng quan kết quả của

việc thu thập, tổng hợp, xử lý tài liệu

về vùng nghiên cứu theo mục tiêu và

nhiệm vụ của ựề tài

Hội thảo trung gian: Trao ựổi thông tin, ựánh giá tổng quan kết quả của thu thập, tổng hợp, xử lý tài liệu về vùng nghiên cứu theo mục tiêu và nhiệm vụ của ựề tài

3

Hội thảo chuyên ựề: Phương pháp

luận và các nội dung nghiên cứu

tương tác biển Ờ khắ quyển

Hội thảo chuyên ựề: Phương pháp luận và các nội dung nghiên cứu tương tác biển Ờ khắ quyển

4

Hội thảo chuyên ựề: Phương pháp

luận và các mô hình toán ứng dụng

phục vụ ựề tài

Hội thảo chuyên ựề: Phương pháp luận và các mô hình toán ứng dụng phục vụ ựề tài

6 Hội thảo chuyên ựề: Ứng dụng Viễn

thám và GIS

Hội thảo chuyên ựề: Ứng dụng Viễn thám và GIS

7 Hội thảo chuyên ựề: Các hệ sinh thái

cơ bản ven bờ đông và Tây Nam Bộ

Hội thảo chuyên ựề: Các hệ sinh thái

cơ bản ven bờ đông và Tây Nam Bộ

8 Hội thảo giữa kỳ, ựánh giá kết quả

khảo sát nghiên cứu trong 2 năm

Hội thảo giữa kỳ, ựánh giá kết quả khảo sát nghiên cứu trong 2 năm

9 Hội thảo trước tổng kết ựề tài Báo cáo các kết quả của ựề tài và dự

kiến nội dung của Báo cáo tổng kết

Trang 12

8 Tóm tắt các nội dung, công việc chủ yếu:

Theo

kế hoạch

Thực tế ựạt ựược

1

Nội dung 1: Thu thập, tổng

hợp các kết quả nghiên cứu

trước ựây về các ựiều kiện tự

nhiên, vật lý, ựịa chất, môi

trường, sinh thái ở các vùng

ven bờ đông và Tây Nam Bộ

1/2008 ựến 6/2009

1/2008 ựến 6/2009

- Trường đại học khoa học Tự nhiên

- Viện Hải dương Học

- Phân viện Khắ tượng Thuỷ văn và Môi trường

- Trung tâm biển

2

Nội dung 2: Tiến hành ựiều tra

khảo sát bổ sung

3/2008 ựến 6/2009

9/2008 ựến 11/2009

- Phân viện Khắ tượng Thuỷ văn và Môi trường phắa Nam

- Viện Hải dương Học

- đại học Khoa học tự nhiên Hà Nội

3

Nội dung 3: đánh giá biến

ựộng ựường bờ, bồi xói ựáy và

thay ựổi luồng lạch cửa sông

ven biển trong mối tương quan

với các yếu tố ựộng lực biển,

thủy văn sông và tác ựộng của

con người

6/2008 ựến 6/2010

6/2008 ựến 6/2010

- Phân viện Khắ tượng Thuỷ văn và Môi trường phắa Nam

- Viện Hải dương Học

- Trường Dđại học Bách Khoa HCM

-Viện Kỹ thuật biển

4

Nội dung 4: Nghiên cứu quá

trình tương tác giữa gió

chướng Ờ truyền triều Ờ xâm

nhập mặn khu vực châu thổ

sông Mê Kông và nước dâng

3/2008 ựến 6/2010

3/2008 ựến 6/2010

- Viện Kỹ thuật biển

- đại học Khoa học Tự nhiên Tp HCM

5

Nội dung 5: Nghiên cứu các

hệ sinh thái và nguyên nhân

gây biến ựộng môi trường và

các hệ sinh thái ven bờ

1/2008 ựến 6/2010

1/2008 ựến 6/2010

- Viện Sinh học Nhiệt ựới

-Trường đại học Khoa học tự nhiên

- Viện Hải dương học

Trang 13

6/2009 ựến 6/2010

Trường đại học Khoa học Tự nhiên

7

Nội dung 7: Xây dựng luận

chứng kỹ thuật cho việc phát

triển bền vững ựới bờ vùng

nghiên cứu Phân tắch, ựề xuất

các kiến nghị liên quan ựến

việc sử dụng, khai thác và bảo

vệ tài nguyên môi trường

phục vụ phát triển bền vững

1/2010 ựến 6/2010

1/2010 ựến 10/2010

- Trường đại học Khoa học Tự nhiên

- Viện Sinh học Nhiệt ựới

- Viện Hải dương học

III SẢN PHẨM KH&CN CỦA đỀ TÀI, DỰ ÁN

1 Sản phẩm KH&CN ựã tạo ra:

Hệ thống thông tin, tư liệu hiện có về

khắ tượng thủy văn, ựịa hình ựáy vùng

ven bờ, ựịa chất, ựịa mạo, phù sa lơ

lửng, vận chuyển bùn cát, tài nguyên

sinh vật, các hệ sinh thái ựiển hình, ựiều

kiện KT-XH , các công trình ven biển

và cửa sông vùng ven bờ đông và Tây

Nam Bộ

Chắnh xác, rõ ràng và ựầy ựủ

Chắnh xác, rõ ràng và ựầy ựủ

2 Những tập tài liệu các ựợt khảo sát bổ

sung về các nội dung nêu trên

Chắnh xác, rõ ràng và ựầy ựủ tất cả các tư liệu (số liệu gốc và kết quả phân tắch) trong các ựợt khảo sát

Chắnh xác, rõ ràng và ựầy ựủ tất cả các tư liệu (số liệu gốc và kết quả phân tắch) trong các ựợt khảo sát

3

Các báo cáo chuyên ựề về khắ tượng

thủy văn, ựịa hình ựáy vùng ven bờ, ựịa

chất, ựịa mạo, phù sa lơ lửng, vận

chuyển bùn cát ựáy, tài nguyên sinh vật,

các hệ sinh thái ựiển hình, ựiều kiện

KT-XH, các công trình ven biển và cửa

sông vùng ven bờ đông và Tây Nam Bộ

Chắnh xác, có tắnh khoa học cao, có phân tắch ựánh giá hiện trạng và xu thế biến ựộng các yếu tố

Chắnh xác, có tắnh khoa học cao, có phân tắch ựánh giá hiện trạng và xu thế biến ựộng các yếu tố

Trang 14

4

Các báo cáo, ñánh giá ñịnh lượng về

các quá trình tương tác biển – lục ñịa

vùng nghiên cứu bao gồm những vấn ñề

lớn như các ñặc trưng trường gió,

trường sóng, dòng chảy, thủy triều, các

tác ñộng của các yếu tố trên ñến quá

trình xói lở, bồi tụ, biến ñổi ñường bờ,

sự thay ñổi các luồng lạch, tổ hợp gió

chướng nước dâng - truyền triều - xâm

nhập mặn, tác ñộng các công trình ven

biển ñến xói lở bồi lắng các khu vực lân

cận, sự thay ñổi của các yếu tố môi

trường và các hệ sinh thái vùng ven biển

dưới ảnh hưởng của các họat ñộng phát

triển kinh tế xã hội như nuôi trồng thủy

sản, nước thải công nghiệp, quai ñê lấn

biển, thoát lũ biển Tây,…

Thể hiện ñầy ñủ các nội dung chuyên môn của các báo cáo

Thể hiện ñầy ñủ các nội dung chuyên môn của các báo cáo

Báo cáo về các phương án tính toán mô

hình số trị (trên cơ sở xây dựng kết hợp

ứng dụng các phần mềm hiện ñại ñược

sử dụng rộng rãi trên thế giới) mô phỏng

và dự báo về dòng chảy, thủy triều,

sóng, nước dâng, xâm nhập mặn, vận

chuyển bùn cát, biến ñộng ñáy biển và

ñường bờ, lan truyền các chất ô nhiễm,

các yếu tố chất lượng nước, các chất

dinh dưỡng, kim lọai nặng, dầu loang

cho các phương án giảm thiểu thiên tai

và khai thác hợp lý

Rõ ràng, chặt chẽ về cơ sở toán học, có hiệu chỉnh kiểm tra mô hình, các kết quả tính toán

và dự báo

Rõ ràng, chặt chẽ về cơ sở toán học, có hiệu chỉnh kiểm tra mô hình, các kết quả tính toán

và dự báo

7

Báo cáo xây dựng các cơ sở khoa học

cho việc phát triển bền vững ñới bờ

vùng nghiên cứu

ðảm bảo hòan thành các mục tiêu và nhiệm vụ của ñề tài ñặt ra

ðảm bảo hòan thành các mục tiêu và nhiệm vụ của ñề tài ñặt ra

8 Báo cáo tổng hợp ñề tài

Thể hiện ñầy ñủ nội dung và các kết quả nghiên cứu một cách chính xác, khoa học và hệ thống

Thể hiện ñầy ñủ nội dung và các kết quả nghiên cứu một cách chính xác, khoa học và hệ thống

Trang 15

1

Dự kiến xuất bản

1 sách chuyên

khảo về ựề tài này

sau khi ựược

nghiệm thu

Rõ ràng, tổng hợp ựầy ựủ các kết quả nghiên cứu

-đã xuất bản 1 sách

ỘTài nguyên và Môi trường biểnỢ;

-Sau khi nghiệm thu sẽ xuất bản sách chuyên khảo

Nhà xuất bản đại học Quốc gia TpHCM

khoa học cao

đã ựăng ắt nhất 6 bài báo có liên quan ựến ựề tài trên các tạp chắ khoa học có uy tắn

- Tạp chắ Khắ

tượng Thuỷ văn

- Tạp chắ khoa học

và Công nghệ biển

- Tạp chắ Khoa học và Công nghệ đHQG

c) Kết quả ựào tạo:

Thực tế ựạt ựược

1.Trương Công Trường Bảo vệ

2008

2 đào Nghuyên Khôi Bảo vệ 2010

3 Bùi Nguyễn Lâm Viên Bảo vệ 12/2010

4 NCS ựang làm luận

án

Trang 16

2 đánh giá về hiệu quả do ựề tài mang lại:

Hiệu quả về khoa học và công nghệ:

đề tài ựã ựưa ra các ựánh giá ựịnh lượng về mức ựộ tương tác biển - lục ựịa vùng ven bờ đông và Tây Nam Bộ và ảnh hưởng của nó ựến các quá trình xói lở

bờ biển, ô nhiễm ven bờ, ảnh hưởng ựến các hệ sinh thái, nhiễm mặn

đề tài cũng ựã xây dựng các tập bản ựồ ựộng lực biển (Trường dòng chảy, thuỷ triều, các ựặc trưng sóng, phù sa lơ lửng, bồi lắng trầm tắch), các bản ựồ biến ựộng ựường bờ trong khoảng thời gian 20 năm gần ựây, các bản ựồ xâm nhập mặn, các bản ựồ ngập lụt do mực nước biển dâng dưới tác ựộng của biến ựổi khắ hậu

đề tài tài này sẽ ựi sâu nghiên cứu các vấn ựề tương tác biển Ờ lục ựịa với các tác ựộng của các yếu tố tự nhiên, các tác ựộng nhân sinh, ựánh giá xu thế biến ựổi

và nguyên nhân gây ra các biến ựổi môi trường và hệ sinh thái vùng nghiên cứu Từ

ựó xây dựng các cơ sở khoa học phục vụ cho việc phát triển bền vững ựới bờ.

Trang 17

3 Tình hình thực hiện chế ñộ báo cáo, kiểm tra của ñề tài:

9/2008 Hoàn thành ñúng các nội dung

ñề ra trong thuyết minh

Lần 2: Báo cáo tình hình thực

hiện ñề tài và tiến ñộ năm

2009

4/2010 Hoàn thành ñúng các nội dung

ñã ñề ra trong thuyết minh

Lần 3: Báo cáo tình hình thực

hiện ñề tài và tiến ñộ năm

2010

10/2010 Hoàn thành ñúng các nội dung

ñề ra trong thuyết minh

ñộ, cần khẩn trương tổ chức sớm hội thảo (trong tháng 9), hoàn thiện sản phẩm tập trung vào các sản phẩm chính

III Nghiệm thu cơ sở 12/2010

Chủ nhiệm ñề tài

PGS TS Nguyễn Kỳ Phùng

Thủ trưởng tổ chức chủ trì

Trang 18

MỤC LỤC

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi

DANH MỤC BẢNG vii

DANH MỤC HÌNH VẼ x

MỞ ðẦU 1

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG 2

1.1 Mục tiêu, nhiệm vụ, ý nghĩa của ñề tài 2

1.2.Căn cứ pháp lý 3

1.3.Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước theo hướng ñề tài 4

1.3.1 Ngoài nước 4

1.3.2 Trong nước 12

1.4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu ñề tài 17

1.4.1 ðối tượng nghiên cứu 18

1.4.2 Cách tiếp cận nghiên cứu 18

1.4.3 Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng 24

CHƯƠNG II : ðỚI BỜ ðÔNG VÀ TÂY NAM BỘ 26

2.1 Quan niệm về ñới bờ 26

2.2 Giới hạn phạm vi ñới bờ Nam Bộ 27

2.2.1 Vị trí và vị thế 27

2.2.2 Tổ chức hành chính 28

2.3 ðặc trưng cơ bản của ñới bờ Nam Bộ 29

2.4 Khát quát các quá trình tương tác biển – lục ñịa ở ñới bờ Nam Bộ 34

2.4.1 Thay ñổi chế ñộ thuỷ văn sông Cửu Long 34

2.4.2 Lan truyền ô nhiễm từ lục ñịa ra biển và ngược lại 35

2.4.3 Quá trình ñộng lực vùng cửa sông Cửu Long 36

2.4.4 Quá trình xâm nhập mặn 36

2.4.5 Quá trình tương tác gió chướng, truyền triều 37

Trang 19

2.4.6 Quá trình xói lở, bồi tụ, biến ựộng ựường bờ 37

2.4.7 Các quá trình nhân sinh 37

CHƯƠNG III: đIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI 38

3.1 điều kiện tự nhiên 38

3.1.1 đặc ựiểm khắ tượng thủy văn 38

3.1.2 đặc ựiểm ựịa chất ựịa mạo 41

3.2 Tài nguyên thiên nhiên 57

3.2.1 Tài nguyên phi sinh vật 57

3.2.2 Tài nguyên sinh vật 66

3.2.3 Hoạt ựộng khai thác khoáng sản 68

3.3 Hiện trạng kinh tế xã hội 72

3.3.1 Dân cư, dân tộc, tôn giáo 72

3.3.2 đô thị và phân bố dân cư nông thôn 73

3.3.3 Cơ sở hạ tầng 74

3.3.4 Văn hóa, giáo dục, y tế 75

3.3.5 Các hoạt ựộng kinh tế chủ yếu 77

CHƯƠNG IV: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC HỆ SINH THÁI 93

4.1 Hiện trạng môi trường vùng ựới bờ Nam Bộ 93

4.1.1 Chất lượng nước mặt vùng ựới bờ Nam Bộ 93

4.1.2 Chất lượng môi trường vùng cửa sông và vùng biển ven bờ 107

4.2 Hiện trạng các hệ sinh thái ven biển ựới bờ Nam Bộ 114

4.2.1 Hệ sinh thái núi ựá vôi 114

4.2.2 Hệ sinh thái rừng tràm 118

4.2.3 Hệ sinh thái nông nghiệp 126

4.2.4 Sinh thái cửa sông 134

4.2.5 Hệ sinh thái rừng ngập mặn 137

4.2.6 Sinh thái bãi triều 150

Trang 20

4.2.7 Hệ sinh thái san hô, cỏ biển 156

CHƯƠNG V: QUÁ TRÌNH TƯƠNG TÁC BIỂN - LỤC đỊA đỚI BỜ NAM BỘ 160 5.1 Phương pháp nghiên cứu và ứng dụng mô hình tắnh toán 160

5.2 động lực dòng chảy vùng ựới bờ Nam Bộ 162

5.2.1 đặc ựiểm chế ựộ triều 162

5.2.2 đặc ựiểm dòng chảy biển 166

5.2.3 đặc ựiểm chế ựộ sóng biển 167

5.2.4 Nước dâng vùng ựới bờ Nam Bộ 170

5.2.5 Phù sa trên các hệ thống sông chắnh 171

5.2.6.Tương tác giữa sông Cửu Long và biển đông tại cửa sông Tiền 172

5.2.7 Tương tác giữa sông đồng Nai và biển đông tại cửa Cần Giờ 175

5.3 Chế ựộ và quá trình truyền mặn vùng ven biển đông và Tây Nam Bộ 177

5.3.1 Các nhân tố ảnh hưởng ựến chế ựộ mặn 177

5.3.2 Khả năng xâm nhập mặn vào khu vực nội ựồng 181

5.3.3 Diễn biến xâm nhập mặn những năm gần ựây 183

5.4 Quá trình tương tác nguồn gốc nhân sinh ở ựới bờ Nam Bộ 187

5.4.1 Xây dựng hệ thống công trình thủy lợi 187

5.4.2 đê biển ở đBNB trong tương tác biển - hoạt ựộng nhân sinh - lục ựịa 187

5.4.3 Quai ựê lấn biển xây dựng ựô thị và tương tác hoạt ựộng nhân sinh - biển 193 5.4.4 Lan truyền ô nhiễm từ lục ựịa ra biển 197

CHƯƠNG VI: HỆ QUẢ TƯƠNG TÁC BIỂN - LỤC đỊA VÀ SỰ BIẾN đỔI CÁC HỆ SINH THÁI Ở đỚI BỜ NAM BỘ 206

6.1 Hệ quả tương tác và biến ựổi sinh thái núi ựá vôi 208

6.1.1 Tình trạng tác ựộng lên khu hệ ựộng thực vật núi ựá vôi Kiên Giang 208

6.1.2 Cấp ựộ tác ựộng lên khu hệ ựộng thực vật núi ựá vôi Kiên Giang 210

6.1.3 Mức ựộ tác ựộng xấu lên đDSH núi ựá vôi Kiên Giang 211

6.1.4 Nhận xét chung 213

6.2 Hệ quả tương tác và sự biến ựổi sinh thái rừng tràm U Minh 214

Trang 21

6.2.1 Thoái hóa do diễn thế sinh thái rừng tràm theo quá trình lập ựịa 214

6.2.2 Các yếu tố tác ựộng ựến rừng tràm 215

6.3 Hệ quả tương tác và biến ựổi các hệ sinh thái nông nghiệp 220

6.3.1 Diễn biến diện tắch, năng suất, sản lượng lúa 220

6.3.2 đánh giá sinh thái các hệ canh tác cây trồng 220

6.3.3 Hệ quả tương tác và biến ựổi các hệ sinh thái nuôi thủy sản 222

6.4 Hệ quả tương tác và sự biến ựổi sinh thái vùng cửa sông 222

6.5 Hệ quả tương tác và sự biến ựổi hệ sinh thái rừng ngập mặn 230

6.5.1 Tác ựộng do thiên nhiên 230

6.5.2 Tác ựộng do con người 232

6.5.3 Nhận xét chung 234

6.6 Hệ quả tương tác và biến ựổi sinh thái bãi triều 235

6.6.1 đa dạng bãi triều 235

6.6.2 đặc trưng cơ bản của bãi triều là hệ quả của tương tác sông Ờ biển 235

6.6.3 Biến ựổi sinh thái của bãi triều do xói lở 238

6.7 Hệ quả tương tác và sự biến ựổi hệ sinh thái cỏ biển 246

6.7.1 Những quá trình tác ựộng chắnh ựến hệ sinh thái cỏ biển 246

6.7.2 đánh giá tổng hợp tác ựộng của các yếu tố nước lục ựịa ựến hệ sinh thái cỏ biển bờ Tây Nam Bộ 248

6.8 Hệ quả tương tác biển Ờ lục ựịa và vấn ựề xói lở bồi tụ ở ựới bờ Nam Bộ 250

6.8.1 Nền ựịa chất và khả năng gây bồi xói 250

6.8.2 Nghiên cứu biến ựộng ựường bờ bằng phương pháp viễn thám 253

6.8.3 Nghiên cứu xói lở, bồi tụ, biến ựộng ựường bờ bằng phương pháp mô hình hóa 256

6.8.4 Nguyên nhân xói lở - bồi tụ vùng biển ven bờ Nam Bộ 262

6.8.5 Hệ quả của xói lở và bồi tụ ở ựới bờ Nam Bộ 263

Trang 22

CHƯƠNG VII: BẢO VỆ CÁC HỆ SINH THÁI VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ðỚI BỜ NAM BỘ 265 7.1 Mục tiêu và ñịnh hướng 265 7.1.1 Mục tiêu 265 7.1.2 ðịnh hướng 265 7.2 Giới thiệu tổng quát 267 7.2.1 Tóm tắt quá trình tương tác biển – lục ñịa ở ñới bờ Nam Bộ 267 7.2.2 Tóm tắt về các hệ sinh thái ñặc trưng ở ñới bờ Nam Bộ 267 7.2.3 Các hoạt ñộng nhân sinh chủ yếu ở ñới bờ Nam Bộ 268 7.2.4 Cách tiếp cận lựa chọn, ñề xuất giải pháp giảm thiểu ảnh hưởng ñến sinh thái ñới bờ 268 7.3 Biện pháp giảm thiểu tác ñộng và bảo vệ các hệ sinh thái 269 7.3.1 Biện pháp giảm thiểu tác ñộng ñến hệ sinh thái núi ñá vôi 269 7.3.2 Biện pháp bảo vệ và giảm thiểu tác ñộng ñến hệ sinh thái rừng tràm 269 7.3.3 Biện pháp giảm thiểu tác ñộng ñến hệ sinh thái nông nghiệp 271 7.3.4 Biện pháp giảm thiểu tác ñộng ñến hệ sinh thái cửa sông 273 7.3.5 Biện pháp bảo vệ và khai thác hợp lý hệ sinh thái rừng ngập mặn 274 7.3.6 Các biện pháp bảo vệ và khai thác hợp lý HST bãi triều 276 7.4 Hướng tới phát triển bền vững ñới bờ 280 7.4.1 Khái niệm phát triển bền vững 280 7.4.2 Phát triển bền vững Việt Nam 283 7.4.3 Phát triển bền vững ñới bờ Nam Bộ 284 7.4.4 Nâng cấp, hoàn chỉnh xây dựng hệ thống ñê biển ở ðBNB – một giải pháp tổng hợp chủ ñộng ứng phó với BðKH toàn cầu 286 7.4.5 Quản lý tổng hợp ñới bờ - một giải pháp tổng thể hướng tới phát triển 290 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 293 TÀI LIỆU THAM KHẢO 298

Trang 23

GPP : Năng suất thô

Hs : Hệ số ña dạng của quần xã

NERC : Hội ñồng nghiên cứu môi trường tự nhiên

NORMS : Nghiên cứu mô hình Biển Bắc

NPP : Năng suất sơ cấp tinh

PAH : Hydrocacbon thơm ña vòng

QHTKNN : Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp

TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam

TGLX : Tứ Giác Long Xuyên

THC : Hàm lượng tổng hydrocacbon

VASEP : Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam

Trang 24

DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.1: Dân tộc và tôn giáo các tỉnh thuộc ñới bờ Nam Bộ 73 Bảng 3.2: Dân số năm 2009, phân theo tỉnh và các thành phần 74 Bảng 3.3: Số học sinh phổ thông các tỉnh năm 2009 76 Bảng 3.4: Số lượng cán bộ y tế và giường bệnh các tỉnh năm 2009 77 Bảng 3.5: Giá trị và cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp của các tỉnh 79 ñới bờ Nam Bộ so với cả nước 79 Bảng 3.6: Diện tích, năng suất và sản lượng lúa các tỉnh thuộc vùng ðBNB 80 Bảng 3.7: Diện tích và sản lượng mía các tỉnh thuộc ñới bờ Nam Bộ 81 Bảng 3.8: Diện tích và sản lượng mía các tỉnh thuộc ñới bờ Nam Bộ 82 Bảng 3.9: Số lượng các loại gia súc, gia cầm các tỉnh thuộc ðBNB năm 2009 83 Bảng 3.10: Hiện trạng rừng các tỉnh thuộc ðBNB (nghìn ha) 86 Bảng 3.11: Sản lượng và giá trị gỗ khai thác các tỉnh thuộc ñới bờ Nam Bộ 87 Bảng 3.12: Diện tích rừng bị mất các tỉnh thuộc ðBNB 87 Bảng 3.13: Tổng lượng thủy sản khai thác, lượng cá biển khai thác và số lượng tàu ñánh bắt xa bờ các tỉnh vùng ðBNB năm 2009 89 Bảng 3.14: Sản lượng và diện tích nuôi trồng thuỷ sản và diện tích các tỉnh thuộc ðBNB năm 2009 90 Bảng 4.1: Các trạm thu mẫu môi trường ở ðBNB trong 3 năm 2007 – 2009 93 Bảng 4.2: Hàm lượng amonia trung bình trong vùng nuôi tôm tập trung khu vực nam sông Hậu và vùng ven biển 97 Bảng 4.3: Các chỉ tiêu môi trường trong các kênh cấp nước ở tỉnh Bến Tre, Trà Vinh năm 2008 98 Bảng 4.4: Trị số pH trung bình trong các kênh cấp nước ñầu nguồn vùng Nam sông Hậu và vùng ven biển năm 2008 99 Bảng 4.5: ðộ mặn trung bình trong các kênh cấp nước ñầu nguồn 101 vùng nam sông Hậu và vùng ven biển 101

Trang 25

Bảng 4.6: ðộ kiềm trung bình trong các kênh cấp nước ñầu nguồn vùng Nam sông Hậu và vùng ven biển 102 Bảng 4.7: Hàm lượng ammonia trung bình trong các kênh cấp nước ñầu nguồn vùng Nam sông Hậu và vùng ven biển 103 Bảng 4.8: Hàm lượng nitrit trung bình trong các kênh cấp nước ñầu nguồn vùng Nam sông Hậu và cửa sông ven biển 103 Bảng 4.9: Hàm lượng nitrat trung bình trong các kênh cấp nước ñầu nguồn vùng Nam sông Hậu và vùng ven biển 104 Bảng 4.10: Hàm lượng photphat trung bình trong các kênh cấp nước ñầu nguồn vùng Nam sông Hậu và vùng ven biển 105 Bảng 4.11: Giá trị COD trung bình trong các kênh cấp nước ñầu nguồn 106 vùng Nam sông Hậu và vùng ven biển 106 Bảng 4.12: Hàm lượng Fe tổng trung bình trong các kênh cấp nước ñầu nguồn vùng Nam sông Hậu và vùng ven biển 107 Bảng 4.13: Tóm tắt khu hệ thực vật ở của vùng ñá vôi Mo So huyện Kiên Lương115 Bảng 4.14: Danh sách nhóm thú tìm thấy tại Mo So 116 Bảng 4.15: Tổng hợp tính ña dạng sinh học của rừng U Minh 121 Bảng 4.16: Phân bố diện tích RNM một số tỉnh ðBNB năm 2009 139 Bảng 5.1: Các ñặc trưng mực nước tại cửa sông Cổ Chiên (trạm Bến Trại) 173 Bảng 5.2: Tỉ lệ gió chướng trong các tháng (theo phần trăm) 179 Bảng 5.3: Số lần và tần suất (%) xảy ra các ñợt gió chướng 180 Bảng 5.4: Tần suất (%) của gió chướng theo các cấp tốc ñộ so với gió 8 hướng 180 Bảng 5.5: Ranh giới mặn trước và sau khi có hồ Trị An 181 Bảng 5.6: Kết quả tính mức ñộ lan truyền mặn dọc các sông 182 Bảng 5.7: ðộ mặn lớn nhất theo tháng năm 2008 và 2009 ở một số trạm ño 184 Bảng 5.8: ðộ mặn lớn nhất theo tháng năm 2008 và 2009 ở một số vị trí 184 ven biển Tây và bán ñảo Cà Mau 184

Trang 26

Bảng 5.9: ðộ mặn lớn nhất (‰) trong tháng IV từ 2002 - 2010 tại 4 trạm ño mặn ñiển hình ở 4 vùng ven biển ðBNB 185 Bảng 5.10: Danh mục một số sự cố tràn dầu tại vùng biển phía Nam 202 Bảng 6.1: Các chỉ số quan trắc tại hai VQG U Minh Thượng và U Minh Hạ 219 Bảng 6.2: Kết quả thống kê phân tích hệ quả tác ñộng của các yếu tố lên hệ sinh thái cửa sông Nam Bộ 224 Bảng 6.3: Thống kê hệ quả tương tác và biến ñổi sinh thái bãi triều ở ðBNB 239 Bảng 6.4: Ma trận tác ñộng của nước lục ñịa ñến cỏ biển ở Kiên Giang 249

Trang 27

DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 1.1: Sơ dồ tương tác Biển - Lục ựịa và cách tiếp cận trong nghiên cứu ựề tài23 Hình 2.1: Phạm vi ựới bờ vùng nghiên cứu 28 Hình 3.1: đường ựẳng sâu bề mặt ựáy biển ven bờ phắa đông và phắa Tây theo kết quả thực ựo 55 Hình 3.2: Nước mặt ựồng bằng Nam Bộ 64 Hình 3.3: Nước dưới ựất ựồng bằng Nam Bộ 65 Hình 4.1: Các vị trắ khảo sát mặt rộng, liên tục và cửa sông tháng VI/2008 107 Hình 4.2: Phân bố pH tầng mặt, tầng ựáy vùng cửa sông và biển ven bờ 108 tháng VI/2008 (cột màu ựỏ là giá trị pHmax, cột màu xanh pHmin) 108 Hình 4.3: Phân bố pH tầng mặt, tầng ựáy vùng cửa sông và biển ven bờ 108 tháng XII/2009 (cột màu ựỏ là giá trị pHmax, cột màu xanh pHmin) 108 Hình 4.4: Phân bố ựộ ựục tầng mặt, tầng ựáy vùng cửa sông và biển ven bờ 109 Hình 4.5: Phân bố ựộ ựục tầng mặt, tầng ựáy vùng cửa sông và biển ven bờ tháng XII/2009 109 Hình 4.6: Phân bố DO tầng mặt, tầng ựáy vùng cửa sông và biển ven bờ 110 tháng VI/2008 (cột màu ựỏ là giá trị TSSmax, cột màu xanh TSSmin) 110 Hình 4.7: Phân bố DO tầng mặt, tầng ựáy vùng cửa sông và biển ven bờ 110 tháng XII/2009 (cột màu ựỏ là giá trị TSSmax, cột màu xanh TSSmin) 110 Hình 4.8: Phân bố DO tầng mặt, tầng ựáy vùng cửa sông và biển ven bờ 112 tháng VI/2008 (cột màu ựỏ là giá trị DOmax, cột màu xanh DOmin) 112 Hình 4.9: Phân bố BOD5 tầng mặt, tầng ựáy vùng cửa sông và biển ven bờ 112 tháng VI/2008 (cột màu ựỏ là giá trị BOD5max, cột màu xanh BOD 5min) 112 Hình 4.10: Phân bố BOD5 , tầng ựáy vùng cửa sông và biển ven bờ 113 tháng XII/2009 (cột màu ựỏ là giá trị BOD5max, cột màu xanh BOD 5min) 113 Hình 4.11: Bản ựồ sinh thái nông nghiệp vùng đBSCL 127 Hình 4.12: Hiện trạng nuôi trồng thủy sản, năm 2008 132

Trang 28

Hình 4.13: Hình thái một số cửa sông ở ựới bờ Nam Bộ 135 Hình 5.1: Biến trình mực nước triều tại một số trạm phắa bờ đông 163 Hình 5.2: Biểu diễn mực nước tại các trạm Vũng Tàu qua các năm 164 Hình 5.3: Biến trình mực nước triều tại một số trạm phắa bờ Tây 165 Hình 5.4: Dòng chảy vùng biển đBNB mùa khô 167 Hình 5.5: Hướng và ựộ cao sóng vùng đBNB mùa khô 169 Hình 5.6: Hướng và ựộ cao sóng vùng đBNB mùa mưa 169 Hình 5.7: Sơ ựồ khu vực và vị trắ ựiểm ựo liên tục tại các cửa sông Tiền, 172 sông Cung Hầu và sông Cổ Chiên 172 Hình 5.8: Mô phỏng lúc triều rút tại khu vực Cần Giờ 176 Hình 5.9: Mô phỏng lúc triều dâng tại khu vực Cần Giờ 176 Hình 5.10: Bản ựồ phân bố ựộ mặn trung bình tháng III với kịch bản năm 2038, có gió chướng cấp 6-7 183 Hình 5.11: Diễn biến ựường ựẳng trị mặn 4Ẹ cuối tháng IV/2009 và cuối tháng IV/2008 185 Hình 5.12: Bản ựồ ranh giới mặn tháng III tại đBSCL ( 2004 - 2010) 186 Hình 5.13: Sơ ựồ tương tác ô nhiễm vùng ựới bờ 198 Hình 6.1: Sơ ựồ mối quan hệ tương tác lục ựịa Ờ biển và tác ựộng ựến HST 208 Hình 6.2: Biến ựộng ựường bờ khu vực ven biển từ 1973 Ờ 2008 (1.Trà Vinh 2.Bến Tre) 236 Hình 7.1: Sơ ựồ phân tắch chuỗi nguyên nhân Ờ kết quả trong tương tác ựối với HST và vùng ựới bờ Nam Bộ 268 Hình 7.2: Yêu cầu về mặt cắt ngang chân ựê 289 Hình 7.3: Mối quan hệ giữa các yếu tố ựối với phát triển bền vững đBNB 292

Trang 29

MỞ đẦU

Vùng ven bờ đông và Tây Nam Bộ là một khu vực có tầm quan trọng về phát triển kinh tế và xã hội của nước ta Trong các năm gần ựây ựã có rất nhiều ựề tài, chương trình nghiên cứu về vùng này Ngoài ra còn có nhiều chương trình ựiều tra phục vụ nghiên cứu thiết kế công trình biển do các nhà ựầu tư nước ngoài tiến hành phục vụ các liên doanh khai thác khoáng sản, thiết kế cảng, tư vấn ựường thủy,Ầ Khu vực nghiên cứu, ựặc biệt là bờ phắa đông là khu vực chịu tác ựộng mạnh của tổng hợp hai quá trình biển và lục ựịa Tuy nhiên các nghiên cứu trên thường tiến hành cho các mục tiêu, ựối tượng riêng lẻ

Từ thực tế các chương trình nghiên cứu của các nước phát triển cho thấy tại vùng này cần phải có những nghiên cứu tổng hợp các quá trình biển Ờ lục ựiạ Trong quá trình tương tác này, vai trò của con người cũng rất quan trọng Sự can thiệp của con người ựã làm biến ựổi môi trường và làm thay ựổi các cân bằng tự nhiên của các quá trình biển, lục ựịa Vắ dụ việc xây dựng các khu lấn biển sẽ làm thay ựổi diện mạo ựường bờ, thay ựổi dòng trầm tắch ven bờ, ảnh hưởng ựến hệ sinh thái rừng ngập mặn,vv

Thực tiễn những vấn ựề ựang xảy ra ở vùng ven bờ đông và Tây Nam Bộ ựang

là những vấn ựề bức xúc lớn: Xói lở bờ biển (các khu vực Cửa Lấp, Lộc An, Cửa Tiểu, Gành Hào, ), xâm nhập mặn sâu vào nội ựồng vào mùa khô, các tác ựộng nhân sinh khác ựến hệ sinh thái và môi trường ựới bờ, Do ựó việc ựề xuất ựề tài

ỘNghiên cứu quá trình tương tác biển Ờ lục ựịa và ảnh hưởng của chúng ựến các

hệ sinh thái ven bờ đông và bờ Tây Nam BộỢ là hết sức cấp thiết

đề tài sẽ ựi sâu nghiên cứu các vấn ựề tương tác biển Ờ lục ựịa với các tác ựộng của các yếu tố tự nhiên, các tác ựộng nhân sinh, ựánh giá xu thế biến ựổi và nguyên nhân gây ra các biến ựổi các hệ sinh thái vùng nghiên cứu Từ ựó xây dựng các cơ

sở khoa học phục vụ cho việc phát triển bền vững vùng ựới bờ này

Trang 30

CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG

1.1 Mục tiêu, nhiệm vụ, ý nghĩa của ựề tài

Nội dung nghiên cứu:

Căn cứ vào mục tiêu nêu trên, nội dung nghiên cứu của ựề tài tập trung vào các vấn ựề sau ựây:

1 Xác ựịnh phạm vi và ựặc ựiểm của ựới bờ đông và Tây Nam Bộ;

2 Mô tả hiện trạng ựiều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của ựới bờ Nam Bộ;

3 Phân loại và ựặc ựiểm các hệ sinh thái của ựới bờ Nam Bộ;

4 Các quá trình tương tác biển Ờ lục ựịa;

5 Hệ quả tương tác và sự biến ựổi về sinh thái;

6 Nguyên nhân và giải pháp ựáp ứng hướng tới phát triển bền vững ựới bờ

Trang 31

ðề tài mang tính thực tiễn cao Những ñịnh hướng, những cơ sở khoa học mà

ñề tài ñưa ra là kết quả nghiên cứu tổng thể trong tương tác của ñới ven biển Các ñịa phương trong khi ñịnh hướng phát triển kinh kế sẽ sử dụng các kết quả nghiên cứu này nhằm ñảm bảo phát triển bền vững và bảo vệ môi trường vùng nghiên cứu Các sơ ñồ, các kết quả tính toán, các bản ñồ sẽ là tài liệu phục vụ ñắc lực cho các ngành của các Bộ Giao thông Vận Tải, Nông nghiệp và phát triển nông thôn,

Bộ Tài nguyên và Môi trường,…trong việc ñánh giá tác ñộng, qui hoạch ngành,…

ðề tài ñược ứng dụng rộng rãi trong lĩnh vực hải dương học, quản lý tổng hợp ñới bờ phục vụ phát triển kinh tế xã hội cho các ñịa phương vùng nghiên cứu Các kết quả ñề tài có thể chuyển giao cho các ñịa chỉ :

1 Chương trình KHCN biển phục vụ phát triển KTXH: chuyển giao toàn bộ kết quả nghiên cứu

2 Chuyển giao các kết quả nghiên cứu về tương tác biển - lục ñịa váv các chương trình quản lý tổng hợp cho các Sở KHCN, Sở TN&MT các tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, TpHCM, Tiền Giang, Bến Tre, Sóc Trăng, Trà Vinh, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang

1.2.Căn cứ pháp lý

Bộ luật Dân sự ngày 14 tháng VI năm 2005

Luật Khoa học và Công nghệ ngày 9 tháng VI năm 2000

Nghị ñịnh số 81/2002/Nð-CP ngày 17 tháng X năm 2002 của Chính phủ quy ñịnh chi tiết thi hành một số ñiều của Luật Khoa học và Công nghệ

Quyết ñịnh số 18/2006/Qð-BKHCN ngày 15 tháng IX năm 2006 về việc ban hành Quy chế tổ chức và quản lý hoạt ñộng Chương trình khoa học và công nghệ trọng ñiểm cấp nhà nước giai ñoạn 2006-2010 và Quyết ñịnh số 23/2006/Qð- BKHCN ngày 23 tháng XI năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ về việc sửa ñổi, bổ sung một số ñiều của Quy chế tổ chức và quản lý hoạt ñộng Chương trình khoa học và công nghệ trọng ñiểm cấp nhà nước giai ñoạn 2006-

2010

Trang 32

Quyết ñịnh số 293/Qð-BKHCN ngày 27 tháng 02 năm 2007 của Bộ trưởng

Bộ Khoa học và Công nghệ về việc ban hành “Mẫu hợp ñồng nghiên cứu khoa học

và phát triển công nghệ" và "Mẫu báo cáo ñịnh kỳ" ñể thực hiện các ñề tài, dự án khoa học và công nghệ thuộc các Chương trình khoa học và công nghệ trọng ñiểm cấp Nhà nước

Quyết ñịnh số 1548/Qð-BKHCN ngày 01/08/2007 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ về việc phê duyệt tổ chức, cá nhân trúng tuyển chủ trì ñề tài, thuộc Chương trình KC.09/06-10

Quyết ñịnh số 2822/Qð-BKHCN ngày28/11/2007 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ về việc phê duyệt kinh phí các ñề tài cấp Nhà nước bắt ñầu thực hiện năm 2007 thuộc Chương trình KC.09/06-10 , mã số KC 09-12/06-10

1.3.Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước theo hướng ñề tài

1.3.1 Ngoài nước

Tầm quan trọng của vùng ven biển là vấn ñề không cần bàn cãi Khoảng hai phần ba dân số thế giới và vào khoảng 60% ñến 70% các thành phố với dân số hơn 1,6 triệu người sinh sống ở khu vực dọc bờ biển Khoảng 90% lượng cá ñánh bắt ñược từ khu vực thềm lục ñịa Vùng duyên hải ñã “tiêu hóa” một lượng chất ô nhiểm tương ñương giá trị ước tính là 7,1% tổng sản lượng nội ñịa toàn cầu Tăng trưởng dân số và phát triển kinh tế của con người không ngừng tạo áp lực lên thềm lực ñịa Trái ñất nóng dần lên cũng gia tăng sức ép từ thiên nhiên và kết quả là mực nước biển dâng và những biến ñổi về khí hậu toàn cầu Do ñó việc nghiên cứu và quản lý vùng ven biển là một trong những nhiệm vụ cần thiết và cấp bách (Land – Ocean Interaction, David A Huntley, Graham J.L Leeks, 2001, IWA Publishing) Các tổ chức nghiên cứu và quản lý biển thực sự quan tâm ñến vấn ñề quản lý nguồn tài nguyên quý giá ở ñới bờ từ sau những năm 1960 ðến thập kỷ 70, nhiều chương trình quản lý môi trường, tài nguyên, quản lý thiên tai, quản lý ô nhiễm ở ñới bờ ñã ñược triển khai Công tác quản lý khi ñó mang tính cục bộ theo từng ngành, ít hay thậm chí không có sự liên hệ với nhau Phạm vi quản lý theo ranh

Trang 33

giới hành chính hoặc theo một tiên chuẩn nào ñó tùy ý Nửa sau thập kỷ 80, những bất cập do cách thức quản lý ñơn lẻ ñược bộc lộ và bắt ñầu nhen nhóm những quan niệm về quản lý tổng hợp hay thống nhất ñới bờ

Thập kỷ 90 là mốc quan trọng ñánh dấu sự phát triển lý luận và ứng dụng về Quản lý tổng hợp ñới bờ - QLTHðB (Integrated Coastal Zone Management – ICZM/ICM).(Cũng cần lưu ý rằng, hiện nay ở nước ta có nhiều cách dịch từ Integrated, như: tổng hợp, nhất thể, thống nhất, tích hợp hoặc toàn diện…) Một dự thảo khung về hướng dẫn QLTHðB ñã ñược ñề xuất và thông qua tại Hội nghị về Môi trường và Phát triển của Liên hiệp Quốc tổ chức tháng VI năm 1992 tại Rio de Janeiro, Braxin Các hướng dẫn này tiếp tục ñược mở rộng, cập nhật và ñược tất cả các quốc gia nhất trí thông qua tại Hội thảo về ñới bờ tổ chức ở Hà Lan năm 1993 Trong chương trình Biến ñổi Toàn cầu (Global Change) ñược thực hiện từ năm

1991 ñến nay, có riêng cả một dự án nghiên cứu về: “ðới tương tác ñất - biển” (Land – Ocean Interaction Zone – LOIZ)

Vùng ven biển là ñiểm giao ñầu tiên trong quá trình trao ñổi vật chất thiên nhiên và nhân tạo giữa ñất liền và biển Nước biển và vật liệu trầm tích xâm nhập

và hoà trộn với nước cửa sông và biển gần bờ Những vật liệu trên ñất bao gồm cả các sản phẩm của hoạt ñộng kinh tế cũng trôi ra cửa sông và ra biển, chúng có thể

sẽ lắng xuống thành trầm tích dưới ñáy biển, hay là chúng ñược pha loãng và phân tán trong nước biển Dòng chảy sông, dao ñộng thủy triều, sóng biển và những dòng xáo trộn mật ñộ do sự kết hợp nước sông và nước biển làm cho môi trường

có những biến ñổi lớn về vật chất Kết quả là sự di chuyển trầm tích và các chất càng phức tạp hơn bởi sự thay ñổi thuộc tính lơ lửng và lắng ñọng, ñặc biệt với những hạt trầm tích mịn mang trong nó tải trọng chất ô nhiễm không cân ñối Hoạt ñộng hệ sinh thái và hóa học rất nhạy cảm với những nhân tố trên Do ñó việc phát triển sự hiểu biết và năng lực dự báo các vấn ñề tương tác biển - ñất liền ở khu vực thềm lục ñịa ñòi hỏi sự tập trung nghiên cứu

Trang 34

Nắm bắt ựược ựiều này hội ựồng nghiên cứu môi trường tự nhiên (NERC) ựề xướng nghiên cứu sự tương tác giữa ựất liền và biển (LOIS) vào năm 1992 Dự án LOIS tập trung hơn 360 nhà nghiên cứu thềm lục ựịa từ 11 viện NERC và 27 trường ựại học, với sự ựóng góp của hơn 70 dự án liên kết Chương trình nghiên cứu chắnh kéo dài 6 năm (1992 Ờ 1998) và theo sau ựó là công ựoạn hợp nhất các

mô hình (1998 Ờ 2001) Bốn mục tiêu chắnh của LOIS là:

Ước tắnh thông lượng vật chất hiện tại (trầm tắch, chất ô nhiễm và chất dinh dưỡng) trong khu vực thềm lục ựịa

Mô tả các quá trình sinh ựịa chủ yếu chi phối hình thái ựộng lực và chức năng

sự ựa dạng và phức tạp của các hoạt ựộng của trầm tắch lơ lửng trong lưu vực sông

và khả năng biến các vùng ựồng bằng cửa sông thành các hồ chứa trầm tắch và chất

ô nhiễm

Các nghiên cứu của Neal C (Chất lượng nước các sông phắa đông của Anh, 2001) về chất lượng nước của các sông ven biển phắa đông nước Anh ựã ựi sâu nghiên cứu sự thay ựổi chất lượng nước sông ven biển đồng thời, nghiên cứu này

Trang 35

mơ tả việc đo đạc tại vùng duyên hải nơng, nơi xảy ra quá trình lắng đọng và xĩi mịn thơng qua từng trận bão với mục đích dự đốn sự di chuyển và trạng thái cuối cùng của chất ơ nhiễm trong thềm lục địa Hai vùng đặc biệt quan tâm trong quá trình di chuyển từ sơng ra biển của các chất ơ nhiễm là phạm vi chịu ảnh hưởng của thủy triều, nơi mà thường xuyên cĩ sự thay đổi nhanh chĩng về độ mặn và tải lượng phù sa lơ lửng Một vài nghiên cứu khoa học hỗn hợp về các đoạn sơng chịu ảnh hưởng của triều được tiến hành bởi Uncles R.J., Stephens J.A và các cơng sự, trong đĩ trình bày về quá trình lắng và xĩi trên đoạn sơng giữa lúc triều lên và triều xuống và các chất ơ nhiễm cĩ liên quan phụ thuộc vào yếu tốc sinh học, là nguyên nhân của việc tăng hay giảm sự xĩi mịn lớp trầm tích bề mặt

Trong dự án RACS cũng đưa ra các nghiên cứu về quản lý chất lượng nước sơng và nước biển ven bờ, trình bày vài dẫn chứng cho việc ứng dụng các kết quả nghiên cứu và việc giải quyết vấn đề Kết quả mơ hình và dự đốn cho mơi trường ven biển được đề cập tương đối kỹ

Chương trình cũng đạt kết quả trong việc phát triển một số kỹ thuật đo đạc quá trình và quan trắc lâu dài trên sơng, cửa sơng và thềm lục địa Ví dụ như kết hợp quan trắc dịng chảy thơng thường và các dịng chảy liên quan của quá trình chuyển tải trầm tích và quan trắc chất lượng nước Hệ thống quan trắc được thiết kế để đảm bảo tầm quan trọng của đo đạc dịng chảy qua hệ thống lưu vực sơng, bao gồm cả trong điều kiện lũ lụt hay hạn hán

Chương trình nghiên cứu sơng và biển ven bờ của LOIS là chương trình duy nhất với quy mơ lớn và quy tụ các cơng trình nghiên cứu liên ngành Chưa cĩ chương trình nghiên cứu mơi trường nào cĩ quy mơ lớn như thế từ trước năm 1992,

và trong tương lai sẽ cịn nhiều chương trình như thế LOIS là tiên phong cho các chương trình mang tính quốc tế trong nghiên cứu vùng biển ven bờ, đơn cử như European Land – Ocean Interaction Studie (ELOISE) và International Geophere and Biophere Programe (IGBP) Land – Ocean Interaction in the Coastal Zone (LOICZ)

Trang 36

Trong nghiên cứu về các khu vực tương tác biển - lục ựịa trên thế giới

ỘLOICZ-Basins: River Ờ Catchment Impact on Coastal System FuntioningỢ ựã ựưa

ra bảng phân tắch tác ựộng của các yếu tố: hoạt ựộng của con người → gây ra các tác ựộng làm thay ựổi trạng thái ựới bờ, vùng ven bờ → mức ựộ áp lực của các tác ựộng ựó → xu thế tác ựộng trong tương lai theo mức ựộ tác ựộng của các quá trình tương tác cho khu vực ven biển đông Cũng trong tài liệu này ựã ựưa ra các chỉ tiêu ựánh giá ựịnh lượng về mức ựộ tương tác biển - lục ựịa tại khu vực châu thổ sông Mekong và ảnh hưởng của nó ựến các quá trình xói lở bờ biển, phú dưỡng, ô nhiễm ven bờ, suy thoái ựa dạng sinh học và giảm năng suất sinh học, ngập lụt ven

bờ và nhiễm mặn

Song song với các chương trình tương tác biển Ờ lục ựịa nói trên còn có khá nhiều công trình nghiên cứu theo các chuyên ựề riêng biệt về vùng thềm lục ựịa hoặc, nghiên cứu vùng ựất ven bờ, các cửa sông ven biển,Ầ

Những nghiên cứu về ựịa chất ựịa mạo:

- Elliott (1986), dựa vào ựộng lực sóng, thủy triều và dòng ven bờ ựã phân chia vùng ven bờ thành các kiểu bờ khác nhau đặc biệt David R.A & Ethington R.L, 1976 trong công trình ỘBờ và quá trình trầm tắch ven bờỢ; Elliott, 1986, trong công trình Ộđường bờ lục nguyênỢ ựã phân tắch chi tiết quá trình thành tạo và tiến hóa các ựê cát, giồng cát ven bờ (beach sand ridges) trong các ựồng bằng cát ven

bờ (chenier plain)

- David R.A, 1978 ựã phân tắch tỉ mỉ ựiều kiện sinh thái và quá trình phát sinh phát triển của vùng ựầm lầy ven biển cửa sông (salt mashes) đây là một trong các công trình tiêu biểu về hệ thống ựầm lầy cửa sông ven biển

- Các tổ chức Quốc tế như CCOP, IGCP ựã có những công trình nghiên cứu ựịa chất vùng biển và bờ biển đông và đông Nam Á (trong ựó có Việt Nam) ựã ựề cập tới ựặc ựiểm ựịa chất tầng mặt vùng ven biển, tai biến ựịa chất và quản lý tổng hợp bờ biển Chương trình thành lập bản ựồ ựịa chất của ESCAP vùng biển, trong

Trang 37

ựó có biển đông, mà ranh giới tới ựường bờ biển hiện tại của Việt Nam ựược tiến hành ựồng bộ

- Trong vùng đông Nam Á các nước như Indonesia, Phillippin, Malaysia, Thái Lan, Brunei, đông Timor ựã và ựang có những dự án nghiên cứu thềm lục ựịa nói chung, vùng ven biển với sự ựầu tư lớn và bước ựầu ựã có những kết quả nhất ựịnh trong việc phát triển kinh tế - xã hội Những kết quả nghiên cứu ựã giúp các quốc gia này có những biện pháp hữu hiệu trong công tác quản lý dải ven biển, ựặc biệt ựối với các dạng tai biến ựịa chất trên biển Trong những năm cuối thế kỷ 20, Thái Lan ựã triển khai nghiên cứu về biến ựộng ựường bờ, sự dao ựộng mực nước biển và khảo sát ựặc ựiểm trầm tắch ựới bờ (trầm tắch ựáy) ở vùng Adang Rawi và Tarutao Ầ

- Ở vùng biển vịnh Thái Lan ựã có nhiều công trình nghiên cứu, bao gồm việc thành lập các loại bản ựồ khác nhau Tuy nhiên, những công trình nghiên cứu riêng

về ựịa chất cho vịnh Thái Lan hầu như rất ắt ựựơc công bố, mà ựối tượng vịnh Thái Lan chỉ ựược quan tâm như là một bộ phận của biển đông Một mốc quan trọng trong việc nghiên cứu biển đông là việc xuất bản bộ Atlas ựịa chất- ựịa vật lý Biển đông (1987) của nhà xuất bản khoa học Quảng đông Bộ Atlas ựó gồm 11 tờ, tỷ lệ 1/2.000.000, trong ựó có tờ trùm lên lãnh thổ Việt Nam Công trình này có tắnh khái quát nhưng chưa có ựộ chi tiết và tin cậy cần thiết Từ ựó, Trung Quốc tiến hành nhiều hợp tác quốc tế với Cộng Hòa Pháp và Hoa Kỳ nghiên cứu chi tiết hơn

về ựịa vật lý và ựịa chất Năm 1985, bằng chuyến khảo sát R/V Charcot (trên tàu Nanhai) ựã phát hiện và chi tiết hóa ựới tách giãn biển đông có chiều rộng từ 150 Ờ 200km đã thu thập nhiều tài liệu mới về ựịa vật lý (ựịa chất, từ, trọng lực và ựịa từ) (Guy Pautot và nnk, 1990, 1991) Tiếp theo bằng chuyến khảo sát Shiyan I và II

ựã kết hợp tài liệu ựịa vật lý và ựịa chất thành lập ựược cột ựịa tầng tương ựối chắnh xác ở biển đông (Jiang Shaoren và nnk, 1994) Thái Lan có nhiều nghiên cứu ựịa chất, ựịa vật lý vùng vịnh Thái Lan rất chi tiết Tuy nhiên, do phần lớn các công trình nghiên cứu liên quan ựến dầu khắ nên các tài liệu này ựược bảo mật

Trang 38

- Nổi bật là chuyến ựiều tra tổng hợp NAGA (1959-1961) phối hợp thực hiện giữa viện Scripps (Hoa Kỳ) và một số cơ quan chuyên ngành tại Việt Nam và Thái Lan Số trạm thực hiện 364 trạm, các chuyên ựề khảo sát: Vật lý, ựịa chất, hoá học, sinh học

- Chương trình hợp tác giữa Viện Hải Dương Học Nha Trang và Viện Sinh Học Biển Viễn đông (1976 Ờ1986) đây là các chương trình khảo sát về vật lý, ựịa chất, sinh học, ựịa vật lý biển

Những nghiên cứu về dòng chảy, sóng, thủy triều, bồi lắng, sinh tháiẦ:

- Như ựã nêu trên các chuyến ựiều tra khảo sát của NAGA (1959-1961) và chương trình hợp tác giữa viện Hải Dương Học và Viện Sinh học Biển đông (1976-1986) là những chương trình ựiều tra tổng thể, trong ựó có các yếu tố về vật

lý biển và môi trường, sinh thái biển

- Những quan trắc về khắ tượng hải văn trong vùng biển vịnh Thái Lan ựã ựược tiến hành từ khá sớm trong các chuyến khảo sát chuyên ựề ựơn lẻ, hoặc theo quan trắc obship trên các tàu biển trên hành trình qua vịnh

Trong những thập niên 80 và 90, với sự tiến bộ vượt bậc của hệ thống quan trắc biển và công nghệ thông tin ựã cung cấp cho ngành hải dương học nhiều tư liệu quý về ựiều kiện tự nhiên và môi trường biển ở nhiều khu vực của ựại dương thế giới Vịnh Thái Lan như là một bộ phận của biển đông cũng ựược cung cấp thêm một số tư liệu về khắ tượng hải văn ựược quan trắc bằng viễn thám Tuy nhiên, ựộ phân giải không gian cũng còn hạn chế, ựặc biệt là các vùng biển ven bờ hầu như chưa có tài liệu chi tiết đợt ựiều tra tổng hợp của tàu Stranger của Viện Hải Dương Học Script thuộc trường đại Học Tổng Hợp California từ tháng X năm 1959 ựến thàng 12 năm 1960 trong chương trình NAGA thám hiểm vịnh Thái Lan và Biển đông có thể xem là ựợt ựiều tra nghiên cứu quy mô nhất trong vịnh Thái Lan từ trước ựến nay Tài chắnh cho chương trình này do Nam Việt Nam, Thái Lan và Mỹ cung cấp Mục ựắch của nghiên cứu này là nhằm thu thập các số liệu và tư liệu về hải dương học, sinh học và nghề cá trong khu vực, ựồng thời ựào tạo các cán bộ

Trang 39

khoa học kỹ thuật của Việt Nam và Thái Lan trong lĩnh vực hải dương học và sinh vật đã tiến hành 6 chuyến khảo sát trong vịnh Thái Lan từ 11/1959 ựến 12/1960 và

5 chuyến khảo sát bổ sung cho vịnh Thái Lan và cả biển đông từ 11/1959 ựến 11/1960 Kế hoạch khảo sát ựược thiết kế ựể nghiên cứu một cách có hệ thống phân

bố và biến ựộng của các yếu tố vật lý hải dương trong vịnh Thái Lan Các trạm ựo cách nhau 30 ựến 40 hải lý ựược bố trắ trên 5 tuyến song song với nhau theo phương vuông góc với bờ của 2 phắa ựông và phắa tây vịnh Các tuyến cách nhau từ

60 ựến 90 hải lý Tại mỗi trạm ựã thu ựược số liệu về nhiệt ựộ nước biển, ựộ mặn, oxy hòa tan tại các tầng sâu 0, 10, 20, 30 và 50m (tùy ựộ sâu trạm), các số liệu quan trắc biến ựổi nhiệt ựộ liên tục theo phương thẳng ựứng ựo bằng máy BT, gió, nhiệt

ựộ không khắ, trạng thái mặt biển và các tài liệu sinh vật Các tài liệu của ựợt ựiều tra ựã ựược chỉnh lý, tắnh toán và công bố trong tập chuyên khảo khoa học NAGA report (1974), tập 3 về vật lý hải dương, tập 4 và 5 về sinh vật

Về các công trình nghiên cứu ựộng lực học hải dương riêng cho vịnh Thái Lan

có rất ắt, thường là những công trình tắnh toán chung cho cả biển đông trong ựó vịnh Thái Lan như là một bộ phận cấu thành Có thể kể ựến những công trình tắnh toán thủy triều và hoàn lưu gió của K Wyrtki (1961); các công trình tắnh toán phân

bố các sóng triều chắnh của K.T Bogdanov (1963), U N Xecgayev (1964), Nguyễn Ngọc Thụy (1969), đặng Công Minh (1975), Robinson (1983), T Yanagi và Takao (1997); các công trình tắnh toán về hoàn lưu của Nguyễn đức Lưu (1969), Hoàng Xuân Nhuận (1982), T Pohlmann (1987); công trình tắnh toán chế ựộ sóng theo trường gió trung bình tháng của Phan Văn Hoặc (1985) Trong ựó các công trình của tác giả Việt Nam ựã ựược thực hiện ở nước ngoài trong khuôn khổ các luận án tiến sĩ, phó tiến sĩ Các công trình chỉ riêng cho vịnh Thái Lan rất hiếm Ở ựây, có thể chỉ ra công trình của của A Xiripong (1985) tắnh toán hoàn lưu theo các mùa cho vịnh Thái Lan, ựã ựưa ra các bức tranh tồn tại hoàn lưu thuận chiều kim ựồng

hồ về mùa hạ và ngược chiều kim ựồng hồ về mùa ựông trong toàn vịnh Công trình của T Yanagi (1988) tắnh toán thủy triều cho vịnh Thái Lan, ựã chỉ ra các cơ

Trang 40

chế dịch chuyển pha theo chiều kim ñồng hồ của các sóng bán nhật triều khác với dịch chuyển pha ngược chiều kim ñồng hồ của các sóng bán nhật triều ở ñây

Nghiên cứu tài nguyên sinh vật vùng biển Tây Nam và vịnh Thái Lan ñã ñược thực hiện từ khá sớm, kể từ khi thành lập viện Hải Dương Học tại Nha Trang (1992) Viện này ñã tiến hành hợp tác quốc tế, sử dụng tàu nghiên cứu De Lanessan thực hiện có hệ thống và ñịnh kỳ ñiều tra sinh vật biển trên các trạm khảo sát ñặt ở gần bờ biển Việt Nam, Campuchia và Thái Lan Chương trình khảo sát NAGA (1959-1961) ñã nói ở trên ñã ñặt mục tiêu trọng tâm về nghiên cứu sinh học và nghề cá ngoài các mục tiêu về hải dương học nói chung Từ tài liệu ñiều tra này, ñã

có một số công trình ñược công bố: Brinton (1963), Fleminger (1963), Rottaman (1963), Alvarino (1963) Tiếp theo ñó là hàng loạt công trình của Shirota (1963,1966) nghiên cứu về phù du sinh vật vùng biển ven bờ phía tây Cà Mau và vùng quanh ñảo Phú Quốc

1.3.2 Trong nước

Tại Việt Nam các công trình nghiên cứu liên quan tới dải ven bờ, ñường bờ, vùng cửa sông ven biển của các tác giả tập trung theo các hướng sau ñây:

Nghiên cứu ñịa chất – ñịa mạo vùng cửa sông:

- Phần lục ñịa ven biển:

Nguyễn ðịch Dỹ, Nguyễn Công Mẫn (1996) trong dự án “Quy hoạch phát triển ñê biển Việt Nam 2010 –2020”, ñã tiến hành nghiên cứu chuyên ñề “ðặc ñiểm ñịa chất – ñịa mạo và tai biến xói lở, bồi tụ ñường bờ biển Việt Nam, phục vụ ñịnh hướng phát triển ñê biển Việt Nam 2010 – 2020” Tập thể tác giả ñi từ phân loại các kiểu ñường bờ biển, các kiểu cửa sông ven biển theo UNESCO ñể phân tích quá trình xói lở, bồi tụ ñường bờ và vùng cửa sông trên phạm vi cả nước, tính toán quá trình, tốc ñộ xói lở, bồi tụ theo tư liệu lịch sử và dự báo quy luật xói lở, bồi tụ ñường bờ biển và vùng cửa sông ven biển Tính chất cơ lý của các thành phần trầm tích phân bố tại ñường bờ biển và vùng cửa sông ven biển cũng ñược nghiên cứu Ngoài ra các tác giả còn ñề xuất các giải pháp kỹ thuật xây dựng ñê biển Trong ñề

Ngày đăng: 20/04/2014, 13:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Tác An (2001). Nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật cải thiện chất lượng mụi trường ủể phỏt triển bền vững nguồn lợi thủy sản và du lịch vựng biển ven bờ Việt Nam. Bỏo cỏo tổng kết ủề tài, mó số KHCN – 06.14 thuộc chương trỡnh ủiều tra nghiờn cứu biển. Viện Hải dương học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật cải thiện chất lượng mụi trường ủể phỏt triển bền vững nguồn lợi thủy sản và du lịch vựng biển ven bờ Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Tác An
Năm: 2001
2. Nguyễn Tác An (2003). Nghiên cứu xây dựng phương án quản lý tổng hợp ủới ven biển khu vực Nam Trung bộ - Việt Nam. Bỏo cỏo kết quả thực hiện nhiệm vụ nghiờn cứu hợp tỏc theo nghị ủịnh thư Việt Nam - Ấn ðộ, Viện Hải dương học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xây dựng phương án quản lý tổng hợp ủới ven biển khu vực Nam Trung bộ - Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Tác An
Năm: 2003
3. Nguyễn Tỏc An, Vừ Duy Sơn (1993): Quỏ trỡnh vận ủộng năng lượng rừng ủước Cà Mau – Minh Hải. Tập bỏo cỏo ủề tài khoa học “Nghiờn cứu tài nguyờn ủa dạng sinh học và chu trỡnh năng lượng vật chất trong hệ sinh thỏi rừng ngập mặn Việt Nam.Chương trình KT-04, trang 102- 108 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quỏ trỡnh vận ủộng năng lượng rừng ủước Cà Mau – Minh Hải
Tác giả: Nguyễn Tỏc An, Vừ Duy Sơn
Năm: 1993
4. Lã Văn Bài (2006). đánh giá hiện trạng ô nhiễm môi trường biển ven bờ Nam Việt Nam . Tuyển tập báo cáo khoa học Hội nghị môi trường toàn quốc Sách, tạp chí
Tiêu đề: đánh giá hiện trạng ô nhiễm môi trường biển ven bờ Nam Việt Nam
Tác giả: Lã Văn Bài
Năm: 2006
5. Ló Văn Bài (2006). Biến ủộng chu kỳ năm cỏc tham số cấu trỳc thủy văn lớp nước mặt vùng biển Việt Nam và lân cận. Tuyển tập nghiên cứu biển, tập XV. NXB Khoa học Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến ủộng chu kỳ năm cỏc tham số cấu trỳc thủy văn lớp nước mặt vùng biển Việt Nam và lân cận
Tác giả: Ló Văn Bài
Nhà XB: NXB Khoa học Kỹ thuật
Năm: 2006
6. Nguyễn Thị Bảy, Nguyễn Kỳ Phựng (1997). Mụ hỡnh toỏn về diễn biến ủỏy của vùng biển thủy triều. Tuyển tập Công trình Khoa học Hội nghị Cơ học Toàn quốc lần VI. Tập 4, trang 37- 43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mụ hỡnh toỏn về diễn biến ủỏy của vùng biển thủy triều
Tác giả: Nguyễn Thị Bảy, Nguyễn Kỳ Phựng
Năm: 1997
7. Nguyễn Thị Bảy, Nguyễn Kỳ Phùng (2007). Nghiên cứu khả năng bồi xói vùng ven biển Cần Giờ. Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng bồi xói vùng ven biển Cần Giờ
Tác giả: Nguyễn Thị Bảy, Nguyễn Kỳ Phùng
Năm: 2007
8. Nguyễn Thị Bảy, Nguyễn Kỳ Phựng (9/2001). Ứng dụng tọa ủộ cong ủể giải bài toỏn hai chiều về chuyển tải bựn cỏt và diễn biến ủỏy trong ủoạn sụng cong. Tạp chí Khí tượng Thủy văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng tọa ủộ cong ủể giải bài toỏn hai chiều về chuyển tải bựn cỏt và diễn biến ủỏy trong ủoạn sụng cong
9. Nguyễn Thị Bảy, Mạch Quỳnh Trang (4/2006). Mô hình toán tính chuyển tải bùn cát kết dính vùng ven biển. Tạp chí Phát triển KH & CN ðHQG Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình toán tính chuyển tải bùn cát kết dính vùng ven biển
10. Nguyễn Văn Bộ (2009). Mụi trường và tài nguyờn sinh vật khu ủa dạng sinh học rừng ngập mặn Cà Mau. NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mụi trường và tài nguyờn sinh vật khu ủa dạng sinh học rừng ngập mặn Cà Mau
Tác giả: Nguyễn Văn Bộ
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2009
11. La Thị Cang (2009). Tắnh toán các ựặc trưng sóng ven bờ vùng biển đông Nam Bộ trờn cơ sở cỏc trường giú nguy hiểm như giú mựa ủụng bắc, giú trong bão. ðại học Khoa học tự nhiên Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tắnh toán các ựặc trưng sóng ven bờ vùng biển đông Nam Bộ trờn cơ sở cỏc trường giú nguy hiểm như giú mựa ủụng bắc, giú trong bão
Tác giả: La Thị Cang
Năm: 2009
12. ðoàn Cảnh và CTV (2004). Nụng trấn húa - Giải phỏp toàn diện ủể nụng thụn vựng ngập lũ ðBSCL ủi lờn cụng nghiệp húa và hiện ủại húa (Mụ hỡnh vùng ngập lũ ðồng Tháp Mười). Kỷ yếu Hội thảo khoa học Xây dựng luận cứ khoa học cho những giải pháp tổng thể phát triển KTXH và BVMT theo hướng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nụng trấn húa - Giải phỏp toàn diện ủể nụng thụn vựng ngập lũ ðBSCL ủi lờn cụng nghiệp húa và hiện ủại húa (Mụ hỡnh vùng ngập lũ ðồng Tháp Mười)
Tác giả: ðoàn Cảnh và CTV
Năm: 2004
13. Tôn Thất Chiểu, Nguyễn Công Pho, Nguyễn Văn Nhân, Phạm Quang Khánh (1991). ðất ðBSCL, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ðất ðBSCL
Tác giả: Tôn Thất Chiểu, Nguyễn Công Pho, Nguyễn Văn Nhân, Phạm Quang Khánh
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1991
14. Trương Minh Chuẩn, Nguyễn Tác An (2001). đánh giá tổng hợp ựiều kiện tự nhiờn, tài nguyờn mụi trường ủối với du lịch sinh thỏi ở một số ủảo quan trọng vùng biển Thái Lan thuộc tỉnh Kiên Giang. Tuyển tập báo cáo khoa học Biển đông. Trang 567 Ờ 582 Sách, tạp chí
Tiêu đề: đánh giá tổng hợp ựiều kiện tự nhiờn, tài nguyờn mụi trường ủối với du lịch sinh thỏi ở một số ủảo quan trọng vùng biển Thái Lan thuộc tỉnh Kiên Giang
Tác giả: Trương Minh Chuẩn, Nguyễn Tác An
Năm: 2001
15. Nguyễn Cử, Lờ Khương Thỳy (2002). “ða dạng sinh học của cỏc vựng ủất ngập nước quan trọng ở ủồng bằng Nam Bộ và hiện trạng bảo tồn”. Hội thảo khoa học toàn quốc về Bảo vệ Môi trường và Phát triển bền vững ðBNB, Trang 49-55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ða dạng sinh học của cỏc vựng ủất ngập nước quan trọng ở ủồng bằng Nam Bộ và hiện trạng bảo tồn
Tác giả: Nguyễn Cử, Lờ Khương Thỳy
Năm: 2002
16. Nguyễn Cử, Hà Quy Quỳnh, Nguyễn ðức Tú, Buckton, S.T., (1999) – Bảo tồn cỏc khu khu ủất ngập nước chớnh ở ủồng bằng Nam Bộ. Bỏo cỏo về Bảo tồn số 12 của Tổ chức Chim Quốc tế, chương trình tại Việt Nam. Tổ chức Chim Quốc tế tại Việt Nam – Hà Nội, Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn cỏc khu khu ủất ngập nước chớnh ở ủồng bằng Nam Bộ. Bỏo cỏo về Bảo tồn số 12 của Tổ chức Chim Quốc tế, chương trình tại Việt Nam
17. Trần Phú Cường (2002). Hiện trạng tài nguyên rừng tràm và một số giải phỏp bảo tồn ủa dạng sinh học ở rừng tràm U Minh tỉnh Cà Mau, Hội thảo khoa học toàn quốc về Bảo vệ Môi trường và Phát triển bền vững ðBNB. Trang 49- 55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện trạng tài nguyên rừng tràm và một số giải phỏp bảo tồn ủa dạng sinh học ở rừng tràm U Minh tỉnh Cà Mau
Tác giả: Trần Phú Cường
Năm: 2002
18. Hoàng Trung Du (1998). Thành phần dư lượng thuốc trừ sâu và hydrocarbon dầu trong vực nước ven bờ vịnh Thỏi Lan. Thuộc ủề tài hợp tỏc giữa Viện Hải Dương Học và đài Khắ tương Thủy văn Nam Bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành phần dư lượng thuốc trừ sâu và hydrocarbon dầu trong vực nước ven bờ vịnh Thỏi Lan
Tác giả: Hoàng Trung Du
Năm: 1998
19. Phạm Văn Dũng (9/2003). Giới thiệu vườn Quốc gia U Minh thượng. Tuyển tập bỏo cỏo Hội thảo về Quản lý ủất than bựn Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giới thiệu vườn Quốc gia U Minh thượng
20. Nguyễn đình Dương, Eddy Nierynck, Phạm Ngọc Hồ, Luc Hens (2000). Tập bài giảng về ứng dụng kỹ thuật viễn thỏm và Hệ thống thụng tin ủịa lý trong quy hoạch môi trường. Thuộc Dự án "Xây dựng năng lực cho phát triển bền vững”. NXB Khoa học Kỹ thật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng năng lực cho phát triển bền vững
Tác giả: Nguyễn đình Dương, Eddy Nierynck, Phạm Ngọc Hồ, Luc Hens
Nhà XB: NXB Khoa học Kỹ thật Hà Nội
Năm: 2000

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w