Giải pháp marketing địa phương nhằm phát triển du lịch tỉnh bình định

69 21 0
Giải pháp marketing địa phương nhằm phát triển du lịch tỉnh bình định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Du lịch ngày nay đã trở thành một nhu cầu không thể thiếu được trong đời sống văn hóa, xã hội ở các nước. Du lịch không những có tầm quan trọng đối với sự phát triển kinh tế các nước, giao lưu văn hóa, nâng cao thu nhập và giải quyết viêc làm cho mọi người. Đặc biệt, quan trọng trong thời kỳ hội nhập du lịch còn là cơ hội giao lưu, hội tụ các nền văn minh vật thể và phi vật thể toàn cầu. Tạo niềm tin, sự hiểu biết, tình đoàn kết giữa các quốc gia. Nước ta là một đất nước có tiềm năng phát triển phong phú về mọi mặt, vì vậy nước ta đã đẩy mạnh phát triển du lịch nhằm phát triển nền kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế để “ phát triển du lịch thật sự trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn”. Trước những tiềm năng và định hướng của Đảng và Nhà nước, Bình Định được xem là một trong năm tỉnh của vùng kinh tế trọng điểm miền trung, là trung tâm của tiểu vùng du lịch phía bắc của duyên hải Nam Trung Bộ, Bình Định đã ghi được những dấu ấn trên bản đồ du lịch Việt Nam và đang vươn tới vị trí hàng đầu của du lịch Duyên hải miền trung (cùng với Đà Nẵng, Khánh Hòa, Bình Thuận).

1 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Du lịch ngày trở thành nhu cầu khơng thể thiếu đời sống văn hóa, xã hội nước Du lịch khơng có tầm quan trọng phát triển kinh tế nước, giao lưu văn hóa, nâng cao thu nhập giải viêc làm cho người Đặc biệt, quan trọng thời kỳ hội nhập du lịch hội giao lưu, hội tụ văn minh vật thể phi vật thể toàn cầu Tạo niềm tin, hiểu biết, tình đồn kết quốc gia Nước ta đất nước có tiềm phát triển phong phú mặt, nước ta đẩy mạnh phát triển du lịch nhằm phát triển kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế để “ phát triển du lịch thật trở thành ngành kinh tế mũi nhọn” Trước tiềm định hướng Đảng Nhà nước, Bình Định xem năm tỉnh vùng kinh tế trọng điểm miền trung, trung tâm tiểu vùng du lịch phía bắc duyên hải Nam Trung Bộ, Bình Định ghi dấu ấn đồ du lịch Việt Nam vươn tới vị trí hàng đầu du lịch Duyên hải miền trung (cùng với Đà Nẵng, Khánh Hịa, Bình Thuận) Tuy nhiên, kinh tế du lịch địa phương phải đối diện số thách thức hạn chế việc thu hút, phân bổ hiệu sử dụng vốn đầu tư phát triển du lịch tỉnh cịn hạn chế; thương hiệu du lịch Bình Định chưa quảng bá mạnh mẽ: doanh nghiệp du lịch Bình Định chưa có điều kiện, nguồn kinh phí để tham gia hội chợ du lịch quốc tế khu vực giới để quảng bá hình ảnh du lịch tỉnh; doanh nghiệp lữ hành Bình Định hầu hết có quy mơ vừa nhỏ, chưa thiết lập hệ thống văn phòng đại diện trung tâm lớn nước khu vực; khách du lịch tăng trưởng nhanh song thời gian lưu trú mức chi tiêu thấp so với nhiều tỉnh vùng; nguồn nhân lực du lịch cịn thiếu yếu Từ đặt vấn đề phát triển, khai thác sản phẩm du lịch để tương xứng với tiềm năng, đáp ứng nhu cầu khách du lịch, thúc đẩy phát triển du lịch kinh tế xã hội Bình Định Cũng quảng bá hình ảnh địa phương Do đó, em chọn đề tài “Giải pháp marketing địa phương nhằm phát triển du lịch tỉnh Bình Định” 2 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu tình hình phát triển du lịch Bình Định năm gần phân tích đánh giá thực trạng vận dụng marketing phát triển du lịch tỉnh Bình Định Từ đánh giá hài lòng khách du lịch chất lượng du lịch Bình Định Đề xuất giải pháp marketing địa phương nhằm góp phần phát triển hoạt động du lịch Bình Định Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng địa phương nghiên cứu đề tài hoạt động du lịch Bình Định, ứng dụng marketing du lịch Bình Định Đối tượng khảo sát: du khách đến du lịch Bình Định Phạm vi nghiên cứu giới hạn địa bàn tỉnh , có xem xét với phát triển ngành du lịch phạm vi nước tỉnh khu vực duyên hải Nam Trung Bộ Vê thời gian, sử dụng số liệu thống kê hoạt động ngành du lịch Bình Định từ năm 2013 – 2017 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Thiết kế bước nghiên cứu Chọn đề tài Lập kế hoạch nghiên cứu, thực Đưa vấn đề giả thuyết Thu thập kết quả, xử lí thơng tin Viết báo cáo kết nghiên cứu 4.2 Phương pháp phân tích xử lý liệu Đề tài thu thập số liệu thông tin liên quan đến vấn đề khách du lịch, doanh thu, lao động, sở lưu trú có từ Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Bình Định tài liệu từ báo chí, Internet khác 4.2.1 Dữ liệu sơ cấp Quá trình nghiên cứu tiến hành trực tiếp thông qua việc phát hành bảng hỏi đến khách hàng sử dụng dịch vụ khách sạn phát hành bảng hỏi ứng dụng mạng xã hội , sau thu lại bảng hỏi tiến hành phân tích Dựa kết phân tích xử lý số liệu, biết mức độ hài lòng khách hàng chất lượng dịch vụ 4.2.2 Phương pháp phân tích xử lý liệu - Thiết kế thang đo bảng hỏi Đối với câu hỏi nhằm xác định đặc điểm đối tượng điều tra, đề tài sử dụng hệ thống thang đo phân loại: câu hỏi phân đuôi, nhiều lựa chọn trả lời Đối với câu hỏi nhằm xác định mức độ mong đợi mà đánh giá hài lòng khách hàng, đề tài sử dụng bảng câu hỏi khảo sát câu hỏi sử dụng hệ thống thang đo Likert với mức độ: Rất không Không đồng ý Trung lập Đồng ý Rất đồng ý đồng ý Cấu trúc câu hỏi sử dụng nghiên cứu định lượng thiết kế theo đặc tính sau: Câu hỏi hướng dẫn: bảng hỏi sử dụng để hỏi cho du khách nội địa có hướng dẫn trả lời câu hỏi liên quan Các câu hỏi hâm nóng: gợi nhớ vấn đề có liên quan đến nội dung thời gian, số lần sử dụng dịch vụ nhà hàng khách sạn,… Câu hỏi đặc thù: sâu chi tiết, thông tin cần thiết để hồn thành mục tiêu nghiên cứu Đó hệ thống câu hỏi sử dụng thang đo Likert gồm biến quan sát nhằm đánh giá mức độ hài lòng khách hàng chất lượng dịch vụ Câu hỏi phụ: đặc điểm cá nhân người vấn giới tính, độ tuổi, nghề nghiệp, • Phương pháp chọn mẫu Kích thước mẫu phụ thuộc vào việc muốn từ liệu thu thập mối quan hệ ta muốn thiết lập (Kumar, 2005) Vấn đề nghiên cứu đa dạng mẫu nghiên cứu lớn Một nguyên tắc mẫu lớn độ xác nghiên cứu cao Theo Hair & ctg (1998), để phân tích nhân tố khám phá cần thu thập liệu với kích thước mẫu mẫu biến quan sát Trong theo Hồng Trọng & Chu Nguyễn Mọng Ngọc (2005) cho tỷ lệ hay Bài nghiên cứu tiến hành khảo sát 115 câu hỏi mở nhằm thu thập liệu sơ cấp để đánh giá hài lòng khách du lịch chất lượng du lịch tỉnh Bình Định Phương pháp phân tích định lượng tham khảo từ giáo trình Kinh tế lượng nghiên cứu Việt Nam Số liệu xử lý rút kết từ phầm mềm SPSS Dự kiến đóng góp đề tài Hiện nay, có nhiều đề tài nghiên cứu “Giải pháp marketing địa phương nhằm phát triển du lịch tỉnh Bình Định” địa phương hay quốc gia Tùy theo cách tiếp cận, nhìn nhận, đánh nhà nghiên cứu đưa giải pháp marketing khác ảnh hưởng đến việc phát triển du lịch Bài nghiên cứu đưa giải pháp marketing khác ảnh hưởng đến việc phát triển du lịch mà nghiên cứu trước chưa có từ đóng góp làm tài liệu tham khảo cho đơn vị nhằm góp phần phát triển du lịch tỉnh nhà Kết cấu đề tài Chương 1: Cơ sở lý luận marketing địa phương áp dụng phát triển du lịch Chương 2: Phương pháp nghiên cứu thiết kế nghiên cứu Chương 3: Thực trạng vận dụng marketing địa phương phát triển du lịch Bình Định Chương 4: Giải pháp marketing địa phương nhằm phát triển du lịch Bình Định CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETING ĐỊA PHƯƠNG ÁP DỤNG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.1 Khái niệm du lịch, sản phẩm du lịch thị trường du lịch 1.1.1 Khái niệm du lịch Theo tổng cục du lịch ( pháp lệnh du lịch) : Du lịch hoạt động người nơi thường xuyên nhằm thoả mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định Du lịch hiểu cách tổng quát tổng hợp quan hệ, tượng hoạt động kinh tế bắt nguồn từ hành trình lưu trú tạm thời du khách nhằm thoả mãn nhu cầu khác với mục đích hồ bình hữu nghị 1.1.2 Khái niệm sản phẩm du lịch Sản phẩm du lịch kết hợp dịch vụ phương tiện vật chất sở khai thác tiềm du lịch nhằm cung cấp cho du khách khoảng thời gian thú vị, kinh nghiệm du lịch trọn vẹn hài lòng 1.1.3 Khái niệm thị trường du lịch 1.1.3.1 Theo nghĩa hẹp Thị trường du lịch thị trường nguồn khách du lịch, tức vào thời gian định, thời điểm định tồn người mua thực người mua tiềm có khả mua sản phẩm hàng hóa du lịch 1.1.3.2 Theo nghĩa rộng Thị trường du lịch tổng thể hành vi quan hệ kinh tế thể trình trao đổi sản phẩm du lịch Mâu thuẫn thị trường du lịch mâu thuẫn nhu cầu cung cấp sản phẩm du lịch 1.2 Cơ sở lý luận marketing địa phương phát triển du lịch 1.2.1 Khái niệm marketing địa phương Theo Philip Kotler(2004), Marketing địa phương định nghĩa việc thiết kế hình tượng địa phương để thỏa mãn nhu cầu thị trường mục tiêu Điều thành công người dân doanh nghiệp sẵn lòng hợp tác với cộng đồng mong chờ người du lịch nhà đầu tư” Trong đó, thị trường mục tiêu Marketing địa phương khách hàng mục tiêu mà chủ thể làm Marketing địa phương hướng đến, bao gồm du khách tham quan du lịch, cư dân người lao động, doanh nghiệp có doanh nghiệp từ nơi khác, thị trường xuất Marketing địa phương thành công khách hàng mục tiêu hài lịng với “sản phẩm địa phương” sản phẩm đáp ứng nhu cầu họ Marketing địa phương (Marketing Places) phận giải pháp thực chiến lược phát triển kinh tế địa phương Đó hoạt động nhằm trình bày, giới thiệu, quảng bá hình ảnh địa phương nhắm thu hút nhà đầu tư, kinh doanh, người du lịch, cư dân đến địa phương tìm hội đầu tư kinh doanh hay thoả mãn nhu cầu tiêu dùng mình, từ thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội địa phương Dựa tảng lý thuyết phương pháp Marketing, cho sản phẩm mà cho địa phương Marketing địa phương đòi hỏi tận tâm, trách nhiệm người sống địa phương đó, trước hết máy quyền, doanh nghiệp, đồn thể, hiệp hội, công dân Xây dựng chiến lược tiếp thị địa phương tìm cách phát huy đặc thù riêng địa phương nhằm hấp dẫn thị trường khách hàng muốn nhắm tới, phải dựa tiêu chí coi nhà đầu tư khách hàng trọng tâm Cạnh tranh địa phương với không chất lượng sản phẩm giá rẻ, mà cạnh tranh chế - sách, tận tụy - chuyên nghiệp máy nhà nước, thái độ ứng xử văn minh lịch người dân, uy tín doanh nhân thương hiệu doanh nghiệp 1.2.2 Vai trò marketing địa phương áp dụng du lịch Marketing địa phương mang tính chiến lược, tận dụng tiến mà địa phương khác thực nhằm phát triển cách có hiệu Vì vậy, xu tồn cầu hóa nay, để thúc đẩy phát triển ngành du lịch địa phương địa phương phải cạnh tranh việc thu hút đầu tư, thu hút du khách dân cư đến với địa phương Và để thực hóa mong muốn phát triển địa phương khơng thể thiếu chiến lược Marketing cho địa phương Ứng dụng Marketing vào phát triển lãnh thổ - địa phương cách tiếp cận hiệu điều kiện kinh tế phát triển Việt Nam Không thân quốc gia mà địa phương phải tạo sản phẩm dịch vụ du lịch đáp ứng nhu cầu ước muốn khách hàng mục tiêu Các sản phẩm dịch vụ cần bán phạm vi địa phương quốc tế Marketing địa phương áp dụng du lịch hoạt động thường xuyên chúng liên tục phải điều chỉnh để đáp ứng điều kiện môi trường kinh tế thay đổi với thời thách thức 1.2.3 Mục tiêu marketing địa phương • Thu hút nhà đầu tư, kinh doanh: Mong muốn thu hút đầu tư kinh doanh, công nghiệp kinh tế Đây nhóm khách hàng có lịch sử lâu dài tạo nên thị trường nóng bỏng Các nhà đầu tư ngày trở nên chuyên nghiệp việc tìm kiếm lựa chọn địa phương thích hợp Trong số trường hợp, ngân hàng nhà môi giới bất động sản địa phương chào hàng dịch vụ cho nhà đầu tư Các tổ chức nước tham tán kinh tế phải tổ chức dịch vụ tư vấn địa phương đến nhà đầu tư Khi xem xét địa phương, nhà đầu tư thường quan tâm đến vấn đề, bao gồm : Chiến lược phát triển địa phương, đánh giá thị trường lao động, so sánh điều kiện chi phí hoạt động, so sánh thuế kinh doanh, nghiên cứu bất động sản, đánh giá động lực, đàm phán quản lý việc xây dựng dự án • Thu hút khách du lịch Khách hàng thuộc nhóm chia thành hai nhóm chính: khách thương nhân khách du lịch Đối với nhà marketing địa phương, điều quan trọng phải đáp ứng hai nhóm khách hàng riêng biệt Các du khách thương nhân tập hợp khu vực để tham dự họp hay hội nghị kinh doanh, du lịch nơi đó, bán mua, tham quan nơi đó; khách du lịch muốn thăm gia đình, bạn bè Đề tài nghiên cứu sâu vào việc áp dụng Marketing địa phương để phát triển du lịch, nên nghiên cứu tập trung vào đối tượng mục tiêu khách du lịch Khách du lịch đối tượng có nhu cầu trải nghiệm, nghỉ ngơi, thư giãn thưởng thức nét đặc trưng văn hóa vùng miền địa điểm khác nhau, khách du lịch chia thành nhóm chính: Khách du lịch nước, khách du lịch quốc tế Để làm hài lòng du khách, địa phương cần phải xác định rõ giá trị cốt lõi địa phương mình, cần tập trung nghiên cứu đưa chiến lược, vận chiến lược vào việc xây dựng phát huy mạnh tiềm du lịch địa phương Khách hàng mục tiêu mà marketing địa phương hướng tới không lượng khách du lịch tại, đến trải nghiệm địa phương, mà đối tượng du khách chưa đến trải nghiệm, thăm quan, giải trí • Xuất hàng hóa địa phương Trên thị trường nay, có nhiều sản phẩm mang thương hiệu, nguồn gốc địa phương rõ ràng, điều thúc đẩy phát triển kinh tế, khẳng định vị địa phương, khẳng định thương hiệu sản phẩm địa phương khách hàng Việc tạo nên sức lan tỏa rộng lớn, công cụ marketing không cần tốn nhiều thời gian cơng sức, hàng hóa địa phương công nhận giới Vấn đề xuất hàng hóa địa phương xu hội nhập phát triển tồn cầu hóa ngày quan tâm sâu rộng, việc đưa sản phẩm địa phương đến với giới, đưa thương hiệu, đưa niềm tin đến với giới, thế, cần có chiến lược bước phù hợp nhằm thúc thị trường xuất sản phẩm địa phương • Thu hút cư dân địa phương Vấn đề dân cư người lao động vấn đề hàng đầu quan tâm Các địa phương không thu hút du khách, doanh nghiệp nhà đầu tư, mà thu hút giữ chân cư dân theo kế hoạch xây dựng cộng đồng phát triển tồn Trong trình thực hiện, địa phương tìm cách thu hút số nhóm cụ thể khơng khuyến khích nhóm khác Việc thu hút dân cư quan trọng địa phương, giữ chân nhân tài đào tạo để phát triển xây đựng dịa phương việc cần thiết Chính vậy, địa phương xây dựng cho chiến lược riêng để thu hút cư dân địa phương sinh sống làm việc Tùy thuộc vào lợi địa phương, nhà hoạch định chọn nhiều lĩnh vực để áp dụng cho địa phương phát triển theo định hướng, mục tiêu phù hợp với điều kiện, tài nguyên sẵn có, lợi địa phương 1.2.4 Đối tượng thị trường mục tiêu marketing địa phương phát triển du lịch • Đối tượng marketing địa phương phát triển du lịch Nhóm 1: Khách hàng thị trường du lịch, bao gồm: du khách, nhà đầu tư, chuyên gia du lịch Nhóm 2: Các yếu tố để Marketing cho khách hàng, bao gồm: khu du lịch – giải trí, nguồn tài nguyên du lịch, sở hạ tầng, lực lượng lao động tham gia vào hoạt động du lịch Nhóm 3: Các nhà hoạch định địa phương, bao gồm: Sở Văn hóa, Thể thao Du Lịch, công ty du lịch, đại lý du lịch, trung tâm lữ hành, cư dân… • Thị trường mục tiêu marketing địa phương phát triển du lịch Khách du lịch: Là người đến địa phương du lịch nhằm mục đích nghỉ ngơi, thư giãn, vui chơi giải trí nhằm mục đích khác tham gia lễ hội, tìm hiểu di tích văn hóa – lịch sử, hành hương, thăm thân nhân, bạn bè… để kích thích tiếu thời gian lưu trú du khách, địa phương ln tìm cách thu hút họ cách tạo loại hình du lịch hấp dẫn, xây dựng khu vui chơi giải trí hay trung tâm mua sắm có sức thu hút du khách Các hội nghị, hội thảo, buổi giao lưu truyền thông, thị trường tour thưởng… đối tượng du khách có tiềm ngành du lịch địa phương Các nhà đầu tư du lịch: địa phương sử dụng nhiều cách thức để thu hút hình thức đầu tư cho địa phương tổ chức hội thảo thu hút đầu tư, thành lập tổ chức xúc tiến đầu tư, xây dựng quảng bá sách, chương trình khuyến khích đầu tư miễn thuế, dịch vụ miễn phí… 10 Các chuyên gia du lịch: địa phương ln tìm cách thu hút người có kỹ giỏi đến định cư địa phương Họ người có trình độ chun mơn cao nhà quản trị điều hành, chuyên viên, chuyên gia… 1.2.5 Công cụ Marketing địa phương phát triển du lịch Các địa phương có cách thức marketing thương hiệu khác Thơng thường nhà marketing địa phương sử dụng chiến lược marketing thương hiệu địa phương là: Marketing hình ảnh địa phương, Marketing đặc trưng bật, Marketing hạ tầng sở địa phương; Marketing người địa phương: • Marketing hình ảnh địa phương thực thông qua việc tạo nên hình ảnh tốt, hình tượng hấp dẫn, có ấn tượng cho thị trường mục tiêu địa phương Cách thực thông qua việc xây dựng “luận độc đáo” cho thương hiệu địa phương để làm hấp dẫn khách hàng mục tiêu • Marketing đặc trưng bật địa phương thường thực thông qua việc đầu tư vào điểm bật địa phương Các điểm bật thiên nhiên ưu đãi, lịch sử để lại, hay địa phương xây dựng nên • Marketing hạ tầng sở địa phương hệ thống giao thông tiện lợi đại đường xe điện ngầm, đường bộ, sân bay, cảng biển, mạng lưới thơng tin liên lạc, cơng viên khoa học… • Marketing người địa phương thông qua việc sử dụng nhân vật tiếng Các địa phương thường Marketing trình độ chuyên nghiệp lực lượng lao động địa phương cho khách hàng mục tiêu Rất nhiều nhà Marketing cho tằng tiếp thị địa phương đồng nghĩa với vệc chiêu thị, quảng bá địa phương Tuy nhiên, chiêu thị, quảng bá địa phương đóng vai trị quan trọng q trình tiếp thị thương hiệu địa phương Tương tự tiếp thị thương hiệu sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp, tiếp thị thương hiệu địa phương làm cho thương hiệu thỏa mãn nhu cầu thị trường mục tiêu hiêu thương hiệu đối thủ cạnh tranh Để thành công, địa phương phải người dân, khu vực kinh doanh hài lòng với cộng đồng, đáp ứng kỳ vọng nhà đầu tư, khách du lịch 1.2.6 Quy trình marketing địa phương 55 cực đầu tư nâng cấp sở vật chất kỹ thuật, dịch vụ du lịch đạt chất lượng tương đương hạng 2, 4.2.4 Giải pháp người Vai trị cơng chúng việc marketing du lịch cho địa phương quan trọng Họ giúp địa phương hình thành đặc trưng hấp dẫn riêng tiếp thị, quảng bá cho hình ảnh chỗ Ngành du lịch cần chủ trì cơng tác tuyên truyền giáo dục thời gian tới như: • Đổi nhận thức cư dân địa phương: cần tổ chức giáo dục cho tần lớp nhân dân phong cách ứng xử cư dân thành phố du lịch Địa phương xác định phong cách người dân Bình Định “hiền hịa, lịch mến khách” Do cần tìm cách tun truyền lợi ích hình ảnh kinh tế địa phương sống họ Cố gắng hạn chế hành vi khơng có lợi cho hình ảnh tệ nạn lôi kéo du khách, làm an ninh trật tự… Song song với điều này, cần tăng cường tuyên truyền giáo dục ý thức giữ gìn mơi trường sinh thái địa phương • Phổ biến rộng rãi để nhân dân tham gia xây dựng quản lí mơi trưởng kinh doanh dịch vụ du lịch lành mạnh văn minh đô thị để tạo nhận thức hành động từ người dân, bước tạo thói quen nếp sống văn minh thị thành phố du lịch • Từng bước chuẩn hóa, nâng cao chất lượng tính chun nghiệp đội ngũ cán quản lý nhà nước, đơn vị kinh doanh du lịch; tăng cường đầu tư nhà nước xã hội hóa nguồn nhân lực du lịch, gắn công tác đào tạo với nhu cầu xã hội • Đẩy mạnh cơng tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ lao động ngành du lịch nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch trước mắt lâu dài Chú trọng bồi dưỡng nâng cao kiến thức văn hóa, lịch sử, di tích danh lam thắng cảnh tỉnh; nâng cao trình độ chun mơn ngoại ngữ cho đội ngũ hướng dẫn viên, thuyết minh viên du lịch • Tăng cường khóa đào tạo đại học cao đẳng ngành du lịch Trường Đại học Quy Nhơn, Đại học Quang Trung, Cao đẳng Bình Định; liên kết đào tạo 56 với Đại học quốc gia Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh để phát triển nguồn nhân lực du lịch tỉnh • Khuyến khích đào tạo chỗ, tự đào tạo theo nhu cầu doanh nghiệp xã hội Tăng cường tuyên truyền, giáo dục cộng đồng, nâng cao nhận thức du lịch cho người dân tham gia phát triển du lịch 4.3 Một số giải pháp hỗ trợ 4.3.1 Tăng cường cơng tác quản lí nhà nước hoạt động kinh doanh du lịch Tuyên truyền hướng dẫn văn pháp luật kinh doanh du lịch Xây dựng chế, sách ưu đãi để hỗ trợ nhiều thành phần kinh tế tham gia đầu tư dự án phát triển du lịch tinh thần xã hội hóa thật mạnh đầu tư kinh doanh Nhà nước đầu tư xây dựng du lịch sở hạ tầng đến địa điểm du lịch: cầu, đường, điện…còn hạng mục kinh doanh dịch vụ khác kêu gọi thành phần kinh tế tham gia đầu tư thực 4.3.2 Giải pháp nguồn vốn Để thực việc đầdu tư phát triển tốt điểm du lịch, vấn đề cần phải đặt để giải vốn, khó khăn lớn mà ngành du lịch tỉnh gặp phải Ngành du lịch Bình Định tranh thủ để huy động nguồn vốn sau: • Nguồn ngân sách: Tranh thủ nguồn vốn Trung Ương địa phương đầu tư xây • dựng sở hạ tầng cho du lịch Thu hút đầu tư nước: Khuyến khích doanh nghiệp nước đầu tư phát triển hoạt động kinh doanh du lịch Tăng cường liên doanh nước, mở rộng hợp tác với tỉnh trọng điểm để xây dựng nâng cấp khách sạn, nhà hàng, khu vui chơi giải trí, phương tiện lại… • Đầu tư nước ngoài: Tập trung vào dự án lớn, thu hút trực tiếp đầu tư nước Tranh thủ nguồn vốn ODA để xây dựng sở hạ tầng du lịch… • Nguồn tín dụng: Tranh thủ nguồn vốn vay với lãi suất ưu đãi, nhằm khuyến khích doanh nghiệp đầu tư phát triển sản phẩm du lịch 57 4.3.3 Tăng cường công tác đảm bảo an ninh an toàn du lịch Theo dự báo Sở VH – TT Du lịch tỉnh Bình Định lượng khách du lịch đến Bình Định năm ngày có xu hướng tăng lên Chính đểm đảm bảo an ninh an tồn du lịch, tạo tâm lí an tâm thoải mái cho du khách đến với Bình Định, tỉnh ta cần phải phối hợp với ngành công an phối hợp chặt chẽ, thống địa phương • Phối hợp với ngành công an, công ty bảo vệ thực việc bảo vệ chỗ, điểm đến du lịch thu hút nhiều khách để giữ gìn trật tự an tịan bảo vệ quyền lợi du khách • Giải triệt để tình trạng lơi ké, cị mồi khách du lịch… gây văn minh • khó chịu cho du khách Cải tiến, hoàn thiện hệ thống quản lí khách sạn, nhà nghỉ với thủ tục nhanh gọn, văn minh hợp lí, đảm bảo an toàn cho du khách trật tự an ninh xã hội Việt Nam biết đến nước có trị tương đối ổn định hịa bình, việc đảm bảo an ninh an toàn du lịch giúp nâng cao hình ảnh nước ta mắt bạn bè quốc tế nói chung đồng thời giúp cho du lịch Bình Định nói riêng phát triển mạnh mẽ ngày thu hút nhiều khách du lịch nước 58 KẾT LUẬN Phát triển khai thác ngành du lịch – ngành cơng nghiệp khơng khói trách nhiệm người dân, xã hội Việc khai thác ngành cơng nghiệp mang lại lợi ích lớn doanh thu, nhiều lợi ích khác…Bên cạnh với lợi thế, tiềm sẵn có Bình Định nên tập trung nguồn lực, khả để phát triển mạnh ngành du lịch Có thể nói ngành du lịch địa phương có nổ lực quan trọng để tạo tiền đề thuận lợi cho trình phát triển kinh tế tổng hợp Với tính cạnh tranh ngày gay gắt, địa phương phải xác định cụ thể, rõ ràng chiến lược để từ có giải pháp phù hợp, hiệu Việc vận dung lí luận marketing địa phương phát triển du lịch đánh giá tổng quát tình hình marketing du lịch Bình Địn, đề tài thực tập giải số vấn đề: • Phân tích nguồn tài nguyên du lịch tình hình vận dụng marketing hoạt động du lịch địa phương • Đánh giá hài lịng khách du lịch hoạt động kinh doanh du lịch tỉnh • Xác định điều kiện tự nhiên điều kiện KT – XH để đánh giá thực trạng phát triển du lịch Bình Định • Phân tích thực trạng phát triển du lịch Bình Định khách du lịch, doanh thu thu, sở lưu trú làm sở cho việc đánh giá thực trạng phát triển du lịch tỉnh • Thơng qua quan điểm, vai trò mục tiêu phát triển ngành du lịch tỉnh Bình Định, đề tài nhận định trạng tiếp thị địa phương, đồng 59 thời đưa giải pháp quang trọng dựa vào công cụ marketing địa phương để phát triển ngành du lịch tỉnh Việc ứng dụng marketing du lịch khơng cịn có khó khăn định sản phẩm du lịch có đặc tính riêng biệt Bên cạnh đó, ngành du lịch tỉnh Bình Định thực phát triển mạnh mẽ năm gần đây, nhu cầu khách hàng đa dạng, ln thích đổi mới, khác biệt ngành công nghiệp không khói Vì giai đoạn cần đưa chiến lược phù hợp với xu phát triển Mặc dù cố gắng để hoàn thành đề tài thực tập này, dó thời gian kiến thức cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót em mong nhận giúp đỡ, góp ý kiến cô Nguyễn Thị Thùy Dung để báo cáo hồn thiện Và em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Thùy Dung tất mợi người Sở Kế hoạch Đầu tư Bình Định giúp em hồn thành đợt thực tập đề tài Quy Nhơn, ngày 27 tháng 02 năm 2018 Sinh viên thực tập Nguyễn Trang Thanh Vân 60 PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT SỰ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH DU LỊCH ĐỐI VỚI CHẤT LƯỢNG DU LỊCH TỈNH BÌNH ĐỊNH Kính chào q anh/chị Tôi tên Nguyễn Trang Thanh Vân – sinh viên khoa Kinh tế - Kế toán trường Đại học Quy Nhơn Hiện thực đề tài nghiên cứu “Giải pháp marketing địa phương nhằm phát triển du lịch tỉnh Bình Định” Tơi mong nhận hỗ trợ từ anh/chị việc trả lời câu hỏi phiếu khảo sát Dữ liệu thu nhập q trình nghiên cứu khơng mục đích kinh doanh mà nhằm mục đích tìm hiểu, phân tích giải pháp marketing địa phương nhằm phát triển du lịch , t từ đưa giải pháp nâng cao hiệu ngành du lịch tỉnh Bình Định Thơng tin mà quý anh/chị cung cấp có ý nghĩa lớn phát triển du lịch, có ý nghĩa lớn đề tài Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ anh/chị Dưới số tiêu đánh giá thỏa mãn khách hàng đến du lịch Bình Định Xin anh/chị cho biết mức độ đồng ý thân phát biểu cách khoan tròn vào số mà bạn chọn theo mức độ Phần I: Đánh giá người vấn Rất không Không đồng ý Trung lập Đồng ý Rất đồng ý đồng ý Anh/chị đến du lịch Bình Định cảm thấy hài lịng yếu tố nào? Các anh/chị cho đánh giá cảm nhận yếu tố hài lòng anh chị theo thang đo sau? Nhân tố Các yếu tố thuộc vị trí địa lý Các yếu tố thuộc tự nhiên Các yếu tố thuộc văn hóa, xã hội Các yếu tố thuộc đặc tính bổ trợ Biến quan sát Vị trí địa lý thuận lợi, tạo điều kiện 61 cho khách du lịch di chuyển thành phố Việc lại điểm đến du lịch thuận tiện Khí hậu, thời tiết khơng q khắc nghiệt Phong cảnh tỉnh đa dạng, có thu hút lớn Có nhiều loại hình du lịch đa dạng, phong phú Phong cảnh thiên nhiên hùng vĩ, thu hút Các loại động vật, sinh vật phong phú đa dạng Nhiều đầm, vịnh, sơng suối thiên nhiên độc đáo có sức thu hút Các bãi biển Bình Định xanh hoang sơ Nhiều chùa chiềng, đền miếu, nhà thờ… để tham quan, tham dự lễ nghi Người dân địa phương gần gũi, thân thiện, mến khách Nhiều du tích lịch sử cịn mang đậm dấu ấn di tích Nhiều lễ hội truyền thống diễn để thu hút khách du lịch Đời sống, mức sinh hoạt Bình Định hợp lý Nghệ thuật chòi diễn hàng ngày An ninh trật tự tốt, khơng có trộm cắp, cướp giật Mạng lưới di động, Internet có phủ sóng cao Cơ sở hạ tầng: khách sạn, nhà nghỉ quy mô tiện nghi Hệ thống phương tiện lại hợp lí, thuận tiện Nhiều khu ẩm thực đa dạng, phong phú đặc trưng vùng biển Dịch vụ chăm sóc sức khỏe ngoại hình, thư giãn Giải trí đêm (phịng trà, qn café,pub…) thu hút khách du lịch Nhiều khu vực mua sắm, trung tâm thương mại, siêu thị, chợ đáp ứng nhu cầu mua sắm du khách Nhiều sở bán hàng hóa, đồ lưu niệm đặc sắc đáp ứng nhu cầu mua sắm du khách Nhiều trung tâm rạp chiếu film lớn thu Ý kiến đánh giá 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 62 Phần II Anh/chị vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân sau: Giới tính: Nam Nữ Anh/chị thuộc nhóm tuổi sau đây: Dưới 18 tuổi Từ 18 đến 30 Từ 31 đến 45 Từ 46 đến 60 Trên 60 Trình độ học vấn anh/chị: Phổ thơng Thạc sĩ Cao đẳng – đại học Tiến sĩ Công việc anh/chị gì: Quản lý Nghề đặc thù (bác sĩ, giáo viên,…) Nhân viên Nghỉ hưu Nội trợ Khác Sinh viên Mức thu nhập anh/chị: Dưới triệu Từ đến triệu Từ triệu đến 10 triệu Trên 10 triệu Phần III Thông tin chuyến du lịch bạn tới du lịch Bình Định Số lần anh/chị đến du lịch Bình Định: Lần Từ đến lần Lần thứ Trên lần Thời gian lưu trú Bình Định: Từ đến ngày tuần Từ đến ngày Trên tuần Anh/chị thường du lịch với ai: Một Bạn bè Đối tác kinh doanh Nhóm du lịch Gia đình Bạn biết đến Bình Định qua đâu: Sự giới thiệu bạn bè, người thân Internet Đại lý du lịch Truyền miệng Quảng cáo, sách hướng dẫn Khác CHÚC ANH/CHỊ CÓ MỘT NGÀY LÀM VIỆC HIỆU QUẢ XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN 63 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Sở KH ĐT tỉnh Bình Định Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Bình Định KT – XH Kinh tế - Xã hội CNTT Công nghệ thông tin UBND Ủy ban nhân dân VH – XH Văn hóa – Xã hội DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Hình 2.1 Mơ hình nghiên cứu 14 Bảng 2.1 Mô tả biến 15 Hình 2.2 Mơ hình nghiên cứu đề xuất .19 Hình 3.1 Doanh thu du lịch Bình Định giai đoạn 2013 – 2017 Bảng 3.1 Số lượt khách du lịch đến Bình Định giai đoạn 2013 – 2017 Bảng 3.2 Doanh thu du lịch Bình Định giai đoạn 2013 – 2017 Bảng 3.3 Lao động ngành du lịch giai đoạn 2013 – 2017 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO http://www.ubndbinhdinh.vn/gioi-thieu/dieu-kien-tu-nhien.html http://nhandan.com.vn/xahoi/item/32742002-tap-trung-moi-nguon-luc-dua-binh-dinhphat-trien-nhanh-va-ben-vung.html http://www.ubndbinhdinh.vn/gioi-thieu/kinh-te-xa-hoi.html http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/13460 http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/13462 https://drive.google.com/file/d/0B83Bzuaun-yeeDlNcWtiWnBuYUk/view http://vongquanhdatviet.blogspot.com/2014/11/phan-loai-khach-du-lich.html ... dụng marketing địa phương phát triển du lịch Bình Định Chương 4: Giải pháp marketing địa phương nhằm phát triển du lịch Bình Định CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETING ĐỊA PHƯƠNG ÁP DỤNG TRONG PHÁT... nghiệp 49 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP MARKETING ĐỊA PHƯƠNG NHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI BÌNH ĐỊNH 4.1 Quan điểm mục tiêu phát triển du lịch tỉnh Bình Định 4.1.1 Quan điểm phát triển Du lịch ngành kinh tế... khai marketing địa phương nhằm phát triển du lịch tỉnh Bình Định 3.3.2.1 Chiến lược sản phẩm Tour du lịch Trên sở tiềm tài nguyên du lịch mà ngành du lịch Bình Định xác định loại hình du lịch

Ngày đăng: 09/12/2022, 21:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan