1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn nâng cao khả năng cạnh tranh của các liên doanh ô tô VN trong tiến trình hội nhập AFTA

49 272 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 345 KB

Nội dung

Đề tàI: Một số giảI pháp nhằm nâng cao khả cạnh tranh liên doanh ôtô việt nam tiến trình gia nhập afta Lời nói đầu Trong nghiệp công nghiệp hoá đại hoá để tiến lên chủ nghĩa xã hội với xu hội nhập kinh tế n ớc với khu vực toàn giới Việt Nam nỗ lực để hội nhập phát triển với kinh tế n ớc khu vực giới Việc tham gia vào tiến trình hiệp định khu vực u đãi thuế quan(AFTA) khối ASEAN buộc phủ Việt Nam phải có bớc sách thích hợp để tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam thích ứng đ ợc với tiến trình hội nhập đảm bảo khả cạnh tranh hàng hoá Việt Nam tiến trình hội tham gia AFTA Việt Nam hoàn tất vào năm 2006 Mặc dù ngành công nghiệp non trẻ, ngành công nghiệp ôtô Việt Nam phải đối đầu với nhiều thách thức lộ trình tham gia AFTA Có thể nói ngành công nghiệp ôtô Việt Nam khởi đầu từ năm 1991 với thành lập hai liên doanh ôtô Việt Nam Liên doanh ôtô Mekong Xí nghiệp sản xuất ôtô Hoà Bình(VMC) có 14 Liên doanh ôtô Việt Nam thức có 11 liên doanh hoạt động Mặc dù số l ợng liên doanh ôtô Việt nam nhiều nh nhng ngành công nghiệp dừng lại công nghệ lắp ráp(CKD), ch a có nhà máy lớn sản xuất xe ôtô dạng IKD Vì thấy tr ớc liên doanh ôtô Việt Nam gặp nhiều khó khăn thách thức tiến trình tham gia AFTA Do khuôn khổ thời gian ngắn năm(từ đến năm 2006) Các liên doanh lắp ráp ôtô Việt Nam cần phải có giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao khả cạnh tranh với sản phẩm nớc khối ASEAN Đồng thời Chính phủ Việt Nam cần phảit nghiên cứu đ a sách hỗ trợ đắn kịp thời trợ giúp cho liên doanh lắp ráp ôtô Việt Nam Với kiến thức học đợc thực tiễn công tác, em định chọn đề tài: Một số giải pháp nhằm nâng cao khả cạnh tranh liên doanh lắp ráp ôtô Việt Nam tiến trình tham gia AFTA làm khoá luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu đề tài: xem xét khả cạnh tranh liên doanh lắp ráp ôtô Việt Nam từ đ a giải pháp nhằm nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm ôtô sản xuất Việt Nam tham gia AFTA Đề tài gồm phần: +Phần I: Xu hớng tất yếu toàn cầu hoá +Phần II: Sự hình thành, trạng hoạt động khả cạnh tranh liên doanh ôtô Việt Nam +Phần III: Một số giải pháp nhằm nâng cao khả cạnh tranh liên doanh ôtô Việt Nam tiến trình tham gia AFTA Đây đề tài mang tính thời nóng bỏng có hạn chế trình độ thời gian nên chắn không tránh khỏi khiếm khuyết Em mong nhận đ ợc ý kiến đóng góp thầy cô giáo bạn bè để Bài khoá luận tốt nghiệp em đ ợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ bảo tận tình chu đáo Thầy giáo Thạc sỹ Nguyễn Văn Hồng giúp em hoàn thành khoá luận Mục lục Trang lời mở đầu Chơng i: Xu hớng tất yếu toàn cầu hoá I/ Tính tất yếu toàn cầu hoá 1) Hội nhập xu hớng tất yếu kinh tế Thế Giới Việt Nam 2) ảnh hởng xu hớng toàn cầu hoá ngành công nghiệp ôtô Thế Giới 3) Nhứng kinh nghiệm thành công ngành công nghiệp ôtô số nớc tham gia hội nhập CHƯơNG II: Sự hình thành, trạng hoạt động khả cạnh tranh liên doanh ôtô việt nam I/ Kinh tế Việt Nam trớc thực sách mở cửa 1) Tình hình kinh tế Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1986 2) Tình hình kinh tế Việt Nam từ năm 1986 đến đIều kiện hình thành liên doanh lắp ráp ôtô Việt Nam 3) Sự hình thành liên doanh lắp ráp ôtô Việt Nam II/ Tình hình hoạt động liên doanh ôtô Việt Nam 1) Giai đoạn từ năm 1992 đến năm 1995 2) Giai đoạn từ năm 1996 đến III/ Khả cạnh tranh liên doanh ôtô Việt Nam 1) Các tiêu đánh giá khả cạnh tranh 2) Khả cạnh tranh liên doanh ôtô Việt Nam Chơng iii: số giảI pháp nhằm nâng cao khả cạnh tranh liên doanh ôtô Việt Nam tiến trình tham gia afta I/ Dự báo tình hình thị trờng ôtô Việt Nam nớc Asean 1) Dự báo tình hình thị trờng ôtô nớc Asean 2) Dự báo tình hình thị trờng ôtô Việt Nam II/ Một số giải pháp nhằm nâng cao khả cạnh tranh liên doanh ôtô Việt Nam tiến trình gia nhập AFTA 1) Lịch trình gia nhập AFTA Việt Nam 2) Một số giải pháp Kết luận 17 19 21 24 32 34 37 39 44 47 48 57 Chơng I Xu hớng tất yếu toàn cầu hoá I/ Hội nhập xu hớng tất yếu kinh tế Thế Giới Việt Nam Toàn cầu hoá kinh tế xu khách quan Trong thập kỷ trở lại xu toàn cầu hoá kinh tế giới có gia tăng mạnh mẽ gắn liền với phát triển khoa học-công nghệ; chấm dứt chiến tranh lạnh, giới chuyển sang thời kỳ mới-hoà bình, hợp tác phát triển; gia tăng hàng loạt vấn đề toàn cầu nh môi trờng, dân số Sự tăng mạnh mẽ toàn cầu hoá kinh tế đặt yêu cầu khách quan đòi hỏi quốc gia phải có chiến lợc hội nhập phù hợp vào kinh tế giới khu vực Bất kỳ quốc gia tránh khỏi xu h ớng muốn phát triển kinh tế không bị tụt hậu Đối với n ớc phát triển việc hội nhập tạo điều kiện mở rộng thị tr ờng xuất khẩu, chuyển vốn đầu t sang nớc lĩnh vực thu đợc nhiều lợi nhuận Còn n ớc phát triển việc hội nhập tạo điều kiện cho hàng hoá n ớc với giá cạnh tranh thâm nhập thị tr ờng Ngoài n ớc phát triển thu hút vốn đầu t công nghệ nớc phát triển Thực tế cho thấy kết tuyệt vời việc thành lập khối thị tr ờng tự mậu dịch: Bắc Mỹ, Nam Mỹ, Liên Minh Châu Âu(EU), Hiệp hội n ớc Đông Nam á(asean), Liên Minh Australia New Zealan Và gần việc chuẩn bị thành lập khối liên minh n ớc Châu Phi Việc thành lập khối tự mậu dịch tạo điều kiện cho n ớc khối tạo thành thị tr ờng chung lớn tạo điều kiện cho việc phát triển kinh tế quốc gia thành viên Tự hoá thơng mại hệ thống th ơng mại đa biên(GATT/WTO) đóng góp lớn vào phát triển kinh tế v ợt bậc toàn giới vòng 50 năm qua Trong khoảng thời gian giá trị th ơng mại toàn cầu tăng mức đáng kể so với tổng sản lợng toàn cầu Chỉ tính riêng 30 năm trở lại giá trị thơng mại toàn cầu tăng 470%, gấp 2,5 lần so với tổng sản lợng toàn cầu Đầu t thơng mại có mối quan hệ chặt chẽ với giải thích tăng tr ởng vô mạnh mẽ dòng đầu t trực tiếp(FDI) toàn giới Mức đầu t nớc trực tiếp giới năm 1999 so với năm 1982 tăng 15 lần từ 58 tỷ đô la Mỹ vào năm 1982 lên đến 865 tỷ đô la Mỹ vào năm 1999 Cùng với tăng tr ởng thơng mại đầu t cao tỷ lệ tăng tr ởng GDP, trao đổi quốc tế ngày đóng vai trò to lớn phát triển kinh tế giới Do việc mở cửa hội nhập để khai thác từ dòng đầu t thơng mại toàn cầu trở nên quan trọng hết phát triển tăng tr ởng kinh tế nớc giới Mặc dù lợi ích toàn cầu hoá kinh tế giới phủ nhận đợc, hội dành cho quốc gia có nhiều nh ng đồng thời thách thức vô to lớn đặc biệt quốc gia phát triển Việt Nam phải chịu hậu nặng nề từ hai chiến tranh: Chống Pháp Chống Mỹ cộng với thời gian dài(từ năm 1954 đến năm 1986) thực cấu kinh tế tập trung bao cấp làm cho kinh tế Việt Nam đ ợc xếp vào kinh tế lạc hậu chậm phát triển giới Kể từ bắt đầu thực sách đổi từ năm 1986, kinh tế Việt Nam bắt đầu vận hành theo chế thị tr ờng có bớc chuyển mạnh mẽ Đặc biệt từ năm 1991 kinh tế Việt Nam chứng kiến b ớc nhảy vọt với tốc độ phát triển kinh tế hàng năm là: 10% tốc độ tăng tr ởng GDP 6% Việt Nam biến từ n ớc thiếu gạo thành n ớc xuất gạo lớn thứ hai giới đứng sau Thái Lan Tỷ trọng ngành công nghiệp kinh tế tăng liên tục giai đoạn từ năm 1991 đến năm 2000 Trong trình thực sách đổi mới, phủ Việt Nam thực sách mở cửa kinh tế Việt Nam đ ợc gia nhập hiệp hội quốc gia Đông Nam (ASEAN) vào tháng năm 1995, Việt Nam tham gia vào diễn đàn kinh tế Châu Thái Bình D ơng Hiện Việt Nam xin gia nhập tổ chức th ơng mại giới(WTO) quan sát viên vòng đàm phán th ơng mại giới Mặc dù Việt Nam giành đ ợc thành tựu to lớn kinh tế kể từ thực sách đổi nh ng Việt Nam khoảng cách xa trình độ phát triển kinh tế so với nớc khối asean(đặc biệt quốc gia thành viên Thái Lan, Ma lai xia, In đô nê xia, Sing ga po Philippin) Là thành viên ASEAN, Việt Nam phải tham gia vào hiệp định AFTA(khu vực u đãi thuế quan) Đây thách thức lớn cho doanh nghiệp Việt Nam việc cạnh tranh hàng hoá có chất lợng cao giá cạnh tranh n ớc asean(Đặc biệt năm quốc gia thành viên đầu tiên) Mặc dù thách thức lớn song Việt Nam quỹ thời gian năm để đổi nâng cao khả cạnh tranh hàng hoá Nếu nhà n ớc có sách giải pháp hợp lý, doanh nghiệp Việt Nam động đổi mới, tăng c ờng đầu t để phát triển việc tham gia AFTA tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập thị tr ờng đầy tiềm với 500 triệu dân 10 quốc gia asean II/ ảnh hởng xu hớng toàn cầu hoá ngành công nghiệp ôtô Thế Giới Các sách đIều tiết thị tr ờng ôtô đóng cửa hay mở cửa đóng vai trò quan trọng đối vơí phát tiển ngành công nghiệp ôtô Ngày ngành công nghiệp ôtô bị chi phối lớn công nghệ, xu h ớng hội nhập hoá toàn cầu hoá ngày tăng vai trò lại quan trọng hết 1.Sự điều chỉnh sách phát triển ngành công nghiệp ôtô nớc giới: Trong năm qua nhiều n ớc chọn lựa nhiều hớng sách đầu t thơng mại nhằm phát triển ngành công nghiệp ôtô nớc Các hớng đI tập trung vào hai h ớng : 1.1 Phát triển theo định h ớng thị trờng chịu cạnh tranh quốc tế: Có nhiều nớc phát triển ngành công nghiệp ôtô theo qui luật thị trờng tự do(Chính phủ tham gia vào ít) thông qua sách khuyến khích th ơng mại, đầu t cạnh tranh Tại thị trờng ngời tiêu dùng(sử dụng xe ôtô) có lợi nhiều: nhiều lựa chọn, chất l ợng hàng hoá cao, giá thành thấp Đồng thời ngành công nghiệp ôtô phải cạnh tranh tự nên bắt buộc phải có nhiều đổi để nâng cao hiệu sản xuất cách: tiết kiệm chi phí, khai thác nguồn nguyên liệu nhân công rẻ, kéo dài chu kỳ sống sản phẩm Đồng thời thu hút đợc công nghệ vốn đầu t nớc từ hãng sản xuất ôtô lớn giới Các nớc thực sách cho ngành công nghiệp ôtô theo định hớng là: Mỹ, Canada, Xexico, australia, Thai Lan, Đài Loan 1.2 Phát triển theo định h ớng nhà nớc hạn chế cạnh tranh quốc tế: Một số nớc phát triển ngành công nghiệp ôtô thông qua định hớng quốc gia hay khu vực với h ớng đI dựa sách đầu t thớng mại nhằm giới hạn ảnh h ởng cạnh tranh quốc tế thị tr ờng ngành công nghiệp ôtô n ớc VD: qui định Quo ta, biểu thuế quan cao hay hàng rào phi thuế quan xe nhập Ưu đãI thuế qui định tỷ lệ nội địa hoá sản xuất n ớc Các sách theo định hớng đợc đa nhằm mục đích thúc đẩy sản xuất ôtô n ớc, tạo đIều kiện cho ngành công nghiệp ôtô non trẻ nâng cao sức cạnh tranh tạo đIều kiện cho ngành công nghiệp hỗ trợ cúng phát triển Chính sách phát triển khuôn mẫu xuất nâng cao hình ảnh nh uy tín đất nớc Các nớc thực sách ngành công nghiệp ôtô theo định hớng là: Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaixia, Indonexia, Kết nớc di theo hai định h ớng khác với kết thành công thất bại nằm hai nhóm Chính sách hãng sản xuất ôtô giới xu toàn cầu hoá Trong vài thập niên qua, môi tr ờng kinh tế trị mà sách ngành công nghiệp ôtô thay đổi đáng kể Động lực tạo thay đổi trình toàn cầu hoá Đối với ngành công nghiệp ôtô toàn cầu hoá làm tăng sức ép tăng lợi nhuận theo tăng tr ởng kinh tế, tăng hiệu sản xuất phân phối, giảm chi phí sản xuất, đIều chỉnh khả sản xuất phải thay đổi công nghệ Mặt khác hãng sản xuất ôtô phảI đối mặt với sức ép từ phía ngời tiêu dùng sản phẩm: an toàn, tiện nghi, giảm khí thảI gây ô nhiễm môI tr ờng tiết kiệm nhiên liệu Để giải áp lực cạnh tranh này, hãng sản xuất xe ôtô hàng đầu giới phải lựa chọn giảI pháp sát nhập, chia sẻ chi phí nghiên cứu công nghệ, mở rộng phạm vi đầu t (mở rộng thị trờng mới) 2.1 Củng cố sát nhập: Xu hớng ngành công nghiệp ôtô Thế Giới giảm bớt tập đoàn sản xuất ôtô đa quốc gia việc sát nhập vào với nhằm thu đợc hiệu cao Trong vài năm qua, ngành công nghiệp ôtô Thế Giới chứng kiến loạt vụ sát nhập sức ép cạnh tranh Ta thấy sát nhập Daimler Benz Chrysler, Ford Volvo, GM Saab, Renault Nissan Trong năm 2000 sáu tập đoàn sản xuất ôtô lớn Thế Giới General Motor, Ford, Toyota, Volkswagen, Daimler Chrysler Renault kiểm soát 70% lực sản xuất cảu toàn ngành công nghiệp ôtô Thế Giới Tỷ lệ tăng lên so sánh với thời đIểm m ời năm trớc sáu tập đoàn là(General Motor, Ford, Toyota, Nissan, Volkswagen Peugeot) kiểm soát có 58% lực sản xuất toàn ngành công nghiệp ôtô Có thể thấy việc sát nhập làm tăng lên tính tập trung ngành công nghiệp ôtô nhà phân tích dự đoán xu hớng sát nhập tiếp tục Tơng tự nh hãng sản xuất ôtô Thế Giới, Các hãng sản xuất phụ tùng phụ kiện cho ngành công nghiệp ôtô 10 Do ngành công nghiệp ôtô ngành công nghiệp mẻ Việt Nam nên trình độ tay nghề kỹ s công nhân ngành công nghiệp ôtô yếu ch a chuyên sâu Việt Nam có số tr ờng Đại học có chơng trình đào tạo cho kỹ s ôtô nh trờng Đại học Giao thông vận tải, tr ờng đại học Bách Khoa(Khoa chế tạo máy, khí, ) nh ng số lợng kỹ s trờng hạn chế, trình độ ch a cao chơng trình đào tạo cha bắt kịp với phát mạnh công nghệ ngành công nghiệp ôtô Có thể nói lực lợng yếu số l ợng chất lợng 2.3 Về giá thành sản phẩm Giá xe ôtô thị trờng Việt Nam giá cao khu vực giới Có nhiều lý làm cho mặt bàng giá xe ôtô thị tr ờng Việt Nam cao, lý nh sau: a) Chính sách thuế cao: Hiện Việt Nam có biểu thuế t ơng đối cao ngành công nghiệp ôtô Có thể nói khỏng 20% giá thành xe phần đóng thuế: - Thuế nhập linh kiện lắp ráp - Thuế tiêu thụ đặc biệt - Thuế giá trị gia tăng - Thuế thu nhập doanh nghiệp b) Thị trờng nhỏ làm cho liên doanh lắp ráp ôtô n ớc hoạt động d ới 10% công xuất thiết kế nhà máy sản xuất Do chi phí cố định(chi phí khấu hao nhà x ởng, máy móc ) giá thành sản xuất sản phẩm cao Thêm số loại sản phẩm thị tr ờng lớn hãng phải sử dụng phơng pháp cạnh tranh ngắn hạn(gần 70 mẫu mã) Nếu chia trung bình tổng số xe lắp n ớc đợc bán vào năm 2000 tỷ lệ khoảng 200 xe/loại sản phẩm Do sản phẩm đa thêm thị trờng nhà sản xuất phải đầu t thêm 35 thiết bị dây chuyền lắp ráp, chi phí đào tạo công nhân, chi phí marketing sản phẩm Trong xu h ớng hãng ôtô giới chu kỳ sản phẩm khoảng đến năm Do chi phí phải cộng vào giá thành sản phẩm dẫn đến giá thành cao c) Các chi phí liên quan đến sản xuất cao: - Chi phí liên lạc cao: c ớc phí dịch vụ b u viễn thông Việt Nam cao nhiều so với n ớc khu vực giới VD: Cớc phí thông tin quốc tế(từ Việt Nam Mỹ Nhật Bản USD/phút so với c ớc điện thoại từ Mỹ Nhật Bản Việt Nam 1,5 - USD/phút) - Cớc phí vận chuyển hàng hoá cao VD: - Thuế thu nhập ngời lao động cao Mức thu nhập từ đến triệu: 10% Mức thu nhập từ đến triệu: 20% Mức thu nhập từ đén triệu: 30% Mức thu nhập từ đến triệu: 40% Mức thu nhập từ đến 10 triệu: 50% d) Tỷ lệ nội địa hoá thấp Ngành công nghiệp phụ tùng n ớc gần nh cha có Một ngành sản xuất phụ tùng cho ôtô n ớc phát triển, tỷ lệ nội địa hoá xe ôtô cao làm giảm giá thành xe xuống -Ví dụ nh Thái Lan: +Một xe ôtô Ford Ranger giá: 14.000 USD có tỷ lệ nội địa hoá 70% +Một xe tơng tự nh Việt Nam giá: 24.400 USD tỷ lệ nội địa hoá 0% 36 Ngành công nghiệp phụ tùng phát triển đ ợc có sách hỗ trợ đặc biệt thơì gian đầu thị tr ờng nhỏ làm cho sản lợng thấp dẫn đến lợi nhuận bù đắp chi phí sản xuất 2.4 Về hệ thống dịch vụ cung cấp sản phẩm bảo hành bảo dỡng Hệ thống dịch vụ cung cấp sản phẩm bảo hành bảo d ỡng yếu tố quan trọng việc nâng cao khả cạnh tranh n ớc Việc xây dựng hệ thống cung cấp sản phẩm bảo hành bảo dỡng đòi hỏi nhà nhà sản xuất phải có đầu t tơng đối Đặc biệt trạm bảo hành bảo d ỡng sửa chữa cần có đầu t máy móc đại, chi phí đào tạo kỹ thuật viên Hiện hoạt động nhà sản xuất ôtô Việt Nam dừng lại phát triển mạng lới bán hàng mạng l ới bảo hành bảo dỡng cha thực mạnh Một yếu tố làm cho mạng l ới cha phát triển mạnh đợc cạnh tranh không lành mạnh garage t nhân với trạm baỏ hành nhà sản xuất giá Hiện thị tr ờng phụ tùng ôtô Việt Nam tràn lan hàng nhập lậu với giá rẻ hàng phụ tùng nhập qua liên doanh phải chịu thuế khó cạnh tranh Chơng III Một số giải pháp nhằm nâng cao khẳ cạnh tranh liên doanh ôtô Việt Nam tiến trình tham gia AFTA I/Dự báo tình hình thị tr ờng ôtô Việt nam n ớc asean 1) Dự báo tình hình thị tr ờng nớc asean Do nớc khối asean vừa v ợt qua đợc khủng khoảng tài kinh tế( năm 1997-1998), kinh tế n ớc nói chung chịu nhiều ảnh h ởng Kinh tế suy thoái công với 37 giá loạt đồng tiền làm cho nhu cầu mặt hàng nói chung thị tr ờng giảm sút mạnh đặc biệt hàng hoá đắt tiền nh ôtô Ta thấy doanh số bán xe n ớc asean(Thái Lan, Malaysia, Indonesia, Philippines) vào năm 1996(tr ớc khủng hoảng kinh tế) đạt 1.500.000 triệu xe năm 1999 doanh số bán xe bốn nớc đạt 670.000 xe(ch a đợc 1/2 doanh số 1996) Có thể thấy khủng hoảng kinh tế khu vực vừa qua ảnh h ởng nặng nề tới ngành công nghiệp ôtô n ớc khu vực Tuy nhiên tình hình kinh tế n ớc dần hồi phục thị trờng ôtô nớc asean năm 2000 có tăng tr ởng khích lệ Tổng doanh số bán n ớc asean nói đạt 824.000 xe Ddự kiến năm tới thị tr ờng ôtô nớc asean tiếp tục tăng trởng nhờ vào tình kinh kinh tế n ớc dần hồi phục trở lại mức tăng trởng thời kỳ trớc khủng hoảng kinh tế Dự kiến đến năm 2005 tổng doanh số xe bán n ớc asean vợt qua đợc kỷ lục thời kỳ tr ớc khủng hoảng kinh tế(năm 1996-1.500.000 xe) 1.805.000 1995 1996 1999 Thailan 569.700 589.126 218.330 Malaysia 285.800 373.677 281.700 Indonesia 384.400 382.698 87.500 Philippines 124.600 162.095 74.414 Tổng số 1.364.500 1.507.596 661.944 2000 280.000 347.000 110.000 87.000 824.000 2005 690.000 525.000 400.000 190.000 1805.000 (Tài liệu hội thảo khu vực ngành công nghiệp ôtô Asean Tháng năm 2001 Manila) Tiềm phát triển lâu dài ngành công nghiệp ôtô n ớc asean tốt nhng điều phụ thuộc nhiều vào cố gắng nỗ lực ngành công nghiệp ôtô n ớc phải tăng khả cạnh tranh tiến trình tham gia tự hoá thị tr ờng khu vực 2) Dự báo tình hình thị tr ờng ôtô Việt Nam 38 Việt Nam chịu tác động khủng hoảng kinh tế khu vực so với n ớc khác song tốc độ phát triển kinh hai năm 1997 1998 chậm lại rõ rệt Năm 1999 d âm ảnh hởng khủng hoảng nh ng sang năm 2000 tình hình kinh tế sáng sủa Năm 2000 năm đánh dấu nhảy vọt doanh số bán thị tr ờng ôtô Việt Nam Tổng doanh số xe ôtô mới(cả xe lắp n ớc xe nhập khẩu) tăng 87% so với năm 1999 đạt 16.618 xe(xe lắp ráp n ớc 13.958 xe, xe nhập 2.660 xe) Lý tăng tr ởng đột biến năm 2000 nhiều công ty lắp ráp ôtô n ớc đa sản phẩm mới, luật doanh nghiệp đ ợc thực làm tăng 10.000 doanh nghiệp làm cho nhu cầu xe du lịch tăng lên Thêm nhập xe cũ giảm 10% Với tình hình kinh tế phát triển năm tới ổn định khả tổng số xe ôtô đ ợc tiêu thụ thị tr ờng Việt Nam vào năm 2005 ớc tính khoảng 41.345 xe khoảng 11% xe nhập Bên cạnh tăng trởng mạnh mẽ thị tr ờng xe thị tr ờng xe cũ nhập từ n ớc vào Việt Nam tăng qua năm Năm 2000 tổng số xe cũ đ ợc nhập vào Việt Nam 9.236 xe dự kiến theo chiều h ớng vào năm 2005 số xe ôtô cũ đợc nhập vào năm 2005 72.617 xe Việc nhập xe cũ (chủ yếu dòng xe th ơng mại: xe tải hay xe chở kháchminibuýt, buýt) góp phần giải nhu cầu vận tải n ớc nhng điều ảnh hởng lớn tới liên doanh ôtô n ớc 1997 1998 1999 2000 2001 Xe n- 6.042 5.892 7.002 13.958 14.805 ớc Xe nhập 2.853 2.740 2.968 2.660 3.585 (mới) Xe nhập 9.703 8.558 6.032 9.234 9.700 (cũ) (Đánh giá thị tr ờng ôtô Việt Nam-Viện nghiên cứu 2002 2003 2004 2005 15.985 16.920 17.500 18.500 4.145 4.470 4.780 10.270 10.710 11.000 công nghệ Singapore) 39 5.000 11.200 II/ Một số giải pháp nhằm nâng cao khả cạnh tranh liên doanh ôtô Việt Nam tiến trình gia nhập AFTA 1) Tiến trình tham gia AFTA Việt Nam Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX xác định phải chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ định hớng XHCN, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, giữ gìn sắc văn hoá dân tộc, bảo vệ môi tr ờng Chính phủ bộ, ngành doanh nghiệp khẩn tr ơng xây dựng thực kế hoạch hội nhập kinh tế quốc tế với lộ trình hợp lý chơng trình hành động cụ thể, phát huy tính chủ động cấp, ngành doanh nghiệp; đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế đổi chế quản lý kinh tế - xã hội, hoàn chỉnh hệ thống luật pháp, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế Việc thực tham gia AFTA với lộ trình hợp lý có ý nghĩa quan trọng hội nhập phát triển kinh tế Việt Nam Chính phủ, ngành tất doanh nghiệp phải có kế hoạch hành động đắn kịp thời nhằm nâng cao khả cạnh tranh hàng hoá dịch vụ nớc hàng hoá dịch vụ n ớc Asean Theo tiến trình tham gia AFTA ngành công nghiệp ôtô bốn quốc gia thành viên có trình độ phát triển cao thực việc mở cửa thị tr ờng ôtô đa mức thuế nhập xuống - 5% là: Thai Lan, Phi líp pin, Ma lai xia In đô nê xia Các quốc gia lại phải thực việc áp dụng mức thuế - 5% mở cửa thị trờng ôtô vào năm 2006 Nh Việt Nam năm để nâng cao khả cạnh tranh ngành công nghiệp ôtô 40 Tuy thời gian từ đến năm 2006, Việt Nam nh quốc gia phải hoàn tất thực AFTA phải giảm mức thếu dần xuống theo lịch trình giảm dần qua năm Biểu thuế chi tiết cho ngành công nghiệp ôtô nh phụ lực kèm theo(Danh mục thuế đ ợc phủ phê duyệt ngày 11 tháng 12 năm 2000 theo công văn số 5408/VPCP-TCQT) 2) Một số giải pháp 2.1 Đối với liên doanh lắp ráp ôtô n ớc Để nâng cao khả cạnh tranh thị tr ờng nớc đặc biệt Việt Nam hoàn tất tiến trình thực AFTA liên doanh lắp ráp ôtô n ớc cần phải thực nhiều công việc Các liên doanh cần sớm vạch định h ớng phát triển nh kế hoạch hành động thời gian chuẩn bị năm a) Nâng cao chất lợng sản phẩm Nâng cao chất lợng sản phẩm cách áp dụng ph ơng pháp quản lý chất lợng ISO9001 để làm tăng tin t ởng ngời sử dụng vào chất lợng xe lắp ráp nớc Hiện 11 liên doanh ôtô n ớc có Công ty TNHH Ford Việt Nam có chứng ISO9001 - Đặc biệt liên doanh lắp ráp ôtô lớn Việt Nam nh Toyota, Ford, Mercesdes Benz nên nhanh chóng áp dụng ph ơng pháp quản lý chất lợng quốc tế cao hơn, đặc biệt áp dụng riêng cho ngành công nghiệp ôtô nh QS9000, Q1 Lợi ích việc áp dụng phơng pháp quản lý chất l ợng là: + Đây phơng pháp quản lý chất lợng mức cao so với phơng pháp IS9001 đợc nghiên cứu riêng cho ngành công nghiệp ôtô cho sản phẩm có chất l ợng độ xác cao + Việc áp dụng phơng pháp tạo lợi cạnh tranh xe ôtô lắp ráp sản xuất Việt Nam xe ôtô đợc lắp ráp sản xuất n ớc Asean có vài nhà sản xuất khu vực áp dụng ph ơng pháp quản lý 41 Các liên doanh lắp ráp ôtô n ớc có nhiều điều kiện để áp dụng phơng pháp này: + Ngời Việt Nam thông minh sáng tạo + Các liên doanh nhà sản xuất có tên tuổi khu vực Thế Giới + Hiện sản lợng liên doanh lắp ráp ôtô n ớc thấp nên không bị gò bó thời gian chuẩn bị dây chuyền lắp ráp hoạt động hết công suất việc thử nghiệm dây chuyền khó thực ảnh h ởng tới công suất b) Đa sản phẩm phù hợp thị tr ơng Nghiên cứu thị trờng kỹ để đa sản phẩm phù hợp thị trờng Việt Nam nớc Asean VD: Xe phù hợp với điều kiện khí hậu nhiệt đới, giá thành cạnh tranh, tiết kiệm nhiên liệu, mẫu mã đẹp đại c) Chuyên môn hoá sản xuất Sản xuất tập trung vào loại xe có hiệu n ớc nh số loại xe khác mà n ớc Asean cha sản xuất hay sản xuất nhng cha có tập trung chuyên môn hoá cao(ch a có tỷ lệ nội địa hoá cao) Thực chất phân công lao động hợp lý chi nhánh công ty sản xuất ôtô lớn nhiều quốc gia khác Việc giúp cho công ty thu đ ợc nhiều lợi nhuận hơn: + Có thể giảm chi phí đầu t ban đầu nhờ vào việc giảm chi phí đầu t vào dây chuyền lắp ráp loại xe nhiều quốc gia khác nhau(chỉ thực Việt Nam tham gia đầy đủ vào AFTA) + Do việc giảm chi phí đầu t ban đầu dành thêm ngân sách cho hoạt động nghiên cứu phát triển sản phẩm cho thị trờng + Tạo chuyên môn hoá cao sản xuất 42 - VD: + Công ty Ford: có sản phẩm xe chỗ Ford Laser đ ợc chế tạo Nhật Bản nhng đợc lắp ráp n ớc khu vực(Việt Nam, Thái Lan, Malaysia, Phi lip pin) nên tập trung lắp ráp loại xe thị trờng có doanh số lớn - Việt Nam Xe 16 chỗ Ford Transit có xuất xứ từ Châu Âu khu vực có nhà máy Ford Việt Nam lắp ráp + Công ty Mercesdes: loại xe 16 chỗ MB140 đ ợc lắp ráp Việt Nam loại xe ch a đợc triển khai lắp ráp n ớc khác khu vực d) Thiết lập mạng l ới dịch vụ bán hàng bảo hành bảo dỡng sửa chữa thuận tiện cho ngời sử dụng Cung cấp phụ tùng thay với giá hợp lý(hiện số liên doanh thực sách bán sản phẩm với giá thấp nh ng lại cung cấp phụ tùng thay phí sửa chữa giá cao làm cho tâm lý khách hàng không thực thấy tính u việt xe lắp nớc) Việc thiết lập đợc mạng lới dịch vụ tốt làm tăng hài lòng khách hàng, làm tăng số khách hàng trung thành Việc phát triển hệ thống dịch vụ tốt từ có u so với nhà sản xuất khu vực nhảy vào Việt Nam nh sau: + Chi phí đầu t ban đầu lớn nhà sản xuất n ớc có thời gian đầu t + Các nhà sản xuất n ớc có đợc vị trí địa lý thuận lợi + Việc xây dựng uy tín cần có thời gian, nhà sản xuất nớc xây dựng uy tín n ớc nhà sản xuất ôtô khu vực u cạnh tranh phải cần có thời gian để thiết lập uy tín + Nhân lực hệ thống đóng vai trò quan trọng e) Liên kết sát nhập: 43 Các nhà sản xuất có vốn đầu t nhỏ công suất thấp nên xem xét việc sát nhập hay liên kết với tạo tập trung chuyên môn hoá sản xuất Điều làm giảm việc có nhiều mẫu mã cho chủng loại thị trờng, góp phần giảm chi phí cố định cho sản xuất/đầu xe f) Nâng cao uy tín hình ảnh công ty cộng đồng việc có nhiều chơng trình hoà nhập cộng đồng nh bảo vệ môi trờng(chứng ISO14.001), hỗ trợ giáo dục đào tạo đặc biệt hỗ trợ đào tạo ngành kỹ thuật khí ôtô Điều giúp cho việc chuẩn bị l ợng đội ngũ kỹ thuật lớn phục vụ ngành công nghiệp ôtô ngành công nghiệp phát triển g) Xây dựng chiến lợc Marketing quốc tế Ngày với phát triển v ợt bậc công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin hãng bám sát tính kỹ thuật Yếu tố sản phẩm chất l ợng yếu tố quan trọng nhng việc thiết lập triển khai chiến l ợc Marketing đắn quan trọng nhiều yếu tố chủ yếu để định thành công 2.2 Đối với Chính phủ 2.2.1 Các sách vĩ mô a) Chính phủ cam kết phát triển ngành công nghiệp ôtô - Chính phủ cần phải có định h ớng rõ ràng cho việc phát triển ngành công nghiệp ôtô dài hạn công bố rộng rãi cho nhà sản xuất ôtô n ớc Việc đa sách liên quan đến ngành công nghiệp ôtô cần lấy ý kiến nhà sản xuất nớc - Chính phủ cần phải xây dựng sách thuế đánh vào ngành công nghiệp ôtô theo tỷ lệ nội địa hoá Điều phủ dự định làm từ lâu nh ng cha thực đợc 44 - Chính phủ cần phải có hoạt động xúc tiến th ơng mại nhằm hỗ trợ cho liên doanh lắp ráp ôtô n ớc xuất xe nớc ngoài(VD: xuất sang Lào, Campuchia, Irắc, hay số nớc Châu Phi) b) Có sách khuyến khích đầu t vào ngành công nghiệp sản xuất phụ tùng, linh kiện ôtô Có thể nói ngành công nghiệp phụ tùng ôtô có vai trò quan trọng phát triển ngành công nghiệp ôtô nói chung Ngành công nghiệp sản xuất phụ tùng ôtô phát triển kéo theo phát triển nhiều ngành công nghiệp khác giúp tạo nhiều chỗ việc làm Do Chính phủ cần phải có sách khuyễn khích nhà đầu t vào làm ăn ngành công nghiệp cách nh : u đãi đất đai, thuế - 10 năm đầu c) Xây dựng phát triển sở hạ tầng tốt(phát triển mạng l ới đờng bộ, phát triển hệ thống giao thông tĩnh nh điểm đỗ xe, nhà để xe ) Hiện tình hình giao thông đ ờng Việt Nam nhiều yếu Hệ thống đ ờng giao thông thành phố lớn cha đáp ứng đợc cho bùng nổ phơng tiện giao thông xe máy cha nói đến ôtô Tình trạng tắc ngẽn giao thông vào cao điểm điểm giao thông thành phố lớn nh Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh th ơng xuyên bị tắc ngẽn Thêm vào thành phố lớn thiếu nhiều bãi đỗ xe so với nhu cầu Hiện trang bãi đỗ xe sơ xài, khu bãi rộng mái che dịch vụ hỗ trợ khác 2.2.2 sách khác a) Cấm nhập xe cũ Hiện phủ Việt Nam cho phép việc nhập xe ôtô nguyên vào n ớc kể xe qua sử dụng 45 Điều làm cho loại xe lắp ráp n ớc bị cạnh tranh mạnh đặc biệt với xe qua sử dụng có giá thành thấp Ta thấy tổng số xe nguyên đ ợc nhập vào Việt Nam năm tr ớc năm 1999 200% số xe lắp nớc năm 1999 + 2000 gần 100% số xe lắp n ớc(trong tổng số xe nguyên đ ợc nhập vào Việt Nan 2/3 xe qua sử dụng) Điều cho thấy xe nguyên qua sử dụng bị cấm nhập Việt Nam làm tăng nhu cầu xe nớc lên gần gấp đôi Ta thấy n ớc có ngành công nghiệp ôtô phát triển khối Asean hạn chế việc nhập xe ôtô nguyên qua sử dụng VD: năm 2000 Việt Nam Phi lip pin Thái Lan Malaysia Số xe sản xuất nớc 14.000 71.100 411.700 360.500 Số xe ôtô nguyên đợc nhập 9.200 1.600 3.600 ( Công ty liên doanh ôtô Ford Việt Nam) Việc xem xét sách cấm nhập xe ôtô nguyên qua sử dụng tạo điều cho ngành công nghiệp ôtô nớc phát triển mà làm giảm ô nhiễm môi tr ờng, tránh cho Việt Nam trở thành bãi thải ôtô n ớc phát triển Dự báo thị trờng ôtô Việt Nam điều kiện Chính phủ tiếp tục cho phép nhập xe ôtô nguyên qua sử dụng tiềm phát triển ngành Chính phủ cấm nhập xe ôtô nguyên qua sử dụng nh sau: + Nếu phủ tiếp tục cho phép nhập xe cũ: mức tăng tr ởng công suất ngành công nghiệp ôtô n ớc chậm khoảng 3-4%/ năm đến năm 2006 toàn ngành công nghiệp khai thác đợc 30% công suất thiết kế (khoảng 41.266 xe) nhà máy lắp ráp ôtô Việt Nam so với mức 10% 46 + Nếu phủ cấm nhập xe cũ: mức tăng tr ởng khai thác công suất ngành công nghiệp ôtô n ớc đạt khoảng 79%/năm đến năm 2006 toàn ngành công nghiệp sử dụng khoảng 64% công suất thiết kế(khoảng 86.679 xe) (Theo số liệu Ford Việt Nam kiến nghị việc cấm nhập xeđặc biệt xe qua sử dụng) b) Xây dựng sách bắt bộc cho liên doanh việc đợc lắp ráp kiểu xe có sản l ợng tối thiểu đạt 500 xe năm Đây biện pháp hữu hiệu việc tạo sở cho ngành công nghiệp phụ tùng phát triển nhờ vào việc chuyên môn hoá sản xuất Nhng biện pháp có nhiều khó khăn Việt Nam có đến 11 liên doanh lắp ráp ôtô hoạt động liên doanh phải đ a nhiều mẫu mã để cạnh tranh Nhu cầu thị trờng nhỏ dẫn đến sản l ợng tính theo đầu xe thấp(200 xe/sản phẩm) Để giải đợc vấn đề phủ cần phải có sách khuyến khích hỗ trợ nh sau: + cấm nhập xe cũ(đặc biệt xe cũ-nh trình bày trên) để nhằm tăng nhu cầu xe n ớc + Có sách khuyến khích liên doanh có vốn đầu t quy mô sản xuất nhỏ liên kết hay sát nhập với để đ a thị trờng số lợng loại xe hợp lý để có cạnh tranh nh ng đảm bảo sản lợng loại xe đạt 500-1.000 xe/chủng loại c) Tạo thuận lợi mở rộng dịch vụ tài ng ời tiêu dùng: nh dịch vụ trả góp, cho thuê tài ) Tại nớc có ngành công nghiệp ôtô phát triển, dịch vụ hỗ trợ tài ng ời tiêu dùng quan trọng 60-80% khách hàng sử dụng xe ôtô t nhân Mặc dù thu nhập ng ời dân nớc cao(Trung bình mức l ơng năm tơng đơng với xe hạng trung) nh ng gần nh tất khách hàng mua ôtô sử dụng dịch vụ hỗ trợ tài nh : 47 Hình thức trả góp(trả thẳng cho Bên Bán xe ôtô định kỳ hàng tháng thông qua tài khoản ngân hàng đ ợc khấu trừ từ thu nhập hàng tháng) Thuê mua tài chính(trả tiền thông qua công ty tài theo tháng, quí) Việt Nam dịch vụ bắt đầu đ ợc hình thành nhng phạm vi hoạt động hẹp, cung cấp dịch vụ hỗ trợ tài cho pháp nhân thể nhân ch a đợc sử dụng dịch vụ Kết Luận Toàn cầu hoá xu khách quan kinh tế Thế Giới Việc tham gia hội nhập vào kinh tế khu vực toàn cầu mang lại cho quốc gia nhiều hội phát triển nh ng đồng thời quốc gia phải đối phó với thách thức mà tạo ra, đặc biệt quốc gia phát triển Việt Nam tiến trình tham gia hội nhập kinh tế khu vực(Asean) quốc tế phải đối mặt với nhiều thách thức lớn Chính phủ doanh nghiệp Việt Nam cần phải nỗ lực 48 nhằm nâng cao khả cạnh tranh hàng hoá dịch vụ nớc Việt Nam hoàn tất lịch trình tham gia vào AFTA năm 2006 Với định hớng công nghiệp hoá đại hoá đất n ớc Đảng Nhà N ớc, việc phát triển ngành công nghiệp ôtô có ý nghĩa quan trọng ngành công nghiệp ôtô phát triển tạo điều kiện cho ngành công nghiệp liên quan phát triển(nh ngành công nghiệp sản xuất phụ tùng; ngành sản xuất nguyên vật liệu nh : sắt thép, cao su, nhựa phát triển) ngành công nghiệp ôtô phát triển tạo nhiều chỗ việc làm cho lực lợng lao động Do ngành công nghiệp non trẻ Việt Nam yếu so với ngành công nghiệp n ớc giới khu vực Asean, ngành công nghiệp ôtô Việt Nam cần có định hớng rõ ràng Chính Phủ để phát triển Đồng thời thân liên doanh lắp ráp ôtô n ớc cần phải có nhiều nỗ lực nhằm phát triển ngành công nghiệp ôtô Việt Nam cách toàn diện Từ nâng cao khả cạnh tranh ôtô sản xuất lắp ráp Việt Nam so với ôtô đ ợc sản xuất lắp ráp nớc khối Asean 49

Ngày đăng: 30/10/2016, 15:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w