phân tích hoạt động huy động vốn của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh ô môn – cần thơ

25 260 1
phân tích hoạt động huy động vốn của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh ô môn – cần thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẢO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH - BÁO CÁO THỰC TẬP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH Ô MÔN – CẦN THƠ Sinh viên thực hiện: TRỊNH THỊ MỸ LOAN Lớp: ĐH27NH04 Khóa học: 2011-2015 Giảng viên hướng dẫn: TS LÊ THANH NGỌC Tp Hồ Chí Minh, tháng 12-2014 LỜI CAM ĐOAN NHẬN XÉT VÀ XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP Đánh giá mức độ hoàn thành cảu trình thực tập nội dung báo cáo thực tập sinh viên o o o o o Xuất sắc Tốt Khá Đáp ứng yêu cầu Không đáp ứng yêu cầu XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP PHIẾU CHẤM ĐIỂM BÁO CÁO THỰC TẬP NỘI DUNG NHẬN XÉT GIẢNG VIÊN CHẤM GIẢNG VIÊN CHẤM MỤC LỤC Trang Danh mục từ viết tắt v Danh mục bảng biểu, hình Mở đầu .2 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nguyên nghĩa CBTD Cán tín dụng NHNN Ngân hàng nhà nước NHNN&PTNT Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn NHTM Ngân hàng thương mại TCTD Tổ chức tín dụng DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ VÀ HÌNH Trang Bảng 2.1 Tình hình nguồn vốn Ngân hàng Nông Nghiệp Phát 11 Triển Nông Thôn Việt Nam chi nhánh Ô Môn – Cần Thơ qua ba năm giai đoạn 2011-2013 Bảng 2.2 Huy động vốn theo theo đối tượng Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Việt Nam chi nhánh Ô Môn – Cần Thơ qua ba năm giai đoạn 2011-2013 13 Bảng 2.3 Huy động vốn theo kì hạn Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Việt Nam chi nhánh Ô Môn – Cần Thơ qua ba năm giai đoạn 2011-2013 15 Bảng 2.4 Tình hình huy động vốn theo tiền tệ của Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Việt Nam chi nhánh Ô Môn – Cần Thơ qua ba năm giai đoạn 2011-2013 18 Hình 1.1 Sơ đồ tổ chức phòng Kế hoạch – Kinh doanh NHNN&PTNT chi nhánh Ô Môn – Cần Thơ Biểu đồ 2.1 Tình hình nguồn vốn Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Ô Môn - Cần Thơ 12 Biểu đồ 2.2 Tình hình huy động vốn theo đối tượng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Ô Môn - Cần Thơ 14 Biểu đồ 2.3 Tình hình huy động vốn theo kì hạn Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Ô Môn - Cần Thơ 16 Biểu đồ 2.4 Tình hình huy động vốn theo loại tiền tệ Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Ô Môn - Cần Thơ 18 Lời mở đầu Trong kinh tế nay, ngân hàng muốn tồn tại, phát triển có chỗ đứng vững thị trường đòi hỏi ngân hàng phải có chiến lược kinh doanh đắn, xác với đội ngũ cán nhân viên tài giỏi đặc biệt cần yếu tố quan trọng nguồn vốn Bởi lẽ, vốn yếu tố đầu vào trình kinh doanh mà định đến sức mạnh tài ngân hàng, giúp ngân hàng thực hoạt động để tạo thu nhập Chính vậy, trình hoạt động mình, ngân hàng thương mại (NHTM) quan tâm đến việc tăng vốn để thực dự án, chiến lược Nằm hệ thống ngân hàng thương mại quốc doanh, giữ vai trò chủ lực thúc đẩy kinh tế đất nước, năm qua, hoạt động hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (NHNN&PTNT) Việt Nam không ngừng phát triển bước khẳng định tầm quan trọng ngành ngân hàng nói riêng kinh tế Việt Nam nói chung Hiện nay, NHNN&PTNT Việt Nam triển khai chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn Hưởng ứng chương trình, NHNN&PTNT chi nhánh Ô Môn – Cần Thơ đơn vị triển khai cho vay nông nghiệp, nông thôn để thực mục tiêu Với nhu cầu vốn khách hàng ngày tăng cao, hoàn cảnh huy động vốn cách thức cần thiết quan trọng ngân hàng, đòi hỏi NHNN&PTNT chi nhánh Ô Môn – Cần Thơ phải có biện pháp công tác huy động vốn hiệu đế đáp ứng nhu cầu vốn cho người dân, mang lại hiệu thiết thực, nâng cao uy tín với khách hàng Vì phân tích tình hình huy động vốn nhằm đưa biện pháp khả thi để nâng cao khả huy động vốn có ý nghĩa quan trọng lý em chọn đề tài “ Phân tích hoạt động huy động vốn Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn chi nhánh Ô Môn – Cần Thơ” thời gian em thực tập Báo cáo thực tập bao gồm chương: Chương 1: Tổng quan NHNN&PTNT chi nhánh Ô Môn – Cần Thơ Chương 2: Thực trạng huy động vốn tai NHNN&PTNT chi nhánh Ô Môn – Cần Thơ Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động huy động vốn NHNN&PTNT chi nhánh Ô Môn – Cần Thơ CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH Ô MÔN – CẦN THƠ 1.1.LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHNN&PTNT Quận Ô Môn chi nhánh trực thuộc NHNN&PTNT thành phố Cần Thơ, đặt quốc lộ 91- khu vực 10, phường - Châu Văn Liêm - quận Ô Môn - TP Cần Thơ Ngân hàng thành lập năm 1988 thông qua định số 53/HDBT vào ngày 26/03/1988 Hội đồng Bộ Trưởng (nay thủ tướng Chính Phủ) với tên gọi ban đầu NHNN&PTNT Việt Nam chi nhánh huyện Ô Môn Đến ngày 14/11/1990 theo nghị định 400/CP ban hành pháp lệnh ngân hàng, NHNN&PTNT Việt Nam chi nhánh huyện Ô Môn xem ngân hàng Nông nghiệp thương mại quốc doanh đổi tên thành NHNN&PTNT chi nhánh huyện Ô Môn Đến tháng 11/1996 NHNN&PTNT chi nhánh huyện Ô Môn lại đổi tên thành NHNN&PTNT Việt Nam chi nhánh huyện Ô Môn, có tên tiếng Anh “ Viet Nam Bank for Agricuture and Rual Development”, viết tắt VBARD gọi tắt “Agribank” Sau nghị định 05/2004/NĐCP chia tách huyện Ô Môn thành quận Ô Môn huyện Cờ Đỏ NHNN&PTNT quận Ô Môn hoạt động với chức huy động vốn ủy thác từ ngân hàng cấp để đầu tư thực dịch vụ Ngân hàng thành lập với nguồn vốn ban đầu 1,8 tỷ đồng ngân sách nhà nước chuyển sang, thông qua hoạt động tín dụng ngân hàng không ngừng nâng cao vai trò huy động vốn từ tổ chức kinh tế hộ dân cư để đáp ứng nhu cầu vay vốn khách hàng, góp phần thực phát triển kinh tế đất nước nói chung quận Ô Môn nói riêng 1.2 TỔ CHỨC BỘ MÁY HOẠT ĐỘNG PHÓNG KẾ HOẠCH – KINH DOANH Phòng kế hoạch – kinh doanh NHNN&PTNT chi nhánh Ô Môn – Cần Thơ gồm 08 cán bộ, có 01 trưởng phòng, 02 phó phòng 05 cán tín dụng (CBTD) Hình 1.1 Sơ đồ tổ chức phòng Kế hoạch – Kinh doanh NHNN&PTNT chi nhánh Ô Môn 1.3.CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ PHÒNG KẾ HOẠCH – KINH DOANH - Đây phòng ban quan trọng đơn vị chuyên tín dụng Có nhiệm vụ trực tiếp thực nghiệp vụ kinh doanh: tiếp nhận hồ sơ vay vốn, thẩm định dự án, đưa mức đề nghị cho vay để trình lên Giám đốc duyệt, chịu trách nhiệm việc quản lý dư nợ cho vay giám - sát việc sử dụng vốn cho khách hàng Quản lý giao dịch khách hàng có giao dịch ngân hàng Theo dõi tình hình nhu cầu vốn cấp thiết để thực dự án đầu tư Tổ chức đạo thông tin, phòng ngừa rủi ro tín dụng, kết hợp với kế toán việc theo dõi thu nợ đến hạn, đôn đốc khách hàng trả nợ hạn, đề xuất biện pháp xử lý khoản nợ hạn 10 - Thực chế độ báo cáo thống kê, tổng kết định kì hàng tháng, quý, năm - theo qui định ngân hàng cấp Xây dựng kế hoạch tín dụng, phân loại khách hàng đề xuất sách ưu đãi khách hàng, phân tích thẩm định, đưa biện pháp an toàn hiệu CHƯƠNG THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH Ô MÔN – CẦN THƠ 2.1.CÁC QUI ĐỊNH PHÁP LÝ LIÊN QUAN TỚI HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN 2.1.1 Qui định quan nhà nước hoạt động huy động vốn ngân hàng Tại điều 3, Nghị định số 49/200/ ND-CP qui định NHTM huy - động vốn hình thức sau: Nhận tiền gửi tổ chức, cá nhân tổ chức tín dụng (TCTD) khác hình thức tiền gửi không kì hạn, tiền gửi có kì hạn loại tiền gửi - khác Phát hành chứng tiền gửi, trái phiếu giấy tờ có giá khác để huy động vốn tổ chức, cá nhân nước nước Thống đốc - Ngân hàng Nhà nước chấp nhận Vay vốn TCTD khác hoạt động Việt Nam TCTD nước Vay vốn ngắn hạn Ngân hàng Nhà nước (NHNN) theo qui định khoản - Điều 30 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Các hình thức huy động vốn khác theo qui định NHNN Theo Thông tư số 15/2013/TT-NHNN lãi suất tối đa áp dụng tiền gửi không kỳ hạn có kỳ hạn tháng 1,2%/năm Lãi suất tối đa áp dụng tiền gửi có kỳ hạn từ tháng đến tháng 7,0%/năm Lãi suất tiền gửi có kỳ hạn từ tháng trở lên TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ấn định sở cung - cầu vốn thị trường 11 Theo Thông tư số 14/2013/TT-NHNN lãi suất tối đa áp dụng tiền gửi tổ chức người cư trú, tổ chức người không cư trú (trừ TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài) 0,25%/năm Lãi suất tối đa áp dụng tiền gửi cá nhân người cư trú, cá nhân người không cư trú 1,25%/năm Mức lãi suất tối đa tiền gửi quy định áp dụng phương thức trả lãi cuối kỳ phương thức trả lãi khác quy đổi theo phương thức trả lãi cuối kỳ 2.1.2 Qui định NHNN&PTNT chi nhánh Ô Môn – Cần Thơ huy động vốn Theo văn 465/NH/NHNN-CT-KHTH, ngày 29/10/2014 Giám đốc Agribank chi nhánh Thành phố Cần Thơ thông báo điều chỉnh lãi suất huy động tối đa VND tổ chức ( trừ TCTD) cá nhân sau: 1.Lãi suất áp dụng tối đa với tiền gửi thông thường: 1.1- Tiền gửi không kì hạn có kì hạn 01 tháng: tối đa 1,0%/năm 1.2- Tiền gửi có kì hạn từ 01 tháng đến 02 tháng: tối đa 4,0%/năm 1.3- Tiền gửi có kì hạn từ 02 tháng đến 03 tháng: tối đa 4,5%/năm 1.4- Tiền gửi có kì hạn từ 03 tháng đến 04 tháng: tối đa 5,0%/năm 1.5- Tiền gửi có kì hạn từ 04 tháng đến 06 tháng: tối đa 5,5%/năm 1.6- Tiền gửi có kì hạn từ 06 tháng đến 12: tháng tối đa 5,8%/năm 1.7- Tiền gửi có kì hạn từ 12 tháng: tối đa 6,3%/năm 1.8- Tiền gửi có kì hạn 12 tháng: tối đa 6,5%/năm 2- Lãi suất loại tiền gửi khác: áp dụng tối đa theo điểm văn 3- Mức lãi suất tối đa tiền gửi qui định nêu áp dụng phương thức trả lãi cuối kì, phương thức khác qui đổi theo phương thức trả lãi cuối kì - Đối với tiền gửi tổ chức có số dư lớn (từ 50 tỷ trở lên), gửi có kì hạn từ 01 tháng đến 06 tháng VND, giám đốc chi nhánh phép áp dụng tối đa lãi suất kì hạn cao liền kề qui định điểm 1.1 đến 1.5 nêu - Đối với tiền gửi dân cư có kì hạn từ 06 tháng trở lên, khách hàng có yêu cầu, giám đốc chi nhánh thỏa thuận trả lãi định kì hàng tháng (hoặc quí) tối đa không vượt mức lãi suất trả lãi cuối kì 12 4- Các nội dung khác thực theo văn 7268/NHNN-KHTH 2.2.QUI TRÌNH HUY ĐỘNG VỐN Tìm kiếm khách hàng có nhu cầu sử dụng dịch vụ tiền gửi ngân hàng-> Lập hồ sơ, mở tài khoản cho khách hàng-> Hoạch toán, thực việc chi trã cho khách hàng-> Khóa sổ, tất toán 2.2.1 Tiền gửi không kì hạn (tiền gửi toán) 2.2.1.1 Nhận tiền gửi không kì hạn Nhận tiền gửi tiền mặt: Căn vào chứng từ thu tiền mặt sau thu đủ tiền, tiến hành hoạch toán Nhận tiền gửi chuyển khoản: Căn vào chứng từ toán không dùng tiền mặt kế toán,tiến hành hoạch toán 2.2.1.2 Chi trả tiền gửi toán Chi trả tiền mặt: Kiểm soát tính hợp lệ, hợp pháp Séc tiền mặt chủ tài khoản phát hành, kiểm soát số dư tài khoản, hạn mức thấu chi (nếu áp dụng thấu chi tài khoản), hoạch toán Chi trả chuyển khoản: Căn vào chứng từ toán không dùng tiền mặt chủ tài khoản phát hành hoạch toán Trường hợp chủ tài khoản trích tiền gửi từ tài khoản tiền gửi toán để chuyển đến ngân hàng khác ngân hàng thu lệ phí chuyển tiền 2.2.1.3 Chi trả lãi tiền gửi toán Lãi tính pheo phương pháp tích số nhập gốc vào ngày cuối tháng Việc tính lãi tiến hành bảng kê số dư để tính tích số, bảng kiêm chứng từ hạch toán thu lãi 2.2.1.4 Khóa sổ, tất toán tiền gửi không kì hạn 2.2.2 Tiền gửi tiết kiệm không kì hạn 2.2.2.1 Nhận tiền gửi tiết kiệm không kì hạn Khi khách hàng gửi tiền, hướng dẫn khách hàng viết giấy gửi tiền làm thủ tục lập sổ tiết kiệm, phiếu lưu hoạch toán 13 2.2.2.2 Chi trả tiền gửi tiết kiệm không kì hạn Khi rút tiền khách hàng lập nộp vào ngân hàng giấy lĩnh tiền mặt kèm sổ tiết kiệm Sau đối chiếu chứng từ, qua kiểm soát hoạch toán 2.2.2.3 Chi trả lãi tiền gửi tiết kiệm không kì hạn Lãi tính theo phương pháp tích số hàng tháng Nếu định kì khách hàng không đến lĩnh lãi, tiền hành nhập lãi vào gốc cho khách hàng Nếu định kì khách hàng đến lĩnh lãi, lập phiếu chi thực hện trả lãi 2.2.2.4 Đóng sổ, tất toán tiền gừi tiết kiệm không kì hạn 2.2.3 Tiền gửi có kì hạn 2.2.3.1 Nhận tiền gửi có kì hạn Khi khách hàng gửi tiền, hướng dẫn khách hàng viết giấy gửi tiền làm thủ tục lập sổ tiết kiệm, phiếu lưu hoạch toán 2.2.3.2 Chi trả tiền gửi có kì hạn Khi rút tiền khách hàng lập nộp vào ngân hàng giấy lĩnh tiền mặt kèm sổ tiết kiệm Sau đối chiếu chứng từ, qua kiểm soát hoạch toán 2.2.3.3 Chi trả lãi tiền gửi có kì hạn Ngân hàng trả lãi cho khách hàng theo định kì gốc đáo hạn Việc tính lãi thực theo phương pháp cộng dồn - Nếu định kì khách hàng đến lĩnh lãi kế toán lập phiếu chi thực - việc trã lãi cho khách hàng Nếu khách hàng rút tiền trước hạn kế toán,tiến hành hạch toán sau: + Thoái chi số lãi tính cộng dồn dự trả + Tính chi trả số lãi thực khách hàng hưởng + Trả gốc 14 2.3.THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH Ô MÔN – CẦN THƠ QUA BA NĂM GIAI ĐOẠN 2011-2013 2.3.1 Phân tích nguồn vốn Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Việt Nam chi nhánh Ô Môn – Cần Thơ qua ba năm giai đoạn 2011-2013 Cũng NHTM khác, NHNN&PTNT chi nhánh Ô Môn – Cần Thơ hoạt động theo phương thức “đi vay vay” nên nguồn vốn huy động đóng vai trò quan trọng hoạt động kinh doanh ngân hàng Nguồn vốn NHNN&PTNT chi nhánh Ô Môn – Cần Thơ bao gồm vốn huy động vốn điều chuyển từ hội sở Bảng 2.1 Tình hình nguồn vốn Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Việt Nam chi nhánh Ô Môn – Cần Thơ qua ba năm giai đoạn 2011-2013 ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Vốn huy động Vốn điều chuyển Tổng nguồn vốn Chênh lệch Năm 2012/2011 2013/1012 2011 2012 2013 Số tiền % Số tiền % 380.120 505.560 606.885 125.440 33 101.325 20,04 130.000 9.100 6.400 (120.900) (93) (2.700) (29,67) 510.120 514.660 613.285 4.540 0,89 98.625 19,16 ( Nguồn: Phòng kinh doanh Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Việt Nam chi nhánh Ô Môn – Cần Thơ) Biểu đồ 2.1 Tình hình nguồn vốn Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Ô Môn - Cần Thơ ( Nguồn: Phòng kinh doanh Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Việt Nam chi nhánh Ô Môn – Cần Thơ) 15 Nhìn vào bảng số liệu ta thấy tổng nguồn vốn ngân hàng qua năm tăng chứng tỏ công tác huy động vốn ngân hàng đạt hiệu tích cực, cụ thể năm 2012, tổng nguồn vốn ngân hàng đạt 514.660 triệu đồng, tăng 4.540 triệu đồng (0,89%) so với năm 2011 Năm 2013, tổng nguồn vốn đạt 613.285 triệu đồng với tỷ lệ tăng trưởng 19,16% Trong đó: + Vốn huy động: nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn tổng nguồn vốn ngân hàng Năm 2011, nguồn vốn huy động 380.120 triệu đồng chiếm 74,52% tổng nguồn vốn Nhờ vào việc đẩy mạnh công tác huy động vốn với đền bù giải tỏa địa bàn quận Ô Môn, chi nhánh thu hút nhiều khách hàng gửi tiền vào, làm cho nguồn vốn huy động năm 2012 đạt 505.560 triệu đồng, tăng 125.440 triệu đồng, tương ứng với 33% so với năm 2011 Đến năm 2013, số vốn huy động đạt 606.885 triệu đồng, tăng 101.325 triệu đồng (20,04%) so với năm 2012 Nguyên nhân tăng trưởng tình hình sản xuất kinh doanh có nhiều thuận lợi, sản phẩm mùa, lợi nhuận tăng cao Mặt khác, công tác đền bù địa bàn tiếp tục thực hiện, tạo lượng tiền nhàn rỗi lớn từ làm cho nguồn vốn huy động ngân hàng tăng người dân muốn gửi tiền vào ngân hàng nhằm tăng thêm thu nhập từ việc hưởng lãi suất + Vốn điều chuyển: Qua bảng số liệu ta thấy vốn điều chuyển liên tục giảm Cụ thể, năm 2011 vốn điều chuyển 130.000 triệu đồng đến năm 2012 9.100 triệu đồng giảm 93%, đến năm 2013 tiếp tục giảm 6.400 triệu đồng, giảm 29,67% so với 2012 Do tình hình huy động vốn ngân hàng năm 2011-2013 tăng mạnh nên đáp ứng nhu cầu vay vốn khách hàng, ngân hàng sử dụng nhỏ phần vốn điều chuyển 2.3.2 Phân tích tình hình huy động vốn Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Việt Nam chi nhánh Ô Môn – Cần Thơ qua ba năm giai đoạn 2011-2013 2.3.2.1 Huy động vốn theo đối tượng Huy động vốn theo đối tượng NHNN&PTNT chi nhánh Ô Môn – Cần Thơ gồm hai hình thức chủ yếu: huy động vốn từ tổ chức kinh tế từ cá nhân 16 Bảng 2.2 Huy động vốn theo theo đối tượng Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Việt Nam chi nhánh Ô Môn – Cần Thơ qua ba năm giai đoạn 2011-2013 ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Chênh lệch Năm 2012/2011 2013/2012 Số tiền % Số tiền % Tổ chức kinh tế 200.819 269.421 322.365 68.602 34,1 52.944 19,65 Cá nhân 179.301 236.139 284.520 56.838 31,7 48.381 20,49 Tổng 380.120 505.560 606.885 125.440 33,0 101.325 20,04 2011 2012 2013 ( Nguồn: Phòng kinh doanh Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Việt Nam chi nhánh Ô Môn – Cần Thơ) Biểu đồ 2.2 Tình hình huy động vốn theo đối tượng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Ô Môn - Cần Thơ ( Nguồn: Phòng kinh doanh Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Việt Nam chi nhánh Ô Môn – Cần Thơ) Đối với tiền gửi từ tổ chức kinh tế: khách hàng thường doanh nghiệp thuộc tất thành phần kinh tế bao gồm doanh nghiệp, tổ chức thuộc sở hữu nhà nước quận Nhìn vào bảng số liệu ta thấy tình hình huy động vốn từ tổ chức kinh tế ngân hàng tăng trưởng liên tục qua năm Năm 2011 nguồn vốn huy động từ tổ chức kinh tế 200.819 triệu đồng Sang năm 2012 đạt 269.421 triệu đồng, tăng 34,16% so với 2011 Đến năm 2013, tiếp tục tăng lên 322.365 triệu đồng, tăng 52.944 triệu đồng (19,65%) so với 2012 Có tăng trưởng nhờ vào hoạt động kinh doanh thuận lợi, khoảng thời gian chờ đợi tái đầu tư, sản xuất, họ gửi tiền vào ngân hàng để đảm bảo an toàn vốn đồng thời có thêm thu nhập từ việc hưởng lãi suất Thêm vào đó, nhiều dự án địa 17 bàn chờ thực nên thu hút nhà đầu tư quan Nhà nước gửi tiền vào để đảm bảo an toàn vốn bồi thường cho người dân thuộc vùng dự án Đối với tiền gửi cá nhân: khách hàng thường hộ gia đình, thu nhập từ việc kinh doanh, mua bán từ việc trúng số Nhìn vào bảng số liệu, ta thấy huy động vốn từ tiền gửi cá nhân có xu hướng tăng, cụ thể 2011 179.301 triệu đồng, năm 2012 đạt 236.239 triệu đồng, tăng 33% so với 2011 Đến năm 2013, tiếp tục tăng đạt 284.520 triệu đồng, tăng 48.381 triệu đồng tương ứng với 20,49% so với 2012 Nguyên nhân chủ yếu làm cho nguồn huy động tăng lên năm 2012-2013 giá vàng biến động họ gửi tiền vào ngân hàng nhằm mục đích an toàn kiếm lời 2.3.2.2 Huy động vốn theo kì hạn Nguồn vốn huy động theo kì hạn NHNN&PTNT Việt Nam chi nhánh Ô Môn – Cần Thơ bao gồm tiền gửi không kì hạn tiền gửi có kì hạn Bảng 2.3 Huy động vốn theo kì hạn Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Việt Nam chi nhánh Ô Môn – Cần Thơ qua ba năm giai đoạn 2011-2013 Đơn vị: triệu đồng Chênh lệch Năm 2012/2011 Chỉ tiêu 2013/2012 2011 2012 2013 Số tiền % Số tiền % 1.tiền gửi không kì hạn 49.012 112.759 54.820 63.747 130,06 ( 57.939) (51,38) 2.tiền gửi có kì hạn 331.10 392.801 552.065 61.693 18,63 159.264 45,55 Tiền gửi có kì hạn 12 tháng 27.482 58.812 80.648 31.330 114.00 21.836 37,13 Tổng 380.12 505.560 606.885 125.440 33,00 101.325 20,04 18 ( Nguồn: Phòng kinh doanh Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Việt Nam chi nhánh Ô Môn – Cần Thơ) Biểu đồ 2.3 Tình hình huy động vốn theo kì hạn Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Ô Môn - Cần Thơ ( Nguồn: Phòng kinh doanh Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Việt Nam chi nhánh Ô Môn – Cần Thơ) + Tiền gửi không kì hạn Qua bảng số liệu cho ta thấy tiền gửi không kì hạn chiếm tỉ trọng không cao tổng số nguồn vốn Nguồn thu hình thức huy đông chủ yếu từ tổ chức kinh tế Năm 2011, tiền gửi không kì hạn đạt 49.012 triệu đồng, đến năm 2012 tăng 63.747 triệu đồng tương ứng với 130,06% so với 2011.Nguyên nhân tình hình kinh tế phát triển, số dự án hoạt động tốt, doanh nghiệp gặp nhiều thuận lợi Nhưng đến năm 2013, tình hình kinh tế gặp nhiều khó khăn, lạm phát cao, bất động sản đóng băng làm cho tình hình huy động vốn theo hình thức giảm, cụ thể giảm 57.939 triệu đồng tương ứng 51,38% so với 2012 + Tiền gửi có kì hạn Mặc dù Ô Môn quận ven thành phố Cần Thơ, người dân sống chủ yếu nghề nông có nhiều tổ chức, cá nhân sở hữu nguồn vốn chưa có nhu cầu sử dụng đến Thêm vào hình thức đầu tư bất dộng sản đóng băng, đầu tư chứng khoán biết đến nên phần lớn người dân có vốn tạm thời nhàn rỗi họ gửi tiết kiệm có kì hạn lượng tiền gửi tăng qua năm, cụ thể năm 2012 tăng 61.639 triệu đồng tương đương 18,63% so với 2011 Điều chứng tỏ nhân viên chi nhánh nổ lực để cung ứng cho dân sản phẩm tiết kiệm, hiệu đáng tin cậy Đến năm 2013, kinh tế quận tăng trưởng tốt, doanh nghiệp hoạt động có lợi nhuận, người dân trúng mùa gía cao nên nguồn vốn có kì hạn tăng 45,55% so với 2011 tương đương 159.264 triệu đồng Trong đó: 19 Tiền gửi có kì hạn 12 tháng ( tiền gửi ngắn hạn) Vốn huy động ngắn hạn điều kiện tiên không thề thiếu NH kinh tế thị trường Qua bảng số liệu ta thấy, vốn huy động ngắn hạn chiếm tỉ trọng cao cấu nguồn vốn huy động tăng năm Năm 2012, nguồn vốn huy động tăng 10%, tương đương với 30.363 triệu đồng so với 2011 Nguyên nhân hộ trồng lúa sau bán thu lãi cao nên phần lớn người dân gửi tiền kì hạn 12 tháng vào ngân hàng nhằm thu lãi hàng tháng Sang 2013, nguồn vốn tăng mạnh lên đến 471.417 triệu đồng, so với 2012 tăng 137.989 triệu đồng (41,15%) Nguyên nhân ngân hàng có nhiều sách ưu đãi, đồng thời kinh tế đà phục hồi Tiền gửi có kì hạn 12 tháng ( tiền gửi trung dài hạn) Tiền gửi trung dài hạn chiếm tỉ trọng thấp so với tiền gửi ngắn hạn Tuy vậy, nguồn vốn tăng liên tục qua năm, cụ thể năm 2012 đạt 58.812 triệu đồng tăng 31.330 so với 2011 Năm 2013, đạt 80.648 triệu đồng, tăng 21.836 triệu đồng tương ứng 37,13% so với 2012 Nguyên nhân tình hình kinh tế khó khăn, lạm phát cao, để đảm bảo an toàn người dân chọn cách gửi tiền có kì hạn cao vào NH 2.3.2.3 Huy động vốn theo tiền tệ Sau gia nhập WTO, hoạt động xuất nhập doanh nghiệp nước ngày mở rộng, việc doanh nghiệp thu ngoại tệ chi trả ngoại tệ cho hoạt động xuất nhập tăng theo Do đó, bên cạnh việc huy động vốn nội tệ, NH huy động vốn ngoại tệ Dưới bảng số liệu huy động vốn theo tiện tệ NH qua năm giai đoạn 2011-2013 Bảng 2.4 Tình hình huy động vốn theo tiền tệ của Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Việt Nam chi nhánh Ô Môn – Cần Thơ qua ba năm giai đoạn 2011-2013 ĐVT: triệu đồng 20 Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2012/2011 2013/2012 2011 2012 2013 Số tiền % Số tiền % Nội tệ 365.92 485.84 586.48 120.547 33,00 100.638 20,71 Ngoại tệ 14.825 19.718 20.405 4.893 33,01 687 3,48 Tổng 380.12 505.56 606.88 125.440 33,00 101.325 20,04 ( Nguồn: Phòng kinh doanh Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Việt Nam chi nhánh Ô Môn – Cần Thơ) Biểu đồ 2.4 Tình hình huy động vốn theo loại tiền tệ Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Ô Môn - Cần Thơ (Nguồn: Phòng kinh doanh Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Việt Nam chi nhánh Ô Môn – Cần Thơ) Qua bảng số liệu cho ta thấy nguồn vốn huy động nội tệ nguốn vốn chủ yếu cho hoạt động ngân hàng Còn nguồn vốn ngoại tệ chiếm thị phần nhỏ tạo nguồn thu nhập cho ngân hàng nên ngân hàng cố gắng trì + Vốn huy động nội tệ Vốn huy động nội tệ ngân hàng chiếm tỉ trọng cao doanh nghiệp Việt Nam đồng đồng tiền giao dịch so với loại đồng tiền khác Năm 2012, tình hình kinh tế khó khăn nguồn vốn huy động nội tệ ngân hàng tăng so với năm 2011 Cụ thể, nguồn vốn huy động 2012 đạt 485.842 triệu đồng, tăng 120.547 triệu đồng, tương ứng với 33% Có dự tăng trưởng doanh nghiệp hoạt động tốt năm vừa qua Đến năm 2013, tình hình nguồn vốn tăng cao, đạt 586.480 triệu đồng, tăng 100.638 triệu đồng với tỷ lệ 20,71% so với 2012 21 Nguyên nhân ngân hàng có nhiều sách ưu đãi thu hút người dân gửi tiền + Vốn huy động ngoại tệ Bên cạnh huy động vốn nội tệ huy động vốn ngoại tệ kênh huy động có hiệu ngân hàng Năm 2012, nguồn vốn huy động đạt 19.718 triệu đồng, tăng thêm 4.893 triệu đồng tương ứng 33,01% so với 2011 Nguyên nhân Nhà nước có sách hạn chế người dân qui đổi tiền tệ với tổ chức bên mà nên đổi qua hệ thống ngân hàng nên làm cho nguồn vốn tăng mạnh Đến năm 2013, nguồn vốn huy động đạt 20.405 triệu đồng, tăng 687 triệu đồng tương ứng với 3,48% so với 2011 2.4.NHỮNG THÀNH TỰU ĐẠT ĐƯỢC VÀ NHỮNG HẠN CHẾ VỀ TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH Ô MÔN – CẦN THƠ QUA BA NĂM GIAI ĐOẠN 2011- 2013 2.4.1 Những thành tựu đạt - Trong giai đoạn 2011-2013, tình hình huy động vốn tăng trưởng tốt, ổn định - Vốn huy động tăng dần qua năm, tỷ lệ vốn huy động có kì hạn giữ mức cao (từ 77,7% trở lên) tỷ trọng nguồn vốn huy động trung, dài hạn có xu hướng tăng lên, giúp ngân hàng có kế hoạch sử dụng vốn lâu dài, - hiệu - Ngân hàng ngày chủ động việc tìm kiếm nguồn vốn từ nhiều nguồn, thành phần khác nhau, đa dạng hình thức huy động, chủ động cắt giảm chi phí để có chi phí đầu vào thấp - Ngân hàng thực chủ trương NHNN, không vượt lãi suất trần mà đảm bảo huy động vốn tăng trưởng giai đoạn chạy đua lãi suất cạnh tranh thị phần ngân hàng địa bàn diễn liệt - Trình độ tiếp cận, đổi công nghệ chất lượng dịch vụ ngày tăng cao có lượng khách hàng ổn định 2.4.2 Những hạn chế nguyên nhân hạn chế Bên cạnh kết đạt được, tồn số hạn chế sau: - Tuy nguồn vốn huy động ngân hàng tăng trưởng tốt cấu chưa thực lý tưởng lãi suất biến động, chi phí sử dụng vốn cao, số thời điểm 22 phải chạy đua lãi suất huy động vốn thị trường NHTM địa bàn dẫn đến cân đối công tác huy động vốn - Tỷ trọng tiền gửi trung, dài hạn (đây nguồn vốn có tinh ổn định cao, rủi ro thấp) tăng so với kì năm ngoái nhìn chung tỷ lệ thấp xoay quanh mức 6,9-11,5% Nguyên nhân tình hình kinh tế khó khăn, lạm phát cao, người dân muốn gửi tiền vào ngân hàng để đảm bảo tính an toàn, lúc lạm phát cao kéo theo lãi suất huy động ngân hàng cao, thời gian ngân hàng huy động vốn trung dài hạn phải trả cho khách hàng với mức lãi suất cao NHNN kiềm chế lạm phát lãi suất huy động giảm - Nguồn vốn huy động theo ngoại tệ chiếm tỉ lệ không cao Do người dân có thân nhân sinh sống chủ yếu Đài Loan, Trung Quốc, mặt khác Ô Môn quận nằm ven thành phố Cần Thơ, tiềm du lịch hạn chế, không thu hút du khách nước đồng thời người dân thói quen gửi tiền ngoại tệ - Tỷ lệ dư nợ tổng vốn huy động liên tục tăng qua năm, cụ thể năm 2011 2012 tỷ lệ dư nợ vốn huy động 56,3% 62,3%, năm 2013 93,4% Nguyên nhân ngân hàng mở rộng hoạt động, tỷ lệ sử dụng vốn ngày cao chưa tận dụng nguồn vốn huy động cách hiệu CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH Ô MÔN – CẦN THƠ Với đặc trưng ngành vốn điều kiện cần đủ để đảm bảo hoạt động cho ngân hàng Trong điều kiện kinh tế khó khăn với cạnh tranh gay gắt ngân hàng, tồn nhiều chi nhánh 23 NHTM khác địa bàn với nhiều hình thức hoạt đông huy động vốn NHNN&PTNT Ô Môn ngày gặp nhiều khó khăn Để đảm bảo cho ngân hàng hoạt động cách bền vững phát triển hơn, em xin đề môt số biện pháp sau: - Đa dạng hóa hình thức huy động Một mặt cần sử dụng hoàn thiện hình thức huy động truyền thống, mặt cần nghiên cứu thêm hình thức mới, linh hoạt, đặc biệt huy động vốn trung dài hạn như: Tiết kiệm tự động: loại hình tiết kiệm phù hợp với khách hàng có thu nhập định kì ổn định tài khoản không kì hạn cán bộ, viên chức, công nhân, Sau nhận lương qua thẻ, khách hàng yêu cầu ngân hàng trích phần tiền cố định thỏa thuận trước (đang nhận lãi suất không kì hạn) chuyển thành tiền gửi tự động nhận lãi suất có kì hạn Tiết kiệm an cư: hình thức tiết kiệm trung, dài hạn cho mục đích lâu dài mua, xây dựng, sữa chữa nhà, mua xe, Khách hàng thỏa thuận hàng tháng, quý gửi số tiền định tùy theo khả vào tài khoản an cư Khi giá trị sổ tiết kiệm an cư đạt tỷ lệ định (có thể từ 70% trở lên) tổng giá trị mua, xây dựng, sửa chữa nhà ngân hàng cho khách hàng vay đề thực mục đích -Tăng cường quảng bá, khuyến mãi: Triển khai chương trình chăm sóc khách hàng, tổ chức đợt khuyến bốc thăm, quay số may mắn, nhằm giữ chân khách hàng cũ, thu hút khách hàng Quảng bá rộng rãi thông tin sản phẩm, dịch vụ phương tiện truyền thông trực tiếp ngân hàng Kết luận Ngân hàng ngành kinh doanh đặc biệt với hàng hóa tiền tệ, loại hàng hóa nhạy cảm, chịu tác động nhiếu yếu tố kinh tế Bên cạnh lợi nhuận thu từ kinh doanh tiền tệ, NHTM phải đối mặt đồng thời chấp nhận với biến cố, rủi ro loại hình kinh doanh mang lại Vì NHTM khác, NHNH&PTNT quận Ô Môn tìm cách nâng cao chất lượng hoạt động, khắc phục, hạn chế thiệt hại, rủi ro kinh tế biến động suy thoái Qua phân tích tình hình huy động vốn giai đoạn 2011-2013, số hạn chế ta thấy hoạt động huy động vốn 24 có dấu hiệu khả quan, huy động vốn tăng trưởng liên tục Bằng nhiều hình thức huy động phong phú, mối quan hệ với khách hàng ngày mở rộng, sách lãi suất kinh hoạt, hấp dẫn, ngân hàng thu hút nhiếu vốn hơn, giảm mạnh vốn điều chuyển từ chi nhánh Cần Thơ về, nâng cao khả sinh lợi nguồn vốn nhàn rỗi địa phương Nhìn chung, NHNN&PTNT quận Ô Môn có bước hiệu quả, thực tốt sách phát triển kinh tế, xã hội địa phương, thực đồng theo đạo đắn NHNN&PTNT Việt Nam, thúc đẩy phát triển qúa trình công nghiệp hóa, đại hóa địa phương 25 [...]... Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam chi nhánh Ô Môn – Cần Thơ) Biểu đồ 2.1 Tình hình nguồn vốn Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Ô Môn - Cần Thơ ( Nguồn: Phòng kinh doanh Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam chi nhánh Ô Môn – Cần Thơ) 15 Nhìn vào bảng số liệu ta thấy tổng nguồn vốn của ngân hàng qua các năm tăng chứng tỏ công tác huy. .. doanh Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam chi nhánh Ô Môn – Cần Thơ) Biểu đồ 2.4 Tình hình huy động vốn theo loại tiền tệ của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Ô Môn - Cần Thơ (Nguồn: Phòng kinh doanh Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam chi nhánh Ô Môn – Cần Thơ) Qua bảng số liệu cho ta thấy nguồn vốn huy động bằng nội tệ là nguốn vốn. .. doanh Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam chi nhánh Ô Môn – Cần Thơ) Biểu đồ 2.3 Tình hình huy động vốn theo kì hạn của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Ô Môn - Cần Thơ ( Nguồn: Phòng kinh doanh Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam chi nhánh Ô Môn – Cần Thơ) + Tiền gửi không kì hạn Qua bảng số liệu cho ta thấy tiền gửi không kì hạn chi m... doanh Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam chi nhánh Ô Môn – Cần Thơ) Biểu đồ 2.2 Tình hình huy động vốn theo đối tượng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Ô Môn - Cần Thơ ( Nguồn: Phòng kinh doanh Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam chi nhánh Ô Môn – Cần Thơ) Đối với tiền gửi từ các tổ chức kinh tế: khách hàng thường là các doanh nghiệp. .. 2.3.1 Phân tích nguồn vốn của Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam chi nhánh Ô Môn – Cần Thơ qua ba năm giai đoạn 2011-2013 Cũng như các NHTM khác, NHNN&PTNT chi nhánh Ô Môn – Cần Thơ hoạt động theo phương thức “đi vay để cho vay” nên nguồn vốn huy động đóng vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng Nguồn vốn tại NHNN&PTNT chi nhánh Ô Môn – Cần Thơ bao gồm vốn huy động. .. hình huy động vốn của ngân hàng trong 3 năm 2011-2013 tăng mạnh nên đáp ứng được nhu cầu vay vốn của khách hàng, vì vậy ngân hàng chỉ sử dụng nhỏ một phần vốn điều chuyển 2.3.2 Phân tích tình hình huy động vốn của Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam chi nhánh Ô Môn – Cần Thơ qua ba năm giai đoạn 2011-2013 2.3.2.1 Huy động vốn theo đối tượng Huy động vốn theo đối tượng của NHNN&PTNT chi. .. động này tăng lên 2 năm 2012-2013 là do giá vàng biến động vì vậy họ gửi tiền vào ngân hàng nhằm mục đích an toàn và kiếm lời 2.3.2.2 Huy động vốn theo kì hạn Nguồn vốn huy động theo kì hạn của NHNN&PTNT Việt Nam chi nhánh Ô Môn – Cần Thơ bao gồm tiền gửi không kì hạn và tiền gửi có kì hạn Bảng 2.3 Huy động vốn theo kì hạn của Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam chi nhánh Ô Môn –. .. vốn ngày càng cao nhưng chưa tận dụng nguồn vốn huy động được một cách hiệu quả CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH Ô MÔN – CẦN THƠ Với đặc trưng của ngành thì vốn là điều kiện cần và đủ để đảm bảo hoạt động cho ngân hàng Trong điều kiện kinh tế khó khăn như hiện nay cùng với sự cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng, ... định kì hàng tháng, quý, năm - theo qui định ngân hàng cấp trên Xây dựng kế hoạch tín dụng, phân loại khách hàng đề xuất chính sách ưu đãi đối với từng khách hàng, phân tích thẩm định, đưa ra các biện pháp an toàn và hiệu quả CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH Ô MÔN – CẦN THƠ 2.1.CÁC QUI ĐỊNH PHÁP LÝ LIÊN QUAN TỚI HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN 2.1.1... 2011-2013 2.3.2.1 Huy động vốn theo đối tượng Huy động vốn theo đối tượng của NHNN&PTNT chi nhánh Ô Môn – Cần Thơ gồm hai hình thức chủ yếu: huy động vốn từ tổ chức kinh tế và từ cá nhân 16 Bảng 2.2 Huy động vốn theo theo đối tượng của Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam chi nhánh Ô Môn – Cần Thơ qua ba năm giai đoạn 2011-2013 ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Chênh lệch Năm 2012/2011 2013/2012

Ngày đăng: 29/10/2016, 20:10

Mục lục

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH Ô MÔN – CẦN THƠ

    • 1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

    • 1.2. TỔ CHỨC BỘ MÁY HOẠT ĐỘNG PHÓNG KẾ HOẠCH – KINH DOANH

    • 1.3. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ PHÒNG KẾ HOẠCH – KINH DOANH

    • CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH Ô MÔN – CẦN THƠ

      • 2.1. CÁC QUI ĐỊNH PHÁP LÝ LIÊN QUAN TỚI HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN

        • 2.1.1. Qui định của cơ quan nhà nước về hoạt động huy động vốn của ngân hàng

        • 2.1.2. Qui định của NHNN&PTNT chi nhánh Ô Môn – Cần Thơ về huy động vốn

        • 2.2. QUI TRÌNH HUY ĐỘNG VỐN

          • 2.2.1. Tiền gửi không kì hạn (tiền gửi thanh toán)

            • 2.2.1.1. Nhận tiền gửi không kì hạn

            • 2.2.1.2. Chi trả tiền gửi thanh toán

            • 2.2.1.3. Chi trả lãi tiền gửi thanh toán

            • 2.2.1.4. Khóa sổ, tất toán tiền gửi không kì hạn

            • 2.2.2. Tiền gửi tiết kiệm không kì hạn

              • 2.2.2.1. Nhận tiền gửi tiết kiệm không kì hạn

              • 2.2.2.2. Chi trả tiền gửi tiết kiệm không kì hạn

              • 2.2.2.3. Chi trả lãi tiền gửi tiết kiệm không kì hạn

              • 2.2.2.4. Đóng sổ, tất toán tiền gừi tiết kiệm không kì hạn

              • 2.2.3. Tiền gửi có kì hạn

                • 2.2.3.1. Nhận tiền gửi có kì hạn

                • 2.2.3.2. Chi trả tiền gửi có kì hạn

                • 2.2.3.3. Chi trả lãi tiền gửi có kì hạn

                • 2.3.2. Phân tích tình hình huy động vốn của Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam chi nhánh Ô Môn – Cần Thơ qua ba năm giai đoạn 2011-2013.

                  • 2.3.2.1. Huy động vốn theo đối tượng

                  • 2.3.2.2. Huy động vốn theo kì hạn

                  • 2.3.2.3. Huy động vốn theo tiền tệ

                  • 2.4. NHỮNG THÀNH TỰU ĐẠT ĐƯỢC VÀ NHỮNG HẠN CHẾ VỀ TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH Ô MÔN – CẦN THƠ QUA BA NĂM GIAI ĐOẠN 2011- 2013

                    • 2.4.1. Những thành tựu đạt được

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan