1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

kiểm soát nội bộ và rủi ro kiểm soát

19 626 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 429,34 KB

Nội dung

6.4.1 MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ CỦA ĐƠN VỊ ĐƯỢC KIỂM TOÁN - Lý do mà KTV đặc biệt quan tâm đến hệ thống kiểm soát nội bộ trong quá trình tiến hành

Trang 1

HT Ki m soát n i b ể ộ ộ

r i ro  ủ ki m soát ể

Nhóm 19 :

1 Lê Minh Ngọc K49/2206

2 Ninh Thị Ngọc Thúy K49/2206

3 Vũ Thị Hải K49/2206

4 Nguyễn Thị Huyền Trang K49/2206

Ch ng  ươ 6

AOF

Trang 2

• MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ

HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ CỦA ĐƠN VỊ ĐƯỢC KIỂM TOÁN

6.4.2

• HIỂU BIẾT VỀ CƠ CẤU KIỂM SOÁT, ĐÁNH GIÁ &

QUYẾT ĐỊNH

6.4.3

• QUÁ TRÌNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM SOÁT

6.4 TÌM HI U H  TH NG KI M SOÁT N I B  VÀ ĐÁNH GIÁ R I RO  Ể Ệ Ố Ể Ộ Ộ Ủ

KI M SOÁT Ể

Trang 3

6.4.1 MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT

NỘI BỘ CỦA ĐƠN VỊ ĐƯỢC KIỂM TOÁN

- Lý do mà KTV đặc biệt quan tâm đến hệ thống kiểm soát nội bộ trong quá trình tiến hành công việc kiểm toán cho đơn vị :

Nguyên nhân chủ yếu là do những hạn chế cố hữu của hệ thống

kiểm soát nội bộ ảnh hưởng tới hiệu lực, hiệu quả kiểm soát Hiệu quả

kiểm soát nội bộ đặc biệt ảnh hưởng tới mức độ tin cậy của thông tin tài chính mà đơn vị cung cấp

Mức độ hiểu biết về HTKSNB sẽ giúp KTV lập kế hoạch kiểm

toán và giải quyết các vấn đề cụ thể sau:

Tính có thể kiểm toán được

Nhận diện các sai phạm tiềm tàng

Dự kiến về rủi ro phát hiện

Thiết kế các thử nghiệm cơ bản 

Trang 4

6.4.1 MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG

KIỂM SOÁT NỘI BỘ CỦA ĐƠN VỊ ĐƯỢC KIỂM TOÁN

Câu hỏi :

Khi kiểm toán BCTC, KTV có thể không tìm hiểu về hệ thống kế toán và kiểm soát nội bộ của đơn vị khách hàng ? Đ hay S và tại sao ?

Trả lời :

Sai vì :

Hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị được kiểm toán có ảnh hưởng lớn đến phương thức lập kế hoạch và thực hiện cuộc kiểm toán của kiểm toán viên :

 Xem xét những nhân tố có khả năng gây ra sai phạm trọng yếu

 Xác định được phạm vi kiểm toán cần thiết đối với những sai xót trọng yếu có thể tồn tại trong BCTC

 Xác định, lựa chọn và xây dựng được thủ tục kiểm toán cơ bản thích hợp về phạm vi, quy mô và thời gian vận dụng các thủ tục kiểm toán

=> Bởi vậy, trong quá trình kiểm toán: “kiểm toán viên phải có đủ hiểu biết về hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng để lập kế hoạch và chương trình kiểm toán thích hợp, có hiệu quả Kiểm toán viên phải sử dụng khả năng xét đoán chuyên môn của mình để đánh giá rủi ro kiểm toán và xác định nội dung, thời gian, phạm vi của cuộc kiểm toán và các thủ tục kiểm toán nhằm giảm các rủi ro kiểm toán thấp tới mức

có thể chấp nhận được” (Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 400).

Trang 5

6.4.2 HIỂU BIẾT VỀ CƠ CẤU KIỂM SOÁT, ĐÁNH GIÁ & QUYẾT

ĐỊNH

6.4.2.1 Phương pháp, thủ tục tìm hiểu, nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội bộ

+) Hiểu biết về cơ cấu kiểm soát nội bộ:

Hiểu biết về môi trường kiểm soát: giúp KTV đánh giá nhận thức, quan điểm, sự quan tâm và hoạt động của Hội đồng quản trị, ban giám đốc đơn vị đối với tầm quan trọng của kiểm soát nội bộ

Để đạt được sự hiểu biết cần phải hiểu rõ những nội dụng sau:

 Chức năng, nhiệm vụ của Hội đồng quản trị, Ban giám đốc và các phòng ban chức năng.

 Tư duy quản lý, phong cách điều hành của các thành viên Hội đồng quản trị và Ban giám đốc.

 Cơ cấu tổ chức, quyền hạn và trách nhiệm của các bộ phận trong cơ cấu đó.

 Hệ thống kiểm soát của ban quản lý, chức năng của KTNB, các chính sách và thủ tục liên quan đến nhân sự và phân định trách nhiệm.

 Ảnh hưởng từ bên ngoài đơn vị như chính sách của nhà nước, chỉ đạo của cấp trên…

Trang 6

Hiểu biết về hệ thống kế toán :

Hệ thống kế toán là mắt xích quan trọng trong hệ thống KSNB Đó là hệ thống dùng để thu thập, phân loại,

ghi sổ và xử lý, tổng hợp và lập báo cáo về các thông tin kinh tế, tài chính ở đơn vị Những hiểu biết về hệ thống kế toán bao gồm:

 Hệ thống chứng từ, tài khoản và sổ kế toán để ghi chép, theo dõi các nghiệp vụ kinh tế.

 Các loại nghiệp vụ kinh tế chủ yếu.

 Nguồn gốc và tính chất các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

 Quy trình xử lý các nghiệp vụ kế toán từ khi phát sinh đến khi chúng được hoàn thành và được tổng hợp trình bày trên BCTC.

Hiểu biết về các thủ tục kiểm soát:

Hiểu biết về thủ tục kiểm soát thông thường bao gồm những hiểu biết về:

 Việc lập, kiểm tra, so sánh và phê duyệt các số liệu và tài liệu liên quan đến đơn vị.

 Việc kiểm tra tính chính xác của các số liệu tinh toán, Việc kiểm tra chương trình ứng dụng và môi trường tin học.

 Việc kiểm tra số liệu giữa sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết.

 Việc kiểm tra và phê duyệt các chứng từ kế toán, tài liệu kế toán.

 Việc đối chiếu số liệu nội bộ với bên ngoài.

 Việc so sánh, đối chiếu kết quả kiểm kê thực tế với số liệu trên sổ kế toán.

 Việc giới hạn việc tiếp cận trực tiếp với các tài sản và tài liệu kế toán.

 Việc phân tích,so sánh giữa số liệu thực tế với dự toán, kế hoạch.

Trang 7

***Các phương pháp tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ:

Những thủ tục thường được sử dụng để giúp KTV đạt được sự hiểu biết về cơ cấu kiểm soát nội bộ đó là:

Kinh nghiệm trước đây của KTV đối với khách hàng:

Hầu hết các cuộc kiểm toán được 1 công ty kiểm toán thực hiện hàng năm Do vậy KTV thường có 1 khối lượng lớn thông tin về cơ cấu KSNB của khách hàng đã thu thập từ các cuộc kiểm toán trước.

Ví dụ: những kết luận của những năm trước về những điểm manh, điểm yếu của cơ cấu KSNB có thể được sử dụng như là điểm xuất phát để KTV thực hiện các cuộc phỏng vấn

về những thay đổi của cơ cấu KSNB trong năm hiện hành Trong hồ sơ kiểm toán năm

trước cũng có những thông tin về những loại sai sót đã phát hiện trong cuộc kiểm toán năm trước và nguyên nhân của chúng, KTV cần phải tiếp tục thao dõi xem những sai sót đó đã được sửa chữa chưa?

Tiếp xúc nhân viên của đơn vị:

Công việc này giúp cho KTV thu thập được những thông tin ban đầu (đối với khách hàng mới )hoặc nắm bắt được những thay đổi trong cơ cấu KSNB của khách hàng (đối với khách hàng thường niên) để cập nhật thông tin cho cuộc kiểm toán.

Tiếp xúc nhân viên của đơn vị ở các cấp quản lý và giám sát khác nhau thường được tiến hành như là 1 phần công việc quan trọng để thu thập hiểu biết về cơ cấu KSNB của khách hàng.

Trang 8

Nghiên cứu những ghi chép, tài liệu của đơn vị về KSNB:

Đó là những ghi chép, sổ sách tài liệu về thiết kế, thực hiện và duy trì cơ cấu KSNB của đơn vị khách hàng như điều lệ công ty, sơ đồ tổ chức, sổ tay kế

toán… Những tài liệu này được KTV nghiên cứu, thảo luận với nhân viên của đơn vị để đảm bảo là chúng được hiểu đúng

Kiểm tra các chứng từ và sổ sách:

Tất cả các nguyên lý trong môi trường kiểm soát, trong hệ thống kế toán và

trong các thủ tục kiểm soát đều liên quan đến các chứng từ, sổ sách.Qua việc kiểm tra các chứng từ và sổ sách đã hoàn thành sẽ giúp KTV thấy được các chế

độ và thể thức kiểm soát đã được thiết kế và đưa vào quá trình hoạt động như thế nào?

Quan sát các mặt hoạt động và quá trình hoạt động của đơn vị:

Quan sát việc thực hiện 1 vài hoạt động kiểm soát rất cần thiết để biết rằng chúng có được thực hiện trên thực tế hay k? Công việc này củng cố thêm sự hiểu biết và kiến thức về thực tế sử dụng các thủ tục và chính sách KSNB tại công ty khách hàng

Trang 9

Mô t  t ả ườ ng thu t  ậ S  đ ơ ồ B ng câu h i ả ỏ

Khái 

ni m ệ

B n mô t  t ng thu t ả ả ườ ậ

là m t tài li u b ng ộ ệ ằ văn b n mô t  v  c  ả ả ề ơ

c u KSNB c a đ n v  ấ ủ ơ ị

đ c KTượ

S  đ  KSNB là s  ơ ồ ự trình bày các tài li u ệ

và s  v n đ ng liên ự ậ ộ

ti p c a chúng b ng ế ủ ằ các ký hi u và bi u đệ ể ồ

G m m t lo t các câu ồ ộ ạ

h i v  các quá trình ỏ ề

ki m toán trong t ng ể ừ lĩnh v c ki m toán ự ể

u đi m

đ n gi n, thích h p v i ơ ả ợ ớ

nh ng đ n v  có c  c u ữ ơ ị ơ ấ

KS đ n gi n  và d  mô ơ ả ễ tả

khái quát, logic, súc  tích v  h  th ng ề ệ ố KSNB c a khách ủ hàng, d  dàng phát ễ

hi n thi u sót ệ ế

cho phép khai thác  toàn di n các thông tin ệ

v  h  th ng KSNB và ề ệ ố

đ c th c hi n khá ượ ự ệ nhanh vào lúc b t đ u ắ ầ

h p đ ng ki m toánợ ồ ể

Nh c ượ

đi mể

khó di n đ t và mô t  ễ ạ ả chi ti tế

Ph c t p h n mô t  ứ ạ ơ ả

t ng thu tườ ậ

không cho phép nhìn 

nh n m t cách khái ậ ộ quát v  h  th ng ề ệ ố KSNB nh  pp s  đ  ư ơ ồ

Tài li u ch ng minh cho s  hi u bi t ệ ứ ự ể ế

Trang 10

6.4.2.2 ĐÁNH GIÁ VÀ QUYẾT ĐỊNH

Đánh giá khả năng có thể kiểm toán được

Đánh giá mức độ rủi ro kiểm soát dựa trên sự hiểu biết đã thu thập được ( đánh giá ban đầu )

Đánh giá khả năng một mức rủi ro kiểm soát thấp hơn có thể được chứng minh

Quyết định mức đánh giá thích hợp về rủi ro

kiểm soát để sử dụng

Trang 11

Đánh giá khả năng có thể đánh giá được

Việc đánh giá dựa vào hai yếu tố chính là:

Tính liêm chính của Hội đồng quản trị,Ban giám đốc

Ví dụ :ki m toán viên s  r t khó đánh giá đ c li u hàng t n kho có l c ể ẽ ấ ượ ệ ồ ạ

h u hay không n u không có s  đánh giá trung th c c a ban giám đ c.N u  ậ ế ự ự ủ ố ế ban giám đ c thi u  trung th c ,ban giám đ c có th  cung c p nh ng ý ki n  ố ế ự ố ể ấ ữ ế gian d i khi n cho ki m toán viên ph i d a vào b ng ch ng không đáng tin  ố ế ể ả ự ằ ứ

c y ậ

Tính đầy đủ của chứng từ ,sổ sách kế toán

Ví dụ: n u khách hàng không l u gi  b n sao các hóa đ n bán hàng và hóa ế ư ữ ả ơ

đ n c a bên bán thì thông th ng không th  th c hi n cu c ki m toán tr   ơ ủ ườ ể ự ệ ộ ể ừ phi ki m toán viên có th  nh n di n đ c m t nguông thay th  c a b ng  ể ể ậ ệ ượ ộ ế ủ ằ

ch ng đáng tin c y  ho c tr  phi s  sách thích h p có th  đ c xây d ng s   ứ ậ ặ ừ ổ ợ ể ượ ự ử

d ng c a ki m toán viên thì cách duy nh t là cho r ng công ty không th   ụ ủ ể ấ ằ ể

ki m toán đ c  ể ượ

Trường hợp không thể kiểm toán được ,cần tranh luận các tình huống với khách hàng và rút khỏi hợp đồng hoặc công bố một báo cáo kiểm toán từ chối

Trang 12

Đánh giá mức độ rủi ro kiểm soát dựa trên sự hiểu biết đã thu thập

được

Sau khi thu thập được sự hiểu biết về cách thiết kế và duy trì của

cơ cấu kiểm soát nội bộ, KTV phải thực

hiện ước lượng về rủi ro kiểm soát Sự ước lượng

ban đầu được thực hiện cho từng mục tiêu

,kiểm soát nội bộ của từng loại nghiệp vụ kinh tế

Ví dụ :đ i v i các nghi p v  v  doanh thu bán hàng  ố ớ ệ ụ ề

,KTV ph i đánh giá ban đ u v  r i ro ki m soát cho  ả ầ ề ủ ể

m c tiêu có căn c  h p lý c a doanh thu riêng bi t v i  ụ ứ ợ ủ ệ ớ đánh giá v  r i ro ki m soát cho m c tiêu đ y đ  c a nó  ề ủ ể ụ ầ ủ ủ Vi c di n đ t các m c đánh giá này có th  di n đ t  ệ ễ ạ ứ ể ễ ạ

theo cách ch  quan nh  cao,trung bình ,th p,m t s   ủ ư ấ ộ ố

khác s  d ng các xác su t b ng s  nh  100%, 60%,  ử ụ ấ ằ ố ư

40%

Trang 13

Đánh giá mức độ rủi ro kiểm soát dựa

trên sự hiểu biết đã thu thập được

Có  2 v n đ  quan tr ng   ấ ề ọ xem xét v  quá trình       ề

­  M t là, ộ KTV  không ph i th c hi n quá trình đánh giá  ả ự ệ

 ­ Hai là,cho dù KTV tin r ng r i ro ki m soát là th p  ằ ủ ể ấ

Trang 14

Đánh giá mức độ rủi ro kiểm soát dựa trên sự hiểu biết đã thu thập được

Ví d  :  ụ KTV tin r ng RRKS c a doanh s  không  ằ ủ ố

Trang 15

Đánh giá khả năng một mức rủi ro kiểm soát thấp hơn có thể được chứng minh

-Nếu KTV tin rằng rủi ro kiểm soát thực tế thấp hơn nhiều so với

đánh giá ban đầu, KTV phải đánh giá xem liệu mức rủi ro thấp hơn

có được chứng minh hay không ?

- Các khảo sát kiểm soát cần phải được thực hiện

- Nếu kết quả được chứng minh thì sẽ cho phép làm tăng rủi ro phát hiện và giảm phạm vi,quy mô các khảo sát cơ bản

- Tuy nhiên những nội dung này chỉ xảy đến giai đoạn này của cuộc kiểm toán,KTV tin rằng có một mức rủi ro kiểm soát có thể thấp hơn

có thể được chứng minh

Trang 16

Quyết định mức đánh giá thích hợp về rủi ro kiểm soát

để sử dụng

-Xác định mức nào của rủi ro kiểm soát sẽ được sử dụng

để lập kế hoạch kiểm toán

=> Đây là quyết định mang bản chất kinh tế của kiểm toán vì nó sẽ liên quan đến tính cân đối giữa việc tăng cường chi phí cho các cuộc khảo soát nhằm giảm bớt chi phí cho các cuộc kiểm sát cơ bản nhưng vẫn đảm bảo được chất lượng của kiểm toán

 Ví d :Gi  s  đ i v i m c tiêu có căn c  h p lý và m c tiêu đánh ụ ả ử ố ớ ụ ứ ợ ụ giá c a doanh s ,ki m toán viên tin r ng chi phí c a vi c xác ủ ố ể ằ ủ ệ

nh n các kho n ph i  thu có th  gi m đ c 50 trd qua vi c ch u ậ ả ả ể ả ượ ệ ị phát sinh 20trd đ  đ t đ c m c đánh giá th p h n c a r i ro ể ạ ượ ứ ấ ơ ủ ủ

ki m soát.Chi phí phát sinh thêm 20 trd là m t chi phí hi u qu  ể ộ ệ ả

Trang 17

6.4.3 QUÁ TRÌNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM SOÁT

Quá trình đánh giá rủi ro kiểm soát có thể thực hiện qua 3 giai đoạn :

1 Đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát

2 Thử nghiệm (khảo sát ) kiểm soát

3 Đánh giá cuối cùng Quá trình đánh giá rủi ro

Quy trình đánh giá rủi ro kiểm soát ( đánh giá ban đầu ) được thực hiện thông qua các bước sau :

1.Nhận diện mục tiêu kiểm soát

2.Nhận diện các quá trình kiểm soát đặc thù

3.Nhận diện và đánh giá các nhược điểm

4.Đánh giá rủi ro kiểm soát

Trang 18

→TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI

Câu 1 : KTV chỉ nghiên cứu đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán , đúng hay sai ? Vì sao ?

Sai KTV ko chỉ nghiên cứu HTKSNB trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán mà còn cả trong giai đoạn thực hiện kiểm toán Nếu trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán việc nghiên cứu HTKSNB giúp KTV đưa ra những nhận định ban đàu về RRKS , thì ở trong giai đoạn thực hiện kiểm toán việc nghiên cứu HTKSNB sẽ giúp cho KTV đánh giá lại mức độ RRKS để từ đó quyết định mở rộng hay thu hẹp RRKS

Câu 2: KTV sẽ dự kiến và thực hiện các thử nghiệm về kiểm soát khi mức độ RRKS

đã được đánh giá ban đầu là cao hay thấp ? Tại sao?

KTV sẽ dự kiến và thực hiện các thử nghiệm về kiểm soát khi mức độ RRKS đã được đánh giá ban đầu là không cao vì khi đó KTV hy vọng một mức RRKS thấp hơn sẽ được chứng minh thong qua kết quả của thử nghiệm kiểm soát

Câu 3 : Mức độ đánh giá RRKS của KTV sẽ không thay đổi trong suốt quá trình kiểm toán ,đúng hay sai ? Tại sao ?

Sai Bởi khi KTV dự kiến và thực hiện các thử nghiệm về kiểm soát khi mức độ RRKS

đã được đánh giá ban đầu là không cao , tuy nhiên sau khi thực hiện thử nghiệm kiểm soát kết lại không như những gì mà KTV đánh giá ban đầu thì lúc này mức độ đánh giá RRKS của kiểm toán viên sẽ thay đổi

Ngày đăng: 28/10/2016, 11:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w