CHUYEN DE DOC HIEU VAN BAN

48 11 1
 CHUYEN DE DOC   HIEU VAN BAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG CHUYÊN ĐỀ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN PHẦN GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PHẦN ĐỌC HIỂU – VĂN BẢN BÀI 1: CẤU TRÚC ĐỌC - HIỂU I VỊ TRÍ, ĐẶC ĐIỂM Vị trí Đặc điểm - Đây phần tích hợp kiến thức văn bản, tiếng Việt tập làm văn nên khối lượng kiến thức lớn - Phạm vi kiến thức rộng, văn đưa không giới hạn văn sách giáo khoa mà văn bên - Câu hỏi đưa dạng phải ghi nhớ kiến thức đánh giá lực đọc hiểu văn học sinh tức tự khám phá kiến thức - Yêu cầu đặt học sinh không nắm kiến thức học mà phải biết vận dụng kiến thức kỹ vào xử lý văn cụ thể  Đây phần giúp học sinh cải thiện điểm số thi dễ khiến em bị điểm phận không nhỏ học sinh xem nhẹ phần đọc - hiểu, không trọng ôn tập rèn kỹ đọc - hiểu II CẤU TRÚC - Nhận biết văn bản: + Thể loại văn bản: phong cách ngơn ngữ (phong cách ngơn ngữ khoa học, báo chí, luận, nghệ thuật, hành chính, sinh hoạt) + Đề tài, nhan đề, chủ đề, tóm tắt nội dung văn + Các phương thức biểu đạt văn (phương thức tự sự, biểu cảm, thuyết minh ) + Các thao tác lập luận (thao tác phân tích, bình luận, chứng minh, bác bỏ ) - Thông hiểu văn bản: + Cảm nhận đặc sắc, bật văn bản: từ ngữ, hình ảnh, chi tiết quan trọng, đặc sắc, biện pháp tu từ + Hiểu ý nghĩa hàm ẩn văn - Vận dụng thấp: lý giải nội dung, vấn đề đặt văn - Vận dụng cao: + Liên hệ mở rộng vấn đề từ văn suy nghĩ, ý kiến + Vận dụng văn để trình bày phương hướng, biện pháp giải vấn đề cụ thể sống, xã hội Cấu trúc thể đề thi tỉnh có khác định, chia làm từ đến câu hỏi điểm số có dao động định khoảng từ đến điểm Nhưng nhìn chung, điểm số cho phần đề thi tỉnh chiếm 30% tổng điểm số toàn BÀI 2: YÊU CẦU PHẦN ĐỌC - HIỂU I MỤC ĐÍCH ĐỌC – HIỂU Thế đọc - hiểu Đọc - hiểu hoạt động đọc giải mã tầng ý nghĩa văn thông qua khả tiếp nhận người Đọc - hiểu tiếp xúc với văn bản, hiểu nghĩa hiển ngôn, nghĩa hàm ẩn, biện pháp nghệ thuật, thông hiểu thông điệp tư tưởng, tình cảm người viết giá trị tự thân hình tượng nghệ thuật (Dẫn theo Lê Thị Quỳnh Sen) Đọc - hiểu không đồng nghĩa với tái kiến thức Nghĩa đọc hiểu không trọng vào việc ghi nhớ kiến thức mà trọng vào lực vận dụng kiến thức học vào khám phá giải mã văn thông qua số câu hỏi định Văn đọc hiểu đưa đề thi thường hai dạng: văn văn học văn nhật dụng Thông qua văn đọc - hiểu học sinh thể không kiến thức kỹ mà sáng tạo Mục đích đọc - hiểu - Đánh giá khả ghi nhớ kiến thức học sinh: nội dung trọng phần đọc hiểu Hiện phần ghi nhớ kiến thức thường câu hỏi đơn giản mà không nặng nề - Đánh giá mức độ nắm bắt hiểu đơn vị kiến thức - Đánh giá kỹ vận dung kiến thức vào khám phá văn - Đánh giá kỹ diễn đạt, trình bày - Đánh giá chủ động sáng tạo trình lĩnh hội văn II NHỮNG YÊU CẨU ĐỌC – HIỂU Yêu cầu chung Một số lưu ý làm đọc - hiểu Để làm đạt kết cao, việc nắm vững kiến thức làm chủ văn cần lưu ý số điểm kĩ phương pháp sau: Về trình bày: Trình bày khoa học, khơng nên tẩy xóa, viết chèn dịng bài; dùng kí hiệu thống với đề Về nhận diện câu hỏi: Đọc kĩ yêu cầu đề để xác định nội dung câu hỏi từ bám sát vào để xác định nội dung cần làm sáng tỏ cho câu hỏi Về cách trả lời: Văn đọc hiểu thường không dài nên yêu cầu đọc kỹ văn để chọn câu trả lời cho phù hợp Các em cần đọc lướt để tìm chủ đề ý chính, đọc kĩ để tìm chi tiết, thơng tin Câu trả lời cần trực tiếp, ngắn gọn, xác, đầy đủ Hỏi trả lời đó, khơng trả lời thừa - Thời gian làm phần Đọc - hiểu khoảng từ 20 đến 30 phút PHẦN MỘT SỐ KIẾN THỨC TRỌNG TÂM BÀI 1: TRỌNG TÂM KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT I HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC II MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN Từ vựng 1.1 Các lớp từ * Từ xét cấu tạo Từ đơn vị nhỏ tạo lên từ tiếng luôn biểu thị ý nghĩa Xét cấu tạo, từ chia làm hai loại: Từ đơn, từ phức - Từ đơn từ tạo thành từ tiếng có nghĩa Từ phức tạo thành từ hai tiếng trở lên để biểu thị ý nghĩa định Từ phức chia làm từ ghép từ láy Để nhận diện từ ghép từ láy phải hai phương diện ý nghĩa hình thức ngữ âm Phương diện so sánh Về nghĩa Về ngữ âm Từ láy Từ ghép - Chỉ có tiếng có nghĩa - Tất tiếng có nghĩa tất tiếng khơng có nghĩa - Nghĩa từ tạo nên nhờ kết - Ý nghĩa tạo nên nhờ hòa phối hợp nghĩa tiếng âm tiếng - Hai tiếng có quan hệ với - Hai tiếng khơng có quan hệ láy mặt âm thanh: láy âm đầu, láy vần âm hay toàn - Một số trường hợp giống âm ngẫu nhiên Ví dụ: Cho hai từ sau, xác định từ từ láy, từ từ ghép: tươi tốt, sáng sủa - Ta có từ tươi tốt: ngữ âm, hai tiếng có phụ âm đầu giống nhau; nghĩa, ta lại thấy, hai tiếng tươi tốt có nghĩa Vì từ ghép - Sáng sủa: Hai tiếng có quan hệ ngữ âm giống phụ âm đầu; nghĩa, có tiếng sáng có nghĩa, sủa khơng có nghĩa Vì thế, từ láy  Để nhận diện từ từ ghép hay từ láy, cần dựa vào hai phương diện nghĩa ngữ âm từ * Từ xét nghĩa * Từ xét theo nguồn gốc - Từ Việt: Là từ cha ơng ta tạo Ví dụ: chết, già, đàn bà 1.2 Các chủ đề văn học Việt Nam - Chủ đề tác phẩm văn học trung đại: - Chủ đề tác phẩm văn học đại: Nội dung văn Nội dung văn triển khai cụ thể chủ đề vào văn Mỗi đoạn văn thường có nội dung bao trùm, nội dung thống chủ đề văn Câu hỏi nội dung văn phần chủ đề thường đề cập tới hai vấn đề: - Nêu nội dung phản ánh văn bản: Ví dụ: “Tơi gái Hà Nội, nói cách khiêm tốn, tơi gái Hai bím tóc dày, mềm, cổ cao kiêu hãnh đài hoa loa kèn” Trong đoạn văn trên, nhân vật xưng “tôi” ai? Là người có ngoại hình tâm hồn nào? - Nêu cảm xúc tác giả gửi gắm văn đó: Ví dụ: Qua nhân vật ông Sáu truyện Chiếc lược ngà, tác giả muốn gửi gắm thơng điệp gì? - Nêu suy nghĩ cảm nhận thân văn đó: Ví dụ: Ta làm chim hót Ta làm cành hoa Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyến Đoạn thơ gợi cho em suy nghĩ sống có ý nghĩa người? Từ ngữ, hình ảnh văn Câu hỏi thường đặt dạng: - Chỉ từ ngữ, hình ảnh thể nội dung cụ thể/ nội dung văn Ví dụ: Áo anh rách vai Quần tơi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày Đời sống thiếu thốn người lính miêu tả qua chi tiết nào? - Chỉ từ ngữ chứa đựng chủ đề đoạn văn: Ví dụ: “Dân ta có lịng nồng nàn u nước Đó truyền thống quý báu dân tộc ta Từ xưa đến nay, tổ quốc bị xâm năng, tinh thần lại trở lên sơi nổi, mạnh mẽ, lướt qua nguy hiểm khó khan, nhấn chìm tất bè lũ bán nước cướp nước.” Em viết từ, cụm từ thể chủ đề đoạn văn - Giải thích từ ngữ, hình ảnh đưa ra: Ví dụ 1: Tưởng người nguyệt chén đồng Tin sương luống trông mai chờ Từ “chén đồng” câu thơ nghĩa gì? Ví dụ 2: Em hiểu hình ảnh lửa hai câu thơ sau: Một lửa, lịng bà ln ủ sẵn Một lửa chứa niềm tin dai dẳng Liên hệ văn Liên hệ văn phạm vi đọc hiểu từ chi tiết, hình ảnh hay rộng nội dung đề tài phản ánh văn cho trước đưa tên gọi văn khác học chương trình có chi tiết, hình ảnh hay nói nội dung đề tài Câu hỏi địi hỏi em phải hiểu thông tin văn học có khả liên hệ mức độ định Ví dụ: Trăng trịn vành vạnh Kể chi người vơ tình Ánh trăng im phăng phắc Đủ cho ta giật Trong chương trình Ngữ văn THCS, em học thơ Hồ Chí Minh có hình ảnh “trăng” Đó thơ nào? Những câu hỏi đưa phần đọc hiểu chủ yếu yêu cầu đưa thông tin, trình bày ngắn gọn, đảm bảo thơng tin, khơng vào phân tích BÀI 3: TẬP LÀM VĂN I CÁC PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT Khái niệm phương thức biểu đạt Phương thức biểu đạt cách thức nhà văn sử dụng để truyền tải nội dung, tư tưởng, ý kiến tới người Mỗi văn sử dụng nhiều phương thức biểu đạt, có phương thức biểu đạt Các phương thức biểu đạt - Một số kiến thức trọng tâm phương thức biểu đạt Khái niệm Tự Miêu tả Đặc trưng Tự kể lại, thuật lại việc, phương thức trình bày chuỗi việc, việc dẫn đến việc kia, cuối kết thúc thể ý nghĩa - Có cốt truyện Là dùng ngơn ngữ làm cho người nghe, người đọc hình dung cụ thể vật, việc trước mắt nhận biết Có câu văn, câu thơ tái lại hình dáng, diện mạo, màu sắc, người vật (tồ người, tả cảnh, tả tình ) Ví dụ minh họa “Một hơm, mẹ Cám đưa cho - Có nhân vật tự sự, Tấm Cám đứa giỏ, sai bắt tôm, bắt tép việc hứa, đứa bắt đầy giỏ - Rõ tư tưởng, chủ đề thưởng cho yếm đỏ Tấm - Có ngơi kể thích hợp vốn chăm chỉ, lại sợ dì mắng nên mải miết suốt buổi bắt đầy giỏ tôm lẫn tép Cịn Cám quen nng chiều, ham chơi nên đến chiều chẳng bắt gì.” (Tấm Cám) “Trăng lên Mặt sơng lấp lống ánh vàng Núi Trùm Cát đứng sừng sững bên bờ sông thành khối tím sẫm uy nghi, trầm mặc Dưới ánh trăng, dòng giới nội tâm người sơng sáng rực lên, sóng nhỏ lăn tăn gợn mơn man vỗ nhẹ vào hai bên bờ cát” ( Trong gió lốc, Khuất Quang Thụy) Biểu cảm Là phương thức dùng để bộc Có câu văn, câu thơ lộ tình cảm, cảm xúc miêu tả cảm xúc, thái độ người viết nhân vật trữ tình (Nhớ cảm xúc người viết, không cảm xúc nhân vật truyện nhé) Tơi u Hà Nội Một tình u cịn cào, da diết Nó thơi thúc tơi trở về, đắm chìm rét hanh hao kỷ niệm ngào thủa Nghị luận Là phương thức dùng lí lẽ, - Có luận điểm Dân ta có lòng nồng nàn yêu lập luận, dẫn chứng để bàn - Có luận (lý lẽ, dẫn nước Đó truyền thống quý bạc vấn đề theo chứng) báu dân tộc ta Từ xưa đến quan điểm người nói/viết nay, tổ quốc bị xâm lăng tinh thần lại trở nên sơi Nó biến thành sóng vơ mạnh mẽ Nó lướt qua nguy hiểm khó khăn Nó nhấn chìm tất bè lũ bán nước cướp nước (Tinh thần yêu nước nhân dân ta - Hồ Chí Minh) Là phương thức dùng để cung cấp, giới thiệu, giảng giải tri thức vật, tượng cho người đọc, người nghe Thuyết minh - Chỉ đặc điểm riêng, Theo nhà khoa học, bao bì ni bật đối tượng lông lẫn vào đất làm cản trở - Cung cấp kiến thức trình sinh trưởng lồi khách quan, xác thực vật bị bao quanh, cản trở đối tượng, nhằm mục phát triển cỏ dẫn đến đích làm người đọc hiểu tượng xói mịn vùng đồi núi Bao bì ni lơng bị vứt xuống rõ đối tượng cống làm tắc đường dẫn nước thải, làm tăng khả ngập lụt đô thị mùa mưa Sự tắc nghẽn hệ thống cống rãnh làm cho muỗi phát sinh, lây truyền dịch bệnh Bao bì ni lông trôi biển làm chết sinh vật chúng nuốt phải ”(Thông tin ngày Trái đất năm 2000) - Là văn điều hành xã - Tính pháp lý hội, có chức xã hội Xã - Tính khách quan hội điều hành luật - Tính khn mẫu pháp, văn hành Hành – cơng vụ Thơng tư, nghị định, đơn từ, báo cáo, hóa đơn, hợp đồng - Là phương thức dùng để giao tiếp Nhà nước với nhân dân, nhân dân với quan Nhà nước, quan với quan, nước nước khác sở pháp lí Ví dụ: “Hắn lần trông khác hẳn, đầu chẳng biết Trông đặc thằng sảng đá! Cái đầu trọc lốc, cạo trắng hớn, mặt đen mà cơng cơng, hai mắt gườm gườm gớm chết! Hắn mặt quần nái đen với áo tây vàng Cái ngực phanh, đầy nét chạm trổ rồng phượng với ông tướng cầm chùy, hai cánh tay Trông gớm chết! (Chí Phèo - Nam Cao ) Hãy phương thức biểu đạt sử dụng đoạn văn ? Các phương thức biểu đạt sử dụng đoạn văn là: tự sự, miêu tả, biểu cảm Trong phương thức biểu đạt tự sự, yếu tố miêu tả biểu cảm làm bật kiện Chí Phèo trở sau bảy tám năm tù II MỘT SỐ PHÉP LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN Khái niệm Liên kết nối kết câu, đoạn văn cách tự nhiên, hợp lí, làm cho văn trở nên có nghĩa, dễ hiểu Phân loại 2.1 Liên - Là câu đoạn văn hướng tới chủ đề, làm sáng tỏ chủ đề cần viết - Một văn khơng có liên kết mặt chủ đề bị gọi lạc đề kết chủ đề: 2.2 Liên kết hình thức (Logic) * Khái niệm - Là sử dụng yếu tố ngôn ngữ tạo nên sợi dây liên hệ câu văn đoạn văn văn * Phân loại a) Phép lặp - Phép lặp lặp lặp lại yếu tố ngôn ngữ, phận khác văn nhằm liên kết chúng lại với - Có ba kiểu phép lặp: + Lặp ngữ âm: Ví dụ: Địn gánh / có mấu Củ ấu / có sừng + Lặp từ ngữ: Ví dụ: Buổi sáng, Bé dậy sớm ngồi học Dậy sớm học thói quen tốt Nhưng phải cố gắng có thói quen + Lặp cú pháp: Ví dụ : Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu! b) Phép - Phép cách thay từ ngữ định từ ngữ có ý nghĩa tương đương (cùng vật ban đầu, cịn gọi có tính chất đồng chiếu) nhằm tạo tính liên kết phần văn chứa chúng - Phân loại: + Thế từ ngữ đồng nghĩa Ví dụ: “Nghe chuyện Phù Đổng Thiên Vương, tưởng tượng đến trang nam nhi, sức vóc khác người, tâm hồn cịn thơ sơ giản dị, tâm hồn tất người thời xưa Tráng sĩ gặp lúc quốc gia lâm nguy xông pha trận đem sức khỏe mà đánh tan giặc, bị thương nặng ” (Nguyễn Đình Thi) + Thế đại từ Ví dụ 2: “Dân ta có lịng u nước nồng nàn Đó truyền thống quý báu ta.” (Hồ Chí Minh) c) Phép liên tưởng - Phép liên tưởng cách sử dụng từ ngữ vật khác có liên quan đến nhau, từ mà nghĩ đến sở mối liên hệ định hay cịn gọi từ thuộc trường liên tưởng - Phân loại: + Liên tưởng chất: Ví dụ Chim chóc đua đến bên hồ làm tổ Những sít lơng tím, mỏ hồng kêu vang tiếng kèn đồng Những bói cá mỏ dài lơng sặc sỡ Những cuốc đen trùi trũi len lủi bụi ven bờ + Liên tưởng khác chất: Ví dụ: Nhân dân bể Văn nghệ thuyền (Tố Hữu) d) Phép nối - Phép nối cách dùng từ ngữ mang ý nghĩa quan hệ để liên kết phần văn (từ câu trở lên) lại với Ví dụ 1: “Nguyễn Trãi sống trí nhớ tình cảm người Việt Nam ta Và phải làm cho tên tuổi nghiệp Nguyễn Trãi rạng rỡ bờ cõi nước ta ” (Phạm Văn Đồng) Ví dụ 2: “Một hồi còi khàn khàn vang lên Tiếp theo tiếng bước chân bình bịch, tiếng khua rộn rã: phu nhà máy rượu bia chạy vào làm.” (Nam Cao) III CÁC HÌNH THỨC LẬP LUẬN CHÍNH TRONG VĂN BẢN Các hình thức lập luận văn - Diễn dịch: Câu chủ đặt cuối đoạn văn, nội dung đoạn văn triển khai từ cụ thể đến khái quát - Quy nạp: Câu chủ đề đặt đầu đoạn, nội văn đoạn văn từ khái quát đến cụ thể, chi tiết - Tổng - phân - hợp: Nội dung đoạn văn triển khai theo mơ hình: khái qt - cụ thể - tổng hợp Mối quan hệ hình thức lập luận văn PHẦN PHƯƠNG PHÁP LÀM CÂU HỎI ĐỌC - HIỂU BÀI 1: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHUNG I NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC ĐỌC - HIỂU II LỘ TRÌNH CHINH PHỤC KIẾN THỨC ĐỌC HIỂU III CÁC BƯỚC LÀM BÀI ĐỌC HIỂU BÀI 2: PHƯƠNG PHÁP LÀM CÁC DẠNG CÂU HỎI ĐỌC - HIỂU I MỘT SỐ LỖI THƯỜNG GẶP VÀ CÁCH KHẮC PHỤC Các lỗi thường gặp Cách khắc phục II PHƯƠNG PHÁP LÀM CÁC DẠNG CÂU HỎI ĐỌC – HIỂU Câu hỏi nhận biết - Câu hỏi thường xác định đề tài, thể loại, phương thức biểu đạt, phong cách ngôn ngữ, biện pháp tu từ, chi tiết chính, văn bản; nhận biết thông tin thể hiện, phản ánh trực tiếp văn bản; diễn đạt mô tả lại nội dung văn ngơn ngữ - Mục đích câu tái kiến thức Vì thế, trình bày cần lưu ý: + Hỏi đâu đáp + Ngắn gọn, trực tiếp Câu hỏi thông hiểu - Câu hỏi thường yêu cầu nêu chủ đề nội dung văn bản; xếp, phân loại thông tin văn bản; kết nối, đối chiếu, lý giải, mối quan hệ thông tin để lý giải nội dung văn bản; cắt nghĩa, lý giải nội dung, hiệu biện pháp tu từ, chi tiết, kiện thơng tin có văn bản; dựa vào nội dung văn để lý giải giải tình huống, vấn đề văn - Khi làm câu hỏi cần lưu ý: Câu hỏi vận dụng - Câu hỏi thường yêu cầu viết câu văn đoạn văn (5 câu) trình bày quan điểm riêng cá nhân văn theo yêu cầu đề bài, vận dụng ý nghĩa học rút từ văn để giải vấn đề thực tiễn sống, thề trải nghiệm thân - Lưu ý làm câu hỏi này: + Bám sát ngữ liệu + Quan điểm đưa rõ ràng + Trình bày khái quát, ngắn gọn, đủ ý ... anh hùng chiến đấu! b) Phép - Phép cách thay từ ngữ định từ ngữ có ý nghĩa tương đương (cùng vật ban đầu, cịn gọi có tính chất đồng chiếu) nhằm tạo tính liên kết phần văn chứa chúng - Phân loại:... loại: + Liên tưởng chất: Ví dụ Chim chóc đua đến bên hồ làm tổ Những sít lơng tím, mỏ hồng kêu vang tiếng kèn đồng Những bói cá mỏ dài lông sặc sỡ Những cuốc đen trùi trũi len lủi bụi ven bờ... tuổi nghiệp Nguyễn Trãi rạng rỡ bờ cõi nước ta ” (Phạm Văn Đồng) Ví dụ 2: “Một hồi cịi khàn khàn vang lên Tiếp theo tiếng bước chân bình bịch, tiếng khua rộn rã: phu nhà máy rượu bia chạy vào làm.”

Ngày đăng: 03/04/2021, 19:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan