Kỹ năng giao tiếp của cha mẹ với con lứa tuổi học sinh Trung học cơ sở

96 979 5
Kỹ năng giao tiếp của cha mẹ với con lứa tuổi học sinh Trung học cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ THỊ LÚA KỸ NĂNG GIAO TIẾP CỦA CHA MẸ VỚI CON LỨA TUỔI HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số : 60.31.04.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN HOÀNG THỊ DIỄM NGỌC Hà Nội, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình khoa học khác Tác giả luận văn Vũ Thị Lúa MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ KỸ NĂNG GIAO TIẾP CỦA CHA MẸ VỚI CON LỨA TUỔI HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 14 1.1 Một số vấn đề lý luận kỹ giao tiếp cha mẹ với lứa tuổi học sinh trung học sở 14 1.2 Một số kỹ giao tiếp cha mẹ với lứa tuổi học sinh trung học sở19 1.3 Một số đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh trung học sở 27 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng kỹ giao tiếp cha mẹ với lứa tuổi học sinh trung học sở 30 Chương 2: TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Vài nét địa bàn khách thể nghiên cứu 34 2.2 Phương pháp nghiên cứu 35 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ THỰC TRẠNG KỸ NĂNG GIAO TIẾP CỦA CHA MẸ VỚI CON LỨA TUỔI HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 40 3.1 Thực trạng kỹ giao tiếp cha mẹ với lứa tuổi học sinh trung học sở 40 3.2 Ảnh hưởng yếu tố đến kỹ giao tiếp cha mẹ với lứa tuổi HSTHCS 56 3.3 Kết thực nghiệm tác động bồi dưỡng nâng cao số kỹ giao tiếp cho cha mẹ với lứa tuổi HSTHCS trường THCS Trực Phương 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT HSTHCS Học sinh trung học sở KN Kỹ KNGT Kỹ giao tiếp ĐTB Điểm trung bình ĐLC Độ lệch chuẩn DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1a: Đặc điểm khách thể nghiên cứu cha mẹ 34 Bảng 2.2b: Đặc điểm khách thể nghiên cứu học sinh 35 Bảng 3.1: Đánh giá cha mẹ mục đích giao tiếp với 40 Bảng 3.2: Đánh giá cha mẹ mối quan hệ với 41 Bảng 3.3: Biểu kỹ thiết lập mối quan hệ cha mẹ với 42 Bảng 3.4: Biểu kỹ thu thập thông tin cha mẹ 49 Bảng 3.5: Biểu kỹ thuyết phục cha mẹ 53 Bảng 3.6: Các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ giao tiếp cha mẹ với 57 Bảng 3.7: Đánh giá học sinh trường THCS Trực Phương thay đổi kỹ giao tiếp cha mẹ với sau thực nghiệm tác động 67 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khi nói đến vai trò thiếu niên nghiệp đổi xây dựng bảo vệ Tổ quốc, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Non sông Việt Nam có trở lên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu hay không, nhờ phần lớn công học tập cháu” Nói cách khác, tuổi trẻ tương lai đất nước hai yếu tố tách rời, tương lai dân tộc tốt đẹp hay suy vong phụ thuộc vào hệ trẻ - người độ tuổi đẹp đời, họ có khát vọng, hoài bão, lí tưởng, dám nghĩ dám làm, không ngại khó, không ngại khổ, sẵn sàng cống hiến cho xã hội Một đứa trẻ sinh phát triển toàn diện nhân cách không kể đến vai trò quan trọng người làm cha mẹ, vừa bổn phận bậc phụ huynh trình chăm sóc, nuôi dưỡng cái, vừa trách nhiệm người thầy công uốn nắn, dạy dỗ trẻ Một vấn đề đa số bậc phụ huynh quan tâm làm để dạy dỗ giáo dục nên người? Nhất bước vào bậc trung học sở, tuổi “nửa người lớn, nửa trẻ con”, em chưa thật thấu hiểu đúng, chưa hiểu rõ sai bắt đầu có suy nghĩ lí luận riêng Khi tiếp nhận giáo dục từ cha mẹ, phản kháng em thường lí hay cãi lại biết nghe theo lời khuyên, răn dạy bậc phụ huynh Về mặt thực tiễn, phần lớn cha mẹ làm thỏa mãn cho trẻ đầy đủ nhu cầu vật chất mà quan tâm đến suy nghĩ con, muốn dẫn đến việc nhiều trẻ có hành vi lệch chuẩn Theo số liệu thống kê đề án “Đấu tranh phòng, chống tội phạm xâm hại trẻ em tội phạm lứa tuổi chưa thành niên”, có 80% số trẻ vị thành niên phạm tội rơi vào hoàn cảnh khó khăn; bố mẹ đối tượng hình sự, rượu chè, cờ bạc, gia đình thường xảy áp lực, thiếu quan tâm đến cái, giáo dục chưa phù hợp, để em lang thang kiếm sống nuông chiều mức để trẻ muốn làm làm… Theo đó, phát triển thiết bị kỹ thuật đại như: máy tính, mạng xã hội, trò chơi điện tử có tác động tiêu cực đến việc nhận thức hành động trẻ Trong năm gần đây, số trẻ nghiện trò chơi điện tử ngày nhiều dẫn đến hành vi phạm tội chơi trò chơi điện tử ngày nghiêm trọng, nhiều trẻ sẵn sàng giết người chí người thân, trộm cắp để có tiền chơi trò chơi điện tử Hay ảnh hưởng trang mạng đen, nhiều trẻ thiếu hiểu biết, tò mò, mong muốn khám phá thân dẫn đến tỷ lệ nạo, phá thai làm cha mẹ lứa tuổi vị thành niên ngày gia tăng Thực tế hồi chuông cảnh báo bậc phụ huynh cần thiết phải có kỹ phù hợp việc giáo dục quản lí trẻ lứa tuổi thiếu niên Về mặt lý luận, có nhiều công trình nghiên cứu góc độ khoa học khác nhau, xuất trang mạng ngày nhiều viết kỹ giáo dục quản lý lứa tuổi lớn Tuy nhiên, nghiên cứu chuyên sâu kỹ giao tiếp cha mẹ với nói chung lứa tuổi học sinh trung học sở nói riêng từ góc độ tâm lý khiêm tốn Xuất phát từ lí trên, chọn đề tài: “Kỹ giao tiếp cha mẹ với lứa tuổi học sinh Trung học sở” làm đề tài nghiên cứu Kết nghiên cứu đóng góp cho hệ thống lý luận việc giáo dục kỹ giao tiếp cha mẹ cái, sở đề xuất biện pháp giúp phát triển toàn diện trí tuệ nhân cách cách nhìn nhận, suy nghĩ phương pháp, hành động cụ thể cha mẹ việc giáo dục lứa tuổi dậy Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Các công trình nghiên cứu nước 2.1.1 Hướng nghiên cứu giao tiếp kỹ giao tiếp Từ thuở sơ khai mông muội đến xã hội văn minh ngày nay, với hoạt động, giao tiếp yếu tố định hình thành phát triển loài người Giao tiếp điều kiện tồn nhờ tham gia vào hoạt động giao tiếp mà đặc trưng xã hội người hình thành Từ lâu, người nhận thấy tầm quan trọng đúc kết kinh nghiệm giao tiếp đời sống hàng ngày để đời sau vận dụng giúp tăng hiệu giao tiếp Chẳng hạn, người châu Âu có câu ngạn ngữ tiếng “Ai sẵn tiền túi phải có mật miệng” “Bộ áo không làm nên thầy tu, áo, thầy tu thầy tu” Ở châu Á, người Trung Quốc đề cao tầm quan trọng thái độ vui vẻ, thân thiện thương nhân kinh doanh: “Ai mỉm cười đừng nên mở tiệm” tầng lớp quý tộc, vua chúa, quan lại biết sử dụng tác động tư đi, đứng ngồi, hành vi, cử chỉ, khoảng cách… để làm tăng ảnh hưởng lên đối tượng giao tiếp họ mời thầy huấn luyện cho cháu Tuy nhiên, vấn đề giao tiếp kỹ giao tiếp bắt đầu nghiên cứu cách khoa học từ cuối kỷ XIX, đặc biệt từ năm 30 - 40 kỷ XX, vấn đề thiết lập phát triển mối quan hệ, vấn đề truyền thông trở nên đặc biệt quan trọng xã hội Theo đó, với phát triển tâm lý học giáo dục học, nghiên cứu tâm lý học nói chung tâm lý học giao tiếp nói riêng phát triển mạnh mẽ chia thành nhiều khuynh hướng khác bình diện lý luận thực tiễn, cấp độ nhóm cá nhân thu hút nhiều nhà khoa học trong, nước nghiên cứu thuộc nhiều lĩnh vực tâm lý học, xã hội học, sư phạm học hay giáo dục học Ngay từ thời xa xưa, nhà triết học như, Socrate (470 - 399 TCN) Platon (428 - 374 TCN) manh nha tiếp cận lí luận giao tiếp, tác giả coi đối thoại giao tiếp trí tuệ, phản ánh mối quan hệ người với người Tiếp nối quan điểm trên, nhà triết học Đức Phơ-Bách (1804 -1872) khẳng định, chất người biểu giao tiếp, thống người với người, thống dựa tính thực khác biệt bạn Năm 1884, tác phẩm “Bản thảo Kinh tế - Triết học năm 1884”, C.Mác (1818 - 1883) nhấn mạnh, qua giao tiếp với người khác mà người có thái độ thân mình, với người khác giao tiếp với người khác gương để người tự soi Thật vậy, qua giao tiếp người tích lũy kinh nghiệm sống xem xét lại thân thông qua ý kiến, nhận định người khác Ở cấp độ cao hơn, kết hợp với hệ tư tưởng C.Mác, V.I.Lênin cho rằng, giao tiếp trước hết dạng điều kiện, tiền đề hình thành phát triển mối quan hệ xã hội Sau lại trình thực mối quan hệ xã hội hình thành [34, tr 6] Theo đó, có phân hóa rõ rệt theo khuynh hướng coi: Giao tiếp trình trao đổi thông tin: Đại diện K.K Platonop, J.P.Gruere, J.Lishman, Laswell, Gode, Lewis Miler( 1951): Giao tiếp nghĩa thông tin truyền từ người sang người khác; Gode(1959) đưa định nghĩa: Giao tiếp trình làm phổ biến thuộc vài cá nhân đến người khác; Lewis(1963) đưa quan niệm: Giao tiếp trình mà người ta làm tăng hiểu biết vấn đề cách phán đoán tín hiệu người khác phát có liên quan đến vấn đề đó.Tác giả Đinh Văn Đáng: Giao tiếp trình trao đổi thông tin chủ thể thông qua ngôn ngữ nói, ngôn ngữ viết ngôn ngữ biểu cảm Qua đó, chủ thể tham gia giao tiếp hướng tới đồng thuận mà mong muốn [7] Tuy nhiên, xu hướng tồn điểm hạn chế tác giả ý đến trao đổi thông tin giao tiếp mà chưa quantâm đến người nhận thông tin thái độ cảm xúc họ nhận thông tin - trao đổi thông tin chức tạo nên trì trình giao tiếp Vì vậy, đòi hỏi cần nghiên cứu giao tiếp mối quan hệ mang tính chỉnh thể lẽ việc tiếp nhận trao đổi thông tin giao tiếp tác động mạnh mẽ đến nhận thức, xúc cảm, tình cảm người Giao tiếp hoạt động thực quan hệ xã hội nhân cách: Tiêu biểu tác giả Cooley, A.A.Leonchiev, B.Ph.Lômôv Mở đầu khuynh hướng nhà tâm lý học Mỹ Cooley (1962) định nghĩa: “Giao tiếp chế cho mối liên hệ người tồn phát triển” Từ đó, ông nêu lên tầm quan trọng giao tiếp đời sống người coi chế để ràng buộc liên hệ, quan hệ người với Trong đó, giới tâm lý học nước Nga lại chứng kiến tranh luận phạm trù giao tiếp phạm trù hoạt động A.A.Leonchiev B.Ph.Lômôv Nếu A.A.Leonchiev (1978) coi “giao tiếp hệ thống trình có mục đích động đảm bảo tương tác người với người khác hoạt động tập thể, thực quan hệ xã hội nhân cách, quan hệ tâm lý sử dụng phương tiện đặc thù mà trước hết ngôn ngữ” B.Ph.Lômôv (1981)lại cho “giao tiếp mối quan hệ tác động qua lại người với tư cách chủ thể” Theo B.Ph.Lômôv giao tiếp cá nhân vừa chủ thể vừa đối tượng giao tiếp mối quan hệ tác động qua lại Về kỹ giao tiếp, cuốn"Bàn tâm hồn" Arixton (384 - 322 TCN), sách loài người bàn tâm lí học quan tâm đến kĩ hoạt động nói chung Theo ông, nội dung phẩm hạnh là: biết định hướng, biết làm việc, biết tìm tòi; điều có nghĩa là: người có phẩm hạnh người có kĩ làm việc Đến năm đầu kỉ XX, tâm lí học hành vi đời với đại diện J Watson, B.F Skinner, E.L Thordai bàn tới vấn đề rèn luyện kỹ việc hình thành hành vi Nhìn chung, nhà tâm lí học phương Tây nghiên cứu kĩ người thường trọng vào mục đích để tăng xuất lao động cách tối đa Có lẽ nên họ giành nhiều tâm huyết để tìm hiểu kỹ lao động người công nhân trình vận hành máy móc Cùng thời gian này, nhà nghiên cứu Xô Viết dành nhiều thời gian cho việc nghiên cứu kỹ có kỹ giao tiếp Xacopnhin (1973) “Về chất giao tiếp người”,A.A.Leonchiev (1974) "Tâm lý học giao tiếp", I.L Kolominxki (1976) "Tâm lý học mối quan hệ qua lại nhóm nhỏ", K.K Platonov (1981) "Giao tiếp tâm lý học", B.Ph.Lômôv(1981) “Những vấn đề giao tiếp tâm lý học”, E.V.Sucanova (1985) “Những khó khăn tâm lý giao tiếp liên nhân cách”, Kagan (1988) “Thế giới giao tiếp, N.D.Lêvitov (1972), Tâm lý học trẻ em tâm lý học sư phạm” Nhờ nghiên cứu mà giao tiếp trở thành ngành khoa học độc lập Liên Xô thu hút nhiêu nhà khoa học nghiên cứu tầm vi mô vĩ mô tác giả PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cha mẹ) Thưa bậc phụ huynh! Hiện tại, tiến hành khảo sát, điều tra để tìm hiểu thực trạng kỹ giao tiếp cha mẹ với lứa tuổi HSTHCS, xin ông/bà đọc kỹ câu hỏi cho biết ý kiến nhận định Chúng cam kết thông tin mà ông/bà cung cấp sử dụng với mục đích nghiên cứu khoa học I Ông/bà vui lòng cho biết số thông tin đây: Tuổi…… Giới tính: …………… Nghề nghiệp: ………………………… II Theo ông/bà, nói chuyện có hiệu với là: □ Làm cho hiểu ý định muốn nói □ Biết nghĩ muốn □ Làm cho nghe theo mà phản ứng ngược lại □ Không để gây khó chịu cho □ Khiến tuân thủ nói cách tự nguyện III Đánh giá ông/bà mối quan hệ với (Ông/bà đánh dấu (√) vào ô phương án phù hợp với ý kiến mình) STT Nhận định Thường xuyên Ông/bà dành thời gian tâm với Gần đây, ông/bà có bất đồng, mâu thuẫn với nhiều so với lứa tuổi trước Ông/bà có áp đặt suy nghĩ cho Ông/bà cảm nhận trưởng thành suy nghĩ đặt niềm tin vào Đôi Chưa Hướng dẫn trả lời: Mỗi câu hỏi (nhận định) có sẵn phương án trả lời để ông/bà lựa chọn Ông/bà đánh dấu (√) vào ô phương án phù hợp với ý kiến III Dưới nhận định thái độ, hành vi ông/bà mối quan hệ giao tiếp hàng ngày với Ông/bà vui lòng chọn phương án trả lời phù hợp Nhận định ST T Ấn tượng cha mẹ với Giữ lời hứa đối xử công với Ông/bà tôn trọng truyền thống, qui định gia phong gia đình Không gây gổ đánh nhau, chơi cờ bạc, lô đề sử dụng chất gây nghiện Nhận lỗi mắc khuyết điểm Coi trọng vấn đề So sánh với bạn chúng So sánh với thân theo kiểu: ”Bằng tuổi bây giờ, cha mẹ phải này, đâu có sướng tụi con.” Chủ động, gần gũi trò chuyện, tâm với dành thời gian bên cần Khuyến khích, động viên trẻ học tập, kết bạn, tham gia hoạt động văn hóa, thể thao phù hợp với lứa tuổi Xây dựng bầu không khí tâm lí tích cực gia đình 10 Giữ khoảng cách định với 11 Không lơ là, bỏ mặc 12 Dân chủ giao tiếp với Không Hiếm Thi Nhiều Thườn thoảng lần g xuyên 13 Nhã nhặn, tế nhị tâm gây tâm trạng hồ hởi, thoải mái, phấn khởi tin tưởng cho trò chuyện 14 Nghiêm túc, thẳng thắn, yêu thương không dễ dãi có hành vi lệch chuẩn 15 Ông/bà cởi mở, chia sẻ cảm xúc trước vấn đề Tôn trọng quyền riêng tư 16 Khi cửa phòng riêng đóng,ông/bà gõ cửa đợi đồng ý trước vào phòng 17 Xem nhật kí, kiểm tra điện thoại con, lục tủ đồ, ngăn kéo phòng trẻ vắng nhà 18 Tôn trọng sở thích, ước mơ, lí tưởng 19 Kiểm soát cấm đoán việc chi tiêu Trang bị kiến tức cho thân cho 20 Cập nhật kiến thức liên quan đến internet, máy tính (facebook,blog, phần mềm quản lí không cho trẻ truy cập trang web đen) để kiểm soát hành vi sai lệch 21 Cập nhật khía cạnh sống mà lứa tuổi quan tâm phim ảnh, nhóm nhạc, thần tượng, 22 Cập nhật thông tin tâm lí, giới tính tuổi dậy qua tìm hiểu sách báo, tivi, phương tiện thông tin đại chúng 23 Tham gia buổi tập huấn tìm hiểu phát triển tâm lí tuổi dậy hội Phụ nữ, Đoàn niên tổ chức 24 Trao đổi, tham khảo ý kiến với bạn bè, hàng xóm, gia đình có học THCS 25 Nói với dấu hiệu dậy (bé gái, ngực phát triển, xuất kinh nguyệt, bé trai: vỡ giọng, râu lún phún miệng, mụn trứng cá ), hướng dẫn cách vệ sinh thể, cách phòng chống xâm hại tình dục bắt đầu có suy nghĩ thắc mắc 26 Nghiêm túc, thẳng thắn,trung thực không thực trao đổi vấn đề giới tính (hiện tượng kinh nguyệt, hình thành em bé ) với 27 Mua loại sách viết giới tính cho đọc 28 Tận dụng chương trình giới tính truyền hình để biến nói chuyện riêng với thành buổi trao đổi thân mật với cha mẹ 29 Cung cấp cho trẻ kiến thức pháp luật (hành vi phạm pháp, hình thức xử lí ) IV Trong trình giao tiếp với con, để thu nhận thông tin từ cái, ông/bà biểu hành vi thái độ nào? Ông/bà vui lòng chọn phương án trả lời phù hợp Nhận định ST T Kỹ lắng nghe Tập trung nghe để hiểu ý Động viên, khích lệ thấy e ngại, khó nói Lắng nghe với khuôn mặt biểu cảm, đáp lại từ như: ừ, à, ồ, gật đầu, mỉm cười, nhẹ nhàng nắm tay con… khích lệ Ghi nhớ nội dung câu chuyện diễn đạt ý đồ câu chuyện muốn chia sẻ Không ngắt lời nói vấn đề mình, có hỏi lại vấn đề mà chưa nắm rõ Đoán trước ý nói vấn đề suy nghĩ theo ý Kỹ quan sát Không Hiếm Thi Nhiều Thường thoảng lần xuyên Nhận thấy thay đổi hành vi có liên quan đến thuốc lá, rượu, ma túy hay yêu đương giới hạn… Chú ý đến giọng nói, biểu lộ nét mặt, nụ cười, cử điệu nói chuyện nhận cảm xúc giao tiếp Thu thập thông tin gián tiếp Kết bạn mạng xã hội với Tạo hội để nói chuyện với bạn con, người mà quen biết Giữ liên lạc thường xuyên với nhà trường đặc biệt 10 giáo viên chủ nhiệm V Trong trình giao tiếp, để thuyết phục con, ông/bà biểu hành vi thái độ nào? Ông/bà vui lòng chọn phương án trả lời phù hợp với thân Nhận định STT Không Hiếm Thi Nhiều Thường bao thoảng lần xuyên Linh hoạt mềm dẻo giao tiếp Chú ý, quan tâm đến thái độ, phản ứng suốt trình giao tiếp Hiểu vấn đề cách nhanh chóng Chú ý đến lí lẽ vấn đề chúng Sẵn sàng chấp nhận, tiếp thu ý kiến quan điểm thấy hợp lí Không bảo thủ, giữ ý kiến giao tiếp với biết sai lầm Thay đổi quan điểm, cách nhìn tình câu chuyện khác Kỹ chia sẻ với Sử dụng lời nói nhẹ nhàng, quan tâm cần thiết Biểu đồng tình mỉm cười, gật đầu, đặt tay lên vai, nháy mắt, dấu hiệu thể đồng tình, cười, ôm thật chặt Nhạy cảm với cung bậc cảm xúc 10 Luôn giữ thái độ ân cần, động viên đưa lời khuyên với Kỹ thuyết phục 11 Yêu cầu, bắt buộc trẻ phải làm theo truyền thống, nếp sống, gia phong gia đình 12 Cùng thiết lập tiêu chuẩn, qui định rõ ràng (phải nhà trước 10h đêm, không đưa bạn khác giới nhà bố/mẹ vắng, không hút thuốc, uống rượu Con bị phạt tự phá bỏ qui định 13 Lập luận vấn đề cách lôgic dựa chứng rõ ràng, thực tế 14 Diến đạt ngắn gọn, dễ hiểu, thuyết phục ý kiến vấn đề 15 Gây ảnh hưởng tin tưởng cha mẹ 16 Đe dọa, đánh mắng, sử dụng hình phạt VI Những yếu tố ảnh hưởng đến việc giao tiếp ông/bà với con? Các yếu tố ảnh hưởng Khí chất Nóng nảy, vội vàng, khó giữ bình tĩnh, hay bị tình cảm lấn át Không Hiếm Thi Nhiều Thường bao thoảng lần xuyên Nhanh nhẹn, phản ứng nhanh tình có khả thích nghi cao, nhiều hay suy nghĩ, hành động chủ quan Nhẹ nhàng, tình cảm, sống nội tâm Chậm chạp, yếu đuối, dễ bị sốc ĐTB Phương pháp giáo dục cha mẹ Kiểm soát chặt chẽ 6.Yêu cầu cao Mắng mỏ, phê phán Bắt làm theo ý Quan tâm tình cảm với 10 Thường xuyên trao đổi, thảo luận với 11 Lắng nghe ý kiến tôn trọng 12 Không can thiệp nhiều vào sống để tâm đến cái, thể ấm áp mối quan hệ với ĐTB Điều khiển cảm xúc 13.Ông/ bà giữ lòng cảm xúc mà bên giao tiếp với 14.Khi phải đối mặt với tình căng thẳng, ông/bà bắt thân suy nghĩ theo cách giúp giữ bình tĩnh 15.Ông/bà kiểm soát cảm xúc cách thay đổi cách nghĩ tình hình mà trải nghiệm 16.Khi giận điều đó, ông/bà mà chờ lúc thích hợp nói ĐTB Bầu không khí tâm lí gia đình 16 Quan tâm, gắn bó, yêu thương 17.Lạnh nhạt, thờ 18.Thỉnh thoảng cãi vã, xung đột 19.Căng thẳng, ngột ngạt 20.Thoải mái, dễ chịu ĐTB Nhóm bạn chơi với Phương tiện truyền thông, mạng xã hội, trò chơi điện tử VII Xin ông/bà cho biết ý kiến tình cách đánh dấu (√) vào ô phương án phù hợp với ý kiến Tình 1: Ông/bà có học lớp Một hôm, đường làm về, ông/bà nhìn thấy cháu giao du với “bạn xấu”, ông/bà giải tình nào? a Đến lôi nhà mà không giải thích hết b Quát mắng bạn trước mặt cấm không cho chơi với bạn c Không nói nghảnh mặt bỏ sau mặc kệ d Cho trẻ thấy biết mối quan hệ kia, đợi nhà trò chuyện, tâm e Ý kiến khác…………………………………………………………………… Tình 2:Ông/bà có học lớp Thời gian gần đây, cháu nói cộc lốc, ương bướng, bố mẹ chưa nói cãi xong, học chạy vào phòng riêng nhắn tin điện thoại với bạn bè, bố/mẹ có hỏi trẻ tỏ khó chịu bảo “bố/mẹ phải tôn trọng quyền riêng tư chứ?” Ông/bà làm trường hợp này? a Thu cấm không cho dùng điện thoại b Bỏ đi, mặc kệ muốn làm làm c Dành thời gian nói chuyện với nhiều nghiêm túc trao đổi việc dung điện thoại d Ý kiến khác……………………………………………………………… Tình 3: Trong lần tình cờ, ông/bà đọc nhật kí học lớp 7, viết: “… hận ba/mẹ mình, không muốn tồn tạ cõi đời nữa, không quan tâm lo lắng cho cách thật Tất giả dối… người sống mục đích riêng mình…” ông/bà giải tình nào? a Rất tức giận, đánh, mắng trận b Bình tĩnh, dành nhiều thời gian bên c Xem xét lại cách cư xử với thời gian gần đây, dành thời gian quan tâm đến nhiều d Ý kiến khác: ………………………………………………………………… Tình 4: Trong lần làm về, ông/bà bắt gặp có cử thân mật với bạn khác giới, ông/bà giải nao? a Ngồi nghe hai giải thích đồng thời nói rõ mong muốn b Đánh con, đuổi bạn c Bỏ mặc, không quan tâm coi chưa trông thấy d Giữ bình tĩnh chia sẻ với tình yêu tuổi học trò e Ý kiến khác: ………………………………………………………………… Tình 5:Ông/bà có học lớp 9, cháu chuẩn bị thi vào lớp 10 Nguyện vọng ông bà muốn cháu lớp học chuyên khối A từ bước vào học THPT, thân cháu học tốt mong muốn học khối C, ông/bà làm gì? a Tức giận, kiên bắt làm theo ý muốn b Nhẹ nhàng giải thích cho hiểu vấn đề việc làm nhu cầu xã hôi c Đồng ý khuyến khích làm theo sở thích, đam mê d Tỏ khó chịu đồng ý cho làm theo sở thích e Ý kiến khác: ………………………………………………………………… Tình 6:Con ông/bà vừa trải qua kì thi vào cấp Hôm nhận kết quả, cháu bị thiếu điểm vào lớp chọn trường Về nhà buồn khóc nhiều Trong thời điểm đó, ông/bà làm để trân tĩnh tinh thần cho con? a Quát mắng không đạt kì vọng b Bỏ mặc thân chán nói c Ngồi cạnh, đợi khóc xong an ủi, động viên cố gắng d Ý kiến khác: ………………………………………………………………… Chúng xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp ông/bà! PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho HSTHCS) Các em học sinh thân mến! Hiện tại, tiến hành khảo sát, điều tra để tìm hiểu thực trạng mức độ kỹ giao tiếp cha mẹ với lứa tuổi HSTHCS Để có số liệu thực tế cho nghiên cứu mình, mong muốn nhận giúp đỡ chia sẻ thông tin từ em Chúng cam kết rằng, thông tin em cung cấp sử dụng với mục đích nghiên cứu khoa học Dưới số ý kiến hành vi, thái độ cha/mẹ em sống hàng ngày Mỗi ý kiến có sẵn phương án để lựa chọn, em lựa chọn phương án phù hợp với đánh giá em (bằng cách đánh dấu (√) vào ô tương ứng) STT Nhận định Không Hiếm Thi Nhiều Thường bao thoảng lần xuyên Bố/mẹ em người bảo thủ Em chủ động nói với bố/mẹ vấn đề, rắc rối Bố mẹ khuyến khích động viên em học tập, kết bạn, tham gia hoạt động phù hợp với lứa tuổi Bố/mẹ chủ động tìm kiếm hội chủ động thời gian nói chuyện với Em có cố tình làm trái ý cha mẹ Bố/mẹ tôn trọng ước mơ, sở thích em, không kiểm tra điện thoại, xem nhật kí em vắng nhà Em có nói dối cha mẹ Bố/mẹ em cập nhật khía cạnh sống mà em quan tâm: phim ảnh, nhóm nhạc thần tượng Bố/mẹ đặt kỳ vọng mục tiêu lớn vào bạn 10 Bạn có né tránh tranh luận lí với cha mẹ 11 Em thường chia sẻ vấn đề với bố/mẹ 12 Bố/mẹ thường tập trung nghe em nói vấn đề 13 Bố/mẹ người biết lắng nghe em nói 14 Bố/mẹ người hiểu cảm xúc,suy nghĩ… 15 Khuyến khích động viên em có điều khó nói 16 Bố/mẹ có nhận thay đổi trong hành vi, cách ứng xử em 17 Khi em nói dối, bố/mẹ nhận 18 Khi em mắc lỗi, cha mẹ thường phàn nàn với em theo kiểu: “bố/mẹ buồn/thất vọng con” “bố mẹ muốn làm này, này…” 19 Bố mẹ kiên quyết, dứt khoát lỗi em có hành vi lệch chuẩn, buộc phải thay đổi 20 Bố/mẹ em thiết lập tiêu chuẩn, qui định rõ ràng với (em không hút thuốc, uống rượu bia, chơi phải nhà trước 22h…), em bị phạt tự ý phá bỏ qui định 21 Khi có bất đồng xảy ra, bố mẹ có dung uy quyền để buộc em phải nghe theo 22 Bố/mẹ đe dọa, la mắng, sử dụng hình phạt em mắc lỗi 23 Bố/mẹ thường lập luận vấn đề em cách logic dựa chứng thực tế, rõ ràng 24 Bố/mẹ diễn đạt cách ngắn gọn, dễ hiểu, thuyết phục vấn đề em 25 Bố/mẹ nhạy cảm với cung bậc cảm xúc 26 Em có nói dối bố/mẹ Theo em, yếu tố có ảnh hưởng đến mối quan hệ cha mẹ với con? (Em đánh dấu (√) vào ý kiến mà em cho phù hợp nhất) □ Bố/mẹ đặt mục tiêu kỳ vọng lớn để phấn đấu □ Bố/mẹ chưa khéo léo cách ứng xử chưa có kỹ giao tiếp phù hợp kích thích nói vấn đề □ Sự phát triển phương tiện truyền thông (điện thoại thông minh, mạng xã hôi, game…) □ Bố/mẹ thời gian gần gũi □ Bố/mẹ chưa nắm bắt tâm tư, nguyện vọng Em chia sẻ cảm nhận, suy nghĩ em cha mẹ mình? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Em muốn cha mẹ có thay đổi quan hệ ứng xử với em không? Nếu có em muốn cha mẹ thay đổi nào? Đối với cha: …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Đối với mẹ:…………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Theo em, thân em có vai trò việc giúp cha mẹ có tâm trạng tốt, vui vẻ sống hàng ngày? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… V Em vui lòng cho biết số thông tin đây: Học sinh lớp: …… Giới tính……… Chúng xin chân thành cảm ơn hợp tác em!

Ngày đăng: 05/10/2016, 11:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan