1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thanh Co Bien Hoa

43 182 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

SỞ KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI BÀI DỰ THI TÌM HIỂU GIÁ TRỊ VĂN HÓA LỊCH SỬ ĐỒNG NAI NĂM 2013 ĐỀ THI: “TRONG SỐ CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA CẤP TỈNH Ở ĐỒNG NAI MÀ ANH CHỊ ĐÃ ĐẾN THAM QUAN, HÃY TRÌNH BÀY CẢM NGHĨ VỀ GIÁ TRỊ LỊCH SỬ MÀ BẠN TÂM ĐẮC NHẤT; NÊU Ý KIẾN, GÓP Ý KIẾN NGHỊ VIỆC GIỮ GÌN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ CỦA CÁC DI TÍCH ẤY TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN TỈNH ĐỒNG NAI VĂN MINH GIÀU ĐẸP” Họ tên: Trần Văn Quý Ngày tháng năm sinh: 08/08/1990 Giới tính: Nam Nghề nghiệp: Sinh viên Dân tộc: Kinh Đoàn viên Lớp 4B, Trường Đại Học Sư Phạm Tp Hồ Chí Minh Khoa: Lịch Sử 351A, Lạc Long Quân, Phường 5, Quận 11, Tp Hồ Chí Minh Số ĐT: 0944082595 Email: Budangtoiyeu@gmail.com Trang ĐỀ TÀI THÀNH CỔ BIÊN HÒA, DI TÍCH LỊCH SỬ CẦN ĐƯỢC BẢO TỒN Đ Mở Đầu ồng Nai tỉnh thuộc miền Đông Nam Bộ, cửa ngõ phía Đông thành phố Hồ Chí Minh, với diện tích 5866 km2, phía Bắc giáp với tỉnh Lâm Đồng Bình Phước, phía Nam giáp với tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, phía Đông giáp với tỉnh Bình Thuận, phía Tây giáp với tỉnh Bình Dương thành phố Hồ Chí Minh Đồng thời có tuyến quốc lộ qua như: 1A, 20, 51, 56 nối liền Đồng Nai với tỉnh khác vùng Đông Nam Bộ, có tuyến đường sắt Thống Nhất, tuyến đường huyết mạch giao thông nước chạy qua Không với địa hình nghiêng theo hướng Tây Bắc – Đông Nam, dáng đất bắt gặp Đồng Nai kiểu núi thấp nhấp nhô, đỉnh cao có 836m, tạo cho Đông Nai có dạng địa hình đa dạng, nên thuận lợi việc phát triển kinh tế nông nghiệp, với đa dạng loại trồng Nằm lưu vực sông Đồng Nai với nhánh Đồng Nai, La Ngà, Mã Đà sông Buông, Đồng Nai có nhiều tiềm thủy điện, có thủy điện Trị An, thủy điện lớn đất nước với công suất 400 MW, điều kiện thuận lợi thế, giúp cho Đồng Nai, trở thành tỉnh có vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế trọng điểm vùng Đông Nam Bộ nói riêng nước nói chung Đồng Nai không phát triển mặt kinh tế, mà phát triển giá trị di sản văn hóa nói chung, có loại hình văn hóa di tích lịch sử, loại tài sản vô giá xây dựng, thông qua trình mở làng, lập ấp, trình đấu tranh nhân dân Trên mảnh đất Đồng Nai thuộc miền Đông Nam Bộ Việt Nam, trải qua giai đoạn thay đổi lịch sử biến đổi lịch sử để lại di sản quan trọng lĩnh vực sống, đặc biệt di tích lịch sử Những di tích tỉnh Đồng Nai nhà nước xếp hạng thành quả, kết tinh truyền thống văn hóa, lịch sử, biến đổi tự nhiên, cho vùng đất trình mở đất thành lập tỉnh Vùng đất Biên Hòa có di tích xếp hạng di tích cấp tỉnh Trong địa danh “Thành Cổ Biên Hòa” nằm số 129, Phan Chu Trinh, Trang phường Quang Vinh, Thành Phố Biên Hòa di tích lịch sử, kiến trúc độc đáo tỉnh, Sở Văn hóa – thể thao – du lich tỉnh Đồng Nai, xếp hạng cấp tỉnh năm 2008 Hưởng ứng tìm hiểu văn hóa – lịch sử Đồng Nai năm 2013 Sở Khoa học Công nghệ Đồng Nai, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Đồng Nai tổ chức, đến tham quan nhiều di tích Đồng Nai Quá trình tham quan nghiên cứu tư liệu di sản, thấy cần phải có trách nhiệm tuyên truyền giá trị quý giá hệ thống di tích xếp hạng tỉnh Đồng Nai Trong hệ thống di sản văn hóa tỉnh Đồng Nai xếp hạng di tích cấp tỉnh, tâm đắc di tích lịch sử “Thành Cổ Biên Hòa”, nhằm gửi gắm đến người để góp phần công tác bảo tồn phát triển di sản văn hóa Đồng Nai nói chung, di sản văn hóa lịch sử nói riêng, đó, đề cập di sản “Thành Cổ Biên Hòa” Đôi nét trình khai phá tên gọi đất Biên Hòa - Đồng Nai  Qúa trình khai phá đất Biên Hòa – Đồng Nai Vùng đất Nam Bộ nói chung vùng đất Biên Hòa – Đồng Nai nói riêng vào cuối kỷ XVI, vùng đất hoang dã Trong “Chân Lạp Thổ Phong Ký”, Châu Đạt Quan cho biết: “Gần hết vùng bụi rậm rừng thấp, cửa rộng sông lớn chảy dài hàng trăm dặm, bóng mát um tùm gốc cổ thụ mây dài tạo thành nhiều chỗ trú xum xuê, khắp nơi vang tiếng chim hót tiếng thú kêu Vào đường sông thấy cánh đồng hoang không gốc cây, xa nữa, tầm mắt thấy toàn cỏ đầy rẫy”1 Đến kỷ XVIII, viết “Phủ biên tạp lục”, Lê Quý Đôn ghi lại hoang dã sau: “Phủ Gia Định, đất Đồng Nai từ cửa biển Cần Giờ, Soài Rạp, cửa Đại, cữa Tiểu toàn rừng hàng trăm dặm”2 Theo nhiều nguồn sử sách ghi lại, vùng đất rộng lớn lúc có vài dân tộc người sinh sống Xtiêng, Mạ, Choro, Koho, M’ * Sinh Viên trường ĐHSP Tp HCM Dẫn theo Huỳnh Lứa Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ, Nxb TP.HCM 1987 Tr 37 Lê Quý Đôn toàn tập T.1 Phủ biên tạp lục Nxb KHXH HN.1977 Tr 345 Nông Họ dân tộc có mặt đất Đồng Nai – Gia Định từ lâu đời Do sống nghề săn bắt nương rẫy, nên dân tộc thường sống triền núi cao, kỹ thuật sản xuất thô sơ trình độ xã hội thấp Ngoài ra, có số người Khơ – me từ Chân Lạp di cư sang, họ sống rãi rác vài sóc nhỏ nằm heo hút giồng đất cao Chính thế, vao thời điểm dân cư vùng Đồng Nai – Gia Định thưa thớt, vắng lặng đến độ thấy có khỏi vương tỏa qua đâu hay có người sinh sống Sang kỷ XVII, vùng Đồng Nai – Gia Định bắt đầu trở nên sôi động với diện nhóm di dân người Việt từ vùng Thuận Quảng vào Cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn kéo dài gây bao tổn thất người của, làm cho đời sống nhân dân vô cực khổ, dân vùng xảy chiến trận Do chiến tranh tàn phá với thiên tai, bệnh dịch hoành hành buộc người dân nghèo phải bỏ làng mạc, ruộng vườn tản khắp nơi để tìm sống no đủ Trong hoàn cảnh ấy, vùng đất phía Nam vốn vùng đất vương quốc Chăm – Pa suy tàn xa vùng đất mà sau gọi Đồng Nai – Gia Định màu mỡ, phì nhiêu hoang vắng thu hút mạnh mẽ lưu dân Việt đến khai phá Tiến trình nhập cư người Việt vào vùng đất Đồng Nai – Gia Định theo Trịnh Hoài Đức vùng Mô Xoài (hay Mỗ Xuy tức Bà Rịa ngày nay) Đây nơi coi địa đầu vùng đất mới, nằm trục giao thông đường từ Bình Thuận vào Nam, lại nằm đường biển có vịnh Ô Trạm thuận lợi cho tàu thuyền cập bến Đó vùng đất rộng lớn kéo dài từ Long Hương, Phước Lễ tận Đất Đỏ ngày Về thời điểm lưu dân người Việt bắt đầu đặt chân đến Mô Xoài, theo Trịnh Hoài Đức họ vào từ đời chúa Nguyễn Hoàng (1558 – 1613), chúa Nguyễn Phúc Nguyên (1613 – 1635), chúa Nguyễn Phúc Lan (1635 – 1648) đoàn quân Nguyễn Phúc Yên vào năm 1648 người Việt có mặt Trang Từ Mô Xoài, Bà Rịa hệ di dân tự người Việt với phương tiện di chuyển chủ yếu thuyền, ghe, xuồng theo thủ triều ngược sông Phước Long (sông Đồng Nai) dọc theo sông tiến dần vào vùng đất Đồng Nai Các địa danh định cư họ sớm Nhơn Trạch, Long Thành, An Hòa, Bến Gỗ, Bàn Lân, Vĩnh Cửu thành phố Biên Hòa ngày với cù lao như: Cù Lao Phố, Cù Lao Rùa, Cù Lao Kinh, Cù Lao Tân Chánh, Cù Lao Tân Triều3….Trong địa điểm thuận lợi Cù Lao Phố số lương người Việt đến khẩn hoang lập ấp từ thập niên đầu kỷ XVII trở đi, người Kinh đến khai hoang, lập ấp Cù Lao Phố vùng lân cận Cù Lao Phố lúc thành lập xóm người Việt là: Xóm Chợ Chiếu (về sau xã Hưng Phú), xóm Rạch Lò Gốm (về sau thôn Hòa Đông), xóm Chùa (về sau gọi là thôn Bình Tự)4 Như vậy, đến kỷ XVII, khu vực rộng lớn thuộc lưu vực sông Phước Long có người Việt định cư, họ với người Khơ – me cư dân địa khai khẩn vùng đất hoang rộng lớn Tuy nhiên, điểm định cư khai phá lúc rải rác đây, gọi nôm na “móc lõm”, chủ yếu dọc theo sông rạch nơi thuận lợi cho việc giao thông thuyền xuống Đất hoang rừng rậm nhiều, hầu hết người Việt đến định cư phần lớn người nông dân phiêu bạt thiếu tài lực, vật lực, phương tiện sản xuất, kỹ thuật… việc khai phá đất hoang buổi đầu hoàn toàn diễn tự phát, dựa vào sức chưa có giúp đỡ quyền nhà nước Quá trình khai hoang thời gian thường tiến hành tập thể gồm vài gia đình có quan hệ họ hàng thân thuộc với hay người quê hương xứ sở, vùng đất họ hoàn toàn xa lạ, ẩn chứa nhiều mối nguy hiểm khó lường trước Trong gần kỷ, với sức lao động cần cù, kiên trì, nhẫn nại khắc phục khó khan gian khổ, chung lưng đấu cật, giúp đỡ lẫn Nhiều tác giả, Biên Hòa – Đồng Nai 300 năm hình thành phát triển, Nxb Đồng Nai 1998, Tr 69 - 70 Trần Hiếu Thuận, Cù Lao Phố Tạp chí Xưa số 36 B Tháng năm 1997 người chung số phận, nghèo khổ vươn lên xây dựng sống mới, lưu dân người Việt dân tộc anh em khác bước biến vùng hoang vu, sình lầy nhiều kỷ trước thành vùng đất phì nhiêu, mầu mỡ đầy sinh khí hứa hẹn kéo dài từ Mô Xoài tận Đồng Nai, tạo sở vững cho việc mở rộng công khai phá sau Khi đề cập đến trình khai phá vùng đất Biên Hòa – Đồng Nai nói riêng Nam Bộ nói chung, đề cập đến vai trò người Hoa Năm 1679, hai viên tướng nhà Minh Dương Ngạn Địch Trần Thượng Xuyên (còn gọi Trần Thắng Tài) phong trào “bài Thanh phục Minh” đem theo binh lính gia quyến tổng cộng 3000 người 50 chiến thuyền đến đậu dọc bờ biển từ cửa Tư Hiền đến Đà Nẵng để xin thần phục chúa Nguyễn5 Nhưng chúa Nguyễn Phúc Hiền không cho họ lại Đà Nẵng cho : “địa phương Giản Phố nước Cao Miên, đất rộng béo tốt kể đến ngàn dặm, triều đình chưa rảnh kinh lý, chi lợi dụng sức họ mà giao cho khai khẩn đất đai để ở”6 Đồng thời chúa Nguyễn sợ nhà Thanh trả thù để tránh xáo trộn không khỏi gây đội quân ngoại quốc quan trọng gần kinh đô Do đó, chúa Nguyễn giải cho họ vào sinh sống vùng Giản Phố phải có nhiệm vụ đóng thứ thuế ruộng đất hành, xem “cũng công việc mà ba điều lợi”7 Chúa Nguyễn “ban đặt yến tiệc đãi họ, an ủi khen ngợi, cho tướng lãnh y chức cũ, phong thêm quan tước khiến vào Đông Phố để mở mang đất Họ tướng lĩnh Vân Trình, Văn Chiếu hướng dẫn, binh thuyền tướng sĩ Long Môn Dương Ngạn Địch tiến cửa Lôi Lạp, theo cửa Đại, cửa Tiểu đến định cư Mỹ Tho; binh tướng sĩ Cao, Lôi, Liêm Trần Thượng Dương Văn Huề, Về nhóm người Hoa Gia Định kỷ XVII – XVIII, Tạp chí Nghiên cứu số 10.2006 Trịnh Hoài Đức, Gia Định thành thông chí Tập trung, sdd, tr Trịnh Hoài Đức, Gia Định thành thông chí Tập trung, sdd, tr Trang Xuyên, Trấn An Bình tiến vào cửa biển Cần Giờ lên định cư Bàn Lân”8, xứ Đồng Nai (Biên Hòa ngày nay)”9 Đồng thời chúa Nguyễn viết thư sai người trao cho vua Chân Lạp, yêu cầu chia, cấp đất đai cho họ để khai khẩn làm ăn10.Như vậy, danh nghĩa họ Dương, họ Trần nhận qua tước nhiệm vụ chúa Nguyễn vào đất Đồng Nai – Gia Định túy người bỏxứ sở tị nạn Họ thành thần dân chúa Nguyễn Việc chúa Nguyễn Phúc Hiền cân nhắc kĩ lưỡng định cho nhóm di dân người Hoa vào khai phá Nam Bộ, chứng tỏ sách khôn khéo chúa Nguyễn muốn sử dụng lực người Hoa để tang cường thêm nội lực, biến nhân tố ngoại sinh thành nhân tố ngoại sinh thành nhân tố nội sinh, đồng thời qua để điều hòa mối quan hệ quốc tế, mà cho thấy chúa Nguyễn ý đến tiềm vùng đất Nam Bộ nói chung vùng Đồng Nai – Gia Định nói riêng Tuy nhiên, vai trò lớn nhóm di dân người Hoa vùng đất Biên Hòa – Đồng Nai nói riêng Nam Bộ nói chung chỗ họ người có công khai phá vùng đất này, họ đến có lưu dân người Việt có mặt trước, họ người có công lớn việc làm khởi sắc kinh tế nông nghiệp đây, thực chất số lượng 3000 người chưa phải nhiều vùng đất rộng lớn này, vả lại, họ nông nghiệp phương thức sản xuất chủ yếu Cho nên, họ có tham gia vào việc khai phá đất hoang để sản xuất nông nghiệp, phương tiện ban đầu để sau chuyển sang kinh doanh, buôn bán Vai trò quan trọng di dân người Hoa ở chỗ họ có công khai phá, phát triển làm khởi sắc kinh tế Theo tác giả Sơn Nam tên gọi Bàn Lân tiếng “bằng lăng” nói trại Bàn Lân phía chợ Biên Hòa ngày ( Sơn Nam – Cù Lao Phố cảng biển Nam Bộ, tạp chí Xưa Nay số 41 B tháng 1997) Theo “Cù Lao Phố lịch sử văn hóa” Huỳnh Ngọc Trảng (chủ biên) địa danh có lẽ bắt nguồn từ tên gọi loại Blaang người Mạ ( xem Cù lao Phố lịch sử văn hóa, Nxb Đồng Nai 1998, Tr.10) Trịnh Hoài Đức, Gia Định thành thông chí Tập trung, sdd, Tr – 10 10 Dẫn theo Dương Văn Huề, nhóm người Hoa Gia Định kỷ XVII – XVIII, Tạp chí nghiên cứu lịch sử Số 10.2006 di tích thành cổ Biên Hòa, di tích quý tồn hàng trăm năm, phục vụ nhân dân tham quan Cảm nhận di tích phương hướng công tác bảo tồn Thành Cổ Biên Hòa  Cảm nhận di tích thành Cổ Biên Hòa Khi đến tham quan Thành Cổ Biên Hòa, bạn không khỏi ngỡ ngàng thắc mắc tên gọi khu di tích này: Về tên gọi, thành Cổ Biên Hòa có nhiều tên gọi theo cách dân gian như20 thành Cựu, thành Kèn, thành Xăng đá Tên gọi thành Kèn, thành Xăng Đá gắn với thời Pháp xâm lược, chiếm lấy thành làm nới tập trung quân lính Thành Cựu người dân Biên Hòa gọi từ vua Minh Mạng cho xây thành Có hai vấn đề đặt đây: thành Cựu người dân gọi để thành Gia Long cho xây từ năm 1816 (?) để gọi thành đất Minh Mạng cho xây năm 1834 Như vậy, tên gọi thành Cựu xuất hai mốc sau: năm 1834 năm 1838 Thành Biên Hòa xây dựng từ tháng năm 1834 Ban đầu, thành đắp đất với quy mô vừa phải Đến năm 1838 xây đá ong Kiến trúc tồn tường thành số cấu kiện kiến trúc khác di tích cổ thành xây dựng cách 170 năm Trải qua nhiều biến cố, thành Biên Hòa có nhiều thay đổi Âu số phận chung vạn vật biến đổi dời thay thời cuộc, xã hội người Tổng thể quy mô thành Biên Hòa nguyên khởi không bảo vệ Đợt thu hẹp quân Pháp chiếm đóng năm 1861, chu vi thành Biên Hòa thu hẹp 1/8 Những cấu kết kiến trúc xây dựng sau phạm vi cổ thành dầu bị thu hẹp dấu tích có giá trị diễn tiến lịch sử vùng đất Biên Hòa – Đồng Nai 20 www.qdnd.vn Trang 29 Cùng với hệ thống bố phòng khác, thành Biên Hòa công trình kiến trúc quân trung tâm có vị chiến lược vùng Đông Nam Bộ sách trị an nhà Nguyễn phía Nam Tổ quốc Dấu tích cổ thành Biên Hòa ngày có giá trị phản ánh chiều kích lịch sử diễn trình lịch sử Biên Hòa – Đồng Nai Ngày nay, thành trì chung nhà Nguyễn Nam Bộ, thành Biên Hòa có lẽ để lại dấu tích cấu kết kiến trúc lớn, đặc sắc Chúng ta đừng quên cổ thành Biên Hòa xây dựng đóng góp to lớn hệ tiền nhân Biên Hòa Trong buổi đầu khởi xây dựng thành đất (năm 1834/ 1.000 người) xây đá ong (năm 1838/ 4.000 dân) có tổng cộng 5.000 lượt người dân Biên Hòa tham gia xây dựng Đó thành lao động người dân Biên Hòa – Đồng Nai xưa Vật liệu xây dựng thành Biên Hòa năm 1838 vật liệu chỗ Biên Hòa Loại đá ong với tảng lớn (hiện lại số cạnh tường thành) cho thấy chúng khai thác, vận chuyển kỳ công mà người dân Biên Hòa thực Theo tài liệu thống kê năm đầu kỷ XX, Biên Hòa có trăm chỗ khai thác loại đá ong đặc biệt làng: Bình Đa, Nhựt Thanh, Tân An, Tân Bản, Bình Dương, Long Điềm, Phước Tân, An Lợi, Bình Ý, Tân Mai, Vĩnh Cửu, Tân Phong, Bình Thành, Long Thuận, Phước Long, Phước Kiển Nhân xin nói thêm rằng, trước nhà Nguyễn tiến hành xây thành Bát Quái Gia Định có ba lớp bảo vệ lớp xây loại đá ong Biên Hòa (cao 13 thước), chân tường dày trượng thước) Xin nêu lên vấn đề quy đổi đơn vị tính mét theo Trong hồ sơ lý lịch di tích quy đổi này: “ chu vi 338 trượng = 1.784,8 m, cao thước tấc = 3,91 m, dày trượng = 4,6 m, hào rộng trượng = 16,4 m, sâu thước = 2,76 m” - dẫn theo cách tính Địa bạ triều Nguyễn tác giả Nguyễn Đình Đầu Trong Địa chí Đồng Nai (tập III, trang 180) đề cập thành Biên Hòa cho biết: “ chu vi 338 trượng (khoảng 1.350 m), tường cao thước tấc (khoảng 3,4 m), dày trượng (4 m), hào rộng trượng (16 m), sâu thước (2,4 m)” Xin tóm lược lại cách tính mà tác giả Nguyễn Đình Đầu nêu Địa chí Thành phố Hồ Chí Minh (Nxb Tp.HCM 1987) Qua nhiều tư liệu (Sách Quan chế Paulus Của năm 1888, Tự điển Tabert năm 1838 – từ điển sử dụng tư liệu từ điển Bá Đa Lộc Hồ Văn Nghị soạn từ trước năm 1790) đoán thước dùng Gia Định thước mộc, quy đổi thước mộc dài 0m487 Nhưng loại thước dùng năm 1805 Sau Nguyễn Ánh lên đặt hiệu Gia Long lấy thước cũ thời Lê để định chuẩn chung cho nước phải sử dụng, “ quan mộc xích “, thước dài 0m424 Thiết nghĩ rằng, thước dùng thời vua Minh Mạng Thành Biên Hòa xây dựng thời Minh Mạng nên cách tính, ghi chép theo định chuẩn thước Như vậy, lấy chuẩn, trượng 4m24, thước 0m424, lược đổi thông số thành Biên Hòa sau: chu vi 338 m (khoảng 1.433,12 m), tường cao thước tấc (khoảng 3, 604 m), dày trượng (khoảng 4,24 m), hào rộng trượng (khoảng 16,96 m), sâu thước (khoảng 2,544 m) Ý kiến nêu tham khảo mong giúp đỡ cho biết thêm nhà nghiên cứu Trên sở liệu trên, thiết nghĩ dấu tích kiến trúc cổ thành Biên Hòa tồn nội ô Biên Hòa (phường Quang Vinh) di tích lịch sử cần bảo vệ, tôn tạo phát huy đời sống Sự tồn dấu tích kiến trúc điều may mắn tự hào cho địa phương, nhà quản lý, chuyên ngành công tác bảo vệ Mọi so sánh khập khiểng nhân đây, muốn có đôi lời kiện liên quan đến thành cổ Thăng Long khía cạnh Cổ thành Biên Hòa bề dày hoàng thành vùng kinh kỳ Thăng Long Nhưng phải thời gian công sức, phải khai quật từ lòng đất tìm thấy vết tích Trang 31 hoàng thành; Biên Hòa, dấu tích lộ thiên mặt đất Diễn trình vùng đất Biên Hòa – Đồng Nai 300 năm có lẻ thành Biên Hòa tồn 170 năm Các di tích vật thể loại hình thành trì thời Nguyễn Nam Bộ không để lại dấu tích kiến trúc thành Biên Hòa Vì vậy, bảo vệ di tích này, loại hành di tích độc đáo Nam Bộ phát huy tác dụng hiệu cao giá trị chúng hoạt động liên quan Ngoài ghé thăm di tích Thành Cổ này, nhũng ấn tượng bạn, Cảm nghĩ trở thời khứ hào hùng dân tộc, thời oanh liệt mà cha ông không ngại gian khổ, đấu tranh Đồng thời thông qua hình ảnh xót lại di tích, cho người xem, cách tường tận nhìn thấy nghệ thuật tài tình, việc xây dựng thành cổ Nhưng có điều không làm bạn hài lòng cho đến tham quan khu di tích lịch sử này, đổ nát hoang tàn thành cổ, trình bảo tồn khu di tích lịch sử lỏng lẽo, nơi trở thành bãi rác, nơi tụ tập bọn nghiện ngập Chính điều làm vẽ mỹ quan, giá trị đích thực di tích  Phương hướng công tác bảo tồn Thành Cổ Biên Hòa xem di tích có giá trị lịch sử vồ to lớn, nơi chứng kiến giúp chúng ta, hiểu biết thêm trình đấu tranh hào hùng cha ông ta, đồng thời hiểu trình khéo léo, quy trình xây dựng thành, thủ thuật đâu tranh, để từ cần có cách nhìn nhận sâu sắc hơn, có sách công tác bảo tồn di tích giữ gìn di tích Nhưng bảo vệ ? Đó câu hỏi không dễ Bởi việc bảo vệ di tích có chỗ “vướng nhau” công tác quy hoạch đô thị Khi xã hội phát triển có vấn đề nảy sinh công việc bảo vệ di sản phát triển mà quan trọng phát triển đô thị, nguồn đất yếu tố cần thiết Gía trị di sản vô quan trọng mà cản trở cho phát triển; song phát triển phá bỏ giá trị di sản Những thiệt hại kinh tế khắc phục dù có nhiều thời gian giá trị di sản thi Còn di tích thành cổ Biên Hòa, nên giữ nguyên trạng di tích hồ sơ khoanh vùng bảo vệ Như thế, có nghĩa số chi tiết quy hoạch đô thị liên quan đến di tích thành Biên Hòa cần điều chỉnh Hẳn công dân Biên Hòa vui sướng thấy thành phố Biên Hòa phát triển với quy hoạch khoa học, đại Và người dân tự hào đô thị đại bảo lưu giá trị di sản độc đáo nơi sống Một khoảng chiều kích lịch sử gắn liền với công sức tiền nhân, kiện lịch sử hiển lòng đô thị giá trị di sản giữ gìn cho muôn đời sau dù sống, xã hội có phát triển đến mức Di tích thành cổ Biên Hòa bảo vệ làm phong phú thêm danh mục di tích thành phố Biên Hòa loại hình di tích độc đáo Trong tương lai, chắn thành phố Biên Hòa phát triển Hiện nay, thành phố Biên Hòa đô thị loại II trải qua 20 năm (1993 – 2013) Hoạt động văn hóa thành phố chắn phát triển theo hướng tích cực tất yếu phù hợp với phát triển chung địa phương Vì vậy, di tích thành cổ Biên Hòa có hội, điều kiện thuận lợi để phát huy Chúng ta tôn tạo, sử dụng cấu kết kiến trúc phạm vi di tích thành Biên Hòa thành Bảo tàng hình thành điểm sinh hoạt văn hóa thành phố Biên Hòa Bộ sưu tập súng thần công, đại bác Bảo tàng Đồng Nai chuyển trưng bày tăng thêm ý nghĩa, giá trị chúng Nội dung cấu kết trưng bày di tích phong phú thể lịch sử vùng đất Biên Hòa tôn vinh danh tướng có công với xứ sở Đây xem Võ miếu – vốn di tích thành trì quân sự, xây dựng công trình vănhóa - Văn miếu Trang 33 Đồng thời, cần có thêm công tác đảm bảo môi trường, xung quanh khu di tích, việc phát quang bụi rậm, nghiêm cấm hành vi xâm phạm, phá hoại thực công tác quảng bá khu di tích UBND tỉnh Đồng Nai xem xét đạo Sở: Kế hoạch đầu tư, Sở xây dựng, Sở tài nguyên môi trường, Sở văn hóa thể thao du lịch, Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn ban nghành khác có liên quan địa bàn tỉnh phối hơp với trình quy hoạch phát triển di tích Ban đạo Du lịch tỉnh Đồng Nai hướng dẫn, đôn đốc thành viên ban quản lí du lịch, cần vào chức năng, nhiệm vụ nghành để xây dựng đề án phối hợp liên nghành liên quan đến phát triển du lịch địa bàn tỉnh Đồng Nai nói chung, đặc biệt di tích Thành Cổ Biên Hòa nói riêng Ngoài ra, tổng cục du lịch Việt Nam hỗ trợ vốn xây dụng sở hạ tầng khu di tích, đồng thời tạo điều kiện cho tỉnh đăng cai tổ chức số chương trình du lịch cấp quốc gia để nâng cao hình ảnh du lịch tỉnh nói chung di tích lịch sử Thành Cổ Biên Hòa nói riêng Kết Luận Lợi du lịch Đồng Nai tỉnh miền Đông Nam Bộ, cửa ngõ phía Đông TP Hồ Chí Minh, Bình Dương, Bà Rịa – Vũng Tàu, có vị trí thuận lợi cho việc phát triển kinh tế, số địa phương thu hút vốn đầu tư nước cao Đồng thời, thiên nhiên ban tặng cho Đồng Nai nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn phong phú, đa dạng, tiềm lớn để phát triển Bên cạnh đó, với Biên Hòa đô thị loại tỉnh công nghiệp, dịch vụ phát triển mạnh, sở hạ tầng tỉnh đầu tư mạnh nên tương đối đồng Đây điều kiện thuận lợi với phát triển du lịch Nhận thức rõ mạnh yếu tố thuận lợi trên, năm gần Tỉnh ủy, Ủy Ban Nhân Dân cấp, nghành có giải pháp cụ thể để đẩy mạnh du lịch bước trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Đồng thời du lịch Đồng Nai đạt kết khả quan, năm sau năm trước Sự phát triển du lịch tỉnh Đồng Nai năm qua góp phần thúc đẩy phát triển du lịch nước nói chung, vùng Nam Trung Bộ Nam Bộ nói riêng Trong chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 tỉnh Đồng Nai tỉnh công nghiệp hóa, đại hóa Do phát triển du lịch tỉnh Đồng Nai tách rời phát triển chung tỉnh nhà tách rời với phát triển du lịch vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Mối quan hệ mật thiết, có tác dụng thúc đẩy hỗ trợ lẫn Tuy nhiên thời gian qua tiềm du lịch Đồng Nai chưa khai thác cách hợp lý, nhiều tài nguyên chưa đầu tư khai thác tương xứng với tiềm vốn có cảnh quan sông nước tuyến du lịch sông Đồng Nai, Thác Mai – hồ nước nóng Tân Phú, Vườn Quốc Gia Cát Tiên…hay di tích lịch sử, nơi minh chứng kiện sãy như: Thành Cổ Trang 35 Biên Hòa, Chùa Cô Hồn….Chính những vấn đề bất cập làm cho số di tích tỉnh Đồng Nai, giai đoạn lụi tàn dần, để mặc cho thiên nhiên tàn phá, đặc biệt thành cổ Biên Hòa, di tích lịch sử quan trọng, thời đại Nơi ghi dấu đấu tranh oai cha ông để bảo vệ đất nước, bảo vệ dân tộc Đồng thời nơi minh chứng sót lại văn hóa phát triển rực rỡ, văn hóa Óc Eo Thiết nghĩ rằng, thời gian tới, mong rằng, Sở văn hóa – thể thao – du lịch tỉnh Đồng Nai, cần xem xét, có nhiều sách phù hợp hơn, công tác bảo tồn giá trị văn hóa tỉnh Đồng Nai nói riêng, vùng Đông Nam Bộ nói chung Đó nguồn kho lịch sử sống, nguồn tài nguyên sống để giới trẻ, tìm học tập, nghiên cứu ôn lại truyền thống trang sử hào cha ông ta Của đất Đồng Nai – Gia Định ngày Phụ Lục Hình Ảnh Nét Cổ Kính Rêu Phong Bên Thành Cổ Thành Cổ Ngày Trước Trang 37 Thành Cổ Bây Giờ Nhìn Về Nơi Xa Xăm, Của Một Thời Quá Khứ Cây Mọc Trên Tòa Thành, Mang Nét Cổ Kính Như Di Tích ĂngKo Quá Trình Khai Quật Thành Cổ Trang 39 Sự Xuống Cấp Của Thành Cổ Lối Kiến Trúc Độc Đáo Kiểu Pháp Sự Lỏng Lẽo Và Yếu Kém Trong Công Tác Bảo Tồn Trang 41 Tài Liệu Tham Khảo 1) Lương Văn Lựu Biên Hoà Sử Lược Toàn Biên Tập 1972 2) Quốc Sử Quán Triều Nguyễn, Đại Nam Liệt Truyện Viện Sử Học Việt Nam Nhà xuất Thuận Hoá, 2005 3) Quốc sử Quán Triều Nguyễn Đại Nam Nhất Thống Chí Phần Tỉnh Biên Hòa Lục Tỉnh Nam Kỳ 4) Trịnh Hoài Đức Gia Định Thành Thống Chí Tu Trai Nguyễn Tảo dịch thuật 1972 5) Nguyễn Khắc Ngữ Những Cuộc Hành Quân Pháp Nam Kỳ Trích : « Kỷ niệm 100 năm ngày Pháp chiếm Nam kỳ » 6) Trần Huy Liệu Lịch sử 80 năm kháng chiến chống Pháp Ban nghiên cứu văn sử địa xuất 7) Phạm Văn Sơn Việt Sử Toàn Thư « Pháp mặt trận chiếm Việt Nam » Phần 4, Chương 2.Trang 438 8) Nhóm Nhân Văn Trẻ Hỏi Đáp Lịch Sử Việt Nam Tập Nhà xuất trẻ 2007 9) Phát Thành cổ Biên Hòa Báo Sài Gòn Giải Phóng online Thứ tư 28.03.2012 10) Xót xa Thành Cổ Biên Hòa Báo Pháp Luật Việt Nam 16.08.2010 11) Lê Quý Đôn (1977), Phủ biên Tạp lục, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 12) Trịnh Hoài Đức, 2005, Gia Định thành thông chí, dịch Lý Việt Dũng, Nxb Tổng hợp Đồng Nai 13) Ngô Ái Long, 1998, Người Hoa công khai phá vùng đất Sài Gòn - Gia Định, Tạp chí Xưa nay, số 55B 14) Sơn Nam, 1994, Lịch sử khẩn hoang miền Nam, Nxb văn Nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 15) Quốc sử quán triều Nguyễn, 2002, Đại Nam thực lục tiền biên, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16) Trương Hữu Quýnh (chủ biên), 2005, Đại cương Lịch sử Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17) Dương Văn Huề (2007), Các nhóm người Hoa Gia Định thời Chúa Nguyễn, in sách Những vấn đề lịch sử Triều Nguyễn, Tạp chí Xưa & Nay NXB Văn hóa Sài Gòn xuất 18) Phan Khoang, năm, 2001,Việt sử xứ Đàng Trong Nhà xuất Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh 19) Vương Liêm, năm 2005, Vùng đất cổ miền Đông Nam Nhà xuất Lao Động, Tp Hồ Chí Minh 20) Nhà bảo tàng Đồng Nai, 2007, Lịch sử văn hóa Cù Lao Phố Nhà xuất tổng hợp Đồng Nai 21) Viện Khoa học Xã Hội thành phố Hồ Chí Minh (2006), Lịch sử Việt Nam, tập 3, NXB Trẻ 22) Các trang web tham khảo: - http://www.qdnd.vn/qdndsite/vivn/91/68/107/107/107/251252/Default.aspx - http://vuisongmoingay.blogspot.com/2012/11/thanh-co-bien-hoathanh-cuu-thanh-ken.html - http://baotangnhanhoc.org/vi/tin-tuc-su-kien/tin-tuc-su-kien-1/1271phat-hin-mi-v-thanh-c-bien-hoa.html - http://wikimapia.org/18996851/vi/Th%C3%A0nh-Bi%C3%AAnH%C3%B2a-th%C3%A0nh-C%E1%BB%B1u - https://www.facebook.com/notes/th%C3%A0nh-ph%E1%BB%91bi%C3%AAn-h%C3%B2a/th%C3%A0nh-c%E1%BB%95bi%C3%AAn-h%C3%B2a-di-t%C3%ADch-l%E1%BB%8Bchs%E1%BB%AD-c%E1%BA%A7n%C4%91%C6%B0%E1%BB%A3c-gi%E1%BB%AF-g%C3%ACnt%C3%B4n-t%E1%BA%A1o/436040369802822 Trang 43

Ngày đăng: 29/10/2016, 15:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
7) Phạm Văn Sơn. Việt Sử Toàn Thư. ô Phỏp ra mặt trận chiếm Việt Nam ằ. Phần 4, Chương 2.Trang 438 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phỏp ra mặt trận chiếm Việt Nam
11) Lê Quý Đôn (1977), Phủ biên Tạp lục, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phủ biên Tạp lục
Tác giả: Lê Quý Đôn
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1977
12) Trịnh Hoài Đức, 2005, Gia Định thành thông chí, bản dịch của Lý Việt Dũng, Nxb Tổng hợp Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia Định thành thông chí
Nhà XB: Nxb Tổng hợp Đồng Nai
13) Ngô Ái Long, 1998, Người Hoa và công cuộc khai phá vùng đất Sài Gòn - Gia Định, Tạp chí Xưa và nay, số 55B Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người Hoa và công cuộc khai phá vùng đất Sài Gòn - Gia Định
14) Sơn Nam, 1994, Lịch sử khẩn hoang miền Nam, Nxb văn Nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: sử khẩn hoang miền Nam
Nhà XB: Nxb văn Nghệ
15) Quốc sử quán triều Nguyễn, 2002, Đại Nam thực lục tiền biên, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Nam thực lục tiền biên
Nhà XB: Nxb Giáo dục
16) Trương Hữu Quýnh (chủ biên), 2005, Đại cương Lịch sử Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương Lịch sử Việt Nam, tập 1
Nhà XB: Nxb Giáo dục
20) Nhà bảo tàng Đồng Nai, 2007, Lịch sử và văn hóa Cù Lao Phố. Nhà xuất bản tổng hợp Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử và văn hóa Cù Lao Phố
Nhà XB: Nhà xuất bản tổng hợp Đồng Nai
21) Viện Khoa học Xã Hội tại thành phố Hồ Chí Minh (2006), Lịch sử Việt Nam, tập 3, NXB Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Việt Nam
Tác giả: Viện Khoa học Xã Hội tại thành phố Hồ Chí Minh
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 2006
22) Các trang web tham khảo: - http://www.qdnd.vn/qdndsite/vi- Link
1) Lương Văn Lựu. Biên Hoà Sử Lược Toàn Biên. Tập 1. 1972 Khác
2) Quốc Sử Quán Triều Nguyễn, Đại Nam Liệt Truyện. Viện Sử Học Việt Nam. Nhà xuất bản Thuận Hoá, 2005 Khác
3) Quốc sử Quán Triều Nguyễn. Đại Nam Nhất Thống Chí. Phần Tỉnh Biên Hòa. Lục Tỉnh Nam Kỳ Khác
4) Trịnh Hoài Đức. Gia Định Thành Thống Chí. Tu Trai Nguyễn Tảo dịch thuật. 1972 Khác
5) Nguyễn Khắc Ngữ. Những Cuộc Hành Quân của Pháp ở Nam Kỳ. Trích trong : ô Kỷ niệm 100 năm ngày Phỏp chiếm Nam kỳ ằ Khác
6) Trần Huy Liệu. Lịch sử 80 năm kháng chiến chống Pháp. Ban nghiên cứu văn sử địa xuất bản Khác
8) Nhóm Nhân Văn Trẻ. Hỏi Đáp Lịch Sử Việt Nam. Tập 4. Nhà xuất bản trẻ. 2007 Khác
9) Phát hiện mới về Thành cổ Biên Hòa. Báo Sài Gòn Giải Phóng online. Thứ tư 28.03.2012 Khác
10) Xót xa Thành Cổ Biên Hòa . Báo Pháp Luật Việt Nam. 16.08.2010 Khác
17) Dương Văn Huề (2007), Các nhóm người Hoa ở Gia Định thời các Chúa Nguyễn, in trong sách Những vấn đề lịch sử Triều Nguyễn, Tạp chí Xưa & Nay và NXB. Văn hóa Sài Gòn xuất bản Khác

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w