1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xung đột trong giao tiếp giữa cha mẹ với học sinh lớp 8, 9 ở một số trường trung học cơ sở tại địa bàn thành phố biên hòa, đồng nai

138 787 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 1,52 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA TÂM LÝ HỌC DƯƠNG THỦY NGUYÊN XUNG ĐỘT TRONG GIAO TIẾP GIỮA CHA MẸ VỚI HỌC SINH LỚP 8, Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ BIÊN HỊA, ĐỒNG NAI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Thành phố Hồ Chí Minh - 2016 ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA TÂM LÝ HỌC DƯƠNG THỦY NGUYÊN XUNG ĐỘT TRONG GIAO TIẾP GIỮA CHA MẸ VỚI HỌC SINH LỚP 8, Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ BIÊN HÒA, ĐỒNG NAI Chuyên ngành: Tâm lý học MSSV: K38.611.074 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS ĐÀO THỊ DUY DUYÊN Thành phố Hồ Chí Minh – 2016 LỜI CAM ĐOAN Người nghiên cứu xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn Ths Đào Thị Duy Duyên Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa công bố hình thức trước Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung nghiên cứu Tác giả khóa luận Dương Thủy Nguyên i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài này, trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn đến Ths Đào Thị Duy Dun ln tận tình hướng dẫn, giúp đỡ cho em lời nhận xét góp ý q báu để em hồn thành cách tốt khóa luận Bên cạnh đó, em xin cám ơn lời nhận xét, góp ý Quý thầy cô, Hội đồng khoa học giúp em hoàn thiện đề tài nghiên cứu Tiếp đến, em xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu quý thầy cô trường THCS Lê Quang Định, THCS Lê Lợi, THCS Hiệp Hòa thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai tận tình giúp đỡ em thu thập số liệu cho đề tài nghiên cứu Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn đến em học sinh quý phụ huynh trường THCS nhiệt tình hồn thành khảo sát vấn trình khảo sát đề tài Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức cho em suốt thời gian học tập giảng đường Đại học Với kiến thức hạn chế, viết khơng tránh khỏi sai sót Vì thế, em mong nhận lời nhận xét góp ý Quý thầy cô, Hội đồng khoa học, để đề tài nghiên cứu em hồn thiện có thêm kinh nghiệm quý báu Xin kính chúc Q thầy cơ, q phụ huynh em học sinh có thật nhiều sức khỏe, niềm vui thành công sống cơng việc Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 05 năm 2016 Tác giả Dương Thủy Nguyên ii MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng số liệu MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượngnghiên cứu 5.Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Dự thảo nội dung nghiên cứu 10 Kế hoạch nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUNG ĐỘT TRONG GIAO TIẾP VỚI CHA MẸ CỦA HỌC SINH LỚP 8, 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu xung đột thiếu niên với cha mẹ giới 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu xung đột thiếu niên với cha mẹ Việt Nam 12 1.2 Cơ sở lý luận xung đột giao tiếp với cha mẹ thiếu niên 15 1.2.1 Xung đột 15 1.2.2 Xung đột giao tiếp 19 1.2.3 Xung đột giao tiếp với cha mẹ thiếu niên 32 TIỂU KẾT CHƯƠNG 54 iii CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUNG ĐỘT TRONG GIAO TIẾP VỚI CHA MẸ CỦA HỌC SINH LỚP 8, Ở MỘT SỐ TRƯỜNG THCS TẠI THÀNH PHỐ BIÊN HÒA, ĐỒNG NAI 2.1 Thể thức nghiên cứu 55 2.1.1 Nghiên cứu lý luận 55 2.1.2 Nghiên cứu thực tiễn 55 2.2 Kết nghiên cứu thực trạng xung đột giao tiếp với cha mẹ học sinh lớp 8, số trường THCS thành phố Biên Hòa, Đồng Nai .58 2.2.1 Đặc điểm mẫu khách thể nghiên cứu 58 2.2.2 Thực trạng xung đột với cha mẹ học sinh lớp 8, 60 2.2.3 Thực trạng mức độ ảnh hưởng tần suất xảy vấn đề gây xung đột thiếu niên với cha mẹ 67 2.2.4 Thứ bậc điểm trung bình biểu xung đột thiếu niên với cha mẹ 69 2.2.5 Thực trạng phản ứng học sinh lớp 8, xung đột với cha mẹ 76 2.2.6 Nguyên nhân xung đột giao tiếp thiếu niên với cha mẹ 77 2.2.7 Ảnh hưởng xung đột đến trình giao tiếp thiếu niên với cha mẹ 87 2.2.8 Những tổn thương mong muốn học sinh cha mẹ 95 2.2.9 Biện pháp giải ngăn chặn xung đột thiếu niên với cha mẹ 97 2.3 Đề xuất biện pháp giải thực trạng xung đột giao tiếp với cha mẹ học sinh lớp 8, thành phố Biên Hòa, Đồng Nai 98 TIỂU KẾT CHƯƠNG 110 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 111 Kết luận 111 Kiến nghị 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 PHỤ LỤC 117 Phụ lục 1: Phiếu thăm dò ý kiến 117 Phụ lục 2: Bảng hỏi 119 Phụ lục 3: Biên vấn 128 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết đầy đủ Viết tắt Trung học sở THCS Học sinh HS Điểm trung bình ĐTB Người vấn NPV Nhà xuất NXB Thành phố Hồ Chí Minh TP HCM Đại học Sư phạm ĐHSP Xung đột XĐ v DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 2.1 Đặc điểm mẫu khách thể nghiên cứu 59 Bảng 2.2 Tần suất xảy XĐ giao tiếp với cha mẹ HS khối lớp 8, 60 Bảng 2.3 Tần suất xảy XĐ giao tiếp với cha mẹ HS năm học lớp 8, 62 Bảng 2.4 Tần suất xảy XĐ giao tiếp với cha mẹ HS lớp 8, khu vực 63 Bảng 2.5 Tần suất xảy XĐ giao tiếp với cha mẹ HS lớp 8, theo giới tính 64 Bảng 2.6 Tần suất xảy XĐ giao tiếp với cha mẹ HS lớp 8, theo tình trạng gia đình 66 Bảng 2.7 Tần suất xảy XĐ giao tiếp với cha mẹ HS lớp 8, theo điều kiện kinh tế 67 Bảng 2.8 Điểm trung bình tần suất xảy mức độ ảnh hưởng vấn đề gây XĐ đến chất lượng giao tiếp thiếu niên với cha mẹ 70 Bảng 2.9 Điểm trung bình mặt biểu XĐ giao tiếp với cha mẹ học sinh lớp 8, toàn mẫu 70 Bảng 2.10 Thứ bậc biểu mặt cảm xúc học sinh lớp 8, xảy XĐ giao tiếp với cha mẹ 70 Bảng 2.11 Thứ bậc biểu mặt nhận thức học sinh lớp 8, xảy XĐ giao tiếp với cha mẹ 73 Bảng 2.12 Thứ bậc biểu mặt hành vi học sinh lớp 8, xảy XĐ giao tiếp với cha mẹ 75 Bảng 2.13 Điểm trung bình cách phản ứng học sinh lớp 8, xảy XĐ giao tiếp với cha mẹ 76 Bảng 2.14 Điểm trung bình nhóm ngun nhân gây nên XĐ giao tiếp thiếu niên với cha mẹ 78 Bảng 2.15 Thứ bậc điểm trung bình yếu tố tác động thuộc nhóm mơi trường xã hội 78 Bảng 2.16 Thứ bậc điểm trung bình yếu tố tác động thuộc nhóm đặc điểm giao tiếp thiếu niên với cha mẹ 80 Bảng 2.17 Thứ bậc điểm trung bình yếu tố tác động thuộc nhóm đặc điểm phát triển tuổi thiếu niên 82 Bảng 2.18 Thứ bậc điểm trung bình yếu tố tác động thuộc nhóm nhu cầu tình cảm thiếu niên 84 Bảng 2.19 Thứ bậc điểm trung bình yếu tố tác động thuộc nhóm khác biệt nhận thức cha mẹ thiếu niên số lĩnh vực 85 Bảng 2.20 Điểm trung bình ảnh hưởng đến trình giao tiếp 88 vi Bảng 2.21 Thứ hạng ảnh hưởng XĐ đến trình nhận thức lẫn 89 Bảng 2.22 Thứ hạng ảnh hưởng XĐ đến q trình trao đổi thơng tin hai chiều 91 Bảng 2.23 Thứ hạng ảnh hưởng XĐ đến nhóm chức tác động qua lại, ảnh hưởng lẫn 93 Bảng 2.24 Tỷ lệ tổn thương mong muốn cha mẹ học sinh lớp 8, XĐ giao tiếp với cha mẹ xảy 95 Bảng 2.25 Những biện pháp giải ngăn chặn XĐ giao tiếp với cha mẹ học sinh lớp 8, 98 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xung đột giao tiếp vấn đề tránh khỏi mối quan hệ Ngay từ sinh ra, sống người bắt đầu mối quan hệ gia đình Trong đó, mối quan hệ cha mẹ yếu tố có ảnh hưởng lớn đến hình thành nhân cách cá nhân Quá trình vận động phát triển mối quan hệ cha mẹ vậy, nảy sinh mâu thuẫn, xung đột Khó khăn giao tiếp cha mẹ xuất từ sớm độ tuổi thiếu niên biểu xung đột thiếu niên cha mẹ rõ ràng cả, cuối độ tuổi thiếu niên tương ứng với độ tuổi học sinh lớp 8, Đây độ tuổi phải trải qua nhiều thay đổi thể tâm lý Những nhu cầu xuất chi phối suy nghĩ, hành động em, điển hình nhu cầu độc lập tự khẳng định Nhưng nhiều bậc cha mẹ chưa có ý thức rõ ràng thay đổi em thích ứng với thay đổi nên dẫn đến xung đột giao tiếp Điều đáng lưu ý cách cư xử người lớn có ảnh hưởng sâu sắc đến hình thành phát triển nhân cách trẻ Mâu thuẫn giao tiếp thiếu niên cha mẹ không giải tốt để lại hậu xấu cho phát triển em giai đoạn Hiện nay, với biến động phức tạp xã hội, xung đột cha mẹ vấn đề kinh tế, đạo đức, thói quen, nếp sống xuất ngày nhiều rõ rệt Phần lớn bất đồng quan điểm hai đối tượng xuất phát từ giao tiếp không hiệu Tiến sĩ Haim G Ginott, tác giả sách “Between parent and teenager” (1967, Macmillan) nhận định rằng: “Cha mẹ muốn cần đến mình, cịn nhu cầu đứa trẻ lứa tuổi thiếu niên không cần đến cha mẹ” [36] Xung đột tâm lý giao tiếp cha mẹ học sinh lớp 8, không giải ổn thỏa để lại nhiều hậu nghiêm trọng cho mối quan hệ gia đình Bầu khơng khí gia đình khơng lành mạnh kéo theo nảy sinh cảm xúc tiêu cực gia đình tâm trạng chán nản, cảm giác bất mãn, đối địch 17 Nguyễn Thị Oanh (2009), Bộ sách Tư vấn tâm lý học đường, NXB Trẻ, TP HCM 18 TS Huỳnh Văn Sơn, Giáo trình tâm lý học giao tiếp, NXB ĐHSP TPHCM 19 TS Nguyễn Thị Tứ, Giáo trình Tâm lý học lứa tuổi Tâm lý học sư phạm, NXB ĐHSP TPHCM, TPHCM 20 Dương Thiệu Tống (2003), Thống kê ứng dụng nghiên cứu giáo dục, tập II, NXB Đại học Quốc gia TP HCM, TP HCM 21 Nguyễn Văn Tường (2005), Đặc san khoa học số 8, Câu lạc Nhà tâm lý tương lai, Học viện Quản lý giáo dục, Hà Nội 22 GS.TS Đoàn Thị Hồng Vân, Giao tiếp kinh doanh sống, NXB Tổng hợp TP HCM, TP HCM 23 Quách Lan Đình Tuệ Vân, Giúp trẻ vượt qua trở ngại tâm lý, NXB Phụ Nữ, TP HCM 24 Pepper Schwartz Domimic Cappello, 10 nói chuyện bậc phụ huynh phải nói với trẻ giới tính tính cách, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 25 PGS.TS Huỳnh Văn Sơn ThS Lê Thị Hân, Giáo trình tâm lý học đại cương, NXB ĐHSP TP HCM, TP HCM 26 Nguyễn Quốc Thành Trần Đức Sơn, Tâm lý học xã hội, NXB ĐHSP TP HCM, TP HCM 27 Travis Bradberry Jean Greaves, Thông minh cảm xúc 2.0, NXB Phụ Nữ, TP HCM, TP HCM 28 Viện ngôn ngữ học (1995), Từ điển Anh – Việt, NXB Tổng hợp TP HCM, TP HCM 29 Viện ngôn ngữ học (1995), Từ điển Tiếng Việt, NXB Phương Đông, TP HCM B – TIẾNG ANH 30 Aye Sezen Bayolu & Emine Özmete (2009), Parent – young adult conflict: A measurement on frequency and intensity of conflict issues, The Journal of international social research 31 Bob Blyth (2006), Parent – Teen conflict: Managing it Constructively, http://www.mediate.com/ 115 32 Carrie Davis Marchant (2006), Improving Parent and Teen conflict resolution skills: Evaluating the effeciveness of the “family reunion” crisis intervention program, East Tennesse State University 33 Carl E Pickhardt Ph.D (2011), “Parents, Adolescents, and the nature of conflict”, https://www.psychologytoday.com/ 34 Dr John NG., Managing Parent – Teen conflict, Eagles Mediation and Counselling Centre and Mediation Consultant, USA 35 Gary Chapman, The five love languages for Teenager, Northfield Press 36 Haim G Ginott (1967), Between parent and teenager, Avon Books 37 Institute of Child Care Research (2012), Parenting your teen: A randomised trial of implementation and effectiveness, Queen’s University Belfast 38 Joëlle Barthassat, Literature Review: Positive and negative effects of Parental Conflicts on children’s condition and behavior, Journal of European psychology student, http://jeps.efpsa.org/ 39 Lewis Coser (1956), The functions of Social Conflict, The international library of Sociology, New York: The Free Press 40 Lewis A Coser (1957), Social Conflict and the Theory of Social Change, The British Jounrnal of Sociology, Vol.8, No.3, 9/1957 41 Raymond Montemayor, Parent and Adolscents in conflict: All families some of the Time and Some Families Most of the Time, Journal of Early Adolescence, University of Utah 42 Steven Covey (1997), The Habits of Highly Effective Families: building a beautiful family culture in a turbulent world, Simon & Schuster, New York 43 Swinburne Research Bank, Parent http://researchbank.swinburne.edu.au/ 116 – adolescent conflict, PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN (Dành cho học sinh lớp 9) Em thân mến! Trong trình tiếp cận thực tế, cô nhận xung đột xuất ngày nhiều mối quan hệ cha mẹ học sinh lớp 8, 9, dẫn đến nhiều hậu nghiêm trọng đến trình phát triển em Trên sở đó, với hỗ trợ chuyên viên tâm lý định tìm hiểu sâu nhằm đóng góp giải pháp giải vấn đề Dưới số câu hỏi nhằm tìm hiểu sâu quan điểm em vấn đề xung đột gia đình Khơng có câu trả lời sai, tất ý kiến em góp phần quan cho việc tìm hiểu chị Xin chân thành cảm ơn em Câu 1: Giữa em cha mẹ có thường xảy xung đột, tranh cãi với không? Những vấn đề thường gây xung đột em cha mẹ? Câu 2: Xung đột xảy mức độ nào, nghiêm trọng hay không? Em cha mẹ thường có phản ứng gì? Câu 3: Biểu xảy xung đột em với cha mẹ gì? (Em liệt kê hết mặt biểu theo phương diện sau) - Biểu hiên cảm xúc: - Về hành vi: - Em thường có suy nghĩ gì? Câu 4: Những lần tranh cãi, bất hịa có ảnh hưởng đến em nào? Câu 5: Theo em, nguyên nhân gây xung đột em với cha mẹ gì? Câu 6: Khi xảy xung đột em với cha mẹ, em thường có cách giải nào? 117 Câu 7: Em cảm thấy em với ba mẹ có khác biệt quan điểm vấn đề gì? Câu 8: Em nghĩ cách giải xung đột hợp lí nhất? Câu 9: Em có mong muốn từ ba mẹ xảy xung đột? Cám ơn cộng tác em 118 PHỤ LỤC BẢNG HỎI Em thân mến! Trong trình tiếp cận thực tế, người nghiên cứu nhận xung đột xuất ngày nhiều mối quan hệ cha mẹ học sinh năm học lớp 8, 9, dẫn đến nhiều hậu nghiêm trọng đến trình phát triển em Trên sở đó, người nghiên cứu định tìm hiểu sâu nhằm đóng góp giải pháp giải vấn đề Dưới số câu hỏi nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu xung đột cha mẹ Khơng có câu trả lời sai, tất ý kiến em giữ bí mật góp phần quan phản ánh thực trạng mang lại kết nghiên cứu cách khách quan.Vì vậy, mong em trả lời thành thật hoàn thành hết câu hỏi phiếu này! Xin chân thành cảm ơn em Hãy đánh dấu X vào nội dung liệt kê bảng theo mức độ sau: Chưa bao giờ/Khơng ảnh hưởng Hiếm khi/Ít ảnh hưởng Thỉnh thoảng/Vừa phải Thường xuyên/Ảnh hưởng Rất thường xuyên/Rất ảnh hưởng Câu 1: Trong trình giao tiếp với cha mẹ năm học lớp 8, 9, tần số xảy xung đột em với cha mẹ nào? Xung đột LỚP LỚP với … 5 Cha Mẹ Câu 2: Cha mẹ thân em thường xảy bất hòa vấn đề sau với tần số ? Mức độ ảnh hưởng vấn đề đến chất lượng giao tiếp em với cha mẹ (cha mẹ em khơng muốn nói chuyện với nữa, tranh cãi nhiều hơn, hai không muốn lắng nghe )? MỨC ĐỘ TẦN SỐ VẤN ĐỀ XUNG ĐỘT 5 Cách sử dụng tiền bạc (mua sách vở, quần áo, đồ chơi ) Phân bố thời gian Mối quan hệ với bạn giới Mối quan hệ với bạn khác giới 119 Tình cảm (rung động) với người khác giới Học tập (điểm số, thời gian học ) Nhu cầu phát triển thân em (tham gia hoạt động Đồn Hội, học khóa học ngoại khóa, kỹ ) Quan hệ họ hàng (cách ứng xử, thái độ ) Vấn đề liên quan đến mức độ tình cảm cha mẹ ( quan tâm, u thương …) Sở thích, thói quen em Sinh hoạt thường ngày (vệ sinh cá nhân, nghỉ ngơi ) Công việc nhà Vấn đề riêng tư (nhật ký, mạng xã hội ) Kỷ luật (chấp hành nội quy nhà trường, quy định gia đình ) Việc ăn mặc Việc sử dụng công nghệ Khác: Câu 3: Em có biểu q trình xảy xung đột giao tiếp với cha mẹ? Mức độ Biểu Dùng từ ngữ không lễ phép, lịch Chửi bậy, chửi thề Xưng hô thiếu tôn trọng Thể ánh mắt giận Chửi rủa, trích cha mẹ Quăng ném, đập phá đồ đạc Cúi mặt nhận lỗi Khóc La hét, quát tháo Hành Nhìn trừng trừng vào cha mẹ vi Bỏ nơi khác không thèm nghe Chiến tranh lạnh, khơng nói với Im lặng, khơng muốn nghe Im lặng lắng nghe cha mẹ Không phản ứng lại với cha mẹ mà tập trung làm việc riêng Gây tiếng động lớn để thể bất đồng Nói bóng gió Nói trống khơng 120 Trao đổi thẳng thắn, rõ ràng với cha mẹ cách nhẹ nhàng Cãi tay đơi Có hành động phản ứng làm thể cha mẹ đau Chẳng hạn: xô đẩy, vung tay chân Tự làm đau thân Phê phán cha mẹ Thu lại khơng dám phản kháng Khác: Cha mẹ chẳng hiểu Cha mẹ lúc xem trẻ Nhận lỗi thân Ước cha mẹ chịu nghe nói Lúc cha mẹ áp đặt Tự biết phải làm mà Ba mẹ khơng thương Ba mẹ người sai, không sai Chuyện khơng có mà cha mẹ làm q lên Đầu óc trống rỗng, khơng suy nghĩ Đầu óc nhiều suy nghĩ lộn xộn Đầu óc thiếu tỉnh táo, nhận thức thứ Suy cách xác, khách quan nghĩ Vẫn suy nghĩ thơng suốt, khách quan việc xảy Suy nghĩ tích cực cha mẹ có quan tâm, có thương la mắng Biết ơn cha mẹ cho thấy chưa tốt Có suy nghĩ cho cha mẹ thấy hậu gây xung đột với Suy nghĩ bất cần Có suy nghĩ coi thường cha mẹ Suy nghĩ thất vọng cha mẹ Có suy nghĩ thân khơng gì, nghĩ cỏi Khác: Tổn thương Chán nản Trạng Dễ tức giận thái Bồn chồn cảm Căng thẳng xúc Bất an Khiếp vía 121 Hối hận, áy náy Khinh bỉ Xấu hổ Bình thản, bình tĩnh Cô đơn, lạc lõng Giận dỗi Uất ức Buồn bã Tủi thân Khác:  Trong trình xung đột với cha mẹ, điều làm em cảm thấy tổn thương nhất?  Lúc đó, em mong muốn cha mẹ đối xử với nào? Câu 4: Sau số cách phản ứng/cách ứng xử xảy có xung đột với cha mẹ Em đọc thật kỹ mô tả cách phản ứng để hiểu đặc trưng cách ứng xử Sau đánh giá tần số xuất phản ứng xảy xung đột em cha mẹ sao? Tần số thực Cách ứng xử 1 Né tránh, lờ - Em tìm cách lảng tránh cha mẹ đợi cho vấn đề xung đột qua đi, cho việc yên ổn - Che đậy cảm xúc khơng thừa nhận cha mẹ có xung đột - Tìm cách né tránh cách tập trung vào hoạt động khác làm việc nhiều/ ăn nhiều/ tụ tập bạn bè/ chơi/ sử dụng phương tiện giải trí/ sử dụng chất kích thích thuốc lá, bia rượu … Nhượng bộ, tuân theo - Em không muốn cải vã căng thẳng nên chịu nhịn sẵn sàng làm theo cha mẹ để giữ hòa bình hay yên ổn cho 122 thân - Nhận lỗi mình, chấp nhận chịu thiệt thịi để cha mẹ chiếm ưu nhằm chấm dứt xung đột cha mẹ - Em sợ cha mẹ nên em thu lại, làm theo điều cha mẹ muốn để cha mẹ hết giận Cạnh tranh, đương đầu - Em tranh cãi với cha mẹ đến - Em làm cách để thắng cha mẹ, cha mẹ phải nhượng em đáp ứng đòi hỏi, mong muốn em - Em đổ lỗi cho cha mẹ, buộc cha mẹ sai chứng minh em Thỏa hiệp với cha mẹ: - Em giảm tơi chút để trao đổi, thỏa hiệp với cha mẹ - Em chấp nhận đáp ứng phần mong muốn, điều kiện cha mẹ, cha mẹ phải đáp ứng mong muốn, điều kiện em - Cả em cha mẹ phải chấp nhận chịu thiệt thòi phần để có điều muốn Hợp tác giải xung đột - Em cha mẹ thừa nhận thực tế có xung đột - Em cha mẹ nỗ lực để tìm hiểu nguyên nhân thật gây xung đột để giải triệt để xung đột - Em cha mẹ lắng nghe bên bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc người thấu hiểu - Em cha mẹ động não để nghĩ giải pháp khác để giải xung đột - Em cha mẹ trao đổi, phân tích lắng nghe ý kiến cách giải thống cách mang lại thoải mái cho hai bên Khác: Câu 6: Theo em, mức độ tác động/ gây ảnh hưởng yếu tố sau đến xung đột em với cha mẹ (Ví dụ: vấn đề ba mẹ xem em trẻ nhỏ gây nhiều bất đồng em với mẹ hơn, tranh cãi nhiều )? Mức độ ảnh hưởng Yếu tố tác động Cha mẹ chưa lắng nghe thấu hiểu em Sự thay đổi thể gây cho em nhiều khó khăn hoạt động thường ngày từ làm cha mẹ khơng hài lịng Chẳng hạn: tay chân lóng ngóng hậu đậu, dễ mệt mỏi 123 Các em gặp khó khăn việc kiếm sốt cảm xúc hành động Như: dễ giận, buồn Sự nhạy cảm, dễ bị tổn thương em Nhu cầu cha mẹ nhìn nhận người lớn: tự định vấn đề cá nhân, tham gia bàn bạc vấn đề chung gia đình… cha mẹ khơng đáp ứng Em có nhu cầu gắn bó với tập thể, dành nhiều thời gian cho bạn bè em cha mẹ không đáp ứng Cha mẹ không tôn trọng, khơng chấp nhận vấn đề tình cảm em Sự nhìn nhận, đánh giá tiêu cực cha mẹ thân em Những sở thích, hứng thú em không cha mẹ ủng hộ quan niệm thời trang ca hát, thể thao, hoạt động giải trí khác Mong muốn cha mẹ quan tâm giúp đỡ vấn đề riêng em cha mẹ không làm Cách cư xử thái em không phù hợp với chuẩn mực mong đợi cha mẹ Cha mẹ áp đặt tư tưởng, thái độ, hành vi cha mẹ lên thân lên em Cha mẹ đối xử với em trẻ nhỏ, thiếu bình đẳng Em không tuân thủ theo lời dẫn cha mẹ Em không thành thật, thiếu trung thực với cha mẹ Thái độ bất hợp tác, không lắng nghe cha mẹ em Cha mẹ thiếu thời gian bên cạnh chăm sóc, tâm tự, quan tâm tới em Cha mẹ khơng tin tưởng, không chấp nhận em Các mối quan hệ bạn bè em không cha mẹ tôn trọng có can thiệp khơng mực Khác biệt tiêu chí chọn bạn, thời gian dành cho bạn bè…giữa cha mẹ em Cách phân bổ thời gian sinh hoạt em khác với kỳ vọng cha mẹ Khơng tìm tiếng nói chung cách chi tiêu tiền bạc em cha mẹ Sự khác em với cha mẹ chuẩn mực đạo đức thể qua cách ứng xử Khác biệt quan điểm vấn đề học tập em Khác biệt quan điểm thời trang, hình thức bên ngồi em Thói quen sử dụng cơng nghệ mạng xã hội, điện thoại, máy tính em làm cha mẹ khơng hài lịng Cha mẹ phải chịu nhiều căng thẳng, áp lực từ cơng việc, chi phí sinh hoạt 124 Khoảng cách hệ, tuổi tác quan niệm truyền thống cha mẹ đại em Em có căng thẳng, áp lực vấn đề riêng em Khác: Câu 7: Sau xảy xung đột, bất hịa ảnh hưởng đến giao tiếp em cha mẹ? Mức độ Ảnh hưởng Cảm thấy xa cách, khó khăn việc nói chuyện với cha mẹ Có hội nói chuyện thẳng thắn với cha mẹ, dễ dàng bày tỏ suy nghĩ thân Giữ bí mật với cha mẹ nhiều Trở nên bướng bỉnh, chống đối cha mẹ Nói dối cha mẹ nhiều Cảm thấy khó khăn để thấu hiểu cha mẹ Có hội nói chuyện thẳng thắn với cha mẹ, dễ dàng bày tỏ suy nghĩ thân Hiểu sửa chữa hành vi thân Tự ti, niềm tin thân Có hành vi tiêu cực làm đau thân, hủy hoại thân chất kích thích, nghiện game, Nảy sinh ý định tự tử Có ý định bỏ nhà Thấu hiểu cha mẹ hơn: khác em với cha mẹ, tình cảm cha mẹ dành cho em, lo lắng cha mẹ Tin tưởng cha mẹ Không tin tưởng cha mẹ Nảy sinh cảm xúc tiêu cực: căng thẳng, áp lực, khó chịu, bực bội, sợ hãi, lo lắng, chán nản, cô đơn… Cảm thấy không tôn trọng Cảm thấy khơng u thương Lối sống bị trượt dốc: dính vào tệ nạn xã hội, kết học tập Nảy sinh cảm xúc tiêu cực với cha mẹ, như: căm ghét, sợ hãi Có rối loạn mặt sức khỏe: ngủ, chán ăn Mối quan hệ em với cha mẹ gắn bó nhờ thấu hiểu Khơng khí gia đình trở nên căng thẳng Điều chỉnh hành vi phù hợp chuẩn mực cách ứng xử với cha mẹ hơn: lắng nghe, cư xử lễ phép, lịch với cha mẹ, Muốn noi theo hình mẫu cha mẹ Khơng muốn noi theo hình mẫu cha mẹ 125 Uy quyền cha mẹ tăng lên: lời cha mẹ Tình cảm dành cho cha mẹ bị giảm sút Khác: Câu 8: Theo em, biện pháp giúp cho giao tiếp em cha mẹ hạn chế xung đột xảy ra? XIN EM CHO BIẾT MỘT SỐ THÔNG TIN VỀ BẢN THÂN Giới tính: Năm sinh: Trường: Lớp:……………… Tình trạng gia đình a Cha mẹ sống b Cha mẹ không sống Điều kiện kinh tế a Khá giả trở lên b Trung bình khó khăn Cám ơn cộng tác em 126 PHỤ LỤC BIÊN BẢN PHỎNG VẤN MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP XUNG ĐỘT (Trích dẫn) Nguyễn Bình Minh (Học sinh lớp 8, trường THCS Hiệp Hịa) - NPV: Trong gia đình, em cha mẹ có thường xảy mâu thuẫn, xung đột khơng? Và thường vấn đề gì? - HS: Dạ, em hay cãi với mẹ Thường em quên làm việc nhà hay chơi nhiều nên mẹ không vui - NPV: Vậy em thường có bất hịa với mẹ cơng việc nhà phân bổ thời gian Còn với vấn đề học tập quan hệ bạn bè, em với cha mẹ có xảy xung đột vấn đề này? - HS: Dạ có, mẹ hay lo em chơi khơng có thời gian học, thấy em lên facebook nhiều mắng em suốt ngày chat vớ vẩn Cịn bạn bè em ba mẹ không quan tâm lắm, em không dẫn bạn nhà chơi - NPV: Vậy có nghĩa ba mẹ cho em toàn quyền tự việc chọn bạn chơi? - HS: Dạ không hẳn Mẹ nhắc nhở em chơi với bạn đàng hoàng, siêng học Mẹ khơng thích em chơi nhiều với bạn sợ em ăn chơi, quậy phá Nhưng ba mẹ chưa gặp bạn em nên có cãi việc - NPV: Em thường phản ứng có xung đột với cha mẹ? - HS: Nếu thấy sai em xin lỗi, nghe ba mẹ la chút Còn cha mẹ vơ lý, khơng nghe em giải thích em dạ cho xong Cha em nóng lắm, bực lên đánh, mẹ nói nói lại hoài nên giả vờ nghe cho yên chuyện - NPV: Em có suy nghĩ việc cha mẹ em nói chuyện để tìm hiểu nguyên nhân vấn đề? Em cha mẹ làm chưa? - HS: Không đâu Cha mẹ chẳng chịu nghe em nói Cũng có lúc em nghĩ cần nói rõ ba mẹ hiểu cuối cha mẹ la em đứa hư hỏng Như việc chơi, cha mẹ bắt em có mặt nhà trước Vậy đâu có chơi Sao ba nhậu đến khuya lắc nguy hiểm mà mẹ khơng nói? - NPV: Em thử nói suy nghĩ cho ba mẹ biết chưa? 127 - HS: Nói cha mẹ mắng em hỗn, nít mà trả treo Em thấy khơng phục tí Cha mẹ phải làm nói em Với lại, em lớn đâu nhỏ, tự định chuyện em Ở nước ngồi tuổi em cịn tự du lịch Cha mẹ sợ hoài đến em lớn - NPV: Em nghĩ có phương pháp để cha mẹ em giải xung đột mà hai cảm thấy hài lịng? Lúc em mong muốn cha mẹ đối xử với nào? - HS: Cách mà em thấy giải hợp lí ngồi ngẫm suy nghĩ lại việc hay không mắng em Có chuyện hiểu lầm hay em khơng sai cha mẹ nói em sai Em nghĩ cha mẹ bình tĩnh lại chút, tin lời em nói chuyện giải quyết, cha mẹ với em vui vẻ Nguyễn Thị Mỹ Hạnh (học sinh lớp 9, trường THCS Lê Lợi) - NPV: Nếu đánh giá mức độ thấu hiểu em theo thang điểm 5, ba mẹ em điểm? Vì sao? - HS: Dạ điểm Em thấy cha mẹ chưa biết em thích gì, tính cách đâu Em có quan điểm riêng thứ xung quanh nói mẹ lại bảo trẻ lo học thơi biết Cha mẹ nghĩ em nít thơi - NPV: Em có mong muốn cha mẹ thấu hiểu không? Theo em, cách giúp cha mẹ em thấu hiểu hơn? - HS: Dạ có chứ, cha mẹ hiểu em tin tưởng chia sẻ với em nhiều chuyện Em nghĩ nói chuyện với nhiều Đôi lúc không hiểu suy nghĩ cha mẹ, ngược lại cha mẹ Đặt thân vào hoàn cảnh người khác bớt làm tổn thương - NPV: Cha mẹ có thường dành thời gian chia sẻ, tâm với em khơng? - HS: Dạ gia đình em nói chuyện đàng hồng với ba mẹ bận Có 2, ngày em gặp ba lần Có chuyện em muốn nói chuyện với ba mẹ đơi nói mà ba mẹ không hiểu làm em thấy buồn Như chuyện có người bạn phản bội em, nói xấu em với đứa bạn khác Mẹ em nói chuyện có đâu, đừng chơi với Lúc đó, em khơng muốn kể mẹ nghe 128 - NPV: Những lúc em nghĩ cha mẹ mình? - HS: Em có buồn hiểu ba mẹ khơng phải em nên không cảm nhận em buồn Những lúc em nghĩ thơi khơng kể cho ba mẹ nghe nữa, chuyện tự chịu Nhiều bạn giống em, có bạn bè chịu khó nghe kể nên hiểu em - NPV: Cha mẹ em xảy xung đột, thường mức độ nào? Khi em phản ứng nào? - HS: Cha mẹ em hiền nên có mâu thuẫn mức bực bội, em khơng nói chuyện với cha mẹ khơng đến mức đánh đập em Thường lúc em khóc im lặng - NPV: Những lúc vậy, mâu thuẫn giải nào? - HS: Mỗi lúc giận dỗi em thường nghĩ khơng nói chuyện với cha mẹ nữa, vài ngày qn nói chuyện bình thường, vui vẻ Nhưng vấn đề khơng giải quyết, gặp chuyện lại cãi Em nghĩ lớn lên ngồi riêng khơng cịn cãi chuyện 129

Ngày đăng: 04/08/2016, 11:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Adam Khoo và Gary Lee, Con cái chúng ta đều giỏi, NXB Phụ Nữ, TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con cái chúng ta đều giỏi
Nhà XB: NXB Phụ Nữ
2. Adam Khoo và Gary Lee, Bí quyết teen thành công, NXB Phụ Nữ, TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bí quyết teen thành công
Nhà XB: NXB Phụ Nữ
3. Adele Faber và Elaine Mazlish, Nói teen teen nghe – Nghe teen teen nói, NXB Phụ Nữ, TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nói teen teen nghe – Nghe teen teen nói
Nhà XB: NXB Phụ Nữ
4. Vũ Dũng, Giáo trình Tâm lí học quản lí, NXB Đại học Sư phạm, TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tâm lí học quản lí
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
5. Vũ Dũng (2000), Từ điển Tâm lý học, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tâm lý học
Tác giả: Vũ Dũng
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 2000
6. Trần Thu Hương (2007), Xung đột gia đình ở vùng ven đô đang trong quá trình đô thị hóa, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xung đột gia đình ở vùng ven đô đang trong quá trình đô thị hóa
Tác giả: Trần Thu Hương
Năm: 2007
7. Phạm Minh Hạc (2002), Tuyển tập Tâm lý học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập Tâm lý học
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2002
8. Ngô Công Hoàn (1993), Tâm lý học gia đình, ĐHSP Hà Nội I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học gia đình
Tác giả: Ngô Công Hoàn
Năm: 1993
9. Nguyễn Công Khanh (Chủ biên), Tư vấn tâm lý tuổi vị thành niên, NXB ĐHSP TP HCM, TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư vấn tâm lý tuổi vị thành niên
Nhà XB: NXB ĐHSP TP HCM
10. Kol, I.X. (1987), Tâm lý học thanh niên, NXB Trẻ, TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học thanh niên
Tác giả: Kol, I.X
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 1987
11. Đặng Bá Lãm (Chủ biên), Giáo dục, tâm lý và sức khỏe tâm thần trẻ em tại Việt Nam: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn liên ngành, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục, tâm lý và sức khỏe tâm thần trẻ em tại Việt Nam: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn liên ngành
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
12. Nguyễn Đình Mạnh (2006), Xung đột tâm lý trong tình yêu nam nữ của sinh viên, Luận án Tiến sĩ, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xung đột tâm lý trong tình yêu nam nữ của sinh viên
Tác giả: Nguyễn Đình Mạnh
Năm: 2006
13. Nguyễn Thị Minh (2015), Xung đột tâm lý giữa vợ và chồng trong các gia đình trong các gia đình trí thức trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, Luận án Tiến sĩ, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xung đột tâm lý giữa vợ và chồng trong các gia đình trong các gia đình trí thức trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Nguyễn Thị Minh
Năm: 2015
14. Đỗ Hạnh Nga (2014), Xung đột tâm lý giữa cha mẹ và con lứa tuổi học sinh Trung học cơ sở về nhu cầu độc lập, NXB Đại học Quốc Gia TP HCM, TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xung đột tâm lý giữa cha mẹ và con lứa tuổi học sinh Trung học cơ sở về nhu cầu độc lập
Tác giả: Đỗ Hạnh Nga
Nhà XB: NXB Đại học Quốc Gia TP HCM
Năm: 2014
15. Cao Thị Huyền Nga (2001), Xung đột tâm lý trong quan hệ vợ chồng, Tóm tắt luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xung đột tâm lý trong quan hệ vợ chồng
Tác giả: Cao Thị Huyền Nga
Năm: 2001
16. Vũ Thị Nho (1999), Tâm lý học phát triển, NXB ĐHQG Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học phát triển
Tác giả: Vũ Thị Nho
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Nội
Năm: 1999
17. Nguyễn Thị Oanh (2009), Bộ sách Tư vấn tâm lý học đường, NXB Trẻ, TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ sách Tư vấn tâm lý học đường
Tác giả: Nguyễn Thị Oanh
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 2009
18. TS. Huỳnh Văn Sơn, Giáo trình tâm lý học giao tiếp, NXB ĐHSP TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tâm lý học giao tiếp
Nhà XB: NXB ĐHSP TPHCM
19. TS. Nguyễn Thị Tứ, Giáo trình Tâm lý học lứa tuổi và Tâm lý học sư phạm, NXB ĐHSP TPHCM, TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tâm lý học lứa tuổi và Tâm lý học sư phạm
Nhà XB: NXB ĐHSP TPHCM
20. Dương Thiệu Tống (2003), Thống kê ứng dụng trong nghiên cứu giáo dục, tập II, NXB Đại học Quốc gia TP HCM, TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thống kê ứng dụng trong nghiên cứu giáo dục
Tác giả: Dương Thiệu Tống
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia TP HCM
Năm: 2003

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w