1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp thương mại VN trong điều kiện hội nhập

63 274 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 300,8 KB

Nội dung

LI M U Phát triển kinh tế theo hớng mở cửa thị trờng, bớc tham gia hội nhập với kinh tế khu vực giới, đã, tạo hội cho doanh nghiệp Việt nam nói chung doanh nghiệp thơng mại nói riêng mở rộng phát triển đợc thị trờng mới, tiếp cận trực tiếp với thị trờng nguồn, giảm bớt khâu trung gian gia tăng thị phần thị trờng nội địa nh thị trờng giới Bên cạnh họi nhập với kinh tế khu vực giới đặt thách thức cho doanh nghiệp Việt nam nói chung doanh nghiệp thơng mại nói riêng trớc cạnh tranh khốc liệt nhằm gành giật khách hàng mở rộng thị phần thị trờng nội địa thị trờng giới, thử thách bật doanh nghiệp Việt nam phải cạnh tranh với hàng loạt công ty đa quốc gia có nhiều kinh nghiệm trình độ quản lý kinh doanh, có tiềm lực tài chính, công nghệ, có mạng lới tiêu thụ khắp toàn cầu Tuy vậy, dới tác động hàng loạt sách biện pháp hỗ trợ Chính phủ, doanh nghiệp thơng mại bớc tăng trởng thích nghi dần với môi trờng cạnh tranh, song số doanh nghiệp thơng mại hoạt động hiệu nhỏ bé, sức cạnh tranh yếu ớt Một nguyên nhân tình trạng bắt nguồn từ thực trạng hệ thống kinh doanh thơng mại thị trờng bị rời rạc, cắt khúc, manh mún, liên kết hợp tác ổn định, cấu hệ thống kinh doanh tồn hoạt động phạm vi quy mô nhỏ vừa, mang đặc điểm thích ứng điều tiết thị trờng sẵn có mà cha có khả liên kết, hợp tác dài hạn để hình thành mở rộng thị trờng nớc Trên thực tế, cấu trúc thị trờng thiếu hụt cấu chủ đạo hệ thống kinh doanh thơng mại có khả liên kết ổn định với thành tố kinh tế khác để hình thành hệ thống kinh doanh thơng mại gắn liền với nhãn hiệu thơng mại, quy mô hoạt động không toàn quy mô thị trờng nội địa mà thị trờng giới, theo đuổi chiến lợc cạnh tranh quốc tế doanh nghiệp th ơng mại quy mô lớn, vừa có khả hình thành mở rộng thị trờng tiêu thụ cho sản phẩm sản xuất nớc, liên kết với sản xuất để sản xuất sản phẩm mới, vừa có khả trực tiếp phân phối hàng hoá từ nguồn cung ứng hàng hoá thị trờng giới thị trờng nội địa cách hiệu nhất, liên kết đa ngành để có sức cạnh tranh quốc tế, hình thành cầu nối để gắn liền thị trờng nớc với thị trờng giới, tăng cờng khả hội nhập kinh tế nớc ta vào kinh tế giới Vì vậy, quản lý phát triển thị trờng cần thiết phải có biện pháp nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp thơng mại để nâng cao sức cạnh tranh kinh tế Để chuẩn bị cho trinh hội nhập kinh tế quốc tế thành công Việt nam cần thết phải nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp thơng mại, đủ sức cạnh tranh thị trờng quốc tế Vì vậy, đề xuất đề tài: "Một số giải pháp nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp thơng mại Việt nam điều kiện hội nhập" Xác định thành tố lực cạnh tranh nhận dạng đo lờng thành tố lực cạnh tranh là: nhận dạng đo lờng thành nội lực doanh nghiệp so sánh cạnh tranh với đối thủ cạnh tranh đoạn thị trờng/sản phẩm đợc chọn * Mục đính nghiên cứu: Làm rõ sở lý luận hình thành doanh nghiệp thơng mại Việt nam Đề xuất số kiến nghị hoàn thiện sức cạnh tranh doanh nghiệp thơng mại trình hội nhập * Đối tợng nghiên cứu đề tài Là vấn đề lý luận thực tiễn hình thành doanh nghiệp thơng mại * Phạm vi nghiên cứu: sức cạnh tranh doanh nghiệp thơng mại Về lý luận: làm rõ yêu cầu nội dung thành tố tạo nên lực cạnh tranh doanh nghiệp thơng mại * Phơng pháp: Phân tích mô hình cạnh tranh với lực lơng cạnh tranh Michael Porter; Phân tích mô hình Pest Kế thừa chọn lọc kết nghiên cứu trớc * Nội dung đề tài: bao gồm chơng Chơng I: Cơ sở lý luận Doanh nghiệp thơng mại cạnh tranh doanh nghiệp Thơng mại kinh tế thị trờng Chơng2: Thực trạng hoạt động doanh nghiệp thơng mại thị trờng Việt Nam giai đoạn 1995 2001 Chơng 3: Một số giải pháp cao khả cạnh tranh doanh nghiệp thơng mạiViệt Nam trình hội nhập Tôi xin trân trọng cảm ơn ban lãnh đạo, anh chị Ban thị trờng phòng ban khác Viện nghiên cứu Thơng mại, Thầy giáo: ThS Trịnh Anh Đức tận tình giúp đỡ, bảo, tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành tốt chuyên đề Phần nội dung Chơng I: Cơ sở lý luận Doanh nghiệp thơng mại cạnh tranh doanh nghiệp Thơng mại kinh tế thị trờng I Doanh nghiệp thơng mại cạnh tranh Doanh nghiệp Thơng mại kinh tế thị trờng Khái quát chức năng, đặc điểm doanh nghiệp 1.1 Khái niệm doanh nghiệp Doanh nghiệp đơn vị kinh tế đợc thành lập nhằm mục đích chủ yếu thực hoạt động kinh doanh Qua khái niệm có đợc đặc điểm chung doanh nghiệp: - Doanh nghiệp tổ chức, đơn vị đợc thành lập theo quy định pháp luật để chủ yếu tiến hành hoạt động kinh doanh - Doanh nghiệp chủ thể kinh doanh có quy mô đủ lớn (vợt quy mô cá thể, hộ gia đình) nh hợp tác xã, công ty, xí nghiệp, tập đoàn - Doanh nghiệp tổ chức sống, theo nghĩa có vòng đời với bớc thăng trầm, suy giảm, tăng trởng, phát triển bị diệt vong Chức doanh nghiệp Trong kinh tế thị trờng, loại hình doanh nghiệp có chức - Chức sản xuất, chức quan trọng, khâu định tạo sản phẩm dịch vụ giá trị gia tăng Sự phát triển sản xuất hay dịch vụ sở làm tăng giá trị gia tăng cho doanh nghiệp, tăng trởng kinh tế cho kinh tế quốc dân tạo sở vật chất thúc đẩy xã hội phát triển - Chức tài chính: đầu t đảm bảo đầy đủ, kịp thời tài cần thiết cho hoạt động sản xuất tác nghiệp; phân tích đánh giá phơng án đầu t mua sắm máy, công nghệ mới; cung cấp số liệu chi phí cho hoạt động tác nghiệp - Chức Marketing, cung cấp thông tin thị trờng cho hoạch định sản xuất tác nghiệp, tạo điều kiện đáp ứng tốt nhu cầu thị trờng với chi phí thấp 1.2 Doanh nghiệp thơng mại Doanh nghiệp thơng mại xuất với đời phát triển sản xuất hàng hoá, gắn sản xuất tiêu dùng đáp ứng ngày tăng đời sống xã hội Doanh nghiệp thơng mại doanh nghiệp chủ yếu thực công việc mua bán hàng hoá Bên cạnh doanh nghiệp thơng mại đời phân công lao động xã hội, phận sản xuất chuyên môn hoá việc trao dổi mua bán, từ tổ chức có chức riêng biệt độc lập với phận sản xuất Trớc theo cách hiểu thông thờng có hai loại hình tổ chức kinh tế tổ chức sản xuất tổ chức kinh doanh Đối với đơn vị tổ chức sản xuất chuyên lo việc sản xuất sản phẩm hàng hoá không làm nhiệm vụ kinh doanh đơn vị tổ chc kinh doanh đợc hiểu tổ chức thơng mại chuyên làm việc mua bán hàng hoá Ngày nay, để tồn môi trờng cạnh tranh, xu hớng chung doanh nghiệp thơng mại có quan hệ chặt chẽ xâm nhập vào doanh nghiệp sản xuất doanh nghiệp dịch vụ duới hình thức đầu t vốn cho sản xuất, kết hợp thực dịch vụ sau bán hàng thuật ngữ doanh nghiệp kinh doanh đuợc sử dụng bao hàm không tổ chức kinh tế chuyên làm nhiệm vụ buôn bán mà đơn vị đảm nhiệm sản xuất cung ứng dịch vụ Cạnh tranh Doanh nghiệp 2.1 Khái niệm Xét từ góc độ tổng thể kinh tế, cạnh tranh chế kinh tế thị trờng đợc hiểu cạnh tranh chủ thể kinh tế tham gia vào thị trờng nhằm giành giật lợi ích kinh tế Xét góc độ doanh nghiệp, cạnh tranh doanh nghiệp đợc Mác đề cập nh sau: Cạnh tranh t chủ nghĩa ganh đua, đấu tranh gay gắt nhà t nhằm thu hút điều kiện thuận lợi sản xuất tiêu thụ hàng hóa để thu lợi nhuận siêu ngạch (kinh tế trị tập II) đây, Mác đề cập đến vấn đề cạnh tranh không gian hẹp chủ nghĩa t Lúc cạnh tranh đợc xem lấn át, chèn ép lẫn để tồn tại, quan niệm cạnh tranh đợc nhìn nhận từ góc độ tiêu cực nớc ta, chế kế hoạch hoá tập trung trớc đây, cạnh tranh doanh nghiệp đợc hiểu cách cứng nhắc Trong thời kỳ dài, nhìn thấy mặt trái cạnh tranh, phê phán cạnh tranh, coi cạnh tranh doanh nghiệp mạnh đè bẹp doanh nghiệp yếu mà cha thấy đợc mặt tích cạnh tranh Chuyển sang kinh tế thị trờng, quan niệm cạnh tranh doanh nghiệp nớc ta đợc thay đổi Ngày nay, quốc gia giới thừa nhận cạnh tranh coi cạnh tranh môi trờng động lực phát triển kinh tế xã hội Cạnh tranh doanh nghiệp đợc quan niệm đấu tranh gay gắt, liệt nhà sản xuất kinh doanh với dựa chế độ sở hữu khác t liệu sản xuất tiêu dùng hàng hoá, dịch vụ để thu đợc lợi nhuận lớn đồng thời thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển Chúng ta hiểu theo nghĩa chung cạnh tranh doanh nghiệp ganh đua doanh nghiệp việc thu hút khách hàng thị trờng mà kết cuối để tiêu thụ đợc ngày nhiều hàng hoá với lợi nhuận cao Nếu xét mối tơng quan doanh nghiệp với sở nhu cầu mua sắm xã hội hiểu cạnh tranh doanh nghiệp trình doanh nghiệp đa biện pháp kinh tế tích cực sáng tạo nhằm tồn đợc thị trờng ngày thu đợc nhiều lợi nhuận sở tạo u sản phẩm nh tiêu thụ sản phẩm 2.2 Các loại hình cạnh tranh Cạnh tranh đợc phân loại dựa theo số tiêu thức khác nhau: a Dới góc độ chủ thể kinh tế tham gia thị trờng: - Cạnh tranh ngời mua với nhau: Là cạnh tranh sở quy luật cung cầu Khi loại hàng hoá hay dịch vụ mà mức cung nhỏ mức cầu cạnh tranh gay gắt giá hàng hoá hay dịch vụ tăng lên - Cạnh tranh ngời bán với nhau: chủ yếu cạnh tranh doanh nghiệp Đây cạnh tranh vũ đài thị trờng, đồng thời cạnh tranh khốc liệt có ý nghĩa sống doanh nghiệp cạnh tranh xoay quay vấn đề: Chất lợng hàng hoá, giá điều kiện dịch vụ b Dới góc độ thị trờng, góc độ thực chứng có: - Thị trờng cạnh tranh hoàn hảo - Thị trờng cạnh tranh không hoàn + Độc quyền + Cạnh tranh mang độc quyền c Duới góc độ công đoạn sản xuất kinh doanh: - Cạnh tranh trớc bán - Cạnh tranh trình bán - Và sau bán hàng Cuộc cạnh tranh đợc thực phơng thức toán dịch vụ d Xét theo phạm vi ngành kinh tế ngời ta chia ra: - Cạnh tranh nội ngành: Là cạnh tranh nhà doanh nghiệp ngành, sản xuất loại hàng hóa, nhằm mục đích tiêu thụ hàng hóa có lợi để thu đợc lợi nhuận siêu ngạch - Cạnh tranh ngành: Là cạnh tranh nhà doanh nghiệp hay đồng minh, nhà doanh nghiệp ngành kinh tế với nhằm giành giật lợi nhuận cao e Xét theo phạm vi lãnh thổ: ngời ta nói tới cạnh tranh nớc cạnh tranh quốc tế Cần lu ý cạnh tranh quốc tế diễn thị trờng nội địa, cạnh tranh hàng hoá nớc sản xuất với hàng ngoại nhập (nhất hàng nhập lậu) 2.3 Vai trò cạnh tranh kinh tế thị trờng Nền kinh tế chuyển sang vận hành theo chế thị trờng với tự sản xuất kinh doanh, đa dạng hoá kiểu hình nhiều thành phần kinh tế, nhiều chủ kinh tế tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh cạnh tranh doanh nghiệp xuất Lợi ích kinh tế doanh nghiệp cội nguồn cho cạnh tranh Cạnh tranh bất khả kháng chế kinh tế thị trờng Khác với cạnh tranh để đoạt giải thởng đó, cạnh tranh mặt kinh tế chạy đua đích doanh nghiệp, chạy đua không đơn cuộc, lần mà trình liên tục Cạnh tranh mặt kinh tế doanh nghiệp để giành thắng lợi hai mục đích là: Cạnh tranh để giành thắng lợi doanh nghiệp với cạnh tranh để tiêu thụ đợc hàng hoá, giành đợc thị trờng cạnh tranh ngời mua với ngời bán Trong chế kinh tế thị trờng, cạnh tranh vai trò quan trọng doanh nghiệp tham gia vào lĩnh vực kinh doanh mà có ý nghĩa to lớn ngời tiêu dùng nh toàn xã hội 2.3.1 Đối với doanh nghiệp - Trong chế kinh tế thị trờng, cạnh tranh định tồn phát triển doanh nghiệp Bởi cạnh tranh tác động tới hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp thông qua kết tiêu thụ sản phẩm hàng hoá doanh nghiệp Mà chức tiêu thụ sản phẩm giai đoạn cuối trình sản xuất kinh doanh, có vai trò định việc doanh nghiệp có tiếp tục hoạt động sản xuất kinh doanh hay không - Cạnh tranh động lực cho doanh nghiệp phát triển, thúc đẩy doanh nghiệp tìm biện pháp cần thiết để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh - Cạnh tranh định vị doanh nghiệp, làm tăng giảm uy tín doanh nghiệp thơng trờng 2.3.2 Đối với ngời tiêu dùng - Cạnh tranh mang lại cho ngời tiêu dùng loại hàng hoá dịch vụ tốt hơn, giá hợp lý hơn, u việt - Cạnh tranh đem đến cho ngời tiêu dùng ngày nhiều chủng loại hàng hoá, đáp ứng ngày đầy đủ nhu cầu đa dạng ngời tiêu dùng Cạnh tranh đem lại thoả mãn nhu cầu ngời tiêu dùng 2.3.3 Đối với kinh tế quốc dân nói chung - Cạnh tranh môi trờng, động lực thúc đẩy phát triển bình đẳng thành phần kinh tế kinh tế thị trờng - Cạnh tranh điều kiện quan trọng để phát triển lực lợng sản xuất nâng cao tiến khoa học kỹ thuật, đại hoá sản xuất xã hội - Cạnh tranh góp phần làm xoá bỏ độc quyền bất hợp lý, xoá bỏ bất bình đẳng kinh doanh - Cạnh tranh điều kiện giáo dục tính tháo vát, động óc sáng tạo cho nhà doanh nghiệp, tạo nhà kinh doanh giỏi, chân - Cạnh tranh ngày nâng cao đời sống xã hội, góp phần gợi mở nhu cầu, kích thích nhu cầu phát triển - Cạnh tranh góp phần làm cho doanh nghiệp sử dụng tối u nguồn lực khan xã hội Tuy nhiên, mặt tích cực mà cạnh tranh tạo cho xã hội, phải thừa nhận mặt tiêu cực cạnh tranh - Cạnh tranh không lành mạnh gây hậu tiêu cực - Vì bị hút mục tiêu cạnh tranh, doanh nghiệp không chịu chi phí cho việc xử lý chất thải, ô nhiễm môi trờng vấn đề xã hội khác - Cạnh tranh làm lãng phí nguồn lực - Cạnh tranh có xu hớng dẫn đến độc quyền v v 2.4 Mục đích cạnh tranh doanh nghiệp Trong kinh tế thị trờng, sản phẩm hàng hoá hay dịch vụ đợc bán chịu sức ép cạnh tranh Cạnh tranh sản phẩm loại đối thủ khác cạnh tranh sản phẩm thay Sản xuất hàng hoá ngày phát triển, số lợng nhà cung ứng nh số lợng doanh nghiệp ngày nhiều, khối lợng hàng hoá đợc cung ứng thị trờng ngày tăng tình hình cạnh tranh trở nên gay gắt Lúc đó, thị trờng vũ đài cạnh tranh, nơi gặp gỡ đối thủ chủ thể kinh doanh mà kết có số doanh nghiệp bị thu hẹp thị trờng mình, chí bị gạt bỏ khỏi thị ửờng, có số doanh nghiệp khác lại mở rộng thị trờng ngày phát triển Xã hội tiếp tục phát triển, nhu cầu thị trờng ngày nâng cao cạnh tranh doanh nghiệp liên tục tiếp diễn Vẫn có doanh nghiệp thành công cạnh tranh này, nhng họ lại bị thất bại chặng đờng tiếp theo, họ chiến lợc kinh doanh biện pháp nhằm nâng cao lực cách đắn, thích hợp Nh vậy, cạnh tranh điều kiện yếu tố kích thích kinh doanh, môi trờng động lực thúc đẩy sản xuất hàng hoá, nội dung chế vận động thị trờng Dù hoàn cảnh mục đích bao trùm cạnh tranh doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, làm tăng lợi nhuận doanh nghiệp Từ mục đích cuối đó, điều kiện hoàn cảnh cụ thể, doanh nghiệp sử dụng công cụ cạnh tranh nhằm để đạt 10 I Một số định hớng phát triển hoạt động thơng mại nớc ta thời gian tới Thúc đẩy sản xuất nông sản hàng hoá dựa sở lợi so sánh vùng tạo điều kiện cho hoạt động thơng mại vùng đợc phát triển: Căn vào tiềm năng, lợi so sánh khả cạnh tranh vùng, địa phơng phải xây dựng quy hoạch, kế hoạch đầu t phát triển sản xuất nông nghiệp kinh tế nông thôn theo hớng phát triển chuyên canh Sản xuất nông sản hàng hoá gắn với công nghiệp chế biến nhằm đáp ứng nhu cầu nớc hớng mạnh tới xuất Việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch địa phơng cần đợc phối hợp, đạo, điều hoà Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn nhằm khắc phục tình trạng nông dân tự phát sản xuất hàng hoá Cần tăng cờng phối hợp chặt chẽ Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn với Bộ Thơng mại cấp Trung Ương sở cấp địa phơng việc tìm kiếm, thu nhập cung cấp thông tin thị trờng làm vững cho quy hoạch kế hoạch dự án phát triển sản xuất nông sản hàng hoá Bên cạnh đó, cần tăng cờng đầu t cho hệ thống quan nghiên cứu triển khai để tạo tập đoàn giống trồng, vật nuôi tiên tiến phù hợp với điều kiện tự nhiên, khí hậu vùng, tiểu vùng, tăng cờng đầu t cho hoạt động khuyến nông, phòng trừ dịch bệnh cho vật nuôi, trồng, kiểm soát việc cung ứng thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, vệ sinh an toàn thực phẩm Dùng sách thơng mại can thiệp tạo hội kinh doanh cho doanh nghiệp thơng mại t nhân Có thời kỳ giá nông sản hàng hóa tụt thấp tới mức ngời dân không muốn thu hoạch Cụ thể năm 1998 giá lúa đồng sông Cửu Long sụt thấp (nguyên nhân không xuất đợc) nông dân bỏ không thu hoạch nhiều hecta lúa, chi phí để thu hoạch cao doanh thu bán lúa 49 Đây thực tế xảy Để giải tình trạng tơng tự sản phẩm nông sản khác Đảngvà Nhà nớc cần có sách kịp thời để xử lý tình trạng đây, ngời viết đề tài xin đa phơng hớng giải trờng hợp tơng tự Khi giá nông sản sụt mạnh, Nhà nớc tung tiền mua sản phẩm làm dự trữ Điều đòi hỏi nhà nớc khoản lớn bình ổn giá sản phẩm đợc Điều thực nhng thành công đây, sử dụng phơng pháp mua trợ giá nông sản phẩm Nhng đồng thời với trình mua nông sản phẩm nhà nớc làm tăng giá nông sản phẩm thị trờng khác Nói cách khác dùng thị trờng để bù giá cho thị trờng Cụ thể để tăng giá cho nông sản nhà nớc vừa mua trợ giá phần từ nông dân, mặt khác cách khác làm cho khu vực có thu nhập cao (nh thành phố, thị xã, thị trấn) mua giá nông sản cao Thực chất sử dụng phơng pháp phân chia lại thu nhập vùng với Khi thực theo phơng hớng nhà nớc tạo điều kiện thuận lợi cho thơng nhân tham gia kinh doanh thơng mại vùng Đồng thời kích thích khả tiêu thụ nông sản bị ứ đọng Có số phản ứng phụ xảy giải theo phơng án giá nông sản cao thành thị nhân tố đẩy lạm phát lên cao Thực nhà nớc kiểm soát đợc điều cách dự trữ nông sản mua từ nông thôn, nhng không bán ạt mà bán có kiểm soát để giữ giá mức tạo ổn định cho kinh tế Chấp nhận mức lạm phát ta kích thích tiêu dùng tăng độ sôi động kinh tế nguy giảm phát không Thực đợc điều hoạt động thơng nghiệp nhà nớc thị trờng nông thôn công cụ điều tiết Nhà nớc, làm đối trọng với thành phố kinh tế khác, giúp nông dân đỡ bị ép cấp, ép giá mua vật t bán sản phẩm thị trờng nông thôn Nghiên cứu đổi tổ chức phơng thức hoạt động 50 thơng nghiệp nhà nớc thị trờng Chủ trơng phát triển công nghiệp nói chung phát triển công nghiệp chế biến nông sản nói riêng gắn với vùng nguyên liệu, tạo điều kiện thuận lợi cho thơng mại nớc hớng tới xuất Thị trờng hoạt động thơng mại phụ thuộc vào sản xuất công nghiệp nhiều Nông sản phẩm cần đợc chế biến để xuất nớc Và cạnh tranh với thị trờng nớc, tạo điều kiện liên kết nhà kinh doanh thơng mại nhà sản xuất hình thành kênh lu thông đặc thù cho sản phẩm Xuất sản phẩm thô bao giời bất lợi bị nhiều đối thủ cạnh tranh Thật công nghiệp chế biến đống vai trò quan trọng để cao chất lợng hàng hoá, nâng cao khả cạnh tranh thơng trờng quốc tế cho sản phảm xuất Do lâu dài để cạnh tranh đợc nớc cần phải phát triể công nghiệp chế biến Tiến hành xây dựng hệ thống thông tin vững mạnh để tiến tới xây dựng thơng mại đại bắt kịp với vùng khu vực Kinh doanh thơng mại dịch vụ ngày phát triển, với phát triển công nghệ thông tin Ngày thơng mại điện tử lúc hết chứng tỏ đợc sức mạnh tiêu lợi buôn bán thơng trờng quốc tế Ngày không lo lạc hậu mà sợ tụt hậu Đặc biệt thông tin Do năm tới cần tiếp tục đẩy mạnh việc hoàn thiện hệ thống internet khu đô thị trung tâm thơng mại Những định hớng mang tính chất xu hớng tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động thơng mại nớc phát triển Còn phát triển cách câu trả lời nhà nghiên cứu khoa học kinh tế Sau đây, xin đợc trình bày số giải pháp để phát triển thị trờng thơng mại nớc từ hớng tới thực mục tiêu kinh tế vĩ mô thông qua việc phát triển doanh nghiệp thơng mại t nhân làm chất "xúc tác" cho mục tiêu tăng trởng II Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh trânhcủ doanh 51 nghiệp thơng mại Bằng lý luận thực tiễn chuyên đề đa việc phát triển doanh nghiệp thơng mại t nhân nh chất "xúc tác" khiến "phản ứng" tăng trởng kinh tế diễn mạnh mẽ Thật kinh tế nớc ta đặt mục tiêu là: "Tăng trởng nhanh ổn định" Vấn đề đặt phải làm để thúc đẩy thị trờng nớc phát triển từ có sở điều kiện để phát huy yếu tố ngoại lực Cụ thể vấn đề phải có nhiệm vụ cụ thể, nh làm để tăng thu nhập cho khu vực nông thôn, làm để tăng trởng thơng mại mạnh mẽ? làm để chuyển dịch cấu kinh tế? làm để hàng hóa nớc cạnh tranh với hàng hóa nớc ngoài? làm để giải việc làm cho lao động? Nh từ mục tiêu kinh tế xã hội phải làm nhiều công việc sử dụng phơng pháp khác đạt đợc mục tiêu Tăng số doanh nghiệp thơng mại t nhân kinh tế thông qua giảm vốn pháp lệnh thành lập doanh nghiệp mặt hàng cần tính cạnh tranh cao Lý để chọn giải pháp vì: Thứ nhất: tăng số donah nghiệp thơng mại t nhân kinh tế chắn giải đợc số lớn lao động xã hội làm tăng thu nhập kích thích tiêu dùng đầu t Thật vậy, nhìn vào số thống kê việc làm tạp chí báo gần đây, nói đến tình trạng thất nghiệp sinh viên, tình trạng thừa thấy thiếu thợ kinh tế (theo số thống kê gần số tiến sỹ gấp đôi số công nhân bậc bảy) Câu hỏi đặt niên tri thức trẻ không tham gia vào guồng máy kinh doanh đợc? Câu trả lời có nhiều, song nguyên nhân họ đủ vốn để tham gia vào trình kinh doanh Do vậy, giảm số vốn pháp lệnh thành lập doanh nghiệp thơng mại t nhân xuống chắn ý chí làm giàu ngời có vốn có hội tự 52 chủ kinh doanh Nh vậy, số doanh nghiệp thơng mại t nhân phát triển, số lao động trí thức đợc huy động vào guống máy kinh doanh, số ngời lao động khu vực dịch vụ tăng cấu lao động thay đổi Huy động đợc lợng lớn đội ngũ lao động chất xám vào nguồn vốn cho kinh tế, cho phát triển kinh tế Lý thứ hai: tăng số doanh nghiệp thơng mại nên cạnh tranh thơng mại gay gắt buộc nhà kinh doanh phải nghĩ cách để giảm chi phí, lúc tạo cho sản phẩm sức cạnh tranh cao Tuy nhiên lâu dài để nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm phải hớng vào chất lợng sản phẩm Lý thứ ba: số doanh nghiệp thơng mại t nhân tăng thêm hội đầu t nớc tăng.theo Vì nguyên tắc khôn ngoan đầu t t nhân "không bỏ trứng vào giỏ" việc có nhiều doanh nghiệp sở để huy động hết nguồn vốn doanh nhân Hay nói cách khác số doanh nghiệp tăng cho môi trờng đầu t đầu t an toàn Đó hình thức thu hút đầu t hữu hiệu nhà đầu t nớc Lý thứ t: doanh nghiệp t nhân đợc phát triển đờng lối Đảng Nhà nớc đợc lòng dân tin tởng Với lý nói trên, việc lựa chọn giải pháp đa hiển nhiên để thực đợc điều giảm vốn pháp lệnh việc thành lập doanh nghiệp t nhân Đó điều kiện cần cha phải điều kiện đủ Sau xin đề nghị thêm giải pháp để hỗ trợ cho việc phát triển doanh nghiệp thơng mại t nhân Thông qua sách đất đai tạo điều kiện thuận lợi cho doanh ngiệp thơng mại t nhân hoạt động kinh doanh Trong phần chơng II đề cập đến số thực trạng tình hình hoạt động kinh doanh thơng mại doanh ngiệp thơng mại t nhân hoạt động xuất có khó khăn đất đai làm mặt sản xuất Chính sách thủ tục giao đất thuê đất nhiều bất cập, cha đợc cụ thể hóa nên gây không phiền hà, khó khăn cho doanh nghiệp Mặt khác quy định 53 quyền sử dụng đất cha rõ ràng nên doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn việc chấp giá trị quyền sử dụng để vay vốn ngân hàng Vì sách đất đai cần u tiên cấp đất, cho thuê đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo nhu cầu doanh nghiệp vừa nhỏ xuất kinh doanh mặt hàng mang tính cạnh tranh quốc tế để phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh họ Nếu quyền cấp xác định công việc có ý nghĩa nh cung cấp nguồn lực cho doanh ngiệp thơng mại t nhân xuất khẩu, việc góp phần thúc đẩy phát triển xuất khẩu, đặc biệt doanh nghiệp hoạt động có sử dụng nhiều lao động liên quan đến bảo vệ môi trờng Cần hoàn thiện thủ tục đăng ký mua bán, công khai thông tin tạo thuận lợi doanh nghiệp vừa nhỏ xuất di chuyển địa điểm sang vị trí thuận lợi hơn, từ hình thành chế tác động đến việc cung ứng đất cho doanh nghiệp có nhu cầu Cần tạo hệ thống đăng ký hình thành lại hình dịch vụ chuyển nhợng quyền sử dụng đất, làm cho việc kinh doanh quyền sử dụng đất đợc trôi chảy khắc phục bất bình đẳng việc phân phối đất theo hớng hình thành thị trờng bất động sản Nhà nớc cần giúp đỡ doanh nghiệp bảo vệ kiểu dáng công nghiệp cho sản phẩm xuất Ngời Nhật có hiệu là: Business is war, điều nói lên kinh doanh sống chết Vì nớc môi trờng kinh doanh cha cạnh tranh đến mức mà lơ chăng? Qua số báo gần cho biết có nhiều mặt hàng có uy tín sản xuất nớc ta muốn xuất lu thông nhiều nớc phải đợc cho phép công ty nớc "lạ hơ lạ hoắc" nắm giữ quyền sở hữu công nghiệp (SHCN - thơng hiệu, kiểu sáng, mẫu mã sản phẩm) mà thực chất lẽ quyền phải đợc cấp cho doanh nghiệp Việt Nam Đầu tiên phải kể đến nhãn hiệu thơng mại Bia Sài Gòn - anh ngành bia rợu Việt Nam đợc giới biết đến với nhãn hiệu lớn bia 333 54 Một điều tra thị trờng gần tổ chức KINH Tế T NHâN Mỹ cho thấy bia lon 333 xếp thứ đứng sau nhãn hiệu Heineken, Sanmiguel Tiger Trong số 20 loại bia lon đợc sử dụng phổ biến Mỹ Vậy mà bia lon 333 vào thị trờng Mỹ chuyện dễ dàng công chúng Mỹ có đa tay đón nhận Nguyên nhân cuối năm 2001, công ty kinh doanh Mỹ nhanh chân làm thủ tục xin độc quyền làm nhà phân phối bia lon 333 đất Mỹ số nớc khác Với mảnh giấy độc quyền kiểu dáng công nghiệp đợc cấp với nhiều nhãn hiệu bia lon 333 để đa sản phẩm vào đất Mỹ công ty ta phải chịu số khoản lệ phí vô lý Tơng tự nhãn hiệu Vinataba Tổng công ty Thuốc Việt Nam bị doanh nghiệp xấu tính Indonesia cớp Doanh nghiệp sau đợc cấp giấy chứng nhận độc quyền trâng tráo gửi thông cáo đến nớc châu xác nhận chủ nhân hợp pháp Vinataba Vỏ bao thuốc công ty không khác so với sản phẩm Việt Nam nhng chất lợng không nói đoán Kế nhãn hiệu Vinamilk (thơng hiệu cô gái Hà Lan), cà phê Trung Nguyên chịu chung số phận Quả thật không đợc "tên cớp giàu có này" cho phép xem nh doanh nghiệp Việt Nam ăn cắp kiểu sáng công nghiệp cánh cửa mở vào thị trờng màu mỡ gần nh đóng sập lại Câu hỏi đặt hàng hóa nhiều nớc phát triển khó bị đối phơng chiếm đoạt thơng hiệu kiểu dáng công nghiệp Tại vậy? Xét góc độ nhà nớc, đơn giản họ đợc bảo vệ nhiều thành phần có hiệp ớc quốc tế bảo hộ hàng hóa nớc thành viên Hai hiệp ớc phổ thông giới thỏa ớc Lacorno phân loại quốc tế kiểu dáng công nghiệp thỏa ớc Lahay đăng ký quốc tế kiểu dáng công nghiệp VN cha tham gia thỏa ớc Locarno, nhng áp dụng bảng phân loại tra cứu xét nghiệm đơn kiểu dáng công nghiệp 55 Đối với hiệp ớc Lahay Thụy Sỹ hoan nghênh cam kết ủng hộ tham gia Việc tham gia mang lại nhiều lợi ích thơng mại xuất nhập góc độ doanh nghiệp, đơn vị phải nỗ lực, chiến đấu bảo vệ đòi lại đợc quyền lợi đáng bị tớc đoạt sách xem khiếu kiện không khoan nhợng Thái Lan bảo vệ cho thơng hiệu loại gạo đặc sản họ thấy đợc ý nghĩa thơng hiệu kiểu dáng công nghiệp quan trọng đến mức Vì doanh nghiệp nớc thờ phó mặc việc Chính phủ mà cần khẩn trơng tự bảo vệ tạo thơng hiệu cho Bộ Thơng mại cần tăng cờng tổ chức xúc tiến thơng mại giúp doanh nghuiệp thơng mại t nhân nớc có hội tiếp xúc với khách hàng nhiều Hiện Việt Nam doanh nghiệp xuất cha đủ mạnh để mở văn phòng đại diện nớc Còn doanh ngiệp thơng mại t nhân nớc với thị truờng nội địa cha tiếp xúc đuợc đầy đủ Hội chợ triển làm cách tiếp cận với khách hàng nội địa tốt Việt Nam, có tổ chức xúc tiến thơng mại nh Trung tâm Phát triển ngoại thuơng đầu t TP.Hồ Chí Minh, phòng thuơng mại công nghiệp VT (VCCI) với nhiều chi nhánh thành phố tỉnh Hiệp hội công thuơng Tuy nhiên cần có tổ chức xúc tiến thơng mại cấp quốc gia để vừa làm công tác xúc tiến thuơng mại nớc xúc tiến thơng mại nớc Cần tăng cờng hỗ trợ doanh nghiệp nớc nhiều mặt thông tin Những thông tin thị trờng nớc bị hạn chế, nhng thị trờng nớc cần phải tăng cuờng Đặc biệt nên tổ chức điều tra vấn doanh ngiệp thơng mại t nhân Tiếp tục đổi hoàn thiện chế quản lý vĩ mô doanh nghiệp thơng mại t nhân Đẩy mạnh công đổi xếp lại doanh ngiệp thơng mại t nhân kinh tế Cần xác định rõ ràng mặt hàng doanh 56 ngiệp thuơng mại t nhân không dợc phép kinh doanh, mặt hàng cần khuyến khích doanh nghiẹp thơng mại t nhân kinh doanh để từ có cá sách hỗ trợ nớc doanh nghiệp tham gia kinh doanh mặt hàng đợc khuyến khích Cần trọng việc đào tạo lao động doanh nghiệp thơng mại t nhân nơi mà lao động đợc đào tạo có tính chuyên môn cao hiệu Cần có sách doanh ngiệp thơng mại t nhân hoạt động kinh doanh vùng miền núi vùng xâu vùng xa Đặc biệt cần gấp rút đầu t nâng cấp sở hạ tầng cho hoạt động thơng mại vùng trọng diểm có tính chiến lợc chiến luợc phát triển kinh tế đất nớc Về giải pháp kinh tế tài nhằm đẩy mạnh xuất khu vực doanh ngiệp thơng mại t nhân Việc thúc đẩy thị trờng nớc phát triển nhằm để đứng vững đuợc tiến hành hội nhập Do cần tạo điều kiện tài cho doanh ngiệp thơng mại t nhân tham gia xuất Qua tổng hợp phiếu điều tra dã nêu Chơng II nêu số khó khăn doanh ngiệp thơng mại t nhân nhu sau Thứ khó khăn vốn hoạt động, đặ biệt vốn để đỏi công nghệ, sở vật chất kỹ thuật Song việc vay vốn ngân hàng với quy định ngặt nghèo chấp làm cho doanh nghiệp khó vay đợc vốn Chẳng hạn, ngân hàng không chấp nhận chấp vay đất đai doanh nghiệp khong có nhà xuởng phần dất đó, doanh nghiệp dã đợc cấp quyền sử dụng đất chấp nhận chấp vay đất mà quyền sử dụng đất đợc cấp cho doanh nghiệp không rõ thời hạn sử dụng, phần lớn doanh nghiệp phải thêu dất Nhà nớc có thời hạn để xây dựng nhà xởng sản xuất bối cảnh hầu hết doanh nghiệp phải dùng vốn tự có huy động t nguồn khác không thức với lãi xuất cao nên quy mô vốn không lớn Thứ hai, khó khăn thuế khoá Các doanh nghiệp mơ hồ cách tính thuế Các thông báo trớc thuế xuất sách u đãi đầu t theo 57 luật khuyên khích đầu t nớc cha đợc niêm yết công khai cha đợc tuyên truyền tới doanh nghiệp t nhân để họ tính toán hiệu trớc thực thơng vụ xuất Chế độ u đãi thuế luật khuyên khích đầu t nớc luật thuế thuế thu nhập doanh nghiệp, cha đợc quy định cách đồng Xét cho cùng, động lực cho tăng trởng kinh tế nói chung, cho xuất nói riêng giai đoạn tới tham gia khu vực t nhân vào hoạt động xuất Do vậy, luật thuế cần đợc công bố hệ thống đồng với u đãi luật khuyến khích đầu t nớc để khuyến khích doanh nghiệp thơng mại t nhân hoạt động hiệu kinh doanh theo pháp luật Trên giải pháp phơng hớng kiến nghị để tạo điều kiện cho doanh ngiệp thơng mại t nhân phát huy hết tác dụng kinh tế Khi mặt mạnh doanh nghiệp đợc phát huy yếu tố tiêu cực đợc hạn chế 58 Kết luận Qua việc trình bày tình hình diễn biến kinh doanh nói riêng doanh nghiệp thơng mại kinh tế đất nớc em rút số luận điểm sau: Thứ nhất; Nền kinh tế nớc ta nhiều khó khăn vấn đề vốn để huy động hết nguồn vốn có dân sử dụng nhiều phơng thức khác tạo điều kiện cho khu vực t nhân phát triển phơng thức tạo lực huy động vốn mạnh mà tích luỹ vốn dân cha đủ để tham gia vào sản xuất đủ để tham gia hoạt động thơng mại Do vậy, phát triển doanh nghiệp thơng mại tất yếu khách quan định hớng phát triển kinh tế đất nớc Thứ hai; Những thông tin phân tích từ thực trạng cho thấy chế quản lý Nhà nớc vấn đề then chốt kích động tới thành phần kinh tế đặc biệt ảnh hởng tới doanh nghiệp thơng mại, vấn đề đất đai, vấn đề thuế, vấn đề cộm trình phát triển kinh tế đất nớc nói chung phát triển doanh nghiệp thơng mại nói riêng Trong bối cảnh kinh tế giới sách thơng mại nớc cần có phù hợp với quy định tổ chức kinh tế giới Chúng ta cần xây dựng hệ thống sách thơng mại cho vừa phù hợp với trình độ phát triển kinh tế đất nớc vừa phù hợp với luật định tổ chức kinh tế giới Đó thách thức không nhỏ kinh tế nói chung Nhà nớc nói riêng Tóm lại, để tăng trởng phát triển ổn định, sách thơng mại nớc cần hớng việc tạo điều kiện cho thành phần kinh tế phát triển, phát triển doanh ngiệp thơng mại làm chất xúc tác cho kinh tế phát triển Em xin chân thành cám ơn thầy giáo ThS Trịnh Anh Đức tận tình giúp đỡ em việc hoành thành chuyên đề Chuyên đề chắn nhiều thiếu sót, em mong thầy cô dậy thêm 59 Tài liệu tham khảo Cạnh tranh giảm tối đa phí tổn thơng mại - JEAN GUIONY - NXB Thành phố Hồ Chí Minh - 1995 Hệ thống sách thơng mại nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Tập 1,2) - NXB - Chính trị quốc gia - 1996 Niên Giám Thống kê 2000 - Tổng cục Thống kê Luật Thơng mại - NXB Chính trị Quốc gia - 1997 Luật Doanh nghiệp - NXB Chính trị Quốc gia - 1999 Văn kiện Đại Hội Toàn quốc lần thứ IX - NXB Chính trị quốc gia - 1999 Giáo trình Kinh tế Thơng mại - NXB Thống kê - ĐH KTQD - 1998 Kinh tế trị Tập II - NXB Giáo dục - Trờng ĐH KTQD - 1998 Giáo trình sách kinh tế - xã hội - NXB Khoa học kỹ thuật - Khoa Khoa học quản lý 10 Giáo trình sách quản lý thơng mại - NXB Thống kê - 2000 11 Tạp chí cộng sản: Số 19 (10-2001) - Thị trờng nớc động lực quan trọng để kinh tế tăng trởng nhanh bền vững - Nguyễn Đình Bích 12 Tạp chí Phát triển Kinh tế số 133/99 Từng bớc phát triển hoàn thiện thị trờng nớc ta - Nguyễn Văn Nghệ 13 Tạp chí Phát triển Kinh tế 105/99 - Tìm thị trờng cho sản phẩm nông nghiệp - TS Lê Khoa 14 Tạp chí Thơng mại số 2/99 Phát triển thị trờng nội địa biện pháp quan trọng để chống suy thoái kinh tế - Trung Bộ 15 Đổi quản lý kinh tế Nhà nớc 6/2000 TS Nguyễn Đình Tài 16 Tạp chí Tài số (426) - Ngổn ngang phí, 60 mục lục Lời mở đầu Chơng I: Cơ sở lý luận Doanh nghiệp thơng mại cạnh tranh doanh nghiệp Thơng mại kinh tế thị trờng I Doanh nghiệp thơng mại cạnh tranh Doanh nghiệp Thơng mại kinh tế thị trờng .4 Khái quát chức năng, đặc điểm doanh nghiệp 1.1 Khái niệm doanh nghiệp 1.2 Doanh nghiệp thơng mại Cạnh tranh Doanh nghiệp 2.1 Khái niệm 2.2 Các loại hình cạnh tranh 2.3 Vai trò cạnh tranh kinh tế thị trờng 2.4 Mục đích cạnh tranh doanh nghiệp .10 Đặc điểm cạnh tranh doanh nghiệp thơng mại kinh tế thị trờng 11 II.Sự cần thiết khách quan việc nâng cao lực cạnh tranh DN 12 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp 12 Tính tất yếu khách quan việc nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp .13 Các yếu tố ảnh hởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp 14 3.1 Các yếu tố bên doanh nghiệp .14 3.2 Các nhân tố bên doanh nghiệp 19 Chơng II:Thực trạng hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thơng mại thị trờng Việt Nam giai đoạn 1996 - 2002 22 I Sơ lợc đặc điểm tình hình kinh tế xã hội Việt Nam năm đổi 22 Khái quát tình hình thị trờng thơng mại nớc giai đoạn 1996-2002 22 2/Những mặt tồn tại; 26 61 II/Thực trạng hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thơng mại năm đổi 27 1/Hệ thống Doanh nghiệp thơng mại thị trờng Việt Nam .27 1.1 Doanh nghiệp TM tập thể: 27 1.2 Doanh nghiệp TM t nhân: 27 1.3 Công ty cổ phần, Công ty TNHH, Công ty hợp doanh: 28 1.4 Doanh nghiệp liên doanh doanh nghiệp 100% vốn nớc .30 2.Tình hình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thơng mại 31 2.1 Tình hình hoạt động doanh nghiệp thơng mại nhà nớc 31 2.2 Tình hình hoạt động doanh nghiệp thơng mại t nhân 35 III.Đánh giá hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thơng mại thị trơng Việt Nam 39 Ưu điểm 39 2.Một số nhợc điểm nội dung đổi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thơng mại .41 Nguyên nhân hạn chế 45 Chơng 3: Một số giải pháp cao khả cạnh tranh doanh nghiệp thơng mại Việt Nam trình hội nhập .48 I Một số định hớng phát triển hoạt động thơng mại nớc ta thời gian tới 49 Thúc đẩy sản xuất nông sản hàng hoá dựa sở lợi so sánh vùng tạo điều kiện cho hoạt động thơng mại vùng đợc phát triển 49 Dùng sách thơng mại can thiệp tạo hội kinh doanh cho doanh nghiệp thơng mại t nhân 49 Chủ trơng phát triển công nghiệp nói chung phát triển công nghiệp chế biến nông sản nói riêng gắn với vùng nguyên liệu, tạo điều kiện thuận lợi cho thơng mại nớc hớng tới xuất .51 Tiến hành xây dựng hệ thống thông tin vững mạnh để tiến tới xây dựng thơng mại đại bắt kịp với vùng khu vực 51 II Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh trânhcủ doanh nghiệp thơng mại 52 62 Tăng số doanh nghiệp thơng mại t nhân kinh tế thông qua giảm vốn pháp lệnh thành lập doanh nghiệp mặt hàng cần tính cạnh tranh cao 52 Thông qua sách đất đai tạo điều kiện thuận lợi cho doanh ngiệp thơng mại t nhân hoạt động kinh doanh .53 Nhà nớc cần giúp đỡ doanh nghiệp bảo vệ kiểu dáng công nghiệp cho sản phẩm xuất 54 Bộ Thơng mại cần tăng cờng tổ chức xúc tiến thơng mại giúp doanh nghiệp thơng mại t nhân nớc có hội tiếp xúc với khách hàng nhiều 56 Tiếp tục đổi hoàn thiện chế quản lý vĩ mô doanh nghiệp thơng mại t nhân .57 Về giải pháp kinh tế tài nhằm đẩy mạnh xuất khu vực doanh ngiệp thơng mại t nhân .57 Kết luận 59 Tài liệu tham khảo 61 63

Ngày đăng: 30/10/2016, 15:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w