1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phương hướng và giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư vào trong các khu công nghiệp tỉnh Hà Nam.DOC

71 618 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 608 KB

Nội dung

Phương hướng và giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư vào trong các khu công nghiệp tỉnh Hà Nam

Trang 1

Chương I: Những đặc điểm, yêu cầu và nội dung của hoạt động huy

động vốn đầu tư vào các khu công nghiệp tỉnh Hà Nam.

1.1 Khái quát tình hình, đặc điểm các khu công nghiệp tỉnh Hà Nam. 8

1.1.1 Khái quát tình hình xây dựng và phát triển các KCN tại tỉnh Hà Nam.

1.1.2 Mô hình tổ chức quản lý các khu công nghiệp 15

1.1.3 Đặc điểm của các khu công nghiệp tỉnh Hà Nam 19

1.2 Những tiêu chí đánh giá hiệu quả và những nhân tố tác động đến

khả năng thu hút vốn đầu tư vào khu công nghiệp tỉnh Hà Nam.

1.2.1.1 Tỷ lệ lấp đầy các khu công nghiệp 22

1.2.1.2 Quy mô vốn đầu tư thu hút vào các khu công nghiệp 22

1.2.1.3 Tỷ lệ các dự án công nghệ cao và có vốn đầu tư lớn 23

1.2.1.4 Tỷ lệ lao động được qua đào tạo trong các khu công nghiệp 23

1.2.1.5 Có khu nhà ở, khu sinh hoạt gần khu công nghiệp tập trung 24

1.2.2 Những nhân tố tác động đến khả năng thu hút vốn đầu tư vàokhu công nghiệp tỉnh Hà Nam.

24

Trang 2

1.2.2.1 Cơ chế, chính sách thu hút đầu tư của tỉnh 24

1.2.2.2 Vấn đề quản lý nhà nước và các thủ tục hành chính 25

1.2.2.4 Xây dựng cơ sở hạ tầng trong khu công nghiệp 26

1.3 Mục đích, yêu cầu của hoạt động thu hút vốn vào các KCN. 27

Chương II: Thực trạng đầu tư và thu hút vốn đầu tư vào trong các khu

công nghiệp tỉnh Hà Nam

2.1 Thực trạng về kết quả thu hút vốn và hoạt động của các dự án trong

các khu công nghiệp tỉnh Hà Nam.

2.2 Thực trạng về xây dựng và thực hiện hệ thống cơ chế chính sách

thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp của tỉnh Hà Nam.

2.3 Phân tích và đánh giá những tồn tại trong hoạt động thu hút vốn đầu

tư vào trong các khu công nghiệp tỉnh Hà Nam.

2.3.1 Những tồn tại trong lĩnh vực xây dựng và thực hiện những cơ 51

Trang 3

Chương III: Phương hướng và giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư vào

trong các khu công nghiệp tỉnh Hà Nam.

3.1 Một số định hướng, giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư vào trong

các KCN tỉnh Hà Nam.

3.1.1 Định hướng phát triển công nghiệp tỉnh Hà Nam đến 2010 55

3.1.2 Hoàn thiện và nâng cao chất lượng công tác xây dựng quy hoạchphát triển hệ thống KCN

3.2 Kinh nghiệm thu hút đầu tư vào các KCN ở một số tỉnh. 58

3.2.1 Kinh nghiệp KCN Tân Tạo (Thành phố Hồ Chí Minh) 58

3.3 Một số biện pháp nhằm tăng cường khả năng thu hút vốn đầu tư để

xây dựng và phát triển các KCN tỉnh Hà Nam.

3.3.1 Nhà nước trực tiếp đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng đồng bộ 61

Trang 4

3.3.2 Xây dựng, hoàn thiện và thực hiện nhất quán cơ chế chính sáchnhằm tạo điều kiện tốt nhất cho nhà đầu tư.

3.3.5 Thực hiện đa dạng hoá hình thức huy động xây dựng hạ tầng cáckhu công nghiệp.

3.4 Một số kiến nghị về quản lý vĩ mô của nhà nước nhằm tạo môi

trường tốt để tỉnh Hà Nam thu hút vốn đầu tư phát triển các KCN.

66

Trang 5

Danh mục các từ viết tắt

1 Khu công nghiệp: KCN2 Khu chế xuất: KCX3 Ban quản lý: BQL4 Cụm công nghiệp: CCN5 Uỷ ban nhân dân: UBND6 Hội đồng nhân dân: HĐND7 Dự án: DA

Trang 6

Danh mục bảng, biểu, sơ đồ

Bảng 1: Chi phí cho 1ha/50năm của doanh nghiệp KCN.

Bảng 2: Chi phí cho 1ha/50 năm của doanh nghiệp kinh doanh hạ tầng.

Bảng 3: Thực trạng thu hút các dự án đầu tư vào các KCN tỉnh Hà Nam đến

cuối năm 2006.

Bảng 4: Các lĩnh vực đầu tư trong các KCN tỉnh Hà Nam đến năm 2006.Bảng 5: Tình hình thu hút đầu tư vào các KCN tỉnh Hà Nam qua các năm.Hình 1: Tình hình thu hút các dự án trong các KCN tỉnh Hà Nam.

Hình 2: Tình hình sản xuất trong các lĩnh vực khác nhau của các KCN tỉnh Hà

Hình 3: Sự thay đổi vốn thu hút vào các KCN tỉnh Hà Nam qua các năm.

Sơ đồ 1: Mô hình tổ chức Ban quản lý các KCN tỉnh Hà Nam.

Trang 7

LỜI MỞ ĐẦU

Khu công nghiệp là một mô hình tổ chức sản xuất lãnh thổ có tác động thúcđẩy tăng trưởng kinh tế trên mỗi vùng và toàn bộ nền kinh tế quốc dân Mộttrong số những kinh nghiệm thành công trong công cuộc CNH-HĐH của cácnước trong khu vực và thế giới là xây dựng và phát triển các KCN với nhiều loạihình khác nhau như: KCX, khu công nghệ cao, khu công nghệ thông tin Nhậnthức đựơc tầm quan trọng của KCN trong sự phát triển kinh tế ở Việt Nam.Trong chiến lựơc phát triển kinh tế xã hội 2001-2010 Đảng và Nhà nước đã đưara chủ trương “hoàn chỉnh và nâng cấp các KCN hiện có, xây dựng một số KCNmới và các khu kinh tế mở….” Đây là định hướng nhằm đưa nước ta trở thànhmột nước công nghiệp vào năm 2020.

Nhận thức được tầm quan trọng của KCN đối với nền kinh tế Hà Nam Saukhi được tách ra từ tỉnh Nam Hà năm 1997, Hà Nam là một tỉnh nghèo, đời sốngnhân dân chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp Hà Nam đang trong giai đoạnđầu thực hiện chủ trương chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế theo phương hướngcông nghiệp hóa Trong những năm qua Hà Nam đã và đang xây dựng 4 KCNvà 2 cụm công nghiệp Các KCN và cụm công nghiệp mặc dù mới được xâydựng và triển khai xây dựng cũng đã đóng góp vào sự tăng trưởng kinh tế củatỉnh, như góp phần tăng trưởng GDP, tạo việc làm … Tuy nhiên, phần đóng gópcác KCN cho sự phát triển kinh tế của tỉnh còn hạn chế, chủ yếu là các doanhnghiệp vừa và nhỏ Mặt khác chủ trương xây dựng KCN, cụm công nghệp cũngđược xây dựng tại các địa phương khác trong toàn quốc Các địa phương cũngđưa ra cơ chế chính sách ưu đãi nhằm thu hút đầu tư vào các KCN của mình.Vậy Hà Nam cần có những biện pháp gì để giải quyết những vướng mắc trongmôi trường đầu tư của các KCN trong tỉnh để từ đó xây dựng và phát triển cácKCN Hà Nam làm điểm đến an toàn cho nhà đầu tư.

Từ ý nghĩa đó em chọn đề tài:"Phương hướng và giải pháp nhằm thu hútvốn đầu tư vào trong các khu công nghiệp tỉnh Hà Nam" thực hiện chuyên đề

thực tập tốt nghiệp.

Trong quá trình thực hiện đề tài, được sự giúp đỡ tận tình của Ban quản lý

các khu công nghiệp tỉnh Hà Nam, của cán bộ hướng dẫn: Phạm Bá Tùng, đặcbiệt là sự chỉ bảo tận tình của giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Vũ Phán Nhưng

do hạn chế về thời gian và trình độ, chuyên đề của em hẳn còn nhiều thiếu sót,

Trang 8

em mong nhận được sự đóng góp nhiều hơn nữa Em xin chân thành cảm ơn

Ban Quản lý các Khu công nghệp tỉnh Hà Nam, đặc biệt là PGS.TS Vũ Phán đã

giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này.

Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chuyên đề được kết cấu theo 3chương:

Chương I: Những đặc điểm, yêu cầu và nội dung của hoạt động huy độngvốn đầu tư vào các khu công nghiệp tỉnh Hà Nam.

Chương II: Thực trạng về đầu tư và thu hút vốn đầu tư vào trong các khucông nghiệp tỉnh Hà Nam.

Chương III: Phương hướng và giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư vàotrong các khu công nghiệp tỉnh Hà Nam.

Trang 9

CHƯƠNG I: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM, YÊU CẦU VÀ NỘI DUNG CỦAHOẠT ĐỘNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ VÀO CÁC KHU CÔNGNGHIỆP TỈNH HÀ NAM.

1.1 Khái quát tình hình, đặc điểm của các khu công nghiệp tỉnhHà Nam.

1.1.1 Khái quát tình hình xây dựng và phát triển các KCN tại tỉnhHà Nam.

1.1.1.1 Tình hình chung.

Quán triệt chủ trương phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp theotinh thần Nghị quyết đại hội Đảng bộ tỉnh: Coi trọng phát triển công nghiệp -tiểu thủ công nghiệp, để thực hiện đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế củatỉnh, vận dụng linh hoạt các chủ trương, chính sách của Đảng, của Nhà nước tạođiều kiện thuận lợi nhất để khuyến khích đầu tư, phát huy thế mạnh, tập trungmọi nguồn lực đẩy nhanh tốc độ phát triển công nghiệp- tiểu thủ công nghiệpcủa tỉnh Dựa trên cơ sở lợi thế của tỉnh Hà Nam về điều kiện vị trí địa lý, kinhtế - xã hội, con người … nhằm phát triển các ngành công nghiệp có lợi thế, gópphần chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh theo hướng Công nghiệp - dịch vụ -nông nghiệp Tỉnh Hà Nam đã có quy hoạch định hướng phát triển các khu côngnghiệp (KCN) đến năm 2010 sẽ xây dựng 4 KCN và 2 cụm công nghiệp(CCN)tập trung: KCN Đồng Văn 410ha ( bao gồm KCN Đồng Văn I và Đồng Văn II )nằm sát quốc lộ 1A và quốc lộ 38, cách Hà Nội 40km, cách Hải Phòng 100km;KCN Hoà Mạc 140ha nằm gần cầu Yên Lệnh cách Hà Nội 50km, cách HảiPhòng 90km; KCN Thanh Liêm 210ha nằm cạnh quốc lộ 1A, cách Hà Nội55km; KCN Châu Sơn 169ha nằm tại xã Châu Sơn - thị xã Phủ Lý, cách Hà Nội50km; CCN Hoàng Đông 100ha nằm sát quốc lộ 1A, cách hà Nội 45km, HảiPhòng 105Km; CCN tây nam thị xã Phủ Lý 40ha tại phường Lê Hồng Phong -thị xã Phủ Lý; với quy mô 1069ha (Theo Quyết định số: 1058/QĐ- UB ngày09/8/2004 của UBND tỉnh Hà Nam về việc phê duyệt quy hoạch mạng lưới cácKhu công nghiệp, Cụm công nghiệp đến năm 2010) Các KCN này được quyhoạch và xây dựng phù hợp với quy hoạch phát triển KT- XH của tỉnh.

Đến nay đã có 2 KCN và 2 CCN đã đi vào vận hành và thu hút đầu tư:KCN Đồng Văn, KCN Châu Sơn, CCN Hoàng Đông, CCN tây nam thị xã PhủLý Đang lập quy hoạch chi tiết cho dự án KCN Thanh Liêm và KCN Hoà Mạc.

Trang 10

Khi các KCN được xây dựng hoàn chỉnh và đi vào hoạt động sẽ hình thànhchuỗi đô thị thị xã Phủ Lý- Đồng Văn – Hoà Mạc.

- Về kết quả xây dựng cơ sở hạ tầng và giải phóng mặt bằng(GPMB): đếnhết tháng 12 năm 2006, đã đền bù GPMB và xây dựng xong cơ sở hạ tầng KCNĐồng Văn I, CNN Hoàng Đông và CNN tây nam thị xã Phủ Lý; cơ sở hạ tầngKCN Châu Sơn được xây dựng theo phương thức cuốn chiếu, cơ bản đáp ứngđược nhu cầu của nhà đầu và đã GPMB được 79ha/169ha Đối với KCN ĐồngVăn II và KCN Thanh Liêm đã thu hồi và đền bù GPMB xong, hiện đang tiếnhành san lấp mặt bằng và xây dựng cơ sở hạ tầng Còn KCN Hoà Mạc đang lênkế hoạch đền bù GPMB Như vậy, đến nay đã thu hồi và GPMB xong839ha/1069ha diện tích đất các KCN, CCN theo quy hoạch.

- Về kết quả thu hút đầu tư: Đến hết tháng 12/2006, đã có 65 dự án (có 6 dựán đầu tư nước ngoài) đầu tư vào các KCN, CCN trên địa bàn tỉnh HàNam(trong đó có 2 dự án đầu tư phát triển và kinh doanh hạ tầng KCN của Côngty cổ phần Phát triển Hà Nam vào KCN Đồng Văn II 270ha và Công ty TNHHHà Hoa Tiên vào CCN Hoàng Đông 100ha) với diện tích 764ha (tổng vốn đầutư theo dự án là 4.235 tỷ đồng và số lao động thu hút theo dự án là gần 15.000lao động Kết quả thực hiện: đã có 41 dự án đi vào hoạt động và 24 dự án đangtriển khai xây dựng với tổng thực hiện đạt 1.465 tỷ đồng, diện tích đất đã sửdụng 104ha, số lao động thu hút đạt 5.320 lao động.

- Công tác quản lý sau đầu tư: Ngày 28/10/2002 UBND tỉnh Hà Nam raquyết định 728/QĐ-UBND thành lập Ban quản lý các KCN tỉnh Hà Nam, vớinhiệm vụ thay mặt UBND tỉnh quản lý, đầu tư xây dựng các KCN, cụm côngnghiệp trên địa bàn tỉnh và làm đầu mối chung quản lý hoạt động của các doanhnghiệp trong các KCN Thực hiện chức năng, nhiệm vụ do UBND tỉnh giao Banquản lý các KCN đã hướng dẫn các nhà đầu tư hoàn thiện các thủ tục sau đầu tư;kịp thời giải quyết các vướng mắc cho các doanh nghiệp trong quá trình hoạtđộng; đôn đốc các doanh nghiệp thực hiện đúng những quy định của pháp luậtvề vệ sinh an toàn lao động, bảo vệ môi trường… Thực hiện ý kiến chỉ đạo củaUBND tỉnh Hà Nam, Ban quản lý các khu công nghiệp đã rà soát tính phù hợpcủa Cơ chế chính sách ưu đãi đầu tư và Quy chế quản lý khu công nghiệp theoNghị định 108 của Chính phủ Xây dựng Tiêu chí cho các doanh nghiệp đầu tưvào khu công nghiệp, phối hợp cùng với Sở Kế hoạch - Đầu tư, sở Tài nguyên -Môi trường và Sở Lao động cùng xây dựng Quy chế phối hợp, nhằm quản lý tốtcác nhiệm vụ đầu tư, đất đai, quy hoạch và lao động trong các khu công nghiệp

Trang 11

của tỉnh Phối hợp tốt với các Sở, ngành: Sở Lao động Thương binh và Xã hội,Sở Tài nguyên - Môi trường, Sở Công nghiệp và Công an trong việc kiểm tra vềngành nghề, sử dụng đất đai, phòng chống cháy nổ, bảo vệ môi trường… theođúng quy định của Quy chế quản lý khu công nghiệp và Quyết định số 20/QĐ-UB ngày 06/01/2005 về việc phối hợp quản lý doanh nghiệp.

- Công tác xúc tiến đầu tư: Công tác xúc tiến đầu tư nhận được sự quan tâm

đặc biệt của UBND tỉnh, công tác chuẩn bị hậu cần phục vụ Hội nghị do UBNDtỉnh tổ chức ngày 05/04/2006 tại Hà Nội thành công tốt đẹp Sau Hội nghị đã córất nhiều các tổ chức, doanh nghiệp đến gặp gỡ, tìm hiểu cơ hội đầu tư vào tỉnhnói chung và các KCN nói riêng, đặc biệt là các nhà đầu tư nước ngoài, chủ yếulà khu vực Châu á như: Hàn Quốc, Đài loan, Trung quốc, Nhật bản, Malaysia vàmột số doanh nhân là Việt kiều đến từ Canada, Hoa kỳ và các nước khu vực

Châu âu

Ban quản lý là thành viên của các đoàn do UBND tỉnh chủ trì xúc tiến đầutư thành công tại Malaysia, Nhật bản và tổ chức nhiều Hội nghị xúc tiến đầu tưsong phương và đa phương với các nhà đầu tư Nhiệt tình tháo gỡ vướng mắc vềhành chính, đơn giản hoá các trình tự, thủ tục tạo điều kiện cho doanh nghiệpyên tâm đến đầu tư vào khu công nghiệp như Nhà máy sản xuất văn phòngphẩm Thiên Long thuộc Công ty cổ phần Thiên Long miền Bắc, Nhà máy sảnxuất bao bì thuộc công ty JPC của Hàn quốc, Nhà máy sản xuất sữa thuộc Côngty sữa Dutch Lady Hà Nam, Nhà máy sản xuất thép Hoa Phong Trung Quốc.

Trong quá trình xem xét dự án, đã tập trung xem xét kỹ về năng lực tàichính của Nhà đầu tư, mức độ phù hợp của dự án với quy hoạch tổng thể, lợi íchkinh tế xã hội có khả năng tạo năng lực sản xuất mới, ngành nghề mới, có khảnăng mở rộng thị trường, tạo nhiều việc làm cho người lao động, lợi ích kinh tếcủa dự án và các khoản nộp ngân sách.

Có trình độ kỹ thuật tiên tiến, có hiệu quả sử dụng đất cao, có biện phápbảo vệ môi trường sinh thái.

Trong năm 2006 có 08 nhà đầu tư được cấp phép vào khu công nghiệp vớitổng số vốn theo dự án 673,6 tỷ đồng trong đó có 5 doanh nghiệp 100% vốnnước ngoài.

Các doanh nghiệp đầu tư vào khu công nghiệp trong năm 2006 đều lànhững nhà đầu tư có năng lực tài chính tốt, khả năng thực hiện dự án đúng tiếnđộ, có trình độ công nghệ tiên tiến Đặc biệt có khả năng nộp ngân sách cao.

Trang 12

1.1.1.2 Chi tiết từng khu công nghiệp.

1.1.1.2.1 Khu công nghiệp Đồng Văn I:

- Về quy hoạch: KCN Đồng Văn I với quy mô của giai đoạn 1 là 110 ha vàđược phép mở rộng thêm 28 ha, nằm trên địa bàn xã Duy Minh, Bạch Thượngvà Thị Trấn Đồng Văn huyện Duy Tiên Ngày 04/11/2003 Chính phủ đã có vănbản số: 1510/CP- CN cho phép thành lập Khu công nghiệp Đồng Văn tỉnh HàNam, Khu công nghiệp Đồng Văn được tổ chức và hoạt động theo quy chế Khucông nghiệp, Khu chế xuất và Khu công nghệ cao ban hành kèm theo Nghị định36/CP ngày 24/4/1997 của Chính phủ Ngày 31/12/2003 UBND tỉnh Hà Nam cóQuyết định số: 1687/QĐ- UB phê duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi dự án đầu tưxây dựng và kinh doanh hạ tầng kỹ thuật Khu công nghiệp Đồng Văn I - tỉnh HàNam.Toàn bộ dự án Khu công nghiệp Đồng Văn đã trình Bộ Xây dựng và ngày19/5/2004 Bộ Xây dựng đã có quyết định số: 787/QĐ-BXD phê duyệt quyhoạch chi tiết

- Công tác đền bù GPMB và xây dựng cơ sở hạ tầng: đã thực hiện xongcông tác đền bù GPMB và đã xây dựng cơ sở hạ tầng đồng bộ trong KCN; đápứng đầy đủ các dịch vụ điện, nước, viễn thông đến chân hàng rào cho các doanhnghiệp đảm bảo điều kiện đầy đủ cho các doanh nghiệp hoạt động

- Về kết quả thu hút đầu tư: Đến nay đã và đang đề nghị UBND tỉnh chấpthuận 38 doanh nghiệp đầu tư vào KCN Đồng Văn I (trong đó có 3 Doanhnghiệp nước ngoài) với tổng số vốn đầu tư khoảng: 2.564 tỷ đồng Số lao độngthu hút theo dự án khoảng hơn: 12.000 lao động Hiện nay có 04 doanh nghiệpđang tiến hành san lấp, có 13 doanh nghiệp đang xây dựng Như vậy tổng số 17doanh nghiệp nêu trên có số vốn đầu tư đăng ký theo dự án là: 1.225,76 tỷ đồng,đã thực hiện là:546 tỷ đồng; số lao động đăng ký theo dự án là: 7.070 lao động,số lao động thực tế thu hút là: 456 lao động Số doanh nghiệp đã đi vào hoạtđộng là: 21 Doanh nghiệp (Công ty TNHH Nam Sơn, Công ty TNHH TríHường, Doanh nghiệp tư nhân Đại Dương, Công ty TNHH Sao phương Đông,Công ty TNHH Trung Thành, Công ty TNHH Phương Nam, Công ty TNHH sảnxuất và xây dựng vật liệu Thi Sơn, Bưu điện Công ty Cổ phần dinh dưỡng HồngHà, Công ty TNHH Thép Hưng Thịnh, Công ty dệt 19/5, Công ty TNHH HoànDương, Công ty Giầy Thượng Đình, Hợp tác xã Thanh Xuân và Công ty côngnghệ cao Song Hà …) Tổng số vốn đăng ký của 21 doanh nghiệp là: 1.338,3 tỷđồng đã thực hiện 892,1 tỷ đồng; số lao động đăng ký theo dự án là: 5.190 lao

Trang 13

động thực tế thu hút là: 4.755 lao động Như vậy toàn bộ diện tích đất 140hatrong KCN Đồng Văn I đã được các nhà đầu tư đăng ký hết

- Về vấn đề quản lý sau đầu tư: Ngày 28/10/2002 UBND tỉnh Hà Nam raquyết định 728/QĐ-UBND thành lập Ban quản lý các KCN tỉnh Hà Nam, vớinhiệm vụ thay mặt UBND tỉnh quản lý, đầu tư xây dựng các KCN, cụm côngnghiệp trên địa bàn tỉnh và làm đầu mối chung quản lý hoạt động của các doanhnghiệp trong các KCN Thực hiện chức năng, nhiệm vụ do UBND tỉnh giao Banquản lý các KCN đã hướng dẫn các nhà đầu tư hoàn thiện các thủ tục sau đầu tư;kịp thời giải quyết các vướng mắc cho các doanh nghiệp trong quá trình hoạtđộng; đôn đốc các doanh nghiệp thực hiện đúng những quy định của pháp luậtvề vệ sinh an toàn lao động, bảo vệ môi trường… Đồng thời đôn đốc các nhàđầu tư thực hiện đúng tiến độ đầu tư như đã cam kết, kiên quyết xử lý cáctrường hợp không thực hiện đầu tư theo tiến độ Trong năm 2006, đã xử lý thuhồi đất của 2 doanh nghiệp: Công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất và xây dựngPhương Bắc do quá 12 tháng không triển khai dự án, Công ty giầy Thượng Đìnhdo không sử dụng hết và đã giao lại cho nhà đầu tư khác.

1.1.1.2.2 Khu công nghiệp Châu Sơn:

- Về quy hoạch: Khu công nghiệp Châu Sơn: Với quy mô 170 ha (nếu cảCụm công nghiệp Châu Sơn là 200 ha) Chính phủ đã có văn bản số: 64/CP- CNchấp thuận chủ trương xây dựng Khu công nghiệp Châu Sơn tỉnh Hà Nam.

- Công tác đền bù GPMB và xây dựng cơ sở hạ tầng: Đã thu hồi 146

ha/170ha Cơ sở hạ tầng KCN Châu Sơn được xây dựng theo kiểu cuốn chiếu và

đã đầu tư khoảng 43,6 tỷ đồng xây dựng hệ thống hè, đường cống thoát nướcKhu công nghiệp, hệ thống điện nước phục vụ đến chân hàng rào các nhà doanhnghiệp

- Về kết quả thu hút đầu tư: Hiện nay đã có 8 nhà đầu tư được cấp phép với

diện tích đất xin thuê là 93,6 ha, tổng vốn đầu tư 1.798 tỷ đồng và thu hútkhoảng 3.500 lao động, còn lại 52,4 ha trong đó có 28 ha đất dành cho xây dựnghạ tầng kỹ thuật và dải canh xanh Khu công nghiệp Như vậy đất công nghiệpcòn lại 24,4 ha Đến nay đã có 6 doanh nghiệp bắt đầu đi vào hoạt động thu hútkhoảng 1.900 lao động, thu nhập bình quân 850.000 đồng/ tháng, còn lại 2doanh nghiệp đang trong quá trình đầu tư xây dựng và có 3 dự án đang trình đểUBND tỉnh phê duyệt.

Trang 14

- Về vấn đề quản lý sau đầu tư: Ngày 28/10/2002 UBND tỉnh Hà Nam raquyết định 728/QĐ-UBND thành lập Ban quản lý các KCN tỉnh Hà Nam, vớinhiệm vụ thay mặt UBND tỉnh quản lý, đầu tư xây dựng các KCN, cụm côngnghiệp trên địa bàn tỉnh và làm đầu mối chung quản lý hoạt động của các doanhnghiệp trong các KCN Thực hiện chức năng, nhiệm vụ do UBND tỉnh giao Banquản lý các KCN đã hướng dẫn các nhà đầu tư hoàn thiện các thủ tục sau đầu tư;kịp thời giải quyết các vướng mắc cho các doanh nghiệp trong quá trình hoạtđộng; đôn đốc các doanh nghiệp thực hiện đúng những quy định của pháp luậtvề vệ sinh an toàn lao động, bảo vệ môi trường… Thực hiện ý kiến chỉ đạo củaUBND tỉnh Hà Nam, Ban quản lý các khu công nghiệp đã rà soát tính phù hợpcủa Cơ chế chính sách ưu đãi đầu tư và Quy chế quản lý khu công nghiệp theoNghị định 108 của Chính phủ Xây dựng Tiêu chí cho các doanh nghiệp đầu tưvào khu công nghiệp, phối hợp cùng với Sở Kế hoạch - Đầu tư, sở Tài nguyên -Môi trường và Sở Lao động cùng xây dựng Quy chế phối hợp, nhằm quản lý tốtcác nhiệm vụ đầu tư, đất đai, quy hoạch và lao động trong các khu công nghiệpcủa tỉnh Phối hợp tốt với các Sở, ngành: Sở Lao động Thương binh và Xã hội,Sở Tài nguyên - Môi trường, Sở Công nghiệp và Công an trong việc kiểm tra vềngành nghề, sử dụng đất đai, phòng chống cháy nổ, bảo vệ môi trường… theođúng quy định của Quy chế quản lý khu công nghiệp và Quyết định số 20/QĐ-UB ngày 06/01/2005 về việc phối hợp quản lý doanh nghiệp.

1.1.1.2.3 Khu công nghiệp Đồng Văn II: Hiện Công ty cổ phần phát triển

Hà Nam (đơn vị được giao làm chủ đầu tư kinh doanh hạ tầng) đã tiến hành sanlấp xong mặt bằng, đang tiến hành xây dựng hệ thống đường, điện, cấp thoátnước … và hiện có 3 dự án nộp hồ sơ xin thuê đất, đang chờ được phê duyệt.

1.1.1.2.4 Cụm công nghiệp Tây nam thị xã Phủ Lý:

- Về quy hoạch: Với quy mô 40ha Ngày 19/4/2002 UBND tỉnh Hà Nam đãcó Quyết định số: 457/QĐ- UB phê duyệt quy hoạch chi tiết Cụm công nghiệpHoàng Đông tỉnh Hà Nam.

- Công tác đền bù GPMB và xây dựng cơ sở hạ tầng: Đến nay đã thu hồivà đền bù GPMB xong 40/40ha của cụm công nghiệp tây nam thị xã và xâydựng cơ sở hạ tầng gần như hoàn thiện Trong năm 2006, đã thi công mươngthoát nước phía Tây bắc cụm công nghiệp, phối hợp với Ban giải quyết vướngmắc trong việc GPMB giao đất cho Công ty Thiên Long mìên Bắc đúng tiến độ.Xây tường rào, trồng cây xanh phía đông phần đất của Công ty Sữa Cô gái Hà

Trang 15

Lan, lập phương án đền bù GPMB đáp ứng yêu cầu giai đoạn 2 của Công ty sữaHà Nam Dự án làm đường dân sinh phía Bắc của Nhà máy sữa Hà Nam, để tạođiều kiện cho Nhà máy sữa đầu tư đúng tiến độ Đảm bảo an ninh xã hội phầngiáp danh giữa Cụm công nghiệp và khu dân cư thuộc phường Lê Hồng Phong.

- Về kết quả thu hút đầu tư: Các doanh nghiệp bắt đầu đầu tư vào cụm côngnghiệp Tây nam thị xã từ năm 2002, nhưng từ năm 2003 trở đi mới có nhiều nhàđầu tư đến tìm hiểu và đầu tư Đến nay đã có 19 dự án đã và đang đầu tư (trongđó có 03 nhà đầu tư nước ngoài)

Đã thu hồi đất của 03 nhà đầu tư do không đảm bảo tiến độ đầu tư để giaocho nhà đầu tư khác Như vậy, diện tích đất của cụm công nghiệp Tây nam thịxã đã lấp đầy

Tổng vốn đầu tư theo dự án quy ra VNĐ là: 771,79 tỷ đồng Trong đó vốnđầu tư nước ngoài khoảng 28,68 triệu USD Suất đầu tư bình quân: 27,56tỷ/ha.Lao động sử dụng theo dự án: 3.598 lao động.

Ngành nghề đầu tư, chủ yếu tập trung vào các ngành nghề sau: dệt may, cơkhí, sản xuất hàng tiêu dùng.

Các dự án khi đầu tư vào KCN đều cam kết thực hiện đúng tiến độ đầu tư,sử dụng đất đúng mục đích, thực hiện bảo vệ môi trường, cam kết sử dụng vàbảo đảm quyền lợi của người lao động Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ tài chính,nghĩa vụ thuế với nhà nước.

Các doanh nghiệp khi dự án được chấp thuận đầu tư bắt tay ngay vào việctriển khai dự án

Số vốn đã đầu tư 107,26 tỷ, tỷ lệ đạt 14% (một số doanh nghiệp có suất đầutư cao đang chuẩn bị triển khai) Số lao động đã thu hút 1.426 lao động Trongđó lao động địa phương 1.321 lao động, thu nhập bình quân của người lao động900.000 đồng/ tháng Các dự án còn lại đang trong quá trình đầu tư xây dựng.

- Vấn đề quản lý sau cấp phép đầu tư: Ngày 28/10/2002 UBND tỉnh HàNam ra quyết định 728/QĐ-UBND thành lập Ban quản lý các KCN tỉnh HàNam, với nhiệm vụ thay mặt UBND tỉnh quản lý, đầu tư xây dựng các KCN,cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh và làm đầu mối chung quản lý hoạt động củacác doanh nghiệp trong các KCN Thực hiện chức năng, nhiệm vụ do UBNDtỉnh giao Ban quản lý các KCN đã hướng dẫn các nhà đầu tư hoàn thiện các thủtục sau đầu tư; kịp thời giải quyết các vướng mắc cho các doanh nghiệp trong

Trang 16

quá trình hoạt động; đôn đốc các doanh nghiệp thực hiện đúng những quy địnhcủa pháp luật về vệ sinh an toàn lao động, bảo vệ môi trường… Đến nay Banquản lý các KCN tỉnh cũng như các sở ban, ngành đã thực hiện tốt việc hướngdẫn, trợ giúp các doanh nghiệp khi gặp các khó khăn, vướng mắc và đồng thờicũng thực hiện tốt công tác quản lý nhà nước về quản lý KCN, doanh nghiệp.

1.1.1.2.5 Cụm công nghiệp Hoàng Đông.

- Về quy hoạch: Ngày 19/3/2004 UBND tỉnh Hà Nam đã có quyết định số386/ QĐ- UBND phê duyệt quy hoạch chi tiết cụm công nghiệp Hoàng Đông vàgiao cho Công ty cổ phần Hà Hoa tiên thực hiện kinh doanh hạ tầng.

- Công tác GPMB và xây dựng cơ sở hạ tầng: Đã thực hiện xong công tácGPMB diện tích 100 ha với tổng số tiền đền bù GPMB là: 18.272.003.000 đồng.Hiện đã san lấp xong mặt bằng và xây dựng một nhà điều hành, hệ thống tườngrào với quy mô trên 30 tỷ đồng và đang đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kêu gọiđàu tư

Hiện nay Công ty Hà Hoa Tiên đang có kế hoạch đầu tư xây dựng trườngđại học và đã được Thủ tướng Chính phủ và UBND tỉnh Hà Nam chấp nhận vớidiện tích đất dự kiến sử dụng là 45ha Còn lại 55ha Công ty Hà Hoa Tiên phốihợp cùng các ban ngành của tỉnh kêu gọi các nhà đầu tư trong và ngoài nướchoặc các trường đại học tại Hà Nội xây dựng trường đại học để đáp ứng nhu cầuđào tạo nguồn nhân lực cho tỉnh cũng như các tỉnh lân cận.

1.1.1.2.5 Khu công nghiệp Thanh liêm: Đã được Chính phủ chấp thuận chủ

trương xây dựng Hiện nay đã lập xong quy hoạch cắm mốc, tiếp tục xây dựngphương án đền bù GPMB, xây dựng cơ sở hạ tầng nhằm sớm đưa vào vận hành.Đồng thời trình Chính phủ quyết định cho xây dựng và Bộ xây dựng duyệt quyhoạch xây dựng.

1.1.1.2.6.Khu công nghiệp Hoà Mạc: Hiện đang tiến hành xây dựng quy

hoạch chi tiết trình UBND tỉnh và Chính phủ phê duyệt.

1.1.2 Mô hình tổ chức quản lý các khu công nghiệp.1.1.2.1 Hệ thống các khu công nghiệp.

Dựa trên cơ sở lợi thế của tỉnh Hà Nam về điều kiện vị trí địa lý, kinh tế xã hội, con người … nhằm phát triển các ngành công nghiệp có lợi thế, gópphần chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh theo hướng Công nghiệp - dịch vụ -

Trang 17

-nông nghiệp Tỉnh Hà Nam đã có quy hoạch định hướng phát triển các khu côngnghiệp (KCN) đến năm 2010 sẽ xây dựng 4 KCN và 2 cụm công nghiệp( CCN)tập trung: KCN Đồng Văn 410ha ( bao gồm KCN Đồng Văn I và Đồng Văn II )nằm sát quốc lộ 1A và quốc lộ 38, cách Hà Nội 40km, cách Hải Phòng 100km;KCN Hoà Mạc 140ha nằm gần cầu Yên Lệnh cách Hà Nội 50km, cách HảiPhòng 90km; KCN Thanh Liêm 210ha nằm cạnh quốc lộ 1A, cách Hà Nội55km; KCN Châu Sơn 169ha nằm tại xã Châu Sơn - thị xã Phủ Lý, cách Hà Nội50km; CCN Hoàng Đông 100ha nằm sát quốc lộ 1A, cách hà Nội 45km, HảiPhòng 105Km; CCN tây nam thị xã Phủ Lý 40ha tại phường Lê Hồng Phong -thị xã Phủ Lý; với quy mô 1069ha (Theo Quyết định số: 1058/QĐ- UB ngày09/8/2004 của UBND tỉnh Hà Nam về việc phê duyệt quy hoạch mạng lưới cácKhu công nghiệp, Cụm công nghiệp đến năm 2010) Các KCN này được quyhoạch và xây dựng phù hợp với quy hoạch phát triển KT- XH của tỉnh.

- Đến nay đã có 2 KCN và 2 CCN đã đi vào vận hành và thu hút đầu tư:KCN Đồng Văn, KCN Châu Sơn, CCN Hoàng Đông, CCN tây nam thị xã PhủLý Đang lập quy hoạch chi tiết cho dự án KCN Thanh Liêm và KCN Hoà Mạc.Khi các KCN được xây dựng hoàn chỉnh và đi vào hoạt động sẽ hình thànhchuỗi đô thị thị xã Phủ Lý- Đồng Văn – Hoà Mạc.

1.1.2.2 Tổ chức bộ máy quản lý các khu công nghiệp.

Cơ quan quản lý các KCN tỉnh Hà Nam là Ban quản lý các KCN tỉnh HàNam; là đầu mối quản lý chung các KCN của tỉnh; thay mặt UBND tỉnh quản lýtoàn bộ các KCN của tỉnh.; Ban có trách nhiệm phối hợp với các sở, ban, ngànhliên quan trong quản lý các KCN

Ban quản lý các KCN tỉnh Hà Nam là cơ quan trực thuộc UBND tỉnh, trựctiếp quản lý các KCN và cụm công nghiệp của tỉnh Hà Nam Ban quản lý cácKCN tỉnh Hà Nam là một đơn vị dự toán ngân sách nhà nước, có tư cách phápnhân, được sử dụng con dấu có hình quốc huy và mở tài khoản riêng để hoạtđộng Kinh phí hoạt động của Ban do ngân sách nhà nước cấp Bộ máy tổ chứccủa Ban bao gồm: Lãnh đạo Ban, tổ chức giúp việc và đơn vị trực thuộc.

- Lãnh đạo Ban quản lý các KCN Hà Nam gồm: trưởng ban và các phó ban.Theo phân cấp của Thủ tướng Chính phủ uỷ quyền cho UBND tỉnh bổ nhiệmtrưởng ban và các phó ban.

Trang 18

Trưởng ban phụ trách chung, trực tiếp chỉ đạo công tác phát triển các KCN,tổ chức xúc tiến đầu tư, đảm bảo an ninh xây dựng và xử lý các mối quan hệ vớicác cấp, các ngành và lĩnh vực quản lý các KCN.

Các phó trưởng ban là người giúp việc cho trưởng ban, phụ trách một hoặcmột số lĩnh vực công tác do trưởng ban phân công và chịu trách nhiệm trướctrưởng ban và trước pháp luật về lĩnh vực công tác được giao một phó trưởngban được uỷ quyền thay mặt trưởng ban chỉ đạo công việc khi trưởng ban đivắng.

Sơ đồ 1: Mô hình tổ chức Ban quản lý các KCN tỉnh Hà Nam

- Các bộ phận chuyên mô bao gồm:

Phòng Tổ chức – Hành chính: gồm 6 người trong đó có 1 Trưởng phòng, 1phó phòng và 4 nhân viên.

Phòng Xúc tiến đầu tư và Quản lý doanh nghiệp: gồm 11 người trong đó có1 trưởng phòng, 1 phó phòng và 9 chuyên viên phụ trách từng mảng công việckhác nhau

Phòng Quản lý quy hoạch – môi trường và đất đai: gồm 4 người trong đócó 1 trưởng phòng, 1 phó phòng và 2 chuyên viên.

Các phó trưởng ban Tổ chức giúp việc Công ty phát triểnhạ tầng các KCN

Phòng tổ chức- hànhchính

- 1 Trưởng phòng- 1 Phó phòng- 4 Nhân viên

Phòng xúc tiến đầu tư và quản lý doanh nghiệp- 1 Trưởng phòng

- 1 Phó phòng- 9 Chuyên viên

Phòng quản lý quy hoạch- môi trường và đất đai- 1 Trưởng phòng- 1 Phó phòng- 4 Chuyên viênTrưởng ban

(Phó chủ tịch UBND tỉnh đảm nhiệm)

Trang 19

- Đơn vị trực thuộc là Công ty phát triển hạ tầng các KCN tỉnh Hà Nam làđơn vị sự nghiệp có thu tự trang trải kinh phí, có con dấu và tài khoản riêng.Công ty trực tiếp làm chủ đầu tư các KCN, cụm công nghiệp đầu tư bằng nguồnvốn ngân sách

1.1.2.3 Quy hoạch phát triển các khu công nghiệp.

Quán triệt chủ trương phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp theotinh thần Nghị quyết đại hội Đảng bộ tỉnh: Coi trọng phát triển công nghiệp -tiểu thủ công nghiệp, để thực hiện đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế củatỉnh, vận dụng linh hoạt các chủ trương, chính sách của Đảng, của Nhà nước tạođiều kiện thuận lợi nhất để khuyến khích đầu tư, phát huy thế mạnh, tập trungmọi nguồn lực đẩy nhanh tốc độ phát triển công nghiệp- tiểu thủ công nghiệpcủa tỉnh Dựa trên cơ sở lợi thế của tỉnh Hà Nam về điều kiện vị trí địa lý, kinhtế - xã hội, con người … nhằm phát triển các ngành công nghiệp có lợi thế, gópphần chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh theo hướng Công nghiệp - dịch vụ -nông nghiệp Tỉnh Hà Nam đã có quy hoạch định hướng phát triển các khu côngnghiệp (KCN) đến năm 2010 sẽ xây dựng 4 KCN và 2 cụm công nghiệp( CCN)tập trung: KCN Đồng Văn 410ha ( bao gồm KCN Đồng Văn I và Đồng Văn II )nằm sát quốc lộ 1A và quốc lộ 38, cách Hà Nội 40km, cách Hải Phòng 100km;KCN Hoà Mạc 140ha nằm gần cầu yên Lệnh cách Hà Nội 50km, cách HảiPhòng 90km; KCN Thanh Liêm 210ha nằm cạnh quốc lộ 1A, cách Hà Nội55km; KCN Châu Sơn 169ha nằm tại xã Châu Sơn - thị xã Phủ Lý, cách Hà Nội50km; CCN Hoàng Đông 100ha nằm sát quốc lộ 1A, cách hà Nội 45km, HảiPhòng 105Km; CCN tây nam thị xã Phủ Lý 40ha tại phường Lê Hồng Phong -thị xã Phủ Lý; với quy mô 1069ha (Theo Quyết định số: 1058/QĐ- UB ngày09/8/2004 của UBND tỉnh Hà Nam về việc phê duyệt quy hoạch mạng lưới cácKhu công nghiệp, Cụm công nghiệp đến năm 2010) Các KCN này được quyhoạch và xây dựng phù hợp với quy hoạch phát triển KT- XH của tỉnh.

Đến nay đã có 2 KCN và 2 CCN đã đi vào vận hành và thu hút đầu tư:KCN Đồng Văn, KCN Châu Sơn, CCN Hoàng Đông, CCN tây nam thị xã PhủLý Đang lập quy hoạch chi tiết cho dự án KCN Thanh Liêm và KCN Hoà Mạc.Khi các KCN được xây dựng hoàn chỉnh và đi vào hoạt động sẽ hình thànhchuỗi đô thị thị xã Phủ Lý- Đồng Văn – Hoà Mạc.

Trang 20

1.1.3 Đặc điểm của các khu công nghiệp tỉnh Hà Nam.

Các doanh nghiệp trong KCN chủ yếu là các doanh nghiệp trong nước:trong tổng số 65 dự án đầu tư vào các KCN thì chỉ có 6 dự án đầu tư có vốnnước ngoài.

Các dự án đầu tư trong KCN chủ yếu là công nghiệp tiêu dùng: Côngnghiệp dệt may, da giày, chế biến nông, lâm sản… có ít các dự án đầu tư vàongành Công nghiệp nặng, công nghệ cao, cơ khí Các doanh nghiệp đang đầu tưtại các KCN tỉnh Hà Nam đa số là có quy mô vừa và nhỏ, nguồn vốn đầu tư cònthấp: bình quân  12 tỷ/1 ha Chỉ có một doanh nghiệp đạt hiệu suất đầu tư caonhất là Công ty dệt Hà Nam đạt  70 tỷ/1 ha Dây chuyền công nghệ còn ở mứcđộ, chưa có sản phẩm công nghệ cao Do vậy, sức thu hút lao động vào cácdoanh nghiệp nhiều nhưng chế độ tiền lương của người lao động (650.000 đến700.000 đồng/người).

* Chính sách của tỉnh Hà Nam đối với các doanh nghiệp đầu tư vào KCN

+ Đối với doanh nghiệp đầu tư vào KCN do tỉnh đầu tư hạ:

1 Tiền thuê đất.

- Giá thuê đất: 0,12USD/m2/năm giá thuê đất ổn định trong vòng 5 năm- Thời gian miễn giảm: Miễn 11 năm ( dự án thuộc Danh mục lĩnh vựckhuyến khích đầu tư được đầu tư tại địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội khókhăn).

- Tiền thuê đất từ năm thứ 23 đến năm thứ 50: 3,36 USD/m2

Trang 21

- Tiền sử dụng hạ tầng 50 năm: 12,5 USD/m2- Tiền GPMB: 35.000đ/m2 : 2,2USD/m2+ Khu công nghiệp Châu Sơn: 17,76 USD/m2Trong đó:

- Tiền thuê đất từ năm thứ 28 đến năm thứ 50: 2,76 USD/m2- Tiền sử dụng hạ tầng 50 năm: 12,5 USD/m2- Tiền GPMB: 40.000đ/m2 : 2,5 USD/m25 Ưu đãi về đào tạo lao động:

Doanh nghiệp sử dụng 50 lao địa phương thì được hỗ trợ tiền đào tạo nghềlà 300.000đ/ lao động

Bảng 1: Chi phí cho 1ha/50năm c a doanh nghi p KCN.ủa doanh nghiệp KCN ệp KCN.

STTDanh sáchtham khảo

Hình thứcđầu tư

Tiền thuêđấtUSD/m2/

50 năm

Phí sửdụng hạ

tầng( USD/m2/

Tổng (USD)

Tính ra 1ha/50năm

Trang 22

+ Doanh nghiệp kinh doanh hạ tầng KCN:

1 Đối với tiền GPMB tỉnh hỗ trợ 50%.2 Tiền thuê đất:

- Diện tích đất để xây dựng hạ tầng kỹ thuật trong khu công nghiệp (đườnggiao thông, cây xanh, hệ thống thoát nước ) không phải nộp tiền thuê đất(Phần A, mục III, Thông tư số 120/2005/TT-BTC ngày 30/12/2005 về hướngdẫn Nghị định số 142/2005/NĐ-CP ngày 14/11/2005 về thu tiền thuê đất).

- Giá thuê đất là 0,09 USD/m2/ năm, ổn định trong thời gian 5 năm.

- Miễn tiền thuê đất 11 năm (Nghị định 142/2005/NĐ-CP ngày 14/11/2005và Phụ lục I; Phụ lục II Nghị định 108/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006)

- Thời gian thuê là 50 năm.

So sánh: Chính sách ưu đãi, chi phí thuê đất cho 1ha của tỉnh Hà Nam vớicác tỉnh xung quanh Hà Nội thì nhận thấy: Chỉ có tỉnh Hà Nam và Nam Địnhđầu tư hạ tầng KCN bằng nguồn vốn ngân sách, các tỉnh khác đều có chủ đầu tưkinh doanh hạ tầng KCN, chi phí thuê 1ha đất ở các KCN tỉnh Hà Nam thấp hơnso với các tỉnh khác.

Bảng 2: Chi phí cho 1ha/50 năm c a doanh nghi p kinh doanh h t ng.ủa doanh nghiệp kinh doanh hạ tầng.ệp kinh doanh hạ tầng.ạ tầng ầng.

STTDanh sách thamkhảo

Tiền thuê đấtUSD/m2/50năm

Trang 23

- Khu công nghiệp Đồng Văn II

+ Công ty cổ phần Phát triển Hà Nam được tỉnh tính toán các loại chi phí

cho 1m2 đất thời gian thuê 50 năm: 5,4 USD/m2/50 năm

Trong đó: - Tiền GPMB( Tỉnh đã hỗ trợ 50%) 0,9 USD/m2 - Tiền thuê đất 4,5USD/m2/50 năm+ Công ty cổ phần Phát triển Hà Nam thu của các doanh nghiệp vào KCNdo mình đầu tư hạ tầng: ≤ 25,15/m2/50 năm

Trong đó:

-Tiền thuê đất có cơ sở hạ tầng ≤ 20USD/m2/50 năm

1.2 Những tiêu chí đánh giá hiệu quả và những nhân tố tác độngđến khả năng thu hút vốn đầu tư vào khu công nghiệp tỉnh HàNam.

1.2.1 Những tiêu chí đánh giá hiệu quả.

1.2.1.1 Tỷ lệ lấp đầy khu công nghiệp.

Tỷ lệ này được tính bằng Tổng diện tích đất đã cho thuê/Tổng diện tích đấttrong KCN Tỷ lệ này càng cao thì càng chứng tỏ tính hiệu quả của việc kêu gọiđầu tư Đây là tiêu chí đánh giá hàng đầu về tính hiệu quả của KCN khi đi vàohoạt động Bởi xây dựng một KCN đã khó nhưng việc thu hút đầu tư vào KCNcòn khó khăn hơn nhiều, khi KCN xây dựng xong, mỗi địa phương đều có cáccơ chế, chính sách xác định để làm sao lôi kéo nhanh nhất các nhà đầu tư đếnvới mình Một KCN được coi là hiệu quả thì khi xây dựng xong phải thu hút cácdự án đầu tư thuê hết đất trong KCN phục vụ sản xuất trong thời gian ngắn.

1.2.1.2 Quy mô vốn đầu tư thu hút vào các khu công nghiệp.

Quy mô vốn đầu tư vào trong khu công nghiệp phản ánh khả năng lấp đầyvà sử dụng các nguồn lực của khu công nghiệp Tiêu chí này đánh giá khả năngthu hút vốn đầu tư và đồng thời cũng cho chúng ta biết về chất lượng của việcxúc tiến đầu Bên cạnh đó quy mô vốn đầu tư của một dự án cũng cho chúng tabiết các nhà đầu tư đầu tư vào trong khu công nghiệp có phải là những nhà đầutư có tiềm lực lớn về vốn, công nghệ và trình độ quản lý hay không.

Trang 24

1.2.1.3 Tỷ lệ các dự án công nghệ cao và có vốn đầu tư lớn

Tiêu chí này đánh giá sự cạnh tranh của KCN trên thị trường Được tínhbằng tổng số dự án chuyển giao công nghệ mới trên tổng số dự án đầu tư Tỷ lệnày càng cao chứng tỏ KCN tạo sự hấp dẫn cho nhà đầu tư và những nhà đầu tưnhìn thấy hướng phát triển lâu dài của KCN Việc kêu gọi lấp đầy diện tích đấtdùng cho thuê sản xuất công nghiệp để đáp ứng mục tiêu ngắn hạn của KCN làthu hút đầu tư, tạo công ăn việc làm cho lao động Nhưng về lâu dài, KCN phảithu hút các dự án công nghệ cao và có vốn đầu tư lớn để tăng khả năng cạnhtranh trong việc mở rộng thị trường của doanh nghiệp trong KCN Khi trongKCN có nhiều dự án công nghệ cao mới được chuyển giao thì các sản phẩm tạora từ các doanh nghiệp đó sẽ giữ được thương hiệu trên thị trường và các sảnphẩm Công nghiệp sản xuất ra sẽ tạo được thương hiệu mới hướng ra thị trườngthế giới Do vậy, việc cải tiến công nghệ trong sản xuất là điều cần thiết để cạnhtranh trong xuất khẩu

1.2.1.4 Tỷ lệ lao động được qua đào tạo trong các khu công nghiệp.

Tiêu chí này được tính = Tỷ lệ lao động trong KCN qua đào tạo/Tổng laođộng trong KCN.

Lao động có tay nghề cao trong KCN là yếu tố đảm bảo hiệu quả sản xuấtkinh doanh của các doanh nghiệp trong KCN.

Từ kinh nghiệm hoạt động thực tế của một số KCN của các địa phươngkhác trong cả nước: là nhu cầu lao động làm việc tại các KCN là rất lớn ởThành phố Hồ Chí Minh nhu cầu lao động hiện nay cần 40.000 người nhưngviệc cung ứng lao động tính đến cuối tháng 9 năm 2005 mới chỉ dừng lại ở23.000 người đạt 57,5%.

(Nguồn Hội thảo quốc gia về phát triển các KCN, KCX)Sự khan hiếm về lao động địa phương cho các KCN, KCX đóng trên địabàn là do trình độ lực lượng lao động ở các địa phương này còn thấp, chưa đápứng được trình độ tay nghề chuyên môn, không quen môi trường làm việc Côngnghiệp, chưa đáp ứng được yêu cầu quản lý, yêu cầu sản xuất của các doanhnghiệp trong KCN, KCX.

Theo số liệu điều tra, tỷ lệ lao động được đào tạo Đại học và trên Đại họctrong các KCN, KCX chỉ chiếm 4,5% tổng số lao động, kỹ thuật viên cũng chỉ

Trang 25

chiếm 4,7% tổng số lao động, công nhân kỹ thuật đã qua đào tạo chiếm 31%,còn lại là lao động giản đơn chưa qua đào tạo.

(Nguồn Hội thảo quốc gia về phát triển các KCN, KCX)Ở các nước phát triển, cứ một cử nhân tốt nghiệp Đại học, Cao đẳng cần có4 kỹ thuật viên tốt nghiệp Trung học chuyên nghiệp và 10 công nhân kỹ thuật.Cơ cấu lao động là: 1- 4 - 10 Còn ở Việt Nam, cơ cấu lao động là: 1 - 1,16 -0,95 Trong khi tỷ lệ sinh viên Đại học ngày một tăng nhanh còn tỷ lệ công nhânkỹ thuật ngày một giảm Năm 1997, số lượng công nhân kỹ thuật chiếm 70% thìđến hiện nay chỉ còn 30% lao động đã được đào tạo trong tổng số lao động.

Do vậy, việc thu hút lao động có tay nghề cao là tiêu chí đánh giá tính hiệuquả của KCN.

1.2.1.5 Có khu phục vụ nhà ở, sinh hoạt gần khu công nghiệp tập trung.

Mọi người lao động đều có quan niệm an cư mới lạc nghiệp và vấn đề nhàở vẫn luôn là thách thức đối với người lao động Đa số người lao động phải đithuê nhà ở, thường thì ngay cạnh các khu vực xung quanh KCN, KCX để tiện đilàm Nhà cho thuê chủ yếu là nhà tạm, chật chội, thiếu nước sinh hoạt và thiếukhông khí sạch hoặc không đủ điều kiện vệ sinh tối thiểu Để tiết kiệm, 5 đến 10người lao động thuê chung một căn nhà có diện tích từ 13 đến 15 m2 Vì sốnglâu trong môi trường nhà ở thiếu vệ sinh và luôn phải làm việc trong môi trườngsản xuất Công nghiệp căng thẳng thì sức khoẻ người lao động yếu hẳn so với khisống ở quê nhà rộng rãi và có không khí sạch

Do vậy, một KCN xây dựng đảm bảo sự phát triển bền vững, thì vấn đềnhà ở, sinh hoạt cho người lao động là tiêu chí đánh giá hiệu quả KCN.

1.2.2 Những nhân tố tác động đến khả năng thu hút vốn đầu tư vào khucông nghiệp tỉnh Hà Nam.

1.2.2.1 Cơ chế, chính sách thu hút đầu tư của tỉnh.

+ Các yếu tố về khung pháp lý:

Việc xây dựng quy chế KCN, KCX là một yêu cầu tất yếu để đảm bảo sựhoạt động có hiệu quả, đúng nguyên tắc của các hoạt động của doanh nghiệp xâydựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng, BQL KCN và các doanh nghiệp trong KCN.

Trang 26

Đồng thời chính quyền địa phương cũng phải thực hiện đầy đủ các nguyêntắc trong các luật đã ban hành của Nhà nước như: Luật đầu tư nước ngoài, luậtlao động, luật đất đai, luật môi trường… tránh những khiếu nại không cần thiếtvà các vi phạm pháp luật không đáng có.

+ Các yếu tố liên quan đến đất đai và cơ sở hạ tầng:

Về giá đất: để tiến hành sản xuất kinh doanh trong KCN các nhà đầu tưphải thuê lại đất từ Công ty Phát triển hạ tầng KCN Như vậy, giá thuê đất trongKCN sẽ ảnh hưởng đến quyết định đầu tư của các nhà đầu tư Với mục tiêu lấpđầy các KCN, các KCN không chỉ chú ý đến nguồn vốn đầu tư trong nước màcòn cả nguồn vốn nước ngoài Do đó, nếu các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền,xem xét hỗ trợ các doanh nghiệp khi thuê đất trong KCN đảm bảo giá thuê đấthợp lý là một cách tạo thuận lợi cho các nhà đầu tư.

Về việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cũng là yếu tố tạo nên tínhhấp dẫn của môi trường đầu tư Nếu có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, cácdoanh nghiệp có thể dùng nó để huy động vốn hoặc thế chấp khi vay tín dụng.

Về quy hoạch: quy hoạch là một vấn đề nổi cộm ở nhiều địa phương trongcả nước Quy hoạch rồi lại điều chỉnh quy hoạch sẽ gây khó khăn cho doanhnghiệp trong việc bố trí địa điểm sản xuất kinh doanh Do đó chính quyền tỉnhcần thực hiện công khai dân chủ và nhất quán trong quy hoạch thì sẽ thuận lợicho việc thu hút đầu tư.

Về cơ sở hạ tầng: cơ sở hạ tầng trong KCN bao gồm cơ sở hạ tầng trong vàngoài hàng rào Cơ sở hạ tầng trong hàng rào bao gồm: hệ thống thoát nước, hệthống cấp điện, hệ thống xử lý nước thải, hệ thống thông tin… Tất cả các yếu tốnày ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Cơsở hạ tầng ngoài KCN liên quan đến quá trình vận chuyển, tiêu thụ, cung cấpnguyên vật liệu… Vấn đề đặt ra phải có sự đồng bộ giữa cơ sở hạ tầng trong vàngoài KCN để tạo thuận lợi cho cả sản xuất và tiêu thụ Chất lượng Cơ sở hạtầng là yếu tố quan trọng quyết định của các nhà đầu tư.

Trang 27

gian giải quyết thủ tục hành chính là rất quan trọng để doanh nghiệp tiến hànhsản xuất kinh doanh, thì thời gian phê duyệt, quyết định cấp giấy phép, cũng nhưthời gian thẩm định thiết kế kỹ thuật, thẩm định môi trường cho các dự án phảinhanh chóng.

Vì vậy, các thủ tục hành chính, rút ngắn thời gian cấp giấy phép đầu tư củachính quyền tỉnh sẽ là yếu tố giúp cho doanh nghiệp giảm thiểu chi phí giao dịchtrong quá trình sản xuất kinh doanh

1.2.2.3 Dịch vụ hỗ trợ đầu tư.

+ Dịch vụ hạ tầng phục vụ sản xuất công nghiệp:

Bên cạnh phí quản lý KCN, các doanh nghiệp trong KCN còn phải chịu cáccước phí dịch vụ (điện, nước, viễn thông, phí vận chuyển… ) Do vậy dịch vụ hạtầng phục vụ sản xuất công nghiệp là yếu tố tạo ưu thế cạnh tranh trong thu hútđầu tư vào KCN.

+ Các dịch vụ khác:

- Dịch vụ cung cấp thông tin cho các doanh nghiệp

Thông tin ngày càng trở nên là một yếu tố quan trọng trong việc củng cố vànâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Các doanh nghiệp trong KCNcũng không đứng ngoài nhu cầu trao đổi thông tin Hệ thống công nghệ thôngtin tại các KCN sẽ hỗ trợ tích cực cho công tác quản lý của các doang nghiệp.Cung cấp cho các doanh nghiệp trong KCN các dịch vụ thông tin là một ưu đãiđối với doang nghiệp tham ra sản xuất kinh doanh trong KCN.

- Về vấn đề đào tạo, tuyển dụng lao động

Lao động là một trong các yếu tố đầu vào của sản xuất Như vậy chất lượnglao động và giá cả lao động cũng sẽ quyết định đến hiệu quả sản xuất, kinhdoanh của doanh nghiệp Lao động ở địa phương rồi dào nhưng trình độ taynghề thấp vì vậy tỉnh cần có những hỗ trợ trong việc đào tạo lao động của cácdoanh nghiệp có nhu cầu Đó cũng là lý do nhà đầu tư lựa chọn đầu tư tại HàNam

1.2.2.4 Xây dựng cơ sở hạ tầng trong và ngoài khu công nghiệp.

Hệ thống dịch vụ như: bưu điện, y tế, các khu vui chơi giải trí cho ngườilao động, thủ tục ra vào KCN dễ dàng phải được KCN đáp ứng đầy đủ chodoanh nghiệp và người lao động Đồng thời, phải đảm bảo an ninh trật tư, đảm

Trang 28

bảo an toàn về người và tài sản trong KCN, không để xảy ra hiện tượng mất cắptrong KCN… để tạo ra sự yên tâm cho các nhà đầu tư.

Hệ thống kết cấu hạ tầng như: hệ thống xử lý nước thải, hệ thống điện,nước, thông tin liên lạc… đáp ứng yêu cầu phục vụ sản xuất kinh doanh của cácdoanh nghiệp Chính các yếu tố này sẽ quyết định chủ yếu đến hiệu quả sản xuấtkinh doanh trong KCN Cơ sở hạ tầng trong KCN bao gồm cơ sở hạ tầng trongvà ngoài hàng rào Cơ sở hạ tầng trong hàng rào bao gồm: hệ thống thoát nước,hệ thống cấp điện, hệ thống xử lý nước thải, hệ thống thông tin… Tất cả các yếutố này ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Cơ sở hạ tầng ngoài KCN liên quan đến quá trình vận chuyển, tiêu thụ, cung cấpnguyên vật liệu… Vấn đề đặt ra phải có sự đồng bộ giữa cơ sở hạ tầng trong vàngoài KCN để tạo thuận lợi cho cả sản xuất và tiêu thụ Chất lượng cơ sở hạtầng là yếu tố quan trọng quyết định của các nhà đầu tư.

2 Mục đích, yêu cầu của hoạt động thu hút vốn vào các khu côngnghiệp.

Hà Nam xây dựng các KCN với cơ chế chính sách ưu đãi, có các điều kiệnlựa chọn các ngành Công nghiệp phù hợp với tiềm năng từng KCN Do vậy, nólà yếu tố cần thiết để huy động các nhà đầu tư khác nhau khi tham gia đầu tư xâydựng tại các KCN.

Trang 29

Tính đến cuối 2006 các KCN Hà Nam đã thu hút được 4.235 tỷ đồng tănggần 30 lần so với khoản thu hút đầu tư trước năm 2000 (khi chưa xây dựng cácKCN).

Ngoài ra, việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là công cụ, đòn bẩyquan trọng thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội, thực hiện CNH – HĐH đấtnước Thời gian qua khu vực FDI đã góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinhtế, ổn định kinh tế vĩ mô của đất nước Sau gần 20 năm thực hiện luật đầu tưnước ngoài tại Việt Nam tính đến cuối năm 2005 cả nước đã cấp giấy phép đầutư cho hơn 5873 dự án FDI trong đó còn hơn 4796 dự án còn hiệu lực với tổngvốn đầu tư mới hơn 43,97 tỷ USD.

(Nguồn Bộ Kế hoạch và Đầu tư)Có được kết quả trên phải kể đến sự đóng góp rất lớn của các doanh nghiệpFDI trong các KCN, KCX ở Việt Nam

Nhận thức được lợi ích to lớn của việc phát triển KCN trong việc thu hútđầu tư từ nước ngoài Hà Nam xây dựng các KCN cũng mong muốn thu hútnhiều hơn nữa nguồn vốn từ các doanh nghiệp có vốn nước ngoài Thực tế chothấy việc thu hút các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài vào các KCN HàNam gặp nhiều khó khăn, hiện nay mới có 6 dự án đầu tư nước ngoài với tổngvốn đầu tư gần 500 tỷ VNĐ.

(Nguồn BQL các KCN tỉnh Hà Nam)Vì vậy, trong thời gian tới đòi hỏi các KCN tỉnh Hà Nam cần có các biệnpháp cụ thể thực hiện kêu gọi các nhà đầu tư, đặc biệt là các nhà đầu tư nướcngoài.

+ Tạo động lực cho tăng trưởng và phát triển kinh tế: nhu cầu vốn đầu tư làlàm tăng năng lực sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh.Hà Nam là tỉnh mới thành lập nên tỉnh chủ yếu mới có các doanh nghiệp vừa vànhỏ, mà nhu cầu vốn của các doanh nghiệp này là rất lớn để duy trì sản xuấtkinh doanh, mở rộng sản xuất Mặt khác, cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội của HàNam phục vụ việc phát triển kinh tế xã hội mới ở giai đoạn đầu được xây dựng.Vì vậy, yêu cầu đặt ra là có một nguồn vốn lớn đáp ứng nhu cầu xây dựng cơ sởhạ tầng kinh tế xã hội cho sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp và của cáchộ gia đình.

Trang 30

Hơn nữa, để đánh giá được sự tăng trưởng và phát triển kinh tế của tỉnh thìphải dựa vào việc sản xuất kinh doanh có hiệu quả của các doanh nghiệp và củacác hộ gia đình trên địa bàn tỉnh.

Do đó, vốn đầu tư là điều kiện cần cho sự tăng trưởng và phát triển kinh tế.Vì vậy, câu hỏi đặt ra là làm sao đạt được tính hiệu quả cao trong đầu tư, bởiviệc tìm ra vốn đầu tư đã khó nhưng sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn lại càngkhó khăn hơn Nên đầu tư tác động mạnh đến sự tăng trưởng và phát triển kinhtế của Hà Nam.

+ Tạo động lực đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh.Hà Nam trong giai đoạn đầu thực hiện công nghiệp hoá nền kinh tế Do đó, đểnền kinh tế có tỷ trọng công nghiệp cao thì đòi hỏi phải đầu tư hơn nữa cho côngnghiệp Mặt khác, để đạt được tốc độ tăng trưởng cao thì tất yếu là phải chuẩn bịcơ cấu nền kinh tế theo hướng công nghiệp hoá Hà Nam là tỉnh thuần nôngnhưng dựa vào nông nghiệp để đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế là khó khănbởi Nông nghiệp có những hạn chế về đất đai, khả năng sinh học… Nhưng đểhướng nền kinh tế tỉnh theo hướng công nghiệp và dịch vụ chiếm tỷ trọng chủyếu, trong giai đoạn đầu đòi hỏi phải có sự đầu tư lớn để xây dựng cơ sở hạ tầngkinh tế xã hội thiết yếu phục vụ cho phát triển sản xuất, kinh doanh công nghiệpvà dịch vụ Do đó, đầu tư là yếu tố quan trọng, quyết định đến chuyển dịch cơcấu kinh tế tỉnh Hà Nam.

+ Giúp giải quyết việc làm và xoá đói giảm nghèo : Với Hà Nam, chủtrương giải phóng lao động ra khỏi nông nghiệp, tăng thu nhập cho người laođộng thực hiện xoá đói giảm nghèo Do đó, cần mở rộng quy mô sản xuất chocác ngành phi Nông nghiệp từ đó tạo nhiều việc làm cho lao động và đem lạicho nông dân là cơ sở để xoá đói giảm nghèo Vậy để thực hiện mục tiêu mởrộng quy mô sản xuất thì vốn dùng cho đầu tư lớn Nên đầu tư là yếu tố quantrọng trong giải quyết việc làm và xoá đói giảm nghèo.

Trang 31

quyết định Do vậy, nếu để cho các doanh nghiệp tự xây dựng điều kiện sản xuấtkinh doanh cho riêng mình thì sẽ dẫn đến tình trạng:

- Lãng phí nguồn vốn của các doanh nghiệp do doanh nghiệp phải bỏ ramột nguồn vốn lớn để xây dựng cơ sở kinh doanh của mình.

- Tạo nên sự không đồng bộ trong phát triển kinh tế địa phương, dẫn đến sựphát triển chung của các doanh nghiệp do các doanh nghiệp bố trí không gầnnhau, cơ sở hạ tầng xây dựng không thống nhất do quan điểm sản xuất kinhdoanh của các doanh nghiệp khác nhau.

Do đó việc xây dựng các KCN tập trung sẽ tránh sự lãng phí lớn vốn chocác doanh nghiệp, vì các doanh nghiệp không phải bỏ một nguồn vốn lớn để xâydựng cơ sở sản xuất kinh doanh cho riêng mình, mà các doanh nghiệp có thể sửdụng chung các cơ sở hạ tầng: điện, hệ thống xử lý nước thải, hệ thống cung cấpnước sạch, đảm bảo an toàn an ninh trật tự trong sản xuất kinh doanh… giúp chocác doanh nghiệp hạ giá thành đầu vào, mặt khác giúp chính quyền địa phươngdễ dàng quản lý các doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh và việc xây dựngcác KCN tạo sự đồng bộ về cơ sở hạ tầng kinh tế, thống nhất các cơ sở sản xuấtkinh doanh cùng mặt hàng

Ngoài ra, xây dựng các KCN tập trung dễ dàng cho hoạt động giao thôngvận tải: các doanh nghiệp có thể thuê dịch vụ giao thông vận tải với cùng mộtmức giá, tiện cho việc vận chuyển giữa doanh nghiệp cung cấp nguyên liệu vàdoanh nghiệp phải nhập nguyên liệu…

+ Ngành nghề đầu tư: Ngành nghề của dự án đầu tư vào khu công nghiệp là

ngành nghề sản xuất công nghiệp phù hợp với quy hoạch chi tiết khu côngnghiệp đã được phê duyệt và thuộc danh mục không cấm đầu tư.

+ Suất đầu tư của dự án: Suất đầu tư của dự án khi đầu tư vào khu công

nghiệp lớn hơn hoặc tương đương 1,5 triệu USD/ha Nếu dự án thuê đất dưới1ha, vốn đầu tư phải lớn hơn hoặc tương đương 2 triệu USD/dự án.

+ Năng lực của nhà đầu tư :

Về năng lực tài chính: Nhà đầu tư phải chứng minh được năng lực tài chínhthông qua xác nhận số dư tài khoản ngân hàng hoặc tài sản có giá trị khác Đốivới dự án mở rộng sản xuất phải cung cấp báo cáo tài chính 2 năm gần nhất đểchứng minh nguồn vốn triển khai dự án.

Trang 32

Về năng lực quản lý của nhà đầu tư: Nhà đầu tư phải chứng minh đượcnăng lực quản lý thông qua việc dự kiến tuyển dụng đội ngũ cán bộ quản lý vàkỹ thuật chủ chốt của nhà máy.

+ Trình độ công nghệ lựa chọn của dự án: Trình độ công nghệ của dự án

phải đạt mức độ tiên tiến trở lên và phải đảm bảo tính hoàn thiện của công nghệ.Trong từng trường hợp cụ thể có thể ứng dụng công nghệ thích hợp đối với trìnhđộ sản xuất của tỉnh Hà Nam, nhưng cần giải trình rõ những ưu điểm khi ápdụng công nghệ này và giải thích tính thích hợp của công nghệ được áp dụng.

+ Sử dụng đất đai: Diện tích đất thuê phải phù hợp với quy mô của từng dự

án, bảo đảm được mật độ xây dựng và hệ số sử dụng đất theo quy định khi đầutư vào khu công nghiệp Trong thời hạn 12 tháng liền mà doanh nghiệp khôngtriển khai dự án hoặc tiến độ sử dụng đất chậm hơn 24 tháng so với tiến độ ghitrong dự án đầu tư, kể từ khi nhận bàn giao đất trên thực địa mà không được cơquan Nhà nước có thẩm quyền cho thuê đất cho phép thì sẽ bị thu hồi.

+ Sử dụng lao động: Dự án đầu tư vào khu công nghiệp sử dụng ổn định từ

50 lao động trở lên, trong đó lao động địa phương chiếm tối thiểu 70% tổng sốlao động nếu đáp ứng đủ các yêu cầu của nhà đầu tư Đối với dự án có côngnghệ cao sử dụng ít lao động sẽ được xem xét cụ thể.

Mức thu nhập của người lao động không được thấp hơn mức lương tốithiểu do Chính phủ quy định Khuyến khích dự án đầu tư có mức thu nhập chongười lao động đạt từ 1 triệu đồng/tháng trở lên và bảo đảm các chế độ củangười lao động theo luật định.

+ Bảo đảm môi trường: Các dự án đầu tư phải có Báo cáo đánh giá tác

động môi trường hoặc đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường theo quy định củaNghị định 80/2006/NĐ-CP của Chính phủ và Thông tư 08/2006/TT-BTNMTcủa Bộ Tài nguyên Môi trường.

+ Mức nộp ngân sách: Dự án đầu tư vào khu công nghiệp khi đi vào xuất

ổn định có mức nộp ngân sách địa phương đạt từ 2 tỷ VNĐ/ha/năm trở lên.

Trang 33

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ VÀ THU HÚT VỐN ĐẦU TƯVÀO TRONG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH HÀ NAM.

2.1 Thực trạng về kết quả thu hút vốn và hoạt động của các dự ántrong các khu công nghiệp tỉnh Hà Nam.

2.1.1 Tình hình chung về thực trạng thu hút vốn và hoạt động của các dự án trong các khu công nghiệp tỉnh Hà Nam.

Theo quy hoạch phát triển các KCN đến năm 2010 Hà Nam sẽ có 4KCN và2 CCN Đến nay đã có 2 KCN và 2 CCN đã đi vào vận hành và thu hút đầu tư:KCN Đồng Văn, KCN Châu Sơn, CCN Hoàng Đông, CCN tây nam thị xã PhủLý Đang lập quy hoạch chi tiết cho dự án KCN Thanh Liêm và KCN Hoà Mạc.Khi các KCN được xây dựng hoàn chỉnh và đi vào hoạt động sẽ hình thànhchuỗi đô thị thị xã Phủ Lý- Đồng Văn – Hoà Mạc.

- Về kết quả xây dựng cơ sở hạ tầng và giải phóng mặt bằng(GPMB): Đếnhết tháng 12 năm 2006, đã đền bù GPMB và xây dựng xong cơ sở hạ tầng KCNĐồng Văn I, CNN Hoàng Đông và CNN tây nam thị xã Phủ Lý; cơ sở hạ tầngKCN Châu Sơn được xây dựng theo phương thức cuốn chiếu, cơ bản đáp ứngđược nhu cầu của nhà đầu và đã GPMB được 79ha/169ha Đối với KCN ĐồngVăn II và KCN Thanh Liêm đã thu hồi và đền bù GPMB xong, hiện đang tiếnhành san lấp mặt bằng và xây dựng cơ sở hạ tầng Còn KCN Hoà Mạc đang lênkế hoạch đền bù GPMB Như vậy, đến nay đã thu hồi và GPMB xong839ha/1069ha diện tích đất các KCN, CCN theo quy hoạch.

- Về kết quả thu hút đầu tư: Đến hết tháng 12/2006, đã có 65 dự án (có 6 dựán đầu tư nước ngoài) đầu tư vào các KCN, CCN trên địa bàn tỉnh Hà Nam(trong đó có 2 dự án đầu tư phát triển và kinh doanh hạ tầng KCN của Công tycổ phần Phát triển Hà Nam vào KCN Đồng Văn II 270ha và Công ty TNHH HàHoa Tiên vào CCN Hoàng Đông 100ha) với diện tích 764ha (tổng vốn đầu tưtheo dự án là 4.235 tỷ đồng và số lao động thu hút theo dự án là gần 15.000 laođộng Kết quả thực hiện: đã có 41 dự án đi vào hoạt động và 24 dự án đang triểnkhai xây dựng với tổng thực hiện đạt 1.465 tỷ đồng, diện tích đất đã sử dụng104ha, số lao động thu hút đạt 5.320 lao động.

Trang 34

Trong 4 KCN và 2 cụm Công nghiệp của tỉnh Hà Nam đến nay đã có 65dự án đăng ký đầu tư và đã có 42dự án đi vào hoạt động Số dự án đăng ký và sốdự án đã đi vào hoạt động được thể hiện chi tiết ở bảng sau:

Hình 1: Tình hình thu hút các dự án trong các KCN tỉnh Hà Nam.

Trang 35

Tªn khu c«ng nghiÖp§ång

V¨n I

T©yNamThÞ x·

sè dù ¸n

Qua bảng số liệu và biểu đồ thể hiện các dự án đầu tư vào trong các KCNcủa tỉnh Hà Nam ở trên, chúng ta nhận thấy việc thu hút các dự án vào các KCNtỉnh Hà Nam đến thời điểm này là không đồng đều.

+Phân theo các lĩnh vực hoạt động.

Trong các KCN tỉnh Hà Nam có tổng số 65dự án đầu tư cho các lĩnh vựckhác nhau, tuỳ thuộc vào việc bố trí địa điểm các KCN để khai thác tiềm năngsẵn có và nhập khẩu nguyên liệu Chi tiết cụ thể về các dự án đầu tư vào các lĩnhvực khác nhau trên địa bàn tỉnh Hà Nam cụ thể như sau:

Bảng 4: Các lĩnh vực đầu tư trong các KCN tỉnh Hà Nam đến năm 2006.

STTCác lĩnh vực đầu tưSố dự án trên tổng số 65 DASố DA% trên TS

1 May mặc, thêu ren, da giày xuất khẩu 12 18,5

5 Các lĩnh vực khác: kinh doanh xăng dầu,

(Nguồn: BQL các KCN tỉnh Hà Nam)

Hình 2: Tình hình sản xuất trong các lĩnh vực của các KCN tỉnh Hà Nam.

Ngày đăng: 09/11/2012, 08:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1: Mô hình tổ chức Ban quản lý các KCN tỉnh Hà Nam - Phương hướng và giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư vào trong các khu công nghiệp tỉnh Hà Nam.DOC
Sơ đồ 1 Mô hình tổ chức Ban quản lý các KCN tỉnh Hà Nam (Trang 18)
Bảng 1: Chi phí cho 1ha/50năm của doanh nghiệp KCN. - Phương hướng và giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư vào trong các khu công nghiệp tỉnh Hà Nam.DOC
Bảng 1 Chi phí cho 1ha/50năm của doanh nghiệp KCN (Trang 21)
Hình thức đầu tư - Phương hướng và giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư vào trong các khu công nghiệp tỉnh Hà Nam.DOC
Hình th ức đầu tư (Trang 21)
Bảng 2: Chi phí cho 1ha/50năm của doanh nghiệp kinh doanh hạ tầng. - Phương hướng và giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư vào trong các khu công nghiệp tỉnh Hà Nam.DOC
Bảng 2 Chi phí cho 1ha/50năm của doanh nghiệp kinh doanh hạ tầng (Trang 22)
Bảng 3: Thực trạng thu hút các dự án đầu tư vào các KCN tỉnh Hà Nam đến cuối năm 2006. - Phương hướng và giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư vào trong các khu công nghiệp tỉnh Hà Nam.DOC
Bảng 3 Thực trạng thu hút các dự án đầu tư vào các KCN tỉnh Hà Nam đến cuối năm 2006 (Trang 34)
Bảng 4: Các lĩnh vực đầu tư trong các KCN tỉnh Hà Nam đến năm 2006. - Phương hướng và giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư vào trong các khu công nghiệp tỉnh Hà Nam.DOC
Bảng 4 Các lĩnh vực đầu tư trong các KCN tỉnh Hà Nam đến năm 2006 (Trang 35)
Qua bảng số liệu và biểu đồ thể hiện các dự án đầu tư vào trong các KCN của tỉnh Hà Nam ở trên, chúng ta nhận thấy việc thu hút các dự án vào các KCN  tỉnh Hà Nam đến thời điểm này là không đồng đều. - Phương hướng và giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư vào trong các khu công nghiệp tỉnh Hà Nam.DOC
ua bảng số liệu và biểu đồ thể hiện các dự án đầu tư vào trong các KCN của tỉnh Hà Nam ở trên, chúng ta nhận thấy việc thu hút các dự án vào các KCN tỉnh Hà Nam đến thời điểm này là không đồng đều (Trang 35)
+Tình hình thu hút vốn đầu tư vào các KCN tỉnh Hà Nam qua các năm. - Phương hướng và giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư vào trong các khu công nghiệp tỉnh Hà Nam.DOC
nh hình thu hút vốn đầu tư vào các KCN tỉnh Hà Nam qua các năm (Trang 36)
Qua bảng số liệu trên, xét về tỷ lệ thu hút vốn qua 3 năm, các KCN đi vào hoạt động thì lượng vốn năm sau thu hút cao hơn năm trước - Phương hướng và giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư vào trong các khu công nghiệp tỉnh Hà Nam.DOC
ua bảng số liệu trên, xét về tỷ lệ thu hút vốn qua 3 năm, các KCN đi vào hoạt động thì lượng vốn năm sau thu hút cao hơn năm trước (Trang 37)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w