Hoạt động đánh giá Mục đích đánh giáĐánh giá thông thường 1 Quan trắc đa mục đích Phân bố không gian và thời gian của chất lượng nước 2 Quan trắc xu hướng Theo thời gian ảnh hưởng bởi c
Trang 1TS TRỊNH QUANG HUY
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG
Trang 3Phát triển kinh tế
= Gia tăng áp lực lên bề mặt
do giảm diện tích của các khu vực thấm nước
Trang 440% bốc hơi 38% bốc hơi
10%
chảy tràn
20%
chảy tràn
25% rửa trôi
tầng nông 21% rửa trôi tầng nông
25% rửa trôi theo chiều sâu
21% rửa trôi theo chiều sâu
Mức độ sử dụng tài nguyên theo các mục
đích ảnh hưởng tới điều kiện thủy văn
Trang 535% bốc hơi 30% bốc hơi
30%
chảy tràn
55%
chảy tràn
20% rửa
trôi tầng
nông
10% rửa trôi tầng nông 15% rửa
trôi theo chiều sâu
5% rửa trôi theo chiều sâu
35–50% Bề mặt không thấm nước 75—100% Bề mặt không thấm nước
Trang 6WHAT DOES THIS
MEAN???
More runoff in a shorter
amount of time
Phát triển Lưu lượng tăng nhanh trong thời gian ngắn
Không phát triển Lưu lượng nhỏ trong thời gian dài
Sơ đồ mô phỏng mối quan hệ giữa thay sự thay đổi điều kiện thủy văn giữa phát triển và không phát triển
Lưu lượng
chảy tràn
(Q)
Thời gian
Trang 7Minh họa hình ảnh
ngập lụt
Trang 8Xói mòn bờ, kè
Trang 9Tạo dòng chảy
Trang 10Ngăn cản dòng chảy
Trang 11Trầm tích
Trang 12Gia tăng chất ô nhiễm
Trang 13ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC
(WQA)
trình đánh giá điều kiện tự nhiên của nước bao gồm các yếu tố lý – hóa học và sinh học diễn ra một cách đồng thời nhằm mục tiêu phát triển bền vững
Trang 14 Mục đích dài hạn
Định lượng và diễn biến xu thế chất lượng theo thời gian và không gian
Thông báo định kỳ số liệu chất lượng môi trường.
Cung cấp số liệu chất lượng để trao đổi thông tin các lĩnh vực; đầu vào cho mô hình hóa; kiểm soát pháp luật
Phối hợp cùng với các hệ thống giám sát khác
Xác định hiệu quả kiểm soát đối với chất lượng.
Xác định mối quan hệ giữa phát thải và hệ tiếp nhận
Mục đích ngắn hạn:
Cung cấp thông tin về chất lượng môi trường hiện tại và xu thế của chúng.
Xác định các vùng cần ưu tiên bảo vệ.
Giám sát các biến đổi có hại đến môi trường nước.
Xác định sự tương đồng giữa các qui định và quy chuẩn.
Trang 15WQA bao gồm các hoạt động chính:
Trang 16Hoạt động đánh giá Mục đích đánh giá
Đánh giá thông thường
1 Quan trắc đa mục đích Phân bố không gian và thời gian của
chất lượng nước
2 Quan trắc xu hướng Theo thời gian ảnh hưởng bởi các tác
nhân ô nhiễm (nồng độ và tải lượng)
3 Khảo sát cơ bản Đối tượng và địa điểm xác định, phân
bố không gian của chúng
4 Giám sát Theo mục đích cụ thể và theo các thông
số xác định
Đánh giá nâng cao
5 Quan trắc nền Hàm lượng nền trong các nghiên cứu
quá trình tự nhiên; sử dụng cho mục đích tham khảo trong đánh giá ảnh hưởng và điểm ô nhiễm
6 Kháo sát nâng cao Phát hiện chất ô nhiễm, khả năng biến
động không gian và thời gian trước khi thiết kế trương trình quan trắc
CÁC HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG
Trang 17Hoạt động đánh giá Mục đich đánh giá
Đánh giá nâng cao (tiếp)
7 Khảo sát khẩn cấp Phát hiện chất ô nhiễm, khả năng phân
bố không gian và thời gian phục vụ cho trước khi thiết kết trương trình quan trắc
8 Khảo sát ảnh hưởng Lấy mẫu giới hạn về thời gian và
không gian, thông thường tập trung vào một vài thông số gần nguồn ô nhiễm
9 Khảo sát mô hình Đánh giá chất lượng nước chuyên sâu
giới hạn về thời gian và không gian và
số lượng biến Ví dụ: mô hình phú dưỡng or mô hình cân bằng ôxy
10 Giám sát cảnh báo sớm Giựa trên giới hạn cho phép của chất
lượng nước theo mục đích sử dụng
Trang 20Hệ thống trạm giám sát chất lượng
nước cơ bản: Xác định chất lượng
nước thiên nhiên khi không có nguồn
thải gia nhập đáng kể
Hệ thống trạm xu thế chất lượng nước: Xác định xu thế dài hạn của các chỉ thị cơ bản về ô nhiễm môi trường nhất là đối với nguồn nước ngọt
Vị trí: Trạm được đặt tại khu vực không
bị ảnh hưởng trực tiếp sự khuếch tán hay
nguồn điểm xả thải (Thông thường đặt ở
hồ chính hoặc đầu nguồn sông khi sông
chưa bị phân nhánh)
Mục tiêu:
Thiết lập hiện trạng chất lượng nước tự
nhiên.
Cung cấp cơ cở để so sánh chất lượng
nước của những nơi không có nguồn thải
gia nhập trực tiếp và trạm có tác động
của nguồn thải.
Xác định mức độ ảnh hưởng của vận
chuyển xa của các chất gây ô nhiễm hoặc
do biến đổi khí hậu.
Vị trí: đặt ở hồ hoặc sông, hoặc tầng chứa nước lớn
Theo dõi dài hạn chất lượng nước có liên quan đến các nguồn ô nhiễm và sử dụng đất.
Cung cấp cơ sở để xác định nguyên nhân ảnh hưởng đến hiện trạng chất lượng nước đã đo lường hoặc xu thế
đã tính toán được.
Trang 21Hệ thống trạm giám sát thông
lượng nước: Xác định thông lượng
độc chất của các chất hóa học, dinh
dưỡng, và chất lơ lửng từ thủy vực
Các chỉ tiêu có thể theo dỏi: hữu cơ,
vô cơ, cacbon, nitơ, phospho…được
bổ sung vào nước do các yếu tố địa
hóa
Áp dụng cho các đối tượng cụ thể
Ví dụ như: Nhà hàng, khách sạn, nhà máy… thủy sản… đòi hỏi thiết lập các thông số quan trắc dựa trên đặc tính nguồn thải của đối tượng giám sát
Giám sát đa mục đích
Áp dụng cho nhiều đối tượng
Các thông số lựa chọn có thể rất đa dạng
Trang 22CÁC THÔNG TIN THU ĐƯỢC TỪ HOẠT ĐỘNG
ĐÁNH GIÁ PHẢI ĐẢM BẢO CÁC THUỘC TÍNH SAU:
Độ chính xác của số liệu: thể hiện thông qua khả năng tương
đồng giữa các số liệu và điều kiện thực tế
Tính đặc trưng của số liệu: số liệu thu được tại các vị trí quan
trắc phải đại diện cho một không gian đánh giá
Tính đồng nhất của số liệu: các số liệu thu thập trong các thời
điểm khác nhau phải cùng một vị trí đã được thiết lập trên chương trình quan trắc
Khả năng theo dõi liên tục theo thời gian
Trang 23LẬP KẾ HOẠCH LỰA CHỌN VỊ TRÍ QUAN TRẮC
Trang 25Xem xét vị trí trạm, tổ hợp thông tin
Trang 27Thẩm định các số liệu
Trang 28Lưu trữ số liệu tại trạm.
Các thông tin cơ bản yêu cầu cho hệ thống sông, hồ là rất quan trọng cho từng trạm Do đó, chúng được tổ hợp thành một hồ sơ cho từng trạm.
Trang 29DỮ LIỆU CƠ SỞ CHO MỘT
TRẠM GIÁM SÁT
Trang 30Dữ liệu cơ sở cho một trạm giám sát
chất lượng nước sông
1 Thông tin cơ sở
Tên trạm
Vị trí địa lý
Tọa độ
Độ cao so với mực nước biển
Cảnh quan xung quanh vị trí lấy
mẫu
Khoảng cách theo độ dài sông
Thủy vực chính tiêu thoát nước của
sông
Các quốc gia có sông chảy qua
Loại trạm, mã số trạm
2 Thông tin sông.
Chiều rộng của khúc sông tại vị trí lấy mẫu.
Độ sâu của khúc sông tại vị trí lấy mẫu.
Đặc điểm của bờ sông.
Bản chất của đáy sông.
Trang 313 Lưu vực thoát nước.
Diện tích lưu vực thoát nước
Sự sử dụng nước chính (uống và sinh hoạt,…)
Nguồn ô nhiễm lớn gần nhất
Các kiểu ô nhiễm khác, tính chất, xu hướng và biện pháp kiểm soát
Trang 325 Lấy mẫu và phân tích.
trên mặt cắt.
Trang 33Dữ liệu cơ sở cho một trạm
giám sát chất lượng nước Hồ
1 Thông tin cơ sở.
Tên trạm.
Vị trí địa lý tọa độ (kinh độ vĩ
độ)
Độ cao so với mực nước biển.
Cảnh quan xung quanh vị trí
lấy mẫu.
Các vùng tiếp giáp với hồ.
Hồ thuộc lưu vực sông
Thời giam đổ đầy lý thuyết
Dao động mực nước trong năm
Kiểu và chu trình phân tầng
Đặc điểm của nước.
Tính trong suốt.
Đặc điểm dinh dưỡng.
Số lượng nước ở thượng lưu và
hạ lưu.
Trang 343 Lưu vực thoát nước
Diện tích lưu vực thoát nước.
Sự sử dụng nước chính (uống, sinh hoạt,…)
Kiểu ô nhiễm và biện pháp kiểm soát.
Mục đích sử dụng nước.
Các thông tin giải thích liên quan khác
Trang 355 Lấy mẫu và phân tích.
Các độ sâu đã lấy.
Phương pháp lấy.
Thiết bị sử dụng lấy mẫu.
Sự khó khăn khi lấy mẫu.
Sự khó khăn trong lấy mẫu (do thời tiết, …).
Sự dễ bị ảnh hưởng của trạm lấy mẫu.
Tần số của việc lấy mẫu thường xuyên
Phòng thí nghiệm tiến hành phân tích.
Khoảng cách đến PTN, phương tiện và thời gian lấy mẫu.
Thời gian trung bình giữa lúc lấy mẫu và bắt đầu phân tích trong PTN.
Tần số của việc lấy mẫu thường xuyên
Phòng thí nghiệm tiến hành phân tích.
Trang 37Đối tượng thực hiện quan trắc
Nước mắt lục địa:
Các dòng sông đi qua thành phố, thị trấn…
Các kênh dẫn nước
Các hồ chính
Các vùng đất ngập nước ven biển
Nước biển ven bờ
Nước ngầm
Các điểm ưu tiên lựa chọn: là các sông và lưu vực sông lớn trong địa bàn cung cấp nguồn nước sinh hoạt, sản xuất, công nghiệp đồng thời là nơi tiếp nhận các nguồn thải; các vùng cửa sông nơi chuyển nguồn ô nhiễm từ đất liền vào vùng biển gần bờ; các nguồn thải các khu CN, nhà máy, đô thị, thương mại ; các đầm, hồ (vùng nhạy cảm, giàu ĐDSH; phát triển NTTS);
…
Trang 38CÁC BƯỚC THỰC HIỆN TRONG HOẠT ĐỘNG
QUAN TRẮC CHẤT LƯỢNG
B1 Xác định đối tượng đánh
giá (mục tiêu quan trắc) Cần giựa trên các thông tin về chế độ thủy văn, sử dụng nước, phát triển kinh tế, chính sách…
Đây là những thông tin đặc biệt quan trọng liên quan tới nồng độ và tải lượng, or phân bố không gian, thời gian, đối tượng cần quan trắc
B2 Khảo sát Nhằm khoanh vùng và xác định đối tượng ảnh
hưởng tới biến động chất lượng nước, dạng chất ô nhiễm cần quan tâm, khả năng đáp ứng về kỹ thuật
và kinh phí cho chương trình quan trắc
B3 Thiết kế chương trình
quan trắc Bao gồm việc lựa chọn các dạng chất ô nhiễm, địa điểm lấy mẫu, tần xuất lấy mẫu, phương tiện
lấy mẫu…
B4 Quan trắc thực địa Bao gồm việc đo đạc, lấy mẫu ngoài thực tế.
B5 Quan trắc thủy văn Bao gồm việc đo đạc lưu lượng, mực nước, phân
tầng nhiệt độ… các vị trí đo đạc phải liên quan tới các vị trí thực hiện lấy mẫu đánh giá chất lượng
Trang 39B6 Hoạt động tại phòng
thí nghiệm Đo đạc nồng độ và đánh giá sinh học…
B7 Kiểm soát chất lượng số
liệu QA/QC
B8 Xử lý thông tin lưu trữ
và báo cáo Thiết lập cơ sở dữ liệu, phân tích thống kê, xác định xu hướng, phân tích tương quan….
B9 Diễn giải số liệu So sánh số liệu chất lượng nước giữa các điểm lấy
mẫu, phân tích xu hướng, phân tích mối quan hệ giữa các dữ liệu về chất lượng và dữ liệu về môi trường (địa chất, thủy văn, sử dụng đất, nguồn ô nhiễm).
B10 Quản lý và khuyến cáo
Trang 41Phương pháp tiếp cận xác định mục
tiêu quan trắc
Trang 42XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU QUAN TRẮC
1 Tổ hợp các thông tin xác định áp lực và nhu cầu quan trắc thông qua việc thu thập và thống kê dư liệu sẵn có:
chất lượng nước hiện tại và tương lai
2 Thẩm định các số liệu
nguồn thải
giám sát.
Trang 45Ví dụ về phân tích hệ thống
Trang 47LỰA CHỌN CÁC THÔNG SỐ
QUAN TRẮC
Tính tương tác: Các thông số được lựa chọn phải phán ánh được
vấn đề môi trường (Vi dụ: hiện tượng phú dưỡng, sự suy giảm quần xã sinh vật or đặc tính nguồn thải)
Tính pháp lý: các thông số được lựa chọn phải là cơ sở để giải
thích cho những biến đổi môi trường
Giá trị chuẩn đoán: thông số được lựa chọn có khả năng phát
hiện nguyên nhân dẫn tới suy giảm chất lượng
Tính thích ứng: các thông số được lựa chọn phải dựa trên khả
năng thực hiện của các phương tiện kỹ thuật và chi phí phân tích
Trang 48Ví dụ: Một số thông số trung gian phản ảnh xu thế chất lượng nước
Trang 49Ví dụ: Lựa chọn các thống số đánh giá chất lượng nước dựa trên
sự am hiểu về đặc tính nguồn thải
Trang 57 Ví dụ: Lựa chọn các thông số đánh giá chất lượng nước dựa trên khả năng đáp ứng của các phương tiện bảo quản
và kỹ thuật phân tích…
Trang 59 EPA định nghĩa tính đại diện là mức độ đúng và chính
xác của phép đo biểu diễn đặc trưng của quần xã; sự biến động của một thông số tại điểm lấy mẫu; một điều kiện hoặc điều kiện môi trường
Tính đại diện (Representativeness) chỉ thị cho chất lượng của số
liệu (Data quality indicator (DQIs)
Tính đại diện phản ánh chất lượng số liệu trong một điều kiện nhất định.
Tính đại diện luôn luôn phụ thuộc vào mục tiêu quan trắc Điều này có nghĩa, một mẫu có thể là đại diện cho trường hợp này những sẽ không đại diện cho trường hợp khác!!
CƠ SỞ LỰA CHỌN CÁC VỊ TRÍ VÀ MẪU
QUAN TRẮC
Trang 61Nguồn diện Nguồn điểm Phát tán
Trang 62Ví dụ minh họa về ảnh hưởng của địa tầng tới phân bố của các chất ô nhiễm nước
ngầm
Trang 63Lấy mẫu nước sông
Trang 64Lấy mẫu nước hồ
Trang 65Các yếu tố ảnh hưởng tới
tính đại diện mẫu
Môi trường nước mặt: Môi trường nước ngầm:
Lưu lượng dòng chảy
Trang 66Tần suất lấy mẫu và số mẫu
Ý nghĩa: Về cơ bản số lượng mẫu lấy càng nhiều sẽ cho phép
biểu diễn đúng được chất lượng môi trường Tuy nhiên vấn đề này gặp phải những khó khăn về thời gian và kinh phí thực hiện thu thập mẫu và phân tích Do vậy, người thự hiện quan trắc phải cân nhắc về số lượng mẫu lấy Số lượng mẫu lấy phải đảm bảo được tính khoa học và cho phép các kết luận đúng về
chất lượng môi trường (đảm báo tính đúng và tính chính xác của kết quả).
Khu vực lấy mẫu không có sự biến động lớn về nông độ or dạng nguồn thải
Ngược lại khu vực lấy mẫu có sự biến động lới về nồng độ or dạng nguồn thải
Trang 67 Số lượng mẫu lấy (n) thường phụ thuộc vào các yếu tố sau:
1. Mục tiêu quan trắc - Mức lỗi cho phép or mức sai số
cho phép (δ) hoặc (e) – quyết định bởi người quan trắc;
2. Đặc điểm biến động của môi trường or mẫu đo - Độ
lệch chuẩn của tập hợp mẫu (σ) or Độ lệch chuẩn của mẫu đo (s);
3. Phương pháp lấy mẫu;
4. Phụ thuộc vào chi phí thực hiện (C);
Trang 68 Giá trị trung bình (mean) được xác định như sau:
Trong đó x 1 , x 2 , x n là giá trị được xem xét
Độ lệch chuẩn của tập hơp mẫu (σ)
Độ lệch chuẩn mẫu đo – phương sai (s)
Hệ số biến động (CV) là tỷ số giữa độ lệch chuẩn và giá trị
trung bình đại số:
n
x x
% 100
σ
Trang 69PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO SỐ LƯỢNG MẪU CẦN
LẤY – MANLY - 2001
Trang 70 Bài tập ví dụ:
tại một khu vực Giá trị đo của Pb được trình bày trong bảng dưới đây Sử dụng các phương trình dự báo số lượng mẫu của Manly, tính toán mức sai số?
Trang 72PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO SỐ LƯỢNG MẪU CẦN LẤY – EPA
Trang 74 Bài tập ví dụ: Tính toán số mẫu cần lấy
Nước thải sản xuất của một nhà máy cần được lấy mẫu và phân tích Số liệu thứ cấp cho thấy nước thải chứa Pb với nồng độ Pb ~ 0.7 mg/l (giá trị trung bình
từ 5 mẫu) và độ lệch chuẩn (s) là 0.12 mg/l Giả sử
tiêu chuẩn quy định giá trị cho phép của Pb trong nước là RT = 0.74 mg/l Hãy tính:
a) Số mẫu cần lấy tại mức tin cậy 80%
b) Tính toán số mẫu cần lấy để đạt được giá trị trung bình của mẫu là 0.58 mg/l
Trang 79Ghi chú: 1 - Ưu tiên sử dụng; 2 – chấp nhận được; 3 – có thể chấp nhận; 4 – ít chấp nhận
Trang 80 1 Lấy mẫu phỏng đoán (judgmental sampling)
Lấy mẫu phỏng đoán thường áp dụng đối với khu vực lấy mẫu
đã lựa chọn được đối tượng quan trắc dựa trên cở sở các phỏng đoán từ kiến thức chuyên ngành sử dụng các thông tin thứ cấp đối với khu vực lấy mẫu, phân tích hình ảnh (sự rửa trôi và màu sắc) và thông tin bản địa
Phương pháp này được dùng trong trường hợp hạn chế về thời gian và kinh phí Lấy mẫu phỏng đoán cũng được áp dụng đối với các khu vực thí nghiệm hoặc khi mục tiêu quan trắc chỉ để
mô tả sự tồn tại hay không tồn tại của chất nhiễm bẩn
Lấy mẫu phỏng đoán không được sử dụng trong trường hợp kết quả quan trắc cần được công bố
Trang 81 2 Lấy mẫu ngẫu nhiên đơn giản – lấy mẫu ngẫu nhiên (Simple Random Sampling)
Cách lấy hoàn toàn tự do không có chủ đích liên quan đến số mẫu
Các mẫu lấy là hoàn toàn độc lập và không có mối liên hệ với nhau
=
Trang 84 Ví dụ: Lấy mẫu ngẫu nhiên đơn giản
Một nhà máy có chất thải lỏng được chứa trong bể không có nắp Trong trường hợp khi bể chứa đầy người ta cần đến một bể chứa phụ Một số thông số kỹ thuật của bề được xác định như sau:
Bể lớn có đường kính 50 (m) và chiều cao 20 (m), thể tích chứa khoảng 295000 m 3 Bể được thiết kế có thể đứng trên nóc Chất nhiễm bẩn được sinh theo thời gian, tuy nhiên nó được xác định là
do các vật liệu bám trên thành bể.
Bể nhỏ có đường kính 10 (m), cao 10 (m) thể tích chứa khoảng 6000
m 3 Không thể đứng trên nóc bể Dự báo thời gian để đầy bể nhỏ là
300 phút với tốc độ dòng là 20 m 3 /phút.
Nếu kinh phí chỉ cho phép lấy tổng số là 15 mẫu tại mỗi bể Hãy xác định kỹ thuật lấy mẫu sử dụng phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên
Điểm thu mẫu
6000 m 3
29500 m 3 Lối đi