Cải thiện môi trường đầu tư nhằm thu hút FDI tỉnh Bình ĐịnhVới đề tài “Cải thiện môi trường đầu tư nhằm thu hút FDI tỉnh Bình Định”, tác giả mong muốn hệ thống hóa lý luận về môi trường đầu tư, về ảnh hưởng của môi trường đầu tư đến FDI, quá trình cải thiện môi trường đầu tư Việt Nam, ảnh hưởng của sự thay đổi các yếu tố của môi trường đầu tư đến FDI và rút ra tồn tại gây trở ngại tới FDI nhằm đưa ra giải pháp nhằm tiếp tục cải thiện các yếu tố rào cản của môi trường đầu tư đến quá trình thu hút và giải ngân nguồn vốn này.
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG
ĐẦU TƯ VÀ THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 2
1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ THU HÚT FDI 2
1.1.1.KHÁI NIỆM 2
1.1.2 ĐẶC ĐIỂM FDI 3
1.1.3 PHÂN LOẠI FDI 3
1.1.4.TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐẾN NỀN KINH TẾ……….5
1.1.5 NỘI DUNG THU HÚT FDI 13
1.2 LÝ LUẬN CHUNG VỀ CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ .18
1.2.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠI MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ 18
1.2.1.1 Khái niệm 19
1.2.1.2 Đặc điểm của môi trường đầu tư 25
1.2.1.3 Phân loại 30
1.2.2 CÁC YẾU TỐ CỦA MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ 37
1.2.2.1 Môi trường tự nhiên 37
1.2.2.2 Môi trường chính trị 38
1.2.2.3 Môi trường pháp luật 39
1.2.2.4 Môi trường kinh tế 40
1.2.2.5 Môi trường văn hóa, xã hội 42
1.2.3 NỘI DUNG CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ 43
1.3 TÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ ĐẾN THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ 51
Trang 21.2.3.1 Chi phí đầu tư 52
1.2.3.2 Rủi ro đầu tư 54
1.2.3.3 Rào cản cạnh tranh 55
1.4 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ THU HÚT FDI 57
1.4.1 CHỈ SỐ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CẤP TỈNH PCI 57
1.4.2 CHỈ SỐ RỦI RO 58
1.4.3 CHỈ SỐ VỀ NHẬN THỨC THAM NHŨNG 58
1.4.4 XẾP HẠNG KINH DOANH 59
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CẢI THIỆN MÔI TRỪƠNG ĐẦU TƯ NHẰM THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI BÌNH ĐỊNH 2011-2015 60
2.1 LỢI THẾ CỦA TỈNH TRONG VIỆC THU HÚT FDI 60
2.1.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÍ 60
2.1.2 CƠ SỞ HẠ TẦNG 60
2.1.3 TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 60
2.1.4 TÌNH HÌNH PHÁT TRIÊN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA TỈNH 61
2.1.5 CHỦ TRƯƠNG VÀ CHÍNH SÁCH THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ CỦA TỈNH 61
2.2 THỰC TRẠNG CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG ĐÀU TƯ TRONG VIỆC THU HÚT FDI TỈNH BÌNH ĐỊNH GIAI ĐOẠN 2011-2015 62
2.2.1 CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG CHÍNH TRỊ XÃ HỘI 62
2.2.2 CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH 62
2.2.3 CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG 65
2.2.4 CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG CƠ SỞ HẠ TẦNG 66
2.2.5 CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG 69
2.2.6 CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG KINH TẾ 70
Trang 32.3.7 CẢI THIỆN CHỈ SỐ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CẤP TỈNH
PCI……… 72
2.3.7.1 Tình hình chỉ số PCI của Bình Định qua các năm 72
2.3.7.2 Đánh giá, phân tích chỉ số PCI tỉnh Bình Định 75
2.3 THỰC TRẠNG THU HÚT FDI TỈNH BÌNH ĐỊNH 2011-2015 77
2.3.1 CÁC DỰ ÁN FDI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH ĐỊNH 2011-2015 77
2.3.2 THỰC TRẠNG CƠ CẤU FDI PHÂN THEO LĨNH VỰC 80
2.3.3 THỰC TRẠNG THU HÚT FDI PHÂN THEO HÌNH THỨC ĐẦU TƯ .82
2.4 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ NHẰM THU HÚT FDI ………84
CHƯƠNG 3 : CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG THU HÚT VỐN FDI CỦA TỈNH BÌNH ĐỊNH 89
3.1 QUAN ĐIỂM ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 89
3.2 MA TRẬN SWOT 89
3.2.1 NHỮNG ĐIỂM MẠNH 89
3.2.2 NHỮNG ĐIỂM YẾU 90
3.2.3 NHỮNG CƠ HỘI 91
3.2.4 NHỮNG THÁCH THỨC 91
3.3 CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ NHẰM THU HÚT FDI TỈNH BÌNH ĐỊNH 96
3.3.1 GIẢI PHÁP VỀ QUY HOẠCH 96
3.3.2 NHÓM GIẢI PHÁP VỀ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH 97
3.3.3 TĂNG CƯỜNG TÍNH MINH BÁCH NỀN KINH TẾ ……… 101
Trang 43.3.4 NHÓM GIẢI PHÁP NGUỒN NHÂN LỰC 107 3.3.5 NHÓM GIẢI PHÁP CẢI HIỆN CƠ SỞ HẠ TẦNG 109 3.3.6 NHÓM GIẢI PHÁP VỀ XÚC TIẾN ĐẦU TƯ 112
14 CNH-HDH Công nghiệp hóa- hiện đại hóa
Trang 5DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢN BIỂU
Sơ đồ 1.1 Môi trường đầu tư quốc tế
Sơ đồ 1.2 Mối quan hệ giữa chính phủ, môi trường đầu tư và nhà đầu tưBảng 1.3 Các nhân tố hình thành cơ hội và động cơ cho doanh nghiệp
Sơ đồ 1.4 Môi trường đầu tư nước ngoài
Bảng 1.5 Các nhân tố tác động đến hoạt động đầu tư
Sơ đồ 1.6: Quy trình đầu tư trực tiếp nước ngoài
Bảng 2.1 Các dự án FDI trên địa bàn tỉnh Bình Định giai đoạn 2011-2015Bảng 2.2.Cơ cấu FDI tỉnh Bình Định giai đoạn 2011-2015
Bảng 2.3: Các hình thức thu hút FDI (Tính đến năm 2015)
Biểu đồ 2.4: Hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Bình Định
Biểu đồ 2.5 Biểu đồ PCI Bình Định 2007 – 2014
Biểu đồ 2.6 Biểu đồ chỉ số thành phần
Bảng 2.7 Tổng hợp PCI Bình Định 2005 - 2014
Trang 6DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Báo cáo phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bình Định năm 2011,2012,2013,2014,2015
2 Giáo trình Kinh tế Đầu tư của ths Lê Bảo Đại Học Kinh Tế Đà Nẵng
3 Google.com
4 Website của Bộ Kế hoạch và Đầu tư
5 Website của UBND tinhe, Bindinhinvest, Baobinhdinh, báo đầu tư…
Trang 7LỜI MỞ ĐẦU
Trang 8Bình Định là tỉnh duyên hải Nam Trung bộ Việt Nam, phía bắc giáp tỉnh Quảng Ngãi, phía nam giáp tỉnh Phú Yên, phía tây giáp tỉnh Gia Lai và đông giáp Biển Đông Trong những năm qua, FDI là nguồn vốn bổ sung quan trọng cho nền kinh tế tỉnh Bình Định giúp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của tỉnh; tác động đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa; FDI tạo việc làm, nâng cao trình độ tay nghề và thu nhập cho người lao động; FDI góp phần tăng cường khả năng khoa học công nghệ; thúc đẩy hoạt động xuất khẩu, tiếp cập thị trường thế giới và hội nhập kinh tế quốc tế; tạo ra môi trường cạnh tranh mạnh mẽ, giữa các công ty có vốn FDI với nhau, giữa các DN trong nước và DN FDI, giữa các DN trong nước với DN trong nước Thành tựu của hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài không thể phủ nhận những cố gắng cải thiện môi trường đầu tư của chính phủ Trong bối cảnh hậu khủng hoảng, chiến lược của nhà ĐTNN (trong đó
có TNCs) đã có nhiều thay đổi Với khả năng tài chính khó khăn, thị trường thu hẹp và rủi ro cao hơn do nền kinh tế thế giới vẫn còn dấu hiệu bất ổn, dòng vốn FDI toàn thế giới có xu hướng giảm đi so với giai đoạn trước khủng hoảng Trong khi đó, cuộc cạnh tranh thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài giữa các quốc gia ngày càng gay gắt Trong cuộc cạnh tranh này, môi trường đầu tư của quốc gia là điều kiện tiên quyết đối với quá trình thu hút và giải ngân vốn FDI Một tỉnh chỉ có thể thu hút được nguồn vốn FDI khi tỉnh đó có môi trường đầu tư hấp dẫn.Từ những lý do trên, tôi xin chọn đề tài "Cải thiện môi trường đầu tư nhằm
Trang 9thu hút FDI tỉnh Bình Định " làm KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP của mình.
Với đề tài “Cải thiện môi trường đầu tư nhằm thu hút FDI tỉnh Bình Định”, tác giả mong muốn hệ thống hóa lý luận về môi trường đầu
tư, về ảnh hưởng của môi trường đầu tư đến FDI, quá trình cải thiện môi trường đầu tư Việt Nam, ảnh hưởng của sự thay đổi các yếu tố của môi trường đầu tư đến FDI và rút ra tồn tại gây trở ngại tới FDI nhằm đưa ra giải pháp nhằm tiếp tục cải thiện các yếu tố rào cản của môi trường đầu
tư đến quá trình thu hút và giải ngân nguồn vốn này.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài được chia làm 3 chương như sau:
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ VÀ THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CẢI THIỆN MÔI TRỪƠNG ĐẦU TƯ NHẰM THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI BÌNH ĐỊNH 2011-2015
CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG THU HÚT VỐN FDI CỦA TỈNH BÌNH ĐỊNH
Trang 10CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ VÀ HOẠT ĐỘNG THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI
1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ THU HÚT FDI
1.1.1.KHÁI NIỆM
Trong xu thế toàn cầu hoá, khu vực hoá với qui mô và tốc độ ngày càng lớn
đã tạo ra một nền kinh tế sôi động mà ở đó tính phụ thuộc giữa các nước, các quốcgia ngày càng tăng Cùng với sự phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ
và cách mạng khoa học công nghệ và cách mạng thông tin đã thúc đẩy mạnh mẽquá trình đổi mới cơ cấu kinh tế tạo nên sự dịch chuyển vốn giữa các quốc gia Đặcbiệt là nhu cầu vốn đầu tư để Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá(CNH - HĐH) củacác nước phát triển rất lớn Mặt khác ở các nước phát triển dồi dào vốn và côngnghệ, họ muốn tìm kiếm những nơi thuận lợi, chi phí thấp để hạ giá thành sảnphẩm và chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ Chính điều đó đã tạo nên một sự thu hútmạnh mẽ vốn đầu tư nước ngoài và đặc biệt phổ biến nhất vẫn là hình thức đầu tưtrực tiếp nước ngoài
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI: Foreign Direct Investment) là hìnhthứcđầu tư dài hạn của cá nhân hay công ty nước này vào nước khác bằng cáchthiếtlập cơ sở sản xuất, kinh doanh Cá nhân hay công ty nước ngoài đó sẽnắmquyền quản lý cơ sở sản xuất kinh doanh này
Tổ chức Thương mại Thế giới đưa ra định nghĩa như sau về FDI:
Trang 11Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) xảy ra khi một nhà đầu tư từ một nước(nước chủ đầu tư) có được một tài sản ở một nước khác (nước thu hút đầu tư) cùngvới quyền quản lý tài sản đó Phương diện quản lý là thứ để phân biệt FDI với cáccông cụ tài chính khác Trong phần lớn trường hợp, cả nhà đầu tư lẫn tài sản màngười đó quản lý ở nước ngoài là các cơ sở kinh doanh Trong những trường hợp
đó, nhà đầu tư thường hay được gọi là "công ty mẹ" và các tài sản được gọi là
"công ty con" hay "chi nhánh công ty
1.1.2 ĐẶC ĐIỂM FDI
+ Tìm kiếm lợi nhuận: FDI chủ yếu là đầu tư tư nhân với mục đích hàng đầu
là tìm kiếm lợi nhuận Các nước nhận đầu tư đặc biêt là các nước đang phát triểncần lưu ý điều này khi tiến hành thu hút FDI, phải xây dựng cho mình một hànhlang pháp lý đủ mạnh và các chính sách thu hút FDI hợp lý để hướng FDI vào phục
vụ các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của nước mình, tránh tình trạnh FDI chỉphục vụ cho mục đích tìm kiếm lợi nhuận của các chủ đầu tư
+ Các chủ đầu tư nước ngoài phải đóng góp một tỉ lệ vốn tối thiểu trong vốnpháp định hoặc vốn điều lệ tùy theo quy định của luật pháp từng nước để giànhquyền kiểm soát hoặc tham gia kiểm soát doanh nghiệp nhận đầu tư Luật các nướcthường không quy định giống nhau về vấn đề này
+ Tỷ lệ đóng góp cuả các bên trong vốn điều lệ hoặc vốn pháp định sẽ quyđịnh quyền và nghĩa vụ của mỗi bên, đồng thời lợi nhuận và rủi ro cũng được phânchia theo tỷ lệ này
+ Thu nhập mà chủ đầu tư thu được phụ thuộc vào kêt quả kinh doanh củadoanh nghiệp mà họ bỏ vốn đầu tư, nó mang tính chất thu nhập kinh doanh chứkhông phải lợi tức
Trang 12+ Chủ đầu tư tự quyết định đầu tư, quyết định sản xuất kinh doanh và tự chịutrách nhiệm về lỗ lãi Nhà đầu tư được quyền chọn lĩnh vực đầu tư, hình thúc đầu
tư, thị trường đầu tư ,quy mô đầu tư cũng như công nghệ cho mình, do đó sẽ tự đưa
ra quyết định có lợi nhất cho họ
+ FDI thường kèm theo chuyển giao công nghệ cho các nước tiếp nhận đầu
tư thông qua hoạt động FDI, nước chủ nhà có thể tiếp nhận được công nghệ, kỹthuật tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm quản lý
1.1.3 PHÂN LOẠI FDI
Có nhiều cách phân loại FDI theo các tiêu chí khác nhau, trong đó về cơ bản
có thể phân chia FDI thành các loại sau:
*Theo bản chất đầu tư
- Có hai hình thức chủ yếu là: Đầu tư mới (Greenfield Investment (GI)) vàMua lại và sáp nhập (Cross-border Merger and Acquisition(M&A), ngoài ra cònhình thức Brownfield Investment
+ Đầu tư mới là hoạt động đầu tư trực tiếp vào các cơ sở sản xuất kinhdoanh hoàn toàn mới ở nước ngoài hoặc mở rộng một cơ sở sản xuất kinh doanh đãtồn tại.Với loại hình này phải bỏ nhiều tiền để đầu tư nghiên cứu thị trường, chi phíliên hệ cơ quan nhà nước và sẽ có nhiều rủi ro
+ Mua lại và sáp nhập qua biên giới là hình thức FDI đến việc mua lại hoặchợp nhất với một doanh nghiệp nước ngoài đang hoạt động Với hình thức này, cóthể tận dụng lợi thế của đối tác ở nơi tiếp nhận đầu tư ( tận dụng tài sản sẵn có củathị trường), vì vậy tiết kiệm được thời gian, giảm thiểurủi ro
*Theo tính chất dòng vốn.
+ Vốn chứng khoán: Nhà đầu tư nước ngoài có thể mua cổ phần hoặc tráiphiếu doanh nghiệp do một công ty trong nước phát hành ở một mức đủ lớn để cóquyền tham gia vào các quyết định quản lý của công ty
Trang 13+ Vốn tái đầu tư: Doanh nghiệp có vốn FDI có thể dùng lợi nhuận thu được
từ hoạt động kinh doanh trong quá khứ để đầu tư thêm
+ Vốn vay nội bộ hay giao dịch nợ nội bộ: Giữa các chi nhánh hay công tycon trong cùng một công ty đa quốc gia có thể cho nhau vay để đầu tư hay mua cổphiếu, trái phiếu doanh nghiệp của nhau
*Theo mục đích, động cơ đầu tư.
+ Vốn tìm kiếm tài nguyên Đây là các dòng vốn nhằm khai thác nguồn tàinguyên thiên nhiên rẻ và dồi dào ở nước tiếp nhận, khai thác nguồn lao động có thểkém về kỹ năng nhưng giá thấp hoặc khai thác nguồn lao động kỹ năng dồi dào
+ Vốn tìm kiếm hiệu quả: Đây là nguồn vốn nhằm tận dụng giá thành đầuvào kinh doanh thấp ở nước tiếp nhận như giá nguyên liệu rẻ, giá nhân công rẻ, giácác yếu tố sản xuất như điện nước, chi phí thông tin liên lạc, giao thông vận tải,mặt bằng sản xuất kinh doanh rẻ, thuế suất ưu đãi, v.v
+ Vốn tìm kiếm thị trường: Đây là hình thức đầu tư nhằm mở rộng thịtrường hoặc giữ thị trường khỏi bị đối thủ cạnh tranh dành mất Ngoài ra, hình thứcđầu tư này còn nhằm tận dụng các hiệp định hợp tác kinh tế giữa nước tiếp nhậnvới các nước và khu vực khác, lấy nước tiếp nhận làm bàn đạp để thâm nhập vàocác thị trường khu vực và toàn cầu
1.1.4.TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐẾN NỀN KINH TẾ
* Những ảnh hưởng tích cực của FDI
- Là nguồn hỗ trợ cho phát triển
FDI là một trong những nguồn quan trọng để bù đắp sự thiếu hụt về vốnngoại tệ của các nước nhận đầu tư, đặc biệt là đối với các nước kém phát triển
Trang 14Hầu hết các nước kém phát triển đều rơi vào cái “vòng luẩn quẩn”đó là: Thunhập thấp dẫn đến tiết kiệm thấp, vì vậy đầu tư thấp và rồi hậu quả thu lại là thunhập thấp Tình trạng luẩn quẩn này chính là điểm nút khó khăn mà các nước nàyphải vượt qua để hội nhập vào quỹ đạo ta kinh tế hiện đại Nhiều nước lâm vàotình trạng trì trệ của nghèo đói bởi lẽ không lựa chọn và tạo ra điểm đột phá chínhxác Một mắt xích của “vòng luẩn quẩn” này.
Trở ngại lớn nhất để thực hiện điều đó đối với các nước kém phát triển làvốn đầu tư và kỹ thuật Vốn đầu tư là cơ sở tạo ra công ăn việc làm trong nước, đổimới công nghệ, kỹ thuật, tăng năng suất lao động vv Từ đó tạo tiền đề tăng thunhập, tăng tích lũy cho sự phát triển của xã hội
Tuy nhiên để tạo ra vốn cho nền kinh tế chỉ trông chờ vào vốn nội bộ thì hậuquả khó tránh khỏi là sẽ tụt hậu trong sự phát triển chung của thế giới Do đó vốnnước ngoài sẽ là một “cú hích” để góp ghần đột phá vào cái “vòng luẩn quẩn” đó.Đặc biệt là FDI nguồn quan trọng để khắc phục tình trạng thiếu vốn mà không gây
nợ cho các nước nhận đầu tư Không như vốn vay nước đầu tư chỉ nhận một phầnlợi nhuận thích đáng khi công trình đầu tư hoạt động có hiệu quả Hơn nữa lượngvốn này còn có lợi thế hơn nguồn vốn vay ở chỗ Thời hạn trả nợ vốn vay thường
cố định và đôi khi quá ngắn so với một số dự án đầu tư, còn thời hạn vốn FDI thìlinh hoạt hơn
Theo mô hình lý thuyết “hai lỗ hổng” của Cherery và Stront có hai cản trởchính cho sự ta của một quốc gia đó là: Tiết kiệm không đủ đáp ứng cho nhu cầuđầu tư được gọi là “lỗ hổng tiết kiệm”.Và thu nhập của hoạt động xuất khẩu khôngđáp ứng nhu cầu ngoại tệ cho hoạt động nhập khẩu được gọi là “lỗ hổng thươngmại”
Trang 15Hầu hết các nước kém phát triển, hai lỗ hổng trên rất lớn Vì vậy FDI gópphần làm tăng khả năng cạnh tranhvà mở rộng khả năng xuất khẩu của nước nhậnđầu tư, thu một phần lợi nhuận từ các công ty nước ngoài, thu ngoại tệ từ các hoạtdộng dịch vụ cho FDI.
- Chuyển giao công nghệ
Lợi ích quan trọng mà FDI mang lại đó là công nghệ khoa học hiện đại, kỹsảo chuyên môn, trình độ quản lý tiên tiến Khi đầu tư vào một nước nào đó, chủđầu tư không chỉ vào nước đó vốn bằng tiền mà còn chuyển cả vốn hiện vật nhưmáy móc thiết bị, nhuyên vật liệu (hay còn gọi là cộng cứng) trí thức khoa hoạch
bí quyết quản lý, năng lực tiếp cận thị thường (hay còn gọi là phần mềm.) Do vậyđứng về lâu dài đây chính là lợi ích căn bản nhất đối với nước nhận đầu tư FDI cóthể thúc đẩy phát triển các nghề mới, đặc biệt là những nghề đòi hỏi hàm lượngcông nghệ cao Vì thế nó có tác dụng to lớn đối với quá trình công nghiệp hóa,dịch chuyển cơ cấu kinh tế, ta nhanh của các nước nhận đầu tư FDI đem lại kinhnghiệm quản lý, kỹ năng kinh doanh và trình độ kỹ thuật cho các đối tác trongnước nhận đầu tư, thông qua những chương trình đào tạo và quá trình vừa học vừalàm FDI còn mang lại cho họ những kiến thức sản xuất phức tạp trong khi tiếpnhận công nghệ của các nước nhận đầu tư FDI còn thúc đẩy các nước nhận đầu tưphải cố gắng đào tạo những kỹ sư, những nhà quản lý có trình độ chuyên môn đểtham gia vào các công ty liên doanh với nước ngoài
Thực tiễn cho thấy, hầu hết các nước thu hút FDI đã cải thiện đáng kể trình
độ kỹ thuật công nghệ của mình Chẳng hạn như đầu những năm 60 Hàn Quốc cònkém về lắp ráp xe hơi, nhưng nhờ chuyển nhận công nghệ Mỹ, Nhật, và các nướckhác mà năm 1993 họ đã trở thành những nước sản xuất ô tô lớn thứ 7 thế giới
Trang 16Trong điều kiện hiện nay, trên thế giới có nhiều công ty của nhiều quốc giakhác nhau có nhu cầu đầu tư ra nước ngoài và thực hiện chuyển giao công ghệ chonước nào tiếp nhận đầu tư Thì đây là cơ hội cho các nước đang phát triển có thểtiếp thu được các công nghệ thuận lợi nhất Nhưng không phải các nước đang pháttriển được “đi xe miễn phí” mà họ phải trả một khoản “học phí” không nhỏ trongviệc tiếp nhận chuyển giao công nghệ này.
- Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
Tranh thủ vốn và kỹ thuật của nước ngoài, các nước đang phát triển muốnthực hiện mục tiêu quan trọng hàng đầu là đẩy mạnh ta kinh tế Đây cũng là điểmnút để các nước đang phát triển khoát ra khỏi các vòng luẩn quẩn của sự đói nghèo.Thực tiễn và kinh nghiệm của nhiều nước cho thấy, các quốc gia nào thực hiệnchiến lược kinh tế mở của với bên ngoài, biết tranh thủ và phát huy tác dụng củacác nhân tố bên ngoài biến nó thành những nhân tố bên trong thì quốc gia đó tạođược tốc độ tăng cao
Mức tăng trưởng ở các nước đang phát triển thường do nhân tố tăng đầu tư,nhờ đó các nhân tố khác như tổng số lao động được sử dụng, năng suất lao độngcũng tăng lên theo Vì vậy có thể thông qua tỷ lệ đầu tư trực tiếp nước ngoài đốivới ta kinh tế
Rõ ràng hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài đã góp phần tích cực thúc đẩy
ta kinh tế ở các nước đang phát triển Nó là tiền đề, là chỗ dựa để khai thác nhữngtiềm năng to lớn trong nước nhằm phát triển nền kinh tế
- Thúc đẩy quá trình dịch chuyển cơ cấu kinh tế
Yêu cầu dịch chuyển nền kinh tế không chỉ đòi hỏi của bản thân sự pháttriển nội tại nền kinh tế, mà còn là đòi hỏi của xu hứng quốc tế hóa đời sống kinh
tế đang diễn ra mạnh mẽ hiện nay
Trang 17Đầu tư trực tiếp nước ngoài là một trong bộ phận quan trọng của hoạt độngkinh tế đối ngoại Thông qua các quốc gia sẽ tham gia ngày càng nhiều vào quátrình phân công lao động quốc tế Để hội nhập vào nền kinh tế giữa các nước trênthế giới, đòi hỏi mỗi quốc gia phải thay đổi cơ cấu kinh tế trong nước cho phù hợpvới sự phân công lao dộng quốc tế Sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế của nước phùhợp với trình độ chung trên thế giới sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu tưnước ngoài Ngược lại, chính hoạt động đầu tư lại góp phần thúc đẩy nhanh quátrình dịch chuyển cơ cấu kinh tế Bởi vì: Một là, thông qua hoạt động đầu tư trựctiếp nước ngoài đã làm xuất hiện nhiều lĩnh vực và ngành kinh tế mới ở các nướcnhận đầu tư Hai là, đầu tư trực tiếp nước ngoài giúp vào sự phát triển nhanh chóngtrình độ kỹ thuật công nghệ ở nhiều nghành kinh tế, góp phần thúc đẩy tăng năngsuất lao động ở một số ngành này và tăng tỷ phần của nó trong nền kinh tế Ba là,một số ngành được kích thích phát triển bởi đầu tư trực tiếp nước ngoài, nhưngcũng có nhiều ngành bị mai một đi, rồi đi đến chỗ bị xóa bỏ.
Trang 18Đầu tư trực tiếp nước ngoài cũng đóng góp cải thiện cán cân quốc tế chonước tiếp nhận đầu tư Bởi vì hầu hết các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài là sảnxuất ra các sản phẩm hướng vào xuất khẩu phần đóng góp của tư bản nước ngoài
và việc phá triển xuất khẩu là khá lớn trong nhiều nước đang phát triển.Ví dụ nhưSingapore lên72,1%, Brazin là 37,2%, Mehico là 32,1%, Đài loan là 22,7%, NamHàn 24,7%, Agentina 24,9% Cùng với việc tăng khả năng xuất khẩu hàng hóa,đầu tư trực tiếp nước ngoài còn mở rộng thị trường cả trong nước và ngoài nước
Đa số các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài đều có phương án bao tiêu sản phẩm.Đây gọi là hiên tượng “hai chiều” đang trở nên khá phổ biến ở nhiều nước đangphát triển hiện nay
Về mặt xã hội, đầu tư trục tiếp nước ngoài đã tạo ra nhiều chỗ làm việc mới,thu hút một khối lượng đáng kể người lao động ở nước nhận đầu tư vào làm việctại các đơn vị của đầu tư nước ngoài Điều đó góp phần đáng kể vào việc làm giảmbớt nạn thất nghiệp vốn là một tình trạng nan giải của nhiều quốc gia Đặc biệt làđối với các nước đang phát triển, nơi có lực lượng lao động rất phong phú nhưngkhông có điều kiện khai thác và sử dụng được Thì đầu tư trực tiếp nước ngoàiđước coi là chìa khóa quan trọng để giải quyết vấn đề trên đây Vì đầu tư trực tiếpnước ngoài tạo ra được các điều kiện về vốn và kỹ thuật, cho phép khai thác và sửdụng các tiềm năng về lao động Ở một số nước đang phát triển số người làm việctrong các xí nghiệp chi nhánh nước ngoài so với tổng người có việc làm đạt tỷ lệtương đối cao như Singapore 54,6%, Brazin 23%, Mehico 21% Mức trung bình ởnhiều nước khác là 10% Ở Việt Nam có khoảng trên100 nghìn người đang làmtrong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài Đây là con số khá khiêm tốn
Tuy nhiên sự đóng góp của FDI đối với việc làm trong nước nhận đầu tư thụthuộc rất nhiều vào chính sach và khả năng lỹ thuật của nước đó
*Những ảnh hưởng tiêu cực của đầu tư trực tiếp nước ngoài
- Chuyển giao công nghệ
Trang 19Khi nói về vấn đề chuyển giao kỹ thuật thông qua kênh đầu tư trực tiếp nướcngoài ở phần trên,chểng ta đã đề cập đến một nguy cơ là nước tiếp nhận đầu tư sẽnhận nhiều kỹ thuật không thích hợp Các công ty nước ngoài thường chuyển giaonhững công nghệ kỹ thuật lạc hậu và máy móc thiết bị cũ Điều này cũng có thểgiải thich là: Một là, dưới sự tác động của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật chonên máy móc công nghệ nhanh chóng trở thành lạc hậu Vì vậy họ thường chuyểngiao những máy móc đã lạc hậu cho các nước nhận đầu tư để đổi mới công nghệ,đổi mới sản phẩm, nâng cao chát lượng của sản phẩm của chính nước họ.Hai là,vào giai đoạn đầu của sự phát triển, hầu hết các nước đều sử dụng công nghệ, sựdụng lao động Tuy nhiên sau một thời gian phát triển giá của lao động sẽ tăng, kếtquả là giá thành phẩm cao Vì vậy họ muốn thay đổi công nghệ bằng những côngnghệ có hàm lượng cao để hạ giá thành sản phẩm Do vậy việc chuyển giao côngnghệ lạc hậu đã gây thiệt hại cho các nước nhận đầu tư như là:
Rất khó tính được giá trị thực của những máy móc chuyển giao đó Do đónước đầu tư thường bị thiệt hại trong việc tính tỷ lệ góp trong các doanh nghiệpliên doanh và hậu quả là bị thiệt hại trong việc chia lợi nhuận
Gây tổn hại môi trường sinh thái Do các công ty nước ngoài bị cưỡng chếphải bảovệ môi trường theo các quy định rất chặt chẽ ở các nước công nghiệp pháttriển, thông qua đầu tư trực tiếp nước ngoài họ muốn xuất khẩu môi trường sangcác nước mà biện pháp cưỡng chế, luật bảo vệ môi trường không hữu hiệu
Chất lượng sản phẩm, chi phí sản xuất caovà do đó sản phẩm của các nướcnhận đầu tư khó có thể cạnh tranh trên thị trường thế giới
Trang 20Thực tiễn cho thấy, tình hình chuyển giao công nghệ của các nước côngnghiệp sang các nước đang phát triển đang còn là vấn đề gay cấn.Ví dụ theo báocáo của ngân hàng phát triển Mỹ thì 70% thiệt bị của các nước Mỹ La Tinh nhậpkhẩu từ các nước tư bản phát triển là công nghệ lạc hậu.Cũng tương tự, các trườnghợp chuyển giao công nghệ ASEAN lúc đầu chưa có kinh nghiệm kiểm tra nên đã
bị nhiều thiệt thòi
Tuy nhiên, mặt trái này cũng một phần phụ thuộc vào chính sách công nghệcủa các nước nhận đầu tư Chẳng hạn như Mehico có 1800 nhà máy lắp ráp sảnxuất của các công ty xuyên gia của Mỹ Mội số nhà máy này được chuyển sangMehico để tránh những quy định chặt chẽ về môi thường ở Mỹ và lợi dụng nhữngkhe hở của luật môi trường ở Mehico
- Phụ thuộc về kinh tế đối với các nước nhận đầu tư
Đầu tư trực tiếp nước ngoài thường chủ yếu do các công ty xuyên quốc gia,
đã làm nảy sinh nỗi lo rằng các công ty này sẽ tăng sự phụ thuộc của nền kinh tếcủa nước nhận đầu tư vào vốn, kỹ thuật và mạng lưới tiêu thụ hàng hóa của cáccông ty xuyên quóc gia Đầu tư trực tiếp nước ngoài có đóng góp phần vốn bổ sungquan trọng cho quá trình phát triển kinh tế và thực hiện chuyển giao công nghệ chocác nước nhận đầu tư Đồng thời cũng thông qua các công ty xuyên quốc gia lànhững bên đối tác nước ngoài để chúng ta có thể tiêu thụ hàng hóa vì các công tynày nắm hầu hết các kênh tiêu thụ hàng hóa từ nước này sang nước khác Vậy nếucàng dựa nhiều vào đầu tư trực tiếp nước ngoài, thì sự phụ thuộc của nền kinh tếvào các nước công nghiệp phát triển càng lớn Và nếu nền kinh tế dựa nhiều vàođầu tư trực tiếp nước ngoài thì sự phát triển của nó chỉ là một phồn vinh giả tạo Sựphồn vinh có được bằng cái của người khác
Trang 21Nhưng vấn đề này có xảy ra hay không còn phụ thuộc vào chính sách và khảnăng tiếp nhận kỹ thuật của từng nước Nếu nước nào tranh thủ được vốn, kỹ thuật
và có ảnh hưởng tích cực ban đầu của đầu tư trực tiếp nước ngoài mà nhanh chòngphát triển công nghệ nội đại, tạo nguồn tích lũy trong nước, đa dạng hóa thịtrrường tiêu thụ và tiếp nhận kỹ thuật mới cũng như đẩy mạnh nghiên cứu và triểnkhai trong nước thì sẽ được rất nhiều sự phụ thuộc của các công ty đa quốc gia
- Chi phí cho thu hểt FDI và sản xuất hàng hóa không thích hợp
Một là: Chi phí của việc thu hút FDI
Để thu hút FDI, các nước đầu tư phải áp dụng một số ưu đãi cho các nhà đầu
tư như là giảm thuế hoặc miễn thuế trong một thời gian khá dài cho phần lớn các
dự án đầu tư nước ngoài Hoặc việc giảm tiền cho họ cho việc thuê đất, nhà xưởng
và một số các dịch vụ trong nước là rất thấp so với các nhà đầu tư trong nước Haytrong một số lĩnh vực họ được Nhà nước bảo hộ thuế quan Và như vậy đôi khilợi ích của nhà đầu tư có thể vượt lợi ích mà nước chủ nhà nhận được Thế mà, cácnhà đầu tư còn tính giá cao hơn mặt bằng quốc tế cho các yếu tố đầu vào Các nhàđầu tư thường tính giá cao cho các nguyên vật liệu,bán thành phẩm, máy móc thiết
bị mà họ nhập vào để thực hiện đầu tư Việc làm này mang lại nhiều lợi ích chocác nhà đầu tư chẳng hạn như trốn được thuế, hoặc giấu được một số lợi nhuậnthực tế mà họ kiếm được Từ đó hạn chế cạnh tranh của các nhà đầu tư khác xâmnhập vào thị trường Ngược lại, điều này lại gây chi phí sản xuất cao ở nước chủnhà và nước chủ nhà phải mua hàng hóa do các nhà đầu tư nước ngoài sản xuất vớigiá cao hơn
Tuy nhiên việc tính giá cao chỉ sảy ra khi nước chủ nhà thiếu thông tin, trình
độ kiểm soát, trình độ quản lý, trình độ chuyên môn yếu, hoặc các chính sách củanước đó còn nhiều khe hở khiến cho các nhà đầu tư có thể lợi dụng được
Hai là: Sản xuất hàng hóa không thích hợp
Trang 22Các nhà đầu tư còn bị lên án là sản xuất và bán hàng hóa không thích hợpcho các nước kém phát triển, thậm chí đôi khi còn lại là những hàng hóa có hại chokhỏe con người và gây ô nhiễm môi trường Ví dụ như khuyến khích dùng thuốclá,thuốc trừ sâu, nước ngọt có ga thay thế nước hoa quả tươi, chất tẩy thay thế xàphòng vv
- Những mặt trái khác
Trong một số các nhà đầu tư không phải không có trường hợp hoạt động tìnhbáo, gây rối an ninh chính trị Thông qua nhiều thủ đoạn khác nhau theo kiểu “diễnbiến hòa bình” Có thể nói rằng sự tấn công của các thế lực thù địch nhằm phá hoại
ổn định về chính trị của nước nhận đầu tư luôn diễn ra dưới mọi hình thức tinh vi
và xảo quyệt Trường hợp chính phủ Xanvado Agiende ở Chile bị giật dây lật đổnăm 1973 là một ví dụ về sự can thiệp của các công ty xuyên quốc gia ITT(công tyviễn thông và điện tín quốc tế) và chính phủ Mỹ cam thiệp công việc nội bộ củaChile
Mặt khác, mục đích của các nhà đầu tư là kiếm lời, nên họ chỉ đầu tư vàonhững nơi có lợi nhất Vì vậy khi lượng vốn nước ngoài đã làm tăng thêm sự mấtcân đối giữa các vùng,giữa nông thôn và thành thị Sự mất cân đối này có thể gây
ra mất ổn định về chính trị Hoặc FDI cũng có thẻ gây ảnh hưởng xấu về mặt xãhội Những người dân bản xứ làm thuê cho các nhà đầu tư có thể bị mua chuộc,biến chất, thay đổi quan điểm, lối sống và nguy cơ hơn là họ có thể phản bội TổQuốc Các tệ nãnã hội cũng có thể tăng cường với FDI như mại dâm, nghiện hút
Những mặt trái của FDI không có nghĩa là phủ nhận những lợi thế cơ bảncủa nó mà chúng ta chỉ lưu ý rằng không nên quá hy vọng vào FDI và cần phải cónhững chính sách, những biện pháp kiểm soát hữu hiệu để phát huy những mặt tíchcực, hạn chế những mặt tiêu cực của FDI Bởi vì mức độ thiệt hại của FDI gây racho nước chủ nhà nhiều hay ít lại phụ thuộc rất nhiều vào chính sách, năng lực,trình độ quản lý, trình độ chuyên môn của nước nhận đầu tư
Trang 231.1.5 Nội dung thu hút FDI
a) Lập kế hoạch thu hút FDI
* Thu hút FDI theo vùng kinh tế
Các yêu cầu thu hút FDI
+ Chủ chương chính sách của nhà nước trong từng giai đoạn Việc nhà nước khuyến khích hoặc hạn chế sự phát triển lĩnh vực sản xuất nào, vùng nào sẽ là cơ hội đầu tư thuận lợi hay khó khăn đối với lĩnh vực đó hoặc vùng đó
+ Tài nguyên thiên nhiên của vùng đó, khả năng khai thác chế biến tài
nguyên đó Đây là yêu cầu quan trọng để vùng đó coa cơ hội lớn trong việc thu hútvốn đầu tư (FDI)
Trang 24+ Trình độ phát triển của nông, lâm, ngư nghiệp Điều kiện tự nhiên ảnhhởng đối với sự phat triển của các ngành Nếu điều kiện tự nhiên cho phép pháttriển nông, lâm, ngư nghiệp thì sẽ tạo cơ hội lớn cho việc thu hút vốn đầu tư Cũngnhư sự phát triển của bản thân nông, lâm ,nghư nghiệp phát triển thì nó sẽ tạo điềukiện thuận lợi cho sự phát triển của các ngành cung cấp sản phẩm tiêu dùng chonông, lâm, ngư nghiệp (phân bón, thuốc trừ sâu )
+ Khả năng đầu tư hiện đại hoá, mở rộng các cơ sở công nghiệp hiện có tạivùng đó
+ Mối liên hệ sản xuất giữa các ngành công nghiệp trong vùng và nướcngoài Mối liên hệ này được thể hiện qua việc cung ứng vật tư và tiêu thụ sản phẩmcủa nhau Mối liên hệ này càng phát triển thì cơ hội thu hút vốn đầu tư càng thuậnlợi
Trên nhiều vấn đề cụ thể liên quan tới thu hút FDI theo vùng còn sự khácnhau về đánh giá và cách xử lý dẫn đến các quan điểm:
Ổn định chính trị là mối quan tâm hàng đầu của các nhà đầu tư Do vậy, cầnquan tâm đến kết cấu hạ tầng xã hội, chia sẻ thành quả tăng trưởng cho mọi tầnglớp xã hội tạo điều kiện ổn định chính trị trong nước - là tiền đề cho mọi sự thànhcông khác, hạn chế mức độ rủi ro cho các nhà ĐTNN
Bên cạnh đó, các quốc gia đều xúc tiến hoạt động ngoại giao, chính trị hìnhthành nên khu vực ổn định chính trị, an ninh thông qua việc ký kết các hiệp địnhthân thiện, hợp tác theo xu hướng thống nhất trong đa dạng Vì vậy, nâng cao nănglực của hệ thống chính trị với hạt nhân là sự lãnh đạo của Đảng cầm quyền, tăngcường vai trò quản lý của Nhà nước theo hướng vừa mềm dẻo, vừa cương quyết,bảo vệ lợi ích của nhà đầu tư cũng như lợi ích của xã hội
- Quan điểm về môi trường pháp lý
Trang 25Môi trường pháp lý đầy đủ, đòng bộ và vận hành có hiệu quả sẽ tạo ra môitrường kinh doanh hoàn thiện Có nhiều ưu đãi cho các nhà ĐTNN: Miễn giảmthuế, cải cách thủ tục hành chính, giải quyết mềm dẻo các tranh chấp xảy ra tronghoạt động đầu tư; không quốc hữu hoá, thực hiện chính sách "không hồi tố", sửdụng danh mục hạn chế đầu tư tạo ra hành lang pháp lý rõ ràng.
- Quan điểm về xây dựng chiến lược kinh tế hướng ngoại đúng đắn
Phát triển công nghiệp hướng về xuất khẩu, định hướng cho hệ thống cácchính sách kinh tế vĩ mô: tăng cường sự hội nhập vào nền kinh tế thế giới, phát huynội lực để giải quyết những khó khăn cho nền kinh tế Kiềm chế lạm phát, ttạonguồn vốn đối ứng trong nước đủ để đáp ứng nhu cầu đầu tư, tiếp nhận công nghệhợp lý tuỳ thuộc vào từng giai đoạn phát triển để có thể phát huy lợi thế so sánhkhi trao đổi quốc tế
- Quan điểm về xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội
Chỉ có xây dựng một kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phù hợp, thuận lợi chohoạt động sản xuất kinh doanh thì mới có thể thu hút vốn đầu tư nói chung và hấpdẫn dòng FDI đổ vào trong nước, tạo nền móng cho việc thực hiện nhanh chóng,
có hiệu quả các dự án đầu tư Xây dựng các khu công nghiệp tập trung, khu chếxuất, khu công nghệ cao, hệ thống điện, nước, bưu chính viễn thông đầy đủ, thuậntiện cho các vùng kinh tế trọng điểm
- Quan điểm về lựa chọn đối tác nước ngoài và xây dựng đối tác trong nước
để chủ động tiếp nhận đầu tư
Trang 26Thực hiện nguyên tắc: Đa dạng hoá, đa phương hoá các mối quan hệ kinh tếquốc tế Đa dạng hoá để tận dụng lợi thế so sánh của mỗi quốc gia trong mỗi dự án
cụ thể Từ đó lựa chọn được chủ đầu tư thực sự có năng lực tài chính, uy tín kinhdoanh, tiềm lực kỹ thuật- công nghệ hiện đại Đa phương hoá sẽ tránh được sự phụthuộc vào một luồng vốn từ một trung tâm, tránh được rủi ro và tạo sự cạnh tranhgiữa các nhà ĐTNN, nhờ đó tăng thế thương lượng của nước chủ nhà đối với cácnhà ĐTNN Xây dựng các đối tác trong nước có năng lực, cạnh tranh bình đẳngvới các doanh nghiệp có vốn ĐTNN, bảo vệ và năng cao quyền lợi của các đối táctrong nước
- Quan điểm về chiến lược quy hoạch tổng thể FDI
Đây là nhân tố quyết định đến hiệu quả kinh tế- xã hội của đất nước, thiếuvắng chiến lược và quy hoạch tổng thể và cụ thể tại các vùng kinh tế sẽ gây tác hạilâu dài, khó khắc phục được hậu quả Do vậy phải tăng cường vai trò quản lý củanhà nước, xây dựng mục tiêu cho từng thời kỳ bố trí cơ cấu đầu tư tại các vùng hợplý
* Thu hút FDI theo nghành
Cần biện pháp ưu đãi đầu tư trong các ngành kinh tế quan trọng, quy định rõnhững lĩnh vực và địa bàn cần khuyên khích đầu tư như: sản xuất hàng xuất khẩu,nuôi trồng chế biến nông lâm thuỷ sản, sử dụng công nghệ cao, kỹ thuật hiện đại;bảo vệ môi trường sinh thái, ưu tiên cho các địa bàn vùng sâu vùng xa
Đê đẩy nhanh công nghiệp hóa và hiện đại hóa, phát triển cơ cấu kinh tếtheo hướng tăng nhanh tỷ trọng của ngành công nghiệp và dịch vụ trong GDP,chính sách công nghệ phải chú trọng trong thu hút dòng FDI cần tạo điều kiệnthuận lợi bảo hộ các quyển và lợi ích hợp pháp cho các nhà đầu tư vê chuyên giaocông nghệ, khuyên khích chuyến giao công nghệ tiên tiên và các công nghệ, đápứng một trong các yêu cầu sau:
Trang 27+) Công nghệ tạo ra sản phẩm mới và cần thiết, hoặc sản xuất hàng xuấtkhẩu;
+) Nâng cao tính năng kỹ thuật, chất lượng sản phẩm, năng lực sản xuất; +) Tiết kiệm nguyên nhiên liệu, khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên thiênnhiên
Việc chuyển giao công nghệ theo đúng yêu cầu sẽ được miễn các loại thuế.Ngoài ra, cần đảm bảo quyền sở hữu công nghiệp cho các nhà đầu tư Những chínhsách này nhằm bảo đảm và tăng sự tin tưởng cho các nhà đầu tư nước ngoài khiđầu tư vào các ngành công nghiệp
Hiệu quả mà thu hút FDI theo ngành kinh tế đem lại là:
-Thứ nhât, nâng cao năng ỉực sản xuất của các ngành kinh tế
-Thứ hai, đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế
-Thứ ba, góp phần chuyển giao công nghệ
* Thu hút FDI theo hình thúc đầu tư
- Thành lập tổ chức kinh tế 100% vốn của nhà đầu tư nước ngoài
Với hình thức này, các nhà đầu tư, cùng với việc chú trọng khai thác nhữnglợi thế của địa điểm đầu tư mới, đã nỗ lực tìm cách áp dụng các tiến bộ khoa họccông nghệ, kinh nghiệm quản lý trong hoạt động kinh doanh để đạt hiệu quả caonhất Hình thức này phổ biến ở quy mô đầu tư nhỏ nhưng cũng rất được các nhàđầu tư ưa thích đối với các dự án quy mô lớn Hiện nay, các công ty xuyên quốcgia thường đầu tư theo hình thức doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài và họ thườngthành lập một công ty con của công ty mẹ xuyên quốc gia
- Thành lập doanh nghiệp liên doanh giữa các nhà đầu tư trong nước và nhà đầu tư nước ngoài
Trang 28Như vậy, hình thức DNLD tạo nên pháp nhân đồng sở hữu nhưng địa điểmđầu tư phải ở nước sở tại Hiệu quả hoạt động của DNLD phụ thuộc rất lớn vàomôi trường kinh doanh của nước sở tại, bao gồm các yếu tố kinh tế, chính trị, mức
độ hoàn thiện pháp luật, trình độ của các đối tác liên doanh của nước sở tại Hìnhthức DNLD có những ưu điểm là góp phần giải quyết tình trạng thiếu vốn, nước sởtại tranh thủ được nguồn vốn lớn để phát triển kinh tế nhưng lại được chia sẻ rủiro; có cơ hội để đổi mới công nghệ, đa dạng hóa sản phẩm; tạo cơ hội cho ngườilao động có việc làm và học tập kinh nghiệm quản lý của nước ngoài; Nhà nướccủa nước sở tại dễ dàng hơn trong việc kiểm soát được đối tác nước ngoài Về phíanhà đầu tư, hình thức này là công cụ để thâm nhập vào thị trường nước ngoài mộtcách hợp pháp và hiệu quả, tạo thị trường mới, góp phần tạo điều kiện cho nước sởtại tham gia hội nhập vào nền kinh tế quốc tế Tuy nhiên, hình thức này có nhượcđiểm là thường dễ xuất hiện mâu thuẫn trong điều hành, quản lý doanh nghiệp docác bên có thể có sự khác nhau về chế độ chính trị, phong tục tập quán, truyềnthống, văn hóa, ngôn ngữ, luật pháp Nước sở tại thường rơi vào thế bất lợi do tỷ lệgóp vốn thấp, năng lực, trình độ quản lý của cán bộ tham gia trong DNLD yếu
- Đầu tư theo hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC)
Hình thức đầu tư này có ưu điểm là giúp giải quyết tình trạng thiếu vốn,công nghệ; tạo thị trường mới, bảo đảm được quyền điều hành dự án của nước sởtại, thu lợi nhuận tương đối ổn định Tuy nhiên, nó có nhược điểm là nước sở tạikhông tiếp nhận được kinh nghiệm quản lý; công nghệ thường lạc hậu; chỉ thựchiện được đối với một số ít lĩnh vực dễ sinh lời như thăm dò dầu khí
- Hình thức hợp đồng BOT, BTO, BT
Trang 29Ưu điểm của hình thức này là thu hút vốn đầu tư vào những dự án kết cấu hạtầng, đòi hỏi lượng vốn lớn, thu hồi vốn trong thời gian dài, làm giảm áp lực vốncho ngân sách nhà nước Đồng thời, nước sở tại sau khi chuyển giao có đượcnhững công trình hoàn chỉnh, tạo điều kiện phát huy các nguồn lực khác để pháttriển kinh tế Tuy nhiên, hình thức BOT có nhược điểm là độ rủi ro cao, đặc biệt làrủi ro chính sách; nước chủ nhà khó tiếp nhận kinh nghiệm quản lý, công nghệ.
- Đầu tư mua cổ phần hoặc sáp nhập, mua lại doanh nghiệp
Hình thức mua cổ phần hoặc mua lại toàn bộ doanh nghiệp có ưu điểm cơbản là để thu hút vốn và có thể thu hút vốn nhanh, giúp phục hồi hoạt động củanhững doanh nghiệp bên bờ vực phá sản Nhược điểm cơ bản là dễ gây tác độngđến sự ổn định của thị trường tài chính Về phía nhà đầu tư, đây là hình thức giúp
họ đa dạng hoá hoạt động đầu tư tài chính, san sẻ rủi ro nhưng cũng là hình thứcđòi hỏi thủ tục pháp lý rắc rối hơn và thường bị ràng buộc, hạn chế từ phía nướcchủ nhà
b) Xúc tiến đầu tư
Hoạt động XTĐT có vai trò đặc biệt quan trọng nhất là khi các chủ đầu tưcòn đang trong giai đoạn tìm hiểu thăm dò, lựa chọn địa điểm đầu tư Hoạt động
XTĐT cho chủ đầu tư biết những thông tin liên quan đến ý định đầu tư của
họ, giúp họ có được tầm nhìn bao quát về quốc gia để cân nhắc, lựa chọn Như vậy,hoạt động XTĐT giúp cho chủ đầu tư rút ngắn được thời gian tạo điều kiện để họnhanh chóng đi đến quyết định đầu tư
Sau bước tạo dựng hình ảnh bước tiếp theo là tập trung vận động các nhàđầu tư tiềm năng, có thể nói ở đây hoạt động XTĐT đã chuyển những yếu tố thuậnlợi của môi trường đầu tư thông qua các cơ chế chính sách hữu hiệu của hệ thốngkhuyến khích tác động đến nhà đầu tư tiềm năng ở nước ngoài, cung cấp cho họlượng thông tin kịp thời, chính xác
Trang 30Bên cạnh đó, các dịch vụ đầu tư giúp chủ đầu tư có được thông tin về thịtrường nội địa, được tư vấn về lực lượng công nhân cũng như thủ tục đăng ký, cấp phép, được tháo gỡ những khó khăn trong quá trình thực hiện dự án…để chủ đầu
tư có thể nhanh chóng đi vào hoạt động một cách thuận lợi, hiệu quả
Với ý nghĩa đó, XTĐT đã trở thành nội dung chính của hoạt động thu hútFDI
c) Ưu đãi
Vốn đầu tư và tài sản hợp pháp của nhà đầu tư không bị quốc hữu hóa,không bị tịch thu bằng biện pháp hành chính Trường hợp thật cần thiết vì lý doquốc phòng, an ninh và lợi ích quốc gia, Nhà nước trưng mua, trưng dụng tài sảncủa nhà đầu tư thì nhà đầu tư được thanh toán hoặc bồi thường theo giá thị trườngtại thời điểm công bố việc trưng mua, trưng dụng Đối với nhà đầu tư nước ngoài,việc thanh toán hoặc bồi thường tài sản được thực hiện bằng đồng tiền tự dochuyển đổi và được quyền chuyển ra nước ngoài Thể thức, điều kiện trưng mua,trưng dụng theo quy định của pháp luật
Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ trong hoạt động đầu tư; bảo đảm lợiích hợp pháp của nhà đầu tư trong việc chuyển giao công nghệ tại Việt Nam Nhànước bảo đảm thực hiện đối với nhà đầu tư nước ngoài việc mở cửa thị trường đầu
tư phù hợp với lộ trình đã cam kết các quy định trong các điều ước quốc tế màCộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên
Sau khi thực hiện đầy đủ nghĩa vụ tài chính đối với Nhà nước Việt Nam, nhàđầu tư nước ngoài được chuyển ra nước ngoài lợi nhuận thu được từ hoạt độngkinh doanh; những khoản tiền trả cho việc cung cấp kỹ thuật, dịch vụ, sở hữu trítuệ; tiền gốc và lãi các khoản vay nước ngoài; vốn đầu tư, các khoản thanh lý đầutư; và các khoản tiền và tài sản khác thuộc sở hữu hợp pháp của nhà đầu tư
Trang 31Việc chuyển ra nước ngoài các khoản trên được thực hiện bằng đồng tiền tự
do chuyển đổi theo tỷ giá giao dịch tại ngân hàng thương mại do nhà đầu tư lựachọn Thủ tục chuyển ra nước ngoài các khoản tiền liên quan đến hoạt động đầu tưtheo quy định của pháp luật về quản lý ngoại hối
Trong quá trình hoạt động đầu tư tại Việt Nam, nhà đầu tư được áp dụngthống nhất giá, phí, lệ phí đối với hàng hóa, dịch vụ do Nhà nước kiểm soát
Nhà đầu tư được hưởng các quyền lợi và ưu đãi cao hơn so với quyền lợi, ưuđãi mà nhà đầu tư đã được hưởng trước khi có thay đổi về pháp luật, chính sách,được bảo đảm hưởng các ưu đãi như quy định tại Giấy chứng nhận đầu tư hoặcđược giải quyết bằng một, một số hoặc các biện pháp sau đây:
Tiếp tục hưởng các quyền lợi, ưu đãi;
Được trừ thiệt hại vào thu nhập chịu thuế;
Được điều chỉnh mục tiêu hoạt động của dự án;
Được xem xét bồi thường trong một số trường hợp cần thiết
Tranh chấp liên quan đến hoạt động đầu tư tại Việt Nam được giải quyếtthông qua thương lượng, hoà giải, Trọng tài hoặc Tòa án theo quy định của phápluật Việt Nam
Tranh chấp mà một bên là nhà đầu tư nước ngoài hoặc doanh nghiệp có vốnđầu tư nước ngoài hoặc tranh chấp giữa các nhà đầu tư nước ngoài với nhau đượcgiải quyết thông qua toà án Việt Nam; trọng tài Việt Nam; trọng tài nước ngoài;trọng tài quốc tế; trọng tài do các bên tranh chấp thoả thuận thành lập
Tranh chấp giữa nhà đầu tư nước ngoài với cơ quan quản lý nhà nước ViệtNam liên quan đến hoạt động đầu tư trên lãnh thổ Việt Nam được giải quyết thôngqua Trọng tài hoặc Toà án Việt Nam, trừ trường hợp có thỏa thuận khác trong hợpđồng được ký giữa đại diện cơ quan nhà nước có thẩm quyền với nhà đầu tư nướcngoài hoặc trong điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam làthành viên
Trang 331.2.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠI MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ
1.2.1.1 Khái niệm
Môi trường được hiểu là một không gian hữu hạn bao quanh những sự vậthiện tượng, yếu tố hay một quá trình hoạt động nào đó như môi trường nước, môitrường văn hoá, môi trường sống, môi trường kinh doanh Môi trường đầu tư làmột thuật ngữ đã được nghiên cứu và sử dụng trong lĩnh vực kinh tế và quản trịkinh doanh ở nhiều nước trên thế giới Cho đến hiện nay, khái niệm môi trườngđầu tưđược nhiều tác giảđề cập đến nhưng vẫn còn chưa thống nhất Khái niệmmôi trường đầu tưđược nghiên cứu và xem xét theo nhiều khía cạnh khác nhau tuỳtheo mục đích, phạm vi, đối tượng nghiên cứu
•Khái niệm 1: “Môi trường đầu tư quốc tế là tổng hoà các yếu tố có ảnhhưởng đến các hoạt động kinh doanh của nhà đầu tư trên phạm vi toàn cầu.”
Trang 34Khái niệm này đề cập đến các yếu tố của môi trường đầu tư quốc tế ảnhhưởng đến dòng chảy vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài Trong đó, môi trường đầutưquốc tế bao gồm các yếu tố của nước nhận đầu tư (như tình hình chính trị, chínhsách-pháp luật, vị trí địa lý-điều kiện tự nhiên, trình độ phát triển kinh tế, các đặcđiểm văn hoá xã hội), các yếu tố ở nước đầu tư (như thay đổi chính sách kinh tếvĩmô, các hoạt động thúc đẩy đầu tư ra nước ngoài của chính phủ, tiềm lực kinh tế,khoa học công nghệ) và các yếu tố thuộc môi trường quốc tế (như xu hướng đốithoại chính trị khu vực và thế giới, liên kết khu vực, tăng trưởng của TNCs và tốc
độ toàn cầu hoá) Vậy, môi trường đầu tư quốc tế gồm 3 môi trường bộ phận, đólà: môi trường đầu tưở nước nhận đầu tư (còn gọi là môi trường ĐTNN), môitrường đầu tư ở nước đi đầu tư và môi trường quốc tế Mối quan hệ giữa 3 môitrường được thể hiện ở Sơ đồ 1.1 Nếu từng yếu tố của từng môi trường bộ phậnthay đổi sẽ tác động đến quyết định đầu tư ra nước ngoài của chủ đầu tư, và từ đóảnh hưởng đến dòng chảy vốn đầu tư quốc tế
Dòng vốn đầu tư ra nước ngoài
Dòng lợi nhuận đầu tư chuyển về nước
Sơ đồ 1.1 Môi trường đầu tư quốc tế
Tuy nhiên, khác với khái niệm môi trường đầu tư quốc tế, các tác giả khácchỉ chú ý tới môi trường ĐTNN
Môi trường quốc tế
Môi trường đầu
tư ở nước ngoài Môi trường đầu tư
ở nước đi đầu tư
Trang 35•Khái niệm 2: “môi trường đầu tư là tổng thể các yếu tố, điều kiện và chínhsách của nước tiếp nhận đầu tư chi phối đến hoạt động đầu tư nước ngoài.”
Khái niệm 2 cũng quan tâm tới ảnh hưởng của môi trường đầu tư tới hoạtđộng FDI nhưng chỉ chú ý tới các yếu tố của môi trường đầu tư của nước tiếp nhậnđầu tư Khái niệm này không đề cập tới các yếu tố của môi trường bên ngoài (môitrường quốc tế, môi trường nước đi đầu tư) có ảnh hưởng đến hoạt động FDI
•Khái niệm 3, “môi trường đầu tư phản ánh những nhân tố đặc trưng của địađiểm, từ đó tạo thành các cơ hội và động lực cho DN đầu tư hiệu quả, tạo việc làm
và phát triển”
Khái niệm 3 được đưa ra trong Báo cáo phát triển thế giới năm 2005, kháiniệm này chỉ xem xét tới môi trường đầu tư của một địa điểm (một quốc gia, mộtvùng, một địa phương), môi trường đầu tư là tập hợp các nhân tốđặc trưng địađiểm ảnh hưởng tới quyết định đầu tư Chính những nhân tố đặc thù địa điểm cóảnh hưởng tới chi phí, rủi ro, rào cản cạnh tranh của DN, từđó ảnh hưởng tới lợinhuận kỳ vọng Các nhà đầu tư sẽ xem xét tác động của các yếu tố này tới lợinhuận của mình để ra quyết định đầu tư Trong những nhân tố của môi trường đầu
tư, có những nhân tố chính phủ có tác động đáng kể như văn bản pháp luật, thuế,
cơ sở hạ tầng, Môi trường quốc tế (dung môi), Môi trường đầu tưở nước đi đầu tư,Môi trường đầu tư nước ngoài tham nhũng ; và có những nhân tố chính phủ ít cóảnh hưởng như điều kiện tự nhiên, quy mô thị trường Việc cải thiện môi trườngđầu tưđược thực hiện thông qua những nhân tố mà chính phủ có thể tác động Do
đó, báo cáo phát triển thế giới năm 2005 chỉ chú trọng tới các yếu tố này, đó chính
là các chính sách và hành vi của chính phủ Báo cáo này đã đề cập tới môi trườngđầu tư tại nước nhận đầu tư, đây là một phần quan trọng chủđầu tư xem xét khi raquyết định đầu tư bên cạnh năng lực và chiến lược đầu tư của mình
Trang 36Báo cáo cũng phân loại các yếu tố của môi trường đầu tư theo chức năngquản lý của chính phủ và ảnh hưởng của môi trường đầu tư tới quyết định đầutưthông qua tác động chi phí, rủi ro, rào cản cạnh tranh của nhà đầu tư Với tiêu đềcủa Báo cáo là Môi trường đầu tư tốt hơn cho mọi người, môi trường đầu tư làdành cho mọi chủ thể kinh tế, DN lớn, DN nhỏ, hoạt động đầu tư trong nước vàhoạt động đầu tư có vốn nước ngoài Hơn nữa, môi trường đầu tư không chỉ manglại lợi nhuận cho bản thân DN đầu tư mà còn mang lại lợi ích cho xã hội, lợi íchcho các chủ thể khác của nền kinh tế
Ngoài ra, còn có các khái niệm môi trường đầu tư khác:
•“Môi trường đầu tư là hệ thống các yếu tố đặc thù của quốc gia đang địnhhình ra những cơ hội để các doanh nghiệp đầu tư có hiệu quả.”
•Môi trường đầu tư là tổng hợp các yếu tố (điều kiện về pháp luật, kinh tế,chính trị-xã hội, các yếu tố về cơ sở hạ tầng, năng lực thị trường và cả các lợi thếcủa một quốc gia) có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động đầu tư của các nhà đầu tưtại một quốc gia
•Môi trường đầu tư là một tập hợp các yếu tố tác động tới các cơ hội, các ưuđãi, các lợi ích của các DN khi đầu tư mới, mở rộng sản xuất kinh doanh, có tácđộng chi phối tới hoạt động đầu tư thông qua chi phí, rủi ro và cạnh tranh
Ở các khái niệm sau, môi trường đầu tư bao gồm nhiều yếu tố như điều kiện
tự nhiên, kinh tế, chính trị, xã hội, sự sẵn sàng và đồng thuận của chính phủ, chínhquyền một quốc gia hay khu vực lãnh thổ trong quốc gia Tất cả các yếu tố riêng cócủa một quốc gia sẽ tạo ra những cơ hội đầu tư, có ảnh hưởng đến quyết định đầutưcủa DN, của nhà đầu tư Môi trường đầu tư có ảnh hưởng tới lợi ích của DN, cótác động tới hoạt động đầu tư tại quốc gia đó nhưng không đề cập tới lợi ích củacác chủ thể khác và toàn bộ nền kinh tế Rõ ràng, hoạt động đầu tư là của chủđầu
tư và do chủđầu tư quyết định nhưng nó có tương tác với các chủ thể khác của nềnkinh tế, từ đó có tác động tới tăng trưởng và phát triển kinh tế
Trang 37Các khái niệm trên đều bao gồm hai phần: phần một đề cập tới các yếu tốcủa môi trường đầu tư, phần hai là ảnh hưởng của các yếu tố tới hoạt động đầu tưcủa ai Tùy thuộc vào mục đích nghiên cứu, mỗi khái niệm đều giới hạn phạm vicủa từng phần hoặc một trong hai phần đó Chẳng hạn, với khái niệm 1, môitrường đầu tưbao gồm 3 môi trường bộ phận còn các khái niệm khác thì môitrường đầu tư chỉ đề cập trong phạm vi môi trường đầu tư của nước nhận đầu tư.Với phần hai, khái niệm 1 và 2 chỉ giới hạn tới hoạt động đầu tư của nhà ĐTNN,các khái niệm khác đề cập tới hoạt động đầu tư trong phạm vi một quốc gia, cảtrong nước và nước ngoài Trong tất cả khái niệm, chỉ duy nhất khái niệm môitrường đầu tư của Ngân hàng Thế giới đề cập tác động của môi trường đầu tư tới
cả các chủ thể khác của nền kinh tế như người lao động cũng như tới tăng trưởng
và phát triển kinh tế Tại Việt Nam, trong khi khả năng tích lũy vốn chưa đáp ứngnhu cầu vốn đầu tư cho phát triển thì việc tích cực thu hút nguồn vốn FDI là cầnthiết Có nhiều yếu tố của môi trường đầu tưảnh hưởng tới dòng chảy vốn FDI, baogồm: môi trường đầu tưở nước nhận đầu tư (còn gọi là môi trường ĐTNN), môitrường đầu tưởnước đi đầu tư và môi trường quốc tế Trong ba môi trường đầu tưthành phần, môi trường đầu tư của nước đi đầu tư và môi trường đầu tư quốc tế làchịu sự kiểm soát của nhà ĐTNN, chỉ có môi trường ĐTNN là môi trường mànước nhận đầu tư có thể chủ động kiểm soát, và cải thiện khi muốn thu hút vốnFDI Luận án chỉ tập trung nghiên cứu môi trường đầu tư của nước tiếp nhận đầu
tư và ảnh hưởng của nó tới thu hút vốn FDI Với phạm vi nghiên cứu, bài khóaluận xin đưa ra khái niệm môi trường đầu tư như sau:
Môi trường đầu tư là tổng hoà các yếu tố của nước nhận đầu tư có ảnhhưởng tới hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài, và phát triển kinh tế
Trang 38Trước hết, môi trường đầu tư là tổng hòa của các yếu tố của nước nhận đầu
tư Các yếu tố này có thể thuộc về các nhóm và các môi trường bộ phận nếu phânloại theo các tiêu chí khác nhau Các yếu tố của môi trường đầu tư gồm các yếu tốthuộc các môi trường tự nhiên, môi trường chính trị, pháp luật, môi trường kinh tế,môi trường văn hóa xã hội Thứ hai, môi trường đầu tưở khái niệm này chỉđề cậpđến môi trường đầu tư của nước tiếp nhận đầu tư, mà không đề cập đến các môitrường bên ngoài quốc gia mặc dù các yếu tố của môi trường bên ngoài có ảnhhưởng tới sự thay đổi của các yếu tố của môi trường đầu tư của nước nhận đầu tư.Thứ ba, các yếu tố của môi trường đầu tư có tác động tới cả chu kỳ dự án ĐTNN,kểtừ khi nhà ĐTNN bắt đầu tìm hiểu về môi trường đầu tư, nắm bắt cơ hội đầutưđểbắt đầu giai đoạn chuẩn bị đầu tư, lập dự án để đưa ra quyết định đầu tư, thựchiện đầu tư để có thể đưa các kết quả của quá trình thực hiện đầu tư vào vận hành,tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh và chấm dứt dự án Hay, môi trường đầu
tư là tổng hoà các yếu tố của nước nhận đầu tư có tác động tới chu kỳ dự án FDI.Một môi trường đầu tư tốt là môi trường đầu tư không chỉ cố gắng thu hút vốnĐTNN mà còn tạo môi trường hoạt động tốt cho cả quá trình sản xuất kinh doanhcho đến khi nhà đầu tư chấm dứt hoạt động đầu tư Thứ tư, tác giả cũng muốn nhấnmạnh đến khái niệm môi trường đầu tư tốt Môi trường đầu tư tốt không chỉ manglại hiệu quả cho chủđầu tư mà còn cho nước nhận đầu tư Lợi nhuận được coi làmục tiêu cuối cùng của các nhà đầu tư, tuy nhiên nếu môi trường đầu tư thuận lợithì hoạt động đầu tư có hiệu quả, ngược lại, nếu môi trường đầu tư có nhiều yếu tốkhông thuận lợi thì có thể tạo ra các rào cản cho hoạt động đầu tư, và hiệu quả hoạtđộng đầu tư không cao và nhà đầu tư sẽ chuyển hướng đầu tư nước khác Tuynhiên, cần cân bằng lợi ích kinh tế xã hội với lợi ích mà nhà đầu tư thu được Vềmặt nguyên tắc, môi trường đầu tư tạo điều kiện cho DN đầu tư hiệu quả nhằm gópphần thực hiện các mục tiêu xã hội Nếu dự án có lợi ích kinh tế xã hội thu đượcnhỏ hơn chi phí xã hội bỏ ra cho dự án đó thì dự án ĐTNN đó không được chấp
Trang 39nhận đầu tư Môi trường đầu tư tốt không chỉ mang lại lợi ích cho bản thân nhàđầu tư, mà còn mang lại lợi ích cho cả nền kinh tế Do đó, quá trình cải thiện môitrường đầu tư cần gắn bó chặt chẽ với định hướng phát triển kinh tế xã hội, cầnkhẳng định rõ ràng là cải thiện môi trường đầu tư nhằm thu hút vốn ĐTNN chophát triển kinh tế xã hội Thu hút vốn FDI nếu chỉ chú trọng tới lượng vốn khôngthì chưa đủ mà cần chú ý tới chất lượng FDI, tới định hướng thu hút FDI Vốn FDIcần thu hút có chọn lọc đểgóp phần tăng trưởng và phát triển kinh tế bền vững.Bên cạnh khái niệm môi trường đầu tư, khái niệm môi trường kinh doanh hay môitrường đầu tư kinh doanh cũng được sử dụng rất phổ biến Có quan điểm đồng nhấthai khái niệm môi trường đầu tư và môi trường kinh doanh, trong khi đó có quanđiểm cho rằng hai khái niệm này có sự khác biệt Ngay bản thân khái niệm môitrường kinh doanh cũng có nhiều định nghĩa khác nhau “Môi trường kinh doanhđược hiểu là tổng thể các yếu tố, các nhân tố bên ngoài và bên trong vận độngtương tác lẫn nhau, tác động trực tiếp và gián tiếp đến hoạt động sản xuất kinhdoanh của DN" Theo khái niệm này, môi trường kinh doanh bao gồm môi trườngbên trong và môi trường bên ngoài Những yếu tố bên trong phản ánh điểm mạnh
và điểm yếu của DN so với đối thủ cạnh tranh, những yếu tố bên ngoài tạo ra các
cơ hội kinh doanh hoặc nguy cơ đến hoạt động kinh doanh của DN Theo cách hiểuhẹp hơn thì môi trường kinh doanh chỉ bao gồm các yếu tố bên ngoài DN Môitrường kinh doanh là tập hợp các yếu tố chính trị, kinh tế, xã hội và công nghệ(PEST), các yếu tố này nằm ngoài tầm kiểm soát và ảnh hưởng lớn đến hoạt độngkinh doanh, có thểảnh hưởng cả tích cực và tiêu cực tới hoạt động kinh doanh của
DN Các yếu tố bên ngoài DN trong khái niệm môi trường kinh doanh cũng đượcmột số tác giả mở rộng hơn gồm yếu tố xã hội, công nghệ, kinh tế, môi trường,chính trị (STEEP) hay yếu tố văn hóa-xã hội, chính trị-luật pháp, kinh tế, tự nhiên,công nghệ (SPENT) Tóm lại, khái niệm môi trường đầu tư và môi trường kinhdoanh có những điểm tương đồng, đều bao gồm các yếu tố có ảnh hưởng đến hoạt
Trang 40động đầu tư hoặc hoạt động kinh doanh Như tác giảđã đề cập, khái niệm môitrường đầu tư gồm các 7 yếu tố có tác động tới cả chu kỳ dự án đầu tư, bắt đầu giaiđoạn chuẩn bịđầu tư, thực hiện đầu tư, vận hành kết quảđầu tư (hay tiến hành hoạtđộng sản xuất kinh doanh) và chấm dứt dự án Trong khi đó, theo nghĩa hẹp thìmôi trường kinh doanh là các yếu tố bên ngoài DN có ảnh hưởng tới hoạt độngkinh doanh của DN, hay chỉ là giai đoạn thứ ba của chu kỳ dự án đầu tư
1.2.1.2 Đặc điểm của môi trường đầu tư
+ Môi trường đầu tư có tính tổng hợp
Môi trường đầu tư là tổng hòa của các yếu tố, các yếu tố không chỉ tác độngtới một nhà đầu tư mà tất cả các nhà đầu tư tại một địa phương nhất định, tác độngtới các đối tượng khác (người lao động, khách hàng, nhà cung cấp ) và tới toànbộnền kinh tế Đó chính là tính tổng hợp của môi trường đầu tư, tổng hợp của cácyếu tố cấu thành, tác động nên tất cảđối tượng Nhà đầu tư đánh giá môi trườngđầu tưlà một “gói” tổng thể Bất kỳ sự thay đổi nào của môi trường đầu tư có ảnhhưởng tới hoạt động đầu tư, tạo ra trở ngại hay cơ hội cho nhà đầu tư Từng yếutốthay đổi theo hướng tích cực nhưng vẫn có thể chưa giải quyết được những ràocản mà nhà đầu tư gặp phải bởi giữa các yếu tố của môi trường đầu tư có mối quanhệtương tác với nhau Chẳng hạn, khả năng tiếp cận tín dụng sẽ vẫn là trở ngại đốivới nhà đầu tư nếu quyền tài sản không đảm bảo, hoặc luật phá sản yếu kém