ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ TẠI CÁC VỊ TRÍ GIAO THÔNG TRỌNG ĐIẾM TRONG ĐỊA BÀN THÀNH PHÓ BIÊN HÒA VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIÊU Ô NHIM

59 1 0
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ TẠI CÁC VỊ TRÍ GIAO THÔNG TRỌNG ĐIẾM TRONG ĐỊA BÀN THÀNH PHÓ BIÊN HÒA VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIÊU Ô NHIM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG Ô NHIỄM KHƠNG KHÍ TẠI CÁC VỊ TRÍ GIAO THƠNG TRỌNG ĐIỂM TRONG ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ BIÊN HÒA VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM SVTH MSSV LỚP GVHD : NGUYỄN ĐÌNH QUANG : 811813B : 08MT1N : TS NGUYỄN QUỐC BÌNH TP.HỒ CHÍ MINH, THÁNG 12 /2008 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ TẠI CÁC VỊ TRÍ GIAO THƠNG TRỌNG ĐIỂM TRONG ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ BIÊN HÒA VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM SVTH MSSV LỚP : NGUYỄN ĐÌNH QUANG : 811813B : 08MT1N Ngày giao nhiệm vụ luận văn Ngày hoàn thành luận văn : 19/09/2008 : 15/12/2009 TP.HỒ CHÍ MINH Ngày tháng 12, năm 2008 Giảng viên hướng dẫn LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo khoa Môi trường Bảo hộ lao động – Trường Đại Học Bán Công Tơn Đức Thắng tận tình dạy kinh ngiệm quý báu cho em suốt năm học qua Cảm ơn tất bạn bè học tap trao đổi kiến thức suốt năm học đại học Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Nguyễn Quốc Bình thầy hết lịng giúp đỡ, truyền đạt, hướng dẫn tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho em suốt trình thực luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình ln động viên chăm sóc suốt q trình học tập thời khoảng thời gian thực luân văn TP.HCM,Ngày 25 tháng 12 năm 2008 Sinh viên Nguyễn Đình Quang NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Tp HCM, Ngày ………… tháng ………… Năm 2008 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Quốc Bình - CTV Báo cáo kết quan trắc chất lượng khơng khí tiếng ồn vùng II từ năm 1996 – 1999 Hội thảo khoa học công nghệ thực phẩm bảo vệ môi trường [2] Nguyễn Quốc Bình – CTV Báo cáo kết quan trắc ch ất lượng khơng khí tiếng ồn vùng II từ năm 1996 – 2004 Hội thảo khoa học công nghệ thực phẩm bảo vệ mơi trường [3] Trần Ngọc Chấn Ơ nhiễm khơng khí xử lý khí thải NXB Khoa học kỹ thuật Năm 2004 [4]Trung tâm KHKTCNQS – Phân viện NĐMTQS Báo cáo nghiên cứu xây dựng số công cụ kinh tế nhằm quản lý khí thải TP.Hồ Chí Minh Tháng 7/2008 [5] Trung tâm Quan trắc kỹ thuật Môi trường tỉnh Đồng Nai Báo cáo kết quan trắc chất lượng khơng khí địa bàn tỉnh Đồng Nai năm 2007 [6] Cục Thống kê Đồng Nai Niên giám thống kê 2007 Tháng năm/2008 [7] “Kiểm soát tiếng ồn chất lượng khơng khí thị” Khoa học công nghệ môi trường, số 6/2003, tr 27 – 28 [8] “Hệ thống tiêu chuẩn khí thải Châu Âu” Báo điện tử VnExpress, 27/5/2008,23:24 [9] Trang web www.bienhoa-dongnai.gov.vn/ [10] Trang web www.nea.gov.vn i DANH MỤC CÁC BẢNG Baûng 2.1 Lượng khí thải ôtô thải tiêu thụ nhiên liệu 21 Bảng 2.2 Thành phần nhiên liệu, (% Khối lượng) 22 Bảng 3.1 : Danh mục thông số phân tích mơi trường khơng khí cơng nhận đạt tiêu chuẩn ISO/IEC 17025 Trung tâm Quan trắc Kỹ thuật Môi trường 26 Bảng 3.2 Chất lượng khơng khí khu cơng nghiệp 28 Bảng 3.3 Chất lượng không khí khu vực dân cư – thị 28 Bảng 3.4 Chất lượng khơng khí khu vực nút giao thơng 29 Bảng 3.5 Thống kê lưu lượng xe nút giao thông khảo sát 29 Bàng 3.6 Mức độ ồn trung bình năm Ngã Tân Phong 30 Bàng 3.7 Thơng số CO trung bình năm Ngã Tân Phong 30 Bàng 3.8 Thơng số bụi trung bình qua năm Ngã Tân Phong 30 Bàng 3.9 Mức độ ồn trung bình năm Ngã Chợ Sặc 31 Bàng 3.10 Thơng số CO trung bình qua năm Ngã Chợ Sặc 32 Bàng 3.11 Thơng số NO trung bình qua năm Ngã Chợ Sặc 32 Bàng 3.12 Thơng số Bụi trung bình qua năm Ngã Chợ Sặc 32 Bàng 3.13 Mức độ ồn trung bình năm Ngã Vũng Tàu 34 Bàng 3.14 Thơng số Bụi trung bình qua năm Ngã Vũng Tàu 34 Bàng 3.15 Mức độ ồn trung bình năm Ngã Tam Hiệp 35 Bàng 3.16 Thơng số CO trung bình qua năm Ngã Tam Hiệp 35 Bàng 3.17 Thơng số Bụi trung bình qua năm Ngã Tam Hiệp 35 Bàng 3.18 Mức độ ồn trung bình năm Ngã Biên Hùng 37 Bàng 3.19 Thơng số CO trung bình qua năm Ngã Biên Hùng 37 Bàng 3.20 Thơng số NO trung bình qua năm Ngã Biên Hùng 37 Bàng 3.21 Thơng số CO trung bình qua năm Ngã Biên Hùng 38 Bàng 3.22 Mức độ ồn trung bình năm Ngã Hóa An 39 Bàng 3.23 Thơng số CO trung bình qua năm Ngã Hóa An 39 Bàng 3.24 Thơng số bụi trung bình qua năm Ngã Hóa An 39 Bảng 3.25 Tổng hợp nồng độ trung bình thơng số gây nhiễm khơng khí nút giao thông qua năm 41 ii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Thành phố Biên Hịa Hình 2.2.Diễn biến PM 10 trung bình năm số thành phố từ 2003 – 2006 14 Hình 2.3.Nồng độ PM 10 trung bình năm trạm Láng trạm đặt Trường Đại học 14 Hình 2.4 Nồng độ PM 10 trung bình năm trạm khu dân cư - Quận trạm gần đường giao thơng - Bình Chánh 15 Hình 2.5.Diễn biến nồng độ TSP khơng khí ven đường số trục giao thơng đô thị từ 2002-2006 15 Hình 2.6.Diễn biến nồng độ TSP khu dân cư số đô thị từ 20022006 16 Hình 2.7 Diễn biến nồng độ NO trung bình năm khơng khí số thị từ 2003-2006 17 Hình 2.8 Nồng độ NO , SO trung bình khu vực thuộc thành phố Hà Nội 17 Hình 2.9 Diễn biến nồng độ NO khơng khí ven đư ờng giao thơng Tp Hồ Chí Minh từ 2000-2007 18 Hình 2.10 Diễn biến nồng độ NO khu dân cư đô thị từ 20022006 18 Hình 2.11 Diễn biến nồng độ SO trung bình năm khơng khí số thị từ 2003-2006 19 Hình 2.12 Nồng độ BTX (benzen, tolu en xylen) trung bình gi khu vực thuộc thành phố Hà Nội (quan trắc thời gian 12/1/2007 5/2/2007) 20 Hình 2.13 Nồng độ benzen trung bình năm khơng khí ven đường giao thơng Tp Hồ Chí Minh năm 2005, 2006 20 Hình 2.14 Diễn biến mứ c ồn cạnh đường Giải Phóng (Quốc lộ 1) từ 20022007 21 iii Hình 3.1 Biểu đồ biễu diễn nồng độ CO, tiếng ồn bụi trung bình qua năm Ngã Tân Phong 30 Hình 3.2 Biểu đồ biễu diễn nồng độ NO 2, CO, tiếng ồn bụi trung bình qua năm ngã Chợ Sặc 33 Hình 3.3 Biểu đồ biễu diễn nồng độ bụivà tiếng ồn trung bình qua năm ngã Vũng Tàu 34 Hình 3.4 Biểu đồ biễu diễn nồng độ CO, tiếng ồn bụi trung bình qua năm ngã Tam Hiệp 36 Hình 3.5 Biểu đồ biễu diễn nồng độ CO, NO , tiếng ồn bụi trung bình qua năm ngã Tam Hiệp 38 Hình 3.6 Biểu đồ biễu diễn nồng độ CO, ,tiếng ồn bụi trung bình qua năm ngã Hóa An 40 Hình 3.7 Một số biểu đồ biểu diễn thơng số gây nhiễm ( trung bình năm )tại nút giao thông 41 iv CÁC TỪ VIẾT TẮT CTV: Cộng tác viên NXB: Nhà xuất TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam GTVT: Giao thông v ận tải TCCP: Tiêu chuẩn cho phép TP-BH : Thành phố Biên Hòa v MỤC LỤC Chương : MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.5 GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU 1.6 Ý NGHĨA KHOA HỌC THỰC TIỄN Chương hai : TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ THÀNH PHỐ BIÊN HÒA 2.2.CÁC NGUỒN GÂY Ô NHIỄM THUỘC THÀNH PHỐ BIÊN HÒA 10 2.2.1 Hoạt động GTVT 10 2.2.2.Hoạt động công nghiệp tiểu thủ công nghiệp 10 2.2.3 Hoạt động sinh hoạt 11 2.3 HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ TẠI MỘT SỐ ĐƠ THỊ TRONG NƯỚC 11 2.3.1.Ô nhiễm bụi 11 2.3.1.1 Bụi PM 10 11 2.3.1.2 Bụi lơ lửng tổng số (TSP) 13 2.3.2.Ô nhiễm số khí độc hại 15 2.3.2.1 NO2 15 2.3.2.2 SO2 CO 16 2.3.2.3 Chì 17 2.4.2.4 Benzen, toluen xylen 17 2.3.3 Ô nhiễm tiếng ồn - tăng cao ven trục giao thông 19 2.4 CÁC NGUỒN GÂY Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ DO HOẠT ĐỘNG GIAO THÔNG VẬN TẢI 19 2.4.1 Ơ nhiễm khơng khí từ hoạt động giao thông vận tải 19 2.4.2 Các chất gây nhiễm hoạt động giao thông vận tải 23 Chương ba: THỰC TRẠNG Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ DO Q TRÌNH GIAO THƠNG VẬN TẢI TRONG THÀNH PHỐ BIÊN HÒA 25 3.1.PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU VÀ PHÂN TÍCH MẪU KHƠNG KHÍ 25 3.1.1 Phương pháp lấy mẫu khơng khí 25 Bàng 3.18 Mức độ ồn trung bình năm Ngã Biên Hùng Giá trị trung bình (dBA) Giá trị lớn (dBA) Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 72,5 67 71,1 80 74 75 Đối với thông số CO:  Năm 2005 tất mẫu CO đạt tiêu chuẩn cho  Năm 2006 có 3/6 mẫu vượt tiêu chuẩn cho phép  Trong năm 2007 tất mẫu khí CO phân tích đạt tiêu chuẩn cho phép Bàng 3.19 Thơng số CO trung bình qua năm Ngã Biên Hùng Giá ị tr trung (mg/m3) bình Giá trị lớn (mg/m3) Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 6,25 33,50 4,50 15 74 Đối với thông số NO :  Năm 2005 có 1/4 mẫu khí NO vượt tiêu chuẩn cho phép  Năm 2006 có 1/6 mẫu phân tích vượt tiêu chuẩn cho phép  Trong năm 2007 ất t mẫu k hí NO phân tích đạt tiêu chuẩn cho phép Bàng 3.20 Thơng số NO trung bình qua năm Ngã Biên Hùng Giá ị tr trung (mg/m3) bình Giá trị lớn (mg/m3) Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 0,12 0,09 0,02 0,45 0,37 0,02 Đối với thông số bụi:  Từ năm 2005 năm 2006 tất mẫu phân tích đạt tiêu chuẩn  Năm 2006 tất mẫu phân tích đạt tiêu chuẩn cho phép  Năm 2007 có 2/6 mẫu vượt tiêu chuẩn cho phép 36 Bàng 3.21 Thơng số CO trung bình qua năm Ngã Biên Hùng Giá ị tr trung Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 0,21 0,10 0,26 0,27 0,20 0,39 bình (mg/m ) Giá trị lớn (mg/m3) Hình 3.5 Biểu đồ biễu diễn nồng độ CO, NO , tiếng ồn bụi trung bình qua năm ngã Tam Hiệp Biểu đồ biểu diễn nồng độ NO2 trung bình Biểu đồ biểu diễn nồng độ CO trung bình 0,4 33,5 40 0,3 0,2 30 0,12 0,09 0,1 0,02 Năm 2005 Năm 2006 Nồng độ NO2 TB Năm 2007 20 10 6,25 4,5 Năm 2005 Năm 2006 Nồng độ CO TCVN 5937-2005 Năm 2007 TCVN 5937-2005 Biểu đồ biểu diễn độ ồn trung bình Biểu đồ biểu diễn nồng độ bụi trung bình 0,4 0,3 0,26 0,21 80 75 0,2 0,1 72,5 0,1 71,7 67 70 65 Năm 2005 Năm 2006 Nồng độ bụi TB Năm 2007 TCVN 5937-2005 60 Năm 2005 Năm 2006 Độ ồn Năm 2007 TCVN 5949-1998 Nhận xét Là vị trí giao thơng trọng điểm nằm khu vực trung tâm thành phố, với hạ tầng giao thông rộng rãi nên nồng độ chất ô nhiễm SO , NO , CO, bụi nằm giới hạn cho phép theo tiêu chuẩn, trừ vài đợt khảo sát thời gian cao điểm tiếng ồn vượt TCCP 3.2.6 Ngã Hóa An + Các thơng số có nồng độ đạt TCCP qua năm: SO , NO + Thông số không đạt: bụi, CO, tiếng ồn 37 Đối với tiếng ồn :  Năm 2005 mức ồn dao động từ 66 – 87 dBA vượt TCCP  Năm 2006 mức ồn dao động từ 68 – 84 dBA vượt TCCP  Năm 2007 mức ồn dao động từ 70 –86 dBA vượt TCCP Bàng 3.22 Mức độ ồn trung bình năm Ngã Hóa An Giá trị trung bình (dBA) Giá trị lớn (dBA) Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 79,7 75,16 77,17 87 84 86 Đối với thông số CO:  Năm 2005 tất mẫu CO đạt tiêu chuẩn cho phép  Năm 2006 có 3/6 mẫu vượt tiêu chuẩn cho phép  Trong năm 2007 tất mẫu khí CO phân tích đạt tiêu chuẩn cho phép Bàng 3.23 Thơng số CO trung bình qua năm Ngã Hóa An Giá ị tr trung (mg/m3) bình Giá trị lớn (mg/m3) Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 2,75 59,33 3,83 168 Đối với thơng số bụi:  Trong năm 2005 có 2/4 mẫu phân tích vượt tiêu chuẩn , chiếm tỷ lệ 50%  Năm 2006 tất mẫu phân tích đạt tiêu chuẩn cho phép  Năm 2007 có 3/6 mẫu vượt tiêu chuẩn Bàng 3.24 Thơng số bụi trung bình qua năm Ngã Hóa An Giá trị (mg/m3) trung bình Giá trị lớn (mg/m3) Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 0,39 0,16 0,57 0,88 0,30 1,11 38 Hình 3.6 Biểu đồ biễu diễn nồng độ CO, tiếng ồn bụi trung bình qua năm ngã Hóa An Biểu đồ biểu diễn nồng độ CO trung bình Biểu đồ biểu diễn nồng độ bụi trung bình 0,57 0,6 80 0,39 59,33 0,4 60 20 0,16 0,2 40 3,83 2,75 0 Năm 2005 Năm 2006 Nồng độ CO Năm 2005 Năm 2007 Năm 2006 Nồng độ bụi TB TCVN 5937-2005 Năm 2007 TCVN 5937-2005 Biểu đồ biểu diễn độ ồn trung bình 82 80 78 76 74 72 79,7 77,17 75,16 Năm 2005 Độ ồn Năm 2006 Năm 2007 TCVN 5949-1998 Nhận xét Mặc dù lưu lượng xe trung bình khơng cao vị trí khảo sát có nồng độ chất nhiễm cao Ngun nhân nút giao thông nằm nơi tiếp giáp địa phận tỉnh Bình Dương TP-BH Đi qua vị trí khảo sát Quốc lơ 1K Đoạn Quốc lộ1K theo khảo sát đoạn đường qua địa phận 02 xã Hố An (Biên Hịa) Bửu Hòa từ mốc ranh giới địa phận tỉnh Bình Dương (mốc km + 097, xã Tân Đơng Hiệp, huyện Dĩ An) đến ngã cầu Hóa An Khu vực 02 bên đoạn đường Xí nghiệp khai thác đá Công ty BBCC; Công ty Cổ phần đá Hóa An thuộc thành phố Biên Hịa - tỉnh Đồng Nai Bên cạnh đó, cịn có Xí nghiệp khai thác chế biến đá Tân Đông Hiệp Cơng ty Cổ phần Khống sản Xây dựng Bình Dương Tại thời điểm khảo sát việc phát sinh ô nhiễm khơng khí tuyến giao thơng chủ yếu hoạt động vận chuyển vật liệu xây dựng doanh nghiệp nêu 39 Bảng 3.25 Tổng hợp nồng độ trung bình thơng số gây nhiễm khơng khí nút giao thơng qua năm Thơng Nồng độ trung bình Nồng độ trung bình Nồng độ trung bình số 2005 2006 2007 Bụi 0,38 0,24 0,36 7,8 23,1 4,3 0,036 0,033 0,031 0,018 0,045 0,027 73,5 74 76 CO NO SO Độ ồn Hình 3.7 Một số biểu đồ biểu diễn thơng số gây nhiễm (trung bình năm)tại nút giao thơng Nồng độ bụi trung bình nút giao thông qua năm Nồng độ 0,40 0,38 0,35 0,30 Nồng độ NO2 trung bình nút giao thông qua năm nồng độ 0,25 0,36 0,20 0,24 0,25 0,20 0,15 0,10 0,15 0,10 0,05 0,05 0,00 0,036 0,033 0,031 2005 2006 2007 0,00 2005 Nồng độ bụi 2006 2007 Năm Nồng độ NO2 Tiêu chuẩn Nồng độ SO2 trung bình nút giao thơng qua năm nồng độ 0,400 0,350 0,300 0,250 0,200 0,150 0,100 0,045 0,027 0,018 0,050 0,000 2005 Nồng độ SO2 2006 2007 Năm Tiêu chuẩn Năm Tiêu chuẩn Nồng độ CO trung bình nút giao thơng qua năm nồng độ 35,0 30,0 25,0 20,0 15,0 10,0 5,0 0,0 23,1 7,8 4,3 2005 Nồng độ CO 2007 Năm 2006 Tiêu chuẩn 40 Biểu đồ biểu diễn độ ồn trung bình 77 76 75 74 73 72 71 76 74 73 Năm 2005 Độ ồn Năm 2006 Năm 2007 TCVN 5949-1998 3.3 NHẬN XÉT CHUNG Từ năm 2005 đến năm 2007, có thơng số bụi tiếng ồn vượt tiêu chuẩn Năm 2005 2006 tiếng ồn trung bình 73 dBA 74dBA nằm giới hạn cho phép đến năm 2007 vượt ngưỡng 75 dBA (ngưỡng tối đa cho phép khu dịch vụ thương mại theo TCVN 5949-1998) Năm 2006 nồng độ bụi trung bình nút thơng 0,24(mg/m 3), giảm 1,6 lần so với năm 2005 ( nồng độ bụi trung bình 0,38 mg/m3, vượt tiêu chuẩn 1,3 lần) Năm 2007 nồng độ bụi trung bình 0,36 mg/m3, tăng 1,5 lần so với năm 2005 giảm không đáng kể so với năm 2006 Nồng độ khí SO thay đổi khơng đáng kể từ năm 2005 đến năm 2007 tất mẫu khí SO phân tích từ 2005-2007 đạt tiêu chuẩn cho phép Khí NO thay đổi theo năm mức độ dao động không đáng kể tất mẫu khí NO phân tích nằm tiêu chuẩn cho phép Khí CO năm 2006 tăng cao gấp lần so với năm 2005 cao gấp lần so với năm 2007 tất mẫu khí phân tích đạt tiêu chuẩn cho phép Chất lượng khơng khí khu vực giao thông trọng điểm năm 2005, 2006, 2007 thơng qua giá trị quan trắc trung bình 01 nằm giới hạ n cho phép theo tiêu chuẩn chất lượng khơng khí xung quanh TCVN 5937:2005 Mặc dù vào thời điểm quan trắc phát có biểu nhiễm mơi trường cục thể qua chất gây ô nhiễm phổ biến đặc trưng, gồm: Bụi, CO NO Kết quan trắc danh dạng ô nhiễm phổ biến mơi trường khơng khí gồm bụi, CO (không đạt tiêu chuẩn cho phép theo TCVN 5937 -2005)và tiếng ồn ( không đạt tiêu chuẩn cho phép theo TCVN 5949-1998) Các dạng ô nhiễm phát hầu hết khu vực khảo sát trục lộ giao thông công cộng địa bàn thành phố Biên Hịa Ngun nhân nhiễm: số liệu quan trắc thể qua thời điểm khảo sát thực vào thời gian hoạt động bình thường hàng ngày từ 8g sáng đến 17giờ; phản ánh tính chất nhiễm thơng qua tác nhân gây nhiễm 41 Bụi, CO, tiếng ồn phụ thuộc vào lưu lượng xe lưu thông khu vực trọng điểm gây tác động trực tiếp ảnh hưởng xấu đến chất lượng khơng khí Biên Hòa Tuy nhiên thực t ế, số liệu khảo sát phản ánh vào thời điểm khảo sát nên chưa đầy đủ sở khoa học để xác định diễn biến chất lượng môi trường theo không gian thời gian Q trình quan trắc khơng khí đòi hỏi phải kết hợp với việc đầu tư bố trí mạng lưới trạm quan trắc tự động, di động theo tần suất liên tục phù hợp yêu cầu bảo vệ chất lượng môi trường 42 Chương bốn ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM Trên sở kết đánh giá thực trạng ô nhiễm khơng khí vị trí giao t hơng trọng điểm trạng chất lượng mơi trường khơng khí địa bàn thành phố Biên Hòa, đề tài đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm từ trình giao thơng vận tải sau: 4.1 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT 4.1.1 Nhu cầu địa phương :Thành phố Biên Hịa nằm vùng kinh ết trọng điểm phía Nam ngày đẩy mạnh phát triển kinh tế tổng hợp với nhiều ngành nghề Khi mâu thuẫn phát triển kinh tế tổng hợp bảo vệ Môi trường ngày trở nên gay gắt Một chiên lược bảo vệ Mơi trường kiểm sốt hạn chế nhiễm từ q trình giao thơng vận tải cần thiết để bước xóa bỏ mâu thuẫn 4.1.2 Kinh nghiệm Quốc tế nước 4.1.2.1 Quốc tế Châu Âu nôi c ngành công nghiệp ôtô giới phát minh sáng chế động đốt đời từ lục địa Sự phát triển vượt bậc thị trường ôtô giai đoạn 1960-1970 học chết 80 người dân New York ngày thời tiết đảo lộn ô nhiễm khơng khí, buộc phủ nước châu Âu xây dựng chương trình cắt giảm khí thải xe vào năm 1970 Tuy nhiên, phải đến năm 1987, dự luật hoàn chỉnh quy định giá trị nồng độ giới hạn loại khí thải thơng qua người ta thường gọi Euro Trải qua 18 năm, thêm tiêu chuẩn ban hành bao gồm: Euro I năm 1991, Euro II năm 1996, Euro III năm 2000 Euro IV năm 2005 V ới tiêu chuẩn đời, nồng độ giới hạn khí thải lại thấp tiêu chuẩn trước Hệ thống Euro áp dụng cho tất loại xe bánh lắp động đốt chạy nhiên liệu xăng, dầu, LPG (Liquefied Petroleum Gas) chia theo tính như: xe du lịch, xe công suất nhỏ, xe công suất lớn xe bus Khí thải gây nhiễm hợp chất độc hại có ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe người môi trường thời gian dài bao gồm: cacbon oxít (CO), nitơ oxít (NOx), hydrocacbon nói chung (HC) thành ph ần bụi bay theo (Particulate Matter PM) Điển hình số khí cacbon oxít (CO), sinh q trình cháy khơng hồn tồn hợp chất chứa cacbon 43 Bên cạnh kết cấu động cơ, lượng khí thải phụ thuộc lớn vào yếu tố như: thời gian khởi động, tải trọng, vận tốc, độ ổn định vận tốc loại đường vận hành Nhằm đưa toàn ảnh hưởng nhân tố trê n vào mơ hình hóa th ực nghiệm, nhà kiểm định đưa hai phương pháp: ESC (European Steady Cycle Chu trình thực nghiệm ổn định) ETC (European Transient Cycle - chu trình thực nghiệm tức thời) ESC phương pháp ki ểm định tiến hành theo nhiều giai đoạn Ở giai đoạn, vận tốc tải trọng xe không đổi Nhưng chuyển sang giai đoạn khác người ta thay đổi hai thơng số cách ngẫu nhiên Trong suốt q trình thực hiện, khí thải liên tục qua thiết bị đo nồng độ giá trị cuối trung bình cộng toàn giai đoạn ESC phù hợp với điều kiện vận hành đường trường, thay đổi vận tốc tải trọng Không giống với ESC, phương pháp ETC dựa việc thay đổi vận tốc, tải trọng cách tức thời Người ta khơng cho khí thải qua thiết bị đo mà gom vào túi khí plastic phân tích sau kết thúc thực nghiệm ETC thích hợp cho điều kiện chạy thành phố, phải liên tục thay đổi vận tốc tải trọng Hệ thống tiêu chuẩn Euro thường xuyên nghiên cứu, cập nhật theo tình hình sử dụng ơtơ nước thành viên liên minh châu Âu Những báo cáo lượng xe nồng độ khí thải khơng khí sở để nhà chức trách đưa quy định khoảng thời gian áp dụng Euro thường không ấn định trước Ví năm sau có hiệu lực, Euro IV thay tiêu chuẩn mới, Euro V Những quy định khắt khe Euro V khiến hãng sản xuất ôtô lại tiếp tục thay đổi kết cấu động nhằm tăng hiệu suất cháy, lắp đặt chuyển hóa xúc tác (catalytic converter), thay đổi nguồn nhiên liệu nghiên cứu thiết kế quy trình sản xuất thân thiện với mơi trường Bên cạnh đó, Euro cịn quy định loại xe hoạt động châu Âu phải thỏa mãn tiêu chuẩn vịng 80.000 km Nếu khơng đáp ứng yêu cầu trên, nhà sản xuất phải thu hồi tồn loại sản phẩm Bên cạnh nước Châu Âu phần đường quy hoạch giành cho giao thông chiếm 40-45% khu đô thị, giải pháp hữu hiệu giải thoát khu thị khỏi tình trạng kẹt xe gây nhiễm khơng khí Ở nhiều nước giới để hạn chế tiếng ồn cấm bóp cịi xe nội thành nôi thị 44 4.1.2.2.Trong nước Mặc dù mức độ ô nhiễm không khí thành phố lớn đáng báo động khó khăn kinh tế, kỹ thuật nên Việt Nam chưa thể áp dụng hệ thống tiêu chuẩn Euro Đến 2007, quy định Euro I cho xe hơi, tiếp đến Euro II năm 2010 Trong đó, ầu hhết nước Đông Nam Á Thái Lan, Malaisia, Singapore, chuẩn bị chuyển sang Eu ro II, chí Euro III Dù sớm hay muộn, áp dụng tiêu chuẩn Euro để kiểm soát lượng khí thải nhiệm vụ cần thiết ảnh hưởng môi trường sức khỏe người to lớn Hiện chưa có tiêu chuẩn thức đưa để kiểm định loại xe mô tô Việt Nam loại phương tiện chiếm 90% loại phương tiện giao thơng nước Hiện có số đề tài,dự án nghiên cứu giảm thiểu ô nhiễm giao thông số công ty, quan triển khai khu vực phía Nam : nghiên cứu chất phụ gia pha vào nhiên liệu nhằm giảm thiểu chất ô nhiễm ( Apolo 2000, PW 28, ATX ); nghiên cứu biện pháp phù hợp giảm thiểu chất ô nhiễm từ nguồn phát thải ( ồng pô xe ) sử dụng xúc tác;… chưa phổ biến rộng rãi giá thành cao Mới đây, Chương trình Khơng khí Việt Nam - Thuỵ Sĩ (SVCAP) thức khởi động Được biết, SVCAP phối hợp với ngành chức tăng cường nâng cao nhận thức cộng đồng ô nhiễm mơi trường, thực chương trình “lái xe sinh thái” để chủ xe, người sử dụng biết cách giảm thiểu lượng khí thải từ xe Những hành động nhỏ hy vọng góp phần cải thiện chất lượng khơng khí đô thị lớn SVCAP nỗ lực để đạt mục tiêu kết thúc giai đoạn vào 31/12/2007 tới Các mục tiêu cụ thể là: - Xây dựng sách có liên quan tới giảm thiểu nhiễm khơng khí, bao gồm chương trình quốc gia giảm phát thải phương tiện xe máy, nghị định khơng khí kế hoạch hành động quản lý chất lượng khơng khí - Nâng cao nhận thức cho nhóm đối tượng mục tiêu ngun nhân gây nhiễm khơng khí, ảnh hưởng giải pháp - Trình diễn khả giảm thiểu nhiễm khơng khí từ nguồn thải tĩnh động thơng qua dự án thí điểm, đặc biệt lĩnh vực xe buýt xe tải sạch, xe máy sạch, công nghiệp xây dựng sạch; - Tạo dựng hệ thống liệu liên quan tới liệu tổng thể kiểm kê phát thải, liệu quan trắc chất lượng không khí đáng tin cậy Một số cơng cụ kinh tế quan có thẩm quyền đề xuất loại thuế phí khí thải Trong có nghị định thu phí bảo vệ mơi trường đối 45 với khí thảiđã Vụ Mơi trường – Bộ Tài nguyên Môi trường soạn thảo hoàn thiện soạn thảo lấy ý kiến trước trình Thủ tướng ban hành 4.2 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 4.2.1 Tăng cường áp dụng số biện pháp nhằm kiểm soát, giảm phát thải chất nhiễm vào mơi trường khơng khí 4.2.1.1 Kiểm sốt, hạn chế nguồn gây ô nhiễm bụi Như xác định, ô nhiễm bụi tiếng ồn vấn đề cộm chất lượng khơng khí khơng riêng cho q trình giao thơng vận tải mà cho tất thị Trong đó, nguồn gây nhiễm bụi hoạt động giao thơng vận tải , liên quan đến vấn đề xây dựng sở hạ tầng Do vậy, nhiệm vụ ưu tiên giai đoạn trước mắt kiểm soát hạn chế nguồn gây ô nhiễm bụi đô thị tập trung vào hai hoạt động Các biện pháp cụ thể là: - u cầu cơng trình xây dựng phải kiểm sốt bụi địa điểm thi cơng phương tiện vận chuyển vật liệu xây dựng - Quy hoạch hợp lý tuyến vận chuyển qua thành phố - Tăng cường phun nước quét đường (bằng máy thủ công), đặc biệt vào mùa khô - Các xe ôtô phải phun nước, rửa trước vào thành phố Các phương tiện giới phải rửa bánh xe khỏi công trường xây dựng thị 4.2.1.2 Kiểm sốt, hạn chế nguồn di động - Quy hoạch đô thị tổng thể có trọng đến vấn đề giao thông, khu dân cư, công viên xanh, Quy hoạch phải bao gồm phát triển dự án, giải pháp nhằm giải vấn đề tắc đường, giảm bớt tai nạn giao thông, phát triển hệ thống giao thông công cộng - Tăng cường phương tiện giao thông công cộng (xe buýt, xe điện khơng, xe điện ngầm, ) hình thức giao thơng khơng gây nhiễm Khuyến khích phát triển phương tiện giao thông sử dụng lượng khí thiên nhiên, khí hóa lỏng, cồn nhiên liệu, biodiesel điện - Thực nghiêm túc quy định pháp luật liên quan đến phát thải phương tiện giao thông, như: + Triển khai có hiệu việc áp dụng tiêu chuẩn Euro Chấp hành tiêu chuẩn phát thải cho phương tiện xe cộ lưu thông, tiêu chuẩn chất lượng xăng, dầu; trang bị thiết bị đo khí tự động cho cảnh sát giao thơng tồn thành phố vị trí yếu 46 + Thực chương trình kiểm tra bảo dưỡng: Các phương tiện xe cộ đăng ký phải kiểm tra phát thải hàng năm Theo kế hoạch Cục Đăng kiểm Việt Nam, chậm đến năm 2010, xe máy thành phố lớn phải kiểm tra khí thải định kỳ + Thay phương tiện giao thông, không cho lưu hành xe cũ, không đảm bảo chất lượng phương tiện (đặc biệt tiêu chuẩn xả khí thải Euro 2); triển khai có hiệu giai đoạn cuối lộ trình loại bỏ xe niên hạn theo Nghị định 23/2004/NĐ-CP - Khuyến khích phát triển phương tiện giao thơng sử dụng lượng khí thiên nhiên, khí hóa lỏng, cồn nhiên liệu, biodiesel điện - Tăng mật độ xanh đô thị: trồng thêm đường phố, mở rộng công viên 4.2.1.3 Kiểm tra, giám sát chất lượng xăng dầu nhập khẩu, pha chế sản xuất nước Nghiêm chỉnh thực Quyết định số 50/ 2006/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ có quy ịnh đ chất lượng xăng dầu nhập phải đạt tiêu chuẩn TCVN (TCVN 6776-2005 xăng, TCVN 5689-2006 dầu diesel) Tăng cường kiểm tra, giám sát chất lượng xăng dầu nhập khẩu, pha chế sản xuất nước, đảm bảo tiêu chuẩn theo quy định hành Đặc biệt trọng đến hàm lượng chì xăng 4.2.2 Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, đào tạo mơi trường khơng khí 4.2.2.1 Đẩy mạnh nghiên cứu - Tăng cường hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ lĩnh vực môi trường không khí - Tăng cường hoạt động nghiên cứu ảnh hưởng nhiễm khơng khí đến người, phát triển KT-XH để đề biện pháp phù hợp nhằm bảo vệ sức khỏe cộng đồng phát triển bền vững đất nước 4.2.2.2 Đẩy mạnh đào tạo - Tiếp tục mở rộng số lượng tiêu đào tạo chuyên ngành môi trường tất trình độ đào tạo, mở rộng đào tạo chuyên ngành môi trường khơng khí - Tăng cường lồng ghép nội dung đ tạo môi trường vào chương trình đào tạo chuyên ngành Các chuyên gia chuyên ngành đào tạo có kiến thức bảo vệ môi trường 47 4.2.3.Tăng cường tham gia cộng đồng 4.2.3.1 Nâng cao nhận thức cộng đồng đô thị - Tăng cường nâng cao nhận thức cho nhà quản lý, lập sách ô nhiễm không khí; tác động, ảnh hưởng thiệt hại nhiễm khơng khí gây - Nâng cao nhận thức cộng đồng tầm quan trọng chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh sức khoẻ cộng đồng ảnh hưởng tới chất lượng sống - Tăng cường tun truyền, cung cấp thơng tin chất lượng khơng khí cho cộng đồng Xây dựng phổ biến áp dụng số chất lượng khơng khí (AQI) - Cơng khai thơng tin, số liệu liên quan đến tình hình ô nhiễm không khí nguồn gây ô nhiễm khơng khí phương tiện thơng tin đại chúng để cộng đồng có nhận thức nhiễm khơng khí nâng cao ý thức cộng đồng việc BVMT khơng khí 4.2.3.2 Tăng cường tham gia cộng đồng - Đưa cộng đồng tham gia trực tiếp vào hệ thống quản lý môi trường, tham gia công đoạn công tác quản lý từ khâu bàn bạc ban đầu tới việc lên kế hoạch thực hiện, triển khai hoạt động đánh giá sau thực - Xây dựng chế cụ thể để thu hút ủng hộ, tham gia cộng đồng công tác BVMT không khí 4.2.4 Hồn thiện nâng cao sách luật pháp bảo vệ mơi trường (BVMT) khơng khí đô thị Tăng cường chế tài xử phạt cá c hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí Đẩy mạnh xây dựng loại thuế phí BVMT khí thải – công cụ kinh tế buộc đối tượng gây ô nhiễm phải giảm thiểu nguồn thải môi trường Tăng cường kết hợp giữ quan môi trường cảnh sát giao thông nhằm phát ngăn chặn xử lý kịp thời phương tiện giao thông gây ảnh hưởng xấu đến môi trường ( chở vật liệu xây dựng khơng che chắn, có thành phần xả thải cao TCCP, xử dụng cịi có độ ồn vượt TCCP…) Thành phố cần đưa tiêu chuẩn tiếng ồn cho phương tiện giao thông vận tải lưu thông thành phố 48 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Với nhiệp độ tăng trưởng kinh tế TP-BH khu vực lân cận, hoạt động giao thông ô TP-BH tăng nhanh thời gian tới; theo mức phát thải ô nhiễm hoạt động giao thông TP-Bh tăng nhanh , chí cịn tăng nhanh tải hệ thống đường sá Từ kết nghiên cứu cho thấy tác nhân gây ô nhiễm giao thông chủ yếu bụi tiếng ồn Đây nguồn gây nguy hại cho môi trường cho súc khỏe người, làm suy giảm chất lượng sống cho đô thị Nồng độ bụi nút giao thơng có xu hướng ngày gia tăng rõ rệt Tất loại hình giao thơng gây tác động đến mức ồn Tiếng ồn phát sinh chủ yếu từ loại xe ôtô, xe tải, xe buýt, tàu hoả máy bay Mức ồn phương tiện có động âm mà người nghe bị ảnh hưởng nhiều nhân tố gồm chiều cao đường (đối với tuyến đường cao), khoảng cách độ cao từ người nghe đến nguồn âm thanh, cấu trúc/đối tượng dội âm thanh, loại vật liệu đường, tốc độ, đặc điểm động cơ, lượng xe lưu hành, khởi động thắng phanh, thời tiết Tiếng ồn vấn đề phức tạp thường khó giảm nhẹ Vì quy hoạch thi, nhằm tạo cảnh quan với diện tích mặt đường nhiều khu vực cịn hạn chế thường nhà quản lý bỏ qua biện pháp giảm thiểu tiếng ồn Và nói chung giống quản lý nhiễm khơng khí, cách tốt để giảm nhiễm nguồn giao thơng vận tải cách tốt giảm nguồn phát sinh tiếng ồn 49 KIẾN NGHỊ Vấn đề ô nhiễm không khí ln vấn đề mn thuở thành phố thê giới Đối với nước phát triển vấn đề trầm trọng Cơng việc giảm thiểu nhiễm khơng khí từ hoạt động GTVT khơng phải làm sớm chiều Trong điều kiện hạn chế, đề tài nghiên cứu mơt số chất gây ô nhiễm nêu trên, đưa vài biện pháp nhằm kiểm soát giảm thiểu chất gây ô nhiễm nút giao thông khảo sát Đề tài mong muốn đóng góp phần nhỏ bé hoạt động bảo vệ môi trường địa phương Để kiểm sốt nhiễm hoạt động giao thơng vận tải gây cách có hiệu thiết phải có chiến lược rõ ràng, vấn đề phải giải bối cảnh kinh tế chung quy hoạch phát triển cho phù hợp với điều kiện xã hội tạo vẽ mỹ quan cho thành phố Các chương trình hành động cần phả i có phối hợp cách có hiệu quan chức có thẩm quyền Với cố gắng nghiên cứu đề tài mong quan có thẩm quyền xem xét phát triển đề tài theo hướng mở rộng phạm vi khảo sát, tần suất quan trắc không chi riêng cho thành phố mà tất cà vị trí chiu ảnh hưởng trình GTVT địa bàn tỉnh Đồng Nai 50

Ngày đăng: 30/10/2022, 14:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan