1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chuyên đề đọc hiểu văn học 2016 2017

68 1,4K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 739,79 KB

Nội dung

Văn học cảm nhận Phần một: Đọc hiểu văn ĐỊNH HƯỚNG CHUNG I KHÁI NIỆM VÀ MỤC ĐÍCH ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 1/ Khái niệm: Đọc hoạt động người, dùng mắt để nhận biết kí hiệu chữ viết, dùng trí óc để tư lưu giữ nội dung mà đọc sử dụng máy phát âm phát âm nhằm truyền đạt đến người nghe Hiểu phát nắm vững mối liên hệ vật, tượng, đối tượng ý nghĩa mối quan hệ Hiểu bao quát hết nội dung vận dụng vào đời sống Hiểu phải trả lời câu hỏi Cái gì? Như nào? Làm nào? ➔ Đọc hiểu đọc kết hợp với hình thành lực giải thích, phân tích, khái quát, biện luận đúng- sai logic, nghĩa kết hợp với lực, tư biểu đạt 2/ Mục đích: Trong tác phẩm văn chương, đọc hiểu phải thấy được: + Nội dung văn + Mối quan hệ ý nghĩa văn tác giả tổ chức xây dựng + Ý đồ, mục đích? + Thấy tư tưởng tác giả gửi gắm tác phẩm + Giá trị đặc sắc yếu tố nghệ thuật + Ý nghĩa từ ngữ dùng cấu trúc văn + Thể lọai văn bản?Hình tượng nghệ thuật? II PHƯƠNG PHÁP LÀM BÀI ĐỌC HIỂU Hình thức đề - Đưa hai văn (thơ, văn xuôi, văn nhật dụng…) có chương trìnhthường đọc thêm chương trình - Đưa hệ thống câu hỏi (từ đến câu) theo mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp vận dụng cao II.TÌM HIỂU VỀ CÂU HỎI ĐỌC – HIỂU TRONG ĐỀ THI QUỐC GIA 1.Thông tin đổi thi Ngữ văn - Thực việc đổi kiểm tra đánh giá chất lượng học tập môn Ngữ văn theo hướng đánh giá lực học sinh mức độ phù hợp - Tập trung đánh giá hai kĩ quan trọng: tiếp nhận văn tạo lập văn - Đề thi gồm phần: + Đọc – hiểu: 30% tổng số điểm thi, đánh giá khả tiếp nhận văn + Viết - làm văn: nghị luận xã hội nghị luận văn học): 70% tổng số điểm thi, đánh giá khả tạo lập văn Hình thức đề - Đưa văn (thơ, văn xuôi, văn nhật dụng…) có chương trình- thường đọc thêm chương trình - Đưa hệ thống câu hỏi (từ câu) theo mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp vận dụng cao Câu hỏi đọc – hiểu tập trung vào khía cạnh - Nội dung thông tin quan trọng văn Văn học cảm nhận Phần một: Đọc hiểu văn - Thông điệp ngầm văn - Tên văn - Những hiểu biết từ ngữ, cú pháp, chấm câu - Phong cách ngôn ngữ - Phương thức biểu đạt - Kết cấu đoạn văn -Ngôi kể - Thể thơ - Các biện pháp tu từ nghệ thuật hiệu nghệ thuật chúng 4.Văn đọc – hiểu nào? - Phần ngữ liệu đọc - hiểu nằm sách giáo khoa - Phần ngữ liệu “vừa” với học sinh: dài vừa phải, nhiều câu phức, không sử dụng nhiều từ địa phương gây khó hiểu,… - Văn đọc – hiểu thơ văn xuôi Đọc - hiểu: câu hỏi đề thi dễ dàng đạt điểm tối đa So với việc viết 10 trang giấy để dành - điểm việc đầu tư 15 - 20 phút để dễ dàng "ẵm trọn" điểm câu hỏi đọc hiểu lựa chọn thông minh học sinh ● Câu hỏi đọc - hiểu câu hỏi đề thi dành điểm tối đa Không yêu cầu ba phần mở bài, thân bài, kết Hỏi đáp nấy: trả lời yêu cầu bài, không cần liên hệ dài dòng Chỉ yêu cầu ngắn gọn, xác đầy đủ mà không cần thiết phải lý luận sâu sắc, văn phong mượt mà III.KĨ NĂNG ĐỂ LÀM TỐT PHẦN ĐỌC HIỂU 1.Nắm vững kiến thức trọng tâm - Xác định nội dung chính, thông tin quan trọng, thông điệp tên văn - Phong cách chức ngôn ngữ ● Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt ● Phong cách ngôn ngữ khoa học ● Phong cách ngôn ngữ báo chí ● Phong cách ngôn ngữ luận ● Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật ● Phong cách ngôn ngữ hành - Phương thức biểu đạt ● Miêu tả ● Nghị luận ● Thuyết minh ● Điều hành ● Biểu cảm ● Tự - Phép liên kết ● Phép nối ● Phép ● Phép tỉnh lược Văn học cảm nhận Phần một: Đọc hiểu văn Phép lặp Phép liên tưởng Phép tương phản - Phương thức trần thuật ● Ngôi thứ ● Ngôi thứ ba ● Ngôi thứ hai -Các biện pháp tu từ hiệu nghệ thuật -Các hình thức kết cấu đoạn văn 2.Rèn luyện số kĩ làm -Sử dụng thời gian hợp lí để làm câu đọc - hiểu -Đọc kĩ văn đọc yêu cầu trước để định hướng đọc văn - Trả lời trực tiếp câu hỏi -Nên dùng kí hiệu thống đề thi - Trình bày đẹp, sáng rõ ● ● ● Văn học cảm nhận Phần một: Đọc hiểu văn ÔN LUYỆN NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN ÔN TẬP KIẾN THỨC VỀ TỪ NGỮ Khái niệm: ​từ đơn vị nhỏ có nghĩa Vd: ​nhạc, hoa, nón, nhí nha nhí nhảnh… Cấu tạo: ​đơn vị sở để cấu tạo từ tiếng Việt ​tiếng, gọi ​âm tiết -Từ đơn: từ cấu tạo tiếng Vd: ​sách, bút, bàn, ghế, mưa, nắng -Từ ghép: từ có hai hai tiếng ghép lại với dựa quan hệ ý nghĩa +ghép đẳng lập: từ ghép mà tiếng có quan hệ bình đẳng, độc lập ngang hàng nhau, tiếng chính, tiếng phụ Vd: ​con cháu, bàn ghế, sách vở, tàu xe +ghép phụ: Từ ghép có tiếng chính, có tiếng phụ (Thường tiếng đứng trước, tiếng phụ đứng sau) Vd​: tàu hoả, đường sắt, sân bay, hàng không, nông sản, cà chua, dưa hấu, cỏ gà xấu bụng, tốt mã, lão hoá xanh lè, đỏ rực, đơ, thằng tắp, sưng vù Từ láy: Đa số từ tượng thanh/ từ tượng hình + láy hoàn toàn: ầm ầm, ào, rầm rầm, oa oa, gâu gâu, meo meo + láy phận: róc rách, lom khom, hí hí hửng, sành sanh Phân loại 2.1 Thực từ:Là từ có ý nghĩa từ vựng có khả cấu tạo thành phần câu + Danh từ: từ vật ( người, vật, tượng, khái niệm đơn vị) Vd: ​thầy giáo, dãy núi, gió, mưa +Động từ: từ hành động, trạng thái vật Vd: ​đi, đứng, ăn, uống, nói, cười + Tính từ: từ miêu tả đặc điểm tính chất( màu sắc, hình dáng, kích thước, trọng lượng, dung tích, phẩm chất) vật, hoạt động, trạng thái,… VD: ​xanh , đỏ, tím tròn, méo dài, ngắn, ngắn ngủn nặng, nhẹ, ít, nhiều, nặng trịch…tốt, xấu, sạch, bóng… + Đại từ: từ dùng để xưng hô, để thay trỏ (chỉ định), tránh lặp lại danh từ Vd: ​tôi, tao, chúng tôi, anh ấy, nó, chúng /này, kia, thế, ấy, đấy, nọ, vậy, + Số từ: từ số lượng thứ tự vật Văn học cảm nhận Phần một: Đọc hiểu văn Vd: ​một, hai, ba tá 3.2 Hư từ: Là từ ý nghĩa từ vựng, có ý nghĩa ngữ pháp + ​Quan hệ từ: và, hoặc, nhưng, của, do, mà, để ​Cặp quan hệ từ: -nhưng, vì-nên, -mà còn, - + Phụ từ: đã, đang, vẫn, cũng, mãi, +Trợ từ tình thái: chính, ngay, cả, đến, tới, à, ư, nhé, nhỉ, + Thán từ: a, ôi, ối á… Quan hệ từ 3.1 Hiện tượng chuyển nghĩa Trong từ nhiều nghĩa, có nghĩa gốc (nghĩa đen) nghĩa chuyển (còn gọi nghĩa bóng) Hiện tượng thay đổi nghĩa từ nghĩa gốc ban đầu từ gọi chuyển nghĩa Ví dụ: Chẳng Là bàn bốn chân Riêng võng Trường Sơn Không chân, khắp nước Từ ​chân dùng với nghĩa chuyển.Nghĩa chuyển với nghĩa gốc tác giả sử dụng đồng thời tạo nên liên tưởng thú vị, hình ảnh võng Trường Sơn dù chân mà “đi khắp nước“ 3.2 Đồng âm Từ đồng âm từ trùng hình thức ngữ âm khác nghĩa - đường​1 (đường tàu Thống Nhất); đường2 (mua cân đường) - sao1 (ông trời); sao2 (sao anh lại làm thế); sao3 (đi giấy khai sinh); sao4 (sao thuốc nam)… - chỉ1 (cuộn chỉ) - chỉ2 (chỉ tay năm ngón) - chỉ3 (chỉ có dăm đồng) - câu1 (nói vài câu) - câu2 (rau câu) - câu3 (chim câu) - câu4 (câu cá) 3.3 Đồng nghĩa Từ đồng nghĩa từ tương đồng với nghĩa, khác âm có phân biệt với vài sắc thái ngữ nghĩa sắc thái phong cách, đó, đồng thời hai Ví dụ hy sinh, từ trần, băng hà, ngủm, chết, mất, qua đời trông, ngó, liếc, dòm, nhìn… 3.3 Trái nghĩa - Từ trái nghĩa từ có ý nghĩa đối lập mối quan hệ tương liên Chúng khác ngữ âm phản ánh khái niệm tương phản logic Ví dụ mềm – cứng (chân cứng đá mềm); mềm – rắn (mềm nắn rắn buông); – nhiều (của lòng nhiều), lợi – hại (lợi bất cập hại), sống – chết… Văn học cảm nhận Phần một: Đọc hiểu văn MỘT SỐ BIỆN PHÁP TU TỪ I TÌM HIỂU CHUNG VỀ BIỆN PHÁP TU TỪ Khái niệm Khi nói viết cách sử dụng ngôn ngữ thông thường sử dụng ngôn ngữ theo cách đặc biệt gọi biện pháp tu từ Biện pháp tu từ cách kết hợp ngôn ngữ đặc biệt đơn vị ngôn ngữ (từ, câu, văn bản) ngôn ngữ cảnh cụ thể nhằm mục đích tạo hiệu định với người đọc, người nghe ấn tượng hình ảnh, cảm xúc, thái độ… So với cách sử dụng ngôn ngữ thông thường, sử dụng biện pháp tu từ tạo nên giá trị đặc biệt biểu đạt biểu cảm Biện pháp tu từ văn nghệ thuật Trong tiếng Việt, biện pháp tu từ phong phú, đa dạng Do khả biểu đạt, biểu cảm đặc biệt, biện pháp tu từ trọng sử dụng văn nghệ thuật Với văn nghệ thuật, người ta sử dụng nhiều biện pháp tu từ khác chí khai thác tối đa sức mạnh nghệ thuật vài biện pháp tu từ Góp phần tạo nên dấu ấn cá nhân độc đáo nghệ thuật sử dụng biện pháp tu từ II.MỘT SỐ BIỆN PHÁP TU TỪ VỀ TỪ So sánh Khái niệm So sánh đối chiếu vật, việc với vật, việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho lời văn Ví dụ: Trẻ em búp cành Biết ăn, ngủ, biết học hành ngoan Mô hình cấu tạo đầy đủ phép so sánh Văn học cảm nhận Phần một: Đọc hiểu văn c Mô hình cấu tạo bị biến đổi Các từ ngữ phương diện so sánh ý so sánh bị lược bớt Trường Sơn chí lớn ông cha Cửu Long lòng mẹ bao la sóng trào Đôi vế B đảo ngược lên trước vế A với từ so sánh Như thằng điên, tên cướp hãn lao xe vào cảnh sát Phân loại so sánh Dựa vào mục đích từ so sánh người ta chia phép so sánh thành hai kiểu: So sánh ngang so sánh không ngang So sánh ngang ● Phép so sánh ngang thường thể từ so sánh sau đây: là, như, y như, tựa như, giống cặp đại từ bao nhiêu… nhiêu ● Mục đích so sánh nhiều tìm giống hay khác mà nhằm diễn tả cách hình ảnh phận hay đặc điểm vật giúp người nghe, người đọc có cảm giác hiểu biết vật cách cụ thể sinh động Phép so sánh thường mang tính chất cường điệu ● Ví dụ: ​Cao núi, dài sông (Tố Hữu) So sánh không ngang (So sánh kém) ● Trong so sánh từ so sánh sử dụng từ: hơn, là, kém, gì… ● Ví dụ: ​Ngôi nhà sàn dài tiếng chiêng Tác dụng Đối với việc miêu tả vật, việc: tạo hình ảnh cụ thể, sinh động, giúp người nghe dễ hình dung vật việc miêu tả Văn học cảm nhận Phần một: Đọc hiểu văn Đối với việc thể tư tưởng, tình cảm người viết: tạo lối nói hàm súc, giúp người nghe nắm bắt tư tưởng, tình cảm người viết : Nhân hoá a.Khái niệm Nhân hoá gọi hay tả vật từ ngữ vốn dùng để gọi tả người làm cho vật (cây cối, loài vật, đồ vật…) trở nên gần gũi với người, biểu thị suy nghĩ, tình cảm người Gió theo lối gió mây đường mây Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay (Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử) b.Các kiểu nhân hoá thường gặp Có kiểu nhân hoá thường gặp: ● Dùng từ vốn gọi người để gọi vật Ví dụ: Từ lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại thân mật sống với nhau, người việc, không tị ● Dùng từ vốn hoạt động, tính chất người để hoạt động, tính chất vật Ví dụ: Tre xung phong vào xe tăng đại bác, tre làm hầm ngụy trang giữ bí mật ● Trò truyện xưng hô với vật người Trâu ơi, ta bảo trâu Trâu ruộng trâu cày với ta c.Tác dụng Làm cho giới loài vật, cối, đồ vật, trở nên gần gũi với người, biểu thị suy nghĩ, tình cảm người : Ẩn dụ Khái niệm Là cách gọi tên vật, tượng tên vật khác có nét tương đồng quen thuộc nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt Ẩn dụ thực chất kiểu so sánh ngầm yếu tố so sánh giảm yếu tố làm chuẩn so sánh nêu lên Muốn có phép ẩn dụ hai vật tượng so sánh ngầm phải có nét tương đồng quen thuộc không trở nên khó hiểu Thuyền có nhớ bến Bến khăng khăng đợi thuyền Các kiểu ẩn dụ thường gặp Có kiểu ẩn dụ thường gặp: ● Ẩn dụ hình tượng cách gọi vật A vật B Người Cha mái tóc bạc (Minh Huệ) Lấy hình tượng Người Cha để gọi tên Bác Hồ ● Ẩn dụ cách thức cách gọi tượng A tượng B Về thăm quê Bác làng Sen Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng Văn học cảm nhận Phần một: Đọc hiểu văn (Nguyễn Đức Mậu) Nhìn “hàng râm bụt” với hoa đỏ rực tác giả tưởng đèn “thắp lên lửa hồng” ● Ẩn dụ phẩm chất cách lấy phẩm chất vật A để phẩm chất vật B Ở bầu tròn, ống dài Tròn dài lâm thời phẩm chất vật B ● Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác ẩn dụ B cảm giác vốn thuộc loại giác quan dùng để cảm giác A vốn thuộc loại giác quan khác cảm xúc nội tâm Nói gọn lấy cảm giác A để cảm giác B Mới nghe giọng hờn dịu Huế giải phóng nhanh mà anh lại muộn (Tố Hữu) Hay: Đã nghe rét mướt luồn gió Đã vắng người sang chuyến đò (Xuân Diệu) Tác dụng Ẩn dụ làm cho câu văn thêm giàu hình ảnh mang tính hàm súc Sức mạnh ẩn dụ mặt biểu cảm Cùng đối tượng có nhiều cách thức diễn đạt khác (thuyền - biển, mận đào, thuyền - bến, biển - bờ) ẩn dụ dùng cho nhiều đối tượng khác Ẩn dụ biểu hàm ý mà phải suy hiểu Chính mà ẩn dụ làm cho câu văn giàu hình ảnh hàm súc, lôi người đọc người nghe 4.Hoán dụ Khái niệm Hoán dụ tên gọi vật, tượng, khái niệm tên vật tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt Phân loại Có kiểu hoán dụ thường gặp: ● Lấy phận để gọi toàn thể ● Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng ● Lấy dấu hiệu vật để gọi vật ● Lấy cụ thể để gọi trừu tượng c Tác dụng: Nhằm làm tăng tính gợi hình gợi cảm cho lời diễn đạt Phép điệp từ a.Khái niệm – Điệp ngữ nhắc nhắc lại từ, ngữ câu văn, đoạn văn, câu thơ, đoạn thơ… – Điệp ngữ vừa để ​nhấn mạnh ý vừa tạo cho câu văn, câu thơ, đoạn văn, đoạn thơ giàu ​âm điệu, giọng văn trở nên tha thiết, nhịp nhàng hào hùng mạnh mẽ Ví dụ: Trời xanh Văn học cảm nhận Phần một: Đọc hiểu văn Núi rừng Những cánh đồng thơm ngát Những ngả đường bát ngát Những dòng sông đỏ nặng phù sa b Các loại điệp ngữ: + Điệp ngữ cách quãng + Điệp ngữ nối tiếp + Điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng)​ Ví dụ: Anh tìm em lâu, lâu Cô gái Thạch Kim, Thạch Nhọn Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm Sách giấy mở tung trắng rừng chiều = ĐN ​cách quãng Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa Thương em, thương em, thương em = ĐN ​nối tiếp ( Phạm Tiến Duật) Cùng trông lại mà chẳng thấy Thấy xanh xanh ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt màu Lòng chàng ý thiếp sầu = ĐN ​vòng tròn (Chinh phụ ngâm) c Điệp ngữ vừa để ​nhấn mạnh ý vừa tạo cho câu văn, câu thơ, đoạn văn, đoạn thơ giàu âm điệu, giọng văn trở nên tha thiết, nhịp nhàng hào hùng mạnh mẽ * Lưu ý: Điệp ngữ khác với ​cách nói, cách viết ​lặp nghèo nàn vốn từ, không nắm cú pháp nên nói viết lặp, lỗi câu Chơi chữ Khái niệm – Chơi chữ cách vận dụng ngữ âm, ngữ nghĩa từ để tạo cách hiểu bất ngờ, thú vị Một số kiểu chơi chữ thường gặp: * Dùng từ gần nghĩa, đồng nghĩa để chơi chữ… ​Nửa đêm, tí, canh ba Vợ tôi, gái, đàn bà, nữ nhi * Dùng từ đồng nghĩa, trái nghĩa: Trăng tuổi trăng già Núi tuổi gọi núi non * Dùng lối nói lái: Mang theo phong bì Trong đựng gì, đựng Hay: Con gái bòn… 10 Văn học cảm nhận Phần một: Đọc hiểu văn Dĩ vãng xanh mắt em? Chao ôi! Màu tóc rợn đêm! Hàng mi khuê chìm sương phủ Vời vợi ngàn nhạt dáng xiêm Đinh Hùng Em thành Sơn chạy giặc Tôi từ chinh chiến Cách biệt bao ngày quê Bất Bạt Chiều xanh không thấy bóng Ba Vì Quang Dũng Thơ tám chữ (bát ngôn) -Bát Ngôn thể thơ tám chữ, tức dòng đoạn thơ có tám chữ Làm thơ Bát ngôn dễ dàng thể thơ khác nhiều không bị luật thơ gò bó thể loại khác: - Câu thơ tự mà làm, theo khuôn khổ hết - Câu hai ba chữ cuối câu hai câu ba phải theo vần trắc trắc, bằng, hai cặp trắc lại đến hai cặp hết thơ - Câu cuối tương tự câu đầu không cần phải vần với câu hết, chữ cuối câu cuối vần với chữ cuối câu đầu hay -Vì Bát ngôn gò bó, từ ngữ bạn dùng làm thơ trở nên hay hơn, cần uốn nắn, uyển chuyển dùng từ tạo thơ thật hấp dẫn Thơ tự 8.1-Về mặt hình thức: -Số chữ câu không hạn định : từ, nhiều chục từ -Số câu không hạn định, không chia thành khổ câu cũ -Không có khái niệm Niêm , Luật, Đối -Về Vần : luật lệ cố định 8.2-Về mặt nội dung -Thường có nhiều âm thanh, hình tượng, màu sắc đa dạng phong phú, biểu thị cách dùng từ lạ, mang tính cách tân, không hàm chứa hình ảnh cũ kỹ sáo mòn, trăng vàng, hồ thu, giọt sầu, Tương giang, Dịch thuỷ Thậm chí từ vật thể bình thường hay tầm thường đời (gốc cây, sỏi, ), sinh vật bé bỏng, li ti, gớm ghiếc (theo quan điểm cũ) ruồi, nhện gián, nhặng thấy sử dụng, miêu tả thường xuyên -Thường có khái niệm trừu tượng, siêu thực , hoang tưởng, phi vật thể, quái dị, đan xen vào thay cho hình tượng cụ thể quen thuộc cũ -Lời kết đôi khi, thường bỏ ngỏ, không tròn trịa, có đầu có đuôi thơ cũ Để tuỳ người đọc muốn kết luận ra, hình dung hướng 54 Văn học cảm nhận Phần một: Đọc hiểu văn -Ý thơ đa dạng, không gò gẫm khuôn khổ nào, cách phối trí cố định Nhưng đa phần đề cập đến vấn đề cốt lõi nhân sinh, kiếp người Cũng trăn trở tìm lời giải đáp cho câu hỏi muôn thuở : Người ? Từ đâu đến ? Sẽ đâu ? Sống đời để làm ? Cõi cực lạc, an bình chốn ? Đi đường để tìm cội nguồn hoan lạc ? Người cư xử với người cho phải cách ? Quan hệ vô biên ngã thứ quan hệ ? Có hay mối quan hệ ? Và thật có vô biên hay không ? v.v Những chủ đề cao siêu vậy, cách thể lại khác thường, nên Thơ Tự Do thường hiểu cách đơn giản sai lầm loại thơ rối rắm, tối nghĩa, khó tiếp thu, khó nhận thức, khó cảm thụ, khó đọc, khó nhớ Thật ! Một số thể thơ nước Việt Nam 9.1 Thơ Hai - Ku -Hai-Ku có nguồn gốc từ nhật, qua thời đại len lỏi vào văn hóa Viêt Nam Hiện loại thơ nước tây phương như, Anh, Pháp, Mỹ tiếp nhận -Về hình thức Hai-Ku gồm ba câu 17 âm Ba câu chia thành 5,7,5 câu năm, câu bảy, câu năm Không biết người Nhật viết ( no speak Japanese) làm thử tiếng việt nguyenvq rút chữ cuối câu vần với làm Hai-ku bạn đọc xuôi tai Ví dụ: Sinh từ bụi cát Đến hôm ta phiêu bạt Bao hết hoang mang -Trên Hai-Ku hoàn chỉnh, Hai-ku không cần dài quan niệm ý tưởng nhỏ viết nên mà Tuy nhiên Hai-Ku xếp vào thể thơ có ý nghĩa sâu sắc thơ văn Nhật Bản Theo người Nhật, Hai-Ku dùng để diễn tả bốn mùa năm, không thiết phải dùng từ ngữ mùa, dùng hình ảnh, biểu tượng như: Tuyết cho mùa đông, hoa cho mùa xuân 9.2 Thơ Thất Ngôn Tứ Tuyệt ​Đường Luật (hay gọi Tứ Tuyệt) -Thất ngôn đơn giản thể thơ gồm bốn câu đoạn, câu mang bảy chữ, theo luật sau: -Bốn câu chia thành hai cặp: Một cặp mang x T x B x T x (trắc, bằng, trắc) Một cặp mang x B x T x B x (bằng, trắc, bằng) Hai cặp đặt xen kẽ, đối xứng tùy ý, nghe êm tai Trong câu, chữ mang trắc bắt buộc phải chữ 2, 4, câu Như chữ thứ thứ mang chữ thứ ngược lại theo luật thơ Ví dụ Khuê trung thiếu phụ bất tri sầu, Xuân nhật ngưng trang thướng thuý lâu 55 Văn học cảm nhận Phần một: Đọc hiểu văn Hốt kiến mạch đầu dương liễu sắc, Hối giao phu tế mịch phong hầu (Khuê oán – Vương Xương Linh) (​Người thiếu phụ nơi phòng khuê buồn, Ngày xuân trang điểm đẹp đẽ bước lên lầu biếc Chợt thấy màu dương liễu tốt tươi đầu đường, Bỗng hối hận để chồng tòng quân để kiếm phong hầu.) 9.2 Thơ Thất Ngôn Bát Bát Cú Đường Luật -Bát Ngôn thể thơ tám chữ, tức dòng đoạn thơ có tám chữ Làm thơ Bát ngôn dễ dàng thể thơ khác nhiều không bị luật thơ gò bó thể loại khác: -Câu thơ tự mà làm, theo khuôn khổ hết -Câu hai ba chữ cuối câu hai câu ba phải theo vần trắc trắc, bằng, hai cặp trắc lại đến hai cặp hết thơ -Câu cuối tương tự câu đầu không cần phải vần với câu hết, chữ cuối câu cuối vần với chữ cuối câu đầu hay -Vì Bát ngôn gò bó, từ ngữ bạn dùng làm thơ trở nên hay hơn, cần uốn nắn, uyển chuyển dùng từ tạo thơ thật hấp dẫn Ví dụ Tích nhân ​dĩ thừa hoàng hạc khứ, Thử địa không dư Hoàng Hạc Lâu Hoàng hạc khứ bất phục phản, Bạch vân thiên tải không du du Tình xuyên lịch lịch Hán Dương thụ, Phương thảo thê thê Anh Vũ ​châu Nhật mộ hương quan hà xứ thị, Yên ba giang thượng sử nhân sầu (Hoàng Hạc lâu – Thôi Hiệu) (Người xưa cưỡi hạc vàng bay đi, Nơi lại lầu Hoàng Hạc Hạc vàng bay không trở lại Mây trắng ngàn năm phiêu diêu không Mặt sông lúc trời tạnh, phản chiếu cối Hán Dương rõ mồn Cỏ thơm bãi Anh Vũ mơn mởn xanh tươi Trời chiều tối, tự hỏi quê nhà nơi đâu? Trên sông khói tỏa, sóng gợn, khiến buồn lòng người!) 56 Văn học cảm nhận Phần một: Đọc hiểu văn VĂN BẢN VĂN HỌC I TIÊU CHÍ CHỦ YẾU CỦA VĂN BẢN VĂN HỌC Tiêu chí 1: Văn văn học văn sâu khám phá thực khách quan giới chủ quan ( tư tưởng, tình cảm) để thỏa mãn nhu cầu thẩm mỹ người Tiêu chí 2:Văn văn học xây dựng hệ thống ngôn từ nghệ thuật, có hình tượng tính thẩm mỹ cao Nó không trần trụi, đơn nghĩa VBVH thường hàm súc, gợi lên nhiều liên tưởng, tưởng tượng Tiêu chí 3: Mỗi VBVH thuộc thể loại định tuân theo quy ước, cách thức thể loại II CẤU TRÚC CỦA VĂN BẢN VĂN HỌC 1.Tầng ngôn từ - Từ ngữ âm đến ngữ nghĩa: 57 Văn học cảm nhận Phần một: Đọc hiểu văn - Khi đọc VBVH, ta phải hiểu rõ nghĩa từ cách sử dụng ngữ âm phương tiện nghệ thuật - VD: Thềm hoa bước lệ hoa hàng Tầng hình tượng - Hình tượng sáng tạo văn văn học thương có chi tiết, cốt truyện, nhân vật, hoàn cảnh, tâm trạng khác hình tượng văn khác -VD: Hình tượng sen; hình tượng mùa thu VBVH khác Tầng hàm nghĩa - Mỗi VBVH phản ánh khía cạnh khác đời, chứa đựng tư tưởng, tình cảm nhà văn nhà thơ sống người Nội dung tư tưởng tầng hàm nghĩa VBVH - Tinhs đa nghĩa VBVH phụ thuộc tiếp nhận người đọc II NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC CỦA VĂN BẢN VĂN HỌC Nội dung 1.1 Đề tài - Đề tài lĩnh vực đời sống nhà văn nhận thức, lựa chọn, khái quát, bình giá thể văn Việc lựa chọn đề tài bước đầu bộc lộ khuynh hướng ý đồ sáng tác tác giả - Một số VD đề tài: + Đề tài truyện ngắn Lão Hạc (Nam Cao) sống số phận bi thảm người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám + Đề tài Truyện Kiều (Nguyễn Du) đời số phận bất hạnh người phụ nữ bối cảnh xã hội phong kiến thối nát + Đề tài thơ Đồng chí (Chính Hữu) tình đồng chí, đồng đội anh đội Cụ Hồ kháng chiến chống Pháp + Bài thơ Sang thu Hữu Thỉnh lấy đề tài mùa thu, cụ thể thời khắc giao mùa 1.2 Chủ đề - Chủ đề vấn đề nêu tác phẩm Chủ đề thể điều quan tâm chiều sâu nhận thức nhà văn sống Một văn có nhiều chủ đề.Tầm quan trọng chủ đề không phụ thuộc khuôn khổ văn bản, không phụ thuộc vào việc chọn đề tài Có văn ngắn, đề tài lại hẹp chủ đề đặt lại lớn lao (chẳng hạn ca dao Hoa sen; thơ Bánh trôi nước Hồ Xuân Hương) - Một số VD chủ đề: + Chủ đề truyện ngắn Lão Hạc (Nam Cao) nhân cách, lòng tự trọng người nông dân trước đói, nghèo khổ + Chủ đề Truyện Kiều (Nguyễn Du) thực trạng xã hội vô nhân đạo số phận người sống xã hội Vấn đề tình yêu, nhân phẩm, công lí, Nguyễn Du đặt để lí giải + Truyện ngắn Bức tranh Nguyễn Minh Châu văn chứa nhiều chủ đề mà chủ đề vấn đề đạo đức người Bên cạnh đó, nhà văn 58 Văn học cảm nhận Phần một: Đọc hiểu văn đặt nhiều vấn đề khác như: vấn đề người lính sau chiến tranh; vấn đề bi kịch chiến tranh; vấn đề tác phẩm nghệ thuật đích thực? 13 Tư tưởng VBVH - Tư tưởng văn lí giải chủ đề nêu lên, nhận thức tác giả muốn trao đổi, nhắn gửi, đối thoại với người đọc Tư tưởng linh hồn văn văn học - VD: Tư tưởng “ Tắt đèn” lên án bọn địa chủ cường hào, quan lại tay sai, bênh vực yêu thương trân trọng người nông dân bị áp bóc lột 14 Cảm hứng nghệ thuật Cảm hứng nghệ thuật nội dung tình cảm chủ đạo văn Những trạng thái tâm hồn, cảm xúc thể đậm đà, nhuần nhuyễn văn truyền cảm hấp dẫn người đọc Qua cảm hứng nghệ thuật, người đọc cảm nhận tư tưởng, tình cảm tác giả nêu văn Hình thức 2.1 Ngôn từ - Ngôn từ yếu tố văn văn học - Là vật liệu, công cụ, lớp vỏ TPVH - Là từ ngữ, câu, đoạn, hình ảnh, giọng điệu nhà văn TP - Trong VBVH, ngôn từ phải chọn lọc, biểu cảm, hàm súc đa nghĩa 2.2 Kết cấu - Là việc tổ chức, xếp thành tố văn thành đơn vị thống chặt chẽ, hoàn chỉnh có ý nghĩa - Bố cục biểu bên kết cấu: Chương, đoạn, hồi, cảnh, phần , khổ - Có nhiều kiểu kết cấu: Theo thời gian; theo không gian; vòng tròn khép kín; mở theo dòng tâm lý, theo việc 3.3 Thể loại - Là nguyên tắc tổ chức hình thức văn phù hợp với nội dung - Các loại bản: Tự sự, trữ tình; kịch - Các thể bản: Thơ, truyện; kí; tiểu thuyết; kịch III Ý NGHĨA CỦA NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC CỦA VĂN BẢN VĂN HỌC Nội dung có giá trị nội dung có tư tưởng nhân văn sâu sắc, hướng người tới giá trị chân-thiện- mỹ Hình thức có giá trị hình thức phù hợp với nội dung Hình thức cần mẻ, hấp dẫn có tính nghệ thuật cao Nội dung hình thức tách rời mà thống chặt chẽ VBVH Những tác phẩm ưu tú tác phẩm có nội dung tư tưởng cao đẹp biểu hình thức hoàn mỹ 59 Văn học cảm nhận Phần một: Đọc hiểu văn MỘT SỐ ĐỀ LUYỆN TẬP KIỂU ĐỀ 2014 ĐỀ “Lễ hội nơi người dân với nguồn cội, sống lại lịch sử cha ông, tưởng nhớ công ơn người trước, cầu mong điều tốt lành.Lễ hội nơi để người dân vui chơi, giải tỏa căng thẳng.Tuy nhiên thời gian qua, từ thực trạng hoạt động lễ hội, dường ý nghĩa thiêng liêng nhiều suy giảm trước xâm lấn yếu tố xã hội hóa, thương mại hóa tượng tiêu cực khác.Tại Hội Gióng vừa qua, người ta xông vào hỗn chiến để cướp hoa Tre, gây nên cảnh hỗn loạn nơi thờ tự.Lễ hội đền Trần chưa năm thoát khỏi cảnh ùn ùn kéo đến xin Ấn, chí "cướp" Ấn với hy vọng có Ấn thăng quan, tiến chức.” (Vietnamnet, ngày 26/02/2015) Đọc văn thực hiêṇ yêu cầu sau: 60 Văn học cảm nhận Phần một: Đọc hiểu văn Nêu ý văn Xác định phong cách ngôn ngữ văn Hãy viết môṭ đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ anh (chị) văn hóa ứng xử tham gia lễ hội ĐỀ “Học sinh có nhiều ước mơ học sinh trả lời làm cách để thực ước mơ Hậu việc chọn “thụ động” nhiều ngành học không phù hợp với sở thích nghề nghiệp nên vào học em cảm giác “đuối”, thiếu say mê, sáng tạo , ảnh hưởng đến hội nghề nghiệp sau Thêm nữa, em nhìn thấy “hào quang” nghề […] Hiện có đến 80% học sinh chọn thi vào đại học để có việc làm sau này.Trong thực tế 70% nhu cầu nhân lực lại cao đẳng trung cấp nghề, đại học chiếm 30% Nếu chọn ngành nghề không theo thực lực chắn thất bại.” (Tuoitreonline, ngày 09/03/2015) Đọc văn thực hiêṇ yêu cầu sau: Nêu ý văn Xác định phong cách ngôn ngữ văn Hãy viết môṭ đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ anh (chị) việc chọn ngành nghề cho thân ĐỀ Không người cán dành trọn đời Đảng, dân, đồng chí Nguyễn Bá Thanh người hiếu thảo, người chồng thủy chung, ng ười anh, người cha, người ông mẫu mực, hết lòng thương yêu vợ, thương yêu con, cháu mãi gương sáng cho cháu noi theo Với công lao cống hiến to lớn mình, đồng chí Nguyễn Bá Thanh Đảng, Nhà nước nhân dân đánh giá cao, đồng chí đ ược tặng thưởng Huân chương Độc lập hạng Nhất, Huy hiệu 30 năm tuổi Đảng nhiều danh hiệu cao quý Đảng Nhà nước; nh ưng cao quý đáng tự hào nhất, huân chương lòng dân, mà nhân dân cán bộ, đảng viên Đảng Đà Nẵng nước dành trọn cho đồng chí… ( Trích Điếu văn lễ truy điệu đồng chí Nguyễn Bá Thanh, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Trưởng ban Thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương phòng, chống tham nhũng, Trưởng ban Nội Trung ương - Báo điện tử INFONET giới thiệu ngày 16/02/2015) Đọc văn trả lời câu hỏi sau: 1/ Xác định phong cách ngôn ngữ văn 2/ Nêu nội dung văn 3/ Xác định nêu hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ từ câu văn “cao quý đáng tự hào nhất, huân chương lòng dân, mà nhân dân cán bộ, đảng viên Đảng Đà Nẵng nước dành trọn cho đồng chí”… 4/Khi nói tới tư tưởng thân dân có nhà thơ viết : Việc nhân nghĩa cốt yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo Hãy cho biết câu nằm tác phẩm ?của ? 5/Viết đoạn văn từ đến câu gương suốt đời phấn đấu dân nước ? ĐỀ 61 Văn học cảm nhận Phần một: Đọc hiểu văn Cho đoạn văn sau: Sự thật từ mùa thu năm 1940, nước ta thành thuộc địa Nhật, thuộc địa Pháp Khi Nhật hàng Đồng minh nhân dân nước ta dậy giành quyền lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Sự thật dân ta lấy lại nước Việt Nam từ tay Nhật, từ tay Pháp (Trích Tuyên ngôn độc lập – Hồ Chí Minh) Hãy trả lời câu hỏi: Xác định phong cách ngôn ngữ (PCNN)? Đặc trưng phong cách ngôn ngữ đó? Nêu ý đoạn văn? Xác định biện pháp tu từ sử dụng hiệu nghệ thuật? Ý nghĩa từ ngữ: “nổi dậy”, “lập nên”, “lấy lại” tác giả sử dụng đoạn văn ĐỀ Đọc văn sau trả lời câu hỏi: “ Với tốc độ truyền tải vũ bão, Internet nói chung, Facebook nói riêng hàm chứa hiều thông tin không kiểm chứng, sai thật, chí độc hại Vì thế, nguy hiểm, gây ảnh hưởng xấu đến trị, kinh tế, đạo đức … nhiều mặt đời sống, gây nguy hại cho quốc gia, tập thể hay cá nhân Do sáng tạo môi trường ảo, chí nặc danh nên nhiều “ngôn ngữ mạng” trở nên vô trách nhiệm, vô văn hóa… Không kẻ tung lên Facebook ngôn ngữ tục tĩu, bẩn thỉu nhằm nói xấu, đả kích, thóa mạ người khác Chưa kể đến tượng xuyên tạc tiếng Việt, viết tắt, kí hiệu đến kì quặc, tùy tiện đưa vào văn chữ z, f, w vốn hệ thống chữ tiếng Việt, làm sáng tiếng Việt…” (Trích “Bàn Facebook với học sinh”, Lomonoxop Edu.vn) a Văn thuộc phong cách ngôn ngữ nào? b Nội dung khái quát văn trên? c Yếu tố nghệ thuật chủ yếu ĐỀ6 Đọc đoạn trích sau : “​Về kinh tế, chúng bóc lột dân ta đến xương tủy, khiến cho dân ta nghèo nàn, thiếu thốn, nước ta xơ xác, tiêu điều Chúng cướp không ruộng đất, hầm mỏ, nguyên liệu.Chúng giữ độc quyền in giấy bạc, xuất cảng nhập cảng.Chúng đặt hàng trăm thứ thuế vô lí, làm cho dân ta, dân cày dân buôn, trở nên bần cùng.Chúng không cho nhà tư sản ta ngóc đầu lên.Chúng bóc lột công nhân ta cách vô tàn nhẫn” (Trích Tuyên ngôn Độc lập - Hồ Chí Minh, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục, 2008, tr 39 - 40) Đọc văn thực yêu cầu sau: Xác định phong cách ngôn ngữ văn Nêu dạng phép điệp văn hiệu nghệ thuật chúng? Nội dung văn gì? ĐỀ Cho đoạn thơ : “Chẳng muốn làm hành khất Tội trời đày nhân gian Con không cười giễu họ Dù họ hôi hám úa tàn 62 Văn học cảm nhận Phần một: Đọc hiểu văn Nhà sát đường họ đến Có cho có bao Con không hỏi Quê hương họ nơi nào…” (Dặn – Trần Nhuận Minh, Nhà thơ hoa cỏ, NXB Văn học, 1993) Đọc văn thực yêu cầu sau: a Người cha nhắc nhở điều đoạn thơ? (1.0 điểm) b Thái độ người cha thể qua hai cụm từ: không không được?(0.5 điểm) c Hãy lí giải người cha lại dặn dò con: không hỏi/ Quê hương họ nơi (1.0 điểm) d Anh/chị nhận học sống từ lời dặn này? (0.5 điểm) ĐỀ “Sông Đuống trôi Một dòng lấp lánh Nằm nghiêng nghiêng kháng chiến trường kì Xanh xanh bãi mía bờ dâu Ngô khoai biêng biếc Đứng bên sông nhớ tiếc Sao xót xa rụng bàn tay” (Trích “Bên sông Đuống” – Hoàng Cầm) 1)Chủ đề đoạn thơ gì? 2) Phân tích giá trị biện pháp tu từ đoạn thơ 3) Theo anh/chị, thể thơ mà nhà thơ sử dụng có ý nghĩa việc biểu đạt nội dung tư tưởng đoạn thơ trên? ĐỀ “Chữ tiếng thơ phải có giá trị khác, giá trị ý niệm.Người làm thơ chọn chữ tiếng ý nghĩa nó, nghĩa thế ấy, đóng lại khung sắt Điều kỳ diệu thơ tiếng, chữ, nghĩa nó, công dụng gọi tên vật, tự phá tung mở rộng ra, gọi đến chung quanh cảm xúc, hình ảnh không ngờ, tỏa chung quanh vùng ánh sáng động đậy Sức mạnh câu thơ sức gợi Câu thơ hay, có làm rung cốc bàn, làm lay động ánh trăng bờ đê “Chim hôm thoi thót rừng ” Chúng ta đọc mà thấy rõ buổi chiều thở tắt dần, câu thơ không ý, ảnh gắng gượng chụp lại cảnh chiều, bao phủ vầng linh động truyền sang lòng ta nhịp phập phồng buổi chiều Mỗi chữ ngón nến cháy, nến xếp bên thành vùng sáng chung Ánh sáng đầu nến, tất chung quanh nến Ý thơ chữ, vây bọc chung quanh Người xưa nói: Thi ngôn ngoại”.(Trích Mấy ý nghĩ thơ.Tuyển tác phẩm văn học Nguyễn Đình Thi.Tiểu luận-Bút kí NXB Văn học, Hà Nội, 2001) Đọc đoạn trích văn thực yêu cầu sau : Nêu ý đoạn trích văn trên? 63 Văn học cảm nhận Phần một: Đọc hiểu văn Người viết sử dụng kết hợp thao tác lập luận đoạn trích trên? Xác định thao tác lập luận Xác định hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ sử dụng câu văn sau: Mỗi chữ ngón nến cháy, nến xếp bên thành vùng sáng chung Anh/ chị hiểu câu: “Thi ngôn ngoại”? Hãy phần “Thi ngôn ngoại” câu thơ: Đêm đêm rì rầm tiếng đất Những buổi vọng nói ( Đất nước- Nguyễn Đình Thi) Đề 10​: Đọc văn trả lời câu hỏi nêu dưới​ Theo thông tin ban đầu, khoảng 11h trưa qua (23/11), xe khách giường nằm hai tầng nhà xe Hải Hà chạy tuyến Thanh Hóa - Hà Nội, lưu thông tuyến Pháp Vân - Cầu Giẽ, bất ngờ bánh sau văng khỏi xe, lăn lộn nhiều vòng đường Khi việc xảy ra, phương tiện chạy phía sau xe khách bị rơi bánh kịp thời né tránh nên vụ tai nạn đáng tiếc xảy ( Theo thông tin từ Uỷ ban ATGT Quốc gia) a/ Nêu nội dung văn b/ Văn thuộc thể loại phong cách ngôn ngữ báo chí? c/ Viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ anh (chị) việc Đề 11​: Đọc văn trả lời câu hỏi nêu Ngày 12/11, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cảnh báo, năm có hàng triệu người, chủ yếu nước phát triển chết ô nhiễm không khí nhà, việc sử dụng nhiên liệu nguy hiểm than, dầu, củi, rác thải nông nghiệp… Trước tình trạng này, WHO kêu gọi người dân sử dụng nhiên liệu thiết kế khu bếp nấu an toàn Theo báo cáo Tổ chức Y tế Thế giới, gần tỷ người giới không tiếp cận với nhiên liệu việc đảm bảo vệ sinh bếp núc, sưởi ấm chiếu sáng Mỗi năm, có triệu người chết ô nhiễm không khí Trong số đó, có khoảng 4,3 triệu người nước phát triển Các chuyên gia WHO cảnh báo, ô nhiễm nhà dẫn tới bệnh liên quan đến tim mạch, ung thư phổi, viêm phổi, thiếu máu … Bởi khí CO2 mà nhiên liệu rắn gỗ than đá, phân động vật, củi thải nơi ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người a/ Nêu nội dung văn b/ Văn thuộc thể loại phong cách ngôn ngữ báo chí? c/ Viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ anh (chị) việc KIỂU ĐỀ 2015 ĐỀ SỐ 1: Đọc hiểu (3 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ câu đến câu 4: …Mặt trời lại rọi lên ngày thứ sáu đảo Thanh Luân cách thật đầy đủ Tôi dậy từ canh tư Còn tối đất, cố đá đầu sư, thấu đầu mũi đảo.Và ngồi rình mặt trời lên.Điều dự đoán thật không sai.Sau trận bão, chân trời, ngấn bể kính lau hết mây, hết bụi.Mặt trời nhú lên dần dần, lên cho kỳ hết.Tròn trĩnh, phúc hậu lòng đỏ trứng thiên nhiên đầy đặn.Quả trứng hồng hào thăm 64 Văn học cảm nhận Phần một: Đọc hiểu văn thẳm đường bệ đặt lên mâm bạc đường kính mâm rộng chân trời màu ngọc trai nước biển ửng hồng.Y mân lễ phẩm tiến từ bình minh để mừng cho trường thọ tất người chài lưới muôn thuở biển Đông Vài nhạn mùa thu chao chao lại mâm bể sáng dần lên chất bạc nén Một hải âu bay ngang, là nhịp cánh… (“Cô Tô”, Nguyễn Tuân, Kí, NXB Văn học, Hà Nội, 1976) 1.Nêu nội dung đoạn văn? (0,25 điểm) 2.Tìm từ láy nhà văn Nguyễn Tuân sử dụng đoạn văn (0,5 điểm) 3.Trong đoạn văn, tác giả chủ yếu sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Hãy nêu tác dụng biện pháp đoạn văn dài từ đến câu (0,5 điểm) 4.Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích trên? (0,25 điểm) Đọc đoạn thơ sau trả lời lời câu hỏi từ câu đến câu 8​: Xuân đương tới, nghĩa xuân đương qua Xuân non, nghĩa xuân già, Mà xuân hết nghĩa Lòng rộng lượng trời chật, Không cho dài thời trẻ nhân gian, Nói làm chi xuân tuần hoàn Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại (​Trích “Vội vàng”- Xuân Diệu, SGK Ngữ Văn 11, tập 2, tr22) 5.Biện pháp tu từ sử dụng hai câu thơ đầu gì? (0,25 điểm) 6.Theo anh/ chị, Xuân Diệu nhà thơ giai đoạn văn học nào? (0,25 điểm) 7.Với Xuân Diệu, thời gian luôn trôi chảy, tuổi xuân qua không quay trở lại Vậy cần làm có ý nghĩa để thời gian không trôi qua cách lãng phí? Hãy viết đoạn văn ngắn nêu hai ý kiến cá nhân anh/chị(0,5 điểm) 8.Hãy tìm câu thơ khác có nội dung với đoạn thơ Xuân Diệu, ghi rõ tác giả, hoàn cảnh sáng tác? (0,5 điểm) ĐỀ SỐ 2: Đọc hiểu (3 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ câu đến câu 4: Tiếng trống thu không chòi huyện nhỏ; tiếng vang để gọi buổi chiều Phương tây đỏ rực lửa cháy đám mây ánh hồng than tàn.Dãy tre làng trước mặt đen lại cắt hình rõ rệt trời.Chiều, chiều Một buổi chiều êm ả ra, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào Trong cửa hàng tối, muỗi bắt đầu vo ve Liên ngồi yên lặng bên thuốc sơn đen; đôi mắt chị bóng tối ngập đầy dần buồn buổi chiều quê thấm thía tâm hồn ngây thơ chị.Liên không hiểu chị thấy lòng buồn man mác trước khắc ngày tàn (“Hai đứa trẻ”- Thạch Lam, SGK Ngữ Văn 11, tập 1) 1.Nhận xét cách sử dụng biện pháp tu từ ngữ âm văn Trả lời khoảng từ – dòng (0,5 điểm) 2.Văn dùng phương thức biểu đạt phong cách ngôn ngữ nào? (0,5điểm) 65 Văn học cảm nhận Phần một: Đọc hiểu văn Câu văn “Tiếng trống thu không chòi huyện nhỏ; tiếng vang để gọi buổi chiều” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? (0,25điểm) 4.Nêu nội dung đoạn văn trên? (0,25 điểm) Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi từ câu đến câu 8: … Bầy ong rong ruổi trăm miền Rù rì đôi cánh nối liền mùa hoa Nối rừng hoang với biển xa Đất nơi đâu tìm ngào (Nếu hoa có trời cao Thì bầy ong mang vào mật thơm) Chắt vị mùi hương Lặng thầm thay đường ong bay Trải qua mưa nắng vơi đầy Men trời đất đủ làm say đất trời Bầy ong giữ hộ cho người Những mùa hoa tàn phai tháng ngày (“Hành trình bầy ong”- Nguyễn Đức Mậu, SGK Tiếng Việt 5, tập 1) 5.Tìm 01 biện pháp tu từ cú pháp sử dụng đoạn thơ trên? (0,25 điểm) 6.Những chi tiết đoạn thơ nói lên hành trình vô tận bầy ong? (0,5 điểm) 7.Văn viết theo thể loại nào? (0,25 điểm) 8.Qua hai dòng thơ cuối, tác giả muốn nói điều công việc loài ong? Trả lời đoạn văn dài từ đến dòng (0,5 điểm) ĐỀ SỐ 3: Đọc hiểu (3 điểm) (1)“Đê – sai tử trận Ma-ren-gô ngày gần lúc với Kle-be Cai- cô Cả hai ngày 14-06-1800, để hoàn thành mưu đồ rộng lớn tướng Bô-napac (Na-pô-lê-ông) Vận mạng hai vị thật lạ lùng, đời luôn sống cạnh nhau, tới ngày chết lại gần nữa, mà nét tâm hồn thân thể khác xa vậy! (2)Kle-be tướng mạo đẹp quân đội Vóc lớn ông, vẻ mặt cao quý ông tiết tất tính tự tôn tâm hồn ông, lòng dũng cảm ông vừa táo bạo, vừa bình tĩnh, thông minh mau lẹ vững ông làm cho ông thành vị tướng oai phong chiến trường Óc ông sáng suốt tân kỳ ông học Tính tình ngôn ngữ ông phóng đãng, ông liêm khiết, không vụ lợi… (3)Đê- sai gần trái hẳn điểm.Giản dị, bẽn lẽn có phần ngượng nghịu nữa, mái tóc rậm luôn che mặt, bề ông không quân nhân Nhưng trận anh hùng, tốt với lính, nhũn với bạn, đại lượng với kẻ bại Ông quân đội dân tộc bị chiếm tôn sùng Óc ông vững vàng, hiểu sâu biết rộng, sáng suốt ông chiến tranh, chuyên cần ông phận sự, tính không vụ lợi ông làm cho ông thành kiểu mẫu hoàn hảo gồm tất đức thượng võ (4)Trong Kle-be khó bảo, không chịu phục tùng, không chịu mệnh lệnh nào, Đêsai dễ lời… ” 66 Văn học cảm nhận Phần một: Đọc hiểu văn (Ti-ê, Lu-I A-đôn-phơ- dẫn lại theo Nguyễn Hiến Lê, Hương sắc vườn văn, Sài Gòn, 1962) ĐỀ SỐ Đọc văn thực yêu cầu sau: 1.Nêu nội dung đoạn văn (0,5 điểm) 2.Đặt tên cho đoạn văn (0,25 điểm) Trong đoạn đoạn (2) (3) tác giả sử dụng thao tác lập luận nào? Đoạn (1) đoạn (2) tác giả sử dụng thao tác lập luận nào? Nêu tác dụng thao tác lập luận đó?Trả lời đoạn văn ngắn dài từ đến câu (0,5 điểm) Phương thức biểu đạt sử dụng đoạn văn (0,25 điểm) Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi từ câu đến câu 8: Hôm qua em tỉnh Đợi em đê đầu làng Khăn nhung quần lĩnh rộn ràng Áo cài khuy bấm, em làm khổ tôi! Nào đâu yếm lụa sồi? Cái dây lưng đũi nhuộm hồi sang xuân? Nào đâu áo tứ thân? Cái khăn mỏ quạ, quần nái đen? Nói sợ lòng em Van em em giữ nguyên quê mùa Như hôm em lễ chùa Cứ ăn mặc cho vừa lòng anh! Hoa chanh nở vườn chanh Thầy u với chân quê Hôm qua em tỉnh Hương đồng gió nội bay nhiều (Chân quê, Nguyễn Bính) 5.Xác định 01 biện pháp tu từ cú pháp 01 biện pháp tu từ từ vựng sử dụng đoạn thơ trên? (0,5 điểm) Nêu chủ đề đoạn thơ (0,25 điểm) 7.Thông qua câu chuyện tình yêu đôi lứa, Nguyễn Bính muốn gửi gắm đến người đọc tâm gì? Trả lời đoạn văn dài từ đến câu? (0,5 điểm) 8.Nguyễn Bính gương mặt tiêu biểu thơ Việt Nam, kể tên nhà thơ khác nằm phong trào Thơ Mới 1930- 1945 (0,25 điểm) ĐỀ SỐ 5: Đọc hiểu (3 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi, từ câu đến câu …(1)Huế trung tâm văn hóa, nghệ thuật lớn Việt Nam Huế thành phố đẹp.Huế đẹp thiên nhiên Việt Nam.Huế đẹp thơ Huế đẹp người sáng tạo anh dũng (2)Huế kết hợp hài hòa núi, sông biển.Chúng ta lên núi Bạch Mã để đón gió biển.Từ đèo Hải Vân mây phủ, nghe tiếng sóng rì rào Từ buổi sáng 67 Văn học cảm nhận Phần một: Đọc hiểu văn lên Trường Sơn, buổi chiều tắm biển Thuận An ban đêm ngủ thuyền sông Hương (3)Huế đẹp với cảnh sắc sông núi Sông Hương đẹp dải lụa xanh bay lượn tay nghệ sĩ múa Núi Ngự Bình yên ngựa bật trời xanh Huế Chiều đến, thuyền nhỏ nhẹ nhàng lướt dòng nước hiền dịu sông Hương Những mái chèo thong thả buông, giọng hò Huế ngào bay lượn mặt sóng, trà, phượng vĩ (Dẫn theo “Tiếng Việt thực hành”) 1.Xác định phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích trên? (0,25 điểm) 2.Đoạn (1), (2), (3) liên kết với phép liên kết nào? (0,25 điểm) 3.Anh/ chị nêu 02 biện pháp tu từ sử dụng đoạn trích tác dụng Trả lời khoảng đến dòng (0,5 điểm) 4.Kể tên tác phẩm chương trình Ngữ Văn lớp 12 viết ca ngợi vẻ đẹp xứ Huế,nêu rõ tên tác giả? (0,25 điểm) Đọc đoạn thơ sau trả lời từ câu đến câu Cha lại dắt cát mịn Ánh nắng chảy đầy vai, Cha trầm ngâm nhìn cuối chân trời Con lại trỏ cánh buồm nói khẽ: “Cha mượn cho buồm trắng nhé, Để đi…” Lời hay tiếng sóng thầm Hay tiếng lòng cha từ thời xa thẳm?Lần trước biển khơi vô tận Cha lại gặp giấc mơ (Trích “Những cánh buồm”- Hoàng Trung Thông) 5.Tìm câu thơ có sử dụng biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác tác dụng? (0,5 điểm) 6.Hình tượng nghệ thuật xây dựng đoạn thơ hình tượng nào? (0,5điểm) 7.Vì Hoàng Trung Thông lại viết “Lần trước biển khơi vô tận/ Cha lại gặp giấc mơ con”?Hãy lý giải đoạn văn dài từ đến câu? (0,5 điểm) Đoạn thơ viết theo phong cách ngôn ngữ nào? (0,25 điểm) 68

Ngày đăng: 30/10/2016, 23:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w