Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
806,11 KB
Nội dung
Môn : Kinh tế đầu tư Giáo viên hướng dẫn: Hoàng Thị Hoài Hương Đề tài 10: Mối quan hệ giữa tạo lập,thu hút và sử dụng vốn đầu tư.Lấy thực trạng của Việt Nam để chứng minh DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 1. Trần Lộc Nghị 2. Nguyễn Thị Bích Ngọc 3. Triệu Thị Bích Ngọc 4. Hồ Thị Ngọc Lý 5. Phan Thị Bích Cẩm 6. Nguyễn Nhật Hoàng Chi 7. Nguyễn Ngọc Hồng Phượng 8. Thái Thị Thu Thủy MỤC LỤC Phần 1: Lời mở đầu Phần 2: Nội dung Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VỐN ĐẦU TƯ,TẠO LẬP,THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ I:Vốn đầu tư 1. Khái niệm 2. Bản chất của nguồn vốn đầu tư 3.Các yếu tố tác động đến nguồn vốn đầu tư 3.1 Lãi suất tiền vay 3.2: Các nhân tố ngoài lãi suất. II:Tạo lập vốn đầu tư 1.Khái niệm tạo lập vốn 2. Đặc điểm tạo lập vốn đầu tư III - Thu hút vốn đầu tư 1. Khái niệm 2.Bản chất 3. Công cụ và chính sách thu hút vốn đầu tư 3.1 Công cụ thu hút vốn đầu tư 3.1.1. lãi suất 3.1.2. thuế 3.1.3. Tỉ giá hối đoái 3.2 Chính sách thu hút vốn đầu tư Điều 3. Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp Điều 4. Miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp Điều 5. Ưu đãi về tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, thuế sử dụng đất Điều 6. Ưu đãi về thuế nhập khẩu Điều 7. Ưu đãi về tín dụng Điều 8. Các chính sách khuyến khích khác Điều 9. Thủ tục xét ưu đãi IV - Sử dụng vốn đầu tư 1. Đầu tư phát triển và phi phát triển 2. Một số nguyên tắc sử dụng vốn đầu tư có hiệu quả V .Mối quan hệ giữa tạo lập, thu hút và sử dụng vốn đầu tư 1. Tính tất yếu khách quan phải tạo lập, thu hút và sử dụng vốn đầu tư 2. Tác động của tạo lập và thu hút vốn đầu tư đến việc sử dụng vốn đầu tư 3. Tác động giữa sử dụng vốn đối với tạo lập và huy động vốn đầu tư 4. Thể hiện qua hệ số ICOR của Việt Nam 5. Thể hiện qua tốc độ tăng năng suất nhân tố tổng hợp( TFP): Chương 2: THỰC TRẠNG TẠO LẬP THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ Ở VIỆT NAM I: Sử dụng nguồn vốn hiện nay của Việt Nam: 1. Vốn từ ngân sách: 1.1. Nguồn vốn nhà nước 1.2. Nguồn vốn của dân và tư nhân. 1.3. nguồn từ phát hành cổ phiếu, trái phiếu chính phủ. 2. Vốn nước ngoài 2.1. Nguồn vốn ODA 2.2. Nguồn vốn FDI II: Một số tồn tại Chương 3 : GIẢI PHÁP NÂNG CAO MỐI QUAN HỆ CỦA TẠO LẬP, THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ. Phần 3:Kết luận Phần 1: Lời mở đầu Nền kinh tế thế giới ngày nay là toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế diễn ra sôi động và là xu hướng tất yếu của thời đại.Đảng và Nhà nước ta chủ trương cải cách kinh tế, đưa ra các chính sách về tự do thương mại - đầu tư và hội nhập kinh tế quốc tế.Việt Nam đã gia nhập APTA và WTO, những sân chơi nhiều cơ hội nhưng cũng không ít khó khăn, thử thách.Đòi hỏi nền kinh tế của Việt Nam trong những năm tiếp theo phải thật sự vững mạnh, thật sự phát triển. Khi đó, đầu tư càng đóng vai trò quan trọng. Trong quá trình này, việc huy động mọi nguồn lực trong nước và tận dụng, thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn lực bên ngoài cho phát triển kinh tế - xã hội là yếu tố quyết định cho sự thành công của Việt Nam. Nhận thấy tầm quan trọng của mối quan hệ tạo lập, thu hút và sử dụng vốn đầu tư, nhóm chúng tôi đã nghiên cứu đề tài: “Mối quan hệ giữa tạo lập,thu hút và sử dụng vốn đầu tư.Lấy thực trạng của Việt Nam để chứng minh.” Đây là một đề tài cần có nhiều kiến thức nên chúng tôi mong cô và các bạn đóng góp ý kiến để bài làm được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Phần 2: Nội dung Chương 1:TỔNG QUAN VỀ VỐN ĐẦU TƯ,TẠO LẬP,THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ I:Vốn đầu tư II:Tạo lập vốn đầu tư 1. Khái niệm tạo lập vốn Tạo lập vốn được hiểu là các phương thức huy động mà doanh nghiệp sử dụng để nhằm thiết lập nguồn tài chính để đầu tư vào các hoạt động sản xuất kinh doanh. 2. Đặc điểm tạo lập vốn đầu tư Vốn thuộc quyền sở hữu của chủ đầu tư. Quá trình tạo lập vốn đầu tư diễn ra trong thời gian dài.Nguồn vốn này thể hiện tiềm lực, khả năng tài chính của chủ thể kinh tế. Nguồn vốn được hình thành, tích luỹ từ nội tại đơn vị kinh tế.Khi đơn vị đó kinh doanh tốt, đạt được lợi nhuận cao thì nguồn vốn tích luỹ được càng lớn, việc mở rộng qui mô sản xuất, đầu tư sẽ dễ dàng hơn. Theo lý thuyết quĩ đầu tư nội bộ, trong điều kiện bình thường đây là nguồn tài trợ chủ yếu cho hoạt động đầu tư của doanh nghiệp. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp nếu chỉ dựa vào nguồn vốn này sẽ bị hạn chế về quy mô đầu tư. Nền kinh tế ổn định, nguồn thu từ thuế được đảm bảo, Nhà nước sẽ tạo lập được nguồn vốn lớn cho đầu tư và chi tiêu của mình. Chính phủ không thể tuỳ ý tăng thuế để bù đắp cho những nguồn chi thâm hụt ngân sách mà phải nghiên cứu, xem xét sao cho phù hợp với tình hình chung của xã hội. III - Thu hút vốn đầu t ư 1. Khái niệm Thu hút vốn đầu tư là sự điều động, chuyển dịch, tập trung các nguồn vốn, nguồn lực để thực hiện hoạt động đầu tư. 3. Công cụ và chính sách thu hút vốn đầu tư 3.1. Công cụ thu hút vốn đầu tư 3.1.1.lãi suất Lãi suất là tỷ lệ mà theo đó tiền lãi được người vay trả cho việc sử dụng tiền mà họ vay từ một người cho vay. Cụ thể, lãi suất (I/m) là phần trăm tiền gốc (P) phải trả cho một số lượng nhất định của thời gian (m) mỗi thời kỳ (thường được tính theo năm). Các mục tiêu lãi suất là một công cụ quan trọng của chính sách tiền tệ và được tính tới khi xử lý các biến số như đầu tư, lạm phát và thất nghiệp. Các ngân hàng trung ương hoặc các ngân hàng dự trữ của các nước nói chung có xu hướng giảm lãi suất khi họ muốn tăng cường đầu tư và tiêu dùng trong nền kinh tế của đất nước. Tuy nhiên, một lãi suất thấp như là một chính sách kinh tế vĩ mô có thể là rủi ro và có thể dẫn đến việc tạo ra một bong bóng kinh tế, trong đó một lượng lớn các đầu tư được đổ vào thị trường bất động sản và thị trường chứng khoán. Như thế, trong các nền kinh tế phát triển, các điều chỉnh lãi suất đã được thực hiện để giữ lạm phát trong phạm vi mục tiêu vì sức khỏe của các hoạt động kinh tế, hoặc thiết lập giới hạn trên của lãi suất đồng thời với tăng trưởng kinh tế để bảo vệ đà kinh tế. 3.1.2. Thuế Thuế hay thu ngân sách nhà nước là việc Nhà nước dùng quyền lực của mình để tập trung một phần nguồn tài chính quốc gia hình thành quỹ Ngân sách nhà nước nhằm thỏa mãn các nhu cầu của Nhà nước. Thuế là số tiền thu của các công dân, hoạt động và đồ vật (như giao dịch, tài sản) nhằm huy động tài chính cho chính quyền, nhằm tái phân phối thu nhập, hay nhằm điều tiết các hoạt động kinh tế - xã hội. 3.1.3. Tỉ giá hối đoái Trong tài chính, tỷ giá hối đoái (còn được gọi là tỷ giá trao đổi ngoại tệ, tỷ giá Forex, tỷ giá FX hoặc Agio) giữa hai tiền tệ là tỷ giá mà tại đó một đồng tiền này sẽ được trao đổi cho một đồng tiền khác. Nó cũng được coi là giá trị đồng tiền của một quốc gia đối với một tiền tệ khác Tỷ giá hối đoái được xác định trong thị trường ngoại hối, [2] rộng mở cho một loạt loại người mua và người bán khác nhau nơi việc trao đổi tiền tệ là liên tục: 24 giờ một ngày, ngoại trừ những ngày cuối tuần, tức là giao dịch từ 20:15 GMT Chủ nhật cho đến 22:00 GMT thứ Sáu. Tỷ giá giao ngay đề cập đến tỷ giá hối đoái hiện hành. Tỷ giá kỳ hạn đề cập đến một tỷ giá được báo giá và trao đổi hôm nay nhưng cho giao hàng và thanh toán vào một ngày trong tương lai cụ thể. Trong thị trường ngoại hối bán lẻ, tỷ giá mua vào và tỷ giá bán ra khác nhau sẽ được báo giá bởi các đại lý đổi tiền.Hầu hết các trao đổi đều liên quan đến đồng nội tệ.Tỷ giá mua vào là tỉ giá mà các đại lý đổi tiền sẽ mua ngoại tệ và tỷ giá bán ra là tỉ giá mà họ sẽ bán ngoại tệ. Tỷ giá được báo giá sẽ kết hợp dự phòng cho biên của đại lý (hoặc lợi nhuận) trong trao đổi, hoặc biên có thể được phục hồi trong hình thức của một "hoa hồng" hoặc trong một số cách khác. Tỉ giá khác nhau cũng có thể được báo giá cho tiền mặt (thường chỉ ghi chú), một hình thức tài liệu (chẳng hạn như các séc du lịch) hoặc điện tử (ví dụ như mua bằng thẻ tín dụng). Tỷ giá cao hơn về các giao dịch tài liệu là do thời gian và chi phí thanh toán bù trừ tài liệu bổ sung, trong khi tiền mặt có sẵn để bán lại ngay lập tức. Một số đại lý, mặt khác, lại thích các giao dịch tài liệu bởi vì những mối quan tâm an ninh với tiền mặt. 3.2 Chính sách thu hút vốn đầu tư Điều 3. Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 1.Doanh nghiệp hoạt động theo Luật Khuyến khích đầu tư trong nước (sửa đổi) cócác hoạt động ứng dụng công nghệ cao, dịch vụ khoa học và công nghệ được ápdụng thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp đối với phần thu nhập thu được từ cáchoạt động này như sau: a)Thuế suất 25%; b)Thuế suất 20% đối với doanh nghiệp đầu tư ở địa bàn có điều kiện kinh tế - xãhội khó khăn; c)Thuế suất 15% đối với doanh nghiệp đầu tư ở địa bàn có điều kiện kinh tế - xãhội đặc biệt khó khăn. 2.Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và bên nước ngoài tham gia hợp đồng hợptác kinh doanh hoạt động theo Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam có dự án đầutư vào các lĩnh vực ứng dụng và phát triển công nghệ cao, dịch vụ khoa học vàcông nghệ được áp dụng thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 20% trong thời hạn10 năm kể từ khi hoạt động sản xuất kinh doanh. Điều 4. Miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp 1.Miễn thuế thu nhập doanh nghiệp đối với các trường hợp sau: a)Thu nhập từ việc thực hiện các hợp đồng nghiên cứu - triển khai; b)Thu nhập từ việc thực hiện hợp đồng dịch vụ kỹ thuật trực tiếp phục vụ sản xuấtnông nghiệp; c)Thu nhập từ việc góp vốn bằng quyền sở hữu trí tuệ, bí quyết kỹ thuật, quytrình công nghệ. 2.Các doanh nghiệp thuộc diện ưu đãi theo quy định tại Nghị định này không phảinộp thuế thu nhập bổ sung từ các hoạt động khoa học và công nghệ theo quy địnhtại khoản 1 Điều 10 Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp; 3.Doanh nghiệp hoạt động theo Luật Khuyến khích đầu tư trong nước (sửa đổi) cócác dự án đầu tư vào hoạt động dịch vụ khoa học và công nghệ; các dự án đầu tưxây dựng dây chuyền sản xuất mới, mở rộng quy mô, đổi mới công nghệ được hưởngcác ưu đãi như sau: [...]... tạo lập và thu hút vốn đầu tư đến việc sử dụng vốn đầu tư Tạo lập và thu hút vốn đầu tư là đầu vào, là nguồn cung của vốn đầu tư Chỉ khi tạo lập và thu hút lượng vốn đầu tư đủ lớn đáp ứng yêu cầu thì quá trình đầu tư mới có thể thực hiện và lượng vốn đầu tư đó được đem vào sử dụng cho mục tiêu phát triển Tạo lập và thu hút vốn rất cần thiết cho hoạt động đầu tư, nếu tạo lập và thu hút được ít vốn sẽ làm... động đầu tư duy trì và tái sản xuất mở rộng nền kinh tế - Sử dụng vốn đầu tư là kết quả, mục tiêu cho tạo lập và thu hút vốn đầu tư Khi đã có sự tích tụ và tập trung vốn đến một mức nhất định thông qua quá trình tạo lập và thu hút vốn thì nhà đầu tư đã có được "nguyên liệu" trong tay để tiến hành hoạt động đầu tư Vốn đầu tư được sử dụng hiệu quả thì khả năng thu hút nó càng lớn 2 Tác động của tạo lập và. .. hiện có và vì thế là điều kiện để phát triển sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp Để tiến hành hoạt động đầu tư cần có vốn đầu tư Tạo lập, thu hút và sử dụng vốn đầu tư có mối quan hệ mật thiết, khăng khít với nhau: - Tạo lập và thu hút vốn đầu tư là nguồn gốc, cơ sở của sử dụng vốn đầu tư; chỉ khi đã thực hiện được quá trình tạo lập và huy động thì mới có thể có được nguồn vốn để tham gia vào hoạt... với tạo lập và huy động vốn đầu tư Khi biết được nhu cầu về sử dụng vốn đầu tư giúp chúng ta xác định được khối lượng vốn cần tạo lập và thu hút Khi nhu cầu sử dụng vốn lớn thì cần có những chính sách khuyến khích để tăng cường tạo lập và thu hút vốn đáp ứng đủ yêu cầu Khi việc sử dụng vốn đạt hiệu quả sẽ làm tăng thêm niềm tin của nhà đầu tư về khả năng sinh lời của số vốn họ bỏ ra Có nghĩa khi vốn đầu. .. tế càng hiệu quả và ngược lại Chương 2: THỰC TRẠNG TẠO LẬP THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ Ở VIỆT NAM I Sử dụng nguồn vốn hiện nay của Việt Nam: 1 Vốn từ ngân sách: 1.1 Nguồn vốn nhà nước: bao gồm nguồn vốn của ngân sách nhà nước, nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước và nguồn vốn dầu tư phat triển của doanh nghiệp nhà nước Trong cơ cấu đầu tư toàn xã hội, nguồn vốn đầu tư của nhà nước có... miễn thu thu nhập doanh nghiệp cho phần thu nhậptăng thêm của 04 năm đầu và giảm 50% số thu phải nộp 07 năm tiếp theo do đầu tưmới này mang lại 4.Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và bên nước ngoài tham gia hợp đồng hợptác kinh doanh theo Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam có các dự án đầu tư vàohoạt động khoa học và công nghệ được miễn thu thu nhập doanh nghiệp 01 nămđầu, kể từ khi có thu nhập... 1.Khái niệm: Sử dụng vốn đầu tư là quá trình đưa nguồn vốn đã tích luỹ, huy động được vào đầu tư 2 Đầu tư phát triển và phi phát triển 1.1 .Đầu tư phát triển :là 1 phương thức của đầu tư trực tiếp Hoạt động đầu tư này nhằm duy trì tạo ra năng lực mới trong sản xuất kinh doanh dịch vụ và sinh hoạt đời sống xã hội.Đây là hình thức đầu tư trực tiếp tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế Đầu tư phát triển có vai... 2010-2011, chiếm 45,7% tổng vốn đầu tư phát triển xã hội Nguồn vốn đầu tư của khu vực nhà nước bao gồm các nguồn chính là: nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước (NSNN), nguồn vốn đầu tư tín dụng nhà nước, nguồn vốn đầu tư từ các doanh nghiệp nhà nước (DNNN), trong đó nguồn vốn đầu tư của NSNN và từ các DNNN chiếm trên 75% nguồn vốn đầu tư của nhà nước - Nguồn vốn ngân sách nhà nước: Tổng thu ngân sách nhà nước... MỐI QUAN HỆ CỦA TẠO LẬP, THU HÚT VÀSỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ I Tạo môi trường khuyến khích và nâng cao hiệu quả vốn đầu tư 1 Sự ổn định về kinh tế, chính trị, xã hội là yêu cầu trước hết để các nhà kinh doanh yên tâm bỏ vốn đầu tư, có thể dự kiến và thực thi những dự án đầu tư dài hạn, giảm bớt rủi ro trong quá trình đầu tư 2 Hoàn thiện thể chế, tăng cường hiệu lực quản lý để đảm bảo đầu tư có hiệu quả, khắc... dụng vốn - Thu hút tư nhân tham gia đầu tư phát triển để bớt gánh nặng cho Nhà nước thông qua việc ban hành các văn bản pháp luật để huy động tốt nhất đầu tư tư nhân, công khai danh mục các dự án trọng điểm, khuyến thích tư nhân tham gia vào đầu tư phát triển hạ tầng theo các phương thức đầu tư đa dạng: PPP, BTO, BOT… Đồng thời, tạo lập môi trường đầu tư phát triển tốt, xây dựng thực thi chính sách và