CHUYÊN ĐỀ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN NGỮ VĂN 12

81 286 1
CHUYÊN ĐỀ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN NGỮ VĂN 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đọc hiểu văn bản được coi là khâu đột phá trong nội dung và phương pháp dạy văn hiện nay. Đọc hiểu văn bản là chú trọng phát triển năng lực người học.Các giáo trình phương pháp giảng dạy môn văn nói nhiều tới “dạy người”, “dạy cảm thụ”, “dạy năng lực tư duy đọc diễn cảm”… Nhưng ít ai nói tới việc dạy đọc, tức là dạy cho học sinh một hoạt động phải làm việc với con chữ, với câu văn, với dấu phẩy, dấu chấm của văn bản để hiểu đúng, hiểu sâu văn bản đó. Hình như người ta cho rằng đọc hiểu là việc rất giản đơn, hễ biết chữ là đọc được. Vì thế hiện nay việc dạy và đọc hiểu ngữ liệu trong nhà trường chưa có được những kết quả như mong muốn. Đây là điều cần được cắt nghĩa, lý giải và tìm cách khắc phục.

PHẦN I - ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.Cơ sở lý luận 1.1 Đọc hiểu văn coi khâu đột phá nội dung phương pháp dạy văn Đọc hiểu văn trọng phát triển lực người học.Các giáo trình phương pháp giảng dạy mơn văn nói nhiều tới “dạy người”, “dạy cảm thụ”, “dạy lực tư đọc diễn cảm”… Nhưng nói tới việc dạy đọc, tức dạy cho học sinh hoạt động phải làm việc với chữ, với câu văn, với dấu phẩy, dấu chấm văn để hiểu đúng, hiểu sâu văn Hình người ta cho đọc hiểu việc giản đơn, biết chữ đọc Vì việc dạy đọc hiểu ngữ liệu nhà trường chưa có kết mong muốn Đây điều cần cắt nghĩa, lý giải tìm cách khắc phục 1.2 Quy trình đọc - hiểu tiến tới hình thành bước đọc hiểu, hình dung sau: - Đọc thơng suốt văn để có ấn tượng toàn vẹn văn - Đọc hiểu hình tượng nghệ thuật - Đọc hiểu tư tưởng tình cảm tác giả - Đọc hiểu để thưởng thức văn học Đọc hiểu lực mang tính cá thể, chịu chi phối tác động ngoại cảnh tùy thuộc vào nỗ lực, ý thức rèn luyện người.Theo yêu cầu đổi dạy học Văn, kỹ đọc hiểu chủ yếu phụ thuộc vào tinh thần tự giác, ý thức tích cực học tập học sinh.Tự chiếm lĩnh văn với tổ chức, hướng dẫn thầy cô giáo hoạt động quan trọng cần thiết.Nếu không tự đọc mà để người khác đọc hộ, giảng giải cho khơng biết tự khám phá cảm nhận tác phẩm.Văn học nghệ thuật ngơn từ u cầu tích hợp mơn học giúp học sinh đồng thời trau dồi tiếng Việt tốt 1.3 Đề xuất vấn đề đọc hiểu văn khâu đột phá việc đổi học Ngữ văn thi THPTQG môn Ngữ văn yêu cầu thiết việc đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước tiến theo nước tiên tiến góp phần khắc phục lối học cũ: thầy đọc trò chép thi theo trí nhớ học sinh học thuộc; góp phần khắc phục tệ nạn chép kỳ thi Cơ sở thực tiễn 2.1Văn đạo số 1933 /BGDĐT-GDTrHV/v: Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệpTHPT năm 2014 môn Ngữ văn * Việc thực việc đổi kiểm tra đánh giá chất lượng học tập mơn Ngữ văn kì thi tốt nghiệp THPT năm 2014 thực theo hướng đánh giá lực học sinh mức độ phù hợp Cụ thể tập trung đánh giá hai kĩ quan trọng: kĩ đọc hiểu văn kĩ viết văn Đề thi gồm hai phần: đọc hiểu viết (làm văn), tỷ lệ điểm phần viết nhiều phần đọc hiểu * Cách thức ôn tập, kiểm tra kĩ đọc hiểu kĩ viết sau: - Để làm tốt phần đọc hiểu, giáo viên cần giúp học sinh nắm hiểu văn bản; yêu cầu hình thức kiểm tra cụ thể đọc hiểu; lựa chọn văn phù hợp với trình độ nhận thức lực học sinh để làm ngữ liệu hướng dẫn đọc hiểu; xây dựng loại câu hỏi hướng dẫn chấm cách phù hợp với mục đích đối tượng học sinh Các câu hỏi phần đọc hiểu tập trung vào số vấn đề như: Nội dung thơng tin quan trọng văn bản; hiểu ý nghĩa văn bản, tên văn bản; Những hiểu biết từ ngữ, cú pháp, chấm câu, cấu trúc, thể loại văn bản; Một số biện pháp nghệ thuật văn tác dụng chúng - Để làm tốt phần thi viết, giáo viên cần hướng dẫn học sinh biết vận dụng kĩ viết học để tạo lập văn đề tài xã hội hoặc/và tác phẩm, trích đoạn văn học theo hướng mở tích hợp môn liên môn, tập trung vào số khía cạnh như: Tri thức văn viết (kiểu loại văn bản, cấu trúc văn bản, trình viết), nhận thức nhiệm vụ yêu cầu đề văn; Các kĩ viết (đúng tả; ngữ pháp, viết theo phong cách ngôn ngữ viết, sử dụng từ cấu trúc ngữ pháp viết; lập dàn ý phát triển ý; bộc lộ quan điểm, tư cách độc lập…) Khả viết loại văn phù hợp với mục đích, đối tượng, hồn cảnh tình khác (vận dụng vào thực tiễn học tập đời sống) - Về viết nghị luận văn học, năm 2014 sử dụng ngữ liệu tác phẩm trích đoạn nêu chương trình sách giáo khoa cần đổi cách hỏi, cách nêu vấn đề nhằm khắc phục tượng học tủ, học thuộc văn mẫu, chép nguyên si tài liệu Bài viết học sinh đánh giá dựa vào chuẩn kĩ viết nói chung chuẩn kĩ viết kiểu văn nói riêng mà đề yêu cầu, phù hợp với giá trị nhân văn, chuẩn mực đạo đức pháp luật; không áp đặt nội dung chi tiết cần đạt 2.2 Thực trạng việc tiếp cận đọc hiểu môn Ngữ Văn học sinh trường THPT kỳ thi THPT QG Đề thi THPTQG năm 2015 có thay đổi đưa tác phẩm nằm chương trình SGK vào phần đọc hiểu Vì dạy đọc hiểu cho học sinh không dừng lại đáp ứng nhu cầu đọc hiểu văn nói chung học sinh mà giúp em làm tốt phần đọc hiểu đề thi Ngữ Văn THPTQG * Về phía giáo viên - Dạy học nói chung, dạy văn nói riêng rèn bốn kỹ năng, rèn đọc hiểu, xử lý thơng tin văn bản, có tác phẩm văn học - Việc tiếp nhận văn học sinh có gặp khó khăn định Những tác phẩm nằm chương trình THPT tác phẩm em có định hướng tầm nhìn từ giáo viên dạy Văn, khó để em dám nghĩ khác theo hướng khác với giảng thầy Những tác phẩm ngồi chương trình lại khó khăn việc tiếp nhận.Khó từ khâu xác định thơng tin đến tiếp nhận đọc hiểu Tuy nhiên, với quan điểm đổi cách dạy cách học văn, giáo viên cần cho học sinh chủ động việc tiếp cận kiểu văn - Mối quan hệ nhà văn độc giả mối quan hệ tương tác Nhà văn sáng tạo văn Sau đó, văn chuyển tới người đọc, người đọc tiếp nhận, bình giá trở thành tác phẩm văn học.Cứ vậy, tác phẩm văn học làm đầy giá trị chỉnh thể chúng từ tầm đón nhận tầm đón đợi nhiều hệ độc giả Có nghĩa người đọc đồng sáng tạo từ nhiều góc nhìn, nhiều phương pháp tiếp cận khác nhau, họ cung cấp nhiều ý nghĩa giá trị cho tác phẩm Những ý nghĩa, giá trị sáng tác, tác giả chưa nghĩ đến, chưa tin chúng lại người đọc phát thú vị Vì thế, việc đọc hiểu văn nói chung, văn nghệ thuật nói riêng nhiều khó khăn Nói chung, việc dạy giáo viên cố gắng tìm đường hiệu để dạy đọc hiểu,để học sinh hiểu nhằm mục đích cho em có kết cao thi cử * Về phía học sinh - Trong thời gian qua, mục đích động học tập học sinh học để vượt qua kỳ thi, chương trình đọc hiểu mơn Ngữ văn " nặng" kiến thức yêu cầu kỹ năng, lực Điều cần lực tư sáng tạo, tự học, tự nghiên cứu, lực hình thành giải vấn đề sống - Đề thi đọc hiểu Ngữ văn gồm nhiều loại văn lấy từ nhiều nguồn khác Có văn chương trình, có văn ngồi chương trình Các đề thi tập trung vào việc hỏi kiến thức mang tính xuyên suốt từ THCS đến THPT Kiến thức ngữ liệu đề thi đọc hiểu Ngữ văn THPTQG đáp ứng đồng tâm kiến thức cấp học Vì khơng học sinh THPT làm phần đọc hiểu không tốt em học sinh THCS Đề thi đọc hiểu trọng thực đến việc phát triển lực, kỹ cho học sinh mục tiêu thưởng thức văn chương nghệ thuật Đề thi hướng tới tích hợp kiến thức liên mơn Đó khó khăn tiếp nhận phần đọc hiểu đề thi Ngữ Văn THPT Mặc dù có khó khăn, nhà trường phổ thơng có nhiều cấp học, chúng tơi có thuận lợi theo chương trình thơng suốt từ THCS đến THPT Việc nắm bắt chương trình cách liên cấp khiến không nhiều bỡ ngỡ việc dạy đọc hiểu Đề thi Ngữ Văn THPTQG 2015 đề thi đáp ứng hai kỳ thi với mục tiêu xét tốt nghiệp xét vào trường ĐH, CĐ kiến thức “ nhẹ” đề tuyển sinh Đại học cao đẳng hàng năm Hơn nữa, đề thi gia tăng số điểm phần đọc hiểu từ tổng 20% đề thi lên tổng 30% tổng điểm thi thuận lợi cho học sinh Kết thi THPTQG 2015 môn Ngữ Văn nhà trường có khởi sắc chúng tơi trọng ôn tập phần đọc hiểu cho học sinh Hơn lúc hết, việc dạy văn theo hướng phát triển lực, trọng phần đọc hiểu hướng đắn, phù hợp với việc phát triển lực người học Với tất lý trên, chọn đề tài: Một số kỹ cần thiết cho phần đọc hiểu Ngữ Văn thi THPTQG II MỤC ĐÍCH Đề tài sâu tìm hiểu: Đọc - Hiểu Ngữ Văn chương trình THPT Đề xuất vài kỹ dạy, làm phần Đọc hiểu thi môn Ngữ văn THPTQG 2016 III NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Để đạt mục tiêu đề ra, đề tài giải nhiệm vụ sau: - Làm rõ khái niệm phần đọc hiểu - Tìm hiểu rà sốt phạm vi kiến thức liên quan đến phần đọc hiểu đề thi Ngữ Văn THPTQG - Soạn tiến hành thực nghiệm sư phạm IV ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đề tài hướng vào đối tượng nghiên cứu là: Một số kỹ cần thiết cho phần đọc hiểu Ngữ Văn thi THPTQG V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp tổng hợp lý luận - Phương pháp khảo sát, thống kê - Nghiên cứu thực tế: Giảng dạy, điều tra thực tế ( dự giờ, nắm bắt tình hình giảng dạy, học tập mơn học sinh ) - Thực nghiệm sư phạm VI PHẠM VI VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU Do điều kiện thời gian hạn chế báo cáo chuyên đề nên đề tài nghiên cứu phạm vi hẹp.( thực nghiệm trường THPT nơi tác giả công tác) Dự kiến thời lượng : 10 tiết Áp dụng cho HS lớp 11,12 thi THPT QG PHẦN II - GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Hệ thống hóa kiến thức liên quan đến “ Đọc - hiểu Ngữ văn” A TỪ NGỮ Từ xét cấu tạo Gồm từ đơn từ phức Trong từ phức có từ ghép từ láy Trong từ ghép có ghép đẳng lập ghép phụ Trong từ láy có láy tồn láy phận.Trong láy tồn bộ,có từ láy giữ nguyên điệu, từ láy biến đổi điệu Trong từ láy phận có láy âm, láy vần 2Từ x ét nghĩa ( Xét theo nghĩa mà từ biểu thị, theo quan hệ âm, nghĩa từ) - Nghĩa từ: Là nội dung mà từ biểu thị - Từ nhiều nghĩa: Là tượng từ có nhiều nghĩa khác - Hiện tượng chuyển nghĩa từ Là tượng làm thay đổi nghĩa từ tạo từ nhiều nghĩa Trong từ nhiều nghĩa có nghĩa gốc nghĩa chuyển Nghĩa gốc nghĩa xuất từ đầu làm sở để hình thành nghĩa khác Nghĩa chuyển nghĩa hình thành sở nghĩa gốc Hai phương thức chuyển nghĩa phương thức ẩn dụ, hoán dụ - Từ đồng âm: Là từ giống âm nghĩa khác xa nhau, khơng có liên quan với - Từ đồng nghĩa: Từ đồng nghĩa từ giống âm nghĩa khác xa - Từ trái nghĩa: Là từ có nghĩa trái ngược xét sở Từ xét nguồn gốc: Từ Việt, từ mượn Từ xét phạm vi sử dụng: Từ toàn dân từ địa phương Một số biện pháp tu từ từ vựng TT Các biện Khái niệm tác dụng Dấu hiệu nhận biết pháp tu từ So sánh So sánh đối chiếu vật với - Có hai kiểu so sánh: vật khác có nét tương đồng để làm tăng + So sánh ngang sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt, ( như, là, bằng, tạo lối nói hàm súc, giúp người đọc tựa ) ( nghe) dễ nắm bắt tư tưởng tình cảm + So sánh khơng người nói ( viết) ngang ( hơn, thua, chẳng ) Nhân hóa Nhân hóa tả vật, cối, đồ Các kiểu nhân hóa: vật từ ngữ vốn dùng + Dùng từ vốn để gợi tả người, làm cho gọi người để gọi vật giới loài vật, cối, động vật trở nên + Dùng từ vốn gần gũi với người, biểu thị ý hoạt động, tính nghĩ, tình cảm người chất người để hoạt động tính chất vật + Trò chuyện xưng hơ với vật người Ẩn dụ Hoán dụ Ẩn dụ cách gọi tên vật, tượng tên vật tượng khác có nét tương đồng với nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt, tạo tính hàm súc cho câu văn, câu thơ Dựa vào mối quan hệ tương đồng, hình thức, cách thức, phẩm chất cảm giác để tạo loại ẩn dụ - Ẩn dụ hình thức - Ẩn dụ cách thức - Ẩn dụ phẩm chất - Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác Hoán dụ cách gọi tên vật, Các loại hoán dụ tượng tên vật tượng - Lấy phận tồn khác có quan hệ gần gũi với nhằm thể tăng thêm sức gợi hình, gợi cảm cho - Lấy vật bị chứa diễn đạt vật bị chứa - Lấy dấu hiệu vật - Lấy cụ thể để gọi trừu tượng Nói giảm Dùng trường nói Nói giảm nói tránh biện pháp tu từ hợp: tránh dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển - Nói đau buồn, nhằm tránh gây cảm giác đau buồn, hoạn nạn, mát ghê sợ, nặng nề thô tục, thiếu lịch ,chuyện đau buồn - Để biểu thị thái độ nhã nhặn, lịch tránh thơ tục Nói q Nói biện pháp tu từ phóng đại Nói q biện mức độ, quy mơ, tính chất vật pháp tu từ độc lập tượng miêu tả để nhấn mạnh, sử gây ấn tượng tăng sức biểu cảm dụng kết hợp với biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ Điệp từ, Khi nói viết, người ta dùng - Điệp từ điệp ngữ biện pháp lặp lại từ ngữ( câu) để - Điệp ngữ làm bật ý, gây cảm xúc mạnh Chơi chữ Là biện pháp tu từ vận dụng vận dụng - Nói lái cách sử dụng từ ngữ để tạo hiệu - Dựa vào từ đồng âm bất ngờ B NGỮ PHÁP Từ loại tiếng Việt TT Từ loại Khái niệm Ví dụ Danh Danh từ từ người,vật, - Nông dân, từ tượng, khái niệm, đơn vị đội, mưa , nắng Động Động từ từ hoạt động, trạng Động từ hoạt từ thái nói chung người, vật động: ăn, học, khóc Động từ trạng thái: Lành, vỡ, ghét Tính Tính từ từ đặc điểm, tính chất - Đặc điểm, tính từ vật, hành động, trạng thái chất vật: Tốt, xấu, dài Đặc điểm, tính chất trạng Số từ Số từ từ số lượng thứ tự vật Lượng từ Lượng từ từ lượng nhiều vật Chỉ từ Phó từ Chỉ từ từ dùng để trỏ vào vật tượng để xác định vị trí vật, tượng khơng gian thời gian Phó từ từ chuyên kèm với động từ tính từ để bổ sung cho động từ, tính từ ý nghĩa ( Phó từ gọi phụ từ ) Đại từ Quan hệ từ 10 Trợ từ 11 Thán từ thái: nặng, nhẹ, thiết tha - Số lượng: Một, vài, hai - Thứ tự: Nhất, nhì, ba Tất cả, tất thảy, hết thảy, tồn bộ, Đây, đấy, đó,này, Phó từ thời gian Phó từ mức độ Phó từ phủ định Phó từ cầu khiến Phó từ hồn tất Phó từ kết Đại từ từ trỏ người, vật, hành - Đại từ nhân động, tính chất nói đến xưng ngữ cảnh định lời nói dùng - Đại từ để trỏ để hỏi Quan hệ từ để biểu thị ý nghĩa quan hệ - Quan hệ từ sở hữu, so sánh, nhân sở hữu: phận câu câu - Quan hệ từ đoạn văn so sánh: như, tựa, thua - Quan hệ từ nhân quả: vì, nên, Trợ từ từ chun kèm từ Những, có, chính, ngữ câu để nhấn mạnh biểu thị đích, thái độ đánh giá vật, việc nói đến từ ngữ Thán từ từ dùng để bộc lộ tình - Thán từ bộc lộ cảm, cảm xúc người nói dùng để cảm xúc gọi đáp Thán từ thường đứng đầu - Thán từ gọi đáp câu, có tách thành câu đặc biệt 12 Tình thái từ Tình thái từ từ thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán để biểu thị sắc thái tình cảm người nói Tình thái từ nghi vấn Tình thái từ cầu khiến Tình thái từ sắc thái Lưu ý: Sự giống khác hoán dụ ẩn dụ Hoán dụ Ẩn dụ Giống Gọi tên vật, tượng tên vật tượng khác Khác Dựa vào mối quan hệ tương Dựa vào mối quan hệ tương cận,cụ thể là: đồng ,cụ thể là: - Bộ phận - toàn thể - Tương đồng hình thức - Vật chứa đựng - vật bị chứa - Tương đồng cách thức đựng - Tương đồng phẩm chất - Dấu hiệu vật - vật - Tương đồng cảm giác - Cụ thể - trừu tượng Cụm từ ST Cụm từ T Cụm danh từ Cụm động từ Cụm tính từ Khái niệm Cụm danh từ loại tổ hợp từ danh từ với số từ ngữ phụ thuộc tạo thành Cụm động từ loại tổ hợp từ động từ với số từ ngữ phụ thuộc tạo thành Cụm tính từ loại tổ hợp từ tính từ với số từ ngữ phụ thuộc tạo thành Ví dụ - Những mèo yêu thương mực thông minh khác thường Thành phần câu 3.1 Thành phần chính: Hai thành phần CN VN 3.2 Thành phần phụ: Là thành phần thành phần bắt buộc phải có mặt để câu Thành phần phụ bổ sung đề tài hồn cảnh diễn việc nói câu Có hai loại thành phần phụ: Khởi ngữ trạng ngữ 3.3 Thành phần biệt lập: Gồm thành phần sau - Tình thái - Cảm thán - Phụ - Gọi đáp Các kiểu câu 4.1 Câu chia theo mục đích nói - Câu tường thuật - Câu nghi vấn - Câu cầu khiến - Câu cảm thán 4.2 Câu chia theo cấu tạo ngữ pháp - Câu đơn: Câu đơn hai thành phần, câu rút gọn, câu đặc biệt - Câu mở rộng: Câu mở rộng CN, VN, Định ngữ, bổ ngữ - Câu ghép: Câu ghép phụ, câu ghép đẳng lập 4.3 Câu chia theo cách khác - Câu chủ động - Câu bị động - Câu khẳng định - Câu phủ định Một số biện pháp tu từ cú pháp TT Biện pháp tu từ Khái niệm, tác dụng Dấu hiệu nhận biết Lặp cấu trúc cú Lặp cấu trúc cú pháp tạo - Điệp cú pháp pháp câu vế câu có ( câu) chung kiểu cấu tạọ, làm - Điệp vế câu cho câu văn có tính cân đối, đối xứng ý tạo tính nhạc, tác động nhận thức tình cảm Liệt kê Liệt kê xếp nối tiếp - Xét theo ý hàng loạt từ hay cụm từ nghĩa có loại để diễn tả đầy đủ + Liệt kê theo hơn, sâu sắc khía cặp cạnh khác thực tế + Liệt kê khơng hay tư tưởng tình cảm theo cặp - Xét theo ý nghĩa có: + Liệt kê tăng tiến + Liệt kê đồng hạng Đảo ngữ Đảo ngữ biện pháp thay đổi trật tự thông thường thành phần câu, thành tố cụm từ nhằm nhấn mạnh ý tăng tính gợi hình gợi cảm cho diễn đạt - Đảo bổ tố lên đầu câu - Đảo danh từ lên trước thành tố phụ cụm danh từ - Đảo bổ tố cách thức lên trước động từ làm thành tố “ - Có nàng Bạch Tuyết bạn Với lại bảy lùn quấy” “- Mười nhìn xem lớp ấy!” ( Ôi trận cười sáng xơn xao ) Trích “ Chiếc đầu tiên” - Hoàng Nhuận Cầm Trả lời: Học sinh phát biểu cảm xúc đoạn văn Nội dung Đoạn thơ ký ức tuổi học trò tác giả ( trường cũ, lớp học năm xưa, bạn bè, trò nghịch ngợm tình u mình) tình cảm sáng, nỗi bâng khuâng tiếc nhớ, gắn bó thiết tha vừa ấm áp ngào, vừa chân thật hồn nhiên Hình thức Viết số câu qui định Các câu ngữ pháp Có liên kết chặt chẽ để thể nội dung VD5 Từ việc đọc hiểu khổ thơ thơ “ Từ ấy” nhà thơ Tố Hữu ( Ngữ Văn 11, tập 2, NXBGD) viết đoạn văn từ -7 dòng nói vai trò lý tưởng phấn đấu người sống Trả lời: Học sinh triển khai thành đoạn văn - Nội dung: Lý tưởng có vai trò quan trọng phấn đấu người sống.Nó định hướng, đèn soi đường để người đến đích cuối mà lựa chọn Hình thức: Viết số câu qui định Các câu ngữ pháp Có liên kết chặt chẽ để thể nội dung VD6 Đọc thơ sau trả lời câu hỏi: Đặt cho thơ nhan đề thích hợp ? Viết đoạn văn -7 dòng nêu cảm xúc mà thơ đem đến cho amh/chị “ rung động đầu đời tình u học trò sáng” Cho vay tờ giấy Lúc kiểm tra Là phải nhớ Lần sau trả gấp ba… Cho vay giọt mực Lúc làm văn Cắt ngang dòng cảm xúc… Nên phải có q đền! Cho vay ánh mắt Lúc nhìn vu vơ… Vơ tình ta bắt gặp Sẽ trả thơ Cho vay mưa Rơi chiều Sao trả bây giờ? Khi khơng tới lớp? Cho vay điệp khúc Trong nỗi nhớ học trò Trả lại mơ ước Khát khao mơ… Lương Đình Khoa Trả lời : - Có thể đặt nhan đề Vay - trả, nỗi nhớ, kỷ niệm học trò - Viết đoạn văn: + Nội dung: Những cảm nhận sáng tình u học trò, đọng lại nỗi nhớ ánh mắt nhìn vu vơ mà ta vơ tình bắt gặp Lời u chưa nói ra, e ấp sáng nỗi nhớ học trò, nguồn sức mạnh động viên người ước mơ khao khát vươn lên sống + Hình thức: Viết số câu qui định Các câu ngữ pháp Có liên kết chặt chẽ để thể nội dung III Hiệu áp dụng: Để đánh giá kết áp dụng, tiến hành thực nghiệm sư phạm lớp 12A2 lớp đối chứng 12A4 Mẫu chọn 51 học sinh lớp 12 (thực nghiệm) 51 học sinh lớp 12 ( đối chứng) qau kết khảo sát chất lượng đầu năm kết thi THPTQG hình thức tự luận Phân loại điểm kiểm tra lớ thực nghiệm đối chứng sau: Điểm khảo sát Điểm thi Điểm yếu: Điểm TB Điểm Điểm giỏi

Ngày đăng: 15/10/2019, 20:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • VD4 Chỉ ra các phép liên kết câu có trong đoạn trích sau: “  Một nhà kia có hai anh em, cha mẹ mất sớm. Họ chăm lo làm lụng nên trong nhà cũng đủ ăn. Rồi hai anh em lấy vợ. Nhưng từ khi có vợ, người anh sinh ra lười biếng, bao nhiêu công việc nặng nhọc đều trút cho vợ chồng em.

  • Hai vợ chồng người em thức khuya, dậy sớm, cố gắng làm lụng. Thấy thế người anh sợ em tranh công, liền bàn với vợ cho em ở riêng.

  • Người anh chỉ chia cho em một gian nhà lụp xụp ở trước cửa có cây khế ngọt. Còn người anh có bao nhiêu ruộng đều cho làm rẽ, ngồi hưởng sung sướng với vợ. Thấy em không ca thán, lại cho là đần độn, không đi lại với em nữa.”

  • (Cây khế)

  • Trả lời

  • - “Rồi”, “nhưng”, “còn” được dùng theo phép nối; ngoài tác dụng liên kết, “rồi” diễn đạt trình tự trước sau của sự việc, “nhưng”, “còn” diễn đạt quan hệ đối chiếu, tương phản về nghĩa giữa các câu.

  • - “Họ”, “thấy thế” được dùng theo phép thế; ngoài tác dụng liên kết còn làm cho lời văn ngắn gọn, không bị trùng lặp từ ngữ.

  • - “Người anh”, “người em”, “hai anh em” được dùng theo phép lặp; ngoài tác dụng liên kết còn duy trì sự chú ý vào nhân vật được nói đến trong lời kể.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan