Giải pháp cải thiện môi trường đầu tư thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Bình Định

MỤC LỤC

ĐẶC ĐIỂM FDI

Các nước nhận đầu tư đặc biêt là các nước đang phát triển cần lưu ý điều này khi tiến hành thu hút FDI, phải xây dựng cho mình một hành lang pháp lý đủ mạnh và các chính sách thu hút FDI hợp lý để hướng FDI vào phục vụ các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của nước mình, tránh tình trạnh FDI chỉ phục vụ cho mục đích tìm kiếm lợi nhuận của các chủ đầu tư. + Các chủ đầu tư nước ngoài phải đóng góp một tỉ lệ vốn tối thiểu trong vốn pháp định hoặc vốn điều lệ tùy theo quy định của luật pháp từng nước để giành quyền kiểm soát hoặc tham gia kiểm soát doanh nghiệp nhận đầu tư.

PHÂN LOẠI FDI

+ Vốn tìm kiếm tài nguyên Đây là các dòng vốn nhằm khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên rẻ và dồi dào ở nước tiếp nhận, khai thác nguồn lao động có thể kém về kỹ năng nhưng giá thấp hoặc khai thác nguồn lao động kỹ năng dồi dào. + Vốn tìm kiếm hiệu quả: Đây là nguồn vốn nhằm tận dụng giá thành đầu vào kinh doanh thấp ở nước tiếp nhận như giá nguyên liệu rẻ, giá nhân công rẻ, giá các yếu tố sản xuất như điện nước, chi phí thông tin liên lạc, giao thông vận tải, mặt bằng sản xuất kinh doanh rẻ, thuế suất ưu đãi, v.v.

TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐẾN NỀN KINH TẾ

Thực tiễn cho thấy, tình hình chuyển giao công nghệ của các nước công nghiệp sang các nước đang phát triển đang còn là vấn đề gay cấn.Ví dụ theo báo cáo của ngân hàng phát triển Mỹ thì 70% thiệt bị của các nước Mỹ La Tinh nhập khẩu từ các nước tư bản phát triển là công nghệ lạc hậu.Cũng tương tự, các trường hợp chuyển giao công nghệ ASEAN lúc đầu chưa có kinh nghiệm kiểm tra nên đã bị nhiều thiệt thòi. Nếu nước nào tranh thủ được vốn, kỹ thuật và có ảnh hưởng tích cực ban đầu của đầu tư trực tiếp nước ngoài mà nhanh chòng phát triển công nghệ nội đại, tạo nguồn tích lũy trong nước, đa dạng hóa thị trrường tiêu thụ và tiếp nhận kỹ thuật mới cũng như đẩy mạnh nghiên cứu và triển khai trong nước thì sẽ được rất nhiều sự phụ thuộc của các công ty đa quốc gia.

Nội dung thu hút FDI a) Lập kế hoạch thu hút FDI

Cũng như sự phát triển của bản thân nông, lâm ,nghư nghiệp phát triển thì nó sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của các ngành cung cấp sản phẩm tiêu dùng cho nông, lâm, ngư nghiệp (phân bón, thuốc trừ sâu..). + Khả năng đầu tư hiện đại hoá, mở rộng các cơ sở công nghiệp hiện có tại vùng đó. + Mối liên hệ sản xuất giữa các ngành công nghiệp trong vùng và nước ngoài. Mối liên hệ này được thể hiện qua việc cung ứng vật tư và tiêu thụ sản phẩm của nhau. Mối liên hệ này càng phát triển thì cơ hội thu hút vốn đầu tư càng thuận lợi. Trên nhiều vấn đề cụ thể liên quan tới thu hút FDI theo vùng còn sự khác nhau về đánh giá và cách xử lý dẫn đến các quan điểm:. Ổn định chính trị là mối quan tâm hàng đầu của các nhà đầu tư. Do vậy, cần quan tâm đến kết cấu hạ tầng xã hội, chia sẻ thành quả tăng trưởng cho mọi tầng lớp xã hội tạo điều kiện ổn định chính trị trong nước - là tiền đề cho mọi sự thành công khác, hạn chế mức độ rủi ro cho các nhà ĐTNN. Bên cạnh đó, các quốc gia đều xúc tiến hoạt động ngoại giao, chính trị hình thành nên khu vực ổn định chính trị, an ninh thông qua việc ký kết các hiệp định thân thiện, hợp tác theo xu hướng thống nhất trong đa dạng. Vì vậy, nâng cao năng lực của hệ thống chính trị với hạt nhân là sự lãnh đạo của Đảng cầm quyền, tăng cường vai trò quản lý của Nhà nước theo hướng vừa mềm dẻo, vừa cương quyết, bảo vệ lợi ích của nhà đầu tư cũng như lợi ích của xã hội. - Quan điểm về môi trường pháp lý. Môi trường pháp lý đầy đủ, đòng bộ và vận hành có hiệu quả sẽ tạo ra môi trường kinh doanh hoàn thiện. Có nhiều ưu đãi cho các nhà ĐTNN: Miễn giảm thuế, cải cách thủ tục hành chính, giải quyết mềm dẻo các tranh chấp xảy ra trong hoạt động đầu tư; không quốc hữu hoá, thực hiện chính sách "không hồi tố", sử dụng danh mục hạn chế đầu tư.. tạo ra hành lang phỏp lý rừ ràng. - Quan điểm về xây dựng chiến lược kinh tế hướng ngoại đúng đắn. Phát triển công nghiệp hướng về xuất khẩu, định hướng cho hệ thống các chính sách kinh tế vĩ mô: tăng cường sự hội nhập vào nền kinh tế thế giới, phát huy nội lực để giải quyết những khó khăn cho nền kinh tế. Kiềm chế lạm phát, ttạo nguồn vốn đối ứng trong nước đủ để đáp ứng nhu cầu đầu tư, tiếp nhận công nghệ hợp lý tuỳ thuộc vào từng giai đoạn phát triển để có thể phát huy lợi thế so sánh khi trao đổi quốc tế. - Quan điểm về xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội. Chỉ có xây dựng một kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phù hợp, thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh thì mới có thể thu hút vốn đầu tư nói chung và hấp dẫn dòng FDI đổ vào trong nước, tạo nền móng cho việc thực hiện nhanh chóng, có hiệu quả các dự án đầu tư. Xây dựng các khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất, khu công nghệ cao, hệ thống điện, nước, bưu chính viễn thông đầy đủ, thuận tiện cho các vùng kinh tế trọng điểm. - Quan điểm về lựa chọn đối tác nước ngoài và xây dựng đối tác trong nước để chủ động tiếp nhận đầu tư. Thực hiện nguyên tắc: Đa dạng hoá, đa phương hoá các mối quan hệ kinh tế quốc tế. Đa dạng hoá để tận dụng lợi thế so sánh của mỗi quốc gia trong mỗi dự án cụ thể. Từ đó lựa chọn được chủ đầu tư thực sự có năng lực tài chính, uy tín kinh doanh, tiềm lực kỹ thuật- công nghệ hiện đại. Đa phương hoá sẽ tránh được sự phụ thuộc vào một luồng vốn từ một trung tâm, tránh được rủi ro và tạo sự cạnh tranh giữa các nhà ĐTNN, nhờ đó tăng thế thương lượng của nước chủ nhà đối với các nhà ĐTNN. Xây dựng các đối tác trong nước có năng lực, cạnh tranh bình đẳng với các doanh nghiệp có vốn ĐTNN, bảo vệ và năng cao quyền lợi của các đối tác trong nước. - Quan điểm về chiến lược quy hoạch tổng thể FDI. Đây là nhân tố quyết định đến hiệu quả kinh tế- xã hội của đất nước, thiếu vắng chiến lược và quy hoạch tổng thể và cụ thể tại các vùng kinh tế sẽ gây tác hại lâu dài, khó khắc phục được hậu quả. Do vậy phải tăng cường vai trò quản lý của nhà nước, xây dựng mục tiêu cho từng thời kỳ bố trí cơ cấu đầu tư tại các vùng hợp lý.. * Thu hút FDI theo nghành. Cần biện phỏp ưu đói đầu tư trong cỏc ngành kinh tế quan trọng, quy định rừ những lĩnh vực và địa bàn cần khuyên khích đầu tư như: sản xuất hàng xuất khẩu, nuôi trồng chế biến nông lâm thuỷ sản, sử dụng công nghệ cao, kỹ thuật hiện đại;. bảo vệ môi trường sinh thái, ưu tiên cho các địa bàn vùng sâu vùng xa.. Đê đẩy nhanh công nghiệp hóa và hiện đại hóa, phát triển cơ cấu kinh tế theo hướng tăng nhanh tỷ trọng của ngành công nghiệp và dịch vụ trong GDP, chính sách công nghệ phải chú trọng trong thu hút dòng FDI cần tạo điều kiện thuận lợi bảo hộ các quyển và lợi ích hợp pháp cho các nhà đầu tư vê chuyên giao công nghệ, khuyên khích chuyến giao công nghệ tiên tiên và các công nghệ, đáp ứng một trong các yêu cầu sau:. +) Công nghệ tạo ra sản phẩm mới và cần thiết, hoặc sản xuất hàng xuất khẩu;. +) Nâng cao tính năng kỹ thuật, chất lượng sản phẩm, năng lực sản xuất;. +) Tiết kiệm nguyên nhiên liệu, khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên. - Đầu tư theo hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC). Hình thức đầu tư này có ưu điểm là giúp giải quyết tình trạng thiếu vốn, công nghệ; tạo thị trường mới, bảo đảm được quyền điều hành dự án của nước sở tại, thu lợi nhuận tương đối ổn định. Tuy nhiên, nó có nhược điểm là nước sở tại không tiếp nhận được kinh nghiệm quản lý; công nghệ thường lạc hậu; chỉ thực hiện được đối với một số ít lĩnh vực dễ sinh lời như thăm dò dầu khí. Ưu điểm của hình thức này là thu hút vốn đầu tư vào những dự án kết cấu hạ tầng, đòi hỏi lượng vốn lớn, thu hồi vốn trong thời gian dài, làm giảm áp lực vốn cho ngân sách nhà nước. Đồng thời, nước sở tại sau khi chuyển giao có được những công trình hoàn chỉnh, tạo điều kiện phát huy các nguồn lực khác để phát triển kinh tế. Tuy nhiên, hình thức BOT có nhược điểm là độ rủi ro cao, đặc biệt là rủi ro chính sách; nước chủ nhà khó tiếp nhận kinh nghiệm quản lý, công nghệ. - Đầu tư mua cổ phần hoặc sáp nhập, mua lại doanh nghiệp. Hình thức mua cổ phần hoặc mua lại toàn bộ doanh nghiệp có ưu điểm cơ bản là để thu hút vốn và có thể thu hút vốn nhanh, giúp phục hồi hoạt động của những doanh nghiệp bên bờ vực phá sản. Nhược điểm cơ bản là dễ gây tác động đến sự ổn định của thị trường tài chính. Về phía nhà đầu tư, đây là hình thức giúp họ đa dạng hoá hoạt động đầu tư tài chính, san sẻ rủi ro nhưng cũng là hình thức đòi hỏi thủ tục pháp lý rắc rối hơn và thường bị ràng buộc, hạn chế từ phía nước chủ nhà. b) Xúc tiến đầu tư.

LÝ LUẬN CHUNG VỀ CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ

KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠI MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ

    Trong đó, môi trường đầu tưquốc tế bao gồm các yếu tố của nước nhận đầu tư (như tình hình chính trị, chính sách-pháp luật, vị trí địa lý-điều kiện tự nhiên, trình độ phát triển kinh tế, các đặc điểm văn hoá xã hội), các yếu tố ở nước đầu tư (như thay đổi chính sách kinh tế vĩmô, các hoạt động thúc đẩy đầu tư ra nước ngoài của chính phủ, tiềm lực kinh tế, khoa học công nghệ) và các yếu tố thuộc môi trường quốc tế (như xu hướng đối thoại chính trị khu vực và thế giới, liên kết khu vực, tăng trưởng của TNCs và tốc độ toàn cầu hoá). Môi trường kinh doanh là tập hợp các yếu tố chính trị, kinh tế, xã hội và công nghệ (PEST), các yếu tố này nằm ngoài tầm kiểm soát và ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh, có thểảnh hưởng cả tích cực và tiêu cực tới hoạt động kinh doanh của DN Các yếu tố bên ngoài DN trong khái niệm môi trường kinh doanh cũng được một số tác giả mở rộng hơn gồm yếu tố xã hội, công nghệ, kinh tế, môi trường, chính trị (STEEP) hay yếu tố văn hóa-xã hội, chính trị-luật pháp, kinh tế, tự nhiên, công nghệ (SPENT).

    Bảng 1.3. Các nhân tố hình thành cơ hội và động cơ cho doanh nghiệp
    Bảng 1.3. Các nhân tố hình thành cơ hội và động cơ cho doanh nghiệp

    CÁC YẾU TỐ CỦA MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ

      Ổn định chính trị là yếu tố quan trọng hàng đầu đối với sự thu hút ĐTNN bởi nó đảm bảo việc thực hiện các cam kết của chính phủ trong các vấn đề sở hữu vốn đầu tư, hoạch định các chính sách ưu tiên, định hướng phát triển đầu tư của một nước, ổn định chính trị sẽ tạo ra sựổn định về kinh tế xã hội và giảm bớt độ rủi ro cho các nhà đầu tư nhất là các nhà ĐTNN. Những điều mà các nhà đầu tư quan tâm trong nội dung của hệ thống luật là: Thứnhất, có sựđảm bảo pháp lý đối với quyền sở hữu tài sản tư nhân và môi trường cạnh tranh lành mạnh; Hai là, qui chế pháp lý của việc phân chia lợi nhuận, quyền chuyển lợi nhuận ra nước ngoài đối với các hình thức vận động cụ thể của vốn nước ngoài tại nước sở tại; Ba là, các qui định về thu thuế, mức thuế các loại, giá và thời hạn thuê đất; Bốn là, quản lý Nhà nước đối với hoạt động đầu tư.

      NỘI DUNG CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ

      Trong mối quan hệ với các nhà đầu tư chính phủ vừa đóng vai trò là người kiểm soát, khuyến khích, tài trợ, quy định, ngăn cấm, hạn chế vừa đóng vai trò khách hàng quan trọng đối với nhà đầu tư (trong chương trình chi tiêu của chính phủ) và sau cùng chính phủ đóng vai trò là nhà cung cấp các dịch vụ cho nhà đầu tư như cung cấp thông tin vĩ mô, các dịch vụ công cộng khác. Tuy nhiên, trong những thập niên gần đây, nhân loại đang chứng kiến sự xuống cấp nghiêm trọng của các điều kiện tự nhiên, đặc biệt là: Sự ô nhiễm môi trường tự nhiên ngày càng tăng; Sự cạn kiệt và khan hiếm của các nguồn tài nguyên và năng lượng; Sự mất cân bằng về môi trường sinh thái..Những cái giá mà con người phải trả do sự xuống cấp của môi trường tự nhiên là vô cùng to lớn, khó mà tính hết được.

      TÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ ĐẾN THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ

      Chi phí đầu tư

      Chính sự không chuyên nghiệp của công chức giải quyết thủ tục hành chính, sự không tận tâm, quan liêu, cửa quyền gắn với tình trạng tham nhũng, và thiếu vắng công nghệ hiện đại để giải quyết thủ tục hành chính làm tăng thời gian, gây ra sự trì trệ trong giải quyết thủtục hành chính. Theo Báo cáo Môi trường đầu tư tốt hơn cho mọi người, chi phí trong việc đảm bảo hiệu lực hợp đồng, cơ sở hạ tầng không thỏa đáng, tội phạm, tham nhũng, và việc điều tiết có thể lên đến hơn 25% doanh số hoặc hơn ba lần so với mức mà DN thực sử phải trả dưới dạng thuế.

      Rủi ro đầu tư

      Đầu tư là việc sử dụng các nguồn lực ngày hôm nay để tiến hành các hoạt động nhằm thu được kết quả có lợi cho người đầu tư trong tương lai .Một đặc điểm của hoạt động đầu tư là có tính rủi ro, nhà đầu tư bỏ vốn ra hôm nay có thểkhông thu được kết quả như mong muốn trong tương lai. Nếu nhà đầu tư tin rằng những thay đổi của các yếu tố mà chính phủ có ảnh hưởng không gây bất lợi cho nhà đầu tư thì nhà đầu tư sẽ mạnh dạn bỏ vốn ngay ngày hôm nay chứ không chờ đến tương lai, ngược lại không đầu tư hoặc chuyển khoản đầu tư sang quốc gia khác.

      Rào cản cạnh tranh

      Những yếu tố tạo ra rào cản cạnh tranh có thểđược giảm bớt nếu chính phủđầu tư có chiến lược đầu tư hợp lý cho cơ sở hạ tầng, phát triển công nghệ thông tin để rút ngắn khoảng cách phát triển giữa các vùng miền, giảm bớt chi phí thông tin liên lạc, vận chuyển. Chính việc giảm rào cản gia nhập và rút lui thịtrường làm nhiều DN mới với cách thức quản lý tốt, công nghệ mới, hoạt động hiệu quảđược thành lập; còn những DN không thể cạnh tranh được, hiệu quả kém phải rút lui làm hiệu quả chung của nền kinh tế tăng lên, góp phần tăng trưởng kinh tế, tăng năng suất lao động.

      CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ THU HÚT FDI

        Tuy nhiên, rào cản cạnh tranh sẽ khiến nhiều nhà đầu tư khác không có cơ hội tham gia vào thị trường, làm giảm hiệu quả kinh tế xã hội của một quốc gia, không khuyến khích áp dụng công nghệ mới, tăng năng suất lao động, ảnh hưởng tới lợi nhuận của họ. Chỉ số Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh về môi trường kinh doanh của Việt Nam (PCI) là kết quả hợp tác nghiên cứu giữa Dự án Nâng cao Năng lực Cạnh tranh Việt Nam (VNCI) và Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI).

        THỰC TRẠNG CẢI THIỆN MÔI TRỪƠNG ĐẦU TƯ NHẰM THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI BÌNH

        LỢI THẾ CỦA TỈNH TRONG VIỆC THU HÚT FDI 1. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ

          Bình Định từng là kinh đô của Vương quốc Champa với di tích thành Đồ Bàn (Vijaya) nổi tiếng và 14 tháp Chàm mang phong cách kiến trúc độc đáo.Bình Định còn là quê hương của các loại hình nghệ thuật dân gian như tuồng, bài chòi; có nhiều làng nghề truyền thống, nhiều đặc sản với phong cách ẩm thực đặc sắc và các lễ hội được tổ chức hàng năm. Thành lập tháng 6/2005, Khu Kinh tế Nhơn Hội được xây dựng và phát triển thành khu kinh tế tổng hợp, đa ngành, đa lĩnh vực, có quy chế hoạt động riêng, bao gồm: khu phi thuế quan, khu công nghiệp, khu cảng biển và dịch vụ cảng biển, các khu du lịch, dịch vụ và khu đô thị mới, vận hành theo cơ chế ưu đãi đặc biệt, là trung tâm và động lực phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Bình Định và của khu vực miền Trung.

          THỰC TRẠNG CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG ĐÀU TƯ TẠI TỈNH BÌNH ĐỊNH 2011-2015

          • CẢI THIỆN CHỈ SỐ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CẤP TỈNH PCI

            - Tổng số lực lượng lao động (tổng cung lao động):. - Cơ cấu lực lượng lao động theo ngành kinh tế. CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG CƠ SỞ HẠ TẦNG. * Về giao thông: Bình Định có những bước cải thiện đáng kể về cơ sở giao thông vận tải nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển lâu dài của tỉnh. - Đường giao thông nông thôn gồm đường xã, liên xã và đường thôn xóm với tổng chiều dài trên 3.450 km đã bê tông hóa được 1989 km, phấn đấu sau năm 2010 từng bước bê tông hóa số tuyến còn lại đạt chuẩn đường giao thông loại A,B. - Đường đô thị có 442 km, trong đó đã bê tông hóa 390 km chất lượng xây dựng đường đô thị còn thấp, chưa đồng bộ giữa vỉa hè, cây xanh và hệ thống thoát nước còn nhiều bất cập. b) Đường sắt: Đường sắt Bắc- Nam đi qua Bình Định dài 148 km gồm 11 ga, trong đó ga Diêu Trì là ga lớn, là đầu mối của tất cả các loại tàu trên tuyến đường sắt. Ngoài các chuyến tàu Bắc- Nam còn các chuyến tàu nhanh từ Quy Nhơn đi vào các tỉnh khu vực miền Trung đến TP Hồ Chí Minh và đi ra đến Nghệ An. Sân bay Phù Cát cách TP Quy Nhơn 30 km về phía Tây Bắc. Tuyến Quy Nhơn - Thành phố Hồ Chí Minh và ngược lại mỗi tuần có 10 chuyến bay của Vietnam Airlines và 7 chuyến bay của Air Mekong; tuyến Quy Nhơn - Hà Nội và ngược lại mỗi tuần có 6 chuyến bay của Vietnam Airlines. Nhà ga hàng không có công suất 300 hành khách/giờ. d) Đường biển: Bình Định có 134 km bờ biển với nhiều đảo, vịnh và cửa biển rất thuận lợi cho việc xây dựng cảng biển. - Cảng Tam Quan: Quy hoạch xây dựng tại thôn Trường Xuân Tây (huyện Hoài Nhơn) có khả năng tiếp nhận tàu 3.000 DWT, công suất cảng khoảng 0,96 triệu tấn/năm. Thực hiện việc chuyển đổi mô hình, cấp phép hoạt động điện lực, vận hành lưới điện hạ thế an toàn, áp dụng nhiều biện pháp nhằm nâng cao chất lượng điện, giảm tổn thất điện năng, đảm bảo giá bán điện đến hộ dân nông thôn. MÔI TRƯỜNG TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG. Tại tỉnh có hệ thống ngân hàng gồm: Chi nhánh ngân hàng thương mại nhà nước và ngân hàng thương mại cổ phần, Quỹ tín dụng cơ sở, Phòng giao dịch và Điểm giao dịch của các Tổ chức tín dụng. Một môi trường đầu tư hoàn thiện đòi hỏi sự hiện đại hóa trong môi trường tài chính - ngân hàng. Tuy nhiên, hệ thống tài chính của Việt Nam đang trong quá trình hoàn thiện, ngành ngân hàng đang trong quá trình hiện đại hóa để theo kịp với sự hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Việt Nam hiện nay chỉ mới có 2 nơi được xem là có thị trường tài chính phát triển tương đối mạnh là thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội vì tại hai địa phương này có sự xuất hiện của các trung tâm giao dịch chứng khoán, các sàn giao dịch, các ngân hàng nước ngoài, các công ty cho thuê tài chính.. tất cả ngân hàng ở Bình Định đều là chi nhánh của các ngân hàng có trụ sở tại thành phố Hồ Chí Minh hay Hà Nội;. Hoạt động của các ngân hàng trên địa bàn Bình Định chỉ mang tính chất là các trung tâm giao dịch. Các vấn đề liên quan đến tỷ giá hối đoái, lãi suất, các hoạt động ngân hàng .. đều phải tuân thủ theo sự điều chỉnh từ trên xuống của các trụ sở chính. Trong khi đó, phần lổn các doanh nghiệp có vốn FDI thường có xu hướng giao dịch với các ngân hàng có vốn đầu tư nước ngoài. Cho đến nay, ở Bình Định vẫn chưa hình thành các quỹ đầu tư phát triển, quỹ bảo lãnh tín dụng,. CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG KINH TẾ. Trong những năm qua, kinh tế – xã hội tỉnh Bình Định không ngừng phát triển và cải thiện nhanh chóng. Các lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hoá, xã hội được nâng cao, các côngtrình hạ tầng kỹ thuật và phúc lợi xã hội được đầu tư phát triển. Giá trị sản xuất công nghiệp tăng bình quân 16%/năm. a)Khu kinh tế Nhơn Hội.

            Bảng 2.7. Tổng hợp PCI Bình Định 2005  –  2014(Nguồn: SHKDT tỉnh
            Bảng 2.7. Tổng hợp PCI Bình Định 2005 – 2014(Nguồn: SHKDT tỉnh

            ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ NHẰM THU HÚT FDI

            Nhìn biểu đồ về các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Bình Định trong giai đoạn 2010 - 2015, ta có thể nhận thấy hình thức 100% vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đang tăng dần còn hình thức doanh nghiệp liên doanh đang có xu hướng giảm dần theo thời gian cụ thể: với năm 2010 cả tỉnh có 33 dự án 100% vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài còn doanh nghiệp liên doanh là 7 dự án, sang đến năm 2012 tăng lên thành 37 dự án 100% vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và hình thức doanh nghiệp liên doanh cũng tăng lên thành 13 dự án, nhưng đến giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2015 thì số dự án 100% vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đã tăng lên thành 53 dự án còn doanh nghiệp liên doanh bắt đầu giảm dần xuống còn 8 dự án.Trong khi các dự án 100% vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đang tăng dần qua các năm thì hình thức doanh nghiệp liên doanh có những biến động tăng giảm thất thường, có một số doanh nghiệp liên doanh xin chuyển sang 100% vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Trong những năm qua, có thể nhận thấy các chính sách mà tỉnh dùng để cải thiện môi trường đầu tư, thu hút FDI tập trung vào các vấn đề như hướng dẫn cho nhà đầu tư về các cơ chế, chính sách khuyến khích thu hút nhà đầu tư vào đầu tư tại Bình Định; Đẩy mạnh công tác cải cách thủ tục hành chính; hoàn thiện hệ thống cơ sở hạ tầng; tập trung đào tạo đội ngũ nhân lực có trình độ, tay nghề; tiếp tục xây dựng hệ thống các quy hoạch, kế hoạch, các hoạch định hiện đại, mang tính chiến lược và luôn đi trước một bước.

            CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN MÔI TRƯỜNG ĐAU

            QUAN ĐIỂM ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP

            MA TRẬN SWOT

              T3: Trường hợp thất bại ưong thu hút các ngành sản xuất sạch và hiện đại, Bình Định có thể sẽ chỉ tiếp nhận các công nghệ lạc hậu, ô nhiễm, thành phô" trồ thành bãi rác công nghiệp, và điều này sẽ gây những ảnh hưỡng bất lợi cho môi trường kinh tế của thành phô" Bình Định. T4: Hầu hết các địa phương đều đã triển khai chính sách thu hút nhân tài và cũng đã thu về những kết quả nhất định, trong khi đó BìnhĐịnh chỉ mới lên kế hoạch đào tạo đội ngũ nhân tài để phục vụ cho tỉnh trong thời gian tới.

              Bình Định đang đứng trước những cơ hội

              Làn sóng đầu tư thứ 2 đang vào Việt

              Bình Định đóng vai trò một trong 5 tỉnh của

              • CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ NHẰM THU HÚT FDI TỈNH BÌNH ĐỊNH

                Minh bạch được hiểu là việc cung cấp thông tin của các chủ thể cho các chủthể khỏc cú liờn quan một cỏch cụng khai, rừ ràng, dễ hiểu, chớnh xỏc, kịp thời nhằm góp phần phục vụ cho việc ra quyết định trong hoạt động của các chủ thể nhận tin và góp phần đánh giá, tham gia vào hoạt động của các chủ thể cung cấp tin từđó nâng cao hiệu quả hoạt động của các chủ thể. Công tác XTĐT còn hạn chế là do chưa có một chiến lược tổng thể về XTĐT làm cho công tác XTĐT thiếu tính hệ thống; việc chuẩn bị và thực hiện chương trình XTĐT chưa bài bản, chưa tốt; do cơ chế quản lý hoạt động FDI; do kinh nghiệm và trình độ của cán bộ làm công tác XTĐT còn yếu kém; do thiếu sự trợ giúp của các chuyên gia nước ngoài, cũng như của một số tổ chức quốc tế.