1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn nâng cao khả năng cạnh tranh của gạo xuất khẩu VN trên thị trường thế giới

38 258 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 328,22 KB

Nội dung

Mục lục trang - Lời mở đầu …………………………………………… - Nội dung ………………………………………………………… Chương I Những vấn đề ………………………… 1.1 Lý thuyết cạnh tranh thương mại quốc tế …………….4 1.1.1 Tính tất yếu cạnh tranh thương mại quốc tế……………4 1.1.2 Bản chất cạnh tranh ……………………………………… 1.1.3 Vai trò cạnh tranh……………………………………………5 1.2 Cạnh tranh sản phẩm thương mại quốc tế…………………6 1.2.1 Khái niệm phân loại cạnh tranh…………………………… 1.2.2 Nội dung công cụ cạnh tranh sản phẩm………………………8 1.2.3 Nhân tố ảnh hưởng đến cạnh tranh sản phẩm……………………9 Chương II Thực trạng khả cạnh tranh ………………….11 2.1 Khái quát tình hình xuất gạo…………………………… 11 2.1.1 Tình hình xuất gạo giới ……………………… 11 2.1.2 Tình hình xuất gạo Việt Nam……………………… 14 2.2 Khả cạnh tranh sản phẩm lúa gạo…………………… 24 2.3 Những hạn chế khả cạnh tranh …………………… 38 Chương III Một số biện pháp ……………………………………42 3.1 Biện pháp thị trường nước……………………… 42 3.2 Biện pháp thị trường nước………………………….43 3.3 Biện pháp việc sản xúât gạo …………………………… 44 3.4 Xây dựng thương hiệu …………………………………………….44 - Kết luận …………………………………………………………….46 LỜI MỞ ĐẦU Cây lúa giữ vị trí trung tâm nông nghiệp kinh tế Việt Nam Hình ảnh đất Việt thường mô tả đòn gánh khổng lồ với hai đầu hai vựa thóc lớn ĐBSH ĐBSCL Đây hai Châu thổ có mật độ dân cư thâm canh sản suất nông nghiệp thuộc loại cao giới Điều kiện thời tiết khí hậu địa lý thích hợp tạo môi trường lý tưởng cho sản xuất lúa gạo hai châu thổ Nhờ điều kiện thuận lợi mà nghiệp đổi kinh tế, Việt Nam đạt nhiều thắng lợi khả quan nông nghiệp bước ngoặt phát triển sản xuất xuất gạo Từ nước nông nghiệp thiếu đói kéo dài, Vịêt Nam không tự túc lương thực ổn định, mà vươn lên đẩy mạnh xuất trở thành nước xuất gạo thứ hai giới, sau Thái Lan Đó kỳ tích kinh tế mà giới biết đến thập niên cuối kỷ Thành tựu chứng minh đường lối đổi nông nghiệp Đảng nói chung, định hướng chiến lược sản xuất xuất gạo nói riêng đắn Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt vấn đề sản xuất xuất lúa gạo Việt Nam nhiều khó khăn công nghệ lạc hậu, chất lượng gạo xuất chưa cao, sở hạ tầng thiếu, giá gạo mức thấp… nên khả cạnh tranh gạo Việt Nam so với nước khác Đặc biệt chuyển sang kinh tế thị trường, điều kiện tình hình kinh tế, trị giới khu vực có nhiều biến đổi, chạy đua cạnh tranh kinh tế toàn cầu diễn gay gắt, vấn đề sản xuất xuất sản phẩm đó, đòi hỏi phải có chiến lược phát triển khôn ngoan, có tính toán kỹ càng, cẩn trọng tổng thể chiến lược phát triển chung giành thắng lợi đạt hiệu tối ưu Do để xuất gạo nước ta giữ vững vị trí thứ hai, mà vươn lên đứng đầu giới xuất gạo vấn đề nâng cao khả cạnh tranh cuả gạo xuất Việt Nam vấn đề vô quan trọng, em chọn đề tài: “Nâng cao khả cạnh tranh gạo xuất Việt Nam thị trường giới” làm đề tài nghiên cứu Bố cục đề án gồm phần sau: -Chương I: Những vấn đề cạnh tranh thương mại quốc tế -Chương II: Thực trạng khả cạnh tranh gạo xuất khẩuViệt Nam thị trường giới -Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao khả cạnh tranh xuất gạo Việt Nam NỘI DUNG Chương I Những vấn đề cạnh tranh thương mại quốc tế 1.1 Lý thuyết cạnh tranh thương mại quốc tế 1.1.1 Tính tất yếu cạnh tranh thương mại quốc tế Kinh tế thị trường kinh tế điều tiết thị trường Một điều tất yếu đặc trưng kinh tế thị trường : chủ thể kinh tế tham gia vào thị trường phải chấp nhận cạnh tranh.Khi nói tới cạnh tranh nói tới thị trường ngược lại nói tới thị trường nói tới cạnh tranh Thị trường mà cạnh tranh không thị trường Mặt tích cực thị trường mặt tích cực cạnh tranh Mặt tiêu cực thị trường, tồn theo quan niệm nhiều người mặt tiêu cực cạnh tranh, ý đồ tạo thị trường cạnh tranh, “thị trường có tổ chức” xụp đổ hoàn toàn không tạo chế phân phối tối ưu nguồn lực xã hội Triệt tiêu cạnh tranh làm tính động, sáng tạo người toàn xã hội, sản xuất xã hội không hiệu qủa - nguồn gốc việc nâng cao đời sống nhân dân Thực chất cạnh tranh tranh giành lợi ích kinh tế chủ thể tham gia thị trường Đối với người mua họ muồn mua loại hàng hoá có chất lượmg cao, với giá rẻ Còn ngược lại, người bán muốn tối đa hoá lợi nhuận Vì mục tiêu lợi nhuận, họ phải giảm chi phí tìm cách giành giật khách hàng thị trường phía cạnh tranh xảy Cạnh tranh điều tất yếu thị trường Các chủ thể tham gia thị trường bắt buộc phải cạnh tranh ganh đua với nhau, phải không ngừng tiến để giành ưu tương đối so với đối thủ Nếu lợi nhuận động lực thúc đẩy doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh cạnh tranh bắt buộc họ phải tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh cách có hiệu cao nhằm thu lợi nhuận tối đa Do cạnh tranh tất yếu king tế thị trường, phương thức vận động thị trường Nói đến thị trường có nghĩa nói tới cạnh tranh chủ thể kinh tế Do trình sản xuất kinh doanh buộc phải tuân theo quy luật cạnh tranh Theo quy luật cạnh tranh kẻ thua bị gạt khỏi thị trường số khác tồn phát triển nữa, nghiệt ngã buộc doanh nghiệp ngày phải hoàn thiện để nâng cao khả cạnh tranh thị trường 1.1.2 Bản chất cạnh tranh - Cạnh tranh thực chất ganh đua chủ kinh tế để đạt vị cao thương trường từ hướng tới mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận - Cạnh tranh quốc tế không đòi hỏi phải giảm giá thành mà yêu cầu phải quản lý tốt lượng tiền phạm vi toàn cầu - Tình hình cạnh tranh toàn cầu luông xoay quanh vấn đề lưu lượng tiền, mà cạnh tranh không ý đến giá thành mà cần coi trọng vấn đề giá - Để trì sức cạnh tranh phạm vi toàn cầu, hiển nhiên công ty đa quốc gia phải thiết lập sở hạ tầng chiến lược khai thác thị trường đa quốc gia, hoàn thiện hệ thống sảnxuất giảm đên mức tối thiểu giá thành toàn hệ thống 1.1.3 Vai trò cạnh tranh Cạnh tranh đặc trưng thị trường nói thị trường vũ đài cạnh tranh nơi gặp gỡ đối thủ Trong chế thị trường cạnh tranh diễn liên tục đích cuối Cạnh tranh bình quân hóa giá trị cá biệt để hình thành giá thị trường Vì cạnh tranh động lực để thúc đẩy doanh nghiệp thương mại không ngừng cải tiến hoạt động kinh doanh để tồn phát triển.Cạnh tranh có vai trò vô to lớn kinh tế thể số nội dung sau: - Trong chế thị trường, cạnh tranh làm cho giá thị trường giảm xuống, chất lượng hàng hóa ngày cao, phù hợp với mong muốn người tiêu dùng - Cạnh tranh loại bỏ nước có chi phí cao sản xuất kinh doanh hàng hóa khuyến khích nước có chi phí thấp Từ cạnh tranh buộc doanh nghiệp phải tối ưu hóa yếu tố đầu vào sản xuất kinh doanh - Cạnh tranh buộc doanh nghiệp phải không ngừng ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật để nâng cao chất lượng sản phẩm hạ giá bán thị trừờng để từ giữ chữ tín với khách hàng Đồng thời cạnh tranh buộc nước phải nghiên cứu thị trường giới, nắm bắt thông tin thời hấp dẫn, trọng công tác khuyếch trương, quảng cáo sản phẩm nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu, tham gia hoạt động hiệp hội ngành hàng để cập nhật thông tin tình hình giá cả, cung cầu thị trường cạnh tranh - Cạnh tranh công cụ tước quyền thống trị mặt kinh tế lịch sử Cạnh tranh thường xảy mạnh yếu thua, chủ thể hành vi kinh tế thích ứng với thị trường tồn phát triển, ngược lại chủ thể hành vi kinh tế không thích ứng với thị trường bị đào thải 1.2 Cạnh tranh sản phẩm thương mại quốc tế 1.2.1 Khái niệm phân loại cạnh tranh * Khái niệm cạnh tranh Trong văn kiện đại hội VIII đảng rõ “Cơ chế thị trường đòi hỏi phải hình thành môi trường cạnh tranh lành mạnh, hợp pháp, văn minh cạnh tranh lợi ích phát triển đất nước, làm phá sản hàng loạt, lãng phí nguồn lự, thôn tính lấn Trong mục tiêu tổng quát kế hoạch năm 2001-2005 đảng ta khẳng định cẩn phải “ Nâng cao rõ rệt hiệu sức cạnh tranh kinh tế” Vậy cạnh tranh ? Do cách tiếp cận khác nhau, mục đích nghiên cứu khác nên thực tế có nhiều quan niệm khác cạnh tranh Theo Marx: “Cạnh tranh ganh đua, đấu tranh gay gắt gịữa nhà tư nhằm giành giật điều kiện thuận lợi sản xuất tiêu thụ hàng hoá để thu lợi nhuận siêu ngạch” Hay cạnh tranh quạn hệ kinh tế phản ánh mối quan hệ chủ thể kinh tế thị trường theo đuổi mục đích lợi nhuận tối đa Cạnh tranh phương thức giải mâu thuẫn lợi ích kinh tế chủ thể kinh tế thị trường.Với phạm trù phạm trù cạnh tranh hiểu: “ Cạnh tranh quan hệ kinh tế mà chủ thể kinh tế ganh đua tìm biện pháp, nghệ thuật lẫn thủ đoạn để đạt mục tiêu kinh tế mình, thông thường chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng điều kiện sản xuất, thị trường có lợi Mục đích cuối chủ thể kinh tế trình cạnh tranh tối đa hoá lợi ích Đối người sản xuất kinh doanh lợi nhuận, người tiêu dung lợi ích tiêu dung tiện lợi” * Phân loại cạnh tranh Cạnh tranh phân chia thành nhiều loại dựa tiêu thức khác nhau: - Dưới góc độ chủ thể kinh tế tham gia thị trường có cạnh tranh người sản xuất (người bán với nhau, người mua người bán, người sản xuất người tiêu dung người mua vơí - Dưới góc độ thị trường có hai loại cạnh tranh + Cạnh tranh hoàn hảo tình trạng cạnh tranh giá loại hàng hoá không thay đổi toàn địa danh thị trường,bởi người mua và, người bán biết tường tận điều kiện thị trường + Cạnh tranh không hoàn hảo Đây hình thức cạnh tranh chiếm ưu ngành sản xuất mà cá nhân bán hàng nhà sản xuất có đủ sức mạnh lực chi phối giá sản phẩm thị trường Cạnh tranh không hoàn hảo có hai loại: độc quyền nhóm cạnh tranh mang tính độc quyền Độc quyền nhóm tồn ngành sản xuất mà có người sản xuất, người nhận thức giá sản phẩm không phụ thuộc vào sản lượng mà phụ thuộc vào hoạt động kẻ cạnh tranh quan trọng ngành Cạnh tranh mang tính độc quyền hình thức cạnh tranh mà người bán ảnh hưởng đến người mua khác sản phẩm hình dáng, kích thước, chất lượng, nhãn mác -Dưới góc độ công đoạn sản xuất kinh doanh, người ta cho có loại: cạnh tranh trước bán hàng, trình bán hàng sau bán hàng -Xét theo mục tiêu kinh tế chủ thể kinh doanh cạnh tranh, có cạnh tranh nội ngành cạnh tranh ngành - Cuối xét theo phạm vi lãnh thổ, người ta nói tới cạnh tranh nước cạnh tranh quốc tế Cạnh tranh quốc tế diễn thị trường nội địa, cạnh tranh hàng hoá nước hàng ngoại nhập 1.2.2 Nội dung công cụ cạnh tranh sản phẩm * Nội dung -Cạnh tranh loại hình sản phẩm: mặt hàng truyền thống để giữ khách hàng cạnh tranh đựơc thương trường cần giữ giá nâng cao chất lượng giảm giá ổn định chất lượng Đối với sản phẩm phải hướng vào lợi nhuận mục tiêu chất lượng sản phẩm kinh doanh chất lượng phục vụ khách hàng điều quan trọng để nâng cao sức cạnh tranh - Cạnh tranh sản phẩm khác nhau: doanh nghiệp cần nghiên cứu đối thủ cạnh tranh phải biết thái độ thị trường có thái độ sản phẩm khác quan niệm loại để có chíên lựơc cạnh tranh cho phù hợp - Cạnh tranh loại sản phẩm: sản phẩm loại doanh nghiệp cần đa dạng hoá kích cỡ, mầu sắc tăng độ bền đẹp sản phẩm đáp ứng yêu cầu khách hàng, muốn doanh nghiệp phải nghiên cứu nhu cầu thị trường loại sản phẩm khác - Cạnh tranh nhãn hiệu: doanh nghiệp phải xây dựng cho thương hiệu mạnh tạo lòng tin với khách hàng có vây nâng cao khả cạnh tranh thương trường *Công cụ cạnh tranh sản phẩm - Giá cả: công cụ cạnh tranh hữu hiệu doanh nghiệp Doanh nghiệp biết giảm chi phí hạ giá thành đồng thời chất lượng hàng hoá cao chiếm lĩnh thị trường - Dịch vụ trước sau bán: doanh nghiệp biết phục vụ khách hàng tốt tạo ấn tượng mạnh cho khách hàng có nhiều khách hàng đến với -Thương hiệu: doanh nghiệp cần xây dựng thương hiệu cho sản phẩm để thương hiệu in sâu vào tâm trí khách hàng Muốn doanh nghiệp phải có hàng hoá chất lượng cao giá phù hợp để tạo niềm tin cho khách hàng từ đầu.Bên cạnh vấn đề công nghệ sản xuất sản phẩm tiên tiến điều cần thiết 1.2.3 Nhân tố ảnh hưởng đến cạnh tranh sản phẩm Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến cạnh tranh sản phẩm doanh nghiệp phải kể đến số yếu tố sau: - Chất lượng sản phẩm: yếu tố vô quan trọng định đến lượng hàng hoá bán việc đưa khách hàng đến với doanh nghiệp Để nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp thị trường thỉ doanh nghiệp cần thực số giải pháp giữ giá sản phẩm cũ nâng cao chất lượng sản phẩm hay giảm giá sản phẩm giữ chất lượng hàng cũ -Quy mô, cấu, đa dạng loại sản phẩm: phục vụ nhu cầu người tiêu đùng tạo khả cạnh tranh cao so với đối thủ khác - Giá cả: phải phù hợp với giá thị trường, phải đủ sức cạnh tranh với hàng hoá dịch vụ loại nước khác chí nước khu vực đối thủ cạnh tranh với - Công nghệ sản xuất sản phẩm: phải theo kịp thời đại, bảo đảm chất lượng sản phẩm theo quy định, doanh nghiệp có công nghệ tiên tiến tạo khả cạnh tranh cao - Các dịch vụ trước sau bán: yếu tố cần thiết cạnh tranh, doanh nghiệp có khả thực phục vụ khách hàng dịch vụ tốt thắng lợi cạnh tranh - Ngoài có số yếu tố khác ảnh hưởng đến cạnh tranh yếu tố văn hoá xã hội, yếu tố kinh tế - trị - luật pháp … - Lợi so sánh doanh nghiệp doanh nghiệp khác: Về yếu tố sản xuất: lao động, vốn, nguyên nhiên liệu Khả hợp tác hữu hiệu với doanh nghiệp hữu quan.Vị đất nước -Năng suất trình sản xuất: doanh nghiệp có suất lao động cao đáp ứng đầy đủ, kịp thời yêu cầu tiêu dùng khách hàng đáp ứng yêu cầu đồng khách hàng Chương II Thực trạng khả cạnh tranh gạo Việt Nam thị trường giới 2.1 Khái quát tình hình xuất gạo 2.1.1 Tình hình xuất gạo giới Xuất gạo giới tập trung chủ yếu nước phát triển Trong nhiều thập niên qua, nước phát triển thường chiếm 75-80% tổng lượng xuất gạo giới Từ năm 1994, thị phần xuất gạo số nước công nghiệp phát triển có xu hướng tăng lên mức 23.5% Những năm gần xuất gạo nước phát triển chiếm 80% phần lại nước phát triển chiếm gần 20% Theo phạm vi đại lục Châu Á thời gian gần xuất lớn nhất, chiếm tỷ trọng trung bình khoảng 75% so với tỷ trọng nhập trung bình 56%,sau Châu Mỹ xuất chiếm trung bình 20% so với tỷ trọng nhập trung bình 17% Cả ba Châu lại Châu Âu, Châu Đại Dương, Châu Phi chiếm 5% tổng xuất gạo giới Ngoài phần trao đổi nội Châu Á xuất siêu lớn nhất, trung bình 3,5-4 triệu hàng năm, Châu Mỹ có xuất siêu không ổn định.Châu Đại Dương không đáng kể Như hàng năm , dòng gạo giới lớn chảy từ Châu Á sang Châu Phi, trung bình từ 2,5-3 triệu tấn, sau dòng gạo từ Châu Á chảy sang Châu Âu khoảng gần 1triệu Nếu xét chung tình hình xuất suốt giai đoạn 1989-1994, xếp đội ngũ nước xuất gạo theo trật tự sau: Thái lan, Mỹ,Việt Nam,Pakistan, Trung Quốc, Ấn Độ Từ năm 1995-1996 tương quan lực lượng nước xuất gạo có thay đổi theo trật tự mới: Thái Lan, Ấn Độ, Việt Nam, Mỹ, Pakistan.Từ năm 1996-1997Việt Nam vươn lên vị trí thứ hai sau Thái Lan giữ vị trí ngày Tình hình xuất gạo số nước xuất gạo chính: Thái Lan nước đứng đầu giới xuất gạo Trong ba năm gần Thái Lan xuất khoảng 25 triệu thóc /năm, 40-50% xuất Năm 2002, Thái Lan xuất triệu gạo, gạo thơm Hương Nhài chiếm khoảng 20% chủ yếu xuất sang Mỹ Gạo chất lượng cao Thái Lan, đặc biệt gạo thơm Hương Nhài cạnh tranh với gạo chất lượng caocủa Mỹ, Thái Lan nhà xuất hạt gạo dài chất lượng thấp.Mặc dầu Thái Lan đứng đầu giới vế lượng gạo xuất khẩu, song suất lúa Thái Lanchỉ khoảng 2,3 tấn/ha.Các giống lúa Thái Lan giới ưa chuộng thường trả giá cao so với giống lúa đối thủ cạnh tranh khu vực Giá xuất kho gạo 10% 15% Vịêt Nam khoảng 90-95% gaọ Thái Lan với chất lượng tương đương.Tuy nhiên gần ( niên vụ 2001/2002) giá gạo xuất Việt Nam lại cao Thái có lẽ phần đồng Bạt giá nên cạnh tranh vế giá ngày tăng từ phía nhà xuất gạo ấn định, mặt khác lượng lớn gạo xuất từ Việt Nam theo hợp đồng cũ.Thị trường xuất gạo Thái Lan đa dạng Tuy Châu Á thị trường xuất gạo chính, gạo Thái Lan thâm nhập sâu vào thị trường Châu Phi, Trung Đông, Châu Âu Châu Mỹ Việt Nam nước xuất gạo lớn thứ hai giới.Sản lượng lúa Việt Nam bình quân đạt khoảng 32,9 triệu tấn/ năm giai đoạn 2000-2002, trơng xuất gạo đạt khoảng 3.5 triệu tấn/năm đến năm 2005 xuất gạo Việt Nam đạt triệu Kế từ năm 1999 bắt đầu thực sách đổi xuất gạo Việt Nam tăng nhanh Gạo xuất Việt Nam chủ yếu thuộc nhóm giống India có chất lượng trung bình thấp.Chất lượng gạo xuất Việt Nam đầu thập kỷ 90 cải thiện đáng kể, nhiên năm gần lại có chiều hướng giảm sút Thị trường xuất gạo Việt Nam Inđônêxia, Philippines, Singapore,Malaysia, Cuba,Châu Phi Trung Đông(Irăc) Xuất gạo Vịêt Nam chủ yếu thực thông qua hợp đồng phủ thường ký kết thoả thuận trước năm so với thời điểm giạo hàng Mỹ nước xuất gạo lớn thứ ba giới hàng năm xuất khoảng 2,5-3 triệu chủ yếu cạnh tranh thị trường gạo chất lượng cao- loại gạo có chất lượng gạo trung bình Thị phần gạo Mỹ thị trường gạo giới 20 năm gần liên tục giảm có xuất Việt Nam đối thủ cạnh tranh khác Châu Mỹ La Tinh Gạo Mỹ chủ yếu xuất sang thị trường Bắc Mỹ Nam Mỹ, Mỹ xuất gạo nhiều sang Mexico, khoảng 403,5 nghìn niên vụ 2000/01 Mỹ xuất lượng gạo đáng kể sang Nhật Bản khuôn khổ cam kết WTO mức tiếp cận thị trường tối thiểu Thành công Mỹ xuất gạo chủ yếu nhờ có gạo chất lượng cao, có tiêu chuẩn phân loại khả vế mặt công nghệ đảm bảo cung ứng chất lượng chủng loại giống cho khách hàng Trung Quốc xuất thị trường quốc tế nước xuất gạo lớn với mức xuất kỷ lục 3,7 triệu năm 1998 Diện tích đất trồng lúa Trung Quốc có xu hướng giảm kể từ niên vụ 1999/2000 vâỵ xuất bắt đầu giảm Ấn Độ số nước xuất gạo lớn, song chất gạo xuất Ấn Độ giảm kể từ 1998 Những thay đổi sách giá Ấn Độ khiến cho lượng gạo dư thừa khả cạnh tranh thị trường quốc tế Ấn Độ thường xuất gạo thơm “Basmati” chất lượng cao sang Châu Âu Mỹ, gạo không thay đổi chất lượng thấp sang Nam Phi Trung Đông Các nước xuất gạo lớn khác bao gồm Pakistan , Úc ,Urugoay , Ai Cập ,Myanma, EU Argentina Tình hình xuất số nước theo số liệu bảng sau Bảng 1: Xuất gạo giới Đơn vị: 1000 2003 2004 10 Ước 2005 nhờ hoạt động tín dụng nhỏ Các tư thương nhỏ (lực lượng mua gom phổ biến) “lấy công làm lãi” mà chủ yếu phí vận chuyển Mức lãi gộp ước tính từ 35 - 70 đ/kg, tức bù đắp chủ yếu cho công vận chuyển từ vùng sâu, vùng xa với hao hụt, tạp chất, rủi ro mà họ gặp Từ năm 1998, Nhà nước tuyên bố khuyến khích thành phần kinh tế tham gia xuất gạo, trì chế độ quản lý xuất gạo hạn ngạch, định đầu mối xuất gạo với nhiều tiêu chuẩn cụ thể nên doanh nghiệp quốc doanh chưa có quyền trực tiếp xuất gạo thực tế Từ tháng 5/2001, Nhà nước thực thi chế điều hành xuất - nhập mới, bỏ chế độ quản lý hạn ngạch, đầu mối xuất gạo Đây điều kiện thuận lợi để thành phần kinh tế quốc doanh tham gia trực tiếp vào hoạt động xuất gạo Nói tóm lại, khâu lưu thông nội địa xuất gạo Việt Nam cải thiện đáng kể 10 năm qua với tham gia mạnh mẽ khu vực tư nhân vào khâu thu mua, vận chuyển, chế biến gần tư nhân phép tham gia xuất Kết độc quyền số doanh nghiệp Nhà nước trước bị xóa bỏ cạnh tranh khâu lưu thông gia tăng mạnh mẽ, dẫn đến gia tăng hiệu cắt giảm chi phí khâu này, giúp giảm chi phí đơn vị sản phẩm xuất Sơ đồ: Kênh tiêu thụ lúa gạo Ng b¸n bu«n Ng b¸n lÎ Ng.tiªu dïng Ng thu gom N«ng d©n Nhµ xay s¸t Xuất 24 DNQD Kh«ng cã H§XK DNQD cã H§XK Nguồn: FAO, 2000, nghiên cứu khả cạnh tranh ngành nông nghiệp Việt Nam * Cảng vận tải biển: Chi phí cảng Sài Gòn ước tính 40.000 USD cho tàu trọng tải 10.000 tấn, chi phí cảng Băng cốc nửa Tốc độ xếp hàng Sài gòn 1.000 ngày so với 6.000 tấn/ngày Băng cốc, phí nộp phạt chậm trễ cao (6.000 USD/ngày hay tương đương 40 gạo thành phẩm) Theo thông tin khảo sát gần Viện NCKH Thị trường Giá chi phí thuê vận chuyển Container gạo 20 feet từ Cảng Sài Gòn tới cảng Indonexia 1300 USD, chuyển Container từ Cảng Bangkok hết 800 USD, tức 60% chi phí từ cảng Việt nam v.v….Một nghiên cứu khác khả cạnh tranh sản phẩm chế tạo xuất cho thấy yếu rõ rệt hệ thống vận tải quốc tế đường biển Việt nam Theo tính toán nghiên cứu này, tỉ trọng chi phí vận tải biển giá trị xuất hàng may mặc Việt nam từ cảng Sài gòn sang Mỹ theo đường Thái Bình dương (chiều dài 6.996 hải lý) khoảng 9%, tỉ trọng từ cảng nước cạnh tranh khác sang Mỹ có thấp nhiều: Bom bay (chiều dài 9.865 hải lý): 5,5%; Madras: (9.001 hải lý) 4,5%; Thượng hải (5.475 hải lý): 4%; Bangkok (7.470 hải lý): 4%; Cao hùng (Đài loan 5.820 hải lý): 3,5% Đối với hàng dệt, tỉ trọng 26% Việt nam (xuất phát từ cảng Sài gòn), tỉ trọng thấp nước cạnh tranh khác: Cochin (9.308 hải lý): 18%; Calcurta (9.110 hải lý): 12%; Madras: 10%; Bombay: 8%; Bangkok: 6%; Thượng hải: 5%; Cao hùng: 4%.Tuy chưa có số liệu tính toán riêng cho 25 sản phẩm gạo xuất khẩu, song Những số đủ cho thấy yếu khâu vận tải biển Việt nam nói chung điều chắn ảnh hưởng đến chi phí vận chuyển gạo xuất nói riêng Đồng thời cho thấy lợi chi phí gắn với lao động rẻ tài nguyên nước thuận lợi số khâu bị xói lở đáng kể yếu kém, bất cập khâu khác - “nút cổ chai” cần phải ưu tiên xử lý *Tiếp cận với thông tin: khâu yếu kém.Do thiếu thông tin thị trường giới kéo dài dẫn đến thua thiệt lớn cho đất nước xuất gạo nhiều năm qua chưa khắc phục Các doanh nghịêp xuất gạo Việt Nam thường bị thua lỗ giá gạo giới tăng Thí dụ gần nhất:từ đầu năm 2002 giá gạo thị trường giới liên tục tăng, gạo 15%tấm thời điểm tháng 9/2002 mức 184-185 USD/tấn, gạo 25% 170-172 USD/tấn Nhưng doanh nghiệp Việt Nam trước ký hợp đồng xuất gạo với giá thấp hơn:gạo 15% 169USD, gạo 25% 158 USD/tấn thiếu thông tin diễn biến thị trường gạo dẫn đến ký hợp đồng theo đoán lại chưa có gạo tay, đến lúc giao hàng giá lúa lên cao lỗ vốn tất yếu Tính xuất triệu gạo lỗ triệu US, năm 2002 xúât triệu lỗ triệu USD Đây học mà doanh nghiệp xuất gạo cần rút kinh nghiệm.Tuy nhiên,hiện với phát triển mạnh mẽ Internet, công ty kinh doanh xuất gạo Việt Nam Hiệp hội xuất gạo dễ dàng truy cập để thu thập thông tin *Quan hệ với khách hàng, cấu gạo xuất quan hệ với khách hàng cải thiện năm gần đây: tỷ trọng loại chất lượng cao tăng mạnh, loại chất lượng trung bình giảm, loại chất lượng thấp không đổi 26 Bảng 8: Cơ cấu phẩm cấp chất lượng gạo xuất năm 2003 (Đơn vị %) Loại gạo Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Gạo cao cấp 40 28 41 Gạo trung bình 15 38 27 Gạo cấp thấp 40 27 26 Loại khác hoạt động thúc đẩy xuất khẩu, công ty xuất gạo tích cực việc mở rộng thị trường xuất Bộ Thương mại có chế khuyến khích với quan đại diện Việt nam nước có hỗ trợ có hiệu dành cho doanh nghiệp xuất gạo Trong hai năm trở lại đây, năm Bộ Thương mại triệu tập tham tán thương mại từ nước họp với Bộ doanh nghiệp Việt nam để bàn biện pháp xúc tiến thương mại mở rộng thị trường Như vậy, nhờ có cải thiện cấu gạo xuất nỗ lực mở rộng phát triển thị trường mà giá xuất gạo nên giá gạo xuất Việt nam tăng lên đáng kể giá gạo trung bình Việt nam tiệm cận dần đến giá gạo trung bình Thái lan *Bảo hiểm rủi ro: Trong vòng vài năm trở lại đây, giá giới giảm mạnh dẫn đến giá lúa nước giảm theo Do vậy, vấn đề xúc lên người nông dân sản xuất lúa vấn đề rủi ro giá Đây vấn đề nóng bỏng thường xuyên nêu báo chí họp Quốc hội 27 Bảng : Giá gạo giới ( Đơn vị: USD/tấn) Năm 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2005 2010 Theo giá 338.9 303.5 304.2 248.4 250.0 260.0 270.0 315.0 345.0 280.0 291.9 239.9 235.5 239.0 241.8 263.6 255.4 Theo giá năm 297.3 1990 Nguồn: Ngân hàng giới “Thị trường sản phẩm toàn cầu” ,“Global Commodity Markets”, 4/2000 Từ năm 2001 đến 2010 số dự báo Bảng cho thấy xu hướng giá lúa giảm mạnh năm gần điều chứng tỏ yếu tố giá đầu diễn biến lợi cho người dân trồng lúa Tuy vấn đề bình ổn giá đề cập bước xử lý vòng hàng chục năm qua, kể từ Việt nam bắt đầu xuất gạo xong Đây khâu nhiều bất cập Việt nam sử dụng công cụ truyền thống dự trữ quốc gia, quĩ bình ổn giá Tuy nhiên kinh nghiệm Việt nam nhiều nước khác giới cho thấy, công cụ thường hoạt động không hiệu Nguyên nhân thất bại công cụ truyền thống phạm vi nước (quĩ bình ổn dự trữ sản phẩm) chia làm hai nhóm: quĩ bình ổn giá sử dụng không cho mục tiêu giữ giá bình ổn mà cho nhiều mục tiêu xã hội khác; khó khăn phương tiện toán; tiềm ẩn nguy xảy tham nhũng nhiều sai phạm quản lý; nguyên nhân quan trọng sau xảy đột biến, giá nhiều loại nông sản thị trường quốc tế phải thời gian dài quay trở lại giá trị trung bình Như quĩ bình ổn giá phải lớn điều tốn Do mà khó trì việc sử dụng công cụ bình ổn giá truyền thống thời gian dài hạn.Về dài hạn, Việt nam cần hướng tới việc sử dụng công cụ bảo hiểm thị trường tài quốc tế hợp đồng kỳ hạn, quyền chọn , hợp đồng đánh đổi Các công cụ có ưu điểm giúp giảm bớt bất định thu nhập hay chi tiêu tương lai; công cụ dựa vào giá thị trường giá 28 đặt biện pháp hành phi thị trường; công cụ phân tán rủi ro từ nước quốc tế; giúp giảm chi phí tài trợ cho việc sản xuất tiêu thụ hàng hoá xuất giúp làm giảm rủi ro tăng uy tín cuả bên sản xuất xuất ngân hàng tổ chức cho vay hưởng lãi suất cho vay thấp Chính sách vĩ mô: Các nghiên cứu cho thấy, sách tỉ giá sách tín dụng có tác động đáng kể đến khả cạnh tranh sản phẩm lúa gạo, sách thương mại - đặc biệt quota xuất có ảnh hưởng đến thu nhập người lao động Bảng 10: Những thay đổi số cạnh tranh vể giá gạo Năm PVN PTL NERV NERTL N đ/kg B/tấn đ/USD TĐ số giá Đóng góp vào thay đổi số giá CR B/USD chỉs (%) % PVN nerpn PTL nertl ố 1993 1,771 4,625 10,720 25,4 1,00 1994 1,724 5,310 10,980 25,2 1,21 20,5 2,6 2,4 14,8 0,7 1995 2,231 6,959 11,050 25,0 1,24 3,3 -29,4 0,6 31,1 0,9 29 1996 2,487 7,174 11,040 25,4 1,12 -10,2 -11,5 -0,1 3,1 -1,7 1997 2,423 7,670 12,700 31,4 1,13 4,0 2,6 15,0 6,9 -23,5 1998 3,204 9,180 13,900 48,2 0,49 -56,8 -32,2 9,5 19,7 -53,7 -8,4 -13,6 5,5 15,1 -15,5 TB Nguồn : Tính theo số liệu TCKT Quỹ Tiền tệ Quốc tế IMF nhiều năm Bảng cho thấy thay đổi khả cạnh tranh theo chi phí gạo Việt nam so với Thái lan - đối thủ cạnh tranh quan trọng Năm 1993 sử dụng làm năm chuẩn Khả cạnh tranh gạo xuất Việt nam so với Thái lan tăng lên 20,5-24% năm 1994 1995 (so với năm 1993), sau giảm xuống năm 1996 1997, song số cao (tức khả cạnh tranh lớn so với năm 1993) Tuy nhiên, số cạnh tranh giảm đột ngột xuống 0,49, tức nửa so với năm 1993 Lý khủng hoảng tài châu á, đồng Baht Thái lan bị giá điều làm tăng mạnh khả cạnh tranh chi phí gạo xuất Thái lan lên so với gạo Việt nam Nghiên cứu rằng, nguyên nhân sụt giảm khả cạnh tranh gạo Việt nam từ năm 1997 trở lại đồng tiền Việt nam lên giá so với đồng Baht (mặc dù giảm giá so với đồng đô la, song mức giảm giá đồng Baht lớn nhiều) Trong năm 1999 2000, số cạnh tranh gạo Việt nam so với gạo Thái Lan có cải thiện đôi chút đồng tiền Việt nam giảm giá đặn đồng Baht bình ổn lên giá chút so với đồng đô la, song xu hướng lên giá đồng tiền Việt nam so với đồng Baht Thái lan kể từ năm 1997 đến rõ nét Lý mà sản lượng xuất Việt nam tăng lên cho dù khả cạnh tranh chi phí giảm xuống nhờ có cải thiện suất; mở rộng diện tích gieo trồng nhờ có dịch vụ thuỷ lợi cải thiện trợ giá Tuy nhiên, khả cạnh tranh chi phí không cải thiện khó trì lượng xuất gạo điều đòi hỏi phải có mức tỉ giá hợp lý Một sách khác có ảnh hưởng đến khả xuất Việt Nam khả tiếp cận tín dụng công ty xuất hạn chế Tuy Nhà nước nới lỏng cho phép công ty tư nhân tự tham gia xuất song khả tiếp cận tín dụng ngân hàng công ty hạn chế điều làm giảm khả cạnh tranh họ so với doanh 30 nghiệp lớn đồng thời làm giảm khả cạnh tranh toàn khâu xuất 2.3 Những hạn chế khả cạnh tranh xuất gạo Việt Nam trường quốc tế Việt Nam có nhiều lợi cạnh tranh sản xuất xuất lúa gạo, nhiên bên cạnh lợi Việt Nam nhiều hạn chế cạnh tranh Những hạn chế cạnh tranh sản xuất xuất gạo hạn chế sản xuất xuất gạo Việt Nam Thứ nhất: Chúng ta chưa có chiến lược xuất rõ ràng, chiến lược thị trường chiến lược sản phẩm, chưa thiết lập hệ thống thông tin thị truờng, bạn hàng lớn ổn định Tình trạng “bán tấm, bán món” , bán qua trung gian”, tình trạng tranh bán thị trường nước xảy Gạo Việt Nam có mặt hầu khắp Châu Lục, số lượng gạo tổ chức Việt Nam trực tiếp ký kết với thị trường chiếm tỷ lệ thấp mà số bán qua trung gian nước chiếm phần lớn, đặc biệt thị trường châu phi, nơi tiệu thụ số lượng lớn hầu hết công ty trung gian nước đứng tiêu thụ Trên 100 công ty mua gạo Việt Nam có tới 68% lượng gạo xuất vừa qua thực trưng gian, có thị trường nhập gao trực tiếp Việt Nam.Việt Nam chưa ký nhiều hợp đồng trực tiếp với phủ chưa có hợp đồng ký kết dài hạn nên chưa đảm bảo vững thị trường tiêu thụ gạo Thứ hai: Việc sản xuất lúa cho xuất thiếu quy hoạch kế hoạch cụ thể (vùng nào, địa phương nào, số lượng bao nhiêu, giống gì…)gây khó khăn cho đầu tư thâm canh thu mua xuất khẩu, sản phẩm sản xuất không đồng đều, khó đáp ứng nhu cầu thị trường Người nong dân sử dụng giống với nhiều cấp chủng loại khác sử dụng chủng loại cấp 1, cấp 2, chí nhiều nơi sử dụng thóc thịt làm giống, không sử dụng giống lúa đồng chất lượng không đồng Thứ ba: Mạng lưới thu mua, vận chuyển, chế biến lúa hàng hoá phục vụ xuất gạo phụ thuộc lớn vào tư thương, chưa có tham gia tích cực doanh nghiệp lương thực Nhà nước (đến Tổng công ty lương thực Miền bắc Miền nam phải sử dụng tư thương để thu gom, vận chuyển chế biến, đánh bóng gạo xuất khẩu).Tình trạng ép cấp, ép giá người sản xuất diễn rõ nét năm 1999-2000 Thứ tư: Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ chế biến, bảo quản xuất yếu lại phân bố không Hệ thống nhà máy xay xát, đánh bong gạo xuất năm gần có 31 trang bị thêm máy móc thiết bị đại số lượng ít, chủ yếu bố trí thành phố Hồ chí Minh, Cần Thơ, Mỹ Tho vùng địa phương có nhiều lúa hàng hóa phục vụ xuất An Giang, Đồng Tháp, Sóc Trăng…lại nhà máy chế biến đánh bong gạo xuất đại Đầu mối xuất gạo tập trung lớn vào cảng thành phố Hồ Chí Minh, lúc nguồn gạo ĐBSCL làm tăng chi phí vận chuyển chi phí trung gian khác Thứ năm: Việc phân bố lợi nhuận xuất gạo người nông dân trồng lúa với doanh nghiệp chế biến xuất gạo chưa hợp lí, phần thiệt thòi thuộc nông dân Nhà Nước Thứ sáu: Việc điều hành xuất gaọ nhiều lung túng, nhiều lúc không kịp thời, gây khó khăn cho doanh nghiệp xuất việc chủ động nguồn hàng ký kết hợp đồng Việc phân phối hạn ngạch xuất gạo phát sinh từ cạnh tranh không lành mạnh địa phương vịêc xin quota Việt nam chưa định số lượng xuất vững để trì giá hợp lý mà tuỳ theo tình hình sản xuất, thu mua nứoc kỳ chưa có sản lượng dừ trữ để chủ động kỳ hạn bán để tranh thủ theo xu hướng thị trường có lợi, mà thường tập trụng thu mua tồn khọ nhiều, vội vã dồn chào bán khị giá thị trưòng bất lợi.Hơn lượng gạo xuất Vịêt Nam chưa phải lớn mà số đầu mối kinh doanh đông, phân tán, nhiều tổ chức không chuyên kinh doanh, hoạt động chớp thời với lượng gạo không lớn, khó có điều kiện điều tra nắm vững thị trường, hiểu bạn hàng kinh doanh, khó tránh khỏi thua thiệt thân Nhiều hang nước giao dịch mua bán gạo cho hang nước lại thiếu sữ phối hợp với thường tạo nên cạnh tranh vô nghĩa nhà kinh doanh Việt Nam quan hệ với công ty nước ngoài, lợi cho lợi ích chung đất nước Một số đông công ty ngại không muốn chịu quản lý hướng dẫn thống Thương mại Chính tất điều tạo nên yếu gạo Việt Nam quan hệ đối ngoại trước tình hình cạnh tranh thị truờng quốc tế tăng dần làm cho gạo Việt Nam xúât thua xa giá gạo loại nước khác Chương III Một số biện pháp nhằm nâng cao khả cạnh tranh xuất gạo Việt Nam 3.1 Biện pháp thị trường nước 32 - Nhà nước cần thực sách tín dụng ưu đãi hỗ trợ vốn người nông dân sản xuất lúa để họ đầu tư vào sản xuất giống lúa chất lượng cao Đồng thời nhà nước cần bảo trợ sản xuất xuất gạo thời gian tới cho người nông dân điều kiện tự nhiên ngày xấu ảnh hưởng lớn đến việc sản xuất gạo người dân, sản xuất lúa thường gặp nhiều rủi ro bất khả kháng, bảo trợ giúp cho sản xuất ổn định, để doanh nghiệp tiêu thụ hàng cho người nông dân đảm bảo hàng không bị suy giảm vụ sau -Xây dựng sở hạ tầng sản xuất gạo hệ thống kênh mương phục vụ tươi tiêu cho lúa sở chế biến lúa gạo xuất vùng sản xuất lúa hàng hoá phục vụ xuất theo quy hoạch, đồng thời nâng cấp,hiện đại hoá sở có để tăng lực chế biến tăng lượng gạo xuất - Nhà nước cần xây dựng hệ thống tổ chức thu mua lúa hàng hoá phục vụ xuất gắn với quyền địa phương vùng quy hoạch Tiến tới hình thành mạng lưới thu mua theo mộ hình HTX tổ hợp tác thu mua lúa thống địa phương theo phương thức giá sàn theo quy định nhà nước.Giải thỏa đáng quan hệ nhà nước với nông dân doanh nghiệp xuất gạo phân phối lợi nhuận - Đổi khâu tiêu thụ thóc gạo khắc phục sốt giá giải tốt khâu cung cầu hàng hoá - Giải tốt dự trữ quốc gia dự trữ kinh doanh xuất gạo nhằm bảo đảm lương thực quốc gia , đạt chiến lựoc lâu dài xuất gạo chủ động nguồn hàng xuất - Đổi số sách vĩ mô hoàn thiện sách ruộng đất , quán sách khuyến khích nhiều thành phần kinh tế sản xuất xuất gạo hoàn thiện sách chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật đến hộ nông dân 3.2 Biện pháp thị trường nước 33 - Cần tìm biện pháp để tăng thị phần gạo Việt Nam thị trường truyền thống, đa dạng hoá chủng loại gạo cấp loại gạo xuất đáp ứng nhu cầu muôn màu muôn vẻ thị trường gạo giới Ngoàiđa dạng hoá xuất chủng loại gạo cấp cao phải theo hướng tăng dần tỷ trọng gạo đặc sản chất lượng cao, gạo có cấp loại cao tổng lượng gạo xuất để thâm nhập cách có hiệu vào cảcthị trường khó tính có khả toán cao Châu Âu, Bắc Mỹ, Nhật Bản nước Nics Tiếp cận hợp tác với nước, tổ chức quốc tế thường có chương trình viện trợ lương thực để tranh thủ bán gạo, coi sách lược để mở rộng thị trường xuất gạo - Cùng với việc xác lập mở rộng thị trường cẩn đặc biệt quan tâm củng cố tính ổn định thị trường qua việc đàm phán ký kết nghị định mua bán gạo cấp phủ - Nhằm khắc phục tình trạng doanh nghiệp Việt Nam tranh bán thị trường giới cần tiến hành phân đoạn thị trường theo khu vực cho số đầu mối xuất gạo lớn để tạo điều kiện cho doanh nghiệp có hiểu biết chuyên sâu thị trường khu vực, đồng thời tránh cạnh tranh làm thiệt hại tới lợi ích quốc gia.Cơ chế quản lý giá xuất cần thích hợp với thị trường linh hoạt giai đoạn,chỉ cho phép xuất hợp đồng có giá bán cao mức giá tối thiểu giai đoạn -Tăng cường hiệp định xuất gạocho nước theo cấp phủ.Sự phân bổ hạn ngạch hàng năm cần hướng vào hiệp định,các hợp đồng dài hạn tương đối ổn định 3.3 Biện pháp việc sản xuất gạo - Khẩn trương hoàn thịên quy hoạch vùng lúa xuất nước kế hoạch cụ thể ưu tiên đẩu tư vốn khoa học kỹ thuật để phát triển sản xuất lúa thời kỳ phù hợp với quy hoạch, kế hoạch xuất gạo nước Nội dung qui hoạch, kế hoạch đầu tư cho vùng lúa gạo xuất phải bám sát nhu cầu thị 34 trường giới trọng giai đoạn - Thực đồng giải pháp khoa học kỹ thuật sản xuất gạo xuất + Giải pháp giống lúa: Cần có giống lúa tốt, chất lượng cao phù hợp với khí hậu Việt Nam để từ cho suất cao + Giải pháp phân bón: Hạn chế đến mức tối thiểu sử dụng phân hoá học, nên sử dụng phân hữu truyền thống + Giải pháp phòng trừ sâu bệnh:Cần nghiên cứu loại thuốc để phòng trừ sâu bệnh để nâng cao suất phẩm cấp gạo, tránh dùng thuốc trừ sâu hay thuốc diệt cỏ nhiều gây ô nhiễm môi trường đồng thời ảnh hưởng đến chẩt lượng gạo xuất - Cải tiến cấu mùa vụ để tránh điều kiện tự nhiên bất lợi cho sản xuất mà người chưa thể chinh phục - Đổi công nghệ chế biến cách xây dựng sở chế biến lúa gạo xuất vùng sản xuất lúa hàng hoá phục vụ xuất gạo theo quy hoạch, đồng thời nâng cấp, đại hoá sở có để tăng lực chế biến tăng chất lượng gạo xuất Hệ thống kho tang, đường xá, bến cảng phục vụ xuất gạo cần đẩu tư thoả đáng,mở rộng cảng cẩn thơ trở thành cảng chủ yếu để xuất gạo 3.4 Xây dựng thương hiệu cho gạo xuất Việt Nam -Giá gạo xuất Việt Nam thị trường giới thấp gạo Thái Lan Đã đến lúc gạo Việt Nam phải có chất lượng cao đồng mang tính cạnh tranh cao tiến đến xây dựng thương hiệu chung "Gạo Việt Nam" Xuất gạo Việt Nam gọi tên chung "gạo trắng Việt Nam" Chưa có thương hiệu cụ thể, trước hết doanh nghiệp phải quan tâm đầu tư xây dựng thương 35 hiệu mức, mở rộng khai thác thị trường Từ phía đầu vào sản phẩm, doanh nghiệp cần hỗ trợ tích cực từ nhà khoa học, quan tâm đặc biệt Nhà nước để gìn giữ, phát huy giống lúa, gạo đặc sản vốn tiếng thơm ngon nước, đưa giống lúa chất lượng cao ứng dụng vào sản xuấtxuất -Song song với với nỗ lực tự thân, hỗ trợ từ chương trình quốc gia quốc tế công nghệ hạt giống (để cho lượng giống xác nhận dồi dào) nhà nước cần đầu tư mức, tầm -Vấn đề thất thoát sau thu hoạch sản xuất nông nghiệp cao (13-16%) vấn đề thời nóng bỏng sản xuất nông nghiệp Việt Nam Lợi nhuận người sản xuất, đầu tư xây dựng thương hiệu thiết phải lưu ý đến vấn đề -Quy hoạch vùng trồng lúa thơm xuẩt thích nghi với thổ nhưỡng địa phương, tránh tình trạng ạt chạy theo giống lúa thơm có thị trường tốt, thổ nhưỡng không phù hợp dẫn đến chất lượng không đồng đều, gây bất lợi cạnh tranh xuất KẾT LUẬN Qua phân tích đề tài “Nâng cao khả cạnh tranh gạo xuất Việt Nam thị trường giới” ta thấy gạo sản phẩm mà Việt Nam có khả cạnh tranh rõ rệt điều thể qua mở rộng sản xuất xuất gạo đồng thời tình hình xuất gạo nước ta năm qua đạt nhiều thành công đáng kể, bên cạnh nhiều hạn chế Để phát huy thành công đạt khắc phục hạn chế nước ta cần phải thực hịên giải pháp thích hợp nhằm đạt mục tiêu vươn lên cạnh tranh với Thái Lan đứng vị trí đẩu tiên quốc gia xuất gạo thời gian tới Có vậy, nông sản Việt Nam nói chung xuất gạo nói 36 riêng cạnh tranh với nước Thái Lan, Ấn Độ, Trung Quốc, Pakistan đứng vững thị trường, từ xuất gạo thực phát huy vai trò to lớn việc thúc đẩy kinh tế phát triển Tuy trình làm cố gắng, song đề tài không tránh khỏi sai sót Em mong nhận ý kiến đóng góp xây dựng thầy cô giáo để viết em hoàn thiện Cuối cùng, cho phép em gửi lời cám ơn chân thành tới thầy giáo tận tình hướng dẫn em hoàn thành đề tài này! Danh mục tài liệu tham khảo Sách -Báo cáo tổng quan ngành lúa gạo Việt Nam năm 2004- Tác giả - Nguyễn Ngọc Quế &Trần Đình Thao - Lương thực Việt Nam thời đổi hướng xuất khẩu- Nhà xúât trị quốc gia 1998 – Tác giả PTS Nguyễn Trung Văn - Nâng cao sức cạnh tranh kinh tế nứơc ta qua trình hội nhập kinh tế quốc tế - Nhà xuất trị quốc gia – Tác giả GS-TS Chu Văn Cấp - Nông nghiệp nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi 1986-2002, tác giả PGS- TS Nguyễn Sinh Cúc Tạp chí - Tạp chí phát triển kinh tế số 52-1995 - Tạp chí thông tin lý luận số 2-1997 37 - Tạp chí số kiện số 5-2001 - Tạp chí thương mại số 13-2000, số 5+6+7-2006, số 11-2005,3-2004, số 10-2004 - Tạp chí thông tin tài số 4-2001 - Tạp chí thông tin thị trường Việt Nam số 3-2000 Thông tin từ mạng Internet - Thị trường xuất gạo Việt Nam giải pháp phát triển - “Khả cạnh tranh quốc tế hàng nông sản Việt Nam : trường hợp sản phẩm gạo”- Bộ kế hoạch đầu tư - Một số mặt hàng xuất chủ lực - Tạo vững cho gạo xuất Việt Nam- www.thuonghieuviet.com - Đến lúc phải xây dưng thương hiệu cho gạo Việt Nam- thông tin xúc tiến thương mại 38

Ngày đăng: 24/07/2016, 23:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w