Chạy bền trên địa hình tự nhiên Học sinh luyện tập chạy bền thả lõng.. Chạy bền trên địa hình tự nhiên Học sinh luyện tập chạy bền thả lõng ĐH tập tại chỗ ĐH tập di chuyển trao - nhận
Trang 1GIÁO ÁN SỐ 1 – 2
LÝ THUYẾT
1 Nhiệm vụ, Yêu cầu:
- Phổ biến cho học sinh biết về nguyên tắc tập luyện vừa sức và nguyên tắc hệ thống trong tập luyện TDTT
Phổ biến nội dung học
5 p Giảng dạy trên lớp
B Phần cơ bản
I Nguyên tắc vừa sức.
1 Khái niệm nguyên tắc vừa sức
Là nguyên tắc tập luyện TDTT phù hợp với đặc diểm
về trí tuệ,sức khoẻ giới tính, sức khoẻ, tâm lí, trình độ tập
luyện nhằm nâng cao hiệu quả của việc tập luyện TDTT
2 Nội dung
Theo nguyên tắc vừa sức, việc lựa chọn và thực hiện
các bài tập phải phù hợp với sức khoẻ, trình độ tập luyện
và thể lực của người tập
Vừa sức không có nghĩa là không khó khăn mà
ngược lại buộc người tập phải nổ lực rất lớn về thể chất và
tinh thần
Lựa chọn những bài tập phù hợp với điều kiện sức
khoẻ, nổ lực tập luyện phù hợp với trình độ người tập
không quá khó đối với trình độ người tập mà phải phù
hợp với yêu cầu và nhiệm vụ đặt ra
Trong nguyên tắc tập luyện vừa sức phải hiểu rõ
từng trang thái và trình độ của người tập mà đề ra trình độ
tập luyện hợp lí
3, Yêu cầu
Luyện tập TDTT bao giờ cũng dẫn đến mệt mõi,
giảm sút năng lực vì vậy khi tập luyện phải chú ý đến
lượng vân động và khả năng hồi phục sau vận động, mà
đề ra môt phương pháp tập luyện hợp lý
Các tiêu chí căn cứ:
+ Mạch đập: trước, Vận động và đến khi hồi phục
+ Lượng mồ hôi:ra nhiều , ít và dừng lại bao lâu
sau tập luyện
+ Màu da :Biểu thị cho trạng thái tập luyện
+ Cảm giác: Mệt mỏi hoặc quá sức chịu đựng
+ Ăn úông: Phải hợp lý trong tập luyện
+ Giấc ngủ: ngon hay mê sảng hoặc khó ngủ
+ Giáo viên giảng giải, phân tích biểu thị trạng
thái
II Nguyên tắc hệ thống.
80 p
Trang 21 Khái niệm nguyên tắc hệ thống.
Nguyên tắc hệ thống là một nguyên tắc sư phạm
chỉ rõgiảng dạy và tập luyện TDTT cần phải dựa trên cơ
sở khoa học, phải được tiến hành theo một trật tự , cấu
trúc chặt chẽ và thống nhất
2 Nội dung:
-Nguyên tắc này dựa trên các quy luật của quá trình
nhận thức và mối quan hệ dựa trên tính quy luật giữa LVĐ
và năng lực vận động
Quá trình tập luyện TDTT muốn đạt hiệu quả cao
cần phải đảm bảo tính mục đích tính tuần tự và tính liên
tục
- Muốn tiếp thu các kỹ năng, kỹ xão vận động cũng
như phát triển các tố chất thể lực thì phải hiểu được mục
đích nội dung các bài tập, tạo được cảm giác tri giác hình
thành các biểu tượng vận động Vì vậy muốn đạt được
hiệu quả tập luyện việc chọn lựa sắp xếp các bài tập, các
phương pháp tập luyện cần tuân theo một trật tự nhất định
mang tính mục đích và khoa học
3 Yêu cầu:
-Tập luyện TDTT phải mang tính chủ đích và có kế
hoạch.
Trước khi tập luyện cần phỉa xác định rõ mục
đích cần phải đạt được.Sau đó cần phải tự xây dựng cho
mình một kế hoạch tập luyện phù hợp với điều kiện của
bản thân
Sau khi xác đinh mục đích tập luyện, cần xây
dựng một kế hoạch tập luyện đối với bản thân, sau đó sắp
xếp các bài tập, phương pháp tập luyện, nội dung tập
luyện và tiến hành tập luyện theo kế hoạch, nội dung,
phương pháp đã đề ra
-Sắp xếp các buổi tập chú ý đến tuần tự và mối liên
hệ lẫn nhau giữa chúng.
Từ đơn giản đến phức tạp, từ chưa biết đến biết, từ
thấp đến cao, từ dễ đến khó và từ nhẹ đến nặng
Khi sắp xếp các bài tập cần chú ý tính bổ trợ cho
nhau giữa các bài tập
VD: Chạy tốc độ sẽ bổ trợ cho Chạy ngắn và Nhảy
xa
Không tập nội dung nhảy xa cùng với nhảy cao
Khi sắp xếp nội dung tập luyện cần chú ý đến hiệu
quả và tính tuần tự hợp lí
VD: Chạy tốc độ sẽ tạo tiền đề tốt cho Chạy bền,
nhưng không tập Chạy bền trước chạy ngắn vì sẽ làm cho
cơ thể mệt mỏi và không tập được những nội dung khác
Các bài tập dẻo thường phải tập vào buối sang hoặc
sau khởi động sẽ đạt hiệu quả cao nhất
-Cần luyện tập thường xuyên, liên tục tránh nghỉ tập
luyện quá dài.
Tập luyện thường xuyên sẽ nâng cao thành tích và
hiệu quả tổng hợp là sự thích ứng là trình độ sức khỏe thể
lực cao hơn mức khởi điểm
Tập luyện thường xuyên tối thiểu là 3 – 4 lần/ tuần
Trang 3Nếu bỏ tập lâu ngày sẽ giảm sút và có thể mất đi
hiệu quả tập luyện
4 Phổ biến nội dung học chương trình lớp 11 (SGK)
5 Các qui định khi học Môn Thể dục
Trang 4GIÁO ÁN SỐ 3 THỂ DỤC NHỊP ĐIỆU – TDLH CHẠY TIẾP SỨC – CHẠY BỀN
1 Nhiệm vụ, Yêu cầu:
- Nam học TD liên hoàn từ động tác 1-10
- Nữ học TDNĐ động tác 1-2
- Chạy tiếp sức: Một số động tác bổ trợ chạy tiếp sức
- Chạy bền trên địa hình tự nhiên
- Học sinh nghiêm túc trong giờ học, nắm và thực hiện tốt kỹ thuật động tác
2 Thời gian: 45 phút.
3 Địa điểm: Sân trường.
Chung: Xoay các khớp cổ tay, vai, lưng bụng, hông, gối,
xoạc dọc ngang, ép căng cơ…
Chuyên môn: Ép dẻo các khớp.Chạy bước nhỏ, chạy
nâng cao đùi, gót chạm mông, đá lăng trước, Chạy đạp sau,
N5,6: Hai tay đan chéo trước thân, lăng tay ra ngoài lên
cao, hai tay chếch lên cao mắt nhìn thẳng
N7: Hạ hai tay thành dang ngang, lòng bàn tay ngửa,đầu
ngửa mắt chếch lên cao
N8: Hai tay chếch lên cao, căng thân đầu ngửa, mắt chếch
30 p
Lớp Phân nhóm Nam, nữ tập riêng
ĐH tập luyện
Trang 5lên cao lòng bàn tay hướng vào nhau.
N9: Như Nhịp 7
N10: Chân trái bước sang trái rộng bằng vai gập thân về
trước hai tay dang ngang, đầu ngẩng căng ngực mắt nhìn
TTCB: Hai chân rộng bằng vai, buông lõng hai tay
N1,2 : Đánh hông sang trái 2 nhịp, hai tay đưa chếch sang
N2 : Dậm chân phải, tay phải đưa song song với tay trái
N 3:Dậm chân trái tay trái đưa lên cao
N4: Dậm chân phải , tay phải đưa theo tay trái
N5: Dậm chân trái tay trái đưa sang ngang
N6: Dậm chân phải tay phải đưa sang ngang
N7: Dậm chân trái, hạ tay trái xuống
N8: Dậm chân phải, hạ tay phải về tư thế nghiêm
GV thị phạm động tác, hướng dẫn HS tập luyện, HS tập
luyện
3 Chạy tiếp sức.
Trao nhận tính gậy: Có 2 cách:
1 Trao từ dưới lên.
2 Trao từ trên xuống.
1.Trao từ dưới lên: Tín gậy được đưa từ dưới lên vào
giữa ngón cái và ngón trỏ của bàn tay người nhận Người
nhận tính gậy khi đưa tay về sau, cánh tay duỗi thẳng cố
định Bàn tay xòe ra như đo gang, các ngón con hướng
chếch ra ngoài xuống dưới; ngón cái hướng chếch vào
trong, lòng bàn tay hướng về sau xuống dưới
-Đội hình tập tại chổ
GV
Trang 62.Trao từ trên xuống: Người nhận phải bẽ cổ tay ra sau
để nhận gậy nhưng phải tập nhiều lần mới thuần thục Thời
điểm thích hợp để trao tín gậy cho người nhận người trao
phải phát tín hiệu bằng miệng và trao ngay sau 1 nhịp đánh
tay
Thời điểm trao nhận tín gậy tối ưu là cả hai người đều đạp
sau cách nhau khoảng 1-1,3m và trao nhận ở cuối khu vực
trao nhận tính gậy là hợp lý nhất
Cách 1 Cách 2
GV thị phạm động tác, hướng dẫn HS tập luyện
- Tại chỗ tập đánh tay trao tín gậy theo khẩu lệnh
- Tại chỗ tập đánh tay nhận tín gậy theo khẩu lệnh
4 Chạy bền trên địa hình tự nhiên
Học sinh luyện tập chạy bền thả lõng
Củng cố những nội dung vừa học
GIÁO ÁN SỐ 4
Trang 7THỂ DỤC NHỊP ĐIỆU – TDLH CHẠY TIẾP SỨC – CHẠY BỀN
1 Nhiệm vụ, Yêu cầu:
- Nam Ôn TD liên hoàn từ động tác 1-10
- Nữ ôn TDNĐ động tác 1-2
- Chạy tiếp sức: Học Cách trao - nhận tín gậy
- Chạy bền trên địa hình tự nhiên
- Học sinh nghiêm túc trong giờ học, nắm và thực hiện tốt kỹ thuật động tác
2 Thời gian: 45 phút.
3 Địa điểm: Sân trường.
I Phần Mở đầu
1 Nhận lớp
Lớp tập hợp báo cáo sỉ số
Phổ biến nội dung học
Kiểm tra bài cũ
2 Khởi động
Chung: Xoay các khớp cổ tay, vai, lưng bụng, hông,
gối, xoạc dọc ngang, ép căng cơ…
Chuyên môn: Ép dẻo các khớp.Chạy bước nhỏ, chạy
nâng cao đùi, gót chạm mông, đá lăng trước, Chạy đạp
Trang 8GV thị phạm động tác, hướng dẫn HS tập luyện, HS
tập luyện
Kết hợp với nhạc điếm
3 Chạy tiếp sức.
Trao nhận tính gậy: Có 2 cách: 1- Trao từ dưới lên.2-
Trao từ trên xuống
-Trao từ trên xuống: Người nhận phải bẽ cổ tay ra sau
để nhận gậy nhưng phải tập nhiều lần mới thuần thục
Thời điểm thích hợp để trao tín gậy cho người nhận
người trao phải phát tín hiệu bằng miệng và trao ngay
sau 1 nhịp đánh tay
Thời điểm trao nhận tín gậy tối ưu là cả hai người đều
đạp sau cách nhau khoảng 1-1,3m và trao nhận ở cuối
khu vực trao nhận tính gậy là hợp lý nhất
GV thị phạm động tác, hướng dẫn HS tập luyện,
HS tập luyện
Bài tập 1: Tại chỗ tập động tác trao tín gậy:
TTCB: Đứng chân trước chân sau, người ở hàng thứ 2
cầm tín gậy
Động tác: Người trao đánh tay nhịp nhàng, khi có tín
hiệu “gậy” thì đánh tay 1 nhịp về sau rồi mới đưa ra
trước trao tín gậy theo kỹ thuật trao gậy từ trên xuống
Bài tập 2: Tại chỗ tập động tác nhận gậy.
TTCB: Đứng chân trước chân sau, chân sau cùng bên
với tay nhận gậy
Động tác: Người nhận đánh tay nhịp nhàng, khi có tín
hiệu “gậy” thì đánh tay về trước 1 nhịp rồi mới đưa tay
về sau duỗi thẳng nhận tín gậy
GV thị phạm động tác HS tập luyện
4 Chạy bền trên địa hình tự nhiên
Học sinh luyện tập chạy bền thả lõng
ĐH tập tại chỗ
ĐH tập di chuyển trao - nhận gậy
Từng hàng hoặc từng đôi đi trao gậy, chạy chậm trao gậy
GIÁO ÁN SỐ 5
GV
Trang 9ÔN THỂ DỤC NHỊP ĐIỆU – TDLH CHẠY TIẾP SỨC – CHẠY BỀN
1 Nhiệm vụ, Yêu cầu:
- Ôn nội dung TDLH từ 1-10, Nam học TD liên hoàn từ động tác 11-20
- Ôn nội dung TDNĐ từ 1 -2, Nữ học TDNĐ động tác 3-4
- Ôn nội dung cũ, một số động tác bổ trợ
- Chạy bền trên địa hình tự nhiên
- Học sinh nghiêm túc trong giờ học, nắm và thực hiện tốt kỹ thuật động tác
2 Thời gian: 45 phút.
3 Địa điểm: Sân trường.
I Phần Mở đầu
1 Nhận lớp
Lớp tập hợp báo cáo sỉ số
Phổ biến nội dung học
Kiểm tra bài cũ
2 Khởi động
Chung: Xoay các khớp cổ tay, vai, lưng bụng, hông,
gối, xoạc dọc ngang, ép căng cơ…
Chuyên môn: Ép dẻo các khớp.Chạy bước nhỏ, chạy
nâng cao đùi, gót chạm mông, đá lăng trước, Chạy đạp
N11: Quay người sang trái, đánh tay phải chạm mũi chân
trái, tay phải đưa lên cao dũi thẳng
N 12: Thực hiện ngược lại N11
N 13, 14: Như 11,12
N15: Thu chân trái về với chân phải, thành tư thế ngồi
xỗm trước hai mũi bàn chân, hai tay chống xuống đất
N 16: Bật hai chân ra sau thành tư thế chống hai tay
xuông đất
N 17, 18, 19: Chống đẩy
N20: Thu hai chân thành tư thế ngồi xỗm như nhịp 15
2 Động tácTDNĐ Nữ 3-4.
Động tác 3:Di chuyển tiến lùi (2 x 8 Nhịp ).
TTCB: Đứng thẳng , buông lõng hai tay
N1 : Bước chân trái về trước, hai tay lồng vào nhau quay
30 p
Lớp Phân nhóm Nam, nữ tập riêng
Trang 10
tròn quanh trục cánh tay.
N2: Bước chân phải tay quay một vòng
N3: Như 1
N4: Khuỵu gối chân trái, chân phải thẳng tì vào gót chân,
tay dừng quay người thẳng
N5,6,7,8: Như 1,2,3.4 hai tay quay ngược lại,bước chân
lùi và tì gót
Động tác 4: Nhảy (2x8 n).
TTCB : Kết thúc động tác 3
N 1: Bật nhảy đồng thời gập cẳng chân trái ra sau, chân
trái nhảy lên cao ra trước, tay phải ra sau, thẳng về mũi
chân trái, mắt nhìn ra sau
N 2 : Nhảy bật về tư thế chuẩn bị
N 3 : Như 1 nhưng đổi bên
N 4 : Nhảy bật về tư thế chuẩn bị
N 5,6,7,8 : Co gối chân trái tỳ tai trái vào gối, tay phải
thả long, nhảy quay 360 độ theo nhịp hô
N8 lần 2 về TTCB
GV thị phạm động tác, hướng dẫn HS tạp luyện, HS tập
luyện Kết hợp với nhạc điếm
3 Chạy tiếp sức.
- Ôn Trao - nhận tín gậy.
- Tập di chuyển trao và nhận tín gậy theo đội 4
người:
GV hướng dẫn học sinh tập luyện
4 Chạy bền trên địa hình tự nhiên
Học sinh luyện tập chạy bền và tự thả long sau khi
1 Nhiệm vụ, Yêu cầu:
- Ôn nội dung TDLH từ 1-20
Trang 11- Ôn nội dung TDNĐ từ 1 - 4.
- Ôn Chạy tiếp sức: Bài tập 1, 2, động tác bổ trợ
- Học Xuất phát của người số 1, xuất phát người nhận tín gậy số 2,3.4
- Chạy bền trên địa hình tự nhiên
- Học sinh nghiêm túc trong giờ học, nắm và thực hiện tốt kỹ thuật động tác
2 Thời gian: 45 phút.
3 Địa điểm: Sân trường.
I Phần Mở đầu
1 Nhận lớp
Lớp tập hợp báo cáo sỉ số
Phổ biến nội dung học
Kiểm tra bài cũ
2 Khởi động
Chung: Xoay các khớp cổ tay, vai, lưng bụng, hông,
gối, xoạc dọc ngang, ép căng cơ…
Chuyên môn: Ép dẻo các khớp.Chạy bước nhỏ, chạy
nâng cao đùi, gót chạm mông, đá lăng trước, Chạy đạp
- Ôn Trao nhận tính gậy.
- Học xuất phát của người số 1.
Tập xuất phát thấp với tín gậy: Động tác như xuất phát
thấp, cầm tín gậy ở tay phải, khi tay chống để xuất phát
ngón cái và ngón trỏ tách ra như đo gang, chống phía
sau sát vạch xuất phát nắm tín gậy bằng các ngón còn
Trang 12- Xuất phát của người số 2, 3, 4: 3 người còn lại
thực hiện xuất phát cao với 3 điểm chống
Bài Tập 3: Từng đội tại chỗ tập trao nhận tín gậy.
Bài Tập 4: Chạy , phối hợp trao nhận tín gậy.
GV hướng dẫn học sinh tập luyện
4 Chạy bền trên địa hình tự nhiên
Học sinh luyện tập chạy bền thả lỏng
chạy chậm trao gậy
Đội hình chạy bền trên địa hình tự nhiên
GIÁO ÁN SỐ 7 THỂ DỤC NHỊP ĐIỆU – TDLH CHẠY TIẾP SỨC – CHẠY BỀN
1 Nhiệm vụ, Yêu cầu:
- Ôn nội dung TDLH từ 1-20, Nam học TD liên hoàn từ động tác 21-30
- Ôn nội dung TDNĐ từ 1 - 4, Nữ học TDNĐ động tác 5 - 6
- Ôn nội dung cũ, Phối hợp người trao và người nhận Bài tập 4,5
- Chạy bền trên địa hình tự nhiên
Trang 13- Học sinh nghiêm túc trong giờ học, nắm và thực hiện tốt kỹ thuật động tác.
2 Thời gian: 45 phút.
3 Địa điểm: Sân trường.
I Phần Mở đầu
1 Nhận lớp
Lớp tập hợp báo cáo sỉ số
Phổ biến nội dung học
Kiểm tra bài cũ
2 Khởi động
Chung: Xoay các khớp cổ tay, vai, lưng bụng, hông,
gối, xoạc dọc ngang, ép căng cơ…
Chuyên môn: Ép dẻo các khớp.Chạy bước nhỏ, chạy
nâng cao đùi, gót chạm mông, đá lăng trước, Chạy đạp
N 21: Bật cao ưỡng thân, hai tay đánh lên cao, kết
thúc động tác hai chân khuỵu gối
N 22: Đứng thẳng 2 chân khép, hai tay giơ thẳng lên
cao, long bàn tay hướng vào nhau
N 23: Chân trái bước dài sang trái, thành tư thế khuỵu
gối chân trái, chân phải duỗi thẳng
N 24; Về tư thế đứng nghiêm
N 25: Như 23 nhưng đổi chân
N26: Thu chân phải về tư thế đứng thẳng, hai chân
khép, hai tay đưa thẳng lên cao, long bàn tay hướng vào
nhau
N 27: Đá thẳng lăng chân trái về phía trước, hạ thẳng
hai tay về trước, chạm mũi chân trái
Động tác 5:Di chuyển ngang (4 x 8 Nhịp ).
TTCB: Đứng thẳng , buông lõng hai tay
30 p
Lớp Phân nhóm Nam, nữ tập riêng
Trang 14
N1 : Bước chân trái sang ngang rộng bằng vai, hai tay
dang ngang long bàn tay sấp
N2: Chân phải bước sang trái ra sau chân trái, tì mũi chân
trái, đồng thời gập cẳng tay lòng bàn tay hướng ra trước,
N 1- 2: Bước chân trái sang trái rộng bằng vai, đánh hông
sang trái, tay trái đưa sang ngang lòng tay sấp, cẳng tay
gập trước ngực, căng ngực, mặt hướng sang trái
N 3-4 : Như 1-2 nhưng đánh hông và đưa tay sang phải
N 5-6: Gập thân về phía trước, căng ngực ngẩng đầu, hai
tay dang ngang lòng tay sấp
N 7,8 : Nâng thân, đồng thời khép chân hạ tay về TTCB
8 nhịp lần 2 Như Nhịp 1 nhưng đổi bên
GV thị phạm động tác, hướng dẫn HS tập luyện, HS tập
luyện
3 Chạy tiếp sức.
- Ôn Trao nhận tính gậy
- Phối hợp trao - nhận tín gậy theo đội 4 người
GV hướng dẫn học sinh tập luyện
4 Chạy bền trên địa hình tự nhiên
Học sinh luyện tập chạy bền thả lõng
Từng hàng hoặc từng đôi đi trao gậy, chạy chậm trao gậy
Đội hình chạy bền trên địa hình tự nhiên
GIÁO ÁN SỐ 8 THỂ DỤC NHỊP ĐIỆU – TDLH CHẠY TIẾP SỨC – CHẠY BỀN
1 Nhiệm vụ, Yêu cầu:
Ôn nội dung TDLH Nam từ 1-30
Ôn nội dung TDNĐ Nữ từ 1 -6
NT 1
GV
Trang 15Ôn nội dung cũ, Phối hợp người trao và người nhận Tập kỹ thuật xuất phát với gậy ở đầu đường
vòng, Xuất phát cao co 3 điểm chống và quay mặt về phía sau
Chạy bền trên địa hình tự nhiên
- Học sinh nghiêm túc trong giờ học, nắm và thực hiện tốt kỹ thuật động tác
2 Thời gian: 45 phút.
3 Địa điểm: Sân trường.
I Phần Mở đầu
1 Nhận lớp
Lớp tập hợp báo cáo sỉ số
Phổ biến nội dung học
Kiểm tra bài cũ
2 Khởi động
Chung: Xoay các khớp cổ tay, vai, lưng bụng, hông,
gối, xoạc dọc ngang, ép căng cơ…
Chuyên môn: Ép dẻo các khớp.Chạy bước nhỏ, chạy
nâng cao đùi, gót chạm mông, đá lăng trước, Chạy đạp
sau, tăng tốc
10 p
Đội hình khởi động
II Phần Cơ bản
1 Ôn Động tác TD liên hoàn Nam từ 1- 30.
GV thị phạm đông tác, Hứơng dẫn HS tập luyện
- Tập xuất phát thấp với gậy ở đầu đường vòng
Tập xuất phát thấp với tín gậy: Động tác như xuất phát
thấp, cầm tín gậy ở tay phải, khi tay chống để xuất phát
ngón cái và ngón trỏ tách ra như đo gang, chống phía
sau sát vạch xuất phát nắm tín gậy bằng các ngón còn
Lớp Phân nhóm Nam, nữ tập riêng
Từng hàng hoặc từng đôi đi trao gậy, chạy chậm trao gậy
Trang 16
GV hướng dẫn học sinh tập luyện
4 Chạy bền trên địa hình
Học sinh chạy bền trên địa hình tự nhiên
Đội hình chạy bền trên địa hình tự nhiên
GIÁO ÁN SỐ 9 THỂ DỤC NHỊP ĐIỆU – TDLH CHẠY TIẾP SỨC – CHẠY BỀN
1 Nhiệm vụ, Yêu cầu:
- Chạy tiếp sức: Học phối hợp giữa người trao và người nhận
Giới thiệu một số điểm cơ bản trong Luật điền kinh (phần chạy tiếp sức 4x100m)
- TDLH: Nam ôn động tác từ nhịp 1 – 30
- TDNĐ: Nữ ôn động tác 1-6
- Chạy bền trên địa hình tự nhiên
- Học sinh nghiêm túc trong giờ học, nắm và thực hiện tốt kỹ thuật động tác
Trang 172 Thời gian: 45 phút.
3 Địa điểm: Sân trường.
I Phần Mở đầu
1 Nhận lớp
Lớp tập hợp báo cáo sỉ số
Phổ biến nội dung học
Kiểm tra bài cũ
2 Khởi động
Chung: Xoay các khớp cổ tay, vai, lưng bụng, hông, gối,
xoạc dọc ngang, ép căng cơ…
Chuyên môn: Ép dẻo các khớp.Chạy bước nhỏ, chạy nâng
cao đùi, gót chạm mông, đá lăng trước, Chạy đạp sau, tăng
- Ôn kỹ thuật chạy tiếp sức: Xuất phát, trao – nhận gậy.
- Giới thiệu một số điểm Luật điền kinh (phần chạy tiếp
Gậy bằng gỗ, kim loại, dài 30cm, chu vi 12 – 13 cm, trọng
lượng 50 g Sơn hai màu khác nhau để dễ nhận biết
Luật thi đấu :
- VĐV phải luôn cầm tín gậy trong tay khi chạy và trao trực
tiếp vào tay đồng đội của mình
- Mỗi VĐV chỉ được chạy một cự li trong mỗi đợt chạy
- VĐV sau khi chạy xong không được xâm lấn qua ô đối
phương, gây cản trở đối phương
- Mỗi đội chỉ chạy trên ô riêng biệt của mình
- VĐV nào làm rơi gậy thì phải nhặt lên trao cho đồng đội,
nếu rơi vào ô đối phương phải đợi đối phương chạy qua hết
mmới được nhặt gậy
Đội nào phạm luật sẽ bị loại
4 Chạy bền trên địa hình
Học sinh chạy bền trên địa hình tự nhiên
30 p
Lớp Phân nhóm Nam, nữ tập riêng
ĐH nghe giảng
Trang 18
Đội hình chạy bền trên địa hình
GIÁO ÁN SỐ 10 THỂ DỤC NHỊP ĐIỆU – TDLH CHẠY TIẾP SỨC – CHẠY BỀN
1 Nhiệm vụ, Yêu cầu:
- Chạy tiếp sức: Ôn tập Chạy tiếp sức trong khu vực trao và nhận gậy
Xác định và điều chỉnh mốc báo hiệu cho người sẽ nhận tín gậy
- TDLH Nam ôn động tác từ nhịp 1 – 30 Học động tác 30 - 40
- TDNĐ Nữ ôn động tác 1-6 Học động tác 7 - 8
- Chạy bền trên địa hình tự nhiên
- Học sinh nghiêm túc trong giờ học, nắm và thực hiện tốt kỹ thuật độ
2 Thời gian: 45 phút.
Trang 193 Địa điểm: Sân trường.
I Phần Mở đầu
1 Nhận lớp
Lớp tập hợp báo cáo sỉ số
Phổ biến nội dung học
Kiểm tra bài cũ
2 Khởi động
Chung: Xoay các khớp cổ tay, vai, lưng bụng, hông, gối,
xoạc dọc ngang, ép căng cơ…
Chuyên môn: Ép dẻo các khớp.Chạy bước nhỏ, chạy nâng
cao đùi, gót chạm mông, đá lăng trước, Chạy đạp sau, tăng
N 37: Như 35 nhưng đổi bên
N 38: Thu chân phải về thành tư thế ngồi xỗm, hai tay
chống hông
N 39: Bật nhảy về trước
N 40: Bật nhảy về phía sau
GV thị phạm đông tác, Hứơng dẫn HS tập luyện
TTCB: Đứng thẳng , buông lõng hai tay
N1 : Bật nhảy co gối chân trái ra trước lên cao, hai bàn tay
Trang 20TTCB : Đứng thẳng , buông lõng hai tay.
N 1: Nhảy bật đồng thời tách hai chân, hai tay dang ngang
- Ôn kỹ thuật chạy tiếp sức
- Tập Xác định và điều chỉnh mốc báo hiệu cho người trao
nhận tín gậy
GV hướng dẫn học sinh tập luyện
4 Chạy bền trên địa hình
Học sinh chạy bền trên địa hình tự nhiên
- Vị trí trao và nhận gậy
(1): Vạch báo hiệu(2):Vạch XP của người nhận
GIÁO ÁN SỐ 11
ÔN TDNĐ – TDLH CHẠY TIẾP SỨC – CHẠY BỀN
1 Nhiệm vụ, Yêu cầu:
- Chạy tiếp sức: Ôn kỹ thuật Chạy tiếp sức Hoàn thiện kỹ thuật.
- TDLH Nam ôn động tác từ nhịp 1 – 40 Học từ động tác 41- 50
- Nữ ôn động tác 1-8, học TDNĐ động tác 9
- Chạy bền trên địa hình tự nhiên
- Học sinh nghiêm túc trong giờ học, nắm và thực hiện tốt kỹ thuật động tác
2 Thời gian: 45 phút.
3 Địa điểm: Sân trường.
VXP 1 KV T-N
2
Trang 21I Phần Mở đầu
1 Nhận lớp
Lớp tập hợp báo cáo sỉ số
Phổ biến nội dung học
Kiểm tra bài cũ
2 Khởi động
Chung: Xoay các khớp cổ tay, vai, lưng bụng, hông,
gối, xoạc dọc ngang, ép căng cơ…
Chuyên môn: Ép dẻo các khớp.Chạy bước nhỏ, chạy
nâng cao đùi, gót chạm mông, đá lăng trước, Chạy đạp
sau, tăng tốc
10 p
Đội hình khởi động
II Phần Cơ bản
1 Ôn Động tác TD liên hoàn Nam từ 1- 40.
GV thị phạm đông tác, Hứơng dẫn HS tập luyện
Thực hiện ghép nhạc
Học mới từ động tác 41- 50.
ĐT 41: Duỗi thẳng hai chân thành tư thế đứng gập
than, hai chân khép hai tay duỗi, ngón tay chạm muic
bàn chân
ĐT 42 - 43: Quay than, vòng từ dưới lên cao thaeo
chiều từ trái sang phải kết thúc động tác giống 41
ĐT 44 – 45: Như 42-43 nhưng quay theo chiều từ từ
phải qua trái
ĐT 46: Gập gối thành tư thế ngồi xỗm, hai tay chống
đất
ĐT 47: Bật nhảy lên cao quay người 180O theo chiều từ
trái – sang phải, hai tay lên cao Kết thúc hai chân
chụm khuỵu gối
ĐT 48: Như 47
ĐT 49: Bật nhảy căng than, chân và hai tay đưa thẳng
ra phía sau, đầu ngữa
ĐT 50: Rơi xuống thành tư thế đứng co gối, hai nửa
trước bàn chân, mắt nhìn theo tay Duỗi than thành tư
Trang 22
Nhịp 1-2: Chân trái co gối, tì bằng mũi chân, đưa
hai tay ra trước lên cao và đan chéo, long bàn tay
hướng trước, căng ngực ngẩng đầu
Nhịp 3-4: Kiểng gót chân phải, hai tay đưa từ cao-
sang ngang – xuống dưới và đan chéo trước bụng
Nhịp 5-6: Như 1 – 2
Nhịp 7-8: Như 3 – 4
GV thị phạm hướng dẫn cho học sinh thực hiện
Ôn tập hoàn thiện bài TDNĐ và bài TDLH nam
3 Chạy tiếp sức.
Ôn Trao nhận tính gậy.
Phối hợp trao nhận tín gậy trong khu vực trao
nhận gậy
Hoàn thiện kỹ thuật Chạy tiếp sức
GV hướng dẫn học sinh tập luyện
4 Chạy bền trên địa hình
Học sinh chạy bền trên địa hình tự nhiên
- Cho từng nhóm 4 người thực hiện
1 Nhiệm vụ, Yêu cầu:
- Kiểm tra Chạy tiếp sức
- Học sinh nghiêm túc trong giờ học, nắm và thực hiện tốt kỹ thuật động tác
2 Thời gian: 45 phút.
3 Địa điểm: Sân trường.
Trang 23NỘI DUNG GIẢNG DẠY LVĐ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
I Phần Mở đầu
1 Nhận lớp
Lớp tập hợp báo cáo sỉ số
Phổ biến nội dung học
Kiểm tra bài cũ
2 Khởi động
Chung: Xoay các khớp cổ tay, vai, lưng bụng, hông,
gối, xoạc dọc ngang, ép căng cơ…
Chuyên môn: Ép dẻo các khớp.Chạy bước nhỏ,
chạy nâng cao đùi, gót chạm mông, đá lăng trước,
Chạy đạp sau, tăng tốc
10 P
Đội hình khởi động
II Phần Cơ bản
GV phổ biến nội dung Kiểm tra Chạy tiếp sức
HS tự Ôn tập trong 10 phút, Các HS tự ôn tập
Tiến hành kiểm tra:
Ổn định lớp tiến hành kiểm tra theo từng cặp
Lấy điểm kỹ thuật
Cách tính điểm như tiêu chí của SGK
Tiến hành kiểm tra
GIÁO ÁN SỐ 13 -14
ÔN THỂ DỤC NHỊP ĐIỆU – CHẠY BỀN
1 Nhiệm vụ, Yêu cầu:
- Ôn tập hoàn thiện bài TDNĐ và bài TDPTC
- Chạy bền trên địa hình tự nhiên Bài tập số 1,2
- Học sinh nghiêm túc trong giờ học, nắm và thực hiện tốt kỹ thuật động tác
2 Thời gian: 45 phút.
3 Địa điểm: Sân trường.
Trang 241 Nhận lớp
Lớp tập hợp báo cáo sỉ số
Phổ biến nội dung học
Kiểm tra bài cũ
2 Khởi động
Chung: Xoay các khớp cổ tay, vai, lưng bụng,
hông, gối, xoạc dọc ngang, ép căng cơ…
Chuyên môn: Ép dẻo các khớp.Chạy bước
nhỏ, chạy nâng cao đùi, gót chạm mông, đá lăng
trước, Chạy đạp sau, tăng tốc
GV lưu ý chỉnh sửa cho HS những động tác
khó, phức tạp để hoàn thiện Kỹ thuật động tác
2 Chạy bền trên địa hình tự nhiên.
BT 1: Chạy tiếp sức vượt chướng ngại vật
GV vẽ các chướng ngại vật như vòng tròn (hố
nhảy), rào, đường thẳng (cầu hẹp)… Cho học
sinh vượt qua trong khi chạy hay những đoạn
quẹo phải , trái theo quy định của GV
BT 2: làm theo động tác của người chạy trước
Tổ chức theo đội hình hang dọc khi đi ngang các
chướng ngại do GV qui định thì hs phải làm theo
chỉ dẫn, mỗi lần chạy khoảng 5 phút
GV hướng dẫn HS tập luyện
30 p
Lớp Phân nhóm Nam, nữ tập riêng
Đội hình chạy bền trên địa hình tự nhiên
GIÁO ÁN SỐ 15 KIỂM TRA THỂ DỤC NHỊP ĐIỆU – TDLH
1 Nhiệm vụ, Yêu cầu:
- Kiểm tra nội dung Thể dục liên hoàn và TDNĐ
- Học sinh nghiêm túc trong giờ kiểm tra
2 Thời gian: 45 phút.
3 Địa điểm: Sân trường.
Trang 251 Nhận lớp
Lớp tập hợp báo cáo sỉ số
Phổ biến nội dung học
Kiểm tra bài cũ
2 Khởi động
Chung: Xoay các khớp cổ tay, vai, lưng bụng,
hông, gối, xoạc dọc ngang, ép căng cơ…
12 phút
Đội hình khởi động
II Phần Cơ bản
GV phổ biến nội dung Kiểm tra
HS tự Ôn tập trong 10 phút, Các HS tự ôn tập
Tiến hành kiểm tra:
Ổn định lớp tiến hành kiểm tra theo nhóm
Lấy điểm kỹ thuật
Cách tính điểm như tiêu chí của SGK
Tiến hành kiểm tra
GIÁO ÁN SỐ 16 CHẠY BỀN
1 Nhiệm vụ, Yêu cầu:
- Chạy bền trên địa hình tự nhiên Bài tập số 3
- Học sinh nghiêm túc trong giờ học, nắm và thực hiện tốt kỹ thuật động tác
2 Thời gian: 45 phút.
3 Địa điểm: Sân trường.
I Phần Mở đầu
1 Nhận lớp
Lớp tập hợp báo cáo sỉ số
10 p Đội hình nhận lớp
Trang 26Phổ biến nội dung học.
Kiểm tra bài cũ
2 Khởi động
Chung: Xoay các khớp cổ tay, vai, lưng bụng,
hông, gối, xoạc dọc ngang, ép căng cơ…
Chuyên môn: Ép dẻo các khớp.Chạy bước nhỏ,
chạy nâng cao đùi, gót chạm mông, đá lăng trước,
Chạy đạp sau, tăng tốc
Đội hình khởi động
II Phần Cơ bản
Chạy bền trên địa hình tự nhiên.
Bài tập 3: Tập luyện các bài tập chuyên môn:
Chạy bước nhỏ: nhằm tăng tần số buớc trong khi
Đội hình chạy bền trên địa hình tự nhiên
GIÁO ÁN SỐ 17 NHẢY XA ƯỠN THÂN – ĐẨY TẠ - CHẠY BỀN
1 Nhiệm vụ, Yêu cầu:
- Nhảy xa: Học: Tập mô phỏng động tác chân lăng, động tác chân giậm
Trang 27NỘI DUNG GIẢNG DẠY LV Đ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
I Phần Mở đầu
1 Nhận lớp
Lớp tập hợp báo cáo sỉ số
Phổ biến nội dung học
Kiểm tra bài cũ
2 Khởi động
Chung: Xoay các khớp cổ tay, vai, lưng bụng, hông, gối,
xoạc dọc ngang, ép căng cơ…
Chuyên môn: Ép dẻo các khớp.Chạy bước nhỏ, chạy nâng
cao đùi, gót chạm mông, đá lăng trước, Chạy đạp sau, tăng
tốc
10p ĐH nhận lớp
Đội hình khởi động
II Phần Cơ bản
1 1 Giới thiệu Kỹ thuật Nhảy xa kiểu ưỡn thân.
- Lịch sử ra đời của Môn Nhảy xa
- Các kỹ thuật Nhảy xa hiện nay gồm: Kiểu ngồi, ưỡn
thân,Cắt kéo
- Kỷ lục hiện nay:
Thế giới: Nam: 8,95m Nữ: 7,52m
Việt Nam: Nam: 7,70m Nữ: 6,57m
- Giới thiệu kỹ thuật Nhảy xa kiểu ưỡn thân Gồm các giai
đoạn kỹ thuật: Chạy đà, giậm nhảy, bay trên không, tiếp đất
- Tập mô phỏng động tác chân lăng, chân giậm nhảy: Chân
giậm nhảy đặt phía sau thực hiện đặt chân giậm nhảy duỗi
thẳng các khớp, đồng thời gập gối đưa nhanh đùi chân lăng về
trước – lên trên Tay bên chân giậm vung về trước – lên trên
ĐH tập các bài tập bổ trợ
Trang 28và dừng khi cánh tay song song với mặt đất Tay bên chân
lăng gập ở khuỷu và đánh sang bên để nâng cao vai Kết thúc
giậm nhảy, cơ thể rời đất ở tư thế bước bộ trên không
Một số bài tập bổ trợ:
- Chạy nâng cao đùi
- Tập bước bộ đá chân lăng kết hợp đánh tay
- Tập bật nhảy ưỡn thân tại chỗ
Gv hướng dẫn , HS thực hiện
2 2 Giới thiệu Kỹ thuật Đẩy tạ lưng hướng ném.
- Các kỹ thuật đẩy tạ hiện nay
Thế giới: Nam: 23,12m Nữ: 22,63m
Việt Nam: Nam: 15,42m Nữ:14,40m
- Các giai đoạn của Kỹ thuật Đẩy tạ gồm: Chuẩn bị, trượt đà,
ra sức sau cùng và giữ thăng bằng
a) Kỹ thuật cầm tạ
* Tư thế đặt tạ và cách cầm tạ:
- Kỹ thuật cầm tạ: Tạ được cầm trên các chai tay và các ngón
tay, cổ tay ngữa ra để giữ lấy quả tạ, các ngón tay xòe đều và
tạ không chạm vào lòng bàn tay.Tạ được đặt trong hõm cổ,
trên xương đòn và dưới xương hàm
- Hai chân thẳng đứng rộng hơn vai một ít, gót chân trụ và
mũi chân lăng nằm trên đường thẳng Chân trụ, bàn chân đặt ở
góc 45o so với hướng ném, khớp gối gập lại từ 90o – 120o
chân lăng thẳng, bàn chân đặt ở góc độ 135o so với hướng
ném và tiếp xúc với đất bằng 1/2 bàn chân trước
- Trọng tâm thân thể hạ thấp dồn lên chân trụ, thân trên gập
lại gần song song với đùi chân trụ
- Tay cầm tạ đặt ở cổ nơi hõm xương đòn, dưới xương hàm
dưới, khuỷu tay hạ thấp hướng xuống dưới bên phải ngang
ĐH nghe giảng
ĐH tập luyện tại chỗ
GV
ĐH tập luyện
Hướng ném
GV
Khu vực ném
x
Trang 29- Mắt nhìn ở dưới đất theo mũi bàn chân trụ từ 1,2m - 1,5 m
* Ra sức cuối cùng đẩy tạ đi:
- Đạp duỗi chân trụ cùng lúc kéo đùi vào trong về hướng ném
Tay lăng đánh mạnh về phía trước hướng ném và ra sau Xoay
hông nhanh về hướng ném Thân trên vẫn giữ lại ở phía sau
(ngược với hướng ném) để tăng cự ly dùng lực Khi trọng tâm
thân thể chuyển từ chân trụ lên giữa hai chân, thì bật thân trên
về trước cùng lúc duỗi cánh tay, cẳng tay, cổ tay và cuối cùng
là miết các ngón tay vào tạ lên trên về trước một góc từ 38o –
42o để tạ rời khỏi tay bắt đầu bay trong không gian
- Kết thúc động tác ra sức cuối cùng người đẩy tạ tích cực
nhảy đổi chân để giữ thăng bằng
Một số bài tập bỗ trợ
- Nâng tạ bằng 1 tay, bằng 2 tay
- Nâng tạ từ dưới – lên trên – ra trước
- Tại chỗ đẩy tạ ra trước từ vị trí từ cổ
-Vai hướng đẩy:
- GV thị phạm động tác, hướng dẫn HS tập luyện, HS tập
luyện
- GV cho học sinh tập với tay không trong đội hình, chỉnh sửa
kỹ thuật Đảm bảo an toàn trong tập luyện
GIÁO ÁN SỐ 18 NHẢY XA ƯỠN THÂN – ĐẨY TẠ - CHẠY BỀN
1 Nhiệm vụ, Yêu cầu:
- Nhảy xa: Học: Kỹ thuật chạy đà nhảy xa kiểu Ưỡn thân Một số bài tập phát triển thể lực
- TTTC: Đẩy tạ: Giới thiệu Kỹ thuật đẩy tạ lưng hướng ném Một số bài tập phát triển thể lực
- Chạy bền trên địa hình tự nhiên
- Học sinh nghiêm túc trong giờ học, nắm và thực hiện tốt kỹ thuật động tác
2 Thời gian: 45 phút.
3 Địa điểm: Sân trường.
Trang 30NỘI DUNG GIẢNG DẠY LV Đ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
I Phần Mở đầu
1 Nhận lớp
Lớp tập hợp báo cáo sỉ số
Phổ biến nội dung học
Kiểm tra bài cũ
2 Khởi động
Chung: Xoay các khớp cổ tay, vai, lưng bụng, hông, gối,
xoạc dọc ngang, ép căng cơ…
Chuyên môn: Ép dẻo các khớp.Chạy bước nhỏ, chạy nâng
cao đùi, gót chạm mông, đá lăng trước, Chạy đạp sau, tăng
Học Phối hợp chạy đà giậm nhảy
Chạy đà: với bước đà ổn định tốc độ tăng dần bước
giậm vào ván giậm là bước mạnh nhất
Cách đo đà:
TTCB: Hai chân song song hoặc trước sau
Chạy đà: Cự li chạy từ 15 – 25 m Đo đà và điều chỉnh
hợp lí
Khi chạy đà, độ dài bướcchạy phải tăng dần cho đến khi
đạt tốc độ cao nhất.Riêng bước chạy đà cuối cùng khi đặt
chân giậm nhảy vào ván giậm cần bước nhanh và ngán hơn
bước trứơc đó khoảng ½ - 1 bàn chân, đặt cả bàn chân vào
vắn giậm nhảy Lúc này thân trên phải giữ thẳng đứng, hai
tay sẵng sang đánh phối hợpvới giậm nhảy đưa người về
trước - lên cao Chạy đà là giai đoạn quan trọng trong nhảy
Bài tập 1: Xuất phát cao chạy nhanh 15 – 20m
Bài tập 2: Chạy đà tập đặt chân giậm nhảy vào ván giậm
Bài tập 3: Chạy đà giậm nhảy bằng 1 chân thực hiện ưỡn
thân
Gv hướng dẫn , HS thực hiện
3 2 TTTC: Đẩy tạ: Kỹ thuật Đẩy tạ lưng hướng ném.
Ôn kỹ thuật ra sức sau cùng:
30 p
ĐH tập luyện tại chỗ
GV
Nam, nữ tập chung, GV hướng dẫn chỉnh sữa kỹ thuật
ĐH tập luyện tại chỗ
GV
Trang 31
- Các bài tập phát triển thể lực:
Tập động tác ra sức sau cùng bằng tay không
Tập ra sức sau cùng với tạ, kết hợp với nhảy đổi chân để giữ
thăng bằng
- Bài tập 1,2 SGK
Gv hướng dẫn học sinh tập luyện và đảm bảo an toàn tập
luyện
3 Chạy bền trên địa hình tự nhiên
Bài tập 5: Tập luyện các bài tập kết hợp với nhịp hô hấp
GIÁO ÁN SỐ 19 NHẢY XA ƯỠN THÂN – ĐẨY TẠ - CHẠY BỀN
1 Nhiệm vụ, Yêu cầu:
- Nhảy xa: Ôn chạy đà, Mô phỏng động tác chân lăng, chân giậm
Học kỹ thuật giậm nhảy Một số bài tập bổ trợ 2, 3, 4
- TTTC: Đẩy tạ: Ôn ra sức sau cùng Học mới kỹ thuật trượt đà
- Chạy bền trên địa hình tự nhiên
- Học sinh nghiêm túc trong giờ học, nắm và thực hiện tốt kỹ thuật động tác
2 Thời gian: 45 phút.
3 Địa điểm: Sân trường.
GV
Khu vực ném
x
Trang 32I Phần Mở đầu
1 Nhận lớp
Lớp tập hợp báo cáo sỉ số
Phổ biến nội dung học
Kiểm tra bài cũ
2 Khởi động
Chung: Xoay các khớp cổ tay, vai, lưng bụng, hông,
gối, xoạc dọc ngang, ép căng cơ…
Chuyên môn: Ép dẻo các khớp.Chạy bước nhỏ,
chạy nâng cao đùi, gót chạm mông, đá lăng trước,
Chạy đạp sau, tăng tốc
10 p ĐH nhận lớp
Đội hình khởi động
II Phần Cơ bản
1 Ôn kỹ thuật chạy đà.
- Chạy đà: với bước đà ổn định tốc độ tăng dần bước
giậm vào ván giậm là bước mạnh nhất
Cách đo đà:
- Học kỹ thuật giậm nhảy.
Giậm nhảy: Là giai đoạn quan trọng nhất trong Nhảy
xa Giai đoạn bắt đầu khi đặt cjhân giậm vào ván
giậm, đặt chân giậm nhảy bằng gót chuyển dần sang
mũi bàn chân, gối chân giậm hơi khuỵu, dung sức
mạnh cuả chân giậm, của toàn thân đạp mạnh vào ván
giậm như sức bật của lò xo kéo chân lăng hình thành
động tác bước bộ
Đặt chân giậm nhảy
Các công trình nghiên cứu cho thấy, sự linh hoạt của
cổ chân và sức mạnh của chân, cùng với sự phối hợp
nhịp nhàng của cơ thểcùng với tốc độ chạy đà và góc
nhảy hợp lí sẽ tạo nên thành tích cao cho VĐV Góc
giậm nhảy từ 700 - 780, và góc bay từ 200 – 240
Một số bài tập bổ trợ:
Bài tập 2: Một bước giậm nhảy vào hố cát ( chạm đất
bằng 2 chân chụm)
Bài tập 3: Đi 3 bước giậm nhảy, thực hiện động tác
bước bộ Chạy 3, 5, 7, 9 bước giậm nhảy bước bộ
Bài tập 4: Chạy 5, 7, 9, 11 bước giậm nhảy vượt qua
Đội hình tập luyện các bài tập bổ trợ
ĐH tập tại chỗ
GV
Trang 33Động tác trượt đà
Động tác trượt đà
Tại chổ trượt đà bằng tay không
Tại chổ trượt đà với tạ
Các bài tập phát triển thể lực:
-Bài tập 4: SGK
Gv hướng dẫn học sinh tập luyện và đảm bảo an toàn
tập luyện
3 Chạy bền trên địa hình tự nhiên.
Chạy trên địa hình tự nhiên
15p
GIÁO ÁN SỐ 20 NHẢY XA ƯỠN THÂN – ĐẨY TẠ - CHẠY BỀN
1 Nhiệm vụ, Yêu cầu:
- Nhảy xa; Ôn phối hợp chạy đà - giậm nhảy Một số bài tập bổ trợ
- Đẩy tạ: Phối hợp kỹ thuật trượt đà và ra sức sau cùng
- Chạy bền trên địa hình tự nhiên
- Học sinh nghiêm túc trong giờ học, nắm và thực hiện tốt kỹ thuật động tác
2 Thời gian: 45 phút.
3 Địa điểm: Sân trường.
GV
Khu vực ném
x
Trang 34I Phần Mở đầu
1 Nhận lớp
Lớp tập hợp báo cáo sỉ số
Phổ biến nội dung học
Kiểm tra bài cũ
2 Khởi động
Chung: Xoay các khớp cổ tay, vai, lưng bụng,
hông, gối, xoạc dọc ngang, ép căng cơ…
Chuyên môn: Ép dẻo các khớp.Chạy bước nhỏ,
chạy nâng cao đùi, gót chạm mông, đá lăng trước,
Chạy đạp sau, tăng tốc
10 p ĐH nhận lớp
Đội hình khởi động
II Phần Cơ bản
1 Ôn Phối hợp chạy đà- giậm nhảy
- Đi 1,3,5 bước thực hiện động tác bước bộ
- Chạy 3,5,7 bước giậm nhảy thực hiện động tác
bước bộ
- Đi, chạy 3, 5.7.9.11 bước thực hiện giậm nhảy qua
chướng ngại vật cao 0,3-0,5m rơi vào hố cát
* Một số bài tập bổ trợ:
- Chạy nâng cao đùi
- Chạy xuất phát cao tốc độ cao 20m – 30m
- Đứng lên ngồi xuống bằng chân giậm
Gv hướng dẫn , HS thực hiện
2 Kỹ thuật Đẩy tạ lưng hướng ném.
Phối hợp kỹ thuật trượt đà và ra sức sau
cùng:
Tại chỗ trượt đà và ra sức sau cùng bằng tay không
Tại chổ trượt đà và ra sức sau cùng với tạ
* Các bài tập phát triển thể lực:
- Bài tập 5: Tập phối hợp trượt đà và ra sức sau cùng
- Bài tập 6: Hoàn thiện kỹ thuật Đẩy tạ Lưng hướng
ném
Gv hướng dẫn học sinh tập luyện và đảm bảo an
toàn tập luyện
3 Chạy bền
Chạy bền trên địa hình tự nhiên
Nam 600m nữ 400m trong đó có các đoạn biến
Trang 35* RÚT KINH NGHIỆM:
GIÁO ÁN SỐ 21 NHẢY XA ƯỠN THÂN – ĐẨY TẠ - CHẠY BỀN
1 Nhiệm vụ, Yêu cầu:
- Nhảy xa: Ôn hoàn thiện chạy đà - giậm nhảy.
Học kỹ thuật trên không Một số bài tập bổ trợ.
- Đẩy tạ: Phối hợp hoàn thiện kỹ thuật trượt đà và ra sức sau cùng.một số bài tập bổ trợ
- Chạy bền trên địa hình tự nhiên
- Học sinh nghiêm túc trong giờ học, nắm và thực hiện tốt kỹ thuật động tác
2 Thời gian: 45 phút.
3 Địa điểm: Sân trường.
Trang 36I Phần Mở đầu
1 Nhận lớp
Lớp tập hợp báo cáo sỉ số
Phổ biến nội dung học
Kiểm tra bài cũ
2 Khởi động
Chung: Xoay các khớp cổ tay, vai, lưng bụng, hông, gối,
xoạc dọc ngang, ép căng cơ…
Chuyên môn: Ép dẻo các khớp.Chạy bước nhỏ, chạy nâng
cao đùi, gót chạm mông, đá lăng trước, Chạy đạp sau, tăng
tốc
10 p ĐH nhận lớp
Đội hình khởi động
II Phần Cơ bản
1 Ôn phối hợp chạy đà- giậm nhảy.
- Học kỹ thuật trên không:
Giai đoạn Ưỡn thân bắt đầu từ tư thế bước bộ khi chân
giậm nhảy rời khỏi ván giậm, chân lăng từ phía trước chủ
động đưa xuống dưới – ra sau, ưỡn thân căng ra trước như
hình cánh cánh cung
- Tiếp theo gập nhanh thân trên hai chân vươn ra trước ,
phối hợp đánh tích cực hai tay từ phía trên ra trước - xuống
dưới – ra sau chuẩn bị giai đoạn tiếp đất
Một số bài tập bổ trợ:
Bài tập 5: - Giậm nhảy bằng 2 chân thực hiện động tác ưỡn
thân
- Giậm nhảy bằng một chân thực hiện động tác ưỡn thân
- Đứng trên bục cao thực hiện giậm nhảy bằng hai chân
ưỡn thân
Bài tập 6: Tập mô phỏng động tác chân lăng.
Bài tập 7: Tập mô phỏng động tác chân giậm nhảy giai
đoạn trên không
GV thị phạm đông tác, Hứơng dẫn HS tập luyện
2 Kỹ thuật Đẩy tạ lưng hướng ném.
Phối hợp kỹ thuật trượt đà và ra sức sau cùng:
30 p
15 p
3 - 5 lần/
hs
ĐH tập tại chỗ
GV
Đội hình tập luyện các bài tập bổ trợ
Trang 37
Động tác trượt đà và ra sức sau cùng
Tại chỗ trượt đà và ra sức sau cùng bằng tay không
Tại chỗ trượt đà và ra sức sau cùng với tạ
* Các bài tập phát triển thể lực: Nâng tạ, nằm sấp chống
đẩy, đẩy tay
* Bài tập bổ trợ:
Nâng hại tạ băng hai tay
Tung tạ bằng hai tay ra trước
Đẩy tạ một tay chính diện lê cao về trước
Gv hướng dẫn học sinh tập luyện và đảm bảo an toàn tập
luyện
3 Chạy bền trên địa hình tự nhiên
Bài tập 3: Các bài tập bổ trợ chuyên môn của Chạy bền
như: Bước nhỏ, nâng cao đùi, đạp sau, tăng tốc…
Các bài tập được thực hiện từ cự li 70 – 100m yêu cầu tốt về
GIÁO ÁN SỐ 22 NHẢY XA ƯỠN THÂN – ĐẨY TẠ - CHẠY BỀN
1 Nhiệm vụ, Yêu cầu:
- Nhảy xa: Ôn hoàn thiện chạy đà - giậm nhảy, trên không Một số bài tập bổ trợ.
- Đẩy tạ: Phối hợp hoàn thiện kỹ thuật trượt đà và ra sức sau cùng.một số bài tập bổ trợ
- Chạy bền trên địa hình tự nhiên
- Học sinh nghiêm túc trong giờ học, nắm và thực hiện tốt kỹ thuật động tác
2 Thời gian: 45 phút.
3 Địa điểm: sân trường
Trang 38Phổ biến nội dung học.
Kiểm tra bài cũ
2 Khởi động
Chung: Xoay các khớp cổ tay, vai, lưng bụng, hông, gối,
xoạc dọc ngang, ép căng cơ…
Chuyên môn: Ép dẻo các khớp.Chạy bước nhỏ, chạy nâng
cao đùi, gót chạm mông, đá lăng trước, Chạy đạp sau, tăng
Giậm nhảy bằng một chân thực hiện động tác ưỡn thân
Đứng trên bục cao thực hiện giậm nhảy bằng hai chân
ưỡn thân
Bài tập 6: tập mô phỏng động tác chân lăng.
Bài tập 7: tập mô phỏng động tác chân giậm nhảy giai đoạn
trên không
GV thị phạm đông tác, Hứơng dẫn HS tập luyện
2 Kỹ thuật Đẩy tạ lưng hướng ném.
Ôn Phối hợp kỹ thuật trượt đà và ra sức sau cùng:
Động tác trượt đà và ra sức sau cùng
Tại chổ trượt đà và ra sức sau cùng bằng tay không
Tại chổ trượt đà và ra sức sau cùng với tạ
* Các bài tập phát triển thể lực: Nâng tạ, nằm sấp chống
đẩy, đẩy tay
* Bài tập bổ trợ:
Nâng hại tạ băng hai tay
Tung tạ bằng hai tay ra trước
30 p
15 p
3 - 5 lần/
Đội hình tập luyện các bài tập bổ trợ
ĐH tập luyện
GV
Hướng đẩy
x
Trang 39Đẩy tạ một tay chính diện lê cao về trước
Gv hướng dẫn học sinh tập luyện và đảm bảo an toàn tập
luyện
3 Chạy bền trên địa hình tự nhiên
Bài tập 3: Các bài tập bổ trợ chuyên môn của Chạy bền
như: Bước nhỏ, nâng cao đùi, đạp sau, tăng tốc…
Các bài tập được thực hiện từ cự li 70 – 100m yêu cầu tốt về
GIÁO ÁN SỐ 23 NHẢY XA ƯỠN THÂN – ĐẨY TẠ - CHẠY BỀN
1 Nhiệm vụ, Yêu cầu:
- Nhảy xa; Ôn hoàn thiện chạy đà - giậm nhảy - trên không
Học kỹ thuật tiếp đất
- Đẩy tạ: Phối hợp hoàn thiện kỹ thuật trượt đà và ra sức sau cùng Một số bài tập bổ trợ
- Chạy bền trên địa hình tự nhiên
- Học sinh nghiêm túc trong giờ học, nắm và thực hiện tốt kỹ thuật động tác
2 Thời gian: 45 phút.
3 Địa điểm: Sân trường.
Trang 40Kiểm tra bài cũ.
2 Khởi động
Chung: Xoay các khớp cổ tay, vai, lưng bụng, hông,
gối, xoạc dọc ngang, ép căng cơ…
Chuyên môn: Ép dẻo các khớp.Chạy bước nhỏ, chạy
nâng cao đùi, gót chạm mông, đá lăng trước, Chạy đạp
Khi hai chân bắt đầu tiếp đất chủ động khuỵu gối
để giảm chấn động, đồng thời vứon thân ra trước kết
hợp với hai tay để giữ thăng bằng sau đó đứng lên đi
về trước rời khỏi hố nhảy Động tác phải nhanh nhẹn
khéo léo, mềm dẻo và hết sức chủ động
- Ôn chạy đà - giậm nhảy - trên không – tiếp đất
Bài tập 8: Chạy đà – giậm nhảy trên bục cao thực
hiện động tác ưỡn thân và tiếp đất
3 Kỹ thuật Đẩy tạ lưng hướng ném.
Phối hợp kỹ thuật trượt đà và ra sức sau
cùng:
- Động tác trượt đà và ra sức sau cùng
- Tại chỗ trượt đà và ra sức sau cùng bằng tay không
- Tại chổ trượt đà và ra sức sau cùng với tạ
* Các bài tập phát triển thể lực:
- Nâng hại tạ băng hai tay
- Tung tạ bằng hai tay ra trước
- Đẩy tạ một tay chính diện lên cao về trước
Gv hướng dẫn học sinh tập luyện và đảm bảo an toàn
tập luyện
3 Chạy bền trên địa hình tự nhiên
Nâng cao sức bền trong chạy bền
30 p
15 phút
15 phút
Đội hình tập luyện hoàn thiện 4 giai đoạn nhảy xa
Đội hình tập luyện
x