Sáng kiến kinh nghiệm SKKN về tiến trình để học sinh lớp 12 học ôn thi tốt nghiệp THPT môn ngữ văn đạt hiệu quả

74 489 0
Sáng kiến kinh nghiệm SKKN về tiến trình để học sinh lớp 12 học   ôn thi tốt nghiệp THPT môn ngữ văn đạt hiệu quả

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: "TIẾN TRÌNH ĐỂ HỌC SINH LỚP 12 HỌC - ƠN THI TỐT NGHIỆP THPT MƠN NGỮ VĂN ĐẠT HIỆU QUẢ" A PHẦN MỞ ĐẦU I ĐẶT VÂN ĐỀ Thực trạng vấn đề đòi hỏi phải có giải pháp để giải Dưới cấu trúc đề thi tốt nghiệp THPT mơn Ngữ Văn, từ chương trình bắt đầu đổi mới: A PHẦN CHUNG (5.0đ) 1-Câu hỏi giáo khoa (2,0 điểm): Tái kiến thức giai đoạn văn học, tác giả, tác phẩm văn học Việt Nam tác giả, tác phẩm văn học nước ngồi -Đề nghị luận xã hội (3,0 điểm): Vận dụng kiến thức hiểu biết xã hội đời sống để viết nghị luận xã hội ngắn (khoảng 400 từ) với hai dạng đề: Nghị luận tư tưởng, đạo lí Nghị luận tượng đời sống B PHẦN RIÊNG (5.0đ) -Đề nghị luận văn học (5,0 điểm): Vận dụng khả đọc – hiểu kiến thức văn học để viết nghị luận văn học, phân tích giá trị nội dung, nghệ thuật thơ, đoạn thơ tác phẩm văn xi (đặt tác phẩm giai đoạn lịch sử cụ thể) thí sinh chọn hai câu Trong kì thi tốt nghiệp THPT năm gần đây, kết thi có nhiều dấu hiệu khả quan, tích cực đáng ghi nhận Các em học sinh cần nhà trường, thầy giáo tổ chức dạy học, ơn tập để nắm vững kiến thức, kĩ theo cấu trúc dề thi gợi mở, có tính chất khơi gợi sáng tạo học sinh, em đạt kết mong muốn Có thể khẳng định, từ tiến hành cải cách chương trình sách giáo khoa bậc THPT đến nay, nhiều giáo viên nỗ lực việc dạy - học để mang lại cho học sinh phương pháp học Văn tích cực với hỗ trợ phương tiện cơng nghệ thơng tin ngày đại, giúp tiết học Văn đạt hiệu cao Song việc học sinh học yếu mơn Văn, khơng biết cách học cho có hiệu quả; học sinh khơng thích học văn, thờ khơng quan tâm đến mơn; lấy kết thi mơn khác để đắp đổi cho mơn Văn; giáo viên thiếu nhiệt tình dạy Văn,… Tất tạo thành vòng lẩn quẩn, tác động lẫn làm cho mơn học nhiều nơi trở nên thiếu sinh khí uể oải kéo dài, tồn mà quan tâm đến giáo dục nước nhà thấy Từ dẫn đến kết học tập em ngày thấp so với u cầu mặt xã hội nói chung Ý nghĩa tác dụng giải pháp 2.1 Từ thực tế trên, vấn đề quan tâm làm để nâng cao chất lượng, kết học tập mơn Ngữ Văn nói riêng, mơn xã hội nói chung qua kỳ thi hàng năm Vấn đề trở thành mục tiêu hàng đầu chương trình nghị bàn giáo dục, năm học 2012 – 2013 Và mơn Ngữ Văn ln mơn thi bắt buộc phải có mặt kì thi tốt nghiệp THPT qua tới, vấn đề nhà trường, thầy giáo tâm huyết với nghề xã hội quan tâm nhiều Vì việc giúp đỡ em học sinh lớp 12 học - ơn tập thi tốt nghiệp mơn Ngữ Văn đạt hiệu việc làm cần thiết, cần nhà trường đặc biệt người giáo viên Ngữ Văn quan tâm nhiều tình hình Phạm vi nghiên cứu đề tài Tất ngun nhân lí để tơi chọn đề tài này: Tiến trình để học sinh lớp 12 học - ơn thi tốt nghiệp Trung học phổ thơng mơn Ngữ Văn đạt hiệu II PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài 2.1.1 Cơ sở lí luận 2.1.1.1 u cầu người giáo viên giảng dạy Về cách đổi Ngữ văn thời gian tới, Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển nêu khó khăn, thách thức cần phải vượt qua Cụ thể chương trình SGK Ngữ văn theo u cầu đặt nhiều vấn đề khơng dễ giải Trước hết phải tập trung lực người học, coi trọng khả “làm được”, “vận dụng được” học để giải vấn đề đặt sống, qua mà phát triển tư duy, óc sáng tạo Chương trình giáo dục phổ thơng ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/ QĐ – BGDĐT ngày 5/6/2006 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT nêu: “Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc trưng mơn học, đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện lớp học; bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, khả hợp tác; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập cho học sinh” 2.1.1.2 u cầu phương pháp dạy học Trong cơng trình nghiên cứu phương pháp dạy học Văn, hầu hết phương pháp đặt với đối tượng học sinh cách chung chung Tất tùy thuộc vào vai trò dẫn dắt người giáo viên học Song, theo quan điểm PGS.TS Phạm Quang Trung: "phương pháp dạy học đại khơng cho phép người dạy hình dung đối tượng cách chung chung Phải quan tâm đến cá nhân học sinh, em tính nết, hiểu biết khác nên khơng thể có đối tượng học sinh chung chung học được" Trong tài liệu: "Thiết kế học tác phẩm văn chương nhà trường phổ thơng", GS Phan Trọng Luận nhấn mạnh: “Giờ học phải kết cấu logic chặt chẽ khoa học mà uyển chuyển linh hoạt, hệ thống đơn vị tình học tập đặt từ thân tác phẩm phù hợp với tiếp nhận học sinh Và song song tương ứng hệ thống việc làm, thao tác giáo viên dự tính tổ chức để dẫn dắt cá thể học sinh tự chiếm lĩnh tác phẩm cách hứng thú” Như vậy, dù khơng phát biểu trực tiếp song ý kiến nhấn mạnh dẫn dắt khéo léo giáo viên học Ngữ Văn cho phù hợp với đối tượng học sinh tác giả Nguyễn Kế Hào nhấn mạnh: "Dạy học theo phương pháp phải đảm bảo tính đồng loạt, phát huy đối tượng" Dạy học Ngữ văn cần tập trung hình thành cho HS phương pháp học học phương pháp học Phương pháp dạy học phải tạo cho HS tính hiếu kỳ, tò mò đam mê để họ tự tìm lý giải qua mà hình thành lực Khơng nhồi nhét kiến thức, khơng bắt nhớ máy móc, cần biết qn cụ thể, chi tiết; nhớ cách làm, cách xử lý vấn đề… giúp HS tự học, tự khám phá, tự kích thích sáng tạo Giờ văn học trước hết giúp HS niềm u thích, say mê, mong muốn tìm tòi, tìm hiểu hay, đẹp giới nghệ thuật sau u cầu khác 2.1.2 Cơ sở thực tiễn Thực tế cho thấy nhiều học sinh q trình học biết nghe, chép, học thuộc lòng kiến thức thầy dạy cách máy móc, thiếu vận dụng sáng tạo, ỷ lại vào kiến thức ghi chép với tâm lí thụ động, chủ quan Vì thi, gặp đề thi có tính chất khơi gợi sáng tạo, học sinh loay hoay, thiếu chủ động, khơng linh hoạt để giải vấn đề Kết làm khơng đạt hiệu mong muốn, điểm số khơng mong đợi, số có nhiều học sinh bỏ nhiều cơng sức để học –ơn thi Và khơng thể khơng tính đến số học sinh ơn luyện khối thi đại học, cao đẳng nghiêng mơn tự nhiên, em thường có tư tưởng, thái độ học tập thiếu tích cực, uể oải, bàng quan với mơn học Điều có ảnh hưởng trực tiếp đến người giáo viên đứng bục giảng Vậy, làm để phát huy đối tượng học sinh q trình dạy học, đặc biệt em học yếu, chưa có phương pháp học – ơn có hiệu quả, kể em thiếu quan tâm đến mơn Ngữ Văn 12? Làm để giúp em đạt kết khả quan học – ơn thi tốt nghiệp THPT cuối năm mơn Ngữ Văn? Đó vấn đề mà tơi trăn trở từ sau năm phân cơng giảng dạy mơn lớp 12, năm học 2004 – 2005 2.2 Các biện pháp tiến hành, thời gian tạo giải pháp: 2.2.1 Biện pháp tiến hành: tiến hành lập kế hoạch: Bộ mơn Ngữ Văn nằm nhóm mơn thi bắt buộc kỳ thi tốt nghiệp THPT hàng năm, bao gồm: Văn, Tốn Ngoại ngữ Đặc điểm u cầu nhà trường, giáo viên mơn học sinh phải có kế hoạch chủ động chuẩn bị từ đầu năm học Giáo viên mơn lập kế hoạch dạy học sở kế hoạch cơng tác chung nhà trường tổ chun mơn để có thống nhất, đồng giảng dạy Cụ thể: 2.1.1 Về phía nhà trường tổ chun mơn: - Phân cơng giảng dạy: giáo viên có trách nhiệm lực, tâm huyết việc giảng dạy ơn tập khối 12 - Nhà trường có kế hoạch đưa tiết bám sát vào chương trình từ đầu năm: tiết/ tuần (đặc điểm trường hệ cơng lập- chính, có nửa cơng lập Ở lớp nửa cộng lập, nhà trường có đưa tiết bám sát vào Ở lớp cơng lập khơng có tiết bám sát, nhà trường có bố trí thời gian dạy phụ đạo; khơng có tiết phụ đạo, giáo viên mơn có kế hoạch điều động học sinh dạy bổ sung kiến thức, khơng thu tiền ) - Học sinh khối 12 học văn hóa sớm từ hè, đến cuối tháng hết chương trình Khi có thơng báo Bộ Giáo dục Đào tạo mơn thi tốt nghiệp, nhà trường tiến hành xếp lịch ơn tập mơn Ngữ Văn tiết/ tuần (tháng 4, tháng với thời gian từ - tuần) - Nhóm mơn thảo luận, lập kế hoạch thống nội dung dạy học ơn thi tốt nghiệp tuần cho tồn khối; đề nội dung cụ thể cho tuần kế hoạch hướng đến việc ơn thi tốt nghiệp Trong q trình ơn tập thi tốt nghiệp, tiến hành ơn chương trình học kì II trước, sau quay lại ơn tiếp chương trình học kì I 2.1.1.2.Về phía giáo viên mơn: -Ngay từ đầu năm, tơi giới thiệu đến học sinh cấu trúc đề thi tốt nghiệp THPT để em làm quen, chủ động kiến thức có cách giải đề hiệu qủa Cụ thể: Đề thi tốt nghiệp THPT thường có hai phần với câu hỏi: A-Phần chung (5,0 đ): 1-Câu hỏi giáo khoa (2,0 điểm): tái kiến thức giai đoạn văn học, tác giả, tác phẩm văn học Việt Nam tác giả, tác phẩm văn học nước ngồi -Đề nghị luận xã hội (3,0 điểm): Vận dụng kiến thức hiểu biết xã hội đời sống để viết nghị luận xã hội ngắn (khoảng 400 từ) với hai dạng đề: Nghị luận tư tưởng, đạo lí nghị luận tượng đời sống B-Phần riêng (5,0 đ): -Đề nghị luận văn học (5,0 điểm): Vận dụng khả đọc – hiểu kiến thức văn học để viết nghị luận văn học, phân tích giá trị nội dung, nghệ thuật thơ, đoạn thơ tác phẩm văn xi (đặt tác phẩm giai đoạn lịch sử cụ thể) Gồm: a-Nghị luận thơ, đoạn thơ b- Nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi Trong q trình học lớp, học sinh cần phải trang bị kiến thức mơn học cách đầy đủ, có hệ thống (theo Phân phối chương trình Bộ Giáo Dục - Đào tạo) thơng qua hướng dẫn trực tiếp giáo viên + Đối với tác phẩm thơ: học sinh cần nắm vững giá trị nội dung, tư tưởng (ý ghĩa văn bản) đặc sắc nghệ thuật đoạn thơ thơ + Đối với tác phẩm văn xi: học sinh cần nắm tóm tắt tác phẩm; tìm chi tiết, việc, tình tiêu biểu để làm bật giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Hướng dẫn học sinh cách tìm hiểu, phân tích nhân vật tác phẩm văn học - Tơi tiến hành thực giải pháp theo tiến trình sau: + Trong q trình dạy học + Trong dạy tiết bám sát + Trong q trình ơn tập thi tốt nghiệp 2.2.2 Thời gian tạo giải pháp: tơi dã tiến hành nghiên cứu đề tài từ năm học 2004 – 2005 B PHẦN NỘI DUNG I Mục tiêu đề tài: hướng dẫn học sinh lớp 12 có cách học – ơn tập kiến thức kĩ cần thiết để phục vụ có hiệu cho kì thi tốt nghiệp Trung học phổ thơng mơn Ngữ Văn II Mơ tả giải pháp đề tài 2.1 Thuyết minh tính 2.1.1 Trong q trình dạy học: -Giáo viên có kế hoạch tổ chức kiểm tra cũ trước học để biết mức độ thu nhận khả vận dụng, tái kiến thức học sinh Chú ý trọng tâm kiến thức bài, phần Từ đó, rút kinh nghiệm kịp thời giáo viên học sinh để có kết tốt - Sau học, tơi đưa câu hỏi đề cụ thể với dạng đề thường gặp đề tiêu biểu có dàn ý , để em tham khảo làm quen dần, tránh tâm lí lạ lẫm, hoang mang thi Cần có hướng dẫn phương pháp học – ơn thời gian em nhà có hiệu - Xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp, trọng tâm với cấu trúc đề thi tốt nghiệp, cụ thể chương trình SGK 12 sau: VĂN HỌC VIỆT NAM 1/ Khái qt VHVN từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết kỉ XX: (dạng câu 2.0đ) -Hồn cảnh lịch sử, xã hội văn hóa từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến 1975? -Q trình phát triển thành tựu chủ yếu Văn họcViệt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 – 1975? -Những đặc điểm Văn họcViệt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 – 1975? GV: Trần Thị Kim Nga – Trường THPT Lý Tự -Những thành tựu hạn chế VHVN từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 – 1975? -Những nét chủ nghĩa nhân đạo Văn họcViệt Nam từ 1945 – 1975? -Hồn cảnh lịch sử, xã hội văn hố từ 1975 - hết TK XX? -Q trình phát triển thành tựu chủ yếu Văn học Việt Nam từ 1975 - hết TK XX? 2/ Tun ngơn Độc lập - Hồ Chí Minh: dạng câu 2.0đ a Phần tác giả: đời, nghiệp sáng tác, quan điểm sáng tác, phong cách nghệ thuật b Phần tác phẩm: - Hồn cảnh đời, mục đích sáng tác? - Trong phần mở đầu “Tun ngơn độc lập”, Chủ tịch Hồ Chí Minh trích dẫn tun ngơn nào? Việc trích dẫn có ý nghĩa gì? GV: Trần Thị Kim Nga – Trường THPT Lý Tự - Nội dung, nghệ thuật ý nghĩa lịch sử trọng đại “Tun ngơn độc lập”? - Giá trị lịch sử giá trị văn học “Tun ngơn độc lập”? - Ý nghĩa văn bản? 3/ Nguyễn Đình Chiểu, ngơi sáng văn nghệ dân tộc (Phạm Văn Đồng) (Văn nghị luận) (dạng câu 2.0đ) -Giới thiệu nét khái qt tác giả Phạm Văn Đồng -Những luận điểm viết Nguyễn Đình Chiểu, ngơi sáng ? -Mục đích sáng tác nội dung nghị luận? -Cách nhìn mẻ tác giả Phạm Văn Đồng nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu? -Ý nghĩa văn bản? 4/ Thơng điệp nhân ngày giới phòng chống AIDS, 1-12-2003 (Cơ-phi An-nan) (Văn nhật dụng nước ngồi) (dạng câu 2.0đ) -Khái qt tác giả Cơ-phi An-nan -Hồn cảnh sáng tác “Thơng điệp nhân ngày giới ? -Giá trị nội dung, tư tưởng, nghệ thuật ý nghĩa văn trên? -Nêu nhận thức tầm q/trọng t/chất cấp thiết việc phòng chống AIDS giới qua “Thơng điệp nhân ngày giới phòng chống AIDS …” - Cơ-phi An-nan? 5/ Tây Tiến – Quang Dũng: a Dạng câu 2.0đ -Những hiểu biết tác giả Quang Dũng? -Hồn cảnh sáng tác, ý nghĩa nhan đề thơ “Tây Tiến”? Hồn cảnh sáng tác giúp hiểu thêm nội dung thơ? -Nét đặc sắc nội dung nghệ thuật thơ “Tây Tiến”? -Ý nghĩa hai câu thơ thơ? b Dạng câu 5.0đ -Cảm nhận hình tượng người lính Tây Tiến đoạn thơ thơ Đề dàn ý tham khảo: Phân tích đoạn thơ sau thơ “Tây Tiến” Quang Dũng: a-Mở bài: Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc Qn xanh màu oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh đất Sơng Mã gầm lên khúc độc hành - Giới thiệu khái qt tác giả Quang Dũng hồn cảnh đời thơ “Tây Tiến” -Giới thiệu khái qt thơ “Tây Tiến”, vị trí nội dung đoạn trích: đoạn thơ thuộc khổ thứ thơ, thể chân dung đồn binh Tây Tiến hy sinh anh dũng họ b- Thân bài: -Qua bốn câu thơ đầu, chân dung người lính Tây Tiến lên hào hùng, lẫm liệt, bi tráng: đầu khơng mọc tóc; xanh màu lá, oai hùm … thể vẻ ngang tàng, xem thường gian khổ, thiếu thốn người lính tốt lên vẻ hào hùng, mạnh mẽ -Người lính Tây Tiến có tâm hồn mơ mộng, lãng mạn Họ mộng tiêu diệt qn thù, bảo vệ biên cương, lập nên chiến cơng, nêu cao truyền thống anh hùng đồn binh Tây Tiến Họ có giấc mơ đẹp hướng gái Hà thành -Bốn câu sau: vẻ đẹp bi tráng hy sinh anh dũng, dù phải đối mặt với chết thường xun họ khơng lùi bước tâm niệm ý thức sâu sắc ý nghĩa hy sinh -Qua hình ảnh tráng sĩ thời cổ, tác giả muốn thể lời thề chiến sĩ Tây Tiến: chết vốn thực ngiệt ngã (cái bi) qua bút pháp lãng mạn trở thành bi tráng: “Áo bào thay chiếu anh đất” -Tác giả dùng cách nói đậm màu sắc cổ điển để diễn tả vẻ anh hùng, chết bi tráng người lính Tây Tiến Hi sinh họ trở với đất mẹ, lòng Tổ quốc Con sơng Mã tấu lên khúc tráng ca đưa tiễn linh hồn họ -Nghệ thuật: thể thơ chữ đại, bút pháp lãng mạn, nghệ thuật ẩn dụ, dùng từ Hán Việt … c-Kết bài: HƯỚNG DẪN CHẤM THI I-PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH: (5,0 điểm) Câu 1: (2,0 đ) a-Cuộc đời: - Mi-khai-in A-lếch-xan-đrơ-vích Sơ-lơ-khốp (1905-1984) nhà văn Nga lỗi lạc, nhận giải thưởng Nơ-bel văn học (0,25) - M Sơ-lơ-khốp sinh trưởng vùng sơng Đơng Ơng tham gia cách mạng từ sớm Trong chiến tranh chống phát xít, ơng phóng viên mặt trận (0,75) b- Sự nghiệp: - Tác phẩm tiêu biểu: Truyện sơng Đơng, Sơng Đơng êm đềm, Số phận người, … (0,50) - Tác phẩm M Sơ-lơ-khốp thể cách nhìn chân thực sống chiến tranh (0,50) Câu 2: (3,0 đ) a-u cầu kĩ năng: - Biết cách làm văn nghị luận xã hội Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt; khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp b- u cầu kiến thức: cần làm rõ ý sau: - Nêu vấn đề cần nghị luận (0,50) - Lòng u thương đồng cảm, chia sẻ, thấu hiểu,… phẩm chất cao đẹp người (0,50) - Lòng u thương có biểu hiện: Cảm thương, quan tâm, giúp đỡ người có cảnh ngộ bất hạnh, khó khăn sống; u mến trân trọng người có phẩm chất, tình cảm cao đẹp;… (0,75) - Ý nghĩa lòng u thương: Tạo nên mối quan hệ tốt đẹp người với người; bồi đắp cho tâm hồn tuổi trẻ sáng, cao đẹp hơn;… (0,75) - Phê phán biểu vơ cảm tuổi trẻ xã hội nay; cần sống có lòng u thương người (0,50) II-PHẦN RIÊNG - PHẦN TỰ CHỌN: (5,0 điểm) Câu 3.a: (5,0 đ) Theo chương trình Chuẩn a-u cầu kĩ năng: -Biết cách làm nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi; biết cách phân tích hình tượng nhân vật Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt; khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp b-u cầu kiến thức: cần làm rõ ý sau: - Nêu vấn đề cần nghị luận (0,50) - Việt cậu trai vơ tư, tính tình “trẻ con”, ngây thơ, hiếu động (1,00) - Căm thù giặc sâu sắc, khao khát chiến đấu giết giặc, có tinh thần dũng cảm (1,00) - Giàu tình nghĩa với gia đình, mực thuỷ chung với q hương cách mạng (1,00) - Tác giả Việt tự kể chuyện ngơn ngữ, giọng điệu riêng qua nhân vật lên cụ thể, sinh động (1,00) - Đánh giá chung nhân vật (0,50) Câu 3.b: (5,0 đ) Theo chương trình Nâng cao a u cầu kĩ năng: -Biết cách làm nghị luận thơ, đoạn thơ Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt; khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp b-u cầu kiến thức: cần làm rõ ý sau - Nêu vấn đề cần nghị luận (0,50) - Từ việc khám phá trạng thái khác sóng, tác giả diễn tả cung bậc tình cảm người phụ nữ u thể quan niệm tình u - u tự nhận thức, vươn tới cao rộng, lớn lao (1,50) - Mượn quy luật mn đời sóng, tác giả khẳng định khát vọng tình u thường trực trái tim tuổi trẻ (1,50) - Nghệ thuật: Thể thơ năm chữ, âm điệu sâu lắng, dạt dào; nghệ thuật nhân hố, ẩn dụ, đối lập, (1,00) - Đánh giá chung đoạn thơ (0,50) ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THƠNG NĂM 2011 Mơn thi: NGỮ VĂN − Giáo dục trung học phổ thơng Thời gian làm bài: 150 phút, khơng kể thời gian giao đề I-PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH: (5,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Trong đoạn cuối truyện ngắn Chiếc thuyền ngồi xa Nguyễn Minh Châu, nhân vật nghệ sĩ Phùng ngắm kĩ nhìn lâu ảnh chụp thường thấy lên hình ảnh nào? Những hình ảnh nói lên điều gì? Câu 2: (3,0 điểm) Trước nhiều ngả đường đến tương lai, có bạn lựa chọn đường cho Viết văn ngắn (khoảng 400 từ) trình bày suy nghĩ anh/chị ý kiến II- PHẦN RIÊNG - PHẦN TỰ CHỌN: (5,0 điểm) Thí sinh làm hai câu (câu 3.a câu 3.b) Câu 3.a: Theo chương trình Chuẩn (5,0 điểm) Phân tích đoạn thơ sau Tây Tiến Quang Dũng: Sơng Mã xa Tây Tiến ơi! Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi Sài Khao sương lấp đồn qn mỏi Mường Lát hoa đêm Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống Nhà Pha Lng mưa xa khơi Anh bạn dãi dầu khơng bước Gục lên súng mũ bỏ qn đời! Chiều chiều oai linh thác gầm thét Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người Nhớ Tây Tiến cơm lên khói Mai Châu mùa em thơm nếp xơi (Ngữ văn 12, Tập một, tr 88, NXB Giáo dục – 2009) Câu 3.b: Theo chương trình Nâng cao (5,0 điểm) Phân tích nhân vật Tràng truyện ngắn Vợ nhặt Kim Lân (phần trích Ngữ văn 12 Nâng cao, Tập hai, NXB Giáo dục – 2008) HƯỚNG DẪN CHẤM THI I PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH: (5,0 điểm) Câu 1: (2,0 đ) a-Những hình ảnh thường lên là: - Màu hồng hồng ánh sương mai (0,5) - Người đàn bà vùng biển (người đàn bà hàng chài) bước từ ảnh (0,5) b-Những hình ảnh nói lên: -Chất thơ, vẻ đẹp lãng mạn sống (0,5) - Hiện thực số phận lam lũ, khốn khó người (0,5) Câu 2: (3,0 đ) a-u cầu kĩ năng: - Biết cách làm văn nghị luận xã hội Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt; khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp b- u cầu kiến thức: cần làm rõ ý sau: - Nêu vấn đề cần nghị luận (0,5) - Giải thích: có nhiều ngả đường đến tương lai; sáng suốt lựa chọn thân có vai trò định thành cơng hạnh phúc người (0,5) - Bàn luận: + Để lập thân, lập nghiệp, hướng đến tương lai tốt đẹp, người cần chủ động, sáng suốt lựa chọn đường cho dựa khả năng, sở thích cá nhân (0,5) + Tuy nhiên, thân chưa có đủ kinh nghiệm nên giúp đỡ, tư vấn gia đình, nhà trường người trước cần thiết (0,5) GV: Trần Thị Kim Nga – Trường THPT Lý Tự + Phê phán người khơng tự định hướng cho đời chạy theo trào lưu khơng phù hợp với thân, (0,5) - Bài học nhận thức hành động: tuổi trẻ cần xác định vai trò định thân việc lựa chọn hướng đi; lựa chọn, cần vào yếu tố cần thiết (0,5) II-PHẦN RIÊNG - PHẦN TỰ CHỌN: (5,0 điểm) Câu 3.a: (5,0 đ) Theo chương trình Chuẩn a-u cầu kĩ năng: - Biết cách làm nghị luận thơ, đoạn thơ Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt; khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp b-u cầu kiến thức: cần làm rõ ý sau: GV: Trần Thị Kim Nga – Trường THPT Lý Tự - Nêu vấn đề cần nghị luận (0,5) - Cảm xúc chủ đạo đoạn thơ nỗi nhớ da diết tác giả miền Tây đồn qn Tây Tiến (0,5) - Bức tranh thiên nhiên núi rừng miền Tây hùng vĩ, dội, bí hiểm mà thơ mộng, trữ tình (1,5) - Hình ảnh người lính chặng đường hành qn đầy gian nan, nguy hiểm; vất vả, hi sinh ngang tàng, trẻ trung, lãng mạn (1,0) - Nghệ thuật: kết hợp hài hồ bút pháp thực lãng mạn; ngơn ngữ giàu tính tạo hình, giàu nhạc điệu; biện pháp tu từ đặc sắc; (1,0) - Đánh giá chung đoạn thơ (0,5) Câu 3.b: (5,0 đ) Theo chương trình Nâng cao a-u cầu kĩ năng: - Biết cách làm nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi; biết cách phân tích hình tượng nhân vật Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt; khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp b-u cầu kiến thức: cần làm rõ ý sau: - Nêu vấn đề cần nghị luận (0,5) - Tràng người dân ngụ cư nghèo khổ, có phẩm chất hiền lành, tốt bụng; sẵn lòng cưu mang người đồng cảnh ngộ nạn đói khủng khiếp (1,0) - Trong hồn cảnh khốn khát khao hạnh phúc, có ý thức tạo dựng mái ấm gia đình (1,0) - Khát vọng sống mãnh liệt; có niềm tin vào tương lai tươi sáng (1,0) - Nghệ thuật: nhân vật đặt tình truyện độc đáo; diễn biến tâm lí miêu tả chân thực, tinh tế; ngơn ngữ mộc mạc, giản dị, phù hợp với tính cách nhân vật (1,0) - Đánh giá chung nhân vật (0,5) 2.1.3.2 Bước 2: Tiến hành tập hợp nhóm kiến thức có quan hệ gần gũi chủ đề Sau học sinh nắm hồn chỉnh kiến thức kĩ cần thiết, giáo viên tiến hành ơn tập theo nhóm kiến thức thời gian tuần = tiết, vào quan hệ gần gũi nội dung tìm nét chung, giúp học sinh dễ hệ thống hóa kiến thức ghi nhớ kiến thức Cụ thể: Nhóm tác gia: a Tác gia Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh: cần nắm chắc: + Quan điểm sáng tác + Tính chất phong phú, đa dạng nghiệp văn học + Phong cách sáng tác b Tác gia Tố Hữu: cần nắm vững: + Những yếu tố đời có ảnh hưởng đến phong cách sáng tác + Con đuờng nghệ thuật + Phong cách nghệ thuật Nhóm viết thân phận người: có “Vợ chồng A Phủ” Tơ Hồi “Vọ nhặt” Kim Lân - Là chủ đề phổ biến văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám: thân phận khổ nhục xã hội cũ đổi đời nhờ cách mạng - Nhân vật chính: nạn nhân chế độ áp bóc lột * Đề gợi ý tham khảo: Những phát khác nỗi khổ nhục người phụ nữ chế độ thực dân phong kiến tác phẩm “Vợ nhặt” kim Lân “Vợ chồng A Phủ” Tơ Hồi - Trong “Vợ chồng A Phủ”, Mị gái xinh đẹp, tài hoa, u đời, ham sống, bị bắt làm dâu gạt nợ nhà thống lí PáTra Do bị cắt đứt quan hệ với đời sống, lao động khổ sai nặng nhọc hành hạ tàn bạo cha nhà thống lí PáTra, Mị hết đời sống ý thức Cơ tưởng rùa…, trâu, ngựa biết làm… Nhưng bề sâu tâm hồn, Mị tiềm tàng sức sống quật cường Nó bùng lên cứu khỏi địa ngục nhà thống lí đến với cách mạng - Trong “Vợ nhặt” đói khát đến cực bọn thực dân phát xít gây biến người đàn bà thành rơm rác “nhặt” đầu đường xó chợ, giá người thấp giá trâu, chó Nhưng dù hồn cảnh người khơng hết hi vọng sống, khao khát tình người hạnh phúc Nhóm chủ đề đất nước: - Việt Bắc – Tố Hữu: tiếng hát ân tình thủy chung q hương cách mạng - Đất Nước – Nguyễn Khoa Điềm: khẳng định Đất Nước Nhân dân - Người lái đò sơng Đà – Nguyễn Tn: ca ngợi đất nước giàu đẹp, nhân dân anh hùng - Ai đặt tên cho dòng sơng? – Hồng Phủ Ngọc Tường: ca ngợi dòng sơng đẹp q hương đất nước gắn với bề dày lịch sử đất nước, nhìn nhiều góc độ * Đề gợi ý tham khảo: Những phát khác vẻ đẹp q hương đất nước qua đoạn trích “Việt Bắc” – Tố Hữu “Đất Nước” – Nguyễn Khoa Điềm - Việt Bắc: núi rừng Việt Bắc q hương cách mạng bốn mùa tươi đẹp Ở thiên nhiên hòa vời tình người tạo nên tranh hài hòa - Đất Nước: vẻ đẹp đất nước phát phương diện văn hóa – lịch sử, sáng tạo nhân dân q trình xây dựng, mở mang bảo vệ đất nước Nhóm chủ nghĩa anh hùng cách mạng thời chống Mĩ: - Rừng xà nu – Nguyễn Trung Thành: thể ý thức cộng đồng, lòng căm thù tinh thần quật khởi - Những đứa gia đình- Nguyễn Thi: chủ nghĩa anh hùng bắt nguồn từ thù nhà gắn với nợ nước tạo nên người coi đánh giặc lẽ sống, hạnh phúc * Đề gợi ý tham khảo: Phân tích biểu khuynh hướng sử thi tác phẩm “Rừng xà nu” Nguyễn Trung Thành “Những đứa gia đình” Nguyễn Thi - Tác phẩm có khuynh hướng sử thi tác phẩm đề cập đến số phận, sống cộng đồng, ca ngợi hình ảnh tráng lệ, hào hùng giọng văn trang nghiêm Những nhân vật anh hùng mang phẩm chất cao q sống chết cộng đồng - Rừng xà nu chứng tiêu biểu khuynh hướng sử thi với nhân vật từ cụ Mết, Tnú, Mai, Dít đến bé Heng anh hùng sử thi sống chết cộng đồng - Những đứa gia đình: thù nhà nợ nước tất băn khoăn, day dứt chị em Chiến, Việt Năm; giết giặc cứu nước trả thù cho ba má lẽ sống, niềm vui họ Ở riêng nhập hẳn vào chung Vì thù nhà nợ nước, tội ác đế quốc Mĩ tay sai chúng gây Lưu ý: a Sự tập hợp nhóm kiến thức khơng bao qt tất giảng Nó rơi ngồi Tun ngơn độc lập Hồ Chí Minh, Sóng Xn Quỳnh, Tây Tiến Quang Dũng, Đàn ghi ta Lor-ca Thanh Thảo, Chiếc thuyền ngồi xa Nguyễn Minh Châu, Hồn Trương Ba da hàng thịt Lưu Quang Vũ Đây tác phẩm có giá trị vị trí quan trọng lịch sử văn học từ 1945 đến 1975 sau 1975 - Tun ngơn độc lập văn luận có nhiều giá trị sâu sắc ý nghĩa quan trọng có tính chất lịch sử - Tây Tiến thơ xuất sắc vẽ lên hình tượng người chiến sĩ hiên ngang bất khuất, đẹp lãng mạn xuất hùng vĩ, mĩ lệ núi rừng Tây Bắc Chất bi tráng cảm hứng lãng mạn hai đặc trưng thẩm mĩ - Sóng thơ tình sơi nổi, hồn nhiên, chân thực sáng… - Đàn ghi ta Lor-ca tiếng nói tri âm, ngưỡng mộ, tiếc thương nhà thơ Thanh Thảo nghệ sĩ thiên tài Lor-ca Tây Ban Nha thể hình thức thơ siêu thực, tượng trưng độc đáo - Chiếc thuyền ngồi xa chiêm nghiệm tác giả nghệ thuật đời qua cách xây dựng tình truyện độc đáo - Hồn Trương Ba da hàng thịt câu chuyện sâu sắc, kịch sinh động mối quan hệ nội dung hình thức b Trong q trình lập nhóm kiến thức, lưu ý học sinh phân bố, ghi nhớ tác phẩm theo giai đoạn văn học, thể loại cách kết hợp với việc ơn tập Khái qt Văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết kỉ XX 2.2 Khả áp dụng Lựa chọn áp dụng linh hoạt tiến trình q trình giảng dạy ơn tập cho lớp 12 phân cơng giảng dạy trường từ năm học 2004 -2005, tơi nhận thấy số em học yếu, khơng nắm vững kỹ làm dần bước cải thiện chất lượng học tập mơn Ngữ văn Điều thể qua tham gia em vào hoạt động học tập học, qua kết kiểm tra: em nắm vững kiến thức biết cách tái kiến thức, phân tích vấn đề theo u cầu dạng đề qua lần kiểm tra; điểm yếu em giảm dần qua kiểm tra Những em học sinh học yếu tơi hỏi trả lời: cách thức tiến hành giúp chúng em hiểu tốt hơn; nắm kỹ phương pháp làm loại nghị luận xã hội hay nghị luận văn học để từ em vận dụng linh hoạt vào đề cụ thể Nói chung chúng em thấy tự tin nhiều việc học – ơn mơn Ngữ văn Những em học sinh hứng thú với mơn Văn tâm với tơi: với tiến trình học – ơn tạo điều kiện để chúng em tiếp thu có hiệu quả, lại tiết kiệm thời gian để đầu tư cho mơn học khác, hạn chế tâm lí căng thẳng nhiều Trong trình giảng dạy, việc sử dụng tiến trình để học sinh lớp 12 học – ơn thi tốt nghiệp Trung học phổ thơng mơn Ngữ văn đạt hiệu giúp thu kết đáng khích lệ sau: * Kết tốt nghiệp: Số Kết lượng Giỏi Khá học sinh SL % SL % Năm học 2004 – 2005 92 4.4 20 21.7 2005 – 2006 180 12 6.7 44 26.7 TB SL % 58 63 103 57.2 Yếu Kém SL % SL % 10 10.9 15 8.3 2006 – 2007 2007 – 2008 2009 – 2010 2010 – 2011 20011 - 2012 180 225 180 220 93 13 15 13 14 7.2 6.7 7.2 6.4 4.3 49 55 49 50 20 27.2 24.4 27.2 22.7 21.5 109 135 108 138 59 60.6 60 60 62.7 63.4 11 20 12 18 10 5.0 8.9 5.5 8.2 10.8 2.3 Lợi ích kinh tế - xã hội Tiến trình thực trên, mặt kinh tế khơng có khó khăn để khó thực hiện, vận dụng Nhưng hiệu mà mang lại lại thực dài lâu có tác động tích cực đến ba phía: học sinh giáo viên, mặt chung xã hội, xét “chất” Để C PHẦN KẾT LUẬN Mỗi biện pháp có ưu điểm hạn chế riêng, khơng thể có biện pháp tối ưu cho trường hợp Thêm vào đó, việc thực có hiệu hay khơng qua cách dạy người giáo viên Ngữ văn đứng bục giảng người học Cả hai phải có phẩm chất, kỹ định điều kiện cần thiết để đảm bảo thực tốt theo u cầu đặc trưng mơn Vì vậy, vấn đề khơng phải cách dạy tốt hơn, mà cách dạy phù hợp với loại đối tượng học sinh Theo tơi, học sinh học yếu khơng u thích, chí “ngại học” mơn Ngữ Văn có nhiều ngun nhân: hồn cảnh gia đình khó khăn nên em khơng có thời gian để đầu tư cho mơn; học sinh kiến thức bản, lười học lớp lẫn nhà, chưa có ý thức tự giác việc học phần giáo viên dạy mơn chưa có biện pháp truyền đạt thu hút lơi kéo học sinh vào giảng Việc vận dụng phương pháp học – ơn công việc dài lâu phải tiến hành cách toàn diện, triệt để Vì vậy, tiến trình cần thực linh hoạt khối lớp q trình giảng dạy học - ơn không thiết khối lớp 12 với mơn Ngữ Văn Để làm điều cần kiên trì, bền bỉ người giáo viên tất hướng hệ tương lai với người tích cực, động Tưởng đơn giản, không dễ dàng chút Tưởng bình thường lại không phần quan trọng Nó tác động trực tiếp đến phát triển chung ngành, đất nước phạm vi rộng Những giây phút học- ơn lớp có hiệu thực để lại cho học sinh ấn tượng không ngắn ngủi chút nào, trái lại tạo ảnh hưởng trực tiếp đến em sau này, trường thi, công việc, lời nói, cách ứng xử,… Bản thân, từ bước vào trường thi sư phạm đến bước lên đứng bục giảng, nhiều hiểu “nghề đặc biệt” này- nghề xã hội gọi chung danh từ giản dò trân trọng: thầy giáo, cô giáo Dó nhiên nhiệm vụ không dễ dàng Thế nên trình giảng dạy, với kiến thức hạn chế, cố gắng học hỏi, tìm tòi từ nhiều phía, nhiều cách để ngày nâng cao Tơi nghĩ, cách giúp đỡ học sinh hiệu nhất- xét kiến thức mà học sinh cần có (để đến tìm hiểu nâng cao phạm vi rộng hơn) Và lí mà cố gắng hoàn thành tiến trình học – ơn để học sinh lớp 12 ơn thi tốt nghiệp THPT mơn Ngữ văn đạt hiệu Đây khơng phải nội dung mới, với giáo viên có kinh nghiệm giảng dạy lâu ngành, chắn cũ khơng thể xem thường hay coi nhẹ được, thời điểm tương lai Xét thấy điều kiện thực tế giảng dạy giáo viên nay, việc làm hoàn toàn thực Trên vài biện pháp mà thân tơi thực suốt q trình giảng dạy, ơn tập cho em học sinh lớp 12 thi tốt nghiệp trung học phổ thơng từ năm học 2004 – 2005 thấy có hiệu thiết thực Tuổi năm, tuổi nghề hạn chế, thiếu sót điểm khó tránh khỏi trình thực công việc Bởi thế, mong góp ý chân thành từ phía đồng nghiệp để chút kinh nghiệm nhỏ hoàn chỉnh vận dụng chung, thật tốt vào công tác giảng dạy môn Ngữ văn Trung học, đồng thời ngày có nhiều biện pháp giúp học sinh học Văn có hiệu mơn Văn khơng “nỗi ám ảnh” ngán ngẩm em GV: Trần Thị Kim Nga – Trường THPT Lý Tự

Ngày đăng: 30/10/2016, 09:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. PHẦN MỞ ĐẦU

    • I. ĐẶT VÂN ĐỀ

    • A. PHẦN CHUNG (5.0đ)

    • B. PHẦN RIÊNG (5.0đ)

    • 2. Ý nghĩa và tác dụng của giải pháp mới

    • 3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài

    • II. PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH

    • 2.1.1.2 Yêu cầu cơ bản của phương pháp dạy học mới

    • 2.1.2. Cơ sở thực tiễn

    • 2.2. Các biện pháp tiến hành, thời gian tạo ra giải pháp:

    • 2.2.1.1. Về phía nhà trường và tổ chuyên môn:

    • 2.1.1.2.Về phía giáo viên bộ môn:

    • B. PHẦN NỘI DUNG

      • II. Mô tả giải pháp của đề tài

        • 2.1.1. Trong quá trình dạy học:

        • a. Dạng câu 2.0đ

        • b. Dạng câu 5.0đ

        • a. Dạng câu 2.0đ

        • b. Dạng câu 5.0đ

        • a. Dạng câu 2.0đ

        • b. Dạng câu 5.0đ

        • a. Dạng câu 2.0đ

        • a. Dạng câu 2.0đ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan