Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
440,46 KB
Nội dung
1 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Mai Thế Cường LỜI NÓI ĐẦU Ý nghĩa chọn đề tài Xu hướng toàn cầu hoá, quốc tế hoá diễn diễn có tác động mạnh mẽ tới tất quốc gia Hoà xu ấy, Việt Nam chuyển tiến bước để bắt kịp với đà phát triển chung giới, dành hết nỗ lực cho việc sản xuất xuất mặt hàng chủ lực nước nhà, khẳng định vị thị trường nước Với mục tiêu đẩy mạnh công nghiệp hoá đại hoá, chuyển dịch cấu kinh tế bước hội nhập vào kinh tế giới, hoạt động sản xuất kinh doanh không bó hẹp phạm vi nước mà có liên kết trao đổi với Mở rộng họat động kinh doanh sang thị trường nước điều cần thiết bối cảnh hội nhập nay, nhiên đặt nhiều thách thức tồn phát triển doanh nghiệp đặc biệt doanh nghiệp ngành dệt may- ngành có tốc độ phát triển nhanh chóng chiếm tỷ trọng lớn kim ngạch xuất nước nhà Các doanh nghiệp dệt may phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt khốc liệt Để đứng vững thị trường công chạy đua này, nắm bắt thời nâng cao lực cạnh nhân tố quan trọng giúp doanh nghiệp thành công Công ty Cổ phần may xuất Việt Thái trực thuộc Công ty xuất nhập Thái Bình doanh nghiệp trẻ có hướng mạnh dạn sản phẩm thị trường tiêu thụ Những năm gần công ty không ngừng vận động nâng cao chất lượng sản phẩm đẩy mạnh hoạt động xuất hàng may mặc trường nước ngoài, xứng đáng ngành may mặc hàng đầu tỉnh Để nâng cao vị thế, cạnh tranh với doanh nghiệp dệt may nước công ty cổ phần may Việt Thái cần có chiến lược cạnh tranh công cụ biện pháp thích hợp Xuất phát từ tầm quan trọng cạnh tranh với doanh nghiệp SVTH: Đỗ Thị Thuý Hường Lớp KDQT 46A Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Mai Thế Cường với trình tìm hiểu thực tế thời gian thực tập em chọn đề tài: “ Nâng cao lực cạnh tranh Công ty cổ phần may xuất Việt Thái” Em xin chân thành cảm ơn TS Mai Thế Cường anh chị Công ty cổ phần may xuất Việt Thái giúp đỡ em thực khoá luận Mục tiêu đề tài Tập trung phân tích yếu tố tác động tới lực cạnh tranh Công ty cổ phần may xuất Việt Thái sở đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao lực cạnh tranh cho công ty Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu yếu tố tác động tới cạnh lực cạnh tranh Việt Thái từ năm 2004 đến Phương pháp nghiên cứu Để thực chuyên đề thực tập em sử dụng phương pháp nghiên cứu: Thu thập số liệu, thông tin từ nguồn thông tin thứ cấp: phân tích tổng hợp báo cáo công ty kết hợp với tham khảo thông tin từ sách, báo, internet Thực vấn số cán thuộc phòng kế hoạch xuất nhập Phương pháp xử lý liệu thu thông qua việc đánh giá tiêu, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, dự báo Sử dụng công cụ phân tích môi trường kinh doanh như: PEST: Để thấy hội thách thức doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp không bị động, phản ứng linh hoạt với sư thay đổi môi trường, tận dụng hội, hạn chế thách thức để phát triển bền vững Mô hình năm lực lượng Michael Porter: Xác định mức độ cạnh SVTH: Đỗ Thị Thuý Hường Lớp KDQT 46A Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Mai Thế Cường tranh ngành Chuỗi giá trị: Phân tích hoạt động tạo giá trị cho doanh nghiệp để từ có xác định điểm mạnh, điểm yếu lợi doanh nghiệp qua phát huy điểm mạnh tìm biện pháp hạn chế điểm yếu, nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp Kết cấu khoá luận Gồm chương Chương 1: Lý luận chung lực cạnh tranh yếu tố tác động tới lực cạnh tranh doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng yếu tố tác động tới lực cạnh tranh Công ty cổ phần may xuất Việt Thái Chương 3: Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh công ty cổ phần may xuất Việt Thái SVTH: Đỗ Thị Thuý Hường Lớp KDQT 46A Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Mai Thế Cường CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Một số khái niệm cạnh tranh lực cạnh tranh 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh Cạnh tranh xuất tồn khách quan trình hình thành, phát triển sản xuất hàng hoá Cạnh tranh gắn liền với vận động quy luật giá trị, quy luật cung - cầu, tạo thành chế vận động kinh tế thị trường, quy luật tất yếu động lực phát triển kinh tế thị trường Trong lịch sử phát triển kinh tế giới có nhiều quan điểm khác cạnh tranh: Các nhà kinh tế học thuộc trường phái cổ điển cho cạnh tranh trình bao gồm hành vi phản ứng Quá trình tạo thành viên thị trường dư địa hoạt động định mang lại cho thành viên phần xứng đáng so với khả mình.( PGS TSKH Lê Du Phong, Nguồn lực động lực phát triển Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Lý luận trị, HN 2006, tr 39) Cạnh tranh theo hàm nghĩa kinh tế học học trình tranh đấu tiến hành không ngừng chủ thể kinh tế thị trường nhằm thực lợi ích kinh tế mục tiêu định thân Động lực nội cạnh tranh lợi ích kinh tế tự thân chủ kinh tế, biểu cụ thể trình cạnh tranh giữ mở rộng mức chiếm hữu thị trường, gia tăng mức tiêu thụ, nâng cao lợi nhuận Áp lực bên cạnh tranh đọ sức kịch liệt đối thủ cạnh tranh, kẻ bại tất bị đào thải( Sđd, tr 40) SVTH: Đỗ Thị Thuý Hường Lớp KDQT 46A Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Mai Thế Cường Từ điển kinh doanh Anh ( Xuất năm 1992): Cạnh tranh xem ganh đua, kình địch nhà kinh doanh thị trường nhằm tranh giành loại tài nguyên sản xuất hoậc loại khách hàng phía mình( Sđd, tr 40) Theo từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam: Cạnh tranh hoạt động tranh đua người sản xuất hàng hoá, thương nhân, nhà kinh doanh kinh tế thị trường, bị chi phối quan hệ cung - cầu, nhằm dành điều kiện sản xuất, tiêu thụ thị trường có lợi Cạnh tranh buộc người sản xuất buôn bán phải cải tiến kĩ thuật, tổ chức quản lí để tăng suất lao động, nâng cao chất lượng hàng hoá, thay đổi mẫu mã, bao bì phù hợp với thị hiếu khách hàng; giữ tín nhiệm; cải tiến nghiệp vụ thương mại dịch vụ, giảm giá thành, giữ ổn định hay giảm giá bán tăng doanh lợi Qua khái niệm nêu ta hiểu cách đầy đủ: Cạnh tranh trình kinh tế mà chủ thể kinh tế ganh đua nhau, tìm biện pháp nghệ thuật kinh doanh lẫn thủ đoạn để đạt mục tiêu kinh tế chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng đảm bảo tiêu thụ có lợi nhằm nâng cao vị mình( Sđd tr 40) Có thể nói đâu có lợi ích kinh tế có cạnh tranh Mục đích cuối cạnh tranh tối đa hoá lợi ích: doanh nghiệp lợi nhuận, người tiêu dùng lợi ích tiêu dùng Nhà nước khuyến khích cạnh tranh chủ thể sản xuất kinh doanh nhằm đẩy nhanh tiến khoa học - kĩ thuật công nghệ, nâng cao suất lao động chất lượng sản phẩm, giảm giá thành, sở đó, tăng lợi nhuận cho người sản xuất, kinh doanh giỏi, đồng thời có lợi cho người tiêu dùng toàn xã hội, thừa nhận cạnh tranh SVTH: Đỗ Thị Thuý Hường Lớp KDQT 46A Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Mai Thế Cường khuôn khổ pháp luật, chống hoạt động phạm pháp đẻ hệ tiêu cực xã hội ( làm hàng giả, buôn lậu, trốn thuế, ăn cắp quyền, đầu tích trữ, độc quyền, hối lộ,lừa đảo …) làm cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường, bất ổn kinh tế dẫn tới phân hoá giàu nghèo ngày tăng 1.1.2 Khái niệm lực cạnh tranh doanh nghiệp Để hiểu lực cạnh tranh doanh nghiệp gì, trước hết ta phải xem xét khái niệm lực cạnh tranh: Theo Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế( OECD) lực cạnh tranh khả doanh nghiệp, ngành, quốc gia, khu vực việc tạo việc làm thu nhập cao điều kiện kinh tế quốc tế Theo từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam: Năng lực cạnh tranh khả mặt hàng, đơn vị kinh doanh, nước giành thắng lợi (kể giành lại phần hay toàn thị phần) cạnh tranh thị trường tiêu thụ Hiện có nhiều khái niệm khác lực cạnh tranh doanh nghiệp: NLCT doanh nghiệp thể tiềm lực lợi so với đổi thủ khác việc thoả mãn đòi hỏi khách hàng để thu lợi ích ngày cao cho doanh nghiệp Theo Humbert Lesca, NLCT doanh nghiệp khả năng, lực mà doanh nghiệp tự trì lâu dài cách có ý chí thị trường cạnh tranh tiến triển cách thực mức lợi nhuận đủ để trang trải cho việc thực mục tiêu doanh nghiệp Hoặc Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp thực lực lợi mà doanh nghiệp huy động để trì cải thiện vị trí doanh nghiệp khác thị trường cách lâu dài có ý chí nhằm thu lợi ích ngày cao SVTH: Đỗ Thị Thuý Hường Lớp KDQT 46A Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Mai Thế Cường Những định nghĩa cho thấy, lực cạnh tranh doanh nghiệp phải tạo từ khả năng, thực lực doanh nghiệp Các cấp độ lực cạnh tranh Năng lực cạnh tranh chia làm bốn cấp độ có liên quan mật thiết, phụ thuộc lẫn nhau: Năng lực cạnh tranh cấp độ quốc gia Theo Diễn đàn kinh tế giới(WEF) lực cạnh tranh quốc gia khả kinh tế quốc dân đạt trì mức tăng trưởng cao sở sách, thể chế đặc trưng kinh tế khác tương đối vững Theo báo cáo lực cạnh tranh toàn cầu, lực cạnh tranh quốc gia định nghĩa khả nước đạt thành nhanh bền vững mức sống, nghĩa đạt tăng trưởng kinh tế cao, xác định thay đổi GDP đầu người theo thời gian Như định nghĩa lực cạnh tranh quốc gia nhấn mạnh đến khía cạnh tăng trưởng kinh tế quốc gia có bền vững, ổn định kinh tế, nâng cao thu nhập đời sống dân cư nước nhóm nhân tố ảnh hưởng: thể chế, hạ tầng, kinh tế vĩ mô, giáo dục y tế, giáo dục đào tạo bậc cao, hiệu thị trường, mức độ sẵn sàng công nghệ, trình độ kinh doanh đổi sáng tạo Năng lực cạnh tranh cấp độ ngành Một ngành coi có lực cạnh tranh có lực trì lợi nhuận thị phần thị trường nước Các yếu tố ảnh hưởng tới khả cạnh tranh ngành: - Nhóm yếu tố ngành định: Chiến lược phảt triển ngành, sản phẩm chế tạo, lựa chọn công nghệ, đào tạo cán bộ, đầu tư nghiên cứu công nghệ, phát triển sản phẩm, chi phí sản xuất quan hệ với bạn hàng SVTH: Đỗ Thị Thuý Hường Lớp KDQT 46A Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Mai Thế Cường - Nhóm yếu tố phủ định, tạo môi trường kinh doanh bao gồm: Thuế, lãi suất ngân hàng, tỷ giá hối đoái, chi ngân sách cho hoạt động nghiên cứu triển khai, hệ thống pháp luật điều chỉnh bên tham gia thị trường - Nhóm yếu tố mà phủ ngành định phần: Nhân lực sản xuất, nhu cầu người tiêu dùng, môi trường thương mại quốc tế - Nhóm yếu tố mà phủ ngành không định được: Môi trường tự nhiên, điều kiện địa lý, quy luật kinh tế… Năng lực cạnh tranh cấp độ doanh nghiệp nhóm yếu tố cấu thành lực cạnh tranh doanh nghiệp ( Theo PGS TS Phạm Quang Trung chủ nhiêm( 2007) Đề tài cấp Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn thành phố Hà Nội sau Việt Nam gia nhập WTO giai đoạn 20062010) Mức độ chuyên môn hoá đầu vào doanh nghiệp: Bao gồm yếu tố liên quan nguồn nhân lực, nguồn vốn, yếu tố khoa học công nghệ Khả thích ứng với việc đáp ứng nhu cầu thị trường thị trường: Nhóm yếu tố xác định dựa nhu cầu sức mua, thay đổi cầu sản phẩm thường xuyên khách hàng Khả khai thác ngành sản xuất dịch vụ hỗ trợ: Đó ngành cung ứng sản phẩm dịch vụ có liên quan để doanh nghiệp hoạt động hiệu Các yếu tố ảnh hưởng tới lực cạnh tranh doanh nghiệp: SVTH: Đỗ Thị Thuý Hường Lớp KDQT 46A Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Mai Thế Cường - Các yếu tố thuộc môi trường bên doanh nghiệp: Các yếu tố thuộc môi trường toàn cầu, yếu tố thuộc môi trường quốc gia môi trường ngành - Các yếu tố thuộc môi trường nội doanh nghiệp: Tổ chức quản lý, nguồn lực( người, vốn tiềm lực tài chính,công nghê), hình ảnh uy tín doanh nghiệp… Năng lực cạnh tranh cấp độ sản phẩm/ dịch vụ Một sản phẩm/ dịch vụ coi có lực(sức) cạnh tranh sản phẩm/ dịch vụ đáp ứng nhu cầu khách hàng chất lượng, giá cả, kiểu dáng, mẫu mã, thương hiệu, tính độc đáo…vượt trội hẳn so với sản phẩm loại hay tương tự Điều có nghĩa sản phẩm mang lại giá trị sử dụng cao đơn vị giá sản phẩm có khả cạnh tranh cao Năng lực cạnh tranh sản phẩm/ dịch vụ chịu ảnh hưởng trực tiếp lực cạnh tranh doanh nghiệp gián tiếp lực cạnh tranh quốc gia Nếu doanh nghiệp khả cạnh tranh với doanh nghiệp khác sản phẩm doanh nghiệp khó cạnh tranh với sản phẩm loại hay tương tự doanh nghiệp khác Như nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm/ dịch vụ sở điều kiện để nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế quốc dân Các yếu tố ảnh hưởng tới lực cạnh tranh sản phẩm/ dịch vụ: - Yếu tố bên doanh nghiệp - Yếu tố bên doanh nghiệp - Yếu tố thuộc thân sản phẩm: chất lượng, giá sản phẩm, mẫu mã thương hiệu sản phẩm, tính độc đáo… SVTH: Đỗ Thị Thuý Hường Lớp KDQT 46A Khoá luận tốt nghiệp 10 GVHD: TS Mai Thế Cường 1.2 Nhân tố hưởng tới lực cạnh tranh doanh nghiệp Doanh nghiệp tồn hoạt động môi trường có hàng loạt yếu tố tác động, ảnh hưởng tới lực cạnh tranh Doanh nghiệp cần thấy rõ ảnh hưởng yếu tố để có biện pháp nhằm hạn chế loại trừ ảnh hưởng tiêu cực, phát huy ảnh hưởng tích cực để tạo dựng lực cạnh tranh minh ngày cao 1.2.1 Các nhân tố thuộc môi trường bên doanh nghiệp 1.2.1.1 Môi trường vĩ mô Môi trường toàn cầu: Khu vực hóa toàn cầu hóa diễn với tốc độ ngày nhanh với qui mô ngày lớn, phạm vi ngày rộng, xu hướng hội nhập kinh tế diễn mạnh mẽ có ảnh hưởng quan trọng tới doanh nghiệp thực hoạt động sản xuất, kinh doanh thị trường nước Đối với doanh nghiệp xuất nhập kinh doanh quốc gia việc tìm hiểu hệ thống thương mại quốc tế, sách kinh tế phủ…thì phải tìm hiểu định chế quốc tế mà nước tham gia để nắm bắt tốt hội thách thức để từ lập kế hoạch kinh doanh phù hợp nhằm nâng cao sức cạnh tranh thị trường nước Môi trường kinh tế quốc dân Môi trường Kinh tế: Các nhân tố thuộc môi trường kinh tế có ảnh hưởng quan trọng tới lực cạnh tranh doanh nghiệp - Tốc độ tăng trưởng Kinh tế tăng trưởng cao dẫn đến bùng nổ chi tiêu khách hàng, đem lại khuynh hướng thoải mái sức ép cạnh tranh ngành Điều cho công ty hội để bành trướng giành thị phần lớn thu lợi nhuận cao Ngược lai, suy giảm kinh tế dẫn đến giảm chi tiêu người tiêu dùng, làm tăng sức ép cạnh tranh thường gây chiến tranh giá ngành bão hoà SVTH: Đỗ Thị Thuý Hường Lớp KDQT 46A Khoá luận tốt nghiệp 67 GVHD: TS Mai Thế Cường không đảm bảo yêu cầu dẫn tới tình trạng hàng không xuất được; điều gây hiệu nghiêm trọng ảnh hưởng tới mặt hoạt động sản xuất kinh doanh công ty Cần kiểm tra trang thiết bị máy móc, bố trí nhân lực phù hợp, tiến hành sản xuất thử nghiệm Đưa sản phẩm thử nghiệm cho tổ kiểm tra xem xét, có sai sót phải xử lý Quá trình sản xuất phải giám sát chặt chẽ, sản phẩm sản xuất phải kiểm tra theo tiêu chuẩn kỹ thuật, hạn chế sản phẩm sai hỏng Kết dự kiến giải phảp: Nếu thực tốt giải pháp công ty sản xuất sản phẩm có chất lượng cao, tăng số lượng đơn hàng, tăng doanh thu thị phần, nâng cao khả cạnh tranh so với đối thủ 3.3.2 Các kiến nghị 3.3.2.1 Kiến nghị nhà nước Ngành may mặc nhà nước khuyến khích phát triển hoạt động xuất lại coi trọng hàng năm đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho đất nước Tuy nhiên để nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp xuất dệt may có Việt Thái nhà nước nhà nước cần có biện pháp hỗ trợ kịp thời, tích cực Hoàn thiện hành lang pháp lý Xây dựng hệ thống pháp luật đồng bộ, đơn giản hoá thủ tục hành tạo điều kiện cho doanh nghiệp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu, bước nâng cao lực cạnh tranh Tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn Các doanh nghiệp hoạt động xuất hàng may mặc đa số có nhu cầu cần đầu tư, đổi công nghệ đòi hỏi lượng vốn lớn có khả sản xuất mặt hàng chất lượng cao, giá hợp lý, đủ SVTH: Đỗ Thị Thuý Hường Lớp KDQT 46A Khoá luận tốt nghiệp 68 GVHD: TS Mai Thế Cường sức cạnh tranh thj trường giới Nhà nước cần có sách hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp dệt may với lãi suất ưu đãi, kéo dài thời gian thu hồi vốn Chính sách phát triển nguồn nhân lực Nguồn lực người đóng vai trò quan trọng doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc xuất Hiện lao động phục vụ cho ngành dệt may vừa thiếu lại yếu trình độ chuyên môn Vì hỗ trợ nhà nước dành cho doanh nghiệp sản xuất xuất hàng may mặc công tác đào tạo nguồn nhân lực có ý nghĩa lớn Nhà nước cần mở rộng, nâng cấp trường đào tạo dài hạn cho ngành dệt may Đổi phương pháp giảng dạy, đào tạo lý thuyết đôi với thực hành trường doanh nghiệp Đồng thời cấp kinh phí cho trường dạy nghề để đảm bảo đầy đủ sở vật chất đại phục vụ cho công tác đào tạo Thành lập Trung tâm đào tạo chuyên ngành dệt may nhằm đào tạo chuyên viên cao cấp về: Thiết kế thời trang, cán kinh doanh, tiếp thị hàng hoá, tổ trưởng - chuyền trưởng, quản lý chất lượng, quản lý kho hàng, quản lý xuất nhập Tăng cường hợp tác doanh nghiệp đào tạo dạy nghề, tạo điều kiện phối hợp đào tào với chuyên gia nước ngoài, với viện mẫu thời trang quốc tế khâu thiết kế Tăng cường tổ chức tuần lễ thời trang tạo sân chơi cho nhà thiết kế trẻ thử sức đồng thời qua tìm kiếm phát triển nhân tài lĩnh vực Tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại, hỗ trợ doanh nghiệp công tác nghiên cứu thị trường Nhà nước cần có sách hỗ trợ giúp đỡ doanh nghiệp dệt may quảng bá hình ảnh thương hiệu thị trường giới, nhanh chóng SVTH: Đỗ Thị Thuý Hường Lớp KDQT 46A Khoá luận tốt nghiệp 69 GVHD: TS Mai Thế Cường xác lập đăng ký tiêu chuẩn quản lý chất lượng quốc tế ISO 9000, ISO 14000, SA 8000), bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền, ghi nhãn mác, mã số, mã vạch theo quy chế sớm đăng ký nhãn hiệu thị trường quốc tế Các doanh nghiệp xuất may mặc Việt Nam phần lớn yếu lực công tác nghiên cứu thị trường dường nằm khả doanh nghiệp Nhà nước cần phải phối hợp với quan tổ chức nước để nâng cao chất lượng công tác dự báo thông tin thị trường, nắm bắt quy chế vệ sinh an toàn thực phẩm, nhãn mác, tình hình cạnh tranh khả thâm nhập thị trường, định hướng mở rộng thị trường cho doanh nghiệp Tăng cường đoàn khảo sát tìm hiểu thị sát nhu cầu thị trường để nắm bắt hội kinh doanh tạo điều kiện cho hàng may mặc Việt Nam phát triển thị trường quốc tế Cần xây dựng tăng cường sàn giao dịch thương mại điện tử để doanh nghiệp nắm bắt thông tin nhanh chóng kịp thời, tiết kiệm chi phí giao dịch Chính sách phát triển ngành nguyên liệu phụ trợ Nguyên phụ liệu cho sản phẩm dệt may chiếm tỷ trọng lớn giá thành nhà nước nên xây dựng ngành phù trợ cho ngành dệt may nước với công nghẹ tiên tiến để sản xuất sản phẩm phù hợp với yêu cầu may xuất bước nâng cao tỷ lệ nội địa hoá Đẩy mạnh công tác đầu tư cho vùng chuyên canh với giống cho suất cao, chất lượng ổn định, đưa cán kỹ thuật hướng dẫn quy trình trồng dâu nuôi tằm cho địa phương Tăng cường hợp tác quốc tế để thúc đẩy hợp tác đầu tư buôn bán đặc biết thu hút công ty nước đầu tư vào lĩnh vực sản xuất nguyên phụ liệu cho ngành may mặc SVTH: Đỗ Thị Thuý Hường Lớp KDQT 46A Khoá luận tốt nghiệp 70 GVHD: TS Mai Thế Cường 3.2.2.2 Kiến nghị với hiệp hội dệt may Việt Nam Để góp phần nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp dệt may hiệp hội cần phát huy vai trò mình: Tăng cường liên kết hiệp hội dệt may Việt Nam với doanh nghiệp xuất dệt may Tổ chức thu thập, xử lý thông tin thị trường theo yêu cầu sách nhà nhập khẩu, đối thủ cạnh tranh kịp thời nhanh chóng đặc biệt thị trường lớn Mỹ, EU, Nhật Bản Sử dụng nguồn nguyên liệu sản xuất nước cách tốt để giảm chi phí mua bán, vận chuyển lại chủ động việc sản xuất Muốn sản phẩm sợi phải đáp ứng yêu cầu dệt, dệt phải đáp ứng yêu cầu ngành may cách tạo lập mối quan hệ thống gắn bó doanh nghiệp sơi- dệt- may Tích cực tham gia hoạt động với tổ chức may mặc quốc tế, tăng cường hợp tác với hiệp quốc gia khác nhằm cung ứng vải cho công ty may mặc sản xuất hàng xuất khẩu, hợp tác đào tạo nguồn nhân lực cho ngành may mặc, đầu tư lĩnh vực sản xuất nguyên phụ liệu, in nhuộm vải cung cấp cho may xuất Hiệp hội nên có sách hỗ trợ doanh nghiệp cách xây dựng, giới thiệu hình ảnh dệt may Việt Nam thị trường quốc tế theo phương châm “chất lượng, nhãn hiệu, uy tín dịch vụ, trách nhiệm xã hội”, xúc tiến cho doanh nghiệp tìm kiếm thị trường để đẩy mạnh xuất khẩu, tạo nên sức cạnh tranh với đối thủ nước Thành lập trung tâm giao dịch tư vấn hỗ trợ dịch vụ, trung tâm giao dịch nguyên phụ liệu, trung tâm thương mại, nhằm giới thiệu sản phẩm, trực tiếp với người tiêu dùng qua tìm biện pháp để thâm nhập thị trường Tóm lại : Để nâng cao lực cạnh tranh không riêng công ty cổ phần may xuất Việt Thái phải có phương hướng biện SVTH: Đỗ Thị Thuý Hường Lớp KDQT 46A Khoá luận tốt nghiệp 71 GVHD: TS Mai Thế Cường pháp thích hợp mà phải nhờ đến sách nhà nước hiệp hội dệt may Việt Nam Cần có phối hợp chặt chẽ Doanh nghiệp- Hiệp hội- Nhà nước khả cạnh tranh doanh nghiệp cải thiện, giúp doanh nghiệp đứng vững thị trường KẾT LUẬN Hội nhập kinh tế xu hướng tất yếu trình phát triển kinh tế giới Đó hội để ngành, quốc gia khai thác phát huy có hiệu lợi so sánh lao động, tài nguyên, công nghệ Nhưng với trình này, quốc gia phải mở cửa hơn, thương mại trở nên tự theo nguyên tắc cạnh tranh công bằng, không phân biệt đối xử Vì muốn tham gia đứng vững chơi đòi hỏi Công ty cổ phần may xuất Việt Thái phải nâng cao sức cạnh tranh cách tạo sản phẩm có chất lượng cao, giá hợp lý, tạo uy tín thị trường để đáp ứng nhu cầu ngày cao hơn, đa dạng khách hàng tiêu thị trường nội địa thị trường nước Trong thời gian qua công ry đạt số kết đáng khích lệ kim ngạch xuất nhập không ngừng tăng năm sau cao năm trước, ký nhiều đơn đặt hàng với sản phẩm tăng số lượng kiểu dáng tạo chỗ đứng định phận nhỏ người tiêu dùng Mỹ, EU, Hàn Quốc, Oxtraylia… Tuy nhiên so với doanh nghiệp nước nước hoạt động lĩnh vực lực cạnh tranh công ty yếu, điều gây nhiều cản trở cho công ty SVTH: Đỗ Thị Thuý Hường Lớp KDQT 46A Khoá luận tốt nghiệp 72 GVHD: TS Mai Thế Cường việc mở rộng thị trường nước ngoài, tăng doanh số lợi nhuận Đề tài” Nâng cao lực cạnh tranh Công ty cổ phần may xuất Việt Thái” nghiên cứu với mong muốn hoàn thiện giải pháp chủ yếu để giúp công ty nâng cao lực cạnh tranh mình, bước quảng bá hình ảnh công ty tới khách hàng nước DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách TS Dương Ngọc Dũng( 2005), Chiến lược cạnh tranh theo lý thuyết Michel Porter, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh TS Nguyễn Thị Hường ( 2001), Giáo trình Kinh doanh quốc tế (tập 1), Nxb Thống Kê, Hà Nội PGS TS Nguyễn Thị Hường (2004), Giáo trình Quản trị dự án doanh nghiệp có vốn đầu tư nước - FDI (tập 2), Nxb Thống Kê, Hà Nội TS Vũ Trọng Lâm( 2006), Nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp tiến trinh hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia GS TSKH Lê Du Phong( 2006), Nguồn lực động lực phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Lý luận trị Hà Nội GS TS Viện sỹ Trình Ân Phú( 2007), Kinh tế trị học đại, Nxb Đại học kinh tế quốc dân Trần Sửu( 2006), Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp SVTH: Đỗ Thị Thuý Hường Lớp KDQT 46A Khoá luận tốt nghiệp 73 GVHD: TS Mai Thế Cường điều kiện toàn cầu hoá, Nxb Lao động PGS TS Lê Tiến Sỹ- TS Nguyễn Thanh Liêm- ThS Trần Hữu Hà ( 2007), Quản trị chiến lược, Nxb Thống kê PGS TS Lê Văn Tâm( 2000), Giáo trình Quản trị chiến lược, Nxb Thống kê, Hà Nội 10 PGS TS Phạm Quang Trung (chủ nhiệm - 2007) Đề tài cấp Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn thành phố Hà Nội sau Việt Nam gia nhập WTO giai đoạn 2006- 2010 11.Trung tâm Pháp- Việt Đào tạo quản lý( 1999), Chiến lược doanh nghiệp, Nxb Thanh niên 12.Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế giới( CIEM) chương trình phát triển Liên Hợp Quốc( 2003), Nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, Nxb Giao thông vận tải Tài liệu công ty Phòng tổ chức hành chính, “Sơ đồ cấu tổ chức” Phòng kế toán, “Bảng cân đối kế toán”, “Báo cáo lỗ lãi”(20042007) Phòng kế hoạch- xuất nhập khẩu, “Báo cáo kim ngạch xuất nhập khẩu”(2004- 2007) Phòng điều hành sản xuất, “Quy trình công nghệ sản xuất” Tham khảo Internet http://www.bachkhoatoanthu.gov.vn/news.aspx http://chungta.com/Desktop.aspx/KinhDoanh-QTDN/DoanhNghiep/Nang-cao-nang-luc-canh-tranh-DN-VN/ http://my.opera.com/doluongtruong/blog/nang-cao-ngan-luc-canhtranh SVTH: Đỗ Thị Thuý Hường Lớp KDQT 46A Khoá luận tốt nghiệp 74 GVHD: TS Mai Thế Cường http://www.tapchicongsan.org.vn/details.asp? Object=14331554&news_ID=111048414 DANH MỤC HÌNH VẼ,BẢNG BIỂU LỜI NÓI ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP Trong lịch sử phát triển kinh tế giới có nhiều quan điểm khác cạnh tranh: Năng lực cạnh tranh cấp độ quốc gia Năng lực cạnh tranh cấp độ ngành Năng lực cạnh tranh cấp độ doanh nghiệp Năng lực cạnh tranh cấp độ sản phẩm/ dịch vụ 1.2.1.1 Môi trường vĩ mô 10 1.2.2 Nhân tố thuộc môi trường bên doanh nghiệp 19 1.3 Sự cần thiết phải phân tích yếu tố tác động tới lực cạnh tranh Công ty cổ phần may xuất Việt Thái .23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI NĂNG SVTH: Đỗ Thị Thuý Hường Lớp KDQT 46A Khoá luận tốt nghiệp 75 GVHD: TS Mai Thế Cường LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY XUẤT KHẨU VIỆT THÁI 25 2.1 Giới thiệu chung công ty cổ phần may xuất Việt Thái 25 2.1.1 Lịch sử hình thành trình phát triển công ty Cổ phần may xuất Việt Thái 25 2.1.2 Cơ cấu máy quản lý công ty CP may XK Việt Thái 26 2.1.2.1 Sơ đồ cấu tổ chức công ty CP may XK Việt Thái 26 Hình 2.1 Sơ đồ cấu tổ chức Công ty CP may XK Việt Thái.27 2.1.2.2 Chức nhiệm vụ phòng ban, cá nhân sơ đồ 27 2.1.3 Mô hình tổ chức sản xuất kinh doanh công ty 31 Hình 2.2 Sơ đồ qui trình công nghệ sản xuất công ty 33 2.1.4 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh công ty 34 Bảng 2.1 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh 34 Bảng 2.2 So sánh tốc độ tăng trưởng doanh thu lợi nhuận qua năm 35 2.1.5 Tình hình xuất công ty 35 Bảng 2.3 Doanh thu xuất năm 2004-2008 35 2.1.5.1 Các sản phẩm xuất 36 Bảng 2.4 Kim ngạch xuất mặt hàng .37 Bảng 2.5 Kim ngạch xuất vào số thị trường 38 2.2.1 Thực trạng yếu tố thuộc môi trường vĩ mô tác động tới SVTH: Đỗ Thị Thuý Hường Lớp KDQT 46A Khoá luận tốt nghiệp 76 GVHD: TS Mai Thế Cường lực cạnh tranh Công ty cổ phần may xuất Việt Thái 38 2.3.1 Nguồn vốn tiềm lực tài 44 Bảng 2.6 Một số tiêu tài công ty .44 Bảng 2.7 So sánh số tiêu công ty so với đối thủ cạnh tranh 46 2.3.2 Quản trị nguồn nhân lực 46 2.3.3 Trình độ Công nghệ sản xuất 48 2.3.4 Tổ chức quản lý điều hành sản xuất công ty 49 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO .57 NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN 57 MAY XUẤT KHẨU VIỆT THÁI 57 3.1 Phương hướng mục tiêu công ty thời gian tới 57 3.1.1 Phương hướng phát triển 57 3.1.2 Mục tiêu 58 3.2 Giải pháp công ty thực để nâng cao lực cạnh tranh .59 3.2.1 Xây dựng thương hiệu VITEXCO, quảng bá hình ảnh công ty SVTH: Đỗ Thị Thuý Hường Lớp KDQT 46A Khoá luận tốt nghiệp 77 GVHD: TS Mai Thế Cường 59 3.2.2 Xây dựng hệ thống thị trường 60 3.2.3 Công tác tổ chức quản lý điều hành sản xuất 60 3.3.1.1 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công ty 61 3.3.2.1 Kiến nghị nhà nước 67 KẾT LUẬN 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 DANH MỤC HÌNH VẼ,BẢNG BIỂU 74 LỜI NÓI ĐẦU 79 KẾT LUẬN 71 .82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 82 LỜI NÓI ĐẦU 74 .82 KẾT LUẬN 71 77 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 77 83 SVTH: Đỗ Thị Thuý Hường Lớp KDQT 46A Khoá luận tốt nghiệp 78 GVHD: TS Mai Thế Cường MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP Trong lịch sử phát triển kinh tế giới có nhiều quan điểm khác cạnh tranh: Năng lực cạnh tranh cấp độ quốc gia Năng lực cạnh tranh cấp độ ngành Năng lực cạnh tranh cấp độ doanh nghiệp Năng lực cạnh tranh cấp độ sản phẩm/ dịch vụ 1.2.1.1 Môi trường vĩ mô 10 1.2.2 Nhân tố thuộc môi trường bên doanh nghiệp 19 1.3 Sự cần thiết phải phân tích yếu tố tác động tới lực cạnh tranh Công ty cổ phần may xuất Việt Thái .23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY XUẤT KHẨU VIỆT THÁI 25 2.1 Giới thiệu chung công ty cổ phần may xuất Việt Thái SVTH: Đỗ Thị Thuý Hường Lớp KDQT 46A Khoá luận tốt nghiệp 79 GVHD: TS Mai Thế Cường 25 2.1.1 Lịch sử hình thành trình phát triển công ty Cổ phần may xuất Việt Thái 25 2.1.2 Cơ cấu máy quản lý công ty CP may XK Việt Thái 26 2.1.2.1 Sơ đồ cấu tổ chức công ty CP may XK Việt Thái 26 2.1.2.2 Chức nhiệm vụ phòng ban, cá nhân sơ đồ 27 2.1.3 Mô hình tổ chức sản xuất kinh doanh công ty 31 2.1.4 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh công ty 34 2.1.5 Tình hình xuất công ty 35 2.1.5.1 Các sản phẩm xuất 36 2.2.1 Thực trạng yếu tố thuộc môi trường vĩ mô tác động tới lực cạnh tranh Công ty cổ phần may xuất Việt Thái 38 2.3.1 Nguồn vốn tiềm lực tài 44 2.3.2 Quản trị nguồn nhân lực 46 SVTH: Đỗ Thị Thuý Hường Lớp KDQT 46A Khoá luận tốt nghiệp 80 GVHD: TS Mai Thế Cường 2.3.3 Trình độ Công nghệ sản xuất 48 2.3.4 Tổ chức quản lý điều hành sản xuất công ty 49 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO .57 NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN 57 MAY XUẤT KHẨU VIỆT THÁI 57 3.1 Phương hướng mục tiêu công ty thời gian tới 57 3.1.1 Phương hướng phát triển 57 3.1.2 Mục tiêu 58 3.2 Giải pháp công ty thực để nâng cao lực cạnh tranh .59 3.2.1 Xây dựng thương hiệu VITEXCO, quảng bá hình ảnh công ty 59 3.2.2 Xây dựng hệ thống thị trường 60 3.2.3 Công tác tổ chức quản lý điều hành sản xuất 60 3.3.1.1 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công ty 61 3.3.2.1 Kiến nghị nhà nước 67 KẾT LUẬN 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 SVTH: Đỗ Thị Thuý Hường Lớp KDQT 46A Khoá luận tốt nghiệp 81 GVHD: TS Mai Thế Cường DANH MỤC HÌNH VẼ,BẢNG BIỂU 74 LỜI NÓI ĐẦU 74 KẾT LUẬN 71 .77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 77 LỜI NÓI ĐẦU 79 .77 KẾT LUẬN 71 82 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 82 77 LỜI NÓI ĐẦU 74 82 77 KẾT LUẬN 71 77 83 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 77 83 77 SVTH: Đỗ Thị Thuý Hường Lớp KDQT 46A