Phân tích hành vi của lứa tuổi nhi đồng (611 tuổi)

37 1.1K 0
Phân tích hành vi của lứa tuổi nhi đồng (611 tuổi)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI TIỂU LUẬN Đề tài: Phân tích hành vi của lứa tuổi nhi đồng (611 tuổi) Phần Phần mở đầu Tên đề tài Phân tích hành vi của lứa tuổi nhi đồng (6-11 tuổi) Lý nghiên cứu - Lứa tuổi nhi đồng (6-11 tuổi) là lứa tuổi có nhiều sự thay đổi về tâm sinh lý cũng hành vi - Những chuyển biến xã hội diễn quá nhanh đã hạn chế chức giáo dục của gia đình và các thiết chế truyền thống đem lại cho lứa tuổi này nhiều thử thách - Hiện nay, tình trạng lứa tuổi nhi đồng mắc hành vi lệch chuẩn có xu hướng ngày càng gia tăng - Những hành vi lệch chuẩn sẽ gây ảnh hưởng xấu đến môi trường học đường và nhân cách của các em tương lai Mục tiêu nghiên cứu - Hiểu được thế nào là hành vi lệch chuẩn và những hành vi lệch chuẩn ở lứa tuổi nhi đồng - Xác định được đặc điểm bản về tâm sinh lý của lứa tuổi nhi đồng - Tìm hiểu những ảnh hưởng của môi trường xã hội đến hành vi ở lứa tuổi nhi đồng Phạm vi nghiên cứu - Trường Tiểu học - Gia đình - Hàng xóm Phương pháp nghiên cứu - Quan sát - Điều tra - Nghiên cứu tài liệu - Tiếp cận thực tế Phần Phần nội dung I HÀNH VI LỆCH CHUẨN VÀ HÀNH VI BẤT THƯỜNG Định nghĩa  Hành vi lệch chuẩn Khi nói đến hành vi lệch chuẩn, trước hết cần hiểu thế nào là hành vi hợp chuẩn Hành vi hợp chuẩn là hành vi xem xét dưới góc độ thống kê là phần lớn những hành vi của cá nhân được lặp lặp lại nhiều lần cộng đồng giống ở một tình huống cụ thể Những hành vi đó được coi là chuẩn mực nó phù hợp với các quy ước cộng đồng quy định Loại chuẩn mực này được đưa sở yêu cầu chung của cộng đồng, các cá nhân cộng đồng phải tuân theo Những cá nhân cộng đồng có hành vi khác với các khuôn mẫu và chuẩn mực đó thì được coi là hành vi lệch chuẩn - Hành vi lệch chuẩn có hai mức độ: Thấp và Cao + Sự sai lệch chuẩn hành vi ở mức độ thấp chỉ xảy ở một số hành vi nhất định Cá nhân có thể có những hành vi không bình thường không gây tác hại hoặc ảnh hưởng đến các hoạt động và đời sống của cộng đồng, gia đình, xã hội + Sự sai lệch chuẩn hành vi ở mức độ cao có các biểu hiện thường là những hành vi sai lệch và gây ảnh hưởng đến cuộc sống của chính bản thân người thực hiện hành vi, của gia đình và cộng đồng, xã hội Nhiều được coi là những hành vi bệnh lí - Các loại hành vi lệch chuẩn: Căn cứ vào mức độ nhận thức và khả chấp nhận chuẩn mực xã hội, có thể chia hành vi lệch chuẩn thành hai loại: + Loại 1: Sai lệch chuẩn mực hành vi thụ động: Loại hành vi này là những hành vi cá nhân sai lệch nhận thức không đầy đủ hoặc nhận thức sai chuẩn mực xã hội, nhận thức sai về các quan hệ môi trường sống + Loại 2: Sai lệch chuẩn mực hành vi chủ động: Đây là loại hành vi cố ý làm sai khác so với chuẩn mực  Hành vi bất thường - Quan điểm hành vi: Quan điểm y tế và quan điểm phân tâm học thể hiện một tiếp cận chung đối với rối loạn hành vi, cả hai đều xem hành vi bất thường triệu chứng một số vấn đề Các nhà lý thuyết hành vi có thể giải thích tại người hành xử một cách bất thường hay bình thường Cả hai hành vi bất thường và bình thường đều được cho là phản ứng trước một kích thích Những phản ứng đó đã được tích lũy thông qua kinh nghiệm quá khứ và hiện tại, được điều khiển bởi các kích thích của môi trường - Quan điểm nhận thức: Quan điểm này cho rằng nhận thức (suy nghĩ và niềm tin của người) là tâm điểm của hành vi bất thường - Quan điểm nhân văn: Tính bất thường tập trung vào những gì chỉ có ở người, được định hướng vào những gì chỉ có ở người và xã hội hay nói cách khác là tập trung vào mối quan hệ của người với xã hội Biểu hiện Hai em nhỏ ở độ tuối “ăn chưa no, lo chưa tới” đã có những hành vi bắt chước người lớn Hai em nhỏ có hành động “người lớn” và công khai đăng ảnh lên facebook kèm theo một status (trạng thái) rất tình cảm. Nguyên nhân dẫn đến hành vi lệch chuẩn ở lứa tuổi nhi đồng (6-11 tuổi) Nguyên nhân dẫn đến biểu lệch chuẩn đời sống đạo đức học sinh hiện nay: Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng tha hóa lệch chuẩn đời sống đạo đức học sinh ngày  Từ thân em học sinh: Theo nhà tâm lí học cho rằng, lứa tuổi học sinh tâm lí chưa ổn định Các em tự cho người lớn, muốn tự khẳng định “ tôi” Lứa tuổi khao khát khám phá mà em cho bí mật, thời kì em dễ bị tổn thương, sa ngã Đặc biệt tình hình hội nhập quốc tế ngày nay, với giao thoa văn hóa ngày mở rộng Do lối sống thiếu ý thức, sống buông thả, đua đòi; đặc biệt em lạm dụng tự để làm chuyện phi đạo đức Và em hiểu sai tự đó, tự làm thích, tự phải giá trị để đảm bảo hạnh phúc người khác Nói Jean Cocteau: “Cái thảm kịch giới trẻ, giới trẻ bị đặt vào tình trạng không lời tự đáng.”  Từ gia đình: “Gia đình phần tử xã hội, gia đình mà tốt đẹp xã hội tốt đẹp được” Đây học giáo dục công dân cấp Thế mà gia đình xã hội ngày có “lỗ hổng” lớn, người sống biết người đó: cha có việc cha, mẹ có việc mẹ, phải vật lộn với sống, với đồng tiền Sau làm, cha bận “tiếp khách” quán nhậu, mẹ bận việc nhà, cha mẹ thời gian dành cho cái, bữa cơm gia đình thường đủ mặt, chưa kể cha mẹ xích mích cãi vã, “quan tâm” cha mẹ với có tiền cho học, học quy, học thêm, học đàn, học nhạc, học võ Và thay khuyên bảo quở trách la mắng.Dần dà nương tựa vào ai, tâm Một số nảy sinh cách sống đơn độc, nhút nhát, khó gần; số khác tụ tập với kẻ “cùng tâm trạng” để quậy phá xưng hùng xưng bá, sống bất cần đời Và để lấy “số má” với bạn bè, chúng làm gì, chơi thứ chi để chứng tỏ “đẳng cấp”, “thua trời vạn không bạn li” Đúc kết kinh nghiệm giáo dục cái, ông cha ta khẳng định: “Dạy từ thuở thơ”, tựa uốn tre, phải uốn từ lúc tre non Nhưng xem nhiều gia đình ngày không coi trọng điều này, không quan tâm đến việc xây dựng nếp sống có văn hóa gia đình, cha mẹ thiếu gương mẫu đạo đức, lối sống không quan tâm dạy bảo Có bậc cha mẹ chịu bỏ thời gian dạy biết cách đối nhân xử thế, biết tôn trọng tôn trọng người khác, dạy lòng khoan dung, độ lượng, vị tha chuẩn mực giá trị đạo đức mà người phải sống theo tôn trọng với tư cách người? Kết điều tra cho thấy: có 52% ý kiến cho việc vi phạm đạo đức học sinh nằm gia đình kinh doanh, buôn bán; 25,4% hộ gia đình cán lãnh đạo cấp; có 6,7% cho em hộ gia đình nông dân 11,8% hộ gia đình công chức, viên chức  Từ nhà trường: Nhà trường không khác gia đình mấy, nhà trường đề cao việc nhồi nhét kiến thức, đề cao việc “đào tạo nguồn nhân lực để đáp ứng nhu cầu nhân lực kinh tế” Việc giáo dục đạo đức, giáo dục công dân cho người học gần bị bỏ quên bị xem thứ yếu Trong đó, vai trò trường học đâu bó hẹp việc dạy kiến thức mà phải truyền tải cho người học giá trị, chuẩn mực xã hội để họ trở thành người toàn diện, biết sống biết tôn trọng người khác Thậm chí số trường học nơi dung dưỡng điều xấu, ta nói không với tiêu cực bệnh thành tích giáo dục Chính quan tâm đến việc nhồi nhét kiến thức nên trường học đào tạo người đầy tri thức, thông thạo kỹ mang tính công cụ người trí thức thật Chính người trí thức nên “sản phẩm giáo dục” “hồn nhiên” gây tổn hại đến người khác vi phạm pháp luật Lối sống tha hóa đạo đức phận không nhỏ giới trẻ xã hội ta có nguyên nhân cần nhấn mạnh ảnh hưởng diễn sống nay.”  Từ xã hội: Nếu nhìn vào diễn ngày thấy tượng tha hóa đạo đức hành động bộc phát, mà chúng tuân theo “quy luật nhân quả”; hành vi đáng tiếc “lập trình” từ trước ảnh hưởng không mong muốn xã hội Lối sống tha hóa đạo đức ảnh hưởng sống đại Có người nói: sống đại giới trẻ ngày hư hỏng nhiêu Và sống văn minh đại người làm nô lệ cho nhiều thứ chán nản, thất vọng Khi họ tìm đến với rượu bia, xì ke, ma tuý, thuốc lắc, ăn chơi trác táng Hơn nữa, sống lốc kinh tế thị trường, giới trẻ khó đứng vững trước thay đổi chóng mặt Họ phải chạy theo giá trị vật chất, thứ đảm bảo cho sống thoải mái tiện nghi Với xu đó, họ thời gian để thưởng thức giá trị tinh thần cao đẹp liều thuốc an thần Thay vào đó, họ lao đầu vào dòng đời ngược xuôi tốc độ, cạnh tranh Trong thời đại này, bình chân người chết đói, có người cho “thật ăn cháo, láo nháo ăn cơm”; sống cách lương thiện áo chẳng có mà mặc, cơm chẳng có mà ăn, nói chi “ăn no mặc ấm, ăn sung mặc sướng” Nhìn vào thực tế, ta thấy hậu phát triển xã hội, lối giáo dục từ chương, nhồi sọ, chế quản lý Đó lối sống buông thả, gian lận thương trường hưởng thụ độ Những vụ việc “múa kiếm”, tham ô tham nhũng người lớn du di cho qua không khiến người trẻ nghĩ “làm sai chẳng cả”, đâu có thấy hành vi bị trừng phạt thích đáng Hơn nữa, hội nhập văn hoá làm cho giới trẻ sống “tây hoá” đến tảng đạo đức người Từ đó, nảy sinh nhiều kiểu sống bệnh hoạn, làm băng hoại giá trị truyền thống văn hoá Trong mục “Gặp gỡ đầu tuần” báo Phụ Nữ ngày 21 tháng 03 năm 2009, cố Thạc sĩ tâm lý Nguyễn Thị Oanh cho biết: “Dường xã hội chưa quan tâm đến việc giáo dục nhân cách cho giới trẻ” Mối quan ngại bà ngày lĩnh vực khoa học kỹ thuật, kinh tế phát triển nhanh xã hội khó lòng lên hệ trẻ không coi trọng việc học rèn luyện đạo đức làm người Biện pháp Ở nhà trường - Cần dạy học sinh những giá trị đạo đức bản của người thay cho quá nhiều kiến thức triết học, hàn lâm, thiếu vắng việc hình thành những thói quan đạo đức và kỹ sống đúng đắn - Giáo dục đạo đức nhà trường cần giảm thiểu những vấn đề cao xa, lớn lao Thay vào đó cần kiên trì bồi đắp lòng nhân ái, tính trung thực, lòng tự trọng, nếp nghĩ và lối sống lành mạnh, trọng đạo lý, sống có kỷ luật, tức là hình thành hành vi chuẩn mực - Cần thay đổi cách đánh giá học sinh thay cách đánh giá đơn thuần bằng điểm số  - Các trường học nên có quy định đánh giá xếp loại hạnh kiểm học sinh hàng năm, giáo viên phải ghi rõ những mặt mạnh, mặt yếu, mặt nào cần rèn luyện, những biểu hiện sai lệch để học sinh cố gắng năm sau - Cần đưa những tiêu chí định hướng cho học sinh rèn luyện cũng những điều cần nhận xét như: lực tư duy, khả sáng tạo, sở trường, cá tính, ý thức tập thể, chuyên cần, thái độ với mọi người,… - Giáo viên phải tự tìm cho mình những phương pháp dạy học tốt nhất nhằm giúp học sinh có kỹ ứng xử phù hợp với chuẩn mực đạo đức - Cần phát huy thế mạnh của các phương pháp sắm vai (đóng kịch), thảo luận, tổ chức trò chơi, đề án “Thực tế cho thấy học sinh rất thích học môn giáo dục công dân vì giờ học các em được bày tỏ ý kiến Điều quan trọng là thầy cô phải là gương sáng mọi lúc mọi nơi để học sinh noi theo”  Ở gia đình - Các bậc phụ huynh nên dạy cái biết đối nhân xử thế, biết tôn trọng mình và tôn trọng người khác, dạy lòng khoan dung, sự độ lượng, vị tha và những chuẩn mực, giá trị đạo đức mà người phải sống theo, dạy điều hay lẽ phải - Để làm được điều đó, trước hết cha mẹ phải là tấm gương cho cái noi theo - Trong một thế giới đề cao sự thỏa mãn tức thì những ham muốn bản năng, thì gia đình có vai trò rất quan trọng việc khơi dậy ý thức về cái tốt, cái xấu, về cái đáng làm và không nên làm, nếu các bậc cha mẹ đã không đóng đúng vai trò của mình thì đừng đòi hỏi những đứa ở nhà sẽ trở thành một công dân tốt - “Môi trường tạo nên tính cách”, vì thế nếu cha mẹ rượu chè, cờ bạc, vi phạm pháp luật thì hình ảnh của họ sẽ thế nào mắt cái? Việc hình thành hành vi hợp chuẩn từ gia đình rất quan trọng việc phòng ngừa hành vi lệch chuẩn của trẻ em Ngoài xã hội - Ra ngoài xã hội, lứa tuổi nhi đồng cần được quan tâm nhiều nữa từ các ban ngành, đoàn thể mà cụ thể trước hết là Đội thiếu niên - Công tác Đội cần nhận thấy và nắm bắt được những diễn biến tâm lý, đời sống của lứa tuổi nhi đồng Cần đưa nhiều chương trình và kế hoạch quan tâm tới việc giáo dục đạo đức cho các em Cần có sự phối hợp chặt chẽ với gia đình và nhà trường việc quản lý, rèn luyện đạo đức cho lứa tuổi nhi đồng  II ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI ĐẾN HÀNH VI CỦA LỨA TUỔI NHI ĐỒNG (6-11 tuổi) Khái niệm thuyết hệ thống Hệ thống là tập hợp nhiều yếu tố đối với cùng loại hoặc cùng chức có quan hệ hoặc liên hệ với chặt chẽ làm thành một hệ thống nhất (Từ điển Tiếng Việt) Thuyết hệ thống được phát triển vào những năm 30 và 40 của thế kỷ XX nhà sinh học Ludvig Von Bertalanffy khởi xướng Thuyết hệ thống bao quát mọi lĩnh vực (tin học, sinh học, kinh tế, xã hội học…), một hệ thống được định nghĩa là một tổng thể phức hợp gồm nhiều yếu tố liên quan với và mỗi biến động một yếu tố nào đó đều tác động lên những yếu tố khác và cũng tác động lên toàn bộ hệ thống Một hệ thống có thể gồm nhiều tiểu hệ thống, đồng thời là một bộ phận của một đại hệ thống Có những hệ thống khép kín, không trao đổi với hệ thống xung quanh  Tiếu hệ thống - Trong một hệ thống có tiểu hệ thống, là hệ thống thứ cấp hoặc hệ thống hỗ trợ Có thể coi đó là những hình thức nhỏ hệ thống lớn, các tiểu hệ thống được phân biệt với bởi các ranh giới, là bộ phận của hệ thống lớn Ta thấy người là một tiểu hệ thống, gia đình là một hệ thống trung mô, xã hội là hệ thống vĩ mô Một cá nhân được coi là một hệ thống vi mô Hệ thống vi mô có ba tiểu hệ thống: Hệ thống tâm lý, hệ thống sinh học và hệ thống hành vi Các tiểu hệ thống của người chịu sự tác động của cả hệ thống gia đình và hệ thống xã hội - Vai trò của tiểu hệ thống: Vai trò của tiểu hệ thống được xác định theo ba cách đó là vai trò của tiểu hệ thống mối quan hệ gia đình, mối quan hệ đồng nghiệp, mối quan hệ với cộng đồng xã hội Như vậy, mỗi cá nhân tiểu hệ thống của mình sẽ bộc lộ vai trò nào đó ở một môi trường nào đó mà cá nhân đó gặp phải + Trường học còn là nơi giáo dục, dạy dỗ trẻ những quy tắc ứng xử, những chuẩn mực đạo đức bản để trẻ hoàn thiện về các kĩ giao tiếp, ứng xử với mọi người xung quanh Ví dụ: Khi gặp thầy cô hay gặp người lớn tuổi các em đều sẽ lễ phép chào hỏi + Trường học cũng là nơi trẻ vui chơi và tiếp xúc với bạn bè cùng trang lứa Lúc này tâm hồn trẻ sẽ xuất hiện thêm những khái niệm mới: “bạn cùng lớp”, “bạn khác lớp”, “bạn trai”, “bạn gái”,… +Trường học cũng là nơi hình thành cho trẻ những ý thức về thì giác: không xả rác bừa bãi, tự giác bảo vệ tài sản chung,… *Về mặt tiêu cực + Nếu một gia đình hạnh phúc sẽ giúp trẻ hình thành những phẩm chất tốt biết yêu thương mọi người, biết quan tâm, biết chia sẻ,…và ngược lại thì ở trường học cũng vậy Nếu môi trường học đường chỉ gây cho trẻ những sợ hãi và căng thẳng sẽ khiến cho tâm hồn trẻ bị vẩn đục, là nguyên nhân gây những vấn đề liên quan đến bạo lực học đường hay cũng chính là vấn đề về hành vi ứng xử của trẻ + Về phía giáo dục và nhà trường:  Nếu nhà trường có cách giáo dục hiệu quả thì trẻ sẽ được phát triển một cách toàn diện Còn nếu cách giáo dục của nhà trường chưa hiệu quả thì trẻ sẽ không được phát triển một cách toàn diện  Chính vì lứa tuổi nhi đồng là lứa tuổi ở giai đoạn sẵn sàng học những điều mới, đó trẻ rất dễ có những hiện tượng bắt chước hay học theo những điều người lớn nói, người lớn làm Do vậy, nếu thầy cô giáo không là một tấm gương tốt cho trẻ noi theo thì trẻ rất dễ học thoe những thói xấu Suy cho cùng, ở môi trường học đường, thầy cô phải là một tấm gương tốt để cho trẻ noi theo Chúng ta vẫn thường hay ví trường học chính là nhà thứ cuộc đời mỗi người, vì thế thầy cô cũng giống những người cha người mẹ đối với trẻ, sẽ có một tầm ảnh hưởng rất lớn tới trẻ Chính vì vậy, nếu thầy cô dạy trẻ không đúng hoặc có những hành vi lệch chuẩn, thái quá quát mắng, đánh đập hay thậm chí là nhiếc móc, đe dọa,… thì chắc chắn sẽ làm cho trẻ bị tổn thương về mặt tinh thần cũng thể xác Như vậy sẽ khiến trẻ có xu hướng hành động bạo lực đối với mọi người xung quanh nếu bị những áp lực trên.Mặt khác, nếu thầy cô không quan tâm đến trẻ sẽ dễ khiến cho trẻ cảm thấy tự ti, sợ sệt, mặc cảm,… nhất là đối với những trẻ có hoàn cảnh đặc biệt (trẻ em nghèo, trẻ em bị trầm cảm, trẻ nhiễm HIV,… Tất cả những điều cho ta thấy thầy cô đóng vai trò vô cùng quan trọng quá trình hình thành và phát triển nhân cách cũng trí tuệ của lứa tuổi nhi đồng + Về phía bạn bè xung quanh:  Trẻ rất dễ bắt chước, học theo những câu nói, những hành động, thói quan xấu của các bạn xung quanh nói tục chửi bậy, vứt rác bừa bãi,…  “Học thầy không tày học bạn” Bạn bè vừa là nơi gắn kết cũng là nơi nảy sinh những xung đột đánh nhau, chửi nhau, Do vậy nếu trẻ tiếp xúc với những người bạn xấu sẽ khiến trẻ bị ảnh hưởng, lây nhiễm và học theo những thói xấu ấy c Nhóm Tròn tuổi, trẻ bước vào lớp 1, bắt đầu cấp học đầu tiên của cuộc đời đó chính là cấp Tiếu học Trẻ không được phép nũng nịu, đòi cha mẹ chiều chuộng theo ý mình mà phải đến trường, đến lớp để học chữ, học những tri thức bản đầu tiên của cuộc đời Đến với cấp Tiểu học cũng chính là trẻ bước vào một môi trường hoàn toàn mới, khác xa với gia đình quen thuộc mà hàng ngày các em vẫn tiếp xúc và được bao bọc Nhi đồng là lứa tuổi đặt nền móng cho cả quãng đời học Các em bước đầu có tâm lí háo hức, vui vẻ có quần áo mới, sách vở mới, cặp sách mới,… Các em đến lớp đúng giờ, ăn mặc sạch sẽ, sách bút gọn gàng, ngồi học nghiêm túc,… Các em biết nghe lời thầy cô giáo, chăm chú nghe giảng để đón nhận những bài học đầu tiên từ thầy cô của mình Các em học cách sinh hoạt chung cùng với bạn bè, làm quen với việc giao tiếp Chính vì vậy các em đã có những sự thay đổi: - Chuyển từ tư tình cảm lý (mẹ, gia đình) bước sang tư trừu tượng, khách quan Từ cách đứng nói các em đã phải kiềm chế (thời gian không đến trường các em vẫn chạy nhảy vui chơi một cách thoải mái và nũng nịu) - Từ quan hệ ruột thịt đến quan hệ xã hội: Từ hình mẫu cha mẹ, ông bà chuyển sang hình mẫu thầy cô giáo, Những điều đúng sai, nên hay không nên làm đều tuân theo nguyên tắc, quy tắc nhất định Từ đó các em tự suy nghĩ chấp nhận những giá trị đạo đức, tinh thần người lớn truyền đạt lại, bước đầu tự ý thức về bản thân mình + Quan hệ bạn bè: Một những yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách của trẻ là quan hệ với bạn bè Đây là dạng quan hệ bình đẳng (khác với quan hệ cha mẹ, ông bà, thầy cô: quân hệ có tôn ti trật tự) Các em 6-7 tuổi chưa biết và chưa có khái niệm sinh hoạt tập thể, chỉ mới là sinh hoạt chũng Sinh hoạt tập thể phải có sự phân công, tôn trọng quy định đã đề Khi đã được giao việc thì các em phải hoàn thành hay chơi thua thì phải chấp nhận làm theo yêu cẩu của các bạn đưa + 6-7 tuổi, quan hệ bạn bè dần dần chiếm một vị trí quan trọng Bước đầu bị các bạn trêu hay bắt nạt, các em sẽ mách với thầy cô giáo hoặc bố mẹ + 9-10 tuổi, quan hệ bạn bè ở trường lớp thường tự phát hợp thành những nhóm bạn riêng chơi với Nhóm đã có quy ước với và thường có một bạn được coi là “thủ lĩnh” Các em muốn được sinh hoạt riêng để khẳng định mình Đây là biểu hiện cũng đòi hỏi rất tự nhiên của trẻ Sau này các em sẽ có những sự lựa chọn kết thân với bạn bè Tuổi này cũng lớp đã phân biệt trai, gái Ở tuổi này, các em gái phát triển nhanh về tâm lí so với các em trai  Đặc điểm về hành động và môi trường sống - Hành động của học sinh Tiểu học: Nếu ở mầm non hoạt động chủ đạo của trẻ là vui chơi thì đến độ tuổi nhi đồng (6-11 tuổi) hoạt động chủ đạo của trẻ đã có sự thay đổi về chất Chuyển từ hoạt động vui chơi sang hoạt động học tập Tuy nhiên, bên cạnh việc học tập thì ở các em vẫn diễn các hoạt động khác: + Hoạt động vui chơi: Trẻ thay đổi đối tượng vui chơi, từ chơi với đồ vật chuyển sang chơi các trò chơi vận động + Hoạt động lao động: Trẻ bắt đầu tham gia lao động từ phục vụ bản thân và gia đình vệ sinh cá nhân đến giúp bố mẹ việc nhà (quét nhà, nhặt rau, gấp quần áo,…) Ngoài ra, trẻ còn tham gia lao động tập thể ở trường lớp trồng cây, quét sân trường, lau dọn lớp học,… + Hoạt động xã hội: Các em đã bắt đầu tham gia vào các phong trào của trường lớp và cộng đồng dân cư tham gia văn nghệ, sinh hoạt hè,… - Những thay đổi kèm theo: + Trong gia đình: Các em cố gắng thể hiện mình là một thành viên tích cực, có thể tham gia các công việc gia đình Điều này được thể hiện rõ nhất ở những em nhỏ gặp phải hoàn cảnh khó khan tròn cuộc sống Các em phải tham gia vào các hoạt động lao động để giúp gia đình từ còn rất nhỏ + Trong nhà trường: Do nội dung, tính chất, mục đích của các môn học đều thay đổi so với mầm non đã dẫn đến sự thay đổi so với còn học mầm non về phương pháp, hình thức, thái độ học tập Các em đã bắt đầu tập trung và có ý thức để học tập được tốt - Ngoài xã hội: Các em đã tham gia vào một số hoạt động mang tính tập thể (đôi tham gia tích cực cả ở gia đình) Đặc biệt là các em muốn được công nhận mình là người lớn, muốn được nhiều người biết đến Ở đầu cấp Tiểu học, hành vi mà trẻ thực hiện phụ thuộc nhiều vào yêu cầu của người lớn ( học để được bố mẹ cho quà, học để được cô giáo khen,…) Khi đó sự điều chỉnh ý chí đối với việc thực hiện hành vi ở các em còn yếu Đặc biệt, các em chưa đủ ý chí để thực hiện cùng mục đích đã đề nếu gặp khó khăn Đến cuối Tiểu học các em đã có khả biến yêu cầu của người lớn thành mục đích hoạt độn của mình Tuy vậy, lực ý chí còn thiếu bền vững, chưa thể trở thành nét tính cách riêng của các em Việc hoàn thiện hành vi vẫn chủ yếu phụ thuộc vào hứng thú nhất thời Tình cảm của học sinh Tiểu học mang tính cụ thể, trực tiếp và gắn liền với các sự vật, hiện tượng sinh động, rực rỡ Lúc này khả kiềm chế cảm xúc của trẻ còn non nớt Trẻ dễ xúc động và cũng rất dễ nổi giận, biểu hiện cụ thể là trẻ dễ khóc mà cũng nhanh cười, rất hồn nhiên, vô tư,… Do đó, có thể nói tình cảm của trẻ chưa bền vững và dễ dàng thay đổi Trong quá trình hình thành và phát triển tình cảm của học sinh Tiểu học luôn kèm theo sự phát triển khiếu Ở độ tuổi này có thể xuất hiện những em có khả về hội họa, âm nhạc, đó cần được phụ huynh hoặc thầy cô sớm phát hiện và bồi dưỡng kịp thời để phát triển được tài thiên bẩm của trẻ đồng thời cũng cần sự sắp xếp hợp lí để trẻ học tập các môn học khác   Một số biện pháp Xây dựng môi trường nhà trường thân thiện, thuận lợi cho quá trình thích ứng xã hội của học sinh với hoạt động học tập và với các mối quan hệ xã hội Điều này sẽ tạo ở học sinh những xúc cảm tích cực, làm sở thúc đẩy phát triển các phẩm chất ý chí khác ở trẻ - Cung cấp tri thức và kĩ thiết lập các mối quan hệ qua lại tích cực giữa người với người Cụ thể là giữa giáo viên với học sinh, giữa học sinh với học sinh Trong đó quan hệ giữa giáo viên với học sinh là đặc biệt quan trọng đối với học sinh đầu cấp tiểu học - Thực hiện xây dựng văn hóa học đường theo hướng: biến môi trường này thành một cộng đồng xã hội mà ở đó học sinh có cảm giác được an toàn, được tôn trọng, được yêu thương, được dạy dỗ, được gắn bó với bạn bè, với thầy cô Thầy cô phải là người bạn đồng hành của học sinh để các em cảm thấy không đơn độc mỗi phải đối mặt với khó khăn, thử thách Điều này có nghĩa là thầy cô không tìm kiếm những khuôn mẫu hoàn hảo nhất định nào đó mà áp đặt lên trẻ Bởi chính điều này vô tình sẽ tạo những áp lực tâm lí trẻ - Một môi trường học tập tốt đầu tiên ở nơi đó học sinh phải nhận được sự tôn trọng từ thầy cô Sự tôn trọng được thể hiện qua các tiêu chí như: thầy cô nắm đầy đủ thông tin về học sinh của mình, hiểu được tâm lí học sinh, biết được hoàn cảnh sống của các em, biết lắng nghe và chia sẻ với học sinh của mình,… - Thầy cô cần biết khích lệ, đọng viên các em học tập và tạo điều kiện cho các em phát triển những khiếu cá nhân nếu có - Cung cấp cho thầy cô một số kỹ nhận dạng, làm chủ cảm xúc cá nhân, đồng thời nắm bắt được cảm xúc của trẻ Từ đó làm sở để tang sự đồng cảm, thấu hiểu giữa thầy cô với học sinh - Chuyển hướng hoạt động Khi thay đổi môi trường, đối tượng, hoạt động cũng khiến cho tâm trạng của người cũng thay đổi theo Khi gặp những trạng thái cảm xúc tiêu cực, thầy cô nên chuyển hứng hoạt động như: Điều chỉnh thay đổi của thể bằng cách tập thể dục, hít thở sâu, thay đổi tư thế, để giúp thư giãn nhằm tránh những lúc căng thẳng thầy cô có thể vô tình làm trẻ bị tổn thương bởi lời nói hay hành động của mình  Xây dựng môi trường gia đình tích cực - Cung cấp kiến thức về việc thiết lập mối quan hệ giữa cha mẹ và cái - Xây dựng môi trường gia đình tích cực, thể hiện qua cách ứng xử của các thành viên gia đình đối với trẻ: + Làm cha mẹ tích cực: vợ chồng hòa thuận, dành thời gian để cả nhà có thể vui chơi hay làm việc cùng nhau,… + Nói chuyện với trẻ về các trạng thái cảm xúc mà trẻ trải qua + Hành động tích cực với trẻ: quan tâm đúng mực, không la mắng đánh đập, dạy học bài,… + Quan tâm đến sức khỏe sinh lí, thường xuyên khích lệ động viên trẻ để trẻ có được cảm giác tự tin vào bản thân mình - Cung cấp cho phụ huynh một số kỹ để phụ huynh có thể nhận biết tâm lý của trẻ, biết nào buồn, lo sợ hay căng thẳng,… để kíp thời giúp trẻ lấy lại cân bằng tránh dẫn đến những hành vi xấu không mong muốn: + Rèn luyện sức khỏe bản thân + Tạo môi trường thuận lợi cho việc học tập + Cách làm giảm trạng thái căng thẳng và ứng xử phù hợp với các tình huống gặp phải cuộc sống  Hình thức và điều kiện thực hiện các biện pháp - Hình thức triển khai xây dựng môi trường gia đình tích cực cho sự phát triển của trẻ nhi đồng rất đa dạng như: + Tổ chức tuyên truyền cho phụ huynh học sinh qua các buổi nói chuyện tư vấn + Họp phụ huynh + Thường xuyên trao đổi với giáo viên về tình hình của trẻ ở trường + Tổ chức các hoạt động ngoại khóa nhằm cải thiện và gắn kết mối quan hệ giữa nhà trường, phụ huynh và học sinh - Điều kiện: + Có sự thống nhất ý kiến giữa nhà trường, phụ huynh và học sinh + Tham gia một cách tự nguyện, vui vẻ, tích cực … - Nét tính cách của trẻ dần được hình thành Đặc biệt ở môi trường học đường còn mới lạ, trẻ có thể có những biểu hiện nhút nhát, rụt rè, cũng có trẻ sẽ sôi nổi, mạnh dạn,… Sau năm học, tính cách của trẻ mới được ổn định và phát triển Nhìn chung việc hình thành nhân cách của học sinh tiểu học mang những đặc điểm bản sau: + Nhân cách của trẻ lúc này mang tính chỉnh thể và hồn nhiên Trong quá trình phát triển trẻ bộc lộ những nhận thức, tư tưởng, tình cảm, suy nghĩ của mình một cách hồn nhiên, vô tư, thật thà,… + Nhân cách của các em lúc này còn mang tính tiềm ẩn bởi những khiếu, tố chất của các em chưa thể biểu lộ rõ nét Nếu có điều kiện tác động phù hợp các em sẽ có hội bộc lộ và phát triển + Đặc biệt, nhân cách của các em còn hình thành, việc hình thành nhân cách không thể diễn một thời gian ngắn hay nhất định mà đòi hỏi cả một quá trình lâu dài, nhất là ở độ tuổi nhi đồng 4.Ảnh hưởng vi mô  Sự phát triển về mặt sinh lý Nhìn chung ở lứa tuổi này có những thay đổi bản về những đặc điểm giải phẫu sinh lý Biểu hiện: + Hệ xương cứng cáp tuổi mẫu giáo, độ cong của xương sống được hình thành nên khả vận động nhạy bén và chính xác + Hệ tang khá nhanh, có sự đàn hồi tốt tuổi mẫu giáo nên có khả vận động dễ dàng, lớn phát triển nhỏ -> Thực hiện động tác chính xác, tỉ mỉ + Hệ tuần hoàn, tim tăng trưởng mạnh co bóp yếu, đường huyết mạch tương đối lớn, nên máu đưa lên não đủ -> Hoạt động không mệt mỏi + Hệ thần kinh, trọng lượng của não tang nhanh, gần bằng não người (bằng 90 trọng lượng não người lớn) Tương quan giữa hưng phấn và ức chế đã có sự thay đổi hưng phấn vẫn chiếm ưu thế  Về mặt xã hội - Môi trường sống có nhiều thay đổi, từ một đứa trẻ thành một học sinh - Thay đổi bản vị trí của trẻ gia đình và ngoài xã hội - Thay đổi cả nội dung và tính chất của hoạt động cộng đồng ->học tập) (vui chơi - Các yêu cầu đặt cho trẻ em cao hơn, nhiều hơn, buộc trẻ khắc phục khó khan  Hoạt động học tập Hoạt động học tập là hoạt động chủ đạo của lứa tuổi nhi đồng Đây là bước ngoặt quan trọng quá trình phát triển của trẻ so với hoạt động vui chơi ở tuổi mẫu giáo - Hoạt động học tập không chỉ đòi hỏi một trình độ phát triển trí tuệ cho phép để tiếp thu những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo mà còn cần một lực, ý chí nhất định giúp học sinh tự kiềm chế bản thân, vượt khó khan, cố gắng thực hiện những yêu cầu cần thiết mà bản thân hoạt động này đòi hỏi - Về bản chất hoạt động học tập có đối tượng là các khái niệm khoa học, các quy luật khoa học và phương thức nhằm chiếm lĩnh nó -> Khi chuyển sang hoạt động mới học sinh gặp một số khó khan nhất định + Phải thực hiện nội quy, quy chế của nhà trường dạy sớm, học đúng giờ, làm bài tập,… + Khó khăn quan hệ với thầy cô (rụt rè, e ngại), với bạn (ngỡ ngàng) và với gia đình + Khó khăn xuất hiện ở khoảng 2-3 tháng sau nhập trường, trường lớp nhộn nhịp, sách áo, quần, túi mới,… mất tính hấp dẫn của nó -> Trẻ xuất hiện tính lơ là học tập, nội dung học tập, nhiệm vụ học tập trở nên nặng nề, mệt mỏi  Hoạt động lao động Ngoài lao động tự phục vụ tuổi mẫu giáo, thì ở tuổi này các em bắt đầu làm những việc nhỏ nhằm giúp bố mẹ gia đình Qua đó dạy trẻ những kỹ lao động và hình thành những cảm xúc, tình cảm với lao động  Hoạt động vui chơi Ở lứa tuổi này trò chơi vẫn cuốn hút các em và chiếm nhiều thời gian mặc dù nó không còn là hoạt động chủ đạo  Đặc điểm tâm lý bản tuổi nhi đồng • Sự phát triển của các quá trình nhận thức - Tri giác: Phát triển ở mẫu giáo, đặc biệt là tri giác có chủ định: tri giác không gian và chi giác thời gian Tri giác phát triển dần hoạt động ( thực tế có rất nhiều em rất tinh tế có khiếu về hội họa, âm nhạc, nhảy,…) - Chú ý của nhi đồng phát triển khá mạnh Giai đoạn đầu nó mang tính không chủ định, chỉ tập trung chú ý hiện tượng kì lạ, màu sắc rực rỡ, có tính hấp dẫn lập tức Dần dần sự thúc đẩy của nhiệm vụ học tập mà các em điều khiển và trì chú ý một cách bền vững để lĩnh hội tri thức mới Từ đó chú ý có chủ định hình thành và phát triển - Trí nhớ: Nhờ hoạt động học tập mà trí nhớ có sự biến đổi về chất so với giai đoạn trước Trí nhớ có chủ định được phát triển dần dần quá trình học tập Tuy nhiên, ở giai đoạn đầu trí nhớ không chủ định vẫn tồn tại - Tư duy: Ở giai đoạn đầu tư trực quan – hành động vẫn chiếm ưu thế Tư phân tích bắt đầu được hình thành còn yếu nên các biểu tượng được hình thành chưa thực sự chính xác và vững chắc Cùng với việc học tập tư logic (dưới ảnh hưởng của ngôn ngữ) dần dần thay thế tư trực quan hình tượng - Tưởng tượng: Óc tưởng tượng của các em từ sự phản ánh không đầy đủ, đúng đắn hiện thực khách quan đến việc phản ánh đúng đắn, đầy đủ Ban đầu tưởng tượng còn dựa vào những hình ảnh cụ thể, dần dần dựa vào ngôn ngôn ngữ - Ngôn ngữ + Ngữ âm: Nắm được ngôn ngữ nói một cách thành thạo, nhiên vẫn còn một số từ phát âm chưa đúng + Ngữ pháp: Đã hoàn chỉnh mẫu giáo vẫn còn viết câu dại, câu cụt, chưa biết đặt câu + Từ ngữ: Trong sáng, giàu hình ảnh, nhiên cách dùng từ chưa hợp lý Ví dụ: Nhà em có nuôi một bà nội • Sự phát triển nhân cách - Sự phát triển nhân cách phụ thuộc vào hoạt động chủ đạo của học sinh - Đời sống xúc cảm, tình cảm của học sinh nhỏ khá phong phú, đa dạng và bản là mang tính tích cực + Tâm trạng thoải mái, vui tươi thường bền vững, lâu dài là biểu hiện vốn có ở học sinh + Hay xúc cảm, dễ xúc động và khó kiềm chế cảm xúc của mình Tuy nhiên, các em đã biết điều khiển tâm trạng của mình, thậm chí là che dấu cần thiết + Các em hiểu được nguyên nhân dẫn đến tình cảm của mình xúc cảm, tình cảm không bền vững, dễ chuyển hóa (vui đó lại buồn ngay) + Đặc biệt vào giai đoạn giữa lứa tuổi này tình cảm cấp phát triển đó là đạo đức, tình cảm trí tuệ và thẩm mĩ - Ý chí: ở lứa tuổi này hành vi ý chí còn lệ thuộc vào rất nhiều tình cảm ham muốn nhất thời Các phẩm chất ý chí tính độc lập, tính kiềm chế, khả tự chủ,… còn thấp Các em rất dễ bắt chước hành động của người khác, dễ phạm lỗi những hoạt động đòi hỏi tính nghiêm ngặt và căng thẳng kéo dài • Sự tự ý thức - Được hình thành thông qua hoạt động học tập và giao lưa với mọi người xung quanh + Trong học tập các em thực hiện các yêu cầu giáo viên đề Qua đó giúp các em bộc lộ lực của mình, tự nhận thức được mình và hình thành biểu tượng, thái độ đối với bản thân + Trong giao lưu các em nhận thức được sự đánh giá của người khác về bản thân mình, xác định vị thế của bản thân đối với họ Từ đó giúp các em hiểu về bản thân mình • Sự tự đánh giá - Tự đánh giá được nảy sinh sở tự nhận thức đánh giá của học sinh tiểu học lệ thuộc vào những ý kiến, nhận xét, đánh giá của mọi người xung quanh - Yếu tố quan trọng giúp trẻ tự đánh giá là cha mẹ cần giúp đỡ hướng dẫn trẻ đạt kết quả cao học tập, lao động, Kết luận Ảnh hưởng của môi trường xã hội có tác động rất lớn đối với sự hình thành và phát triển hành vi của trẻ nhỏ đặc biệt là ở lứa tuổi nhi đồng Những ảnh hưởng ấy bắt nguồn từ hệ thống vĩ mô (hệ thống pháp luật, hệ thống nhà nước, hệ thống văn hóa – xã hội, hệ thống chính trị) đến hệ thống trung mô (gia đình, nhóm) và cuối cùng là thống vi mô, hay còn gọi là tiểu hệ thống cá nhân (hệ thống xã hội, hệ thống tâm lý, hệ thống sinh học) Đó có thể là ảnh hưởng tích cực, cũng có thể là ảnh hưởng tiêu cực tùy thuộc vào cách nhận thức của trẻ, cách giáo dục từ gia đình, nhà trường, bạn bè, hàng xóm cũng cộng đồng Ở giai đoạn tuổi nhi đồng, những lực tính nhạy cảm xã hội rất cần thiết được người lớn trang bị và dạy dỗ cho trẻ Chính vì vậy chúng ta cần có những hành vi chuẩn mực để có thể làm tấm gương tốt giáo dục cho trẻ, dạy trẻ cách phân biệt đúng sai và biết chọn lọc hành vi, hành vi nào nên học theo và hành vi nào là sai trái ngoài xã hội Tổng kết III A Phụ lục Phần 1: Phần mở đầu Tên đề tài Lý nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phần 2: Phần nội dung I HÀNH VI LỆCH CHUẨN VÀ HÀNH VI BẤT THƯỜNG Định nghĩa Biểu hiện Nguyên nhân Biện pháp II ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI ĐẾN HÀNH VI CỦA TUỔI NHI ĐỒNG (6-11 tuổi) LỨA Khái niệm thuyết hệ thống Ảnh hưởng vĩ mô Ảnh hưởng trung mô Ảnh hưởng vi mô Kết luận III Tổng kết B Bài học rút và liên hệ bản thân - Bản thân mỗi người cần hiểu và nhận biết được đâu là hành vi bất thường và hành vi lệch chuẩn của trẻ nhi đồng - Cần có cái nhìn toàn diện để có thế thấu hiểu, bao dung cho trẻ nếu các em mặc sai lầm - Từ những tình huống xảy thực tế mà rút kinh nghiệm cho bản thân để có cách giáo dục trẻ tích cực và dạy trẻ biết cách tự bảo vệ mình trước những hành vi tiêu cực,… [...]... HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI ĐẾN HÀNH VI CỦA TUỔI NHI ĐỒNG (6-11 tuổi) 1 2 3 4 5 LỨA Khái niệm thuyết hệ thống Ảnh hưởng vi mô Ảnh hưởng trung mô Ảnh hưởng vi mô Kết luận III Tổng kết B Bài học rút ra và liên hệ bản thân - Bản thân mỗi người cần hiểu và nhận biết được đâu là hành vi bất thường và hành vi lệch chuẩn của trẻ nhi đồng - Cần có cái nhi n... trong vi ̣c giáo dục con người, nhất là đối với trẻ em Trẻ em sẽ từ đó mà lớn dần lên + Bên cạnh những mặt tích cực chúng ta có thể nhận thấy một cách rõ ràng thì ở trường học vẫn còn tồn tại những hạn chế nhất định - Tác động của trường học đến hành vi của lứa tuổi nhi đồng: *Về mặt tích cực: + Trường học ở giai đoạn này bước đầu hình thành... cách phân biệt đúng sai và biết chọn lọc hành vi, hành vi nào nên học theo và hành vi nào là sai trái khi ra ngoài xã hội Tổng kết III A Phụ lục Phần 1: Phần mở đầu 1 2 3 4 5 Tên đề tài Lý do nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phần 2: Phần nội dung I HÀNH VI LỆCH CHUẨN VÀ HÀNH VI BẤT THƯỜNG 1 Định nghĩa 2 Biểu hiện... cũng chính là vấn đề về hành vi ứng xử của trẻ + Về phía giáo dục và nhà trường:  Nếu nhà trường có cách giáo dục hiệu quả thì trẻ sẽ được phát triển một cách toàn diện Còn nếu như cách giáo dục của nhà trường chưa hiệu quả thì trẻ sẽ không được phát triển một cách toàn diện  Chính vi lứa tuổi nhi đồng là lứa tuổi đang ở giai đoạn sẵn... hay hành động của mình  Xây dựng môi trường gia đình tích cực - Cung cấp kiến thức về vi ̣c thiết lập mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái - Xây dựng môi trường gia đình tích cực, thể hiện qua cách ứng xử của các thành vi n trong gia đình đối với trẻ: + Làm cha mẹ tích cực: vợ chồng hòa thuận, dành thời gian để cả nhà có thể vui chơi hay làm vi ̣c... cách của trẻ mới được ổn định và phát triển Nhi n chung vi ̣c hình thành nhân cách của học sinh tiểu học mang những đặc điểm cơ bản sau: + Nhân cách của trẻ lúc này mang tính chỉnh thể và hồn nhi n Trong quá trình phát triển trẻ luôn bộc lộ những nhận thức, tư tưởng, tình cảm, suy nghĩ của mình một cách hồn nhi n, vô tư, thật thà,… + Nhân cách của. .. cả nội dung và tính chất của hoạt động cộng đồng ->học tập) (vui chơi - Các yêu cầu đặt ra cho trẻ em cao hơn, nhi ̀u hơn, buộc trẻ khắc phục khó khan  Hoạt động học tập Hoạt động học tập là hoạt động chủ đạo của lứa tuổi nhi đồng Đây là bước ngoặt quan trọng trong quá trình phát triển của trẻ so với hoạt động vui chơi ở tuổi mẫu giáo - Hoạt động... vào vi ̣c tạo ra các chương trình hoạt động ngoại khóa để tạo điều kiện cho các em trực tiếp tham gia nhằm tìm hiểu về pháp luật + Mọi người xung quanh nhi n chung cũng chưa thực hiện nghiêm chỉnh pháp luật, dẫn đến trẻ dễ bị nhi ̃m những hành vi xấu này và cho rằng vi ̣c vi phạm là điều bình thường, hiển nhi n và không có gì đáng sợ - Vi dụ: vi ̣c... ghế nhà trường luôn là điểm khởi đầu để một xã hội chuyển mình phát triển bền vững b Về phía trường học • Giai đoạn nhi đồng, thiếu nhi Là độ tuổi từ 6-11 tuổi Độ tuổi này rất háo hức để đón nhận những điều mới mẻ • Tác động của trường học đến hành vi của trẻ - Trường học: + Trường học là môi trường vô cùng cần thiết và bắt buộc đối với mỗi con người... đòi hỏi rất tự nhi n của trẻ Sau này các em sẽ có những sự lựa chọn kết thân với bạn bè Tuổi này tuy cũng lớp nhưng đã phân biệt trai, gái Ở tuổi này, các em gái phát triển nhanh hơn về tâm lí so với các em trai  Đặc điểm về hành động và môi trường sống - Hành động của học sinh Tiểu học: Nếu như ở mầm non hoạt động chủ đạo của trẻ là vui chơi

Ngày đăng: 30/10/2016, 13:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan