1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhận thức và hành vi của người dân đối với hoạt động sản xuất tại làng nghề tái chế phế liệu thôn Phan Bôi xã Dị Sử huyện Mỹ Hào tỉnh Hưng Yên

93 882 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 5,83 MB

Nội dung

Cùng với những thay đổi tích cực, các làng nghề cũng phải đối mặt với nhiều thách thức. Một trong những thách thức hàng đầu là duy trì bản sắc làng nghề, hội nhập mà không đánh mất bản sắc riêng; mặt khác, phải bảo vệ môi trường làng nghề theo hướng phát triển bền vững. Hiện nay, các chất thải phát sinh từ nhiều làng nghề đang gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, tác động trực tiếp tới sức khỏe người dân và ngày càng trở thành vấn đề bức xúc

LỜI CÁM ƠN Đề tài mang tên “Nhận thức và hành vi của người dân hoạt động sản xuất làng nghề tái chế phế liệu thôn Phan Bôi xã Dị Sử huyện Mỹ Hào tỉnh Hưng Yên” tổng hợp kiến thức xã hội học mà tích lũy thời gian học tập vừa qua Khi bắt tay thực đề tài này, gặp không khó khăn mặt phương pháp, kĩ thực tế hướng tiếp cận cho phù hợp với phạm vi nghiên cứu khoa học Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Hồi Loan – người có đóng góp lớn cho việc hoàn thành nghiên cứu Đồng thời qua đây, xin gửi lòng cảm ơn đến toàn thể thầy cô giáo khoa anh chị khóa trên,các bạn sinh viên lớp K53-Xã hội học giúp đỡ suốt thời gian học tập Khoa Cuối xin gửi lời cảm ơn đến Phòng Tài nguyên Môi trường cán xã Dị Sử huyện Mỹ Hào tỉnh Hưng yên người dân sống thôn Phan Bôi tạo điều kiện cho nghiên cứu triển khai thuận lợi Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2012 1|Page MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG .4 Trang MỞ ĐẦU Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 2.1 Ý nghĩa khoa học 2.2 Ý nghĩa thực tiễn 3.Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 4.Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu .10 4.1 Đối tượng nghiên cứu 10 4.2 Khách thể nghiên cứu 10 4.3 Phạm vi nghiên cứu 10 Câu hỏi nghiên cứu 10 Giả thuyết nghiên cứu .11 7.Phương pháp nghiên cứu 11 7.1.Phương pháp phân tích tài liệu 11 7.2.Phương pháp quan sát: .11 7.3 Phương pháp vấn sâu 12 7.5 Phương pháp bảng hỏi .14 Khung lý thuyết 15 Đổi hạn chế nghiên cứu 16 NỘI DUNG .17 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ĐỀ TÀI .17 2|Page 1.Cơ sở lý luận .17 1.1 Phương pháp luận 17 1.2.Tiếp cận lý thuyết áp dụng 18 Cơ sở thực tiễn 21 2.1 Tổng quan nghiên cứu 21 2.2 Vài nét địa bàn nghiên cứu 30 Hệ thống khái niệm 33 3.1 Khái niệm “ Làng nghề” .33 3.2 Khái niệm “Làng nghề tái chế phế liệu” 36 3.3 Khái niệm “ Người lao động” 36 2.1 Nhận thức người lao động hoạt động sản xuất làng tái chế phế liệu ảnh hưởng đến môi trường sức khỏe 39 2.1.1 Nhận thức người lao động ảnh hưởng hoạt động sản xuất tái chế phế liệu tới môi trường làng nghề 39 2.1.2.Nhận thức người lao động ảnh hưởng hoạt động sản xuất tái chế phế liệu tới sức khỏe 53 2.2 Hành vi người lao động bảo vệ môi trường sức khỏe trước ảnh hưởng hoạt động tái chế phế liệu 62 2.2.1.Hành vi người lao động bảo vệ môi trường trước ảnh hưởng hoạt động tái chế phế liệu 62 2.2.2 Hành vi người lao động bảo vệ sức khỏe thân trước ảnh hưởng hoạt động tái chế phế liệu .71 2.3 Lí chọn lựa công việc thu mua tái chế phế liệu người dân 78 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ RÚT RA TỪ NGHIÊN CỨU 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 3|Page DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1: Nhận thức người dân tượng xảy khu vực sản xuất tái chế Phan Bôi 41 Bảng 2: Đặc trưng ô nhiễm từ sản xuất làng nghề tái chế phế liệu 44 Bảng 3: Điểm trung bình đánh giá mức độ ảnh hưởng hoạt động sản xuất tới môi trường .47 Bảng 4: Người dân tìm hiểu ảnh hưởng hoạt động sản xuất tới môi trường thông qua kênh thông tin .50 Bảng 5: Nhận thức người dân biểu bệnh thường gặp xung quanh khu vực sản xuất tái chế phế liệu 55 Bảng 6: Điểm trung bình đánh giá mức độ ảnh hưởng hoạt động sản xuất tới sức khỏe 57 Bảng 7: Nhận thức người dân nguyên nhân bệnh xuất phát từ hoạt động sản xuất 59 Bảng 8: Hành vi người dân việc thu gom rác thải 62 4|Page Bảng 9: Cách thức thu gom rác thải xử lý sau sản xuất nhóm trực tiếp tham gia sản xuất .64 Bảng 10: Thái độ người chủ xưởng trước ý kiến người làm thuê vấn đề môi trường khu vực sản xuất 65 Bảng 11:Thái độ người lao động trước góp ý chủ xưởng .67 Bảng 12: Mức độ tổng vệ sinh đường làng ngõ xóm người dân vùng lân cận khu sản xuất tái chế phế liệu 68 Bảng 13: Phản ứng người dân vùng lân cận trước vấn đề môi trường làng nghề tái chế 73 Bảng 14: Mức độ khám chữa bệnh nhóm trực tiếp tham gia sản xuất 74 Bảng 15: Điểm trung bình người dân với lí lựa chọn công việc mức độ quan trọng lí 75 Bảng 16: Mức thu nhập trung bình theo tháng người lao động làm thuê 79 Bảng 17: Mức thu nhập trung bình hàng tháng chủ xưởng 82 DANH MỤC BIỂU Biểu đồ 1: Hàm lượng bệnh không khí làng tái chế nhựa 45 Biều đồ 2: Biểu đồ thể mức độ sử dụng bảo hộ lao động nhóm trực tiếp tham gia sản xuất 70 Biểu đồ 3: Biểu đồ thể mức thu nhập từ công việc làng tái chế từ lúc làm .74 Biểu đồ 4: Biểu đồ đánh giá ý kiến người có ý định chuyển nghề hay không với độ tuổi lao động .81 5|Page DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG BÁO CÁO Viết tắt Ý nghĩa TĐHV Trình độ học TH Tiểu học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông THCN Trung học chuyên nghiệp 6|Page MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Làng nghề đặc thù nông thôn Việt Nam Nhiều sản phẩm sản xuất trực tiếp làng nghề trở thành thương phẩm trao đổi, góp phần cải thiện đời sống gia đình tận dụng lao động dư thừa lúc nông nhàn Đa số làng nghề nước ta trải qua lịch sử phát triển trăm năm tạo nên dấu ấn đặc trưng trình phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa nông nghiệp đất nước Theo thống kê Hiệp hội Làng nghề Việt Nam, nước ta có 2.790 làng nghề, riêng Hà Nội có 1.160 làng nghề Rất nhiều số có hàng trăm năm tuổi làng nghề tiếng Bát Tràng Làng đúc đồng Đại Bái (Bắc Ninh) với 900 năm phát triển; nghề chạm bạc Đồng Xâm (Thái Bình), hay nghề điêu khắc đá mỹ nghệ Non Nước (Đà Nẵng) hình thành cách 400 năm Theo tổng hợp Tổng cục Môi trường năm 2008, làng nghề nước ta phân bố tập trung chủ yếu đồng sông Hồng, chiếm khoảng 60%, miền Trung, chiếm khoảng 30% miền Nam khoảng 10% Kỹ thuật, công nghệ, quy trình sản xuất để làm sản phẩm làng nghề truyền từ hệ sang hệ khác Trong năm gần đây, số hộ sở ngành nghề nông thôn tăng lên với tốc độ bình quân từ 8,8% - 9,8%/năm, kim ngạch xuất từ làng nghề không ngừng tăng lên Trung bình sở doanh nghiệp tư nhân chuyên làm nghề tạo việc làm ổn định cho khoảng 27 lao động thường xuyên - 10 lao 7|Page động thời vụ; hộ cá thể chuyên nghề tạo - lao động thường xuyên - lao động thời vụ [1;8] Cùng với thay đổi tích cực, làng nghề phải đối mặt với nhiều thách thức Một thách thức hàng đầu trì sắc làng nghề, hội nhập mà không đánh sắc riêng; mặt khác, phải bảo vệ môi trường làng nghề theo hướng phát triển bền vững Hiện nay, chất thải phát sinh từ nhiều làng nghề gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, tác động trực tiếp tới sức khỏe người dân ngày trở thành vấn đề xúc Ô nhiễm môi trường làng nghề có đặc điểm ô nhiễm phân tán phạm vi khu vực (thôn, làng, xã ) Do quy mô sản xuất nhỏ, phân tán, đan xen với khu sinh hoạt nên loại hình ô nhiễm khó quy hoạch kiểm soát Ô nhiễm môi trường làng nghề mang đậm nét hoạt động sản xuất theo ngành nghề loại hình sản phẩm, tác động trực tiếp tới môi trường nước, khí, đất khu vực Tại khu vực sản xuất,ô nhiễm môi trường thường cao, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người lao động tham gia sản xuất khói, bụi gây số bệnh đường tiêu hóa, hô hấp nghiêm trọng môi trường gây bệnh ung thư Chất lượng môi trường hầu hết khu vực sản xuất làng nghề không đạt tiêu chuẩn Các nguy mà người lao động tiếp xúc cao: 95% số người lao động tiếp xúc với bụi, 85% tiếp xúc với nhiệt, 59,6% tiếp xúc với hóa chất Kết khảo sát 52 làng nghề điển hình nước vừa qua cho thấy, số có 46% làng nghề có môi trường bị ô nhiễm nặng (đối với không khí, nước, đất ba dạng), 27% ô nhiễm vừa 27% ô nhiễm nhẹ [1;10] Trước thực trạng đáng báo động người dân khu vực có nhận thức hành vi họ sao, mối quan hệ nhận thức với hành vi họ hoạt động sản xuất tái chế phế liệu, yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức hành vi họ Đó lí thúc tìm hiểu thực đề tài : “Nhận thức và hành vi của người dân hoạt động sản xuất làng nghề tái chế phế liệu thôn Phan Bôi xã Dị Sử huyện Mỹ Hào tỉnh Hưng Yên” 8|Page Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 2.1 Ý nghĩa khoa học Trong phạm vi nghiên cứu, đề tài mục đích đưa lý thuyết mới, mà chủ yếu vận dụng lý thuyết xã hội học vào nghiên cứu thực tiễn, để tìm hiểu, xác định làm rõ nhận thức người lao động làng nghề tái chế phế liệu công việc họ ảnh hưởng đến môi trường sức khỏe hành vi họ Bên cạnh nhằm phát huy tính thực tế lý thuyết bất đồng nhận thức theo hướng tiếp cận xã hội học 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Thông qua nghiên cứu giúp tìm hiểu sâu vấn đề nảy sinh xã hội quan tâm làng nghề tái chế phế liệu ô nhiễm môi trường ảnh hưởng môi trường tới sức khỏe người lao động Tìm hiểu nhận thức người lao động công việc họ ảnh hưởng tới môi trường sức khỏe trước họ có hành vi để bảo vệ môi trường sức khỏe Mối quan hệ nhận thức hành vi họ hoạt động sản xuất tái chế phế liệu Tôi hi vọng nghiên cứu phần đem lại hiệu góp phần tiếng nói cho nhà hoạch định sách có làm tiền đề cho nghiên cứu lớn vấn đề 3.Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm nhận thức hành vi người lao động với môi trường sức khỏe họ làng nghề tài chế phế liệu.Mối quan hệ nhận thức hành vi hoạt động sản xuất Đánh giá người dân việc lựa chọn công việc sản xuất tái chế phế liệu người dân làng tái chế phế liệu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu nhận thức người dân về hoạt động sản xuất ảnh hưởng đến môi trường sức khỏe làng nghề 9|Page - Tìm hiểu hành vi người dân trước ảnh hưởng hoạt động sản xuất tới bảo vệ môi trường sức khỏe làng nghề - Xem xét yếu tố ảnh hưởng chi phối việc lựa chọn công việc người dân 4.Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài: Nhận thức hành vi người dân hoạt động sản xuất làng tái chế phế liệu 4.2 Khách thể nghiên cứu Khách thể đề cập nghiên cứu:Với đề tài chia khách thể làm hai nhóm (1: Nhóm trực tiếp tham gia hoạt động sản xuất; 2: Nhóm không trực tiếp tham gia hoạt động sản xuất) 4.3 Phạm vi nghiên cứu -Phạm vi không gian Làng tái chế phế liệu thôn Phan Bôi xã Dị Sử huyện Mỹ Hào tỉnh Hưng Yên -Thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu thực đợt thực tập đợt II thời gian làm khóa luận từ tháng đến tháng năm 2012 - Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu chủ yếu tìm hiểu nhận thức hành vi chủ sở sản xuất, người làm thuê sở sản xuất người dân vùng lân cận yếu tố ảnh hưởng đến môi trường sức khỏe họ từ trình hoạt động sản xuất làng nghề tài chế phế liệu Đánh giá người dân lí lựa chọn công việc sản xuất tái chế phế liệu Câu hỏi nghiên cứu - Người dân có nhận thức ảnh hưởng từ hoạt động sản xuất đến môi trường sức khỏe làng nghề tái chế phế liệu? 10 | P a g e ngày Không có đất 2.3 0.94 2.1 0.78 1.2 0.40 1.2 0.45 canh tác CV gần nhà 2.3 1.01 2.3 0.64 1.5 0.81 1.8 0.62 Thu nhập cao 1.9 0.8 2.2 0.78 1.8 0.83 1.4 0.61 K có cv khác 2.4 0.7 2.4 0.65 1.9 0.50 1.9 0.75 0.88 2.7 0.84 2.1 0.64 2.0 0.87 phù hợp với độ tuổi Đây nghề 3.5 làng/Có người nhà làm cv Điểm trung bình đánh giá thang điểm chạy từ quan trọng tới không quan trọng Đối với nhóm trực tiếp tham gia sản xuất lí họ lựa chọn công việc tái chế phế liệu xem yếu tố quan trọng “công việc nhàn có thời gian làm việc khác” Đây công việc làm xưởng sản xuất nhỏ nên việc quản lý số nhân công mang tình ước lệ không văn giấy tờ.Tiền lương tình theo ngày không quy định phải làm đủ số ngày tháng, bận nghỉ bình thường nên việc người lao động có thời gian làm việc khác rõ Khi vấn sâu đối tượng người làm biết công việc hầu hết công việc làm phụ thêm cho ngày nông nhàn, công việc họ cấy lúa Làm công việc phụ thêm nhà cấy sào để ăn (Nữ, 49 tuổi, TH, Người làm thuê) Đối với người làng làm thuê, thôn Phan Bôi có 250 hộ gia đình sinh sống có 200 hộ tham gia hoạt động sản xuất tái chế phế liệu hộ 79 | P a g e lại tham gia hoạt động khác kinh doanh, cho thuê trọ có số hộ gia đình làm thêm cho xưởng làng với lí gần nhà công việc nhàn tranh thủ làm việc khác nhà Đối với nhóm chủ xưởng, lí họ lựa chọn công việc họ đất canh tác Ở khu vực thôn Phan Bôi 100% hộ không đất canh tác khu vực sinh sống bán đất làm khu công nghiệp mà độ tuổi người trước tham gia sản xuất nông nghiệp chủ yếu từ 35-45 nên việc họ chuyển đổi công việc hay xin làm công ty, xí nghiệp liên doanh khó khăn Tận dụng triệt để nghề tái chế phế liệu làng, người dân sống khu vực phát triển tăng quy mô sản xuất lên kéo theo hộ làm sẵn hàng chục hộ làm theo Không có người chủ xưởng đánh giá họ đất canh tác nên họ làm nghề tái chế mà người không trực tiếp tham gia sản xuất hỏi lí mà người dân thôn Phan Bôi lựa chọn công việc họ cho họ đất canh tác, lí giải cho ý kiến tương tự với cách giải thích với người chủ xưởng.Một lí thiếu đánh giá lí chon công việc lí gắn liền với lợi ích mà cá nhân mong muốn đem lại “ Thu nhập cao” Số điểm trung bình cho đối tượng cho thu nhập cao lí mà họ tham gia sản xuất từ 1-2 điểm ứng với lí quan quan trọng mang tính định tới hành vi nhận thức người lao động Tất nhiên thu nhập cao làm chứ, chí gọi đủ chi tiêu.(Nữ,40 tuổi, Người làm thuê,THCS) Công việc nhặt nhựa cô làm lâu Nhà thôn bên nên lại dễ dàng mà lương tháng đôi triệu ( triệu),bằng tuổi làm nghề khác nữa” (Nữ,45 tuổi,Người làm thuê,TH) “Thu nhập cao” yếu tố chọn lựa người lao động, yếu tố chi phối yếu tố khác.Công việc ban đầu việc thu gom phế liệu bán cho vùng khác trình Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa 80 | P a g e người dân không đất để canh tác buộc họ phải chuyển đồi cách làm sản xuất sang hướng để kiếm thêm thu nhập nuôi sống gia định thân Người chủ mong muốn bỏ số vốn thu lại lợi nhuận cao người lao động mong muốn bỏ công lao động có thu nhập cao Dưới xin đưa thu nhập người lao động ( người làm thuê người làng làm thuê) từ bắt đầu làm việc tới ( thu nhập tính người làm việc năm trở lên) Biểu đồ 3: Mức thu nhập từ cv làng tái chế từ lúc làm nay.(%) Nhận thấy, mức thu nhập bắt đầu làm nghề mức thu nhập từ 1.5- triệu/tháng chiếm 39 % với mức thu nhập 1.5 triệu 31.4% Khác với công việc khác, công việc mang tính chất thời vụ nên tiền lương không cố định khoản định mà tính theo số ngày công họ làm Khi hỏi mức lương bắt đầu làm, hầu hết người lao động cho mức lương bạn đầu 30 nghìn bữa cơm trưa Như tính đủ 30-50 ngày tháng người lao động đạt 900 -1.2 triệu / tháng Theo biết với mức thu nhập Tiềnnông côngthôn tínhthì theo ngày làm tùy nhà tùy công việc vùng mức thu nhập đủvàsống ởmình mứcđang đủ chi làmcơmà chủ trả Đây công việc phụ thêm công việc tiêu làm ruộng.(Nữ, 37 tuổi, Người làm thuê,THPT) Tiền công rẻ lắm, làm có 30 nghìn ngày mà làm vất81vả| Phơn age Mỗi thời khác hồi trước 30 nghìn đủ chi tiêu ngày cho gia đình, đủ” (Nữ,45 tuổi, Người làm thuê,THCS) Với mức thu nhập mức thu nhập từ 2-2.5 chiếm tỷ lệ cao 40.7% từ 2.5 -3 triệu chiếm 42.5% Mức thu nhập tính số ngày công số buổi làm.Khi hỏi mức thu nhập người lao động cho mức thu nhập nhà thấp 80 nghìn/ tháng cao 100 nghìn/tháng mức thu nhập trung bình mà họ kiếm rơi vào khoảng dao động từ 2-3 triệu Mức thu nhập tăng lên nhằm phù hợp với mức chi tiêu giá tất mặt hàng tăng buộc mức thu nhập hàng tháng họ phải tăng lên Trước làm để lại nhiều làm chẳng đủ ăn Gạo đong,thịt đắt.(Nữ,40 tuổi, Người làm thuê,TH) Làm chẳng đủ ăn ý chứ, cô làm gọi thêm thắt em làm (Nữ,40 tuổi, Người làm thuê,THCS) Những người có thu nhập triệu theo tìm hiểu người có làm thêm nhận làm thêm số việc xưởng dọn dẹp nhà cửa, khuân vác số người khác không đáng kể So sánh với mức thu nhập trung bình hàng tháng người lao động tham gia sản xuất làng tái chế tham gia hoạt động sản xuất khác ta thu bảng kết đây: Bảng 16: Bảng thể mức thu nhập trung bình theo tháng người lao động làm thuê 82 | P a g e STT Mức thu nhập N % Dưới 1.5 triệu 0 Từ 1.5-2 triệu 5.5 Từ 2-2.5 triệu 30 27.7 Từ 2.5-3 triệu 62 57.4 Trên triệu 10 108 100 Công việc thu mua tái chế phế liệu người lao động đơn công việc làm thêm , công việc họ hầu hết sản xuất nông nghiệp Khi hỏi tháng thu nhập bác kết mà thu mức thu nhập từ 2-3 triệu/tháng Có thể dễ dàng nhận thấy, với mức thu nhập làm thêm từ công việc thu mua tái chế mức thu nhập họ đạt mức 2.5 triệu liệu thu nhập hàng tháng họ có phải hoàn toàn phụ thuộc vào số tiền kiếm từ việc làm thêm xưởng sản xuất làng nghề tái chế phế liệu Đây công việc phụ, công việc làm nông nghiệp ( Nữ, 49 tuổi, Người làm thuê, TH) Khi hỏi mức thu nông nghiệp tính theo vụ hay tính theo tháng người lao động cho việc thu nhập từ nông nghiệp chủ yếu nhiều tính theo tháng họ làm thuê công việc đồng phun thuốc sâu, nhặt cỏ với mức trả tương đương làm tái chế Có người lại cho rằng, công việc họ tham gia sản xuất làng tái chế công việc Qua tìm hiểu người lao động cho công việc hầu hết người đất canh tác người làng làm thuê, người độ tuổi chuyển đổi công việc khó khăn từ 35-55 tuổi 83 | P a g e Tiền làm đủ chi tiêu cho tháng.(Nữ,40 tuổi, Người làm thuê,THCS) Làm có nguồn thu nhập khác việc làm ( Nữ, 37 tuổi, Người làm thuê,THPT) Như phần trình bày, người lao động có nhận thức đắn ảnh hưởng hoạt động sản xuất Khi hỏi lí chọn lựa công việc nhiều người cho yếu tố “Tuổi tác” yếu tố quan trọng việc họ tham gia sản xuất Tiếp xúc với người lao động trao đổi dự định tới họ vấn đề “ Ông bà có dự định chuyển nghề thời gian tơi hay không?” thu kết sau với độ tuổi lao động họ 84 | P a g e Biểu đồ 4: Biều đồ đánh giá ý kiến người dân có ý định chuyển nghề hay không/độ tuổi lao động (Số người) Có thể dễ nhận thấy, nhóm tuổi có độ tuổi lao động 35 việc chuyển đồi công việc tương đối đơn giản dễ dàng xin công việc công ty xưởng sản xuất khác họ có sức khỏe thể lực chưa phải phụ thuộc vào gia đình nhiều với nhóm tuổi từ 35-45 có nhiều yếu tố chi phối nhóm tuổi từ 45-55 tuổi yếu tố sức khỏe tuổi tác, gia đình nên họ khó chuyển đổi công việc trình độ học vấn nên việc chuyển đổi công việc trở nên khó khăn Với độ tuổi 55 tuổi họ muốn chuyển đổi công việc nhiều độ tuổi không phù hợp với việc lao động năng, họ dần chuyển sang công việc nhẹ nhàng giữ trẻ nội trợ Giờ làm việc khác việc này, công ty nhận người lớn tuổi cô chứ.(Nữ,40 tuổi, THCS, người làm thuê) Có, bác chuẩn bị không làm nữa, có tuổi nên nhà thôi.Chúng nói nhiều lắm, bảo mẹ nhà làm làm gì.(Nữ, 61 tuổi, TH,Người làng làm thuê) Tiến hành kiểm định mối liên hệ mối liên hệ dự định chuyển nghề người lao động với độ tuổi người lao động để xem hai yếu tố có ảnh hưởng với không Theo kết lại cho thấy việc dự định chuyển nghề với yếu tố tuổi có mối quan hệ có ảnh hưởng với (*) Có nghĩa việc chuyển đồi nghề nghiệp đơn giản người lớn tuổi, họ bị chi phối nhiều yếu tố tuổi tác, sức khỏe trình độ học vấn Yếu tố kinh tế cụ thể thu nhập yếu tố quan trọng đặt lên hàng đầu nhiên không mức thu nhập đánh giá cao hay thấp phụ thuốc nhiều vào mục đích sử dụng chi tiêu người lao động 85 | P a g e Khác với người lao động, nhóm chủ xưởng có mức thu nhập trung bình từ 10-15 triệu tháng Có thể thấy so với mức thu nhập trung bình ngành nghề mức thu nhập đánh giá cao (*) Mối quan hệ N X2 df P Dự định chuyển nghề/độ tuổi 108 15.1 0.002 Bảng 17: Bảng mức thu nhập trung bình hàng tháng chủ xưởng STT Mức thu nhập/tháng N % Dưới 10 triệu 11 28.2 Từ 10-15 triệu 22 56.5 Trên 15 triệu 15.3 39 100 So với nhóm lao động làm thuê,nếu thu nhập họ cao triệu mức thu nhập trung bình chủ xưởng lại gấp đến lần Ừ, tháng trừ đầu trừ đuôi tầm 10 triệu Xưởng chị hàng mà nhà nhiều thu nhiều (Nữ,39 tuổi, THCS, Chủ xưởng) Tầm 15 triệu không đủ sống đâu, nhà có đứa học số đủ nuôi chúng tiền sinh hoạt hàng tháng hết nhẵn.(Nam,41 tuổi, THCS, Chủ xưởng) Khi hỏi xưởng lớn làng Phan Bôi xưởng anh Bường Mười,tại xưởng có 10 công nhân mức thu nhập hàng tháng anh chị khoảng 20-30 triệu/tháng Có thể thấy, với mức thu nhập đánh giá chung mức thu nhập không tùy vào nhu cầu cách sống hộ gia đình mà người ta đánh giá mức thu nhập có hợp lý hay không Trước tham gia hoạt động sản xuất làng tái chế phế liệu, hầu hết người chủ xưởng nông dân (17/39 người) công nhân (13/39) Như 86 | P a g e xem xét trên, yếu tố “ Do đất canh tác” “ Thu nhập cao” hai yếu tố quan trọng định việc lựa chọn công việc tái chế phế liệu Khi đánh giá mức thu nhập công việc họ làm trước tham gia hoạt động sản xuất công việc hoạt động sản xuất công việc có mức thu nhập ổn định cao 37/39 người cho công việc họ làm công việc mang lại cho họ thu nhập cao lí quan trọng họ lựa chọn công việc Có thể thấy, đối tượng khác có đánh giá khác câu hỏi lí lựa chọn công việc: Đối với nhóm chủ xưởng họ nhận thức hoạt động sản xuất có ảnh hưởng tới môi trường sức khỏe, hành vi họ bảo vệ môi trường thông qua việc thu gom rác thải đóng góp cho quyền địa phương việc tôn tạo đường làng ngõ xóm nhằm góp phần khắc phục ô nhiễm môi trường họ lại hành vi việc bảo vệ sức khỏe cho người lao động thông qua việc người lao động sử dụng bảo hộ lao động, tham gia bảo hiểm khám chữa bệnh Lí lựa chọn công việc tái chế họ họ đất canh tác, công việc nhà thu nhập từ công việc cao Đối với nhóm người lao động, tương tự nhóm chủ xưởng họ nhận thức rõ ảnh hưởng công việc họ làm ảnh hưởng tới môi trường sức khỏe, hành vi họ việc bảo vệ môi trường nơi làm việc gắn liền với nhiệm vụ họ phải hoàn thành xưởng hành vi cá nhân việc bảo vệ sức khỏe thân không người dân trọng Lí họ lựa chọn công việc chủ yếu công việc nhàn, làm thời vụ có thu nhập cao Khác với hai nhóm trên, nhóm đại diện cho nhóm không trực tiếp tham gia hoạt động sản xuất lại chịu ảnh hưởng từ hoạt động sản xuất họ có nhận thức ảnh hưởng mà hoạt động sản xuất mang có hành vi mang tính tập thể việc bảo vệ môi trường gắn liền với bảo vệ sức khỏe Họ cho người lao động chủ xưởng sản xuất lựa chọn công việc sản xuất tái chế phế liệu đất canh tác công việc mang lại thu nhập cao cho người lao động chủ xưởng 87 | P a g e Nhận thấy, tìm hiểu nhóm đối tượng việc lựa chọn công việc điểm chung bật yếu tố Thu nhập ( xem 2.3) KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ RÚT RA TỪ NGHIÊN CỨU Kết luận Song song với việc phát triển kinh tế nguồn chất thải phát sinh nhiều làng nghề gây suy thoái môi trường nghiêm trọng Người dân sống vùng làng nghề nạn nhân phải hứng chịu hậu ô nhiễm môi trường Cho đến làng nghề đóng vai trò quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế, góp phần xóa đói giảm nghèo nông thôn giải công ăn việc làm cho khoảng 11 triệu người lao động, tập chung chủ yếu vùng nông thôn Song vấn đề ô nhiễm, suy thoái môi trường tác động trực tiếp đến sức khỏe người dân sinh sống khu vực làng nghề, trở thành nỗi nhức nhối chưa giải quyết.Việc phát triển mở rộng làng nghề truyền thống nông thôn xu tất yếu nhằm phát triển kinh tế-xã hội, tạo công ăn việc làm cho người lao động thông qua đó,các lình vực giáo dục, y tế phần quan tâm Bên cạnh đóng góp tích cực làng nghề cho địa phương kinh tế, việc làm, tồn phổ biến tình trạng ô nhiễm môi trường từ nhiều nguồn không khí,rác thải, nước, tiếng ồn, hóa chất, có ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người dân làm nghề không làm nghề sinh sống khu vực Người dân có nhận thức ảnh hưởng hoạt động sản xuất tới môi trường sức khỏe nhiên nhận thức dừng lại mức họ biết qua trao đổi chủ yếu không thông qua văn hay số liệu khoa học Bên cạnh nhận thức hành vi người dân xét phương diện khác Trong việc thu dọn xử lý rác thải sau tái chế người dân có nhận thức đắn bảo vệ môi trường việc 88 | P a g e bảo vệ sức khỏe người dân đặc biệt người lao động hành vi tốt việc cụ thể sử dụng bảo hộ lao động không cách, họ xem nhẹ việc sử dụng bảo hộ lao động làm việc theo thói quen xấu, tác phong công nghiệp Việc sử dụng bảo hộ lao động khám chữa bệnh thường xuyên không người dân ý Đối với hai nhóm đối tượng, nhóm người trực tiếp tham gia hoạt động sản xuất thường có hành vi nhận thức thiên đánh giá chung chung sợ ảnh hưởng tới mục đích lợi ích Còn nhóm người không trực tiếp tham gia hoạt động sản xuất họ lại thẳng thắn trả lời đưa nhận thức hành vi rõ ràng họ không chung lợi ích từ việc sản xuất tái chế mà họ người chịu ảnh hưởng từ hoạt động Trong lí lựa chọn công việc với yếu tố “ Không có đất canh tác” cho người dân yếu tố “ Thu nhập cao” xem xét theo đánh giá người dân yếu tố quan trọng định việc lựa chọn nghề nghiệp.Xét tới lợi ích kinh tế yếu tố quan trọng định nhiều việc lựa chọn công việc Nhiều người lao động không cần biết công việc có phù hợp có ảnh hưởng đến sức khỏe hay không mà họ quan tâm công việc kiếm thu nhập Người chủ mong kiếm lợi nhuận cao mà số vốn bỏ nhỏ nên vấn đề chăm sóc cho người lao động bảo hộ lao động, bảo hiểm vấn đề bảo vệ môi trường không quan tâm người lao động họ mong muốn kiếm nhiều thu nhập mà bỏ thời gian công sức nên họ không để ý đến việc bảo vệ môi trường xung quanh khu vực họ tham gia hoạt động sản xuất, họ có nhận thức nhóm nghề họ làm biết ảnh hưởng đến sức khỏe hành vi họ lại ngược lại với nhận thức họ, hành vi họ thường xuất phát từ thói quen Mức thu nhập từ công việc thu mua tái chế phế liệu người lao động chiếm số % lớn tồng thu nhập trung bình hàng tháng người lao động họ cho không hợp lý người lao động ý định muốn chuyển nghề trình độ học vấn, lý tuổi tác sức khỏe làm họ có khả chuyển đổi nghề họ làm 89 | P a g e Khuyến nghị rút từ nghiên cứu Tại làng nghề truyền thống, sở hạ tầng thấp kém, mặt sản xuất chật chội tổ chức sản xuất thiếu khoa học Điều kiện môi trường lao động đáng lo ngại,người lao động thường xuyên phải tiếp xúc với bụi, nhiệt, hóa chất; nguy tai nạn lao động cao thiếu phương tiện bảo vệ cá nhân Môi trường sống có nguy bị ô nhiễm chất thải sản xuất không xử lý mà thải trực tiếp vào môi trường xung quanh, gây ô nhiễm không khí, nước đất Sức khỏe người lao động dân cư bị đe dọa ô nhiễm môi trường Bệnh tật phổ biến làng nghề viêm phế quản - phổi, dị ứng da, đau mắt, đau lưng, đau cột sống, đau bụng hội chứng dày,phụ khoa Đối với cán địa phương: -Chính quyền cần nắm vững danh sách hộ gia đình sản xuất quản lý, cấp giấy phép kinh doanh hộ đủ tiêu chuẩn hoạt động theo tiêu chí đánh giá đề - Chính quyền địa phương cần quy hoạch khu sản xuất tách riêng khu dân cư áp dụng giải pháp xử lý chất thải cải thiện môi trường lao động.Đồng thời, xây dựng quy chế làm việc, quy chế vệ sinh môi trường chung làng nghề;lập quỹ bảo vệ môi trường; phổ biến khuyến khích sở sản xuất áp dụng giải pháp khoa học công nghề giải pháp kỹ thuật xử lý ô nhiễm để cải thiện môi trường lao động sức khỏe cộng đồng -Tham gia tập huấn kiến thức quản lý làng nghề bảo vệ môi trường làng nghề Qua tuyên truyền cho người dân nhận thức rõ ảnh hưởng hoạt động sản xuất tái chế phế liệu môi trường sức khỏe người dân thông qua phương tiện truyền thông đại chúng băng rôn, hiệu tuyên truyền qua loa phát xã thôn thông qua viết thực trang làng nghề thôn để người dân nắm bắt 90 | P a g e -Tiến hành thi đua khen thưởng hộ có thành tích tốt việc sản xuất bảo vệ môi trường, thực quy định, quy chế đề Đối với chủ xưởng: -Trang bị bảo hộ lao động an toàn người lao động tham gia sản xuất, trang bị kĩ thuật sản xuất đại bảo vệ môi trường, mua bảo hiểm lao động cho người lao động, -Tuân thủ quy định bảo vệ môi trường cấp quyền đề -Áp dụng biện pháp sản xuất hơn, xử lý chất thải nhằm giảm thiểu ô nhiễm sở hoạt động -Đóng phí bảo vệ môi trường nhà nước quy định Đối với người lao động: -Cần có nhận thức đắn cụ thể thông qua kênh truyền thông đại chúng -Thi đua khen thưởng cá nhân làm tốt công việc giao có trách nhiệm giữ gìn vệ sinh môi trường -Cần nâng cao lợi ích tập thể lên lợi ích cá nhân việc bảo vệ sức khỏe bảo vệ thân Đối với người dân xung quanh khu sản xuất: -Cần có kiến nghị lên cán quản lý vấn đề làm ảnh hưởng tới môi trường sức khỏe cộng đồng làng xã -Tham gia dọn dẹp vệ sinh nơi ở, đường làng ngõ xóm, khai thông cống rãnh có biện pháp xử lý ngăn chặn rác nước thải đổ khu mương máng công cộng gây ảnh hưởng tới môi trường sống 91 | P a g e TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo Bộ Tài nguyên Môi trường - Báo cáo môi trường Quốc gia năm 2008 “ Môi trường làng nghề Việt Nam” Báo cáo môi trường quốc gia 2008 Hà Huy Thành, Lê Cao Đoàn “ Mối quan hệ xã hội môi trường trình phát triển” Tạp chí xã hội học số 3, 2001,tr 132 Lê Ngọc Hùng “ Lịch sử lí thuyết Xã Hội Học” NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 2009 Nguyễn Mạnh Khải, Ngô Minh Đức, Ingrid oborn “ Nghiên cứu số liều lượng rủi ro Asen (AS) từ gạo làng nghề tái chế nhôm Đồng Sông Hồng”Tạp chí khoa học- ĐHQG HN số 55/2010 trang 773-778 Nguyễn Ngọc Long “Giáo trình Triết học Mác-Lênin” NXB Chính trị Quốc Gia.2007 tr 258 Nguyễn Tuấn Anh “ Giáo trình Xã hội học Môi trường” NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 2011.Tr 228 Thân Trung Dũng “ Quản lý xung đột môi trường phát triển làng nghề xây dựng khu sản xuất tách biệt lập quỹ phòng chống ô nhiễm môi trường” LV Th.s Quản lý khoa học công nghệ Trần Hiệp “ Tâm lý học xã hội –Những vấn đề lý luận” NXB Khoa học xã hội 1996.tr 317 Trịnh Hòa Bình“Hành vi sức khỏe cư dân nông thôn bối cảnh xung đột với môi trường” Tạp chí Xã hộ học số 3( 103) 2008 tr 32-41 10 Trương Thúy Hằng “ Hoạt động sinh kế hộ gia đình số làng nghề tái chế Bắc Ninh” LV Th.s Xã hội học 2009 11 Nguyễn Quang Uẩn, Trần Hữu Luyến, Trần Quốc Thành, “Tâm lý học đại cương”, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2008 12 Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 92 | P a g e 13 Vũ Cao Đàm tóm tắt viết ,“Nghiên cứu xã hội học phát triển tư tưởng môi trường” (Tạp chí xã hội học số 3, , 1999,tr 47) 14 http://www.monre.gov.vn/v35/default.aspx? tabid=428&cateID=24&id=32267&code=NBGHB32267 15 http://tintuc.xalo.vn/00831194886/Lang_Phan_Boi_My_Hao_Hung_Yen_Nhieu_nguoi_dan_mac_ben h_ngoai_da_va_ho_hap.html?id=857160&o=770 16.http://vea.gov.vn/VN/truyenthong/tapchimt/cccs/Pages/S%E1%BB%A9ckh %E1%BB%8Fem%C3%B4itr%C6%B0%E1%BB%9Dngt%E1%BA%A1ic %C3%A1cl%C3%A0ngngh%E1%BB%81Vi%E1%BB%87tNam.aspx 17.Trích Báo cáo Hồ sơ điều tra xã Dị Sử Báo cáo tổng kết Thực kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội năm 2011- Phương hướng nhiệm vụ năm 2012 Xã Dị Sử – huyện Mỹ Hào- tỉnh Hưng Yên 18 Điều Bộ Luật Lao động thông qua Kỳ họp thứ thông qua ngày 23/ 6/ 1994 19.http://www.vietnamplus.vn/Home/Lang-nghe-Dong-Mai-o-nhiem-moitruong-tram-trong/20101/29624.vnplus) 93 | P a g e [...]... khỏe của người dân. [9;41] - Qua Internet: Theo trang web của Bộ Tài Nguyên Môi Trường Vi t Nam cho biết về làng nghề Thôn Phan Bôi Làng phế liệu là cái tên nôm na mà người ta vẫn quen gọi một làng nghề đặc biệt đã tồn tại hàng thế kỷ Đó là thôn Phan Bôi (xã Dị Sử, Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên) - Làng nghề chuyên thu gom, tái chế phế liệu. Năm 2005, Làng nghề tái chế phế liệu Phan Bôi được UBND tỉnh ra quyết... Phan Bôi) Làng phế liệu là cái tên nôm na mà người ta vẫn quen gọi một làng nghề đặc biệt đã tồn tại hàng thế kỷ Đó là thôn Phan Bôi ( thuộc xã Dị Sử huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên) - Làng nghề chuyên thu gom, tái chế phế liệu Phan Bôi nằm ở phía Tây xã Dị Sử, chạy dài ven quốc lộ 5 Cả thôn có hơn 5.000 khẩu thì có tới gần 200 gia đình trực tiếp làm nghề, chủ yếu là xay nhựa phế liệu, xuất khẩu sang... phù hợp với nhau, đối nghịch nhau Bất đồng nhận thức thường diễn ra khi hành vi mâu thuẫn với thái độ Nhận thấy, những người dân tham gia hoạt động sản xuất và không tham gia hoạt động sản xuất cũng có thể nhận thức được rằng mức độ độc hại của hoạt động sản xuất tái chế phế liệu, người chủ nhận thức được hoạt động tại cơ sở sản xuất của mình có ảnh hưởng tới môi trường và sức khỏe của những người làm... -Người dân có hành vi như thế nào trong vi c bảo vệ môi trường và sức khỏe của họ trong hoạt động tái chế phế liệu? - Lí do lựa chọn công vi c sản xuất tái chế phê liệu là gì, yếu tố nào là yếu tố chi phối vi c lựa chọn công vi c đó? 6 Giả thuyết nghiên cứu -Người dân có những nhận thức đúng đắn về những ảnh hưởng độc hại và nguy hiểm từ những hoạt động sản xuất tái chế phế liệu đến môi... tư sản xuất của các làng nghề lân cận -Tự hình thành do nhu cầu mới của thị trường tiêu thụ sản phẩm và thị trường nguyên liệu sẵn có 3.2 Khái niệm Làng nghề tái chế phế liệu Làng nghề tái chế phế liệu: chủ yếu là các làng nghề mới hình thành, số lượng ít nhưng lại phát triển nhanh về quy mô và loại hình tái chế ( chất thải kim loại, giấy, nhựa, vải đã qua sử dụng) Ngoài ra các làng nghề cơ khí chế. .. trường và sức khỏe của họ -Người dân có những hành vi đúng trong vi c bảo vệ môi trường và sức khỏe của mình trong hoạt động sản xuất tái chế phế liệu -Lí do lựa chọn công vi c của người lao động là do công vi c sản xuất tái chế phế liệu mang lại cho họ thu nhập cao 7.Phương pháp nghiên cứu 7.1.Phương pháp phân tích tài liệu Trong nghiên cứu này tôi sử dụng nguồn tư liệu từ các Vi n nghiên cứu Môi trường,... hóa ,người dân mất đất canh tác chuyển dần sang làm nghề tái chế 32 | P a g e và thu gom phế liệu tại các bãi thu gom trong tình và ngoài tỉnh. Cũng từ đây, những phế liệu tưởng như bỏ đi đã thực sự tạo thu nhập chính cho cả làng Đến năm 2005, Làng nghề tái chế phế liệu Phan Bôi được UBND tỉnh ra quyết định công nhận làng nghề Từ vi c thu gom tạp, mấy năm gần đây, theo nhu cầu của thị trường, cả làng. .. hành vi về sức khỏe của người dân tại làng nghề tái chế phế liệu thôn Phan Bôi Phương pháp này tác giả tiến hành nhằm mục đích chủ yếu xem xét nhận thức của người lao động về những yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe của họ kết hợp với những câu hỏi như đưa ra ví dụ trao đổi nhằm đánh giá hành vi Tiến hành phỏng vấn 20 đối tượng Gồm 5 đối tượng: -Người chủ xưởng (5 người) -Người làm thuê (5 người) -Người làng. .. nông nghiệp nhưng không trực tiếp sản xuất mà cho thuê, cho mượn hoặc bỏ hoang Công vi c chính của các hộ gia đình ở đây là sản xuất làng nghề Lao động ở đây những người đứng lên sản xuất và là chủ xưởng thường là những người trong làng, người lao động chủ yếu từ những vùng khác tới do thu nhập ở các địa phương thấp hơn là ở làng nghề Hoạt động sản xuất tại các làng nghề gây ảnh hưởng đến môi trường... trí địa lý Xã Dị sử nằm về phía đông huyện Mỹ Hào cách trung tâm huyện 3km, phía bắc giáp với xã Nhân Hòa – Cẩm Xá, phía đông giáp xã Phùng Chí Kiên, phía nam giáp với xã Hưng Long, phía tây giáp với Thị trấn Bần Yên Nhân, toàn xã có 9 thôn 30 | P a g e là Phan Bôi, Nhân Vinh, Trại, Trên, Rừng, Tháp, Sài, Bưởi, có 3km đường QL5A chạy qua tổng diện tích toàn xã là 12km2 - Điều kiện dân cư Toàn xã có 2.459 ... lí thúc tìm hiểu thực đề tài : Nhận thức và hành vi của người dân hoạt động sản xuất làng nghề tái chế phế liệu thôn Phan Bôi xã Dị Sử huyện Mỹ Hào tỉnh Hưng Yên 8|Page Ý nghĩa khoa học ý... quen gọi làng nghề đặc biệt tồn hàng kỷ Đó thôn Phan Bôi (xã Dị Sử, Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên) - Làng nghề chuyên thu gom, tái chế phế liệu. Năm 2005, Làng nghề tái chế phế liệu Phan Bôi UBND tỉnh định... gia hoạt động sản xuất; 2: Nhóm không trực tiếp tham gia hoạt động sản xuất) 4.3 Phạm vi nghiên cứu -Phạm vi không gian Làng tái chế phế liệu thôn Phan Bôi xã Dị Sử huyện Mỹ Hào tỉnh Hưng Yên

Ngày đăng: 21/12/2016, 09:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w