1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Slide hệ thống kiểm soát nội bộ và rủi ro kiểm toan

25 2K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

Tài liệu này dành cho sinh viên, giảng viên viên khối ngành tài chính ngân hàng tham khảo và học tập để có những bài học bổ ích hơn, bổ trợ cho việc tìm kiếm tài liệu, giáo án, giáo trình, bài giảng các môn học khối ngành tài chính ngân hàng

1 1 Người trình bầy: Thời gian: Chương 6 HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ VÀ RỦI RO KIỂM SOÁT MÔN HỌC KIỂM TOÁN CĂN BẢN 2 2 MC TIấU, TI LIấU V PHNG PHP NGHIấN CU Mục tiêu: Cung cấp sự hiểu biết về khái niệm hệ thống kiểm soát nội bộ và rủi ro kiểm soát; Hiểu đ ợc sự ảnh h ởng của 2 khái niệm này đến quá trình kiểm toán của kiểm toán viên Tài liệu: G. trình Lý thuyết kiểm toán (HVTC) v GTKT (cỏc trng khỏc) Chuẩn mực kiểm toán số: 400 ỏnh giỏ RR v KSNB Sách tham khảo: Kiểm toán (Alvin A.rens&James K.loebbecke); Ph ơng pháp nghiên cứu: Giáo viên đặt vấn đề -> Học sinh giải quyết -> Học sinh và giáo viên cùng đánh giá, kết luận 3 3 kÕt cÊu ch ¬ng 6 6.1: Kh¸i qu¸t vÒ hÖ thèng KSNB 6.2: C¸c môc tiªu chi tiÕt cña kiÓm so¸t néi bé ®èi víi BCTC 6.3: C¬ cÊu cña hÖ thèng kiÓm so¸t néi bé 6.4 : Qu¸ tr×nh thu thËp th«ng tin nh»m ®Ó hiÓu biÕt vÒ c¬ cÊu KSNB vµ viÖc ®¸nh gi¸ rñi ro kiÓm so¸t 6.5: Qu¸ tr×nh ®¸nh gi¸ rñi ro kiÓm so¸t 4 4 Lm rừ cỏc vn : - Khái niệm về Hệ thống kiểm soát nội bộ - Mục đích của đơn vị đ ợc kiểm toán trong việc xây dựng hệ thống KSNB - Mục đích của kiểm toán viên khi nghiên cứu, đánh giá hệ thống KSNB - Trách nhiệm của đơn vị đ ợc kiểm toán và những hạn chế cố hữu của Hệ thông KSNB 6.1. KHI QUT V H THNG KSNB 5 5 6.1.1 Khái niêm về hệ thống kiểm soát nội bộ KN KN : : Hệ thống KSNB bao gồm toàn bộ cách chính sách, các b Hệ thống KSNB bao gồm toàn bộ cách chính sách, các b ớc kiểm soát và các thủ tục kiểm soát đ ợc thiết lập nhằm mục ớc kiểm soát và các thủ tục kiểm soát đ ợc thiết lập nhằm mục đích quản lý và điều hành hoạt động của đơn vị đích quản lý và điều hành hoạt động của đơn vị . . Hệ thống KSNB là các quy định và các thủ tục kiểm soát do đơn vị đ ợc kiểm toán xây dựng và áp dụng nhằm bảo đảm cho đơn vị tuân thủ pháp luật và các quy định, để kiểm tra, kiểm soát, ngăn ngừa và phát hiện gian lận, sai sót; để lập BCTC trung thực hợp lý; nhằm bảo vệ, quản lý và sử dụng có hiệu quả tài sản của đơn vị. Hệ thống kiểm soát nội bộ bao gồm môi tr ờng kiểm soát, hệ thống kế toán và các thủ tục kiểm soát (Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 400, đoạn 10) 6 6 6.1.2 Mục đích của đơn vị đ ợc kiểm toán trong việc xây dựng hệ thống KSNB Nhằm bảo vệ tài sản, sổ sách và thông tin Nhằm thúc đẩy việc tuân thủ pháp luật, các qđịnh Nhằm tăng c ờng tính hiệu lực, hiệu quả về mặt điều hành và sử dụng các nguồn lực trong đơn vị Nhằm cung cấp thông tin đáng tin cậy và lập BCTC trung thực, hợp lý 7 7 6.1.3 Mục đích của kiểm toán viên khi nghiên cứu, đánh giá hệ thống KSNB Trong giai đoạn lập KHKT: SCT: KTV phải có đủ hiểu biết về hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị đ ợc kiểm toán để lập kế hoạch kiểm toán tổng thể và ch ơng trình kiểm toán thích hợp và có hiệu quả. Mục đích của KTV khi nghiên cứu, đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ là để xác định mức độ tin cậy đối với hệ thống này, trên cơ sở đó để xác định nội dung, phạm vi và thời gian cho các cuộc khảo sát cơ bản cần phải thực hiện. Trong giai đoạn thực hiện KHKT: Đánh giá hiệu lực thực tế của HTKSNB (đánh giá lại) để triển khai công việc kiểm toán và có thể quyết định thu hẹp phạm vi kiểm toán. 8 8 6.1.4 Trách nhiệm của đơn vị đ ợc kiểm toán và Việc xây dựng và duy trì các quá trình kiểm soát ở đơn vị là trách nhiệm thuộc về đơn vị đ ợc kiểm toán chứ không phải trách nhiệm của KTV. Đơn vị đ ợc kiểm toán phải có trách nhiệm xây dựng một hệ thống KSNB đủ mạnh và có hiệu quả để đảm bảo hợp lý là các BCTC đ ợc trình bày một cách trung thực 9 9 những hạn chế cố hữu của hệ thống KSNB Yêu cầu thông th ờng về tính kinh tế khi xây dựng h thng KSNB của đơn vị; Phần lớn các thủ tục kiểm soát nội bộ th ờng đ ợc thiết lập cho các nghiệp vụ th ờng xuyên, hơn là các nghiệp vụ không th ờng xuyên; Sai sót bởi con ng ời thiếu chú ý, đãng trí, hoặc do không hiểu rõ yêu cầu công việc kiểm soát; Khả năng hệ thống KSNB không phát hiện đ ợc sự thông đồng của thành viên trong ban quản lý hoặc nhân viên với những ng ời khác; Khả năng ng ời thực hiện kiểm soát lại lạm dụng đặc quyền của mình; Do thay đổi cơ chế và yêu cầu quản lý làm cho các thủ tục kiểm soát bị lạc hậu hoặc bị vi phạm 10 10 6.2. các mục tiêu chi tiết của KSNB đối với BCTC Các nghiệp vụ kinh tế ghi sổ phải có căn cứ hợp lý (tính có căn cứ hợp lý); Các nghiệp vụ kinh tế phải đ ợc phê chuẩn đúng đắn (sự phê chuẩn); Các nghiệp vụ kinh tế đã phát sinh, các tài sản hiện có phải đ ợc ghi sổ đầy đủ (tính đầy đủ); Các nghiệp vụ kinh tế, các tài sản hiện có phải đ ợc đánh giá và tính toán đúng đắn (sự đánh giá và tính toán); Các nghiệp vụ kinh tế phải đ ợc phân loại đúng đắn (sự phân loại); Các nghiệp vụ kinh tế phải đ ợc phản ảnh kịp thời, đúng kỳ (tính đúng kỳ và kịp thời); Các nghiệp vụ kinh tế phải đ ợc ghi đúng đắn vào các sổ chi tiết và phải đ ợc tổng hợp chính xác (quá trình chuyển sổ và tổng hợp). [...]... Khái niệm: Môi trờng kiểm soát bao gồm những yếu tố ảnh hởng có tính bao trùm đến việc thiết kế và vận hành của các quá trình kiểm soát nội bộ gồm cả hệ thống kế toán và các nguyên tắc và quy chế, thủ tục kiểm soát cụ thể Những yếu tố của môi trờng kiểm soát: Đặc thù về quản lý; Cơ cấu tổ chức; Chính sách nhân sự; Công tác kế hoạch; Bộ phận kiểm tra, kiểm soát và kiểm toán nội bộ; Các nhân tố bên... (kiểm soát các thông tin tài chính) HT kế toán là một mắt xích quan trọng trong Hệ thống KSNB 14 6.3.3: Các nguyên tắc và thủ tục kiểm soát Các nguyên tắc kiểm soát: - Nguyên tắc Phân công , phân nhiệm Nguyên tắc Phê chuẩn, ủy quyền Nguyên tắc Bất kiêm nhiệm Các loại thủ tục kiểm soát: Kiểm soát tổng quát; Kiểm soát trực tiếp: - Kiểm soát bảo vệ tài sản và thông tin; - Kiểm soát xử lý; - Kiểm soát. .. giá rủi ro kiểm soát - Đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát (Giai on lp KHKT) - Thử nghiệm (khảo sát) kiểm soát (Giai on thc hin kim toỏn) - Đánh giá cuối cùng về rủi ro kiểm soát /Đánh giá lại (Giai on thc hin kim toỏn) 21 Đánh giá ban đầu về RRKS Nhận diện các mục tiêu kiểm soát; Nhận diện các quá trình kiểm soát đặc thù; Nhận diện và đánh giá các nhợc điểm, trong đó: + Nhận diện các quá trình kiểm. .. cấu KSNB, 6.4.2: Hiểu biết cơ cấu kiểm soát nội bộ, giá vàgiá và quyết định đánh đánh quyết định (tiếp) Đánh giá và quyết định: Đánh giá khả năng có thể kiểm toán đợc; Đánh giá khả nămg một mức độ rủi ro kiểm soát thấp hơn có thể đợc chứng minh; Quyết định mức đánh giá thích hợp về rủi ro kiểm soát để sử dụng (Giai on thc hin kim toỏn) Đánh giá mức độ rủi ro kiểm soát dựa trên sự hiểu biết đã thu... 6.3.2: Hệ thống kế toán Khái niệm: Là 1 hệ thống để xử lý các nghiệp vụ kinh tế (ghi nhận, đánh giá, phân loại, hạch toán, tổng hợp) để lập BCTC Hệ thống kế toán đợc thiết kế bao gồm BMKT và vận dụng các chế độ kế toán (Hệ thống chứng từ kế toán; Hệ thống tài khoản kế toán; Hệ thống sổ kế toán; Hệ thống báo cáo kế toán) Chức năng: Thông tin (Phản ánh) và Kiểm tra (giám đốc) => Kiểm tra = Kiểm soát đối... 6.1 và 6.2 Thảo luận theo nhóm: 2-8 ngời/nhóm Nội dung thảo luận: đợc phân cụ thể theo từng nhóm Thời gian thảo luận 15 phút Cách thức: Nhóm trởng điều hành, th ký ghi chép và trình bầy Thời gian trình bầy: 5 phút Nhóm khác bổ sung 11 6.3 cơ cấu của hệ thống kiểm soát nội bộ 6.3.1: Môi trờng kiểm soát 6.3.2: Hệ thống kế toán 6.3.3 Các nguyên tắc và thủ tục kiểm soát 12 6.3.1: Môi trờng kiểm soát. .. các quá trình kiểm soát hiện có + Nhận diện sự vắng mặt của các quá trình kiểm soát chủ yếu + Xác định khả năng các sai phạm trọng yếu có thể xảy ra + Nghiên cứu khả năng của các quá trình kiểm soát bù trừ Đánh giá rủi ro kiểm soát (đánh giá ban đầu) 22 Thử nghiệm (khảo sát) kiểm soát và Đánh giá cuối cùng về RRKS Thực hiện các khảo sát về kiểm soát: - Điều tra theo hệ thống (walk-throught) - Khảo sát... cấu KSNB, đánh giá và quyết định 17 6.4.1: Lý do của sự hiểu biết Với mọi cuộc kiểm toán BCTC, KTV phải có hiểu biết về cơ cấu kiểm soát nội bộ đủ để lập kế hoạch kiểm toán và chơng trình kiểm toán Mức độ đủ hiểu biết sẽ giúp KTV lập kế hoạch kiểm toán và giải quyết các vấn đề cụ thể sau: - Tính có thể kiểm toán đợc; - Nhận diện các sai phạm trọng yếu tiềm tàng; - Xác định rủi ro phát hiện; - Thiết... giá và quyết định Hiểu biết về cơ cấu kiểm soát nội bộ: (*) - Hiểu biết về môi trờng kiểm soát; Hiểu biết về hệ thống kế toán; Hiểu biết về các thủ tục kiểm soát Các thủ tục để đạt đợc sự hiểu biết: (**) Kinh nghiệm trớc đây của KTV với đơn vị; Tiếp xúc với nhân viên của đơn vị; Nghiên cứu những ghi chép, tài liệu của đơn vị về KSNB Kiểm tra các chứng từ, sổ sách; Quan sát các mặt hoạt động và. .. chi tiết đối với kiểm soát Đánh giá lại về hiệu lực của kiểm soát và mức độ RRKS: Trên cơ sở kết quả khảo sát đối với kiểm soát, KTVV đánh giá về hiệu lực về kiểm soát và mức độ RRKS trên thực tế 23 Thảo luận 6.4 và 6.5 Thảo luận theo nhóm: 2-8 ngời/nhóm Nội dung thảo luận: đợc phân cụ thể theo từng nhóm Thời gian thảo luận 15 phút Cách thức: Nhóm trởng điều hành, th ký ghi chép và trình bầy Thời . 6 HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ VÀ RỦI RO KIỂM SOÁT MÔN HỌC KIỂM TOÁN CĂN BẢN 2 2 MC TIấU, TI LIấU V PHNG PHP NGHIấN CU Mục tiêu: Cung cấp sự hiểu biết về khái niệm hệ thống kiểm soát. về hệ thống kiểm soát nội bộ KN KN : : Hệ thống KSNB bao gồm toàn bộ cách chính sách, các b Hệ thống KSNB bao gồm toàn bộ cách chính sách, các b ớc kiểm soát và các thủ tục kiểm soát. nhằm bảo vệ, quản lý và sử dụng có hiệu quả tài sản của đơn vị. Hệ thống kiểm soát nội bộ bao gồm môi tr ờng kiểm soát, hệ thống kế toán và các thủ tục kiểm soát (Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam

Ngày đăng: 02/11/2014, 13:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w