Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
2 MB
Nội dung
Lựcquántính Lời nói đầu Chúng ta đã biết, các định luật Niutơn đợc nghiệm đúng vàcó dạng nh nhau trong các hệ quy chiếu quán tính. Vì vậy, để nghiên cứu các chuyển động cơhọc ngời ta thờng sử dụng các hệ quy chiếu quán tính. Nhng trong thực tế ta lại thờng gặp cả những hệ quy chiếu không quán tính. Hệ quy chiếu không quántính là hệ quy chiếu chuyển động cógia tốc so với hệ quy chiếu quán tính. Các dạng đơn giản nhất của hệ quy chiếu không quántính là hệ quy chiếu chuyển động thẳng có gia tốc và hệ quy chiếu chuyển động quay so với hệ quy chiếu quán tính. Để mô tả các định luật cơhọc trong hệ quy chiếu không quán tính, chúng ta phải làm rõ cáctính chất không gian và thời gian trong hệ này. Không gian và thời gian trong hệ quy chiếu quántính là đồng nhất. Còn ở trong hệ quy chiếu không quántính vấn đề lại khác hẳn. Do đó việc xây dựng các định luật cơhọc trong các hệ quy chiếu không quántính là rất phức tạp, bởi vì nó liên quanđếnquan niệm không gian và thời gian. Để khắc phục tình trạng này ngời ta đã giả thiết rằng: Tốc độ của hệ quy chiếu không quántính đủ nhỏ sao cho ta có thể bỏ qua các hiệu ứng của thuyết tơng đối. Phơng pháp này cho phép ta dễ dàng mô tả các định luật cơ học, nhng phải mở rộng khái niệm về lực, bên cạnh lực tơng tác giữa các vật thể chúng ta phải đa thêm vào khái niệm lựcquántính do tính chất không quántính (chuyển động có gia tốc) của hệ gây ra. Việc đa vào khái niệm lựcquántính cho ta khả năng mô tả chuyển động củacác vật trong hệ quy chiếu bất kỳ bằng các phơng trình chuyển động có dạng giống nhau và khi sử dụng chúng ta có thể giải trực tiếp một số bài toán đối với hệ quy chiếu không quántính đơn giản hơn so với cách giải đối với hệ quy chiếu quán tính. Nhng trên thực tế chúng ta đã biết những hệ quy chiếu nào có thể coi là hệ quy chiếu quán tính? Bằng thực nghiệm quan trắc thiên văn và nghiên cứu cấu tạo của vũ trụ, các nhà khoa học đã chứng minh đợc hệ Nhật tâm ( Gốc ở tâm Mặt Trời và ba trục hớng về ba ngôi sao cố định nào đó) với độ chính xác khá cao đợc coi là hệ quy chiếu quán tính. Khi xét chuyển động của vật trong khoảng thời gian không quá vài giờ thì hệ quy chiếu gắn liền với TráiĐấtcó thể coi gần đúng là hệ quy chiếu quán tính. Hệ quy chiếu gắn liền với TráiĐất thực chất là hệ quy chiếu không quán tính, bởi vì TráiĐất tự quay xung quanh trục của nó và đồng thời quay xung quanh Mặt Trời. Cáclựcquántính trong hệ quy chiếu gắn liền với TráiĐất rất gần gũi với đời sống củachúng ta vàchúngcóảnh hởng đáng kể đếncáchiện tợng cơhọcxảyratrênTráiĐất . Chẳng hạn nh- : chúng ta bị nghiêng ngã ngời khi đi tàu, đi xe, sự quay mặt phẳng dao động của con lắc Phucô, sự thay đổi của gia tốc trọng trờng theo vĩ độ địa lý . , sự lệch về hớng Đông củacác vật rơi tự do hay sự lệch về hớng Tây của vật ném lên 3 Lựcquántính theo phơng thẳng đứng ở vùng xích đạo, hiện tợng mòn lở các bờ sông; hiện t- ợng mòn vẹt các đờng ray xe lửa một chiều, hiện tợng gió mùa . Tuy nhiên, tác dụng củacáclựcquántính cha đợc nhiều ngời quan tâm. Bởi vì nếu xét trong một thời gian ngắn thì ảnh hởng củachúng là không đáng kể, nhng nếu xét trong một thời gian dài thì phải quan tâm đếnảnh hởng củachúng một cách đầy đủ và tỉ mỉ. Xuất phát từ ảnh hởng và tầm quan trọng rộng lớn củacáclựcquántính nh đã nêu ở trên, mà tôi có ý tởng nghiên cứu một cách chi tiết cáclựcquán tính, cácảnh hởng của nó đếncáchiện tợng cơhọcxảyratrênTráiĐấtvà khảo sát các vật trong các hệ quy chiếu không quán tính. Để thực hiện đợc ý tởng đó, tôi đã chọn đề tài "Lực quántínhvàảnh hởng củachúngđếncáchiện tợng cơhọcxảyratrênTrái Đất". Đề tài này chủ yếu nghiên cứu các vấn đề sau : 1. Trình bày tóm tắt lý thuyết về cáclựcquántínhvàtính chất củachúng trong các hệ quy chiếu không quán tính. 2. Giải thích ảnh hởng củacác loại lựcquántínhđếncáchiện tợng cơhọcxảyratrênTrái Đất. 3. Lựa chọn, phân loại và giải chi tiết các bài toán trong các hệ quy chiếu không quán tính. Nội dung đề tài bao gồm Chơng I. Lựcquántính trong các hệ quy chiếu không quántính 1-1. Hệ quy chiếu không quán tính. 1-2. Lựcquántínhvàtính chất củachúng trong hệ quy chiếu không quán tính. 1- 3. Sự tơng đơng giữa trờng lực hấp dẫn và trờng lựcquán tính. Chơng II. ảnh hởng củalựcquántínhđếncáchiện tợng cơhọcxảyratrênTráiĐất 2-1. Sự quay mặt phẳng dao động của con lắc Phucô. 2-2. Sự phụ thuộc của gia tốc trọng trờng vào vĩ độ địa lý. 2-3. Sự rơi tự do lệch về hớng Đông. 2-4. Sự lệch về hớng Tây khi bắn viên đạn theo phơng thẳng đứng từ dới lên ở vùng xích đạo. 2-5. Một số ảnh hởng khác do lựcquántính Côriolit gây ra. Chơng III. Giải các bài toán trong hệ quy chiếu không quántính 3-1. Giải các bài toán trong hệ quy chiếu chuyển động thẳng có gia tốc. 4 Lùc qu¸n tÝnh 3-2. Gi¶i c¸c bµi to¸n trong hÖ quy chiÕu chuyÓn ®éng quay ®Òu. 5 Lựcquántính Mục lục Trang Lời nói đầu 3 chơng I. Lựcquántính trong các hệ quy chiếu không quántính 1.1- Hệ quy chiếu không quántính .7 . . . . 6 1.2- Lựcquántínhvàtính chất củachúng trong các hệ quy chiếu không quántính 7 . . . . . . 6 1.3- Sự tơng đơng giữa trờng lực hấp dẫn và trờng lựcquántính .16 chơng II. ảnh hởng củacáclựcquántínhđếncáchiện tợng cơhọcxảyratrên quả đất 2.1- Sự quay mặt phẳng dao động của con lắc Phucô .18 . 17 2.2- Sự phụ thuộc của gia tốc trọng trờng vào vĩ độ địa lý. . 19 2.2- Sự phụ thuộc của gia tốc trọng trờng vào vĩ độ dịa lí 20 . 17 2.2- Sự phụ thuộc của gia tốc trọng trờng vào vĩ độ địa lý. . 19 2.3- Sự rơi tự do lệch về hớng Đông 24 2.4- Sự lệch về hớng Tây khi bắn viên đạn theo phơng thẳng đứng từ dới lên ở vùng xích đạo .25 2.5-Một số ảnh hởng khác do lựcquántính 6 Lựcquántính Côriolit gây ra. 26 .24hơng III: Giải các bài toán trong hệ quy chiếu 2.5- Một số ảnh hởng khác do lực Côriolit gây ra 27 . 17 2.2- Sự phụ thuộc của gia tốc trọng trờng vào vĩ độ địa lý. . 19 Chơng III. Giải các bài toán trong hệ quy chiếu không quántính 3.1- Giải các bài toán trong hệ quy chiếu chuyển động thẳng có gia tốc .29 3.2- Giải các bài toán trong hệ quy chiếu chuyển động quay đều 38 Kết luận .48 . . . . . . . 47 Phụ lục .49 . . . . . . . . 48 Tài liệu tham khảo .52 . . . . . . 52 7 Lựcquántính Chơng I lựcquántính trong các hệ quy chiếu không quántính 1.1 Hệ quy chiếu không quántính 1.1.1-Hệ quy chiếu - Định nghĩa. Hệ vật quy ớc đứng yên dùng làm mốc để xác định vị trí, v , a của vật chuyển động đợc gọi là hệ quy chiếu. 1.1.2- Hệ quy chiếu quán tính. Có thể hiểu hệ quy chiếu quántính theo các cách sau: a- Hệ quy chiếu quántính là hệ quy chiếu trong đó một vật không chịu tác dụng của ngoại lực sẽ giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều. b- Trong hệ quy chiếu quántính không gian là đồng nhất và đẳng hớng, thời gian là đồng nhất. c- Trong hệ quy chiếu quántínhcác định luật Niutơn đợc nghiệm đúng vàcó dạng nh nhau. 1.1.3- Hệ quy chiếu không quántính a- Định nghĩa : Hệ quy chiếu không quántính là hệ quy chiếu chuyển động có gia tốc so với hệ quy chiếu quán tính. - Trong hệ quy chiếu không quántínhcó không gian không đồng nhất, không đẳng hớng và thời gian không đồng nhất. - Trong hệ quy chiếu không quántínhcác định luật Niutơn không đợc nghiệm đúng. b- Các loại hệ quy chiếu không quántính - Hệ quy chiếu chuyển động thẳng có gia tốc đối với hệ quy chiếu quán tính. - Hệ quy chiếu chuyển động quay đối với hệ quy chiếu quán tính. 1.2 - Lựcquántínhvàtính chất củachúng trong các hệ quy chiếu không quántính Theo các định luật Niutơn thì nguyên nhân duy nhất làm cho vật chuyển động có gia tốc là do vật khác tác dụng lên nó một lực nào đó, các vật này chuyển động trong hệ quy chiếu quán tính. Ngợc lại đối với hệ quy chiếu không quán tính, các vật có thể nhận đợc gia tốc mà không chịu tác dụng của một vật nào khác. Ví dụ: một ôtô đang chuyển động thẳng đều bỗng nhiên dừng lại thì mọi ngời trên ôtô khi đó có một gia tốc 8 Lựcquántính hớng về phía trớc ứng với một lực tác dụng lên ngời hớng về phía trớc. Rõ ràng là không có một vật cụ thể nào khác tác dụng lên ngời mà chỉ do ôtô chuyển động chậm dần trong khoảng thời gian bắt đầu hãm phanh cho đến khi dừng lại gây nên. Trong khoảng thời gian này, ôtô chuyển động có gia tốc và do đó hệ quy chiếu gắn liền với ôtô là hệ quy chiếu không quán tính. Nh vậy, gia tốc mà các vật thể nhận đợc trong hệ quy chiếu không quántính khi chúng không bị tác động bởi vật thể nào khác chỉ đợc xác định bởi chính tính chất không quántínhcủa hệ quy chiếu ( tính chất chuyển động không thẳng và không đều của hệ quy chiếu). Gia tốc này ứng với lực đặc biệt, gọi là lựcquántính qt F do tính chất không quántínhcủa hệ quy chiếu gây nên. Để xây dựng biểu thức lựcquántính qt F , trớc hết ta xét định lý cộng vận tốc và cộng gia tốc trong các hệ quy chiếu không quán tính. 1.2.1- Định lý cộng vận tốc và định lý cộng gia tốc trong các hệ quy chiếu không quántính Xét chất điểm M chuyển động trong hệ quy chiếu không quántính K 0 (oxyz) và K 0 chuyển động so với hệ quy chiếu quántính K (OXYZ) đợc quy ớc là đứng yên. Chuyển động của chất điểm M đối với hệ quy chiếu không quántính K 0 gọi là chuyển động tơng đối. Chuyển động của chất điểm M đối với hệ quy chiếu quántính K gọi là chuyển động tuyệt đối, khi chất điểm M đứng yên đối với hệ quy chiếu không quántính K 0 nhng cùng với hệ quy chiếu K 0 chuyển động đối với hệ quy chiếu K gọi là chuyển động kéo theo. Gọi M r là bán kính véctơ xác định vị trí của chất điểm M đối với hệ quy chiếu quántính K, r là bán kính véctơ xác định vị trí của chất điểm M đối với hệ quy chiếu không quántính K 0 , 0 r là bán kính véctơ xác định vị trí gốc o của hệ quy chiếu K 0 đối với hệ quy chiếu K (hình 1). )1.( nhih Z Y X x y z O o 0 r M r M r i j k Từ hình vẽ 1 ta có kzjyixrrrr M +++=+= 00 (1.1) trong đó x, y, z là ba hình chiếu của véctơ r trêncác trục x,y,z của hệ quy chiếu không quántính K 0 và i , j , k là ba véctơ đơn vị đặttrêncác trục x,y,z. Vì hệ quy chiếu K 0 chuyển động bất kỳ đối với hệ quy chiếu K nên trong trờng hợp tổng quát, các véctơ đơn vị i , j , k có phơng thay đổi theo thời gian. Khi chất điểm M chuyển động, một ngời quan sát đứng yên đối với hệ quy chiếu K 0 sẽ 9 Lựcquántính thấy các vị trí của chất điểm M luôn thay đổi theo thời gian, nghĩa là x,y,z thay đổi theo thời gian t, nhng các véctơ đơn vị i , j , k vẫn còn đứng yên đối với ngời quan sát. Vận tốc t v và gia tốc t a của chất điểm M đối với hệ quy chiếu không quántính K 0 gọi là vận tốc và gia tốc tơng đối, chúng đợc tính theo các biểu thức : k dt dz j dt dy i dt dx dt rd v t ++== (1.2) k dt zd j dt yd i dt xd dt vd a t t 2 2 2 2 2 2 ++== (1.3) Vận tốc v và gia tốc a của chất điểm M đối với hệ quy chiếu quántính K gọi là vận tốc và gia tốc tuyệt đối, chúng đợc tính theo các biểu thức: ( ) kzjyixr dt d dt rd v M +++== 0 ( ) kzjyix dt d dt rd +++= 0 ( ) kzjyix dt d v +++= 0 dt kd zk dt dz dt jd yj dt dy dt id xi dt dx v ++++++= 0 (1.4) ( ) +++== kzjyix dt d v dt d dt vd a 0 ( ) kzjyix dt d dt vd +++= 2 2 0 ( ) kzjyix dt d a +++= 2 2 0 (1.5) Trong đó: dt rd v 0 0 = ; và dt vd a 0 0 = ; là vận tốc và gia tốc của gốc o của hệ K 0 đối với hệ K. Ta hãy tìm mối liên hệ giữa v và t v , giữa a và t a . Khi hệ quy chiếu K 0 chuyển động thẳng đối với hệ quy chiếu K thì các véctơ đơn vị i , j , k luôn song song với chính nó, nghĩa là không thay đổi theo thời gian: 0 = dt id ; 0 = dt jd ; 0 = dt kd Khi đó theo (1.4) và (1.5) ta có: t vvk dt dz j dt dy i dt dx vv +=+++= 00 (1.6) 10 Lựcquántính to aak dt zd j dt yd i dt xd aa +=+++= 0 2 2 2 2 2 2 (1.7) Công thức (1.6) và (1.7) là công thức tính vận tốc và gia tốc của vật khi hệ quy chiếu K 0 chuyển động thẳng với gia tốc 0 a so với hệ quy chiếu K. Khi gốc o trùng với O và hệ K 0 quay xung quanh một trục nào đó đi qua oO với vận tốc góc thì 00 00 == vr ; 0 0 = a Khi đó theo (1.4) và (1.5) ta có: ( ) kzjyix dt d v ++= dt kd z dt jd y dt id xk dt dz j dt dy i dt dx +++++= (1.8) 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 dt kd z dt jd y dt id xk dt zd j dt yd i dt xd dt vd a +++++== +++ dt kd dt dz dt jd dt dy dt id dt dx 2 (1.9) Các véctơ đơn vị i , j , k có độ lớn không đổi, và bằng đơn vị, còn phơng chiều luôn thay đổi theo thời gian t. Để tính đạo hàm dt id ta hãy theo dõi dịch chuyển đầu mút N của véctơ i . Khi hệ K 0 quay xung quanh một trục cố định với vận tốc góc thì đầu mút N của véctơ đơn vị i vạch một đờng tròn có tâm I nằm trên trục quay có bán kính NIR = (hình 2 ). O N v I id d idsd = N i idi + R Hình 2 Trong chuyển động tròn, vận tốc dài N v của điểm N liên hệ với vận tốc góc bằng hệ thức đơn giản: R dt id dt sd v N === . Vì và IO cùng phơng nên ( ) 0 = IO và do đó ta có: ( ) iIOiIOiR === Vậy i dt id v N == Các đạo hàm dt jd và dt kd cũng đợc tính tơng tự nh trên. Vậy khi hệ K 0 quay xung quanh một trục đi qua gốc O với vận tốc góc ta có : i dt id = ; j dt jd = ; k dt kd = ; (1.10) Đạo hàm theo thời gian hai vế của ( 1.10 ) ta đợc : 11 Lựcquántính ( ) ( ) ( ) +=+= +=+= +=+= kk dt kd k dt kd jj dt jd j dt jd ii dt id i dt id 2 2 2 2 2 2 (1.11) trong đó: dt d = là gia tốc góc. Đặt (1.10) và (1.11) vào (1.8) và (1.9) với sự chú ý của biểu thức t v , t a ta tìm đợc: ( ) ( ) ( ) +++= += tt t vrraa rvv 2 ( ) ( ) 13.1 12.1 Công thức (1.12) và (1.13) là công thức tính vận tốc và gia tốc của vật khi hệ quy chiếu K 0 chuyển động quay đối với hệ quy chiếu K. Chuyển động bất kỳ của hệ quy chiếu không quántính K 0 đối với hệ quy chiếu quántính K đợc khảo sát nh chuyển động thẳng cùng với gốc o và chuyển động quay xung quanh một trục nào đó đi qua O với vận tốc góc . Vì vậy, trong trờng hợp tổng quát ta có công thức tính vận tốc và gia tốc của vật nh sau: ++= += ckt kt aaaa vvv ( ) ( ) 15.1 14.1 Trong đó: ( ) ( ) ( ) = ++= += tc k k va rraa rvv 2 0 0 (1.16) k v - gọi là vận tốc kéo theo k a - gọi là gia tốc kéo theo c a - gọi là gia tốc Côriolit. Rõ ràng là khi chất điểm M đứng yên đối với hệ quy chiếu K 0 thì : 0 = t v ; 0 = t a và khi đó : . k vv = ; k aa = . 12