Hệ thống kiểm soát nội bộ trong công tác quản lý tài chính tại ngân hàng nhà nước việt nam

132 7 0
Hệ thống kiểm soát nội bộ trong công tác quản lý tài chính tại ngân hàng nhà nước việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO / BỘ NỘI VỤ / HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA BÙI THỊ HẢI VÂN HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ TRONG CƠNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG HÀ NỘI - NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO / BỘ NỘI VỤ / HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA BÙI THỊ HẢI VÂN HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ TRONG CƠNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 34 02 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM THỊ THANH HƯƠNG HÀ NỘI - NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân Luận văn thực sở nghiên cứu lý thuyết tình hình thực tiễn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, hướng dẫn khoa học TS Phạm Thị Thanh Hương Các số liệu, kết Luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn Bùi Thị Hải Vân LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến TS Phạm Thị Thanh Hương - người hướng dẫn khoa học, tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình thực Luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô Khoa Tài Ngân hàng Viện đào tạo Sau Đại học - Trường Học viện hành Quốc gia đóng góp ý kiến chỉnh sửa Luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình quý báu trình nghiên cứu tài liệu tham khảo, thu thập số liệu cô chú, anh chị đồng nghiệp Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Cuối cùng, bày tỏ cảm ơn tới người thân gia đình, bạn bè khích lệ, động viên tơi hồn thành tốt luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn Bùi Thị Hải Vân MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ TRONG CƠNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 1.1 Hệ thống kiểm soát nội 1.1.1 Khái niệm hệ thống kiểm soát nội 1.1.2 Các yếu tố hệ thống kiểm soát nội 11 1.2 Cơng tác quản lý tài Ngân hàng Nhà nước 16 1.2.1 Đặc điểm hoạt động Ngân hàng Nhà nước 16 1.2.2 Công tác quản lý tài Ngân hàng Nhà nước 16 1.3 Hệ thống kiểm sốt nội cơng tác quản lý tài Ngân hàng Nhà nước .21 1.3.1 Sự cần thiết hệ thống kiểm sốt nội cơng tác quản lý tài Ngân hàng Nhà nước 22 1.3.2 Đặc điểm quản lý tài Ngân hàng Nhà nước có ảnh hưởng tới hệ thống kiểm sốt nội 23 1.3.3 Hệ thống kiểm sốt nội cơng tác quản lý tài Ngân hàng Nhà nước .24 1.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến Hệ thống kiểm sốt nội cơng tác quản lý tài Ngân hàng Nhà nước 27 1.4.1 Nhân tố khách quan .27 1.4.2 Nhân tố chủ quan 28 1.5 Kinh nghiệm quốc tế hệ thống kiểm soát nội cơng tác quản lý tài Ngân hàng Trung ương số quốc gia 29 1.5.1 Kinh nghiệm quốc tế hệ thống kiểm sốt nội cơng tác quản lý tài Ngân hàng Trung ương số quốc gia 30 1.5.2 Bài học cho Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 32 TỔNG KẾT CHƯƠNG 35 Chương THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG CƠNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 36 2.1 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cơng tác quản lý tài Ngân hàng Nhà nước 36 2.1.1 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 36 2.1.2 Công tác quản lý tài NHNN Việt Nam 37 2.2 Hệ thống kiểm soát nội cơng tác quản lý tài NHNN Việt Nam 43 2.2.1 Sự hình thành phát triển hệ thống kiểm soát nội NHNN Việt Nam 43 2.2.2 Hệ thống kiểm soát nội cơng tác quản lý tài Ngân hàng Nhà nước 45 2.3 Đánh giá thực trạng hệ thống kiểm soát nội cơng tác quản lý tài hoạt động Ngân hàng Nhà nước 69 2.3.1 Kết đạt hệ thống kiểm sốt nội cơng tác quản lý tài Ngân hàng Nhà nước 69 2.3.2 Một số hạn chế hệ thống kiểm soát nội với việc tăng cường cơng tác quản lý tài Ngân hàng Nhà nước 74 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế hệ thống kiểm sốt nội với việc tăng cường cơng tác quản lý tài Ngân hàng Nhà nước 83 TỔNG KẾT CHƯƠNG 86 Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ TRONG CƠNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI 87 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM .87 3.1 Sự cần thiết phương hướng hoàn thiện hệ thống kiểm sốt nội cơng tác quản lý tài Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 87 3.1.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện hệ thống kiểm sốt nội cơng tác quản lý tài Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 87 3.1.2 Phương hướng hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội cơng tác quản lý tài Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 88 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kiểm sốt nội cơng tác quản lý tài NHNN Việt Nam 91 3.2.1 Hồn thiện mơi trường kiểm soát 91 3.2.2 Hồn thiện hệ thống thơng tin 97 3.2.3 Nâng cao chất lượng thủ tục kiểm soát 99 3.2.4 Nâng cao chất lượng kiểm toán nội 101 3.3 Một số kiến nghị 105 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 105 3.3.2 Kiến nghị với Bộ Tài 105 3.3.3 Kiến nghị với Kiểm toán nhà nước 105 TỔNG KẾT CHƯƠNG 106 KẾT LUẬN 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .108 PHỤ LỤC 110 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Viết đầy đủ BCTC : Báo cáo tài BTC : Bộ Tài CCLĐ : Công cụ lao động KSNB : Kiểm soát nội KTNB : Kiểm toán nội KTNN : Kiểm toán Nhà nước KTV : Kiểm toán viên NHNN : Ngân hàng Nhà nước TSCĐ : Tài sản cố định 10 XDCB : Xây dựng DANH MỤC HÌNH MINH HỌA Hình 2.1 Các chức NHNN Việt Nam .36 Hình 2.2 Mơ hình phân phối kết tài năm NHNN 40 Hình 2.3 Cấu trúc kinh phí khốn NHNN .42 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Nơi nhận Báo cáo tài NHNN 53 Bảng 2.2: Kết thực kiểm toán báo cáo tài năm 2018, 2019 59 Bảng 2.3: Tổng hợp kết kiểm tốn thu nhập – chi phí năm 2018 .60 Bảng 2.4: Giải thích nguyên nhân chênh lệch kết kiểm toán thu nhập - chi phí năm 2018 61 Bảng 2.5: Tổng hợp kết kiểm toán tài sản năm 2018, 2019 .65 Bảng 2.6: Tổng hợp kết kiểm toán tài sản - nguồn vốn năm 2019 65 Bảng 2.5: Giải thích nguyên nhân chênh lệch kết kiểm toán tài sản – nguồn vốn năm 2019 67 MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết Đề tài Các quốc gia giới đối mặt với thách thức nghiêm trọng đảm bảo tính ổn định nguồn thu ngân sách nhà nước gia tăng mức dư nợ công bối cảnh phải liên tục tăng chi để thực sách an sinh xã hội, xóa đói, giảm nghèo Việt Nam khơng nằm ngồi xu yêu cầu đảm bảo bền vững tài khóa nhiệm vụ ưu tiên ngành tài Trong bối cảnh tình hình kinh tế nước quốc tế dự báo tiếp tục có diễn biến khó lường, nhiệm vụ đặt tài quốc gia nặng nề, địi hỏi cần phải có giải pháp tồn diện đồng Là quan quản lý nhà nước lĩnh vực tiền tệ hoạt động ngân hàng, hàng năm, NHNN ngân sách nhà nước cấp kinh phí khốn để đảm bảo hoạt động khoản chi cho cán công chức, chi hoạt động quản lý cơng vụ Bên cạnh đó, năm qua, NHNN có đóng góp khơng nhỏ vào ngân sách nhà nước với khoản thu từ hoạt động đặc thù nghiệp vụ tín dụng, nghiệp vụ thị trường mở, dịch vụ toán… Cùng với nước, NHNN cố gắng sử dụng có hiệu nguồn lực tài nhằm thực nhiệm vụ mình, góp phần phát triển kinh tế - xã hội Một giải pháp mang tính chiến lược cấp thiết việc xây dựng hệ thống KSNB trở thành chế tự phòng chống rủi ro bảo vệ an toàn tài sản, tăng cường hiệu cơng tác quản lý tài Hệ thống KSNB ngân hàng Việt Nam phát triển năm gần Chính qui trình thực hiện, hiệu hoạt động cịn nhiều thiếu sót, cần quan tâm nâng cao NHNN cần phải xây dựng hoàn thiện hệ thống KSNB đủ mạnh để hướng hoạt động đơn vị theo quy định pháp luật, ngăn ngừa sai phạm, chống thất thoát nguồn vốn, tài sản, từ nâng cao hiệu cơng tác quản lý tài Với Đề tài “Hệ thống kiểm sốt nội cơng tác quản lý tài Ngân hàng Nhà nước Việt Nam”, Tác giả mong muốn tiếp tục trình 109 13 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2019), Quyết định quy định quy chế quản lý, sử dụng tài sản Ngân hàng Nhà nước, Quyết định số 2673/QĐ-NHNN, Hà Nội 14 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2015), Thông tư quy định hệ thống tài khoản kế tốn NHNN Việt Nam, Thơng tư số 19/2015/TT-NHNN, Hà Nội 15 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2019), Thơng tư quy định hạch tốn kế tốn kế tốn tài sản cố định, cơng cụ lao động, dụng cụ vật liệu NHNN, Thông tư số 35/2019/TT-NHNN, Hà Nội 16 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2020), Thơng tư quy định kiểm sốt nội bộ, kiểm tốn nội NHNN Việt Nam, Thơng tư số 06/2020/TT-NHNN, Hà Nội 17 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam – Tổ chức hợp tác kỹ thuật Đức GTZ (German Technical Cooperation) (2008), Pháp luật Ngân hàng Trung ương ngân hàng thương mại số nước, Nhà xuất Lao động – Xã hội, Hà Nội 18 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2016), Công văn hướng dẫn tự kiểm tra tài chính, kế tốn hệ thống Ngân hàng Nhà nước, Công văn số 4808/NHNN-KTNB, Hà Nội 19 Vũ Thúy Ngọc (2006), Hệ thống kiểm soát nội ngân hàng đại, Tạp chí Ngân hàng, Số 9/2006, Hà Nội 20 Vũ Đức Long (2019), Hoạt động kiểm toán nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Luận văn thạc kỹ, Trường Đại học Đông Đô, Hà Nội 21 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010, Hà Nội 22 GS.TS Nguyễn Quang Quynh, TS Ngơ Trí Tuệ (2006), Giáo trình Kiểm tốn tài chính, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 23 Chu Sỹ Thế (2013), Giải pháp hồn thiện kiểm tốn nội sở đánh giá rủi ro Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ, Học viện Ngân hàng, Hà Nội 24 Bùi Thị Thư (2010), Hoạt động hệ thống kiểm toán nội nay, web tapchikiemtoan cập nhật ngày 12/01/2010 110 PHỤ LỤC SỐ 01 CÁC NHIỆM VỤ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM (1) NHNN thực hoạt động nhằm ổn định giá trị đồng tiền; bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng hệ thống tổ chức tín dụng; bảo đảm an toàn, hiệu hệ thống tốn quốc gia; góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa (2) Tham gia xây dựng chiến lược kế hoạch phát triển kinh tế xã hội đất nước (3) Xây dựng chiến lược phát triển ngành ngân hàng trình quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt tổ chức thực (4) Ban hành trình quan nhà nước có thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật tiền tệ ngân hàng; tuyên truyền, phổ biến kiểm tra theo thẩm quyền văn quy phạm pháp luật tiền tệ ngân hàng (5) Xây dựng tiêu lạm phát hàng năm để Chính phủ trình Quốc hội định tổ chức thực (6) Tổ chức, điều hành phát triển thị trường tiền tệ (7) Tổ chức hệ thống thống kê, dự báo tiền tệ ngân hàng; công khai thông tin tiền tệ ngân hàng theo quy định pháp luật (8) Tổ chức in, đúc, bảo quản, vận chuyển tiền giấy, tiền kim loại; thực nghiệp vụ phát hành, thu hồi, thay tiêu huỷ tiền giấy, tiền kim loại (9) Cấp, sửa đổi, bổ sung, thu hồi giấy phép thành lập hoạt động tổ chức tín dụng, giấy phép thành lập chi nhánh ngân hàng nước ngồi, giấy phép thành lập văn phịng đại diện tổ chức tín dụng nước ngồi, tổ chức nước ngồi khác có hoạt động ngân hàng; cấp, thu hồi giấy phép hoạt động cung ứng dịch vụ trung gian tốn cho tổ chức khơng phải ngân hàng; cấp, thu hồi giấy phép hoạt động cung ứng dịch vụ thơng tin tín dụng cho tổ chức; chấp thuận việc mua, bán, chia, tách, hợp nhất, sáp nhập giải thể tổ chức tín dụng theo quy định pháp luật 111 (10) Thực đại diện chủ sở hữu phần vốn Nhà nước doanh nghiệp thực chức năng, nhiệm vụ Ngân hàng Nhà nước, tổ chức tín dụng có vốn nhà nước theo quy định pháp luật; sử dụng vốn pháp định để góp vốn thành lập doanh nghiệp đặc thù nhằm thực chức năng, nhiệm vụ Ngân hàng Nhà nước theo định Thủ tướng Chính phủ (11) Kiểm tra, tra, giám sát ngân hàng; xử lý vi phạm pháp luật tiền tệ ngân hàng theo quy định pháp luật (12) Quyết định áp dụng biện pháp xử lý đặc biệt tổ chức tín dụng vi phạm nghiêm trọng quy định pháp luật tiền tệ ngân hàng, gặp khó khăn tài chính, có nguy gây an toàn cho hệ thống ngân hàng, gồm mua cổ phần tổ chức tín dụng; đình chỉ, tạm đình chỉ, miễn nhiệm chức vụ người quản lý, người điều hành tổ chức tín dụng; định sáp nhập, hợp nhất, giải thể tổ chức tín dụng; đặt tổ chức tín dụng vào tình trạng kiểm sốt đặc biệt; thực nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định pháp luật phá sản tổ chức tín dụng (13) Chủ trì, phối hợp với quan hữu quan xây dựng sách, kế hoạch tổ chức thực phòng, chống rửa tiền (14) Thực quản lý nhà nước bảo hiểm tiền gửi theo quy định pháp luật bảo hiểm tiền gửi (15) Chủ trì lập, theo dõi, dự báo phân tích kết thực cán cân toán quốc tế (16) Tổ chức, quản lý, giám sát hệ thống toán quốc gia, cung ứng dịch vụ toán cho ngân hàng; tham gia tổ chức giám sát vận hành hệ thống toán kinh tế (17) Quản lý nhà nước ngoại hối, hoạt động ngoại hối hoạt động kinh doanh vàng (18) Quản lý Dự trữ ngoại hối nhà nước (19) Quản lý việc vay, trả nợ, cho vay thu hồi nợ nước theo quy định pháp luật 112 (20) Chủ trì, phối hợp với quan có liên quan chuẩn bị nội dung, tiến hành đàm phán, ký kết điều ước quốc tế với tổ chức tài chính, tiền tệ quốc tế mà Ngân hàng Nhà nước đại diện đại diện thức người vay quy định điều ước quốc tế theo phân công, uỷ quyền Chủ tịch nước Chính phủ (21) Tổ chức thực hợp tác quốc tế tiền tệ ngân hàng (22) Đại diện cho Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam tổ chức tiền tệ ngân hàng quốc tế (23) Tổ chức hệ thống thơng tin tín dụng cung ứng dịch vụ thơng tin tín dụng; thực chức quản lý nhà nước tổ chức hoạt động thơng tin tín dụng (24) Làm đại lý thực dịch vụ ngân hàng cho Kho bạc Nhà nước (25) Tham gia với Bộ Tài việc phát hành trái phiếu Chính phủ, trái phiếu Chính phủ bảo lãnh (26) Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ tiền tệ ngân hàng; nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ ngân hàng (27) Nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định pháp luật 113 PHỤ LỤC SỐ 02 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Nguồn: Báo cáo thường niên NHNN, 2010 114 PHỤ LỤC SỐ 03 PHÂN BỔ KINH PHÍ KHỐN CHO CÁC ĐƠN VỊ TRONG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC Quy trình lập kế hoạch phân bổ kinh phí NHNN Bước Xây dựng phương án khốn kinh phí NHNN: Các đơn vị NHNN (các Cục, Cơ quan, NHNN CN tỉnh, TP, đơn vị nghiệp nhận hỗ trợ kinh phí từ NHNN) đề xuất kế hoạch thu chi đơn vị mình, gửi Vụ Tài – Kế tốn trước 31/10 năm trước năm kế hoạch; Vụ Tài – Kế tốn tổng hợp, xây dựng phương án khốn kinh phí NHNN trình Thống đốc trước 28/02 năm kế hoạch để ký gửi Bộ Tài Trong đó, dự kiến khoản thu NHNN có khả đạt năm; dự kiến chi phí phát sinh để đạt mức thu nhập nêu trên, đặc biệt chi tiết nội dung chi thực từ kinh phí khốn Bộ Tài quan chịu trách nhiệm rà sốt, xác định số giao khốn kinh phí hoạt động hàng năm NHNN: Căn đề nghị NHNN dự kiến tình hình thu, chi từ hoạt động nghiệp vụ phục vụ điều hành sách tiền tệ theo mục tiêu Nhà nước, Bộ Tài ban hành định giao khốn tổng kinh phí quản lý năm cho NHNN để cân đối, phân bổ cho đơn vị cấp dưới, đảm bảo đủ nguồn thực nhiệm vụ năm Bước 2: Phân bổ kinh phí khốn: Sau nhận tổng mức giao khốn kinh phí hoạt động từ Bộ Tài chính, Vụ Tài – Kế tốn xây dựng phương án phân bổ kinh phí khốn, trình Thống đốc NHNN phê duyệt; thơng báo mức khốn cho 73 đơn vị trực thuộc Bước 3: Thực kế hoạch khoán: Trên sở thơng báo Vụ Tài – Kế toán, đơn vị NHNN thực quản lý, sử dụng kinh phí khốn phạm vi kế hoạch giao Bước 4: Điều chỉnh phương án khoán: 115 Trên sở số kinh phí giao khốn nhu cầu kinh phí thực tế, cuối quý III năm kế hoạch, đơn vị NHNN lập đề nghị điều chỉnh kinh phí giao khốn, gửi Vụ Tài – Kế tốn để thẩm định, tổng hợp Vụ Tài – Kế toán thực thẩm định, tổng hợp đề nghị điều chỉnh kinh phí khốn đơn vị, lập phương án điều chỉnh trình Thống đốc phê duyệt Sau Thống đốc phê duyệt, Vụ Tài – Kế tốn thơng báo cho đơn vị thực Bước 5: Quyết toán kiểm tra sau tốn: Cuối năm tài chính, đơn vị báo cáo tình hình thực kinh phí khốn năm để Vụ Tài - Kế tốn tổng hợp, tốn tổng thể tình hình thực kinh phí tồn hệ thống xác định mức kinh phí tiết kiệm, mức trích lập quỹ khen thưởng phúc lợi mức chi bổ sung thu nhập cho CBCC NHNN có báo cáo đánh giá việc thực kế hoạch thu chi tài hàng năm (bao gồm tình hình thực tổng mức kinh phí giao khốn) gửi Bộ Tài theo quy định Về phương pháp phân bổ kinh phí khốn cho đơn vị NHNN Tổng kinh phí giao khốn hàng năm cho đơn vị: xác định tổng khoản chi cho cán bộ, công chức, khoản chi cho hoạt động quản lý công vụ, khoản chi tài sản chi khác Trong đó, + Kinh phí cho cán bộ, cơng chức: Tiền lương xác định sở số biên chế, hệ số lương thực tế bình quân đơn vị, mức lương sở hành, có điều chỉnh trường hợp nâng lương, nâng ngạch, bổ nhiệm,… Đối với khoản chi có định mức cụ thể chi đóng góp theo lương, cơng tác xã hội, ăn trưa, phụ cấp công vụ, phụ cấp độc hại, trang phục giao dịch: mức giao cho đơn vị xác định theo chế độ quy định + Kinh phí tài sản, bao gồm: (i) Chi bảo dưỡng, sửa chữa tài sản thơng thường bố trí sở tình hình tài sản đơn vị (số lượng, chất lượng,…) số thực năm liền kề Đối với nội dung sửa chữa đột xuất khác sửa chữa nhỏ trụ sở (ví dụ: 116 sơn sửa, chống thấm tường nhà; sửa hệ thống thang máy, hệ thống camera quan sát,…): Bố trí sở xem xét nhu cầu đơn vị tính cần thiết, cấp bách cơng việc (ii) Về mua sắm công cụ lao động: xác định nhu cầu đơn vị số lượng, trạng trạng thiết bị có, đảm bảo tiết kiệm định mức, chủ yếu trang bị thay CCLĐ hỏng, khơng sử dụng có xem xét nhu cầu đột xuất, cấp bách đơn vị để bố trí bổ sung (iii) Chi phí quản lý cơng vụ (chi vật tư văn phịng, chi cước phí bưu điện truyền tin, chi điện, nước, y tế, vệ sinh quan, chi xăng dầu, công tác phí, chi lễ tân, khánh tiết hội nghị, chi cho tra, kiểm toán, chi đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ nghiên cứu khoa học công nghệ, chi sang kiến, cải tiến kỹ thuật, chi mua tài liệu, sách báo, chi xuất tạp chí, tin tài liệu nghiệp vụ; chi tuyên truyền quảng cáo): Thực chủ trương Chính phủ thực hành tiết kiệm, chống lãng phí hàng năm, u cầu Bộ, ngành triệt để tiết kiệm chi thường xuyên (khơng kể tiền lương khoản có tính chất lương, khoản đóng góp cho người lao động theo quy định) để tạo nguồn cải cách tiền lương, đẩy mạnh khốn chi hành NHNN phân bổ kinh phí quản lý công vụ theo nguyên tắc giảm tần suất thắt chặt khoản kinh phí tổ chức hội nghị, hội thảo, cơng tác phí thơng qua việc sử dụng hệ thống truyền hình trực tuyến; Tiết kiệm chi phí đồn ra, đồn vào, khơng bố trí đồn chi thường xuyên; Cắt giảm 100% tổ chức lễ động thổ, khởi cơng, khánh thành cơng trình XDCB… 117 PHỤ LỤC SỐ 04 CƠ CẤU TỔ CHỨC VỤ KIỂM TOÁN NỘI BỘ Sơ đồ 2.3: Cơ cấu tổ chức Vụ Kiểm toán nội NHNN Việt Nam THỐNG ĐỐC VỤ TRƯỞNG VỤ KTNB Phịng Kiểm tốn Phịng Tổng hợp Kiểm sốt chất lượng kiểm tốn PHĨ VỤ TRƯỞNG PHÓ VỤ TRƯỞNG PHÓ VỤ TRƯỞNG (Phụ trách Kiểm toán BCTC, Dự án đầu tư, kho quỹ nghiệp vụ phát hành tiền) (Phụ trách Kiểm toán tuân thủ hoạt động) (Phụ trách Kiểm toán tin học ngoại hối) Phịng Kiểm tốn Phịng Kiểm tốn báo cáo tài dự án đầu tư Phịng Kiểm tốn Phịng Kiểm tốn nghiệp vụ phát hành tiền hoạt động kho quỹ Phịng Kiểm tốn Phịng Kiểm tốn tn thủ hoạt động Phịng Kiểm tốn Phịng Kiểm tốn cơng nghệ thơng tin ngoại hối 118 PHỤ LỤC SỐ 05 PHÂN CẤP QUẢN LÝ VÀ THẨM QUYỀN XÉT DUYỆT VỀ TÀI CHÍNH TẠI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC Nguồn Nội dung vốn Thống đốc/Phó TĐ phụ trách kế tốn Vụ trưởng Vụ Thủ trưởng TCKT Mua sắm tài sản: Nhà cửa, xe Phê duyệt: ô tô (không phân biệt giá trị) - Dự toán; Thẩm định: - Dự toán; Mua sắm TSCĐ (trừ nhà cửa, - KHĐT; xe ô tô), CCLĐ, VL, DV có - HSMT; giá trị >= 2.000 trđ/ lần mua - KQĐT - KHĐT; - HSMT; - KQĐT; sắm - Quyết tốn đơn vị - Quyết tốn Bảo trì, sửa chữa TSCĐ (nhà cửa, MMTB) có giá trị >= đầu tư 2.000trđ/ lần bảo trì, sửa chữa xây Mua sắm TSCĐ (trừ nhà cửa, dựng xe ô tô), CCLĐ, VL, DV vó giá trị từ 1.000trđ - 2.000 trđ/ Vốn mua sắm lần mua sắm Bảo trì, sửa chữa TSCĐ (nhà cửa, MMTB) có giá trị từ tài sản 1.000trđ - 2.000 trđ/lần bảo cố trì, sửa chữa định Mua sắm TSCĐ (trừ nhà cửa, xe ô tơ), CCLĐ, VL, DV vó giá trị < 1.000 trđ/ lần mua sắm Bảo trì, sửa chữa TSCĐ (nhà cửa, MMTB) có giá trị < 1.000 trđ / lần bảo trì, sửa chữa Phê duyệt: - Dự tốn; - KHĐT; - Lập KHĐT trình Vụ trưởng Vụ - Quyết tốn TCKT phê duyệt; - Thẩm định: + HSMT; + KQĐT Thẩm định, , phê duyệt: - Dự toán; - KHĐT; - HSMT; - KQĐT; - Quyết toán 119 Kế hoạch đầu tư XDCB sửa Phê duyệt Kế chữa mua sắm TSCĐ hoạch Kế hoạch mua sắm TSCĐ gồm: phương tiện tin học; máy móc thiết bị an tồn kho quỹ; TSCĐ khác Phê duyệt Kế Tổng hợp, trình hoạch Thống đốc Kế Xây dựng kế hoạch hoạch, Nguồn vốn Ngân sách Nhà nước cấp Phương án đề nghị giao khốn chi phí hoạt động gửi Bộ Tài Phê duyệt Phân bổ mức giao phương án khốn chi phí hoạt động cho đơn vị NHNN Báo cáo thực kế hoạch thu chi tài năm NHNN Thông báo Kế hoạch, phương án cho đơn phương án gửi Vụ TCKT tổng hợp vị NHNN Kiểm tra báo cáo thực Phê duyệt báo cáo kế hoạch thu chi tài (năm) đơn vị Nguồn: tác giả tự mô tả 120 PHỤ LỤC SỐ 06 THỰC HIỆN KẾ HOẠCH KINH PHÍ KHỐN CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC NĂM 2018, 2019 Đơn vị tính: triệu đồng TT I II Chỉ tiêu Tổng số biên chế Chi thường xuyên Chi cho cán bộ, nhân viên Lương phụ cấp Phụ cấp công vụ Chi ăn trưa Các khoản chi đóng góp theo lương Chi trang phục giao dịch bảo hộ lao động Chi khen thưởng phúc lợi Chi trợ cấp Chi công tác xã hội Chi cho hỗ trợ hoạt động đoàn thể Chi hoạt động quản lý công vụ Chi tài sản Các khoản chi khác Chi thực theo định TỔNG KHOẢN CHI THỰC HIỆN THEO CƠ CHẾ KHOÁN Thực năm 2018 Số KH duyệt năm 2019 Tỷ lệ thực Thực So năm So với với 2019 năm kế 2018 hoạch 1.555.674 5.368 1.663.049 1.624.579 98% 104% 1.056.322 1.095.077 1.098.785 105% 105% 393.292 78.583 82.987 389.913 97.478 92.845 410.992 81.856 86.021 84% 84% 93% 104% 104% 104% 72.296 91.630 75.445 82% 104% 17.689 14.077 13.279 94% 75% 393.292 389.913 410.992 105% 105% 1.416 16.767 1.498 17.723 2.083 18.117 139% 102% 147% 108% 10.596 13.020 10.891 84% 103% 257.751 282.778 285.658 101% 111% 103.545 127.460 131.580 140.594 106.293 122.952 81% 87% 103% 96% 1.811 28.020 24.863 1.557.485 1.691.069 1.649.442 89% 1373% 98% 106% 121 Đánh giá: Chi thường xuyên đạt 98% so với giao khoán, do: thực nghiêm đạo Chính phủ thực tiết kiệm kinh phí nhằm kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ nên từ đầu năm, NHNN rà sốt kỹ lưỡng nhu cầu chi tiêu đơn vị đề đình hỗn, cắt giảm số khoản chi; tính toán định mức phân bổ giao khoán cho đơn vị tinh thần triệt để tiết kiệm, đảm bảo hoạt động bình thường NHNN NHTW đạo đơn vị thực theo hướng tận dụng CCLĐ có, mua sắm CCLĐ thực cần thiết, thay tài sản cũ hỏng không sử dụng để tập trung phân bổ kinh phí cho nhu cầu thực cần thiết cấp bách 122 PHỤ LỤC SỐ 07 BẢNG CÂU HỎI VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ (Dùng để ghi chép thông qua thu thập thông tin quan sát) STT Câu hỏi I Tổng quan Công tác kiểm sốt nội có lãnh đạo đơn vị quan tâm khơng Mơi trường kiểm sốt có trì tốt hay khơng? Các Quy trình nghiệp vụ, quy chế đơn vị có ban hành đầy đủ hay không? Các cán bộ, công chức đơn vị có biết rõ nhiệm vụ họ đơn vị quy trình thực nghiệp vụ hay không? Trên thực tế việc phân cấp/ phân quyền, trách nhiệm có trì hay khơng? Sự chuyển tải thông tin từ NHTW đến cấp lãnh đạo, quản lý có hiệu khơng? II Kế toán Các bút toán hạch toán kế toán, điều chỉnh có thực cách kịp thời phê duyệt kiểm sốt chặt chẽ khơng? Có nguyên tắc hạn chế thực bút tốn điều chỉnh, có người rà sốt kiểm sốt bút tốn điều chỉnh hay khơng? Số hiệu/Mã tài sản ghi nhãn có khớp với số hiệu/mã tài sản bảng theo dõi TSCĐ hay khơng? Có /Khơng Nhận xét 123 Các biện pháp kiểm sốt TSCĐ có đảm bảo kiểm soát đầy đủ tránh cắp sử dụng sai mục đích hay khơng? III Dự toán mua sắm lớn, sửa chữa tài sản nằm kế hoạch ngân sách chưa? Các sách bảo trì TSCĐ có đầy đủ không? Công tác tổ chức cán Tỷ lệ ln chuyển/nghỉ việc có cao khơng? ngun nhân sao? Cơng tác đào tạo cán có quan tâm không? mảng nghiệp vụ chưa quan tâm? Nội dung đào tạo có phù hợp khơng? ... thiện hệ thống kiểm sốt nội cơng tác quản lý tài Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 7 Chương CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG CƠNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM. .. NỘI BỘ TRONG CƠNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 2.1 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cơng tác quản lý tài Ngân hàng Nhà nước 2.1.1 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2.1.1.1 Chức năng,... hàng Nhà nước Việt Nam cơng tác quản lý tài Ngân hàng Nhà nước 36 2.1.1 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 36 2.1.2 Công tác quản lý tài NHNN Việt Nam 37 2.2 Hệ thống kiểm soát

Ngày đăng: 23/04/2021, 09:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan