1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trường ca thu bồn với đề tài chiến tranh

16 143 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ KIM DUNG TRƢỜNG CA THU BỒN VỀ ĐỀ TÀI CHIẾN TRANH LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ KIM DUNG TRƢỜNG CA THU BỒN VỀ ĐỀ TÀI CHIẾN TRANH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS TS LÊ VĂN LÂN Hà Nội – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Trường ca Thu Bồn đề tài chiến tranh công trình nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực Nếu có sai phạm, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm! Hà Nội, ngày 25 tháng 02 năm 2016 Ngƣời cam đoan Trần Thị Kim Dung LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành Khoa Văn học – Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Em xin chân thành cảm ơn GS TS Lê Văn Lân tận tình hướng dẫn, giúp đỡ động viên em suốt trình nghiên cứu để thực luận văn này! Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy, cô giáo Khoa Văn học anh chị phòng Đào tạo sau đại học - Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn giảng dạy, trang bị cho em tảng kiến thức bổ ích, giúp đỡ em hoàn thành khóa học tạo điều kiện để em nghiên cứu, thực đề tài tiến hành bảo vệ luận văn Cuối em xin cảm ơn gia đình, đơn vị công tác, người thân bạn bè giúp đỡ, động viên, khuyến khích, tạo điều kiện thời gian, giúp đỡ mặt suốt trình học tập nghiên cứu để em hoàn thành luận văn! Với trình độ kiến văn hạn chế người viết, luận văn chắn không tránh khỏi khiếm khuyết Tác giả luận văn mong muốn nhận nhận xét, góp ý thầy cô, nhà nghiên cứu người có quan tâm đến vấn đề thực luận văn Em xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 18/01/2016 Tác giả luận văn MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Error! Bookmark not defined Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Error! Bookmark not defined Phƣơng pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined Cấu trúc luận văn Error! Bookmark not defined NỘI DUNG Error! Bookmark not defined Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TRƢỜNG CA VÀ TRƢỜNG CA THU BỒN Error! Bookmark not defined 1.1 Những vấn đề chung trƣờng ca Error! Bookmark not defined 1.1.1 Nội hàm khái niệm trường ca Error! Bookmark not defined 1.1.2 Phân biệt trường ca với thơ dài truyện thơError! Bookmark not defined 1.2 Trƣờng ca Thu Bồn dòng chảy trƣờng ca Việt Nam đại Error! Bookmark not defined 1.2.1 Trường ca Việt Nam đại Error! Bookmark not defined 1.2.2 Trường ca viết chiến tranh Thu BồnError! Bookmark not defined Chƣơng 2: NHỮNG CẢM HỨNG LỚN TRONG TRƢỜNG CA VIẾT VỀ CHIẾN TRANH CỦA THU BỒN Error! Bookmark not defined 2.1 Cảm hứng quê hƣơng đất nƣớc Error! Bookmark not defined 2.1.1 Quê hương đất nước tươi đẹp, giàu truyền thống văn hóa Error! Bookmark not defined 2.1.2 Quê hương đất nước đau thương anh dũng quật cường Error! Bookmark not defined 2.2 Cảm hứng ngƣời sống chiến tranhError! Bookmark not defined 2.2.1 Con người anh hùng nhân Error! Bookmark not defined 2.2.2 Cuộc sống chiến tranh khốc liệt khát vọng bình yênError! Bookmark not defined 2.3 Cảm hứng triết luận Error! Bookmark not defined Chƣơng 3: NHỮNG PHƢƠNG THỨC NGHỆ THUẬT TRONG TRƢỜNG CA VIẾT VỀ CHIẾN TRANH CỦA THU BỒN Error! Bookmark not defined 3.1 Về kết cấu tác phẩm Error! Bookmark not defined 3.1.1 Kết cấu theo cốt truyện Error! Bookmark not defined 3.1.2 Kết cấu theo mạch cảm xúc trữ tình Error! Bookmark not defined 3.2 Đặc trƣng ngôn ngữ giọng điệu Error! Bookmark not defined 3.2.1 Ngôn ngữ cường điệu, mang âm hưởng sử thiError! Bookmark not defined 3.2.2 Giọng điệu sử thi hào hùng Error! Bookmark not defined 3.3 Phƣơng pháp tạo nghĩa linh hoạt Error! Bookmark not defined 3.3.1 Sử dụng hệ thống hình ảnh mang tính biểu tượngError! Bookmark not defined 3.3.2 Những so sánh, ẩn dụ gợi nhiều liên tưởng độc đáo, lạ Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong lịch sử Việt Nam, âm ba chiến thắng chống ngoại xâm hào hùng truyền thống khứ dân tộc, hai kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ chiến chống bè lũ diệt chủng Campuchia trở thành mạch nguồn cảm xúc vô tận cho văn học nói chung thể loại trường ca nói riêng Trường ca đại Việt Nam thật “bùng nổ” đề cập đến kháng chiến vĩ đại Có thể nói, không khác hơn, trường ca thể loại làm nên gương mặt riêng biệt văn học đại Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến Trường ca phản ánh vận động lịch sử, dân tộc thời đại thông qua biến động lớn lao Khó loại văn học vừa khái quát lịch sử, khái quát sống rộng lớn lại vừa đằm thắm trữ tình, vào lòng người trường ca Do đó, nghiên cứu trường ca góp phần nghiên cứu đời sống tâm hồn tươi đẹp, lý tưởng anh hùng cao đấu tranh anh dũng bền bỉ dân tộc Việt Nam Với vai trò người “khôi phục lại thể loại trường ca”, Thu Bồn có nhiều trường ca xuất sắc, có tiếng vang, đạt giải thưởng cao Những trường ca ông, đặc biệt trường ca viết chiến tranh, thấm đẫm chất sử thi, giàu tính tư tưởng tầm khái quát, triết lý sứ mệnh lịch sử hệ mình; nguồn cội sức mạnh dân tộc; giá trị tinh thần cao tiềm ẩn lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước Nhưng điều quan trọng làm nên sức sống bền bỉ trường ca Thu Bồn lòng độc giả ông tìm tòi, sáng tạo không ngừng để lại dấu ấn riêng tác phẩm Càng sâu vào nghiên cứu trường ca chiến tranh Thu Bồn, ta thấy vai trò to lớn nó, không trường ca đại Việt Nam mà việc thể hiển bước thơ ca dân tộc Xuất phát từ ý nghĩa đó, chọn đề tài “Trường ca Thu Bồn đề tài chiến tranh” cho luận văn với mong muốn tìm hiểu khẳng định nét độc đáo đóng góp Thu Bồn phương diện nội dung lẫn hình thức nghệ thuật trường ca viết chiến tranh ông 2 Lịch sử vấn đề Thu Bồn có nghiệp thơ văn bề thế, dày dặn, thể bút lực dồi dào, tinh tế có đóng góp định cho văn học chống Mỹ nói riêng, văn học đại Việt Nam nói chung Năm 2003, tác giả Ngô Thế Oanh tuyển chọn giới thiệu đến bạn đọc sáng tác tiếng nhất, khẳng định tên tuổi Thu Bồn lòng độc giả qua tuyển tập: Thu Bồn – thơ trường ca nhà xuất Đà Nẵng phát hành Qua ấn phẩm này, lần công chúng độc giả lại có thêm điều kiện thưởng thức, cảm nhận tác phẩm ông cách đầy đủ, toàn diện Là bút viết trường ca thời gian bạn đọc khẳng định, tác phẩm Thu Bồn thể loại đáng nghiên cứu cách có hệ thống Đã có nhiều ý kiến nhận xét công trình nghiên cứu sáng tác ông, đặc biệt trường ca Tuy nhiên, hầu hết dừng lại viết ngắn, nêu cảm nhận chung thơ văn Thu Bồn Một số viết lại dòng cảm xúc xúc động ghi lại kí ức người thời người đời thơ Thu Bồn lời đưa tiễn Trong nghĩa cử nhà thơ Thu Bồn ông vừa qua đời, cần thiết đời thơ có nhiều đóng góp cho văn nghệ kháng chiến, văn học đại, Hoàng Minh Nhân sưu tầm, biên soạn in lại hầu hết viết, nghiên cứu Thu Bồn sách có tên: Thu Bồn - gói nhân tình Trong sách này, phần lớn viết tình cảm tiếc thương đau xót bạn bè, chiến hữu, đồng nghiệp nghe tin ông qua đời vào ngày 17/06/2003 Xen dòng, trang nêu lên cảm nhận người viết nghiệp cầm bút, thơ văn trường ca ông Có thể phân viết có Thu Bồn thành nhóm sau: 2.1 Nhóm viết người sáng tác Thu Bồn nói chung: 2.1.1 Trong viết “Thu Bồn - niềm khát vọng khôn nguôi”, trích tiểu luận phê bình Tìm hoa bước Hoài Anh dựng lại hình ảnh Thu Bồn - người thơ - ký ức tác giả, đan xen, không tách rời Tuy vậy, viết thấy không khí Tây Nguyên, “chất sử thi tính kịch” với “cái mạch trữ tình nồng nàn thắm thiết Bài ca chim Chơrao” “những hình tượng khắc hoạ đẹp, lạ đan xen với hình ảnh chân thực, giản dị đời thường” [1, tr.50] 2.1.2 “Chim Chơrao đến từ núi lạ” tác giả Nguyễn Chiến cảm nhận ban đầu thơ Thu Bồn: “Nồng nhiệt, chân thành, hào sảng, có nhiều niềm thương, nỗi ghét”, hồn thơ “không chịu tầm thường vút lên cánh chim Chơrao đến từ núi lạ” “đã làm nên cõi Thu Bồn tài hoa” [22, tr.503-510] 2.1.3 Viết “Cảm hứng quê hương thơ ca Thu Bồn”, Hồ Hoàng Thanh đặc biệt nhấn mạnh: “Chủ đề xuyên suốt, nguồn cảm hứng chủ đạo thơ ca Thu Bồn nỗi niềm ngợi ca quê hương đất nước Việt Nam” [67, tr.821] Ở viết này, tác giả có công khảo sát chứng minh cho luận điểm nêu ba lĩnh vực sáng tác Thu Bồn: Thơ, trường ca bình luận văn học Tuy nhiên, phần nói trường ca, dường tác giả tóm lược nội dung chủ đề quê hương bốn trường ca: Bài ca chim Chơrao, Oran 76 ngọn, Badan khát, Thông điệp mùa xuân trích dẫn số đoạn làm dẫn chứng 2.1.4 Trong viết “Nhà thơ Thu Bồn - tráng sĩ hề… dâu bể”, Trung Trung Đỉnh nêu lên suy nghĩ, nhận định người đặc biệt sáng tác Thu Bồn Bài viết ý thức tách rời mà đan xen đời, người Thu Bồn với thơ ca ông Tác giả nhận định: “Ở thời điểm nào, ông có trường ca hay, thơ hay, câu thơ cực hay” [27, tr.533] Đồng thời, tác giả nhìn được: “Đối với Thu Bồn, ông viết nhu cầu sống Trường ca hay thơ trữ tình, tiểu thuyết hay truyện ngắn, tất nhu cầu đời sống, cảm xúc thơ ông lúc tươi, mới” [27, tr.536] Rõ ràng nhận định, đánh giá hay Song, chung người Thu Bồn thể - chủ thể sáng tạo - qua thơ ca ông 2.1.5 “Thu Bồn qua sông Thu Bồn” Phùng Tấn Đông cảm nhận, đánh giá phong cách nghệ thuật thơ Thu Bồn, đặc biệt vấn đề khảo sát qua hai tác phẩm Bài ca chim Chơrao Quê hương mặt trời vàng Ông viết: “Riêng mảng thơ, Thu Bồn nhà thơ câu thơ gây ấn tượng mạnh mẽ” [30, tr.547] Nhận xét cụ thể hơn, tác giả cho rằng: “Thơ Thu Bồn có hệ thống từ ngữ mang tính thi pháp riêng biệt - tạm gọi tính hoành tráng, hết mình” [30, tr.555] Song, nhận xét khái quát bút lực, đặc sắc nghệ thuật sáng tác Thu Bồn thơ trường ca, chưa có phân tách hai thể loại này, đồng nghĩa với việc chưa phân biệt khái niệm thơ trường ca để có nhìn hệ thống, chuyên sâu 2.1.6 Tác giả Ngô Thế Oanh lại ví “Thu Bồn dòng sông cuộn xiết” Những hồi ức, ấn tượng, xúc cảm tác giả trước người thơ đời thơ Thu Bồn “mạnh mẽ cảm động đến gần có chút sửng sốt mà Bài ca chim Chơrao mang đến” “sự mở đầu cho giai đoạn phát triển có tính chất định” cho thể loại trường ca Việt Nam đại Thu Bồn [56, tr.731] Mặt khác, tác giả thấy “Thu Bồn nhà thơ có nhiều thơ tình say đắm nhất” [56, tr.738] Như vậy, viết này, bên cạnh hồi ức đẹp đẽ Thu Bồn, tác giả ý đến hai vấn đề đời thơ Thu Bồn: Vị trí trường ca Thu Bồn mãnh liệt, đắm say thơ tình Thu Bồn 2.2 Nhóm nhận xét đánh giá trường ca Thu Bồn nói riêng: 2.2.1 Bài viết “Thu Bồn - từ thơ đến trường ca” nhà nghiên cứu văn học Bích Thu, in Nhà thơ Việt Nam đại in lại Thu Bồn - gói nhân tình Hoàng Minh Nhân có lẽ viết bao quát nghiệp sáng tác Thu Bồn: “Thu Bồn có khả mở rộng sáng tạo sang nhiều lĩnh vực, thể loại, thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết” [73, tr.853] Đương nhiên, quan niệm Bích Thu, “thơ” bao gồm trường ca - bên cạnh mảng thơ trữ tình [73, tr.857] Trong viết, sau điểm qua chặng đường sáng tác tác phẩm thơ trữ tình, tác giả có nhìn nhận, đánh giá xác đáng trường ca Thu Bồn nói chung trường ca xuất sắc ông nói riêng: “Thu Bồn người có sở trường trường ca viết trường ca vào loại khoẻ, vận động kiện, nhân vật thường dồn dập, khẩn trương Vì vậy, trường ca Thu Bồn thường mang vẻ đẹp chỉnh thể, có dáng vóc bề thế, khỏe mạnh” [73, tr.858] Đặc biệt, viết này, Bích Thu khai thác cụ thể đặc sắc nghệ thuật trường ca Thu Bồn: nghệ thuật xây dựng nhân vật, kết hợp yếu tố tự TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoài Anh (2001), “Thu Bồn – niềm khát vọng khôn nguôi”, Tìm hoa bước, Nxb Văn học, Hà Nội Phan Thị Hoàng Anh (2004), “Nước mắt Thu Bồn”, Thu Bồn – gói nhân tình, Nxb Văn học, Hà Nội, tr.463-467 Vũ Tuấn Anh (1997), Nửa kỷ thơ Việt Nam (1945 - 1995), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Vũ Tuấn Anh (1999), “Văn học Việt Nam đại, nhận thức thẩm định”, Những vấn đề lý luận lịch sử văn học, Tài liệu viện VH Lại Nguyên Ân (1975), “Mấy suy nghĩ thể loại trường ca”, Tạp chí Văn học (4), tr.2434 Lại Nguyên Ân (1980), “Vấn đề sử thi văn học đại” (qua số ý kiến giới nghiên cứu Liên Xô), Tạp chí Văn học (1), tr.82-91 Lại Nguyên Ân (1981), “Bàn góp thêm thể Trường ca”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội (1), tr.45-52 Lại Nguyên Ân (1984), “Thể trường ca thơ gần đây”, Văn học phê bình, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1986), “Văn học Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám – Một sử thi đại”, Tạp chí Văn học (5), tr.17-28 10 Lại Nguyên Ân (1987), “Nội dung thể tài phát triển thể loại văn học mới”, Một thời đại văn học mới, Nxb Văn học, Hà Nội 11 Lại Nguyên Ân (biên soạn) (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Mai Bá Ấn (2007), “Cấu trúc kịch điện ảnh trường ca Thu Bồn”, Tạp chí Đất Quảng (59/181), tr.96-103 13 Mai Bá Ấn (2007), “Người lính trường ca Thu Bồn, Nguyễn Khoa Điềm Thanh Thảo”, Tạp chí Cẩm Thành (53), tr.75-79 14 Mai Bá Ấn (2007), “Tâm thức biển thơ miền Trung đại” (Qua trường ca Thu Bồn, Nguyễn Khoa Điềm, Thanh Thảo), Tham luận Hội nghị khoa học toàn quốc “Văn hoá biển miền Trung văn hoá biển Quảng Ngãi”, in lại Tạp chí Sông Trà (21), tr.71-79 15 Mai Bá Ấn (2008), “Trường ca Thu Bồn - thể loại cấu trúc”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (02), tr.54-72 16 Mai Bá Ấn (2008), “Cấu trúc truyện thơ âm nhạc trường ca Thu Bồn”, Tạp chí Đất Quảng, (63/185), tr.99-106 17 Nguyễn Bảo (2003), “Một dòng sông không cạn”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội (7), tr.3436 18 Thu Bồn (1970), Tre xanh, Nxb Giải phóng 19 Thu Bồn (1986), Người vắt sữa bầu trời, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 20 Như Cảnh (2004), “Thắm đượm gói nhân tình”, Thu Bồn – gói nhân tình, Nxb Văn học, Hà Nội, tr.482-488 21 Phạm Ngọc Cảnh (1980), “Trường ca người viết Trường ca”, Tạp chí Văn nghệ quân đội (11), tr.125-128 22 Nguyễn Chiến (2004), “Chim Chơrao đến từ núi lạ”, Thu Bồn – gói nhân tình, Nxb Văn học, Hà Nội, tr.503-510 23 Ngô Thị Kim Cúc (2003), “Thu Bồn – bơi qua biển lửa ta lại”, Tạp chí Thanh Niên (169), tr.65-66 24 Phạm Tiến Duật (1980), “Nhân bàn trường ca đôi điều nghĩ hình thức”, Tạp chí Văn nghệ quân đội (12), tr.115-118 25 Lưu Trùng Dương (2004), “Nhớ tiếng cười Thu Bồn”, Thu Bồn – gói nhân tình, Nxb Văn học, Hà Nội, tr.521-528 26 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội 27 Trung Trung Đỉnh (2004), “Nhà thơ Thu Bồn – Tráng sĩ hề… dâu bể”, Thu Bồn – gói nhân tình, Nxb Văn học, Hà Nội 28 Hà Minh Đức (1977), Thực tiễn cách mạng sáng tạo thi ca, Nxb Văn học, Hà Nội 29 Hà Minh Đức (1998), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Phùng Tấn Đông (2004), “Thu Bồn qua sông Thu Bồn”, Thu Bồn – gói nhân tình, Nxb Văn học, Hà Nội, tr.546 – 559 31 Vu Gia (2004), “Thương tiếc dòng sông”, Thu Bồn – gói nhân tình, Nxb Văn học, Hà Nội, tr.560 – 563 32 Nguyễn Quang Hà (2004), “Nhớ anh Thu Bồn”, Thu Bồn – gói nhân tình, Nxb Văn học, Hà Nội, tr.568 – 572 33 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (1992), Từ điển Thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Trần Thu Hằng (2004), “Đánh đu dâu bể” hành trình với mẹ”, Thu Bồn – gói nhân tình Nxb Văn học, Hà Nội, tr.573- 578 35 Hoàng Ngọc Hiến (1984), “Về đặc trưng trường ca”, Tạp chí Văn học (3), tr.35-37 36 Hoàng Ngọc Hiến (1992), Năm giảng thể loại, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 37 Phan Hoàng (2004), “Thương tiếc nhà thơ Thu Bồn – cánh chim đại ngàn”, Thu Bồn – gói nhân tình, Nxb Văn học, Hà Nội, tr.679 – 587 38 Phạm Hổ (1981), “Người lính “Trường ca sư đoàn”, Báo Văn nghệ 39 Trương Công Huấn (2004), “Nghe thơ ngẫu hứng”, Thu Bồn – gói nhân tình, Nxb Văn học, Hà Nội, tr.588 – 589 40 Bùi Công Hùng (2000), Sự cách tân thơ văn Việt Nam đại, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 41 Nguyễn Thụy Kha (1998), “Viết lại chiến tranh thời bình”, Tạp chí Văn nghệ Quảng Ngãi (4-5), tr.78-80 42 Đỗ Văn Khang (1982), “Từ ý kiến trường ca sử thi Hêghen đến “trường ca” đại ta”, Tạp chí Văn học (6), tr.79-93 43 Thụy Khê (1996), Cấu trúc thơ, Nxb Văn nghệ, California, Hoa Kỳ 44 Nguyễn Viết Lãm (1965), “Bài ca chim Chơrao”, trường ca hay”, Tạp chí Văn học (5), tr.54-60 45 Mã Giang Lân (1982), “Trường ca, vấn đề thể loại”, Văn học (6), tr.103-109 46 Mã Giang Lân (2004), Thơ, hình thành tiếp nhận, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 47 Mã Giang Lân (2005), “Thơ Việt Nam kỷ XX”, Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Cao Tiến Lê (2004), “Vĩnh Biệt Thu Bồn”, Thu Bồn – gói nhân tình, Nxb Văn học, Hà Nội, tr.621 – 634 49 Phong Lê, Vũ Văn Sỹ, Bích Thu, Lưu Khánh Thơ (2002), Thơ Việt Nam đại, Nxb Lao động, Hà Nội 50 Vĩnh Quang Lê (2004), “Thu Bồn sống nhịp sống trường ca”, Thu Bồn - gói nhân tình, Nxb Văn học, Hà nội, tr.612 – 616 51 Nguyễn Đức Mậu (2003), “Người viết trường ca”, Tạp chí Nhà văn (7), tr.59-61 52 Bùi Văn Nguyên (1975), “Vẻ đẹp hùng tráng nên thơ trường ca Tây Nguyên”, Tạp chí Văn học (3), tr.46-53 53 Hoàng Minh Nhân (2004), “Vài kỷ niệm với nhà thơ Thu Bồn”, Thu Bồn – gói nhân tình, Nxb Văn học, Hà Nội, tr.726 – 730 54 Nhiều tác giả (1977), Tuyển tập trường ca, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 55 Ngô Thế Oanh (Tuyển chọn giới thiệu), (2003), Thu Bồn – thơ trường ca, Nxb Đà Nẵng 56 Ngô Thế Oanh (2004), “Thu Bồn dòng sông cuộn xiết”, Thu Bồn – gói nhân tình, Nxb Văn học, Hà Nội, tr.731 – 746 57 Phạm Thanh Quang (2004), “Tình anh bên suối Lồ Ô”, Thu Bồn – gói nhân tình, Nxb Văn học, Hà Nội, tr.758-762 58 Thanh Quế (2004), “Mấy kỷ niệm với nhà thơ Thu Bồn”, Thu Bồn – gói nhân tình, Nxb Văn học, Hà Nội, tr.768-772 59 Từ Sơn (1981), “Về khái niệm Trường ca”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội (01), tr.119-123 60 Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 61 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà nội 62 Vũ Văn Sỹ (2001), “Trường ca hệ thống thơ Việt Nam đại”, Những vấn đề lý luận lịch sử văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 63 Vũ Văn Sỹ (2005), Mạch thơ nguồn kỷ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 64 Nguyễn Trọng Tạo (1980), “Trường ca - cảm hứng, lĩnh, sức vóc người viết”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội (11), tr.117-120 65 Nguyễn Trọng Tạo (1998), Văn chương cảm luận, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 66 Nguyễn Quang Thiều chủ biên (2000), Tác giả nói tác phẩm, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 67 Hồ Hoàng Thanh (2004), “Cảm hứng quê hương thơ ca Thu Bồn”, Thu Bồn – gói nhân tình, Nxb Văn học, Hà Nội, tr.821 – 844 68 Nguyễn Bá Thành (2012), Giáo trình tư thơ đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 69 Ngô Thảo (2002), “Thu Bồn đếm bước mà đi”, Lao động Xuân Nhâm Ngọ 70 Hữu Thỉnh (1980), “Vài suy nghĩ”, Tạp chí Văn nghệ quân đội (12), tr.119-122 71 Bùi Bình Thi (2004), “Thu Bồn đam mê thơ – nhân cách lớn”, Thu Bồn – gói nhân tình, Nxb Văn học, Hà Nội, tr.845 72 Phạm Huy Thông (1983), “Trường ca”, Tạp chí Văn học (01), tr.12-19 73 Bích Thu (1984), “Thu Bồn từ thơ đến trường ca”, Nhà thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 74 Đỗ Lai Thúy (1997), Con mắt thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 75 Nguyễn Nhã Tiên (2004), “Thương nhớ Thu Bồn”, Thu Bồn – gói nhân tình, Nxb Văn học, Hà Nội, tr.884 – 889 76 Nguyễn Tiến Toàn (2004), “Những kỷ niệm với nhà thơ Thu Bồn”, Thu Bồn – gói nhân tình, Nxb Văn học, Hà Nội, tr.814 – 820 77 Vương Trọng (1980), “Mấy đặc điểm trường ca”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, (11), tr121-123 78 Nguyễn Chí Trung (2004), “Anh gió bắt”, Thu Bồn – gói nhân tình, Nxb Văn học, Hà Nội, tr.891-893 79 Đàm Chu Văn (2004), “Nhớ nhà thơ Thu Bồn – người nặng tình với Đồng Nai”, Thu Bồn – gói nhân tình, Nxb Văn học, Hà Nội, tr.894 – 898 80 Lưu Trọng Văn (2004), “Tình yêu…đẫy đà đây!”, Thu Bồn – gói nhân tình, Nxb Văn học, Hà Nội, tr.904 – 910 81 Hoàng Hương Việt (2004), “Lại nhớ Thu Bồn”, Thu Bồn – gói nhân tình, Nxb Văn học, Hà Nội, tr.920 – 930 82 Trần Đăng Xuyền (2003), Nhà văn - thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội

Ngày đăng: 08/07/2016, 15:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w