Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
106 KB
Nội dung
Lời mở đầu
Ngời xa có câu Phi công bất phú phi nông bất ổn nh vậy nếu
không có nông nghiệp thì không thể ổn định đời sống mà không có nông
nghiệp thì không thể phát triển thành đất nớc giầu mạnh . Do đó trong thời đại
ngày nay , bên cạnh việc phát triẻn nông nghiệp vững mạnh thì phát triển công
nghiệp là một điều cần thiết cho sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hoá
đất nớc .
Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc với diện tích xấp xỉ 800
km2 và gần 1 triệu dân sinh sống . Tỉnh BắcNinh có hệ thống giao thông đ-
ờng bộ , đờng sắt đờng sông thuận lợi nối liền các tỉnh phía Bắcvà các tỉnh có
cảng biển nh Quảng Ninh , Hải Phòng Trong những năm qua , cùng với quá
trình phát triển đổi mới đất nớc , kinh tế xã hội của BắcNinh đã có những bớc
phát triển đáng kể , các mục tiêu kinh tế xã hội do đại hội Đảng bộ tỉnh lần
thứ XV đề ra đều đạt đợc và vợt mục tiêu đề ra . Kinh tế tăng trởng với nhịp
độ cao , tổng sản phẩm trong tỉnh tăng bình quân trong giai đoạn 1997
2000 là 12,4 % ( vợt mục tiêu đại hội đề ra là 11,2 % ) . Đặc biệt , năm 1999
tốc độ tăng trởng đạt 15, 5 % và năm 2000 đạt 16 %. Yếu tố chính tạo nên sự
tăng trởng nói trên là sự phát triển và mở rộng quy mô sản xuất của ngành
công nghiệp . Vì vậy việc hình thành các KCN tập trung là yếu tố khách quan
trớc thách thức hội nhập kinh tế . KCN là hình thức đã đợc thực hiện tại nhiều
vùng từ nhiều năm nay ở Việt Nam , BắcNinh là tỉnh có các khu công nghiệp
thành lập sau do đó có nhiều lợi thế hơn do học hỏi đợc kinh nghiệm từ những
vùng đi trớc , phát huy sức mạnh của việc thành lập KCNvà giảm thiểu những
khó khăn trong việc hình thành phát triển KCN .
Do vậy việc hình thành KCNởBắcNinh sẽ giúp cho sự phát triển kinh
tế tại BắcNinh nhanh chóng tiến tới sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá
tỉnh BắcNinh .
Chơng I
Giới thiệu chung về đầu t
và khu Công nghiệp tập trung
I. Khái niệm, đặc điểm, hình thức của đầu t Nớc ngoài :
1. Khái niệm đầu t nớc ngoài(ĐTNN)
1.1, Khái niệm đầu t:
Đầu t là quá trình huy động và sử dụng mọi nguồn vốn phục vụ cho hoạt
động sản xuất kinh doanh nhằm đáp ứng nhu câù tiêu dùng của cá nhân và xã
hội. Nh vạy, quá trình đầu t mang tính dài hạn và phải tiến hành trong một thời
gian nhất định. Vốn huy động từ nguồn nào và phải sử dụng vào sản xuất kinh
doanh và nhằm sản xuất ra sản phẩm, cung cấp dịch vụcho xã hội.
Theo cách khác đầu t là việc sử dụng nguồn lực cho trớc vào một hoạt
động nhất định nhằm thu lơị nhuận hoặc thu đợc lợi ích kinh tế-xã hội.Với
cách hiểu này mục đích đầu t là nhằm sinh lời (không chỉ sản xuất kinh
doanh).Lợi nhuận có thể là hữu hình nh thu nhập tăng hoặcvô hình nh nâng
cao cơ sở hạ tầng để ngời dân có cơ hội tiếp cận dễ dàng với văn minh thế
giới.
1.2, Khái niệm ĐTNN.
ĐTNN là việc các nhà đầu t (cá nhân vàpháp nhân) đa vốn bằng bất kỳ
hình thức nào khác vào nớc tiếp nhận đầu t đẻ tiến hành các hoạt động sản
xuất kinh doanh nhằm thu đợc lợi nhuận và kết quả Kinh Tế-Xã Hội.
Theo luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam (87) ĐTNN là việc các tổ chức cá
nhân nớc ngoài trực tiếp đa vốnvào Việt Nam bằng tiền nớc ngoài hoặc bất kỳ
tài sản nào đợc chính phủ Việt Nam chấp nhận đẻ hợp tác kinh doanh trên cơ
sở hợp đồng hay thành lập xí nghiệp 100%vốn nớc ngoàitheo qui định của luật
ĐTNNở Việt Nam.
2. Đặc điểm.
- Đầu t có tính sinh lợi (gồm lợi nhuận+lợi ích kinh tế xã hội).
- Mọi hoạt động đầu t đều liên quan đến vốn.
- Đầu t có tính mạo hiểm.Mọi hoạt động đầu t đều diễn ra trong thời
gian dài, chịu ảnh hởng của nhiều yếu tố, do đó kết quả thu đợc có thể khác so
với dự tính nên đầu t phải chấp nhận rủi ro.
- Vốnđầu t phải đợc chuyển qua khỏi một biên giới quốc gia.
- Hoạt động đầu t đều phải chịu sự chi phối của nhiều nguồn luật khác
nhau (luật quốc gia, luật nớc đầu t, luật quốc tế).
3. Các hình thức.
Dựa vào chủ đầu t ta có:
+ Đầu t t nhân: PIF. Gồm FDI và FPI.
+ Đầu t của chính phủ: hỗ trợ chính thức ODA.
3.1. ĐTTTNN (FDI)
- Là hình thức đầu t quốc tế mà chủ đầu t nớc ngoài đầu t toàn bộ hoặc
một phần vốn đủ lớn vào các dự án nhằm dành đợc quyền điều hành hoặc
quyền tham gia điều hành các doanh nghiệp sản xuất hoặc các doanh nghiệp
kinh doanh dịch vụ.
- Đặc điểm:
+ FDI là vốnđầu t của t nhân do chủ đầu t tự chịu trách nhiệm về hoạt
động đầu t của mình, do vậy mà hình thức này mang lại hiệu quả cao không
để lại gánh nặng nợ nần kinh tế và ít lệ thuộc vào tình hình chính trị.
+ Lợi nhuận thu đợc phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của đối tợng, của
vốn đầu t.
+ Chủ đầu t nớc ngoài phải đóng góp một số vốn tối thiểu tuỳ theo quy
định của từng nớc để điều hành doanh nghiệp mà họ đầu t.
+ Tỷ lệ đóng góp vốn của các bên trong vốnpháp định sẽ quy định quyền
và nhiệm vụ các bên đồng thời cũng là cơ sở để phân chia lợi nhuận và rủi ro.
+ Thông qua hình thức đầu t này có thể kết hợp một cách tối u các nguồn
lực trong và ngoài nớc cũng nh tiếp nhận các nguồn lực tiên tiến từ nớc ngoài
mà chúng ta thiếu.
- Các hình thức đầu t.
+ Thành lập doanh nghiệp mới: góp vốn tại nớc tiếp nhận đầu t để tạo
một pháp nhân mới. ở Việt Nam gồm hình thức liên doanh 100% vốn nớc
ngoài.
+ Mua lại toàn bộ hoặc một phần doanh nghiệp đang hoạt động mà
không thành lập pháp nhân mới.
+ Mua cổ phần để thôn tình và sáp nhập.
- Các hình thức FDI ở Việt Nam.
+ Hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) là văn bản ký kết giữa hai bên
hoặc nhiều bên để tiến hành đầu t kinh doanh ở Việt Nam trong đó quy định
trách nhiệm và phân chia kết qủa kinh doanh cho mỗi bên mà không thành lập
một pháp nhân mới.
+ Doanh nghiệp liên doanh là doanh nghiệp đợc thành lập ở Việt Nam
trên cơ sở hợp đồng liên doanh đợc ký giữa hai hay nhiều bên để tiến hành
đầu t liên doanh ở Việt Nam. Doanh nghiệp còn đợc thành lập dựa trên Hiệp
định ký kết giữa hai chính phủ không những chịu luật đầu t Việt Nam mà còn
luật quốc tế và Hiệp định. Đây còn là công ty trách nhiệm hữu hạn và là pháp
nhân Việt Nam .
+ Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài là doanh nghiệp thuộc sở hữu của
nhà đầu t nớc ngoài do nhà đầu t nớc ngoài thành lập tại Việt Nam, tự quản lý
và tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh.
- Các khu vực đầu t nớc ngoài.
+ KCX, KCN là khu công nghiệp chuyên sản xuất hàng xuất khẩu và
hoạt động xuất khẩu có ranh giới địa lý xác đinh, do chính phủ thành lập hoặc
cho phép thành lập, bao gồm một hoặc nhiều doanh nghiệp.
+ Các hợp đồng xây dựng chuyển giao - kinh doanh (BTO); hợp đồng
xây dựng kinh doanh chuyển giao (BOT); hợp đồng xây dựng chuyển giao
(BT) là văn bản ký kết giữa chủ đầu t với cơ quan nhà nớc có thẩm quyền để
xây dựng các công trình hạ tầng nh cầu, đờng, sân bay,bến cảng, nhà máy
điện tại Việt Nam.
3.2 Đầu t gián tiếp nớc ngoài (FPI)
- Đầu t gián tiếp nớc ngoài là hình thức đầu t quốc tế trong đó bằng hình
thức mua cổ phần của các công ty của nớc sở tại ở mức quy định đểthu đợc
lợi nhuận mà không tham gia điều hành trực tiếp đối tợng mà họ bỏ vốnđầu t.
- Đặc điểm:
+ Chủ đầu t nớc ngoài không tham gia điều hành hoạt động của doanh
nghiệp tức là ngời bỏ vốnvà ngời quản lý vốn là khác nhau.
+ Thu nhập của chủ đầu t cố định, không phụ thuộc vàp kết quả hoạt
động của đối tợng mà họ bỏ vốnđầu t.
+ Phạm vi đầu t có giới hạn vì chủ đầu t chỉ quy định mua của những
công ty làm ăn có lãi và có triển vọng trong tơng lai.
+ Nơi tiếp nhận đầu t không có khả năng, cơ hội tiếp thu công nghệ, kỹ
thuật hiện đại, kinh nghiệm quản lý tiên tiến.
+ Số lợng cổ phần của các công ty nớc đợc mua bị khống chế ở mức quy
định tuỳ vào từng nớc.
3.3 Hỗ trợ phát triển chính thức ODA.
- ODA là tất cả các khoản viện trợ không hoàn lại, có hoàn lại cho vay
dài hạn với khoản thời gian ân hạn có lãi suất thấp của các chính phủ, Liên
hợp quốc, các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức tài chính quốc tế giành cho
chính và nhân dân nớc nhận viện trợ. Theo quy định trong nghị định 87/CP về
quy chế quản lý và sử dụng nguồn vốn không chính thức của Việt Nam
ODA là sự hợp tác phát triển giữa Việt Nam hoặc nhiều quốc gia khác, tổ chức
quốc tế cùng các hình thức chủ yếu sau: Hộ trợ cán cân thanh toán, hỗ trợ theo
chơng trình, hỗ trợ kỹ thuật, hỗ trợ theo dự án. ODA bao gồm ODA không
hoàn lại và ODA cho vay u đãi có yếu tố không hoàn lại là ít nhất 25% trị giá
các khoản vay. ODA là một nguồn viện trợ quan trọng của ngân sách nhà nớc
và đợc u tiên sử dụng cho những mục tiêu phát triển.
- Đặc điểm:
+ Là nguồn vốn vay u đãi lãi suất thấp thời gian cho vay dài 30-40 năm
trong đó có thời gian ân hạn. Trong ODA có một phần cho không, không hoàn
lại.
+ Là nguồn vốn vay có điều kiện, các nớc nhận hỗ trợ phải hội tụ đầy đủ
điều kiện thì mới đợc tiếp nhận ODA, các nhà tài trợ khác nhau thì có những
quy định khác nhau. Trong ODA có yếu tố chính trị xã hội. ODA là công
cụ mà các nớc phát triển buộc các nớc đang phát triển phải có những chính
sách phù hợp với lợi ích của họ.
+ ODA là nguồn vốn có khả năng gây nợ. Tính chất là khoản vay nớc
ngoài, do sự u đãi mà ta không nhận thấy khả năng gây nợ của nó, gánh nặng
nợ nần do ODA để lại. Sự phức tạp là ODA không có khả năng đầu t trực tiếp
cho xuất khẩu mà chỉ xuất khẩu mới trả đợc nợ. Do đó, ODA mở đờng cho
FPI quay vào sản xuất để trả nợ vì ODA đầu t vào cơ sở hạ tầng cho các nhà
đầu t nớc ngoài trở lại đầu t. Đôi khi các nhà tài trợ cung cấp ODA nhng yêu
cầu của nớc tài trợ là phải có điều kiện u đãi cho hoạt động đầu t nớc ngoài
của nớc tài trợ tại nớc này => kích thích phát triển.
+ Mục đích của ODA không phải lợi nhuận mà vì sự phát triển của nớc
nhận viện trợ vốnvàtừ khi ra đời đến nay ODA đang chứa định hai nhân tố:
thúc đẩy tăng trởng bền vững và giảm nghèo ở các nớc đang phát triển tăng
cờng lợi ích chính trị của nớc tài trợ. Các nhà tài trợ là các tổ chức song ph-
ơng, đa phơng, chính phủ. Nớc đợc viện trợ là chính phủ nhân dân các nớc
đang và kém phát triển. Các nớc đầu t ODA mục tiêu phát triển của họ trong
môi trờng toàn cầu hoá nếu nh các nớc khác không phát triển thì họ cũng
không phát triển đợc. Mỹ còn dùng tiền viện trợ để tiêu thụ hàng hoá thừa, để
hớng các nhận viện trợ theo vùng ảnh hởng của Mỹ đểthu lợi ích.
- Căn cứ vào các tổ chức ODA hay giác độ vay trả có ODA không hoàn
lại, có hoàn lại hoặc hỗn hợp của 2 hình thức trên.
-Căn cứ vào mục đích có hỗ trợ cơ bản (xây dựng cơ sở hạ tầng,xã hội,
môi trờng,thờng là các khoản vay cho u đãi) và hỗ trợ kỹ thuật (chuyển giao
trí thức, công nghệ,nghiên cứu cơ bản).
-Căn cứ vào điều kiện ODA có ODA không ràng buộc và ODA có ràng
buộc hay ODA có ràng buộc 1 phần.
-Căn cứ vào hình thức dự án có hỗ trợ dự án (để thực hiện dự án cụ thể)
và hỗ trợ phi dự án (gồm hỗ trợ để trả nợ, hỗ trợ cán cân thanh toán).
II. Khu CN tập trung và vai trò đối với phát triển kinh tế :
1. Khái niệm, đặc điểm của KCN tập trung.
a, Khái niệm
Theo luật pháp Việt Nam qui định KCN là khu chuyên sản xuất hàng
công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất, do chính phủ thành lập
hoặc cho phép thành lập. Trong các KCN có các doanh nghiệp KCN hoạt
động. Doanh nghiệp KCN là doanh nghiệp đợc thành lập và hoạt động trong
KCN. KCN có ranh giới địa lý xác định, không có dân c sinh sống.
b,Đặc điểm.
-Trong KCN có các loại doanh nghiệp Việt Nam thuộc mọi thành phần
kinh tế, doanh nghiệp có vốnđầu t nớc ngoài, KCX, doanh nghiệp chế xuất.
-KCN là khu vực thuhút các dự án đầu t trong và ngoài nớc mà sản
phẩm có thể là xuất khẩu và tiêu thụ nội địa. Quan hệ giữa doanh nghiệp KCN
và thị trờng nội địa là quan hệ nội thơng. Đây không phải là khu thơng mại tự
do mà là một khu sản xuất tập trung.
-Sản phẩm KCN đợc tiêu dùng chủ yếu ở nớc sở tại nên những ngành
nghề ởKCN phải đáp ứng những nhu cầu trớc mắt và lâu dài ở thị trờng nội
địa. So với hàng nhập khẩu, hàng ởKCN có lợi thế về chi phí vận tải, về thủ
tục nhập khẩu, về thuế (đợc u đãi)
2.Vai trò của KCN tập trung .
KCN tập trung là một giảipháp về vốn cho công nghiệp hoá-hiện đại hoá
đất nớc.Mục tiêu dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh,đợc đại hội
đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng nêu lên chỉ có thể đạt đợc bằng con
đờng phát triển và chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế theo hớng CNH-HĐH,
trong đó vấn đề có tính qui luật đã đợc đúc kết qua những năm đổi mới
là:Giữ vững độc lập tự chủ đi đôi với mở rộng hợp tác quốc tế, đa phơng hoá
đa dạng hoá quan hệ đối ngoại. Tuy nhiên sự biểu hiện của nó trong từng loại
hình kinh tế không hoàn toàn giống nhau. Đối với KCN tập trung thì tính đặc
thù càng thể hiện rõ nét. Nhằm thực hiện mục tiêu CNH-HĐH đất nớc chúng
ta dựa vào nguồn lực trong nớc là chính đi đôi với tranh thủ tối đa nguồn lực
bên ngoài. Chúng ta nhấn mạnh và coi nguồn vốn trong nớc là quyết định, bởi
vì nguồn vốn trong nớc rất phong phú đa dạng, đang tiềm tàng trong xã hội
mà chúng ta có thể nắm đợc để chủ động bố trí, sử dụng theo hớng chiến lợc
CNH-HĐH, trên cơ sở đó thuhút có hiệu quả nguồn vốntừ bên ngoài.
Kể từ ngày 24-9-1991 khi uỷ ban hợp tác vàđầu t (nay là bộ kế hoạch và
đầu t) đợc thủ tớng chính phủ uỷ nhiệm cấp giấy phép số 245 thành lập KCX
đầu tiên ở thành phố Hồ Chí Minh. Đến tháng 3-2000 trên địa bàn cả nớc có
67 dự án KCN KCX hình thành, trong đó có 63 KCN tập trung. Tổng vốn
đầu t xây dựng hạ tầng cho KCN ớc tính xấp xỉ 2tỷ USD, trong đó nguồn huy
động vốntừ các nhà đầu t nớc ngoài chiếm 40% (800 triệu USD ). Nguồn vốn
do trong nớc phải bỏ ra đểđầu t hạ tầng bên trong các KCNchiếm 60% (1,2 tỷ
USD). Đấy là cha kể đến vốnđầu t cho cơ sở hạ tầng ngoài hàng rào KCN.
Tính đến thời điểm cuối năm 1999 đã có 914 doanh nghiệp đợc cấp giấy phép
hoạt động trong các KCN với tổng vốn kinh doanh đăng ký là 7,8 tỷ USD.
Trong đó có 59 doanh nghiệp nớc ngoài thuộc 24 quốc gia trên thế giới, có
tổng vốn kinh doanh đăng ký là 6,4 tỷ USD chiếm 82% tổng vốn đăng ký kinh
doanh trong các KCN .345 doanh nghiệp trong nớc đợc cấp phép với tổng vốn
đăng ký 18000 tỷ đồng Việt Nam (tơng đơmg với 1,4tỷ USD) chiếm gần 18%
tổng vốn kinh doanh trong các KCN đợc cấp phép. Nghành nghề phát triển
kinh doanh trong các KCN gồm có các doanh nghiệp thuộc các ngành công
nghiệp nhẹ, điện tử, hoá chất, cơ khí chế tạo, luyện thép, dầu khí, chế biến
thức ăn gia súc, phân bón, dịch vụ thơng mại phục vụ xuất khẩu Trong các
KCN đã giải phóng mặt bằng và xây dựng cơ sở hạ tầng hoàn chỉnh , có
2000ha mặt bằng đợc thuê, chiếm 3,2% diện tích đất công nghiệp, 12 KCN
cho thuê trên 50% đất công nghiệp. Các doanh nghiệp tại KCN KCX có tốc
độ tăng trởng ngày càng cao nhờ khai thác nguồn lực từ bên ngoài kết hợp với
các nguồn lực của từng vùng, địa phơng.
Năm1999, các KCN đóng góp 25% giá trị sản lợng công nghiệp và 16%
giá trị xuất khẩu của cả nớc, thuhút 14000 lao động, tạo sức mua cho thị tr-
ờng trong nớc khoảng 1000 tỷ đồng/năm. Ngoài ra các doanh nghiệp trong
các KCN còn tạo việc làm cho hàng vạn lao động làm việc trong ngành
xâydựng, dịch vụ tạo cơ sở nguyên liệu, thị trờng, tạo nguồn thu đáng kể cho
ngân sách, góp phần làm cho kinh tế trong nớc phát triển, hội nhập với thị tr-
ờng khu vực và thế giới. Sự hình thành và phát triển các KCN, KCX cũng nh
hoạt động đầu t nớc ngoài khác trong 10 năm qua đã tạo ra những đối trọng
đáng kể thúc đẩy chúng ta kiên quyết giải quyết cải cách hành chính, đổi mới
cơ chế quản lý, giảm bớt tỷ lệ quan liêu, tham nhũng, tạo niềm tin thu hút,
khuyến khích các nhà đầu t trong và ngoài nớc mạnh dạn bỏ vốn kinh doanh
trong các KCN, KCX.
Chơng II
Thực trạng thuhútvốnđầu t
vào khu Công nghiệp ởBắc Ninh
I. Xu hớng chung của sự phát triển khu CN ở VN và riêng tại
Bắc Ninh
1.Xu hớng chung của sự phát triển khu CN ở VN :
Công nghiệp hoá - hiện đại hoá nền kinh tế ở nớc ta là mục tiêu cũng là
chiến lợc phát triển đất nớc trong những năm tới. Từ chủ trơng tiếp tục đấy
mạnh công cuộc mới, khơi dậy và phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả
hợp tác quốc tế ra sức cần kiệm để đẩy mạnh CNH-HĐH nâng cao hiệu quả,
sức cạnh tranh của nền kinh tế, các địa phơng trong cả nớc đã xem xét, đánh
giá lại khả năng của mình để phát huy nội lực, trên cơ sở lấy thế mạnh bù thế
yếu, tập trung sức để chuyển đổi cơ cấu nhằm đa giá trị sản lợng công nghiệp,
dịch vụ ngày càng chiếm tỷ trọng cao trong GDP của địa phơng. Đứng trớc
mục tiêu CNH-HĐH nền kinh tế và nhu cầu bảo vệ môi trờng sống cho ngời
dân, trong những năm gần đây chính phủ đã có những chủ trơng thành lập các
KCN-KCX gọi là KCN tập trung, đa phần lớn các xí nghiệp công nghiệp tập
trung vào một nơi đợc xây dựng sẵn các hạ tầng kỹ thuật nh : điện, nớc thông
tin liên lạc, nhà máy xử lý nớc thải, rác thải công nghiệp hệ thống cấp thoát n-
ớc, giao thông Phục vụ các nhà máy hoạt động thuận lợi và bảo vệ tốt hơn
môi trờng sống cho nhân dân .
Phát triển khu công nghiệp là một giảipháp quan trọng nhằm tạo thuận lợi
cho đầu t kinh doanh, tiếp kiệm nguồn lực xây dựng kết cấu hạ tầng, nên tuy
mới chỉ ra đời trong một thời gian ngắn nhng các KCN đã thuhút cho nền
kinh tế một lợng vốn đăng ký đầu t vào sản xuất công nghiệp trên 70 000 tỷ
đồng (đã đầu t trên 30 000 tỷ) sản xuất ra lợng hàng hoá trị giá ớc tính khoảng
15 000 tỷ đồng (mới tính ở một số khu công nghiệp đã xây dựng cơ bản song
hạ tầng đa vào cho thuê đất công nghiệp), tình hình bình quân mỗi ha đất ở
khu công nghiệp thuhútđầu t khoảng trên 50 tỷ đồng, nhiều KCN đi vào hoạt
động ổn định đã tăng kim ngạch xuất khẩu lên rất nhanh, năm sau cao gấp đôi
năm trớc nh ở khu Tân Thuận, Linh Trung.
Bảng1- Giá trị kim ngạch XK của khu Tân Thuận và Linh Trung từ
năm1995 đến 1998. (Đơn vị: tỷ đồngVNĐ).
Năm 1995 1996 1997 1998
Giá trị XK (tỷ đồng) 500 1100 2500 4700-5000
(Nguồn:Bộ KH và ĐT)
Năm 1995 mới chỉ tạo ra giá trị hàng hoá xuất khẩu khoảng 500 tỷ đồng,
thì năm 1996 đã tăng gấp 2,2 lần, năm 1997 tăng gấp 5 lần thu nhập và trong
năm 1998 đạt từ 4700 tỷ đến 5000 tỷ đồng, tăng gấp 10 lần năm 1995, bình
quân cứ trên mỗi ha ở hai khu này đã tạo ra kim ngạch xuất khẩu khoảng 42 tỷ
đồng / năm vàgiải quyết việc làm cho khoảng 200 lao động. Hoặc ở KCN-
KCX vùng đồng bằng sông Cửu Long (Cần Thơ) mới đi vào hoạt động tạo ra
hàng chục tỷ đồng giá trị hàng hoá trên mỗi ha đất, trong đó 80% dành cho
xuất khẩu hoặc ởKCN nh khu Sài Đồng B trên mỗi ha đất cũng thuhút đợc
khoảng trên 150 tỷ đồng vốnđầu t sản xuất công nghiệp và taọ ra kim ngạch
xuât khẩu khoảng 50 tỷ/ ha. Trong số 64 KCN đợc thủ tớng chính phủ cho
phép thành lập có 21 KCN mới và hiện đại, bao gồm 13 KCNvà KCX hợp tác
với nớc ngoài để phát triển hạ tầng, còn lại là KCN đợc thành lập trên cơ sở đã
có sẵn cụm công nghiệp hoặc các KCN quy mô vừa và nhỏ ở đồng bằng Bắc
Bộ, Duyên Hải miền trung và vùng đồng bằng Sông Cửu Long. Các KCN trên
đợc phân bố trên địa bàn 26 tỉnh và Thành Phố trong cả nớc; nhiều nhất là
Thành Phố Hồ Chí Minh có 12 khu, Đồng Nai có 9 khu, Bình Dơng có 7 khu
và Hà Nội có 5 khu, Bà Rịa- Vũng Tầu có 4 khu. Đây là thành quả bớc đầu
của quá trình thực hiện quy hoạch phát triển KCN đến năm 2010 ở nớc ta.
Chỉ tính riêng ba năm từ 1997 đến 1999, giá trị sản lợng và xuất khẩu của các
doanh nghiệp trong KCN cả nớc là:
Bảng 2- Giá trị sản lợng và xuất khẩu trong KCN
Cả Nớc từ năm 1997 đến 1998 (Đơn vị: triệu USD)
Năm Giá trị sản lợng
(triệu USD)
Giá trị XK
(triệu USD)
Tốc độ tăng hàng năm
Giá trị SL Giá trị XK
1997 1155 848
1998 1871 1300 61% 53%
1999 2982 1761 59% 35%
( Nguồn: bộ kế hoạch vàđầu t)
Năm 1998, giá trị sản lợng công nghiệp cả nớc tăng 12,1% và kim ngạch
xuất khẩu chỉ tăng 0,9% so với năm trớc, nhng các KCN vẫn duy trì sản xuất
công nghiệp tăng 61% và giá trị xuất khẩu tăng 53% so với năm 1997. Đây là
thành tựu có ý nghĩa lớn trong tình hình thị trờng khu vực và thế giới bị thu
hẹp. Giá trị sản lợng của các KCN, KCX trong năm qua đạt 1871 triệu USD,
chiếm hơn 20% sản lợng công nghiệp của cả nớc. Phần lớn các doanh nghiệp
có vốnđầu t trực tiếp nớc ngoài ở các KCN đều có trình độ công nghệ tiên
tiến, hiện đại, nên có khả năng cạnh tranh trên thị trờng. Do đó trong năm qua
đã đạt giá trị xuất khẩu 1300 triệu USD, chiếm 14% giá trị xuất khẩu cả nớc,
vơn lên vị trí hàng đầu của một trong những lĩnh vực xuất khẩu lớn của nớc ta.
Riêng hai KCX Tân Thuận và Linh Trung (Thành Phố Hồ Chí Minh) có 95
doanh nghiệp đi vào sản xuất đã đạt kim ngạch xuất khẩu 405 triệu USD, tính
ra trên 1 ha đất công nghiệp tạo ra giá trị xuất khẩu 3 triệu USD /năm. Các
doanh nghiệp của các KCNở Đồng Nai năm qua đã đạt kim ngạch xuất khẩu
622 triệu USD, chiếm 66% tổng số doanh thuvà đã đóng góp cho ngân sách
nhà nớc 28 triệu USD tăng hơn năm trớc gần 4 triệu USD. Nhờ mở rộng và
phát triển sản xuất, đến nay các KCN trong cả nớc đã thuhút trên 110.000 lao
động (không kể lực lợng lao động sản xuất bên ngoài các KCN) tăng 20 nghìn
ngời so với năm trớc. Tuy nhiên, từ lâu không ít ngời hiểu rằng, KCN chỉ là
nơi đểthuhút vốn, kỹ thuật kinh nghiệm quản lý của ngời nớc ngoài, từ đó có
quan điểm cho rằng nếu không có ngời nớc ngoài vàođầu t thì không làm
KCN. Nhng không phải vậy, chúng ta cần hiểu rõ rằng :
KCN là tập trung các doanh nghiệp khu công nghiệp chuyên sản xuất
hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ phục vụ cho sản xuất công nghiệp,
có ranh giới địa lý xác định Doanh nghiệp khu công nghiệp là doanh nghiệp
đợc thành lập và hoạt động trong KCN, gồm doanh nghiệp sản xuất và doanh
nghiệp dịch vụ (Theo điều hai NĐ 36/CP về ban hành quy chế KCN
KCXKCNC ngày 24 - 4 1997 của chính phủ) .
Nh vậy KCN tập trung không chỉ dành riêng cho các doanh nghiệp nớc
ngoài mà còn có cả các doanh nghiệp trong nớc vàođầu t sản xuất công
nghiệp. Vốnđầu t nớc ngoài vào VN nói chung vàoKCN nói riêng là cần thiết
nhng trong tình hình khó khăn về thuhútđầu t nớc ngoài vào VN thì chúng ta
dựa vào sức mạnh phát huy nội lực đất nớc để thực hiện mục tiêu CNHHĐH
nền kinh tế. Do đó trong hoàn cảnh nào dù thuhútđầu t nớc ngoài thuận lợi
hay không ta cũng cần phải xây dựng đất nớc bằng con đờng phát triển công
nghiệp, và nh vậy cần có KCN tập trung nơi để các doanh nghiệp công nghiệp
thực hiện sản xuất.
Đến nay việc phát triển công nghiệp không còn là việc riêng của một
ngành hay của chính phủ mà nó là việc của toàn dân. Một xí nghiệp ra đời
trong xã hội văn minh không thể không chú ý đến những tác động trực tiếp và
gián tiếp của nó đối với xung quanh, vì thế một nhà máy từ khi bắt đầu xây
dựng đến khi đa vào hoạt động có một loạt vấn đề nh đất đai để xây dựng, thủ
tục pháp lý, điện nớc giao thông liên lạc, xử lý nớc thải các dịch vụ phục vụ
cho sản xuất nh kho tàng, lao động nhà ở cho công nhân, môi trờng Vì vậy,
không thể xây dựng ở bất cứ nơi nào muốn mà phải có sự quy hoạch đồng bộ.
Thời gian qua nhiều địa phơng do xây dng tự phát nhiều nhà máy xen với khu
dân c gây rất nhiều ô nhiễm nh rác thải, tiếng ồn làm tổn hại sức khoẻ, hậu
quả đó là do không có sự quy hoạch và không có KCN tập trung. Từ thực tiễn
đó ta cần nhận thức rõ hậu quả của việc phát triển tản mạn manh mún nên đã
đa việc quy hoạch ra để bàn bạc trong chiến lợc phát triển kinh tế và điều này
nêu lên yêu cầu cần phải có KCN. Tuy nhiên, từ những KCN đã đợc thành lập
cho thấy quá trình xây dựng một khu công nghiệp từ khi bắt đầu khâu quy
hoạch đến khi có quyết định của chính phủ cho phép xây dựng và sau khi có
quyết định thành lập đến khi hoàn chỉnh xong kết cấu hạ tầng để có thể đa vào
sử dụng và nhà đầu t có thể thuê đất để xây dựng nhà máy cho mình là một
khoảng thời gian dài từ 4 8 năm. Tất cả những KCN đã ra đời đều phải qua
một qui trình nhiều bớc từ chính phủ và các bộ ngành liên quan. Do đó KCN
2002 trở đi nhằm đón lõng thời cơ , đòi hỏi ngay từ bây giờ chúng ta cần có
sự khởi động để bắt đầu. Khi đánh giá KCN nhiều nhà hoạch định cho rằng
KCN có diện tích lớn vài trăm thậm chí đến nghìn ha là qui mô lớn nhng thực
chất ta cần nhìn vào hiệu quả hoạt động của nó, xem xét về hạ tầng kỹ thuật đ-
[...]... nghiệp đầu t vàoKCN so với các doanh nghiệp cùng loại hoạt động ngoài KCN, thì mới tạo sức hấp dẫn thu hút đâu t vàoKCNvà hạn chế các doanh nghiệp đầu t ngoài KCN Tạo mọi điều kiện để các dự án này đầu t thành công và hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả ngay từ đầu, để tạo ra sự hấp dẫn và sức thuhútđầu t của các KCN Hạn chế những hậu quả bởi tính không đồng bộ hạ tầng khi đầu t ngoài KCN -... 19 1 Ưu điểm 19 2 Những hạn chế và nguyên nhân 20 3 Nhận xét 21 Chơng III- Phơng hớng và giải phápđểthuhútvốnđầu t vàoKCNởBắcninh 22 IPhơng hớng và nhiệm vụ 22 1 Phơng hớng 22 2 Nhiệm vụ 23 II- Giảipháp nhằm tăng cờng thuhútđầu t vàoKCNBắcNinh 24 Kết luận ... có những biện pháp hữu hiệu giảm tối đa các hạn chế đó, phát triển những lợi thế và điểm tích cực của tỉnh Từ đó đem lại sự phát triển mạnh mẽ cho KCNvà sự phồn vinh sau này của tỉnh BắcNinh Chơng III Phơng hớng vàgiải phát để thu hútvốn đầu t vào khu công nghiệp ởBắcNinh I Phơng hớng và Nhiệm vụ BắcNinh là vùng thành lập KCN sau nên có điều kiện để nhìn nhận, so sánh với các KCNở những vùng... trình đầu mối kỹ thu t, đáp ứng yêu cầu các nhà đầu t - Hớng dẫn các nhà đầu t thực hiện đầu t theo quy hoạch Trong năm 2001 phấn đấu có đến năm nhà đầu t vàoKCN Quế Võ II Giải pháp nhằm tăng cờng thuhútđầu t vàoKCNBắcNinh - Cần thống nhất nhận thức về KCN- Đó là một dự án đầu t quy mô lớn, dài hạn Từ khi có quyết định thành lập phải mất một vài năm để đền bù, giải phóng mặt bằng và xây dựng hạ... khích đầu t để mở rộng và nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh, nhất là trong kỹ thu t công nghiệp Đẩy mạnh đầu t và thu hút các nhà đầu t vào các KCN tập trung - Tăng cờng đầu t kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội nh giao thông, thu lợi, điện, thông tin, và các dịch vụ để phục vụ cho sự phát triển sản xuất và đời sống - Giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội gắn với mở rộng thiết chế dân chủ và. .. hình thành UBND tỉnh và Bộ xây dựng thoả thu n phê duyệt trong tháng 1/ 2001, song việc kêu gọi các nhà đầu t vàoKCN cũng đã đợc xúc tiến, và ngoài 2 nhà máy trong KCN có sẵn là nhà máy kính nổi Việt Nhật và nhà máy khí gas công nghiệp còn có thêm 2 nhà đầu t xin đầu t vàoKCN đó là: - Nhà máy cơ khí thu c công ty xây dựng và lắp ráp 691 đã đợc giao đất cho thuđể xây dựng với vốnđầu t trên 20 tỷ đồng... ban đầuđể tạo điều kiện tiến hành các bớc tiếp theo thực hiện dự án đầu t Trong những năm qua, chúng ta đã thấy rất rõ các dự án đầu t nớc ngoài vàđầu t trong nớc vào các KCN đã góp phần quan trọng vào sự tăng trởng nền kinh tế, tạo ra nhiều chỗ làm việc, góp phần nâng cao từng bớc đời sống của nhân dân Đối với tỉnh BắcNinh bớc đầu doanh nghiệp đầu t nớc ngoài trong KCN đã đóng góp tích cực vào. .. trởng kinh tế của tỉnh II.Tình hình thuhútđầu t tại 2 KCN hiện có ởBắcNinh : Ngày 3/2/2000 ban thờng vụ tỉnh uỷ BắcNinh đã có riêng nghị quyết số 12/TI về KCN Hiện nay 2 KCN tập trung là KCN Tiên Sơn vàKCN Quế Võ đã đợc xây dựng xong qui hoạch chi tiết Riêng KCN Tiên Sơn đã khởi công xây dựng cơ sở hạ tầng cùng với việc xây dựng các nhà máy sản xuất đá Granite, nhà máy chế biến nguyên liệu thu c... ký thu đất Tuy mới bắt đầu hình thành KCN nhng trong giai đoạn này, KCN Tiên Sơn đã có những hớng đi đúng đắn, hấp dẫn nhà đầu t vàoKCNvà chính sách Một cửa, tại chỗ sẽ tạo điều kiện và rút ngắn đợc rất nhiều thời gian để hình thành nên 1 KCN trong giai đoạn đầu, tạo cho nhà đầu t không cảm thấy bị khó thở và tổn phí khi phải qua nhiều cửa do vậy trong tơng lai KCN Tiên Sơn sẽ trở thành một KCN. .. 9 I- Xu hớng chung của sự phát triển KCNở Việt Nam và riêng tại BắcNinh 9 1 Xu hớng chung của sự phát triển KCNở Việt Nam 9 2 Khái quát về phát triển KCNởBắcNinh 13 II- Tình hình thuhútđầu t tại 2 KCN hiện có ởBắcNinh 14 1 Tình hình của KCN Tiên Sơn 14 2 Đối với KCN Quế Võ 18 IIIĐánh giá tình hình . này
của tỉnh Bắc Ninh.
Chơng III
Phơng hớng và giải phát để thu hút
vốn đầu t vào khu công nghiệp ở Bắc Ninh
I. Phơng hớng và Nhiệm vụ.
Bắc Ninh là vùng. thực hiện đầu t theo quy hoạch. Trong năm
2001 phấn đấu có đến năm nhà đầu t vào KCN Quế Võ.
II. Giải pháp nhằm tăng cờng thu hút đầu t vào KCN Bắc
Ninh.