1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Đánh giá thực trạng ô nhiễm nước thải chăn nuôi lợn tại xã Hoàng Khai, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang và kiểm soát ô nhiễm bằng cỏ Vetiver (Vetiveria zizanioides L.)

88 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 2,62 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––––––––––– BÙI THỊ HƯƠNG THƠM ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG Ô NHIỄM NƯỚC THẢI CHĂN NI LỢN TẠI XÃ HỒNG KHAI, HUYỆN N SƠN, TỈNH TUN QUANG VÀ KIỂM SỐT Ơ NHIỄM BẰNG CỎ VETIVER (Vetiveria zizanioides L.) LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC THÁI NGUYÊN - 2020 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––––––––––– BÙI THỊ HƯƠNG THƠM ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG Ô NHIỄM NƯỚC THẢI CHĂN NI LỢN TẠI XÃ HỒNG KHAI, HUYỆN N SƠN, TỈNH TUN QUANG VÀ KIỂM SỐT Ơ NHIỄM BẰNG CỎ VETIVER (Vetiveria zizanioides L.) Ngành: Sinh thái học Mã Số: 8.42.01.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS LƯƠNG THỊ THÚY VÂN THÁI NGUYÊN - 2020 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn TS Lương Thị Thúy Vân Các tài liệu trích dẫn luận văn có nguồn gốc rõ ràng Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Thái Ngun, tháng năm 2020 Tác giả Bùi Thị Hương Thơm Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Sinh thái học, khoa Sinh học Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, nhận ủng hộ, giúp đỡ nhiệt tình thầy cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè gia đình Trước tiên tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến cô giáo hướng dẫn TS Lương Thị Thúy Vân tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm q báu để tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm, phòng quản lý Đào tạo Sau Đại học, tập thể thầy cô giáo khoa Sinh học Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình tơi học tập nghiên cứu trường Tôi xin trân trọng cảm ơn Sở Giáo dục & Đào tạo tỉnh Tuyên Quang, BGH trường THPT Nguyễn Văn Huyên tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ thời gian học Tôi chân thành cảm ơn UBND xã Hoàng Khai, chủ trang trại chăn ni lợn xã Hồng Khai - huyện n Sơn - tỉnh Tuyên Quang tạo điều kiện giúp đỡ thực nghiên cứu đề tài địa phương Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới tồn thể gia đình, bạn bè đồng nghiệp cổ vũ, động viên suốt thời gian qua Trong trình thực luận văn, hạn chế mặt thời gian, kinh phí trình độ chun mơn nên khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến quý báu thầy cô giáo, nhà khoa học, bạn bè, đồng nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả Bùi Thị Hương Thơm Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn .ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan trạng chăn nuôi lợn vấn đề môi trường liên quan 1.1.1 Tình hình chăn ni lợn 1.1.2 Đặc tính nước thải chăn ni 1.1.3 Thực trạng nguyên nhân ô nhiễm môi trường chăn nuôi Việt Nam 11 1.1.4 Các phương pháp xử lý nước thải chăn nuôi 13 1.2 Tổng quan công nghệ sử dụng thực vật xử lý nước thải 14 1.2.1 Khái niệm 14 1.2.2 Vai trò thực vật thuỷ sinh xử lý nước thải 15 1.3 Tình hình nghiên cứu kiểm sốt nước thải chăn ni thực vật giới Việt Nam 18 1.3.1 Tình hình nghiên cứu nước thải chăn nuôi lợn giới 18 1.3.2 Tình hình nghiên cứu nước thải chăn ni lợn Việt Nam 19 1.4 Giới thiệu cỏ Vetiver tiềm sử dụng kiểm sốt nhiễm nước thải 20 1.4.1 Vài nét cỏ Vetiver 20 1.4.2 Tiềm ứng dụng cỏ Vetiver kiểm sốt nhiễm 22 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.2 Vị trí thời gian nghiên cứu 25 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 2.2.1 Vị Trí nghiên cứu 25 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 27 2.3 Nội dung nghiên cứu 27 2.4 Phương pháp nghiên cứu 27 2.4.1 Phương pháp thu thập tổng hợp tài liệu 27 2.4.2 Phương pháp điều tra, đánh giá chất lượng môi trường số trang trại lợn 28 2.4.3 Phương pháp bố trí thí nghiệm đánh giá khả giảm thiểu ô nhiễm nước thải chăn nuôi cỏ Vetiver 28 2.4.5 Phương pháp tính hiệu suất xử lý ô nhiễm cỏ Vetiver 33 2.4.6 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 33 Chương 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 34 3.1 Điều kiện tự nhiên 34 3.2 Điều kiện kinh tế xã hội 34 3.2.1 Diện tích, dân số 34 3.2.2 Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội 35 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38 4.1 Kết đánh giá thực trạng chất lượng môi trường số trang trại xã Hoàng Khai - huyện Yên Sơn - tỉnh Tuyên Quang 38 4.1.1 Ảnh hưởng yếu tố xã hội đến đến môi trường chăn nuôi lợn xã Hoàng Khai - huyện Yên Sơn - tỉnh Tuyên Quang 38 4.1.2 Thực trạng chất lượng nước thải chăn nuôi lợn số trang trại xã Hoàng Khai - huyện Yên Sơn - tỉnh Tuyên Quang 43 4.2 Nghiên cứu khả giảm thiểu ô nhiễm nước thải chăn nuôi lợn cỏ Vetiver xã Hoàng Khai - huyện Yên Sơn - tỉnh Tuyên Quang 47 4.2.1 Kết đánh giá khả sinh trưởng cỏ Vetiver nước thải chăn nuôi lợn 47 4.2.2 Khả kiểm sốt số nhiễm nước thải chăn nuôi 50 4.2.3 Đánh giá khả kiểm sốt nhiễm nước thải chăn nuôi lợn cỏ Vetiver 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Giải nghĩa BOD5 Nhu cầu oxi sinh học BVMT Bảo vệ môi trường COD Nhu cầu oxi hóa học DO Hàm lượng oxy hịa tan DTLCP Dịch tả lợn châu phi HTX Hợp tác xã KSH Khí sinh học NN & PTNN Nơng nghiệp Phát triển nông thôn QCVN Quy chuẩn cho phép TN Tổng Nitơ TP Tổng Phốt TSS Tổng chất rắn lơ lửng TVTS Thực vật thủy sinh UBND Ủy ban nhân dân ƠNMT Ơ nhiễm mơi trường Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tổng đàn sản lượng thịt xuất chuồng Bảng 1.2 Tổng số lượng lợn qua năm Bảng 1.3 Sản lượng thịt lợn qua năm Bảng 1.4 Số lượng lợn phân bố theo huyên, thành phố Tuyên Quang Bảng 2.1 Phương pháp bảo quản mẫu trước phân tích 31 Bảng 2.2 Các phương pháp phân tích tiêu chuẩn phân tích 31 Bảng 4.1 Chất lượng nước thải chăn nuôi xã Hoàng Khai - huyện Yên Sơn tỉnh Tuyên Quang .43 Bảng 4.2 Chất lượng môi trường xung quanh trang trại chăn ni lợn xã Hồng Khai - huyện n Sơn - tỉnh Tuyên Quang 46 Bảng 4.3 Thơng số mơi trường xã Hồng Khai - huyện Yên Sơn - tỉnh Tuyên Quang 48 Bảng 4.4 Sự thay đổi pH thời gian thí nghiệm loại nước thải khác 50 Bảng 4.5 Sự thay đổi giá trị DO thời gian thí nghiệm loại nước thải khác 52 Bảng 4.6 Sự thay đổi giá trị COD thời gian thí nghiệm loại nước thải khác 53 Bảng 4.7 Sự thay đổi giá trị T-N thời gian thí nghiệm loại nước thải khác 55 Bảng 4.8 Sự thay đổi giá trị T-P thời gian thí nghiệm loại nước thải khác 57 Bảng 4.9 Sự thay đổi giá trị TSS thời gian thí nghiệm loại nước thải khác 59 Bảng 4.10 Chất lượng nước trước sau xử lý cỏ Vetiver 63 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 2.3 Hình 2.4 Cỏ Vetiver .25 Mơ hình xử lý nước thải trang trại chăn ni xã Hồng Khai 25 Vị trí trang trại chăn nuôi lợn .27 Thí nghiệm khảo sát khả sinh trưởng cỏ Vetiver mơi Hình 4.1 trường nước thải chăn nuôi .29 Công nghệ xử lý áp dụng trang trại chăn ni lợn xã Hồng Khai .39 Hình 4.2 Hình 4.3 Hình 4.5 Hình 4.6 Mức đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường 39 Công tác vệ sinh môi trường chuồng trại 40 Đánh giá chất lượng môi trường xung quanh trang trại chăn ni lợn 41 Mức độ quan tâm quyền địa phương .41 Hình 4.7 Hình 4.8 Hình 4.1 Mức độ quan tâm cộng đồng 42 Hiện trạng ô nhiễm môi trường số thủy vực xã Hoàng Khai huyện Yên Sơn - tỉnh Tuyên Quang 47 Sinh khối thu sau tuần thí nghiệm với mơi trường nước Hình 4.2 thải khác 48 Sự thay đổi pH thời gian thí nghiệm loại nước thải Hình 4.4 khác 51 Sự thay đổi giá trị DO thời gian thí nghiệm loại nước thải khác 52 Sự thay đổi giá trị COD thời gian thí nghiệm loại Hình 4.5 nước thải khác 54 Sự thay đổi giá trị T-N thời gian thí nghiệm loại nước Hình 4.6 thải khác 56 Sự thay đổi giá trị T-P thời gian thí nghiệm loại nước Hình 4.3 Hình 4.7 Hình 4.8 thải khác 58 Sự thay đổi giá trị TSS thời gian thí nghiệm loại nước thải khác 60 Mơ hình đề xuất kiểm sốt nhiễm nước thải chăn ni lợn trang trại xã Hoàng Khai - huyện Yên Sơn - tỉnh Tuyên Quang 62 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Hiện nay, việc hình thành phát triển mạnh trang trại chăn nuôi lợn nước ta đem lại hiệu kinh tế cao, tăng suất lao động thu nhập người nông dân Tuy nhiên, trang trại chăn nuôi lợn ảnh hưởng xấu đến chất lượng môi trường xung quanh loại chất thải rắn, lỏng khí phát sinh ngày nhiều khơng xử lý triệt để Do đó, việc nghiên cứu, đánh giá tình hình xử lý chất thải trang trại chăn nuôi lợn nhiệm vụ cấp bách để bảo đảm phát triển ngành chăn nuôi cách bền vững Xã Hoàng Khai, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang xã nông nghiệp chiếm tỉ trọng cao cấu kinh tế Trong đó, chăn ni lợn đóng vai trị quan trọng giúp tăng thu nhập người dân Tuy nhiên phần lớn chăn nuôi theo quy mô vừa nhỏ nên vấn đề môi trường chưa thực quan tâm Thực trạng ô nhiễm môi trường chất thải chăn nuôi lợn đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe kinh tế người dân địa phương Trong năm gần đây, quyền địa phương quan tâm nhiều đến việc xử lý chất thải chăn nuôi lợn Phần lớn trang trại địa bàn có hệ thống xử lý nước thải chăn ni cơng nghệ biogas Đây cơng nghệ có ưu điểm chi phí vận hành tận dụng khí biogas để làm nhiên liệu đốt Tuy nhiên, thực tế vận hành cho thấy, phương pháp xử lý biogas chưa đạt hiệu cao Chất lượng nước thải môi trường vượt quy chuẩn nhiều lần Một số công nghệ xử lý nước thải chăn nuôi xem xét thay bổ sung xử lý yếm khí, hiếu khí, thiếu-hiếu khí kết hợp cho thấy hiệu cao lại khó áp dụng, đặc biệt quy mơ vừa nhỏ chi phí xây dựng vận hành cao Đối với hộ nuôi để chấp nhận cơng nghệ xử lý nước thải địi hỏi cơng nghệ phải có chi phí đầu tư, vận hành thấp, phải sửa chữa, bảo dưỡng Công nghệ sinh thái sử dụng thực vật thủy sinh áp dụng để xử lý nước thải chăn nuôi nhiều nơi [52, 43, 2] Đây đánh giá cơng nghệ có chi phí xây dựng, vận hành thấp, thân thiện với môi trường, đồng thời hiệu suất xử lý cao Điều chứng minh kết nhiều nghiên cứu trước [21] Thực vật Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Đánh giá trạng ô nhiễm nước thải chăn nuôi lợn xã Hoàng Khai huyện Yên Sơn - tỉnh Tuyên Quang cho thấy, công nghệ xử lý trang trại địa bàn đạt hiệu chưa cao, chất lượng nước thải chưa đạt quy chuẩn cho phép, môi trường xung quanh bị ô nhiễm nghiêm trọng - Qua điều tra lấy mẫu phân tích nước thải chăn ni số trang trại chăn ni lợn xã Hồng Khai cho thấy tiêu quan trắc vượt tiêu chuẩn cho phép nhiều lần hàm lượng BOD5 (vượt từ 1,2 đến 22,14 lần); COD (vượt từ 1,3 đến 15,3 lần); Tổng T-N (vượt từ 1,78 đến 6,0 lần); Tổng TSS (vượt từ 2,3 đến 63,47 lần); Coliform (vượt từ 1,37 đến 850 lần) - Ảnh hưởng yếu tố xã hội đến môi trường chăn nuôi lợn xã Hoàng Khai - huyện Yên Sơn - tỉnh Tuyên Quang Mặc dù quền địa phương quan tâm (chiếm 85% ý kiến) Song vấn đề ô nhiễm môi trường chưa kiểm soát Chất lượng môi trường xung quanh trang trại mức thấp chiếm 65% ý kiến Nguyên nhân công nghệ xử lý nước thải chăn nuôi chủ yếu biogas chiếm 87%, hồ sinh học/bể lắng chiếm 93% nên chưa đáp ứng vấn đề bảo vệ môi trường (chiếm 62% ý kiến) Vấn đề môi trường mà người dân quan tâm mùi chiếm 85%, chất lượng nước thải chiến 75% Sử dụng cỏ Vetiver xử lí nước thải chăn nuôi đạt hiệu cao, hàm lượng chất gây ô nhiễm giảm đáng kể, cụ thể: - Cỏ Vetiver sinh trưởng phát triển tốt điều kiện thí nghiệm xã Hoàng Khai - huyện Yên Sơn - tỉnh Tuyên Quang - Vai trị cỏ Vetiver kiểm sốt chất nhiễm rõ ràng Cỏ Vetiver có vai trò ổn định pH, tăng giá trị DO nước, đồng thời xử lý tốt chất ô nhiễm COD, T-N, T-P, TSS, tất vị trí - COD từ 3587,33 mg/l giảm xuống 904,7 mg/l, hiệu suất 74,78% (trước biogas); từ 1304,08 mg/l xuống 244,8 mg/l, hiệu suất 81,2% (sau biogas); từ 561,83 mg/l xuống 150,4 mg/l, hiệu suất 73,2% (bể lắng); từ 111,40 mg/l xuống 14,3 mg/l, hiệu suất 87,2% (kênh mương) 65 - T-N từ 343,16 mg/l giảm xuống 135,21 mg/l, hiệu suất 60,60% (trước biogas), từ 311,37 mg/l xuống 97,4 mg/l, hiệu suất 68,7% (Sau biogas), từ 195,92 mg/l xuống 70,4 mg/l, hiệu suất 64,1% (bể lắng), từ 77,92 mg/l xuống 25,3 mg/l, hiệu suất 67,5% (kênh mương) - T-P từ 92,17 mg/l giảm xuống 61,4 mg/l, hiệu suất 33,38% (trước biogas), từ 62,14 mg/l xuống 30,7 mg/l, hiệu suất 50,6% (Sau biogas), từ 29,00 mg/l xuống 13,4 mg/l, hiệu suất 52,7% (bể lắng), từ 22,2 mg/l xuống 10,3 mg/l, hiệu suất 53,6% (kênh mương) - TSS từ 2247,50 mg/l giảm xuống 415,1 mg/l, hiệu suất 81,53% (trước biogas), từ 631,43 mg/l xuống 61,3 mg/l, hiệu suất 90,3% (Sau biogas), từ 175,00 mg/l xuống 15,2 mg/l, hiệu suất 91,3% (bể lắng), từ 125,00 mg/l xuống 10,7 mg/l, hiệu suất 91,4% (kênh mương) Phương án phù hợp sử dụng cỏ Vetiver kiểm sốt nhiễm xã Hồng Khai - huyện Yên Sơn - tỉnh Tuyên Quang là: Nước thải chăn nuôi lợn xử lý qua bể biogas sau xử lý cỏ Vetiver (tận dụng bể lắng trồng cỏ Vetiver) thải kênh mương - Có thể sử dụng cỏ Vetiver để cải thiện chất lượng nước thủy vực xung quanh trang trại chăn nuôi KIẾN NGHỊ - Nghiên cứu thực quy mơ phịng thí nghiệm, cần đưa trường ứng dụng trang trại cụ thể để đánh giá chi tiết khả ứng dụng thực tiễn đề tài - Ngồi ra, với mơi trường thủy vực xung quanh trang trại sử dụng bè cỏ Vetiver để nâng cao chất lượng nước thải chăn nuôi - Chính quyền địa phương cần quan tâm, rà sốt trạng xử ký nước thải địa bàn xã, huyện Cần có chế tài mạnh để xử lý trang trại vi phạm, đồng thời lập phương án cải tạo, nâng cấp hệ thống xử lý nước thải kiểm sốt nhiễm trang trại chăn nuôi lợn 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bùi Thị Kim Anh (2016), “Thử nghiệm quy trình tích hợp đá vơi cơng nghệ đất ngập nước nhân tạo để xử lý mangan, kẽm sắt nước thải mỏ than”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, 32(1S), tr - 14 Bùi Thị Kim Anh, Nguyễn Văn Thành, Nguyễn Hồng Chuyên, Bùi Quốc Lập (2019), “Phân tích, đánh giá khả ứng dụng bãi lọc trồng nhân tạo để xử lý nước thải chăn ni lợn sau biogas”, Tạp chí Khoa Học Kỹ Thuật Thủy Lợi Và Môi Trường - Số 66 (9/2019) Antoine Pouilieute, Bùi Bá Bổng, Cao Đức Phát (2010), “Báo cáo Chăn nuôi Việt Nam triển vọng 2010”, Nhà xuất Prise, Việt Nam Cirad, Nguyễn Thế Côi, NIHA Vincen Porphyre (2006), Thâm canh chăn nuôi lợn, quản lý chất thải bảo vệ môi trường, Nhà xuất Prise, Việt Nam Bùi Hữu Đoàn (2011), Quản lý chất thải chăn nuôi, Nhà xuất nông nghiệp Hồng Kim Giao (2008), Ngành chăn ni Việt Nam phát triển xu hôi nhập, Tổng cục chăn ni Châu Minh Khơi, Nguyễn Văn Chí Dũng Châu Thị Nhiên (2012), “Khả xử lý ô nhiễm đạm, lân hữu hòa tan nuớc thải ao ni cá tra lục bình (eichhorina crassipes) cỏ vetiver (vetiver zizanioides)”, Tạp chí Khoa học 21b, tr 151 - 160 Võ Văn Minh (2010), Nghiên cứu khả hấp thụ kim loại nặng cỏ Vetiver đánh giá hiệu cải tạo đất ô nhiễm, Luận án tiến sĩ, Khoa Môi trường, trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Đặng Xuyến Như, Phạm Hương Sơn, Nguyễn Phú Cường, Dương Hồng Dinh, (2005), “Xử lý nước thải chăn nuôi lợn tháp UASB máng thực vật thủy sinh”, TC Sinh học 27(1), tr 27 - 32 10 Paul Trương, Trần Tân Văn Và Elise Pinners (2008), Hướng dẫn kỹ thuật Trồng cỏ Vetiver giảm nhẹ thiên tai, bảo vệ môi trường, Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp Hà Nội 67 11 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Tuyên Quang (2019), Báo cáo tình hình dịch bệnh đàn gia súc, gia cầm bệnh Dịch tả lợn Châu Phi; Giải pháp phát triển chăn nuôi thời gian tới 2019 12 Nguyễn Nghĩa Thìn (1992), Tên rừng Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp 13 Tổng Cục Thống Kê (2019), Niên Giám thống kê 2019 14 Nguyễn Minh Trí (2009), “Đánh giá tiềm sử dụng cỏ vetiver xử lý nước thải ô nhiễm Việt Nam”, Tạp chí khoa học, số 35 15 Trần Văn Tựa (2015), Nghiên cứu ứng dụng công nghệ tiên tiến phù hợp với điều kiện VN để xử lý ô nhiễm môi trường kết hợp với tận dụng chất thải trang trại chăn nuôi lợn, Báo cáo đề tài KC 08.04/11-15 - Viện công nghệ Môi trường 16 Võ Châu Tuấn Võ Văn Minh (2007), “Khả xử lý crôm môi trường đất cỏ vetiver”, Tạp chí khoa học Đất, số 30 17 Trịnh Quang Tuyên, Nguyễn Quế Côi, Đàm Tuấn Tú, Nguyễn Tiến Thông, Lê văn Sáng Nguyễn Duy Phương (2011), “Một số giải pháp xử lý phân nước thải nhằm giảm ô nhiễm môi trường chăn nuôi lợn trang trại tập trung”, KH&CN chăn nuôi 28, tr 55 - 70 18 UBND xã Hoàng Khai (2018), Báo cáo thuyết minh đồ trạng sử dụng đất 2018 xã Hoàng Khai, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang 19 UBND xã Hoàng Khai (2019), Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh năm 2018; phương hướng, nhiệm vụ giải pháp thực năm 2019 xã Hoàng Khai - huyện Yên Sơn Tài liệu tiếng anh 20 Antonio T Matos, Wallisson S Freitas, Mauro A Martinez, Marcos R Tótola & Aristéa A Azevedo (2010), Tifton grass yield on constructed wetland used for swine wastewater treatment, Revista Brasileira de Engenharia Agrícola e Ambiental, v.14, n.5, pp 510 - 516 21 Bergen, S.D et al (2001), "Design Principles for Ecological Engineering", in: Ecological Engineering, 18: pp 201 - 210 68 22 Boonsong K., Chansiri M (2008), Domestic waste water treatment using vetiver grass cultivated with floating platform technique, Assumpt Univ J Technol 12, pp 73 - 80 23 Bu F., Xu X., (2013), Planted floating bed performance in treatment of eutrophic river water, Environ Monit Assess 185 pp 9651 - 9662, http://dx.doi.org/ 10.1007/s10661-013-3280-6 24 Bui Thi Kim Anh, Nguyen Van Thanh, Pham Thuong Giang, Dang Dinh Kim (2019), Study on using reed (Phragmites australis) and water spinach (Ipomoea aquatica) for piggery wastewater treatment after biogas process by constructed wetland Tap chi Sinh hoc, 41(2se1&2se2): pp 327 - 335 25 Efendi H (2003) Assessing of water quality for water resources and environmental management Kanisius, Jogjakarta (in Indonesian) 26 Ford, D.L., et al (1980) Comprehensive Analysis of Nitrification of Chemical Processing Wastewater J Water Pollut Control Fed., 52, 2726 27 Fux C., Siegrist H (2004) Nitrogen removal from sludge digester liquids by nitrification/denitrification or partial nitritation/anammox: environmental and economical considerations Water Science and Technology, Vol 50 No 10, pp 19-26 28 Girija, N., Pillai, S.S and Koshy, M., 2011, Potential of vetiver for phytoremediation of waste in retting area., The Ecoscan, 1, pp 267 - 273 29 Hefni Effendi, Widyatmoko, Bagus A.Utomo, Niken T.M.Pratiwi (2020), Ammonia and orthophosphate removal of tilapia cultivation wastewater with Vetiveria zizanioides, Journal of King Saud University - Science, 32 (1), pp.207 - 212 30 Hunt P.G.; Szögi A A.; Humenik F J.; Rice J M.; Matheny T.A; Stone K.C., (2002), Constructed wetlands for treatment of swine wastewater from an anaerobic lagoon, American Society of Agricultural Engineers, 45 (3), pp 639 - 647 31 Hunt, P G.; Szögi, A A.; Humenik, F J.; Rice, J M (1999), Treatment of animal wastewater in constructed wetlands In: 8th International Conference on Network of Recycling of Agricultural Municipal and Industrial Residues in Agriculture Rennes 1998 Proceedings Rennes: FAO ESCORENA pp 305 313 69 32 Jeffrey D.Kiiskila, Dibyendu Sarkar, Saumik Panja, Shivendra V.Sahi, Rupali Datta (2019), Remediation of acid mine drainage-impacted water by vetiver grass (Chrysopogon zizanioides): A multiscale long-term study, Ecological Engineering, 129, pp 97 - 108 33 Kanokporn Boonsong and Monchai Chansiri (2008), Domestic Wastewater Treatment using Vetiver Grass Cultivated with Floating Platform Technique, AU J.T 12(2), pp 73 - 80 34 Lasat M M (2002), Reviews and analyses-Phytoextraction of Toxic metals; A review of biological mechanisms” Journal of Environmental; A review of biological mechanism’ Journal of Environments Quality (JEQ), 31, pp 109 - 120 35 Liao Xindi, Shiming Luo, Yinbao Wu and Zhisan Wang (2003), Studies on the Abilities of Vetiveria zizanioides and Cyperus alternifolius for Pig Farm Wastewater Treatment Proc Third International Vetiver Conference, Guangzhou, China, October 2003 36 Liu X., Zhang Y., Li X., Chunyan Fu C., Shi T., Yan P (2018), Effects of influent nitrogen loads on nitrogen and COD removal in horizontal subsurface flow constructed wetlands during different growth periods of Phragmites australis Sci Total Environ, 635: pp 1360 - 1366 37 M Maffei (2002), Vetiveria: The genus Vetiveria., CRC Press, Boca Raton 38 Mini Mathew, Sr Claramma Rosary, Mathukutty Sebastianc & Sandra Maria Cherian, 2016.Effectiveness of Vetiver System for the Treatment of Wastewater from an Institutional Kitchen Procedia Technology 24, pp 203 - 209 39 Natalia Pavlineri, Nikolaos Th.Skoulikidis, Vassilios A.Tsihrintzis, (2017), Constructed Floating Wetlands: A review of research, design, operation and management aspects, and data meta-analysis, Chemical Engineering Journal, 308, pp 1120-1132 40 Negisa Darajeh, Azni Idris, Paul Truong, Astimar Abdul Aziz, Rosenani Abu Bakar and Hasfalina Che Man (2014), Phytoremediation Potential of Vetiver System Technology for Improving the Quality of Palm Oil Mill Effluent, Advances in Materials Science and Engineering Volume 2014, Article ID 683579, 10 pages 70 41 Nguyen Thiet, Nguyen Thi Hong Nhan and T R Preston, (2007), Enydra fluctuans and water spinach (Ipomoea aquatica) as agents to reduce pollution in pig waste water MEKARN Regional Conference 2007: Matching Livestock Systems with Available Resources 42 Poach M.E., Hunt P.G., Vanotti M.B., Stone K.C., Matheny T.A., Johnson M.H., Sadler E.J (2003), Improved nitrogen treatment by constructed wetlands receiving partially nitrified liquid swine manure, Ecological Engineering 20, pp 183 - 197 43 Pongthornpruek S (2017), Treatment of Piggery Wastewater by Three Grass Species Growing in a Constructed Wetland App Envi Res 39 (1), pp 75 - 83 44 Romi Seroja, Hefni Efendi, Sigid Hariyadi (2018), Tofu wastewater treatment using vetiver grass (Vetiveria zizanioides) and zeliac Applied Water Science, 8:2 45 Rory Harrington and Robert McInnes (2009), Integrated Constructed Wetlands (ICW) for livestock wastewater management Bioresource Technology, 100 (22), pp 5498 - 5505 46 Thao V T P., Tuan L X (2014), Content of some heavy metals in water and in Impomoea aquatic collecting from Nhue river International conference on Advances in Mining and tunneling, 10/2014, Vung Tau, Vietnam Publishing House for Science and Technology: pp 582 - 587 47 Truong, P.N (2000a), The global impact of vetiver grass technology on the environment., In: Proc of the 2nd International Conference on Vetiver, Office of the Royal Development Projects Board, Bangkok, Thailand, pp 48-61 48 Truong, P.N (2000b), The Global Impact of Vetiver Grass Technology on the Environment Proc Second Intern Vetiver Conf Thailand 49 Veldkamp J F (1999), A revision of Chrysopogon Trin., including Vetiveria Bory (Poaceae) in Thailand and Malesia with notes on some other species from Africa and Australia Austrobaileya 5: pp 522 - 523 50 Vieritz A., Truong P., Gardner T and Smeal C (2003), Modelling Monto Vetiver growth and nutrient uptake for effluent irrigation schemes., In: Proc of the 3rd International Vetiver Conference, Guangzhou, China 71 51 Wang Xinjie, Ni Xin, Cheng Qilu, Xu Ligen, Zhao Yuhua, Zhou Qif (2018), Vetiver and Dictyosphaerium sp co-culture for the removal of nutrients and ecological inactivation of pathogens in swine wastewater, Journal of Advanced Research 20, pp 71 - 78 52 Wu H., Zhang J., Li P., Zhang J., Xie H and Zhang, B (2011), Nutrient removal in constructed microcosm wetlands for treating polluted river water in northern China Ecol Eng 37, pp 560 - 568 53 Zhang, X.B (1992), Vetiver grass in P.R China - Presented at the vetiver workshop., Vetiver Newsletter, 8, pp - 10 54 Zhao F., Yang W., Zeng Z., Li H., Yang X., He Z., Gu B., Rafiq M.T., Peng H (2012), Nutrient removal efficiency and biomass production of different bioenergy plants in hypereutrophic water, Biomass Bioenergy 42, 212-218, http:// dx.doi.org/10.1016/j.biombioe.2012.04.003 72 Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT I THÔNG TIN CHUNG Họ tên: Địa chỉ: Tuổi: Giới tính: Trình độ: II THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG CỦA CÁC TRANG TRẠI CHĂN NUÔI LỢN TẠI ĐỊA PHƯƠNG Quy mô trang trại chăn nuôi lợn gần khu vực sinh sống:  500 đầu lợn  Từ 500-1500 đầu lợn  Lớn 1500 đầu lợn Thời gian vận hành trong: …………năm Phương án xử lý chất thải chăn nuôi trang trại gì?  Xử lý cơng nghệ biogas  Bể lắng/ hồ sinh học  Thiếu khí, hiếu khí  Khơng xử lý  Khác (vui lịng ghi rõ) Chuồng trại chăn nuôi đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường chưa?  Đáp ứng  Cơ đáp ứng  Chưa đáp ứng Theo quý vị công tác vệ sinh môi trường chuồng trại nào?  Tốt  Trung bình  Kém Vấn đề môi trường trang trại cần quan tâm gì?  Mùi  Chất thải rắn PL1  Nước thải Theo quý vị tác động nước thải chăn nuôi lợn không xử lý gì?  Ơ nhiễm mơi trường  Sức khỏe cộng đồng  Thiệt hại kinh tế  Khác (vui lòng ghi rõ) Quý vị đánh giá chất lượng môi trường xung quanh trang trại chăn nuôi lợn nào?  Tốt  Trung bình  Kém Ơ nhiễm mơi trường chất thải chăn ni lợn có ảnh hưởng đến sống quý vị?  Ảnh hưởng đến kinh tế  Ảnh hưởng đến sức khỏe  Ảnh hưởng đến sinh hoạt  Khác 10 Chính quyền địa phương có quan tâm, hỗ trợ xây dựng hệ thống xây dựng xử lý chất thải chăn ni khơng?  Có  Khơng Nếu có: Mức độ quan tâm nào?  Cao  Trung bình  Thấp Những biện pháp hỗ trợ: 11 Các biện pháp cải thiện chất lượng môi trường chất thải chăn nuôi địa phương hợp lý chưa?  Hợp lý  Chưa hợp lý  Phân vân PL2 12 Mức độ quan tâm quý vị đến việc kiểm sốt nhiễm nước thải chăn ni địa phương khơng?  Cao  Trung bình  Thấp 13 Q vị có sẵn lịng tham gia kiểm sốt ô nhiễm môi trường nước thải chăn nuôi lợn không?  Sẵn sàng  Phân vân  Không sẵn sàng 14 Theo q vị cơng tác kiểm sốt nhiễm môi trường nước thải chăn nuôi lợn cần thiết địa phương?  Tuyên truyền bảo vệ môi trường  Giám sát chất lượng môi trường  Xử lý mơi trường  Khác (vui lịng ghi rõ) 15 Quý vị tham gia cơng tác kiểm sốt nào?  Tun truyền bảo vệ môi trường  Giám sát chất lượng môi trường  Xử lý mơi trường  Khác (vui lịng ghi rõ) Xin trân trọng cảm ơn Quý vị! Cán khảo sát Người tham gia khảo sát (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) PL3 Phụ lục Một số hình ảnh thí nghiệm Hình Lấy mẫu nước thải PL4 Hình Mơi trường xung quanh trang trại Hình Trang trại (ơng Nguyễn Văn Hải) - Thơn Từ Lưu, xã Hồng Khai, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang PL5 Hình Trang trại (ông Lý Văn Lâm) - Thôn Yên Mỹ, xã Hoàng Khai, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang Hình Trang trại (ơng Vũ Đức Mạnh) - Thơn Chè Đen, xã Hồng Khai, huyện n Sơn, tỉnh Tun Quang PL6 Hình Một số hình ảnh thí nghiệm PL7 ... nghiên cứu đánh giá thực trạng ô nhiễm nước thải chăn ni lợn xã Hồng Khai - huyện n Sơn - Tỉnh Tuyên Quang - Đánh giá khả xử lý nước thải chăn nuôi lợn sau biogas cỏ Vetiver 3.2 Ý nghĩa thực tiễn... Sơn, tỉnh Tuyên Quang kiểm sốt nhiễm cỏ Vetiver (Vetiveria zizanioides L.)? ?? Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá thực trạng ô nhiễm ảnh hưởng nước thải chăn nuôi đến môi trường sống số trang trại chăn. .. 4.1.2 Thực trạng chất lượng nước thải chăn nuôi lợn số trang trại xã Hoàng Khai - huyện Yên Sơn - tỉnh Tuyên Quang 43 4.2 Nghiên cứu khả giảm thiểu ô nhiễm nước thải chăn nuôi lợn cỏ Vetiver

Ngày đăng: 27/08/2021, 19:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w